1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tiêm vắc xin rubella trước khi mang thai của phụ nữ mang thai, có con dưới 12 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại phường trung tự, quận đống đa và xã thụy an, huyện ba vì, hà nội năm 2016

119 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TẠ HẢI NGỌC THỰC TRẠNG TIÊM VẮC XIN RUBELLA TRƯỚC KHI MANG THAI CỦA PHỤ NỮ MANG THAI, CÓ CON DƯỚI 12 THÁNG H P TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI PHƯỜNG TRUNG TỰ, QUẬN ĐỐNG ĐA VÀ XÃ THỤY AN, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI NĂM 2016 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 H HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TẠ HẢI NGỌC THỰC TRẠNG TIÊM VẮC XIN RUBELLA TRƯỚC KHI MANG THAI CỦA PHỤ NỮ MANG THAI, CÓ CON DƯỚI H P 12 THÁNG TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI PHƯỜNG TRUNG TỰ, QUẬN ĐỐNG ĐA VÀ XÃ THỤY AN, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI NĂM 2016 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 TS Lê Thị Thanh Xuân TS Lê Thị Kim Ánh Hà Nội, 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn này, đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu các đơn vị, thầy cô giáo, anh chị đồng nghiệp, bạn bè và người thân gia đình Trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Thanh Xuân TS Lê Thị Kim Ánh là hai người thầy đã tận tình hướng dẫn, bảo truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu śt q trình thực ḷn văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo Trường Đại học Y tế công cộng đã trang bị kiến thức cho thời gian học tập trường H P Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Thị Hương, Viện trưởng Viện Đào tạo YHDP và YTCC, Giám đốc dự án “Tiếp cận dịch vụ tiêm chủng cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ các nước thu nhập thấp trung bình khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2015 - 2018” đã cho phép tham gia và sử dụng số liệu Tơi xin trân trọng cám ơn nhóm nghiên cứu Viện đào tạo Y học Dự phòng, Trường Đại học U Y Hà Nội, Trung tâm Y tế Dự phòng q̣n Đớng Đa, Trung tâm Y tế Dự phịng huyện Ba Vì, Trạm Y tế phường Trung Tự Trạm Y tế xã Thụy An đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi q trình thu thập sớ liệu thực địa Đặc biệt xin gửi lời H cảm ơn sâu sắc tới bà mẹ là đối tượng nghiên cứu hai địa bàn xã Thụy An và phường Trung Tự đã cung cấp thông tin để tơi thực ḷn văn này Tơi xin trân trọng cảm ơn Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương - nơi công tác đã ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi śt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã chia sẻ hỗ trợ śt q trình học tập Một lần tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BPTT Biện pháp tránh thai CBPTTC Cán phụ trách tiêm chủng CBYT Cán y tế CDC Centers for Disease Control and Prevention: Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ CRS Congenital Rubella Syndrome: Hội chứng Rubella bẩm sinh CTTCMR Chương trình tiêm chủng mở rộng ĐTV Điều tra viên PVS Phỏng vấn sâu TCDV Tiêm chủng dịch vụ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TKKSBD Trưởng khoa kiểm sốt dịch bệnh HIV/AIDS TTTYT Trạm trưởng Trạm Y tế TTYTDP Trung tâm Y tế dự phòng TYT Trạm Y tế MMR Measle - Mumps - Rubella: Sởi - Quai bị - Rubella MR Measle - Rubella: Sởi - Rubella PNCT Phụ nữ có tiêm Rubella trước mang thai PNKT Phụ nữ khơng tiêm Rubella trước mang thai PNTSĐ Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ SYT Sở Y tế WHO World Health Organization: Tổ chức Y tế giới H P U H iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU H P 1.1 Một số khái niệm vắc xin Rubella 1.2 Tổng quan bệnh Rubella 1.3 Tổng quan vắc xin phòng bệnh Rubella 11 1.4 Thực trạng tiêm vắc xin Rubella phụ nữ độ tuổi sinh đẻ yếu tố liên quan giới Việt Nam 16 U 1.5 Khung lý thuyết 18 1.6 Thông tin địa bàn nghiên cứu 20 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 H 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Thiết kế nghiên cứu 24 2.4 Cỡ mẫu 25 2.5 Phương pháp chọn mẫu 26 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.7 Các biến số nghiên cứu 28 2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 28 2.9 Phương pháp phân tích sớ liệu 29 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 2.11 Sai số biện pháp khắc phục sai số 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 iv 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Thực trạng tiêm Rubella trước mang thai 34 3.3 Thực trạng kiến thức bệnh vắc xin phòng bệnh Rubella 38 3.4 Một số yếu tố liên quan đến việc tiêm phòng Rubella trước mang thai 46 Chương BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 60 4.2 Thực trạng tiêm phòng vắc xin Rubella trước mang thai 60 4.3 Kiến thức bệnh vắc xin phòng bệnh Rubella 63 4.4 Một sớ yếu tớ liên quan đến việc tiêm phịng Rubella trước mang thai 66 4.5 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 70 H P KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 81 Phụ lục 1: Các biến số nghiên cứu 81 U Phụ lục 2: Thang điểm đánh giá kiến thức bệnh vắc xin Rubella 86 Phụ lục Bộ câu hỏi 88 Phụ lục 4: Hướng dẫn vấn sâu cán y tế 96 H Phụ lục 5: Hướng dẫn vấn sâu phụ nữ 98 Phụ lục 6: Giới thiệu Dự án gốc 100 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng bệnh nhân mắc Rubella Hà Nội năm 2011 Bảng 1.2: Số trường hợp Rubella và CRS được báo cáo 194 quốc gia .16 Bảng 1.3: Số lượng mắc Rubella quận Đống Đa và huyện Ba Vì năm 2011 21 Bảng 3.1: Mô tả đặc điểm nhân học nghiên cứu .32 Bảng 3.2: Thực trạng tiêm phòng Rubella trước mang thai .34 Bảng 3.3: Phân bố địa điểm tiêm vắc xin Rubella 35 Bảng 3.4: Lý không tiêm vắc xin Rubella trước mang thai 36 Bảng 3.5: Đặc điểm kiến thức bệnh Rubella đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.6: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu đã nghe thông tin vắc xin Rubella 40 H P Bảng 3.7: Phân bố nguồn cung cấp thông tin vắc xin Rubella 40 Bảng 3.8: Kiến thức đối tượng vắc xin Rubella 41 Bảng 3.9: Hiểu biết phản ứng sau tiêm phòng Rubella 42 Bảng 3.10: Trung bình cộng điểm kiến thức đối tượng .43 Bảng 3.11: Tỷ lệ đới tượng có kiến thức đạt Rubella 44 U Bảng 3.12: Mối liên quan yếu tố nhân học tiêm phịng Rubella 46 Bảng 3.13: Mới liên quan kiến thức tình trạng tiêm phịng Rubella 48 Bảng 3.14: Mối liên quan biết thông tin sở cung cấp dịch vụ tiêm chủng H Rubella cho PNTSĐ và tình trạng tiêm phòng Rubella 49 Bảng 3.15: Mối liên quan thái độ với thực hành tiêm phòng Rubella 50 Bảng 3.16: Hồi quy logistic yếu tố liên quan tới thực trạng