Quan điểm đối với việc công chứng văn bản thoả thuận mang thai hộ vì mục đích nhân đạo có nội dung Bên nhờ mang thai hộ sẽ thanh toán cho Bên mang thai hộ một khoản tiền nhất định

16 138 1
Quan điểm đối với việc công chứng văn bản thoả thuận mang thai hộ vì mục đích nhân đạo có nội dung Bên nhờ mang thai hộ sẽ thanh toán cho Bên mang thai hộ một khoản tiền nhất định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua bài báo cáo này, học viên sẽ nghiên cứu và làm rõ quy định pháp luật về việc mang thai hộ, thủ tục công chứng văn bản mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, qua đó nêu quan điểm đối với việc công chứng văn bản thoả thuận mang thai hộ vì mục đích nhân đạo có nội dung Bên nhờ mang thai hộ sẽ thanh toán cho Bên mang thai hộ một khoản tiền nhất định.

MỤC LỤC A Mở đầu I.Tính cấp thiết việc nghiên cứu II Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu III Cơ cấu báo cáo B Nội dung I Lý luận chung mang thai hộ mục đích nhân đạo II Quy trình cơng chứng văn thoả thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo III Quan điểm việc công chứng văn thoả thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo có nội dung Bên nhờ mang thai hộ toán cho Bên mang thai hộ khoản tiền định C Kết luận D Danh mục tài liệu tham khảo A MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Trước Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 có hiệu lực quy định việc mang thai hộ nhằm đáp ứng nhu cầu đáng cặp vợ chồng vơ sinh, muộn việc thai hộ vấn đề bị pháp luật cấm Hiện mang thai hộ pháp luật cho phép quy định Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 quy định vấn đề tránh lạm dụng quy định pháp luật vào mục đích đẻ thuê kiếm lợi, đẻ thuê phục vụ cho kẻ buôn bán người Đây lần Luật ghi nhận cho phép thực mang thai hộ mục đích nhân đạo nên mang thai hộ quy định phức tạp trình áp dụng pháp luật vào sống Đây nội dung phản ánh phần thực tiễn khách quan vấn đề gia đình Việt Nam nay, thể xu hướng hịa nhập quốc tế vấn đề nhân gia đình Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quy định Thỏa thuận việc mang thai hộ phải lập thành văn có cơng chứng Do đó, Cơng chứng đóng vai trị quan trọng q trình thực thủ tục mang thai hộ mục đích nhân đạo Qua báo cáo này, học viên nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật việc mang thai hộ, thủ tục công chứng văn mang thai hộ mục đích nhân đạo, qua nêu quan điểm việc cơng chứng văn thoả thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo có nội dung Bên nhờ mang thai hộ toán cho Bên mang thai hộ khoản tiền định II Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ: Qua báo cáo này, học viên nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật việc mang thai hộ, thủ tục, quy trình cơng chứng văn mang thai hộ mục đích nhân đạo, phân tích, nêu quan điểm việc công chứng văn thoả thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo có nội dung Bên nhờ mang thai hộ toán cho Bên mang thai hộ khoản tiền định Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu báo cáo quy định pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo, quy trình, thủ tục cơng chứng văn thoả thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo III Kết cấu báo cáo: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo gồm chương: Chương I: Lý luận chung mang thai hộ mục đích nhân đạo Chương II: Quy trình cơng chứng văn thoả thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo Chương III: Quan điểm việc công chứng văn thoả thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo có nội dung Bên nhờ mang thai hộ toán cho Bên mang thai hộ khoản tiền định B NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO Các khái niệm a Vô sinh Khái niệm vơ sinh giải thích Khoản 2, Điều Nghị định 10/2015/NĐ – CP quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo, cụ thể: “Vơ sinh tình trạng vợ chồng sau năm chung sống có quan hệ tình