tiêm Rubella 51 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ số mũi vắc xin Rubella đối tượng đã tiêm 35 Biểu đồ 3.2: Loại vắc xin Rubella đối tượng nghiên cứu đã chọn 35 Biểu đồ 3.3: Kiến thức đối tượng dấu hiệu bệnh 39 Biểu đồ 3.4: Kiến thức đối tượng hậu bệnh .39 Biểu đồ 3.5: Kiến thức đới tượng các trường hợp hỗn tiêm Rubella 42 Biểu đồ 3.6: Thái độ độ tiêm phòng vắc xin Rubella trước mang thai 45 Biểu đồ 3.7: Nhu cầu tiêm vắc xin các đới tượng chưa có miễn dịch với bệnh 45 H P H U vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tiêm vắc xin Rubella cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh Rubella cho mẹ hội chứng Rubella bẩm sinh cho Nghiên cứu sử dụng phương pháp kết hợp định lượng và định tính nhằm mơ tả thực trạng tiêm vắc xin Rubella trước mang thai số yếu tớ liên quan phụ nữ mang thai và có 12 tháng tuổi Tổng số 388 bà mẹ thuộc hai địa bàn phường Trung Tự, quận Đống Đa và xã Thụy An, huyện Ba Vì đã tham gia trả lời vấn theo câu hỏi thiết kế sẵn Nghiên cứu vấn sâu CBYT tuyến quận/huyện, tuyến xã/phường bà mẹ từ nghiên cứu định lượng Kết nghiên cứu cho thấy 20,6% đối tượng vấn có tiêm vắc xin H P Rubella trước mang thai, phường Trung Tự 38% xã Thụy An 3,6% Tỷ lệ đới tượng có kiến thức đạt là 25,8%, tỷ lệ kiến thức đạt bệnh Rubella 40,7%, tỷ lệ kiến thức đạt vắc xin phòng bệnh Rubella 19,3% Có 88,1% bà mẹ cho việc tiêm phòng vắc xin Rubella cần thiết/rất cần thiết 11,9% cho việc tiêm phịng là bình thường/khơng cần thiết U Kết phân tích yếu tớ liên quan việc tiêm phịng Rubella trước mang thai phía sử dụng dịch vụ tuổi, thu nhập bình quân, kiến thức vắc xin Rubella, thái độ việc tiêm vắc xin, niềm tin tính an tồn vắc xin H biết sở cung cấp dịch vụ tiêm chủng Ngoài ra, kết định tính yếu tớ liên quan phía cung cấp dịch vụ tính sẵn có vắc xin, tiếp cận dịch vụ tiêm chủng, thông tin truyền thông Để nâng cao tỷ lệ sử dụng vắc xin tiêm phòng Rubella cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, nghiên cứu đưa khuyến nghị cần có sách khuyến khích tiêm Rubella với đới tượng chưa có miễn dịch với bệnh; tăng cường triển khai tiêm chủng dịch vụ loại vắc xin khơng có chương trình tiêm chủng mở rộng địa bàn xã Thụy An; tăng cường tiếp cận dịch vụ tiêm chủng cho người dân đảm bảo tính sẵn có vắc xin, thời gian tiêm hợp lý, đảm bảo thuận lợi cho người sử dụng phường Trung Tự; tăng cường tuyên truyền, tư vấn kiến thức phịng bệnh, lợi ích việc tiêm phòng, địa điểm tiêm giá vắc xin, đặc biệt truyền thơng cần hướng đến đới tượng đích phụ nữ độ tuổi sinh đẻ ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Rubella bệnh truyền nhiễm cấp tính vi rút gây nên Bệnh lây truyền qua đường hô hấp ho, hắt hơi, tiếp xúc gần với người bị nhiễm dịch tiết mũi họng [13] Do có nhiều trường hợp khơng có triệu chứng lâm sàng (chiếm 50% số ca nhiễm vi rút Rubella) nên bệnh có khả lây lan cao và gây thành dịch lớn [37] Tất người chưa có miễn dịch với Rubella có nguy mắc bệnh Đặc biệt, Rubella nguy hiểm đối với phụ nữ thời kỳ đầu mang thai [13] Nhiễm Rubella đới với phụ nữ có thai dẫn đến nhiễm trùng bào thai, gây nên sự phát triển không bình thường thai nhi, chết thai hội chứng H P Rubella bẩm sinh (Congenital Rubella syndrome - CRS) Trẻ sinh từ bà mẹ mắc bệnh Rubella tháng đầu mang thai có từ 80% đến 