dục trung bình – lần/tuần, khơng sử dụng biện pháp tránh thai mà người vợ khơng có thai” b Mang thai hộ mục đích nhân đạo Định nghĩa mang thai hộ mục đích nhân đạo quy định Khoản 22, Điều Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014: “Mang thai hộ mục đích nhân đạo việc người phụ nữ tự nguyện, khơng mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, việc lấy noãn người vợ tinh trùng người chồng để thụ tinh ống nghiệm, sau cấy vào tử cung người phụ nữ tự nguyện mang thai để người mang thai sinh con” c Mang thai hộ mục đích thương mại Định nghĩa mang thai hộ mục đích thương mại quy định Khoản 22, Điều Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014: “Mang thai hộ mục đích thương mại việc người phụ nữ mang thai cho người khác việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để hưởng lợi kinh tế lợi ích khác” Phân biệt mang thai hộ mục đích nhân đạo mang thai hộ mục đích thương mại Mang thai hộ mục đích nhân đạo theo quy định việc người phụ nữ tự nguyện, khơng mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản việc lấy noãn người vợ tinh trùng người chồng để thụ tinh ống nghiệm, sau cấy vào tử cung người phụ nữ tự nguyện mang thai để người mang thai sinh Quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo việc làm nhân văn nhà nước ta, cứu cánh dành cho cặp vợ chồng vô sinh, muộn Đây coi biện pháp cuối giúp vợ chồng vô sinh, muộn có đứa mà họ mong ước họ áp dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản mà người phụ nữ mang thai sinh Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 ghi nhận mang thai hộ với mục đích nhân đạo Mang thai hộ với mục đích thương mại bị cấm, quy định rõ ràng Điểm g, Khoản 2, Điều Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014: “Cấm hành vi sau đây: g) Thực sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mục đích thương mại, mang thai hộ mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh sản vơ tính” Việc mang thai hộ mục đích thương mại bị cấm trái với văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục dân tộc ta, khơng khác dùng tiền để mua Nhiều người kiếm sống việc “cho thuê tử cung” có nhiều huệ lụy, mang thai hộ mục đích thương mại kéo theo hậu rắc rối, khó lường Việc mang thai hộ mục đích thương mại từ lúc trước hợp đồng bên nhờ mang thai hộ bên mang thai hộ khơng có cơng nhận quan nhà nước không đảm bảo chế pháp lý Hiện mang thai hộ ghi nhận, giao dịch mang thai hộ bắt buộc phải đăng kí kiểm sốt quan nhà nước, quyền lợi nghĩa vụ bên mang thai hộ bên nhờ mang thai hộ bảo đảm Điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo a Đối với người mang thai hộ: Điểm a, Khoản 3, Điều 95 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quy định “người nhờ mang thai hộ phải người thân thích hàng bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ” Quy định nhằm tránh việc mang thai hộ bị thương mại hóa, nguyên tắc chất phải nhân đạo Mục đích tránh trục lợi lẫn nhau, hạn chế vấn đề thương mại hóa xảy Một người khơng quen biết mà họ nhận giúp rõ ràng khơng phải chia sẻ, giúp đỡ, đa phần họ nhận giúp lợi ích kinh tế lợi ích khác Người thân thích hàng chị em bên vợ chồng nhờ mang thai hộ gồm chị ruột, em ruột, chị họ, em họ phạm vi ba đời kể có quan hệ ni dưỡng Đối với quy định “cùng hàng” với vợ chồng tránh việc làm đảo lộn thứ bậc, khó phân biệt thứ bậc gây khó khăn xưng hơ thành viên gia đình, họ hàng, quy định hạn chế đối tượng phép thực mang thai hộ Điểm b, Khoản 3, Điều 95 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 quy định “người nhờ mang thai hộ sinh mang thai hộ lần” Quy định dành cho người phụ nữ muốn mang thai hộ hộ phải sinh con, không giới hạn số lần sinh mà cần đáp ứng yêu cầu sinh đủ Việc quy định “người mang thai hộ sinh con” nhằm bảo vệ cho người mang thai hộ đứa trẻ mang thai ơng cha ta nói sinh có kinh nghiệm người chưa mang thai việc mang thai sinh đứa trẻ hạn chế rủi ro xảy