90% số trẻ được sinh bị CRS với nhiều dị tật nghiêm trọng dị tật tim, điếc, đục thủy tinh thể, chậm phát triển… Một số trường hợp trẻ tử vong hậu CRS [10], [22], [27] U Rubella phân bố nhiều quốc gia giới, với các đợt dịch theo chu kỳ - năm Quy mô chu kỳ các đợt dịch Rubella biến thiên nhiều quốc gia giới [27] Theo báo cáo Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh H Hoa Kỳ (Centers for Disease Control and Prevention - CDC) năm 2014, giới có 33.068 ca mắc Rubella nằm rải rác 161 quốc gia Các nước khu vực Đơng Nam Á ghi nhận có 9.263 ca nhiễm Rubella, đứng thứ giới sau khu vực Tây Thái Bình Dương [42] Tại Việt Nam, theo thống kê năm 2011, nước xảy đại dịch Rubella, hàng nghìn phụ nữ mang thai bị nhiễm Rubella, 2.000 phụ nữ mang thai bị nhiễm Rubella đến trung tâm chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương tư vấn, 1.000 phụ nữ mang thai nhiễm Rubella bị đình thai nghén, gần 100 trẻ sơ sinh bị CRS [2] Nghiên cứu gần cho thấy phần lớn ca Rubella nhóm 10 - 14 tuổi (chiếm 28,0%) có xu hướng tăng lên nhóm phụ nữ nhóm tuổi 15 - 35 thời gian từ năm 2007 - 2011 [23] 96 Phụ lục 4: Hướng dẫn vấn sâu cán y tế Mục tiêu vấn: Xác định số yếu tố liên quan đến việc tiêm vắc xin Rubella trước mang thai phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Phương pháp vấn: Nghiên cứu viên: là người vấn Công cụ hỗ trợ: máy ghi âm, sổ ghi chép Đối tượng tham gia vấn: Trưởng khoa kiểm soát dịch bệnh HIV/AIDS TTYT quận/huyện, Cán phụ trách tiêm chủng TTYT quận/huyện, Trạm trưởng TYT xã/phường, cán phụ trách tiêm chủng TYT H P xã/phường Thời gian vấn: 15 - 20 phút Thông tin chung Họ tên nghiên cứu viên: ……………………………………………………… Họ và tên người được vấn: ……………………… Tuổi: ………………… U Chức vụ: …………………………………Thâm niên công tác: ………………… Địa điểm vấn: ……………………………………………………………… Nội dung vấn: H Xin anh/chị cho biết địa bàn có triển khai tiêm phịng loại vắc xin cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ? Những thuận lợi, khó khăn việc tổ chức tiêm chủng cho đới tượng này? Xin anh/chị cho biết nay, địa bàn mình đã tổ chức tiêm phòng Rubella? Nếu có tổ chức nào? (Tổ chức đâu, tổ chức từ bao giờ, đới tượng tiêm phịng) Có tiêm phịng Rubella cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ/phụ nữ có dự định mang thai khơng? Tại sao? Đánh giá anh/chị chất lượng sở tổ chức tiêm chủng địa bàn? (Cơ sở vật chất, trang thiết bị, trình độ cán tiêm, quy trình tiêm, tư vấn tiêm, quảng bá,….) 97 Xin anh/chị cho biết thực trạng tiêm vắc xin Rubella phụ nữ độ tuổi sinh đẻ nói chung, phụ nữ có dự định mang thai nói riêng nào? Theo anh/chị lý nữ tuổi sinh đẻ địa bàn sử dụng chưa sử dụng vắc xin để phòng bệnh Rubella trước mang thai? Trên địa bàn có truyền thơng cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ biết hậu Rubella đối với phụ nữ mang thai khơng? Nếu có truyền thơng nào? (Tài liệu truyền thông, Phương tiện truyền thông, Cán truyền thông, Kỹ truyền thông, Kinh phí truyền thơng) Trên địa bàn có truyền thông cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ biết lợi ích vắc xin Rubella khơng? Nếu có truyền thơng nào? (Tài liệu H P truyền thông, Phương tiện truyền thông, Cán truyền thông, Kỹ truyền thơng, Kinh phí truyền thơng) Theo anh/chị, cần làm làm nào để nâng cao tỉ lệ nữ tuổi sinh đẻ sử dụng vắc xin phòng