trình mang thai hộ Người mang thai hộ “chỉ mang thai hộ lần”, quy định nhằm bảo vệ sức khỏe cho người mang thai hộ đồng thời cịn có nhiệm vụ hạn chế việc mang thai hộ mục đích nhân đạo bị biến tướng thành mang thai hộ mục đích thương mại Điểm c, Khoản 3, Điều 95 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 quy định “người mang thai hộ phải độ tuổi phù hợp có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền khả mang thai hộ” Quy định bảo vệ tuyệt đối cho người mang thai hộ, tránh hậu đáng tiếc mà người phụ nữ mang thai hộ mà thể họ không cho phép việc người phụ nữ khơng mang thai hộ Điểm d, Khoản 3, Điều 95 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quy định “trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng phải có đồng ý văn người chồng” Quy định nhằm thể thống vợ chồng người mang thai hộ, tránh rắc rối xảy mà người chồng không cho vợ mang thai mà người vợ mang thai hộ, tránh rạn nứt tình cảm vợ chồng Sự đồng ý người chồng phải thể văn công nhận điều kiện hợp pháp b Điều kiện người nhờ mang thai hộ Điểm a, Khoản 2, Điều 95 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 quy định “có giấy xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền việc người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” Điều kiện đặt người vợ mang thai sinh cách mang thai hộ người nhờ mang thai hộ Điểm b, Khoản 2, Điều 95 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quy định “vợ chồng khơng có chung” Quy định đặt điều kiện cặp vợ chồng có chung với muốn có thêm đứa người vợ mang thai sinh họ muốn nhờ người mang thai hộ nhà nước ta khơng cho phép việc quy định mang thai hộ vào Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 cặp vợ chồng khơng có mà họ có nguyện vọng có con, quy định mang thai hộ đáp ứng nguyện vọng cho người khơng có để thỏa khát khao có họ không dành cho cặp vợ chồng có lại muốn có thêm đứa II QUY TRÌNH CƠNG CHỨNG VĂN BẢN THOẢ THUẬN MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO Quy định pháp luật văn thoả thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo Tại Khoản Điều 95 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quy định “Việc mang thai hộ mục đích nhân đạo phải thực sở tự nguyện bên thành lập thành văn bản” Đây điều kiện chung bắt buộc người nhờ mang thai hộ người mang thai hộ, họ phải thỏa thuận với xuất phát từ ý chí tự nguyện từ hai bên thỏa thuận phải lập thành văn Việc thoả thuận quy định Điều 96 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 sau: “1 Thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo vợ chồng nhờ mang thai hộ (sau gọi bên nhờ mang thai hộ) vợ chồng người mang thai hộ (sau gọi bên mang thai hộ) phải có nội dung sau đây: a) Thông tin đầy đủ bên nhờ mang thai hộ bên mang thai hộ theo điều kiện có liên quan quy định Điều 95 Luật này; b) Cam kết thực quyền, nghĩa vụ quy định Điều 97 Điều 98 Luật này; c) Việc giải hậu trường hợp có tai biến sản khoa; hỗ trợ để bảo đảm sức khỏe sinh sản cho người mang thai hộ thời gian mang thai sinh con, việc nhận bên nhờ mang thai hộ, quyền nghĩa vụ hai bên trường hợp chưa giao cho bên nhờ mang thai hộ quyền, nghĩa vụ khác có liên quan; d) Trách nhiệm dân trường hợp hai bên vi phạm cam kết theo thỏa thuận Thỏa thuận việc mang thai hộ phải lập thành văn có công chứng Trong trường hợp vợ chồng bên nhờ mang thai hộ ủy quyền cho vợ chồng bên mang thai hộ ủy quyền cho việc thỏa thuận việc ủy quyền phải lập thành văn có cơng chứng Việc ủy quyền cho người thứ ba khơng có giá trị pháp lý Trong trường hợp thỏa thuận mang thai hộ bên mang thai hộ bên nhờ mang thai hộ lập với thỏa thuận họ với sở y tế thực việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thỏa thuận phải có xác nhận người có thẩm quyền sở y tế này” Việc mang thai hộ thỏa thuận dân hình thành sở tự nguyện, tự ý chí bình đẳng pháp luật cơng nhận bảo vệ thỏa thuận Thỏa thuận mang thai hộ xác lập bố mẹ đứa