phòng bệnh Rubella trước mang thai? Anh/chị có đề xuất, kiến nghị nhằm làm giảm tác hại bệnh Rubella đối với U phụ nữ q trình mang thai khơng? H 98 Phụ lục 5: Hướng dẫn vấn sâu phụ nữ Mục tiêu thảo luận nhóm: Xác định số yếu tố liên quan đến việc tiêm vắc xin Rubella trước mang thai phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Phương pháp vấn: Nghiên cứu viên: là người vấn Công cụ hỗ trợ: máy ghi âm, sổ ghi chép Đối tượng tham gia vấn: Phụ nữ mang thai/có tháng tuổi đã tiêm Rubella trước mang thai, phụ nữ mang thai/có 12 tháng tuổi chưa tiêm vắc xin Rubella trước mang thai H P Thời gian vấn: 10 - 20 phút Thông tin chung Họ tên nghiên cứu viên: ……………………………………………………… Họ và tên người được vấn: ……………………… Tuổi: ………………… Nghề nghiệp: ………………………… Nơi sống: ………………………………… U Địa điểm vấn: ……………………………………………………………… Nội dung thảo luận: Các chị đã tiêm Rubella trước mang thai chưa? Nếu có, tiêm đâu? Đánh giá H chị dịch vụ tiêm chủng sở đã tiêm? (cơ sở vật chất, trang thiết bị, cán phịng tiêm, quy trình tiêm chủng, tư vấn, quảng bá,….) Ngồi Rubella chị đã tiêm loại vắc xin gì? Tại chị định tiêm loại vắc xin đó? Theo chị yếu tớ ảnh hưởng đến việc phụ nữ độ tuổi sinh đẻ lựa chọn tiêm/không tiêm vắc xin Rubella? - Điều kiện kinh tế: thu nhập thấp, vắc xin đắt,… - Kiến thức Rubella: vắc xin, bệnh,… - Tiếp cận: không được tư vấn tác dụng vắc xin, khơng có vắc xin, thời gian tiêm không phù hợp,… - Truyền thông: không được tư vấn vắc xin, … 99 Đánh giá chị dịch vụ tiêm chủng sở tiêm chủng địa bàn? (cơ sở vật chất, trang thiết bị, cán phịng tiêm, quy trình tiêm chủng, tư vấn, quảng bá,….) Chị có được truyền thơng bệnh Rubella khơng? Nếu có truyền thơng nào? - Nội dung truyền thông: hậu Rubella, lợi ích việc tiêm vắc xin Rubella,…) - Tài liệu truyền thơng - Hình thức truyền thơng - Kỹ cán truyền thông H P Những người xung quanh chị có thai/có tuổi có tiêm phịng Rubella trước mang thai khơng? Theo chị tỷ lệ phụ nữ tiêm Rubella trước mang thai có cao khơng? Tại sao? Những việc cần làm gì và làm nào để nâng cao tỉ lệ nữ tuổi sinh đẻ sử dụng vắc xin phịng phịng bệnh Rubella q trình mang thai? H U 100 Phụ lục 6: Giới thiệu Dự án gốc Tên dự án: Tiếp cận dịch vụ tiêm chủng cho nữ tuổi sinh đẻ các nước thu nhập thấp thu nhập trung bình khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2015 - 2018 Tên nhà tài trợ: Frizer Thời gian thực hiện: Từ 15/9/2015 đến 30/12/2018 Địa bàn thực Dự án: Việt Nam Lào Cơ quan phê duyệt khoản viện trợ Việt Nam: Bộ Y tế Cơ quan chủ quản Việt Nam: Trường Đại học Y Hà Nội Cơ quan chủ trì dự án Việt Nam: Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng, Trường Đại học Y Hà Nội H P Mục tiêu chung dự án: Xác định hạn chế/khó khăn tiếp cận dịch vụ tiêm chủng phụ nữ độ tuổi sinh đẻ các nước thu nhập thấp trung bình khu vực Đơng Nam Á Các mục tiêu cụ thể: - Xác định hạn chế/khó khăn và đánh giá các cách thức hiệu để U cung cấp dịch vụ tiêm vắc xin cho PNTSĐ - Phân tích sự thay đổi nhận thức, hành vi tìm kiếm sử dụng dịch vụ tiêm chủng PNTSĐ trước sau can thiệp H Thiết kế và đánh giá mơ hình thử nghiệm cung cấp dịch vụ tiêm chủng cho PNTSĐ, bao gồm dịch vụ dự kiến: dịch vụ tiêm chủng ngồi hành chính, dịch vụ tiêm chủng di động, tư vấn tiêm chủng tiếp thị xã hội dịch vụ tiêm chủng mạng lưới xã hội Internet Theo dõi và đánh giá việc thực mơ hình khả tiếp cận dịch vụ PNTSĐ, chất lượng dịch vụ tiêm chủng, sự hài lòng bệnh nhân nhân viên mơ hình thử nghiệm địa phương nghiên cứu Nghiên cứu “Tiếp cận dịch vụ tiêm chủng cho nữ tuổi sinh đẻ Việt Nam giai đoạn 2015 - 2018” thuộc Dự án Đây là nghiên cứu can thiệp bao gồm giai đoạn: Giai đoạn (năm 2015 - 2016): Điều tra đánh giá trước can thiệp 101 Giai đoạn (năm 2016 - 2017): Xây dựng triển khai nội dung can thiệp được tiến hành thời gian 12 tháng Giai đoạn (năm 2017 - 2018): Đánh giá hiệu can thiệp Đối tượng nghiên cứu: Phụ nữ mang thai/có 12 tháng tuổi Địa bàn thực nghiên cứu: Tiêu chí lựa chọn địa bàn nghiên cứu là địa bàn nội thành ngoại thành Hà Nội có xảy dịch Rubella năm 2011 Đáp ứng tiêu chí này, nghiên cứu đã lựa chọn 02 phường nội thành là phường Kim Liên Trung Tự thuộc quận Đống Đa và 02 xã ngoại thành xã Thụy An xã Phú Sơn, huyện Ba Vì Thiết kế nghiên cứu: Đây là nghiên cứu can thiệp, sử dụng nghiên cứu định lượng H P để đánh giá hiệu Dự án Giai đoạn (năm 2015 - 2016): Điều tra đánh giá trước can thiệp Áp dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với các nhóm đới tượng để mơ tả nhận thức, hành vi tìm kiếm sử dụng dịch vụ tiêm chủng, khó khăn tiếp cận dịch vụ tiêm U chủng PNTSĐ Các khảo sát định lượng được tiến hành cách sử dụng câu hỏi có cấu trúc vấn trực tiếp 800 phụ nữ mang thai/có 12 tháng tuổi cấu phần loại vắc xin phịng ngừa cúm, Rubella, ́n ván, viêm H gan B và ung thư cổ tử cung (HPV) địa bàn phường Kim Liên, phường Trung Tự - quận Đống Đa, xã Thụy An và xã Phú Sơn - huyện Ba Vì Giai đoạn (năm 2016 - 2017): Xây dựng triển khai nội dung can thiệp Các can thiệp tập trung vào can thiệp giáo dục sức khỏe việc xây dựng mô hình thí điểm cung cấp dịch vụ (dự kiến bao gồm dịch vụ tiêm chủng hành chính, dịch vụ tiêm chủng di động, tư vấn tiêm chủng tiếp thị xã hội dịch vụ tiêm chủng mạng lưới xã hội Internet) để thúc đẩy sự tiếp cận với dịch vụ tiêm chủng Giai đoạn (năm 2017 - 2018): Đánh giá hiệu can thiệp Thu thập số liệu định lượng để đánh giá hiệu mơ hình can thiệp khả tiếp cận dịch vụ PNTSĐ, chất lượng dịch vụ tiêm chủng, sự hài lòng bệnh nhân mơ hình thử nghiệm địa phương nghiên cứu H P H U H P H U H P H U H P H U CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Đại học Y tế công cộng Hồi 13 30 phút ngày 27/9/2016 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo 1202/QĐ-YTCC, ngày 14/09/2016 Trường Đại học y tế công cộng việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng khóa 18 Hà Nội học viên: Tạ Hải Ngọc Với đề tài: Thực trạng tiêm chủng vắc xin rubella trước mang thai phụ nữ mang thai, có 12 tháng tuổi số yếu tố liên quan phường Trung Tự, quận Đống Đa xã Thụy An, huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2016 H P Tới dự buổi bảo vệ, Hội đồng chấm thi gồm có: Có mặt: 1- Chủ tịch hội đồng: PGS.TS Đinh Thị Phương Hòa U - Uỷ viên thư ký hội đồng: PGS.TS Nguyễn Hoàng Lan - Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thanh Hà - Phản biện 2: PGS TS Đào Thị Minh An - Uỷ viên: H Vắng mặt: TS Phạm Phương Lan Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp) Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Thanh Xuân Hội đồng nghe: Đại diện Nhà trường công bố định thành lập Hội đồng chấm luận văn Thư ký hội đồng đọc báo cáo kết học tập Lý lịch khoa học học viên Học viên: Tạ Hải Ngọc báo cáo tóm tắt luận văn thời gian 20 phút Ý kiến nhận xét thành viên hội đồng: 4.1 Ý kiến Phản biện (Có nhận xét kèm theo): - Luận văn rõ ràng Phản biện có câu hỏi nghiên cứu lấy số liệu sơ cấp hay số liệu thứ cấp vòng phản biện Nếu thực học viên tự lấy số liệu, tự phân tích việc chủ nhiệm đề tài đồng ý cho sử dụng số liệu song song cần thể rõ - Đặt vấn đề: bỏ đoạn nghiên cứu nhằm mục đích - Tổng quan: cần thể rõ khuyến cáo cho việc tiêm Rubella vào thời gian, thời điểm Ví dụ quy định WHO hay Bộ Y tế - Đối tượng phương pháp: cần mơ tả rõ cách chọn mẫu định tính nào? Tại xã Thụy An có loại người mắc Rubella trước tiến hành nghiên cứu hay không? Việc tiêm Rubella có tính thời điểm khơng (ví dụ người tiêm cách vài năm)? Tại lại chọn phụ nữ mang thai có tuổi? - Kết NC: o Thông tin chung: cần bổ sung tỷ lệ PNMT, phụ nữ có tuổi Có bảng loại tiêm vắc xin khác phục vụ cho mục tiêu nào, có thực cần thiết nêu lên kết NC khơng? o Mục tiêu 1: cần phân tích theo nghề nghiệp bà mẹ, học vấn, kinh tế o Định tính: cịn nhiều trích dẫn chưa sửa hết H P - Bàn luận: cần trích dẫn đủ theo danh mục tài liệu tham khảo - Kết luận sửa tốt - Khuyến nghị dài cần tóm gọn - Tóm lại, đề tài có hàm lượng khoa học tốt, rõ ràng Cần làm rõ phần nội dung câu hỏi nêu quyền tác giả (nghiên cứu gốc: xuất chưa, học viên tự thu thập phân tích nào?) U 4.2 Ý kiến Phản biện (Có nhận xét kèm theo): - Đề tài làm hội đồng sở trường Đại học Y Hà Nội - Học viên chỉnh sửa theo số góp ý vòng phản biện Kết luận văn hay có ý nghĩa thực tiễn phụ nữ độ tuổi sinh sản - Các vắc xin khác ngồi rubella: khơng nằm mục tiêu, khơng nên trình bày phần kết Học viên hồn tồn bàn luận kết mà không cần đưa bảng - Hai địa bàn NC khác biệt tiếp cận dịch vụ (thành thị, nơng thơn) Khi so sánh khía cạnh địa lý tiếp cận sử dụng dịch vụ Ngồi yếu tố địa lý cịn yếu tố khác thực ảnh hưởng? Ví dụ như: giả dụ Thụy An có cung cấp dịch vụ tiêm dịch vụ rubella yếu tố yếu tố ảnh hưởng? Vậy không phân tích riêng cho địa bàn (do cỡ mẫu nhỏ) nên đưa vào bàn luận hạn chế nghiên cứu - Có số bảng chưa hợp lý: VD bảng 3.6, lọc 181 trường hợp nghe rubella phải cỡ mẫu cho tính tốn kiến thức rubella Nhưng học viên dùng cỡ mẫu tổng cho phân tích Tương tự với bảng 3.8, 3.9 - Khi trình bày kết cho địa bàn thay cột “Tổng/chung” nên thay cột “P” để xem xét khác biệt địa bàn - Có số bảng tính OR có khoảng tin cậy rộng, học viên nhận định khoảng tin cậy rộng này? H - Giữa tỷ lệ 20,6% sử dụng vắc xin rubella Nc với tỷ lệ học viên lấy để tính cỡ mẫu khoảng 13% lại có khác biệt này? - Vắc xin rubella cần tiêm mũi, kết Nc có 12-14% trả lời tiêm mũi? Học viên lý giải sao? - Theo WHO, tiêm rubella tháng trước có thai Vậy có câu hỏi việc sử dụng biện pháp tránh thai trước tiêm nhằm mục đích gì? - Biểu đồ 3.5, có kiến thức trì hỗn tiêm rubella, có định không sử dụng BPTT tháng trước tiêm, để có mốc thời gian tháng? - Khi phân tích đa biến có mục kiến thức vắc xin có ảnh hưởng đến việc tiêm kiến thức hậu lại khơng có ảnh hưởng Học viên phiên giải điều nào? - Nhìn chung, học viên nghiêm túc chuẩn bị luận văn Học viên cần làm rõ vai trị đề tài này, khác biệt với đề tài sở nào? H P 4.3 Ý kiến Ủy viên : - Vắng mặt 4.4 Ý kiến Thư ký: - Mục