trẻ người mang thai hộ, đồng thời làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Vì vậy, vấn đề pháp lý liên quan đến thỏa thuận quy định cụ thể Pháp luật quy định thỏa thuận phải lập thành văn cần thiết phải có cơng chứng chứng thực quan nhà nước Khi văn này, công chứng chứng thực đồng nghĩa với việc nhà nước thể ý chí chấp nhận bảo vệ văn này, đảm bảo việc thực văn bên Thành phần hồ sơ công chứng văn thoả thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo Căn theo Điều 40, 41 Luật Công chứng năm 2014 Điều 14 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/2015 thành phần hồ sơ cơng chứng văn thoả thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo gồm: - Phiếu yêu cầu công chứng - Giấy tờ tùy thân: Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/Giấy chứng minh sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam/Hộ chiếu bên tham gia giao dịch - Giấy tờ khác có liên quan mà pháp luật quy định phải có, như: + Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn/xác nhận quan hệ hôn nhân xác lập trước ngày 03/01/1987 (trong trường hợp sống chung chưa làm thủ tục đăng ký kết hôn); + Bản xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm việc người vợ có bệnh lý, mang thai có nhiều nguy ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người mẹ, thai nhi người mẹ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; + Bản xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm người mang thai hộ khả mang thai, đáp ứng quy định người nhận phơi; + Bản xác nhận tình trạng chưa có chung vợ chồng Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú vợ chồng nhờ mang thai hộ xác nhận; + Bản xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã người mang thai hộ, người nhờ mang thai hộ tự chứng minh mối quan hệ thân thích hàng sở giấy tờ hộ tịch có liên quan chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác thực giấy tờ này; + Bản cam đoan người đồng ý mang thai hộ chưa mang thai hộ lần nào; + Bản xác nhận nội dung tư vấn y tế bác sỹ sản khoa; + Bản xác nhận nội dung tư vấn tâm lý người có trình độ đại học chun khoa tâm lý trở lên; + Bản xác nhận nội dung tư vấn pháp luật luật sư luật gia người trợ giúp pháp lý; + Bản xác nhận chồng người mang thai hộ (trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng) việc đồng ý cho mang thai hộ; Nếu người mang thai hộ chưa kết hôn phải có giấy xác nhận tình trạng nhân người mang thai hộ; + Bản cam kết tự nguyện mang thai hộ mục đích nhân đạo; + Giấy tờ chứng minh tư cách chủ thể tham gia giao dịch hộ Hợp đồng ủy quyền vợ chồng cho việc ký văn thỏa thuận mang thai hộ; + Giấy tờ chứng minh lực hành vi: giấy khám sức khỏe/tâm thần… (trong trường hợp có nghi ngờ lực hành vi bên tham gia giao kết hợp đồng); + Chứng minh nhân dân người làm chứng/ người phiên dịch (trong trường hợp cần phải có người làm chứng/ người phiên dịch) + Giấy tờ khác có liên quan đến văn yêu cầu chứng nhận mà pháp luật quy định phải có; - Đối với trường hợp hợp đồng người yêu cầu công chứng soạn thảo sẵn: ngồi thành phần nêu kèm theo Dự thảo hợp đồng III QUAN ĐIỂM ĐỐI VỚI VIỆC CÔNG CHỨNG VĂN BẢN THOẢ THUẬN MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO CÓ NỘI DUNG BÊN NHỜ MANG THAI HỘ SẼ THANH TOÁN CHO BÊN MANG THAI HỘ MỘT KHOẢN TIỀN NHẤT ĐỊNH Khoản Khoản Điều 95 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quy định sau: “3 Người nhờ mang thai hộ phải có đủ điều kiện sau đây: a) Là người thân thích hàng bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ; b) Đã sinh mang thai hộ lần; c) Ở độ tuổi phù hợp có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền khả mang thai hộ; d) Trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng phải có đồng ý văn người chồng; đ) Đã tư vấn y tế, pháp lý, tâm lý Việc mang thai hộ mục đích nhân đạo khơng trái với quy định pháp luật sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” Có thể