đích việc học viên chọn địa bàn này? - Tại học viên chọn DE? - Với cơng thức tính cỡ mẫu việc trình bày kết có tỷ lệ riêng Trung Tự Thụy An có ý nghĩa hay khơng? U H 4.5 Ý kiến Chủ tịch: - Đồng tình với ý kiến thầy cô Hội đồng - Cần để hạn chế nghiên cứu: Rất khó để loại trừ cách chắn khơng có đối tượng chưa bị rubella nghiên cứu - Chú ý phần khuyến cáo, học viên chọn thời điểm tháng câu hỏi lại để BPTT tháng? - Phần kiến thức: học viên giải thích kết kiến thức Thụy An (nông thôn) lại tốt nhiều Trung Tự (thành thị)? - Xem lại số bảng không đồng Trung Tự có tỷ lệ cao Thụy An - Kết định tính giúp ích cho dự án/đề tài sở, có thêm phát gì? Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn - Ý kiến GVHD: Tôi cô Ánh giúp Ngọc cố gắng chỉnh sửa tối đa theo góp ý Hội đồng để Luận văn nộp lưu chiểu nhà trường Học viên người chủ động tự tin làm việc học tập Học viên tham gia từ đầu xây dựng, thử nghiệm công cụ trước điều tra thức Tại quận/huyện có phường/xã làm can thiệp đối chứng Học viên người trực tiếp thực Thụy An Trung Tự, trực tiếp vấn sâu Kết Nc gốc (cả vắc xin chưa công bố mà đến tháng 10 thông báo cho địa phương để chuẩn bị can thiệp) Tổng số có ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có 20 câu hỏi nêu Học viên trả lời câu hỏi nêu thời gian là: 30 phút - Học viên nộp đơn lần: lần - Vai trò học viên nghiên cứu gốc: tham gia xây dựng công cụ, giám sát thực địa, nhập liệu phân tích số liệu - Tiêm vắc xin rubella: Theo khuyến nghị Bộ Y tế mũi trước tháng mang thai Chỉ cần mũi có khả phịng lây nhiễm 80-90%, có miễn dịch suốt đời - Đối tượng nghiên cứu: sửa mẫu định tính chọn có chủ đích 16 đối tượng Đã có câu phân tích tỷ lệ PNMT PN có 12 tháng tuổi - Phân tích khác biệt địa bàn: số đối tượng Thụy An có 70 nên đưa vào bảng phân tích cỡ mẫu q nhỏ khơng có ý nghĩa - Cô Lan gợi ý: muốn so sánh nông thơn/thành thị cần chọn mẫu tầng (lấy mẫu riêng cho nơng thơn, riêng cho thành thị) sau đưa vào phân tích theo tầng Vì cần có DE Và cần có cỡ mẫu đủ lớn riêng tầng để tính tốn so sánh tỷ lệ địa bàn - Định tính có đóng góp: đề tài gốc có định lượng Phần phát nhiều điểm khó khăn tiếp cận dịch vụ, thiếu dịch vụ tiêm rubella số gợi ý giải pháp H P H U KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: - Luận văn đạt Hội đồng thông qua Những điểm cần chỉnh sửa: - Làm rõ vai trò học viên nghiên cứu - Phương pháp Nc cần chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng - Trình bày kết liên quan trực tiếp tới mục tiêu nghiên cứu Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 33 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 8,25 H P Điểm thành tích nghiên cứu (có báo xác nhận tạp chí đăng số báo cụ thể tới) : 0,5 điểm, bao gồm điểm trình bày (học viên nộp báo chờ phản biện) Xếp loại: Khá (Xuất sắc ≥ 9.5; Giỏi: 8,5-9,4; Khá: 7,5-8,4; Trung bình: 5,5-7,4; Khơng đạt: ≤5,5) Hội đồng trí đề nghị Nhà trường hồn thiện thủ tục định công nhận tốt nghiệp; báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xin cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng cho học viên: Tạ Hải Ngọc Thư ký hội đồng H U Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2016 Chủ tịch Hội đồng Thủ trưởng sở đào tạo Hiệu trưởng

Ngày đăng: 27/07/2023, 01:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w