thấy, điều kiện để mang thai hộ mục đích nhân đạo có nhiều yêu cầu phức tạp khó khăn nên việc mang thai hộ mục đích thương mại nhiều Tại khoản 1, Điều 98 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 quy định quyền nghĩa vụ bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo họ “có nghĩa vụ chi trả chi phí thực tế để bảo đảm việc chăm sóc sức khỏe sinh sản theo quy định Bộ Y tế” Việc thực mang thai hộ mục đích nhân đạo để đáp ứng nguyện vọng bên nhờ mang thai hộ có đứa con, nên chi phí phát sinh từ việc thực mang thai hộ bên nhờ mang thai hộ tốn Những chi phí chi phí thực tế, phải phát sinh từ việc chăm sóc sức khỏe theo quy định Bộ Y tế Cụ thể quy định rõ Điều 1, Thông tư số 32/2016/TT-BYT ngày 15 tháng năm 2016: “Thông tư quy định việc chi trả chi phí thực tế để bảo đảm việc chăm sóc sức khỏe sinh sản thuộc trách nhiệm bên nhờ mang thai hộ cho người mang thai hộ mục đích nhân đạo phát sinh trường hợp sau đây: Giai đoạn chuẩn bị mang thai; Quá trình áp dụng kỹ thuật chuyển phơi cho người mang thai hộ mục đích nhân đạo; Các kỹ thuật, thăm khám, sàng lọc, điều trị xử trí bất thường, dị tật bào thai (nếu có) theo dõi, chăm sóc thai nhi; Q trình sinh đẻ chăm sóc vịng 42 ngày sau sinh cho người mang thai hộ thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ; Khám sức khỏe tổng quát cho người mang thai hộ sau sinh; Khám, điều trị, chăm sóc sức khỏe trường hợp người mang thai hộ có biến chứng sau sinh liên quan đến sức khỏe sinh sản” Ngoài chi phí bên nhờ mang thai hộ khơng có nghĩa vụ tốn Bởi quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo khơng phải mục đích kinh doanh, thương mại Ngồi bên nhờ mang thai hộ phải toán chi phí mà bên mang thai hộ chi trả trình thực việc mang thai hộ mà bên mang thai hộ không nhận Đối với người phụ nữ mang thai hộ lao động có thu nhập ổn định họ quan, cơng ty đảm bảo chế độ thai sản hưởng lương bình thường Nhưng nữ lao động khơng có thu nhập ổn định khơng làm cho quan hay cơng ty định thu nhập họ khơng tính khơng đảm bảo thu nhập mà họ bị trình mang thai hộ theo người viết hai bên thỏa thuận với phải đặt kiểm soát quan nhà nước để tránh hành vi thương mại hóa diễn Về nghĩa vụ trả chi phí quy định Điều 4, Thơng tư số 32/2016/TT-BYT ngày 15 tháng năm 2016: “1 Bên nhờ mang thai hộ trả đầy đủ chi phí theo quy định Điều Thơng tư cho người mang thai hộ mục đích nhân đạo khơng có thẻ bảo hiểm y tế Người mang thai hộ mục đích nhân đạo có thẻ bảo hiểm y tế sử dụng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh quan bảo hiểm tốn chi phí theo quy định Điều Thông tư theo phạm vi quyền lợi mức hưởng quy định pháp luật bảo hiểm y tế Bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo có trách nhiệm chi trả chi phí quy định Điều Thông tư sau trừ phần chi trả quan bảo hiểm xã hội (nếu có)” Các chi phí thực tế để bảo đảm việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người mang thai hộ mục đích nhân đạo quy định Điều 3, Thông tư số 32/2016/TTBYT ngày 15 tháng năm 2016: “1 Các chi phí bắt buộc bên nhờ mang thai hộ chi trả: a) Chi phí lại tới sở khám bệnh, chữa bệnh để tư vấn, khám, kiểm tra, theo dõi sức khỏe, thực dịch vụ, kỹ thuật y tế: xác định theo giá ghi vé, hóa đơn, giấy biên nhận tốn với chủ phương tiện b) Chi phí liên quan đến y tế gồm: - Chi phí thực dịch vụ tư vấn, khám bệnh, chữa bệnh, kỹ thuật y tế việc hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe sinh sản chi trả vào hóa đơn, chứng từ tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho người mang thai hộ theo mức giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh cấp có thẩm quyền quy định áp dụng sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế khám bệnh, chữa bệnh; - Chi phí loại thuốc, máu, dịch truyền, hóa chất, vật tư tiêu hao, vật tư thay chưa tính vào giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh chi trả hóa đơn, chứng từ tốn theo số lượng thực tế sử dụng cho người mang thai hộ theo định bác sỹ, phù hợp với quy định, hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật Bộ trưởng Bộ Y tế giá mua theo quy định pháp luật; - Các dịch vụ chưa cấp có thẩm quyền quy định giá tốn theo hóa đơn, chứng từ sở khám bệnh, chữa bệnh chi phí thực tế thực dịch vụ c) Chi phí dinh dưỡng để bảo đảm sức khỏe cho người mang thai hộ, chi phí vật dụng chăm sóc vệ sinh cá nhân trước, sau sinh cho người mang thai hộ theo thỏa thuận bên nhờ mang thai hộ bên mang thai hộ: xác định theo hóa đơn (nếu có) giấy biên nhận Các chi phí khác ngồi quy định Điều Khoản Điều hai bên tự thỏa thuận: xác định theo văn thỏa thuận hai bên” Như vậy, công chứng viên thụ lý hồ sơ công chứng văn thoả thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo, học viên đồng ý với quan điểm công chứng văn thoả thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo có nội dung bên nhờ mang thai hộ toán cho bên mang thai hộ khoản tiền định Tuy nhiên, khoản tiền cần phí khác ngồi chi phí bắt buộc mà bên nhờ mang thai hộ phải toán phải xem xét rõ ràng để tránh việc biến tướng trở thành mang thai hộ mục đích thương mại, với nguyên tắc tự nguyện theo luật quy định “người phụ nữ tự nguyện mang thai hộ không mục đích thương mại” Vì lẽ đó, để thêm nội dung bên nhờ mang thai hộ toán cho bên mang thai hộ khoản tiền định, công chứng viên cần yêu cầu hai bên lập văn liệt kê rõ ràng chi phí ngồi chi phí bắt buộc mà bên nhờ mang thai hộ phải toán Sau xem xét với quy định pháp luật mà công chứng viên không thấy trái với quy định pháp luật số tiền khơng nhằm mục đích thương mại, trao đổi cơng chứng viên hồn tồn chứng nhận văn với nội dung nêu C KẾT LUẬN Việc quy định cho phép mang thai hộ quyền công dân, cần pháp luật thừa nhận bảo vệ Khi mang thai hộ mục đích nhân đạo ghi nhận Luật giải vấn đề xảy thực mang thai hộ có sở pháp lý giải tranh chấp xảy Ý nghĩa quy định mang thai hộ đích nhân đạo áp dụng dành cho người vơ sinh muộn có có huyết thống đồng thời đảm bảo mang thai hộ mục đích nhân đạo khơng bị biến tướng thành mang thai hộ mục đích thương mại lợi dụng đời quy định nhân văn trở thành hình thức kinh doanh kiếm sống trái với đạo đức, phong, mỹ tục nước ta Với vai trò người xác thực tình hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn mà theo quy định pháp luật phải công chứng, công chứng viên đóng góp vai trị quan trọng q trình thực thủ tục mang thai hộ mục đích nhân đạo Vì vậy, cơng chứng viên phải ngày nâng cao kiến thức pháp luật, thực trách nhiệm để góp phần thực thủ tục mang thai hộ mục đích nhân đạo đầy tính nhân văn D DANH MỤC THAM KHẢO Luật Công chứng năm 2014 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/2015 quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo Nghị định số 98/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 phủ quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo Thông tư số 32/2016/TT-BYT ngày 15 tháng năm 2016 quy định việc chi trả chi phí thực tế để bảo đảm chăm sóc sức khỏe sinh sản bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo 16 ... QUAN ĐIỂM ĐỐI VỚI VIỆC CÔNG CHỨNG VĂN BẢN THOẢ THUẬN MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO CÓ NỘI DUNG BÊN NHỜ MANG THAI HỘ SẼ THANH TOÁN CHO BÊN MANG THAI HỘ MỘT KHOẢN TIỀN NHẤT ĐỊNH Khoản Khoản... hộ mục đích nhân đạo Chương II: Quy trình cơng chứng văn thoả thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo Chương III: Quan điểm việc công chứng văn thoả thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo có nội dung. .. chứng văn thoả thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo có nội dung bên nhờ mang thai hộ toán cho bên mang thai hộ khoản tiền định Tuy nhiên, khoản tiền cần phí khác ngồi chi phí bắt buộc mà bên nhờ mang

Ngày đăng: 24/08/2021, 16:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO

  • 1. Các khái niệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan