Ý nghĩa việc tham dự cuộc bán đấu giá tài sản của công chứng viên đối với việc công chứng hợp đồng bán đấu giá tài sản

18 163 4
Ý nghĩa việc tham dự cuộc bán đấu giá tài sản của công chứng viên đối với việc công chứng hợp đồng bán đấu giá tài sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo phân tích việc tham dự cuộc bán đấu giá tài sản của công chứng viên có ý nghĩa như thế nào đối với việc công chứng hợp đồng mua bán tài sản đấu giá và những chú ý khi công chứng hợp đồng mua bán tài sản đấu giá Dù pháp luật chưa có quy định cụ thể về việc công chứng viên có mặt hoặc không cần có mặt trong cuộc đấu giá nhưng việc có mặt công chứng viên tham dự cuộc đấu giá là thực sự cần thiết. Việc có mặt của công chứng viên tại cuộc đấu giá giúp công chứng viên ghi nhận sự việc cụ thể, đảm bảo được tính khách quan và đánh giá tính hợp lệ về cuộc đấu giá có được thực hiện theo đúng quy trình, trình tự pháp luật quy định. Sự có mặt của công chứng viên tại cuộc đấu giá có vai trò đảm bảo được tính pháp lý, sự an toàn trách nhiệm của công chứng viên trong việc công chứng văn bản mua bán tài sản đấu giá và hạn chế được những rủi ro, tranh chấp hợp đồng và những trường hợp vô hiệu hợp đồng do vi phạm quy định của pháp luật.Song song với việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ, nắm vững pháp luật, cũng như nghiệp vụ công chứng hợp đồng, giao dịch thì để nhằm tạo cơ sở pháp lý ổn định, thống nhất cho hoạt động đấu giá tài sản và sự cần thiết có mặt của công chứng viên tham gia trong các buổi đấu giá, thì việc sửa đổi bổ sung các quy định của pháp luật là hết sức cần thiết. Cụ thể hóa các điều kiện về hồ sơ, thủ tục công chứng hợp đồng mua bán tài sản đấu giá một cách cụ thể, tạo thuận lợi cho công chứng viên được tham gia xử lý trong việc tham gia cuộc đấu giá và chứng nhận hợp đồng mua bán tài sản đấu giá nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ đối với lĩnh vực này theo hướng chuyên nghiệp hóa, xã hội hóa, góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới là rất cần thiết.

MỤC LỤC A Mở đầu I.Tính cấp thiết việc nghiên cứu II Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu III Cơ cấu báo cáo B Nội dung I Các quy định pháp luật bán đấu giá tài sản Khái niệm Đặc điểm Trình tự thủ tục bán đấu giá tài sản II Quy trình cơng chứng hợp đồng bán đấu giá tài sản vai trị Cơng chứng viên Trình tự, thủ tục cơng chứng Vai trị Công chứng viên bán đấu giá tài sản Ý nghĩa việc Công chứng viên tham dự buổi đấu giá tài sản III Những vấn đề cần ý Công chứng viên hoạt động bán đấu giá tài sản, thực tiễn áp dụng pháp luật, vướng mắc giải pháp kiến nghị để hoàn thiện pháp luật công chứng hợp đồng bán đấu giá tài sản Thực tiễn áp dụng pháp luật Các vấn đề cần ý Công chứng viên Các giải pháp kiến nghị C Kết luận D Danh mục tài liệu tham khảo A MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Tại Việt Nam nay, giao dịch dân mua bán, tặng cho, chuyển nhượng ngày phổ biến mang lại nguồn lợi, đồng thời chứa đựng nhiều rủi ro, dẫn đến hậu quả, tranh chấp gây hại đến quyền lợi ích bên tham gia giao dịch đẩy gánh nặng phía quan chức việc giải hậu Hoạt động bán đấu giá tài sản hình thức bước phát triển, để chuyển quyền sở hữu tài sản từ chủ thể sang chủ thể khác, góp phần làm phát triển đa dạng hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa nói riêng, góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế nói chung Ngày 17/11/2016, Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua Luật Đấu giá tài sản, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2017 Luật Đấu giá tài sản ban hành tạo sở pháp lý ổn định, thống nhất, lâu dài cho phát triển hoạt động đấu giá tài sản theo hướng chuyên nghiệp hóa; bước củng cố nâng cao chất lượng đội ngũ đấu giá viên, tổ chức đấu giá tài sản, tạo lập môi trường giao dịch công khai, minh bạch, cạnh tranh lành mạnh nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu đấu giá cá nhân, tổ chức; đồng thời, tăng cường công tác quản lý nhà nước đấu giá tài sản Tại tổ chức hành nghề công chứng, bên cạnh yêu cầu công chứng Hợp đồng mua bán, chấp, tặng cho tải sản u cầu cơng chứng Hợp đồng mua bán tài sản bán đầu giá loại giao dịch mua bán đặc biệt Vai trò Công chứng viên việc công chứng hợp đồng bán đấu giá tài sản quan trọng Để đáp ứng yêu cầu này, công chứng viên cần nắm kiến thức bản, quy định pháp luật bán đấu giá tài sản Qua báo cáo này, học viên nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật bán đấu giá tài sản, thủ tục công chứng hợp đồng bán đấu giá tài sản, qua tìm hiểu, phân tích việc tham dự bán đấu giá tài sản công chứng viên có ý nghĩa việc công chứng hợp đồng mua bán tài sản đấu giá ý công chứng hợp đồng mua bán tài sản đấu giá nhằm áp dụng vào thực tiễn cách hiệu quả, tìm giải pháp khắc phục điểm hạn chế nhằm nâng cao hoạt động công chứng lĩnh vực công chứng hợp đồng mua bán tài sản đấu giá II Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ: Qua báo cáo này, học viên nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật bán đấu giá tài sản, thủ tục công chứng hợp đồng bán đấu giá tài sản, qua tìm hiểu, phân tích việc tham dự bán đấu giá tài sản cơng chứng viên có ý nghĩa việc công chứng hợp đồng mua bán tài sản đấu giá ý công chứng hợp đồng mua bán tài sản đấu giá nhằm áp dụng vào thực tiễn cách hiệu quả, tìm giải pháp khắc phục điểm hạn chế nhằm nâng cao hoạt động công chứng lĩnh vực công chứng hợp đồng mua bán tài sản đấu giá Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu báo cáo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản, vai trị cơng chứng viên hoạt động bán đấu giá tài sản III Kết cấu báo cáo: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo gồm chương: Chương I: Các quy định pháp luật bán đấu giá tài sản Chương II: Quy trình cơng chứng hợp đồng bán đấu giá tài sản vài trị Cơng chứng viên Chương III: Những vấn đề cần ý Công chứng viên hoạt động bán đấu giá tài sản, thực tiễn áp dụng pháp luật, vướng mắc giải pháp kiến nghị để hoàn thiện pháp luật công chứng hợp đồng bán đấu giá tài sản B NỘI DUNG I CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN Khái niệm Bán đấu giá tài sản hình thức bán tài sản cơng khai nhiều người tham gia trả giá mua tài sản Những người tham gia mua tài sản bán đấu giá phải nộp khoản lệ phí theo quy định pháp luật Khoản tiền nhằm ràng buộc người đăng kí phải tham gia bán đấu giá không mua tài sản số tiền khơng lấy lại Nếu họ có tham gia đấu giá khơng mua nhận lại số tiền lệ phí mà đóng Khi tham gia đấu giá tài sản, người trả giá cao không thấp giá khởi điểm người mua tài sản Nếu bán đấu không trả giá cao giá khởi điểm bán đấu giá xem không thành tổ chức lại Thông qua hình thức này, quyền lợi người có tài sản thỏa mãn cách tốt nhất, người mua mua tài sản với giá phù hợp, quyền lợi người mua liên quan đến tài sản mua đáp ứng cách nhanh chóng Pháp luật có quy định hình thức, quy chế bán đấu giá tài sản số luật sau: a Khái niệm bán đấu giá tài sản theo Bộ Luật dân năm 2015 Khái niệm bán đấu giá tài sản quy định Điều 451 Bộ Luật dân năm 2015 sau: “Tài sản đem bán đấu giá theo ý chí chủ sở hữu theo quy định pháp luật Tài sản thuộc sở hữu chung đem bán đấu giá phải có đồng ý tất chủ sở hữu chung, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Việc bán đấu giá tài sản phải đảm bảo nguyên tắc khách quan, công khai, minh bạch, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia thực theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản.” b Khái niệm bán đấu giá tài sản theo Luật đấu giá tài sản năm 2016 Căn theo Khoản Điều Luật đấu giá tài sản năm 2016: “Đấu giá tài sản hình thức bán tài sản có từ hai người trở lên tham gia đấu giá theo nguyên tắc, trình tự thủ tục quy định Luật này, trừ trường hợp quy định Điều 49 Luật này.” c Khái niệm bán đấu giá tài sản theo Luật thương mại năm 2005 Khái niệm bán đấu giá quy định Điều 185 Luật thương mại năm 2005 sau: “1 Đấu giá hàng hoá hoạt động thương mại, theo người bán hàng tự thuê người tổ chức đấu giá thực việc bán hàng hố cơng khai để chọn người mua trả giá cao 2 Việc đấu giá hàng hoá thực theo hai phương thức sau đây: a) Phương thức trả giá lên phương thức bán đấu giá, theo người trả giá cao so với giá khởi điểm người có quyền mua hàng; b) Phương thức đặt giá xuống phương thức bán đấu giá, theo người chấp nhận mức giá khởi điểm mức giá hạ thấp mức giá khởi điểm người có quyền mua hàng.” Các đặc điểm bán đấu giá a Loại tài sản bán đấu giá Theo quy định pháp luật đấu giá tài sản tài sản đấu giá phong phú: Tài sản đấu giá động sản, bất động sản, giấy tờ quyền tài sản phép giao dịch Căn vào quy định pháp luật đấu giá chia thành hai loại tài sản: Loại thứ nhất: Tài sản mà người có tài sản tự nguyện (có thể hiểu đấu giá theo yêu cầu cá nhân tổ chức) thơng qua trình tự, thủ tục đấu giá theo quy định Luật đấu giá tài sản Loại thứ hai: Tài sản bắt buộc phải bán hình thức đấu giá Theo quy định khoản Điều Luật Đấu giá tài sản năm 2016 tài sản mà pháp luật quy định phải bán thông qua đấu giá, bao gồm: “1 Tài sản mà pháp luật quy định phải bán thông qua đấu giá, bao gồm: a) Tài sản nhà nước theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; b) Tài sản xác lập quyền sở hữu toàn dân theo quy định pháp luật; c) Tài sản quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai; d) Tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm; đ) Tài sản thi hành án theo quy định pháp luật thi hành án dân sự; e) Tài sản tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu sung quỹ nhà nước, tài sản kê biên để bảo đảm thi hành định xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính; g) Tài sản hàng dự trữ quốc gia theo quy định pháp luật dự trữ quốc gia; h) Tài sản cố định doanh nghiệp theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; i) Tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản theo quy định pháp luật phá sản; k) Tài sản hạ tầng đường quyền thu phí sử dụng tài sản hạ tầng đường theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng khai thác kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; l) Tài sản quyền khai thác khoáng sản theo quy định pháp luật khoáng sản; m) Tài sản quyền sử dụng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng; n) Tài sản quyền sử dụng tần số vô tuyến điện theo quy định pháp luật tần số vô tuyến điện; o) Tài sản nợ xấu tài sản bảo đảm khoản nợ xấu tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật; p) Tài sản khác mà pháp luật quy định phải bán thông qua đấu giá.” Luật đấu giá tài sản quy định pháp luật liên quan, có quy định cụ thể loại tài sản bắt buộc phải bán thơng qua đấu giá Có thể tóm lược lại thành nhóm tài sản chủ yếu: tài sản công; tài sản thi hành án; tài sản bảo đảm; tài sản doanh nghiệp phá sản Đối với tài sản mà pháp luật quy định phải bán thông qua đấu giá, Luật liệt kê cụ thể loại tài sản sở rà soát quy định pháp luật chuyên ngành nhằm bảo đảm công khai, minh bạch, làm sở cho quan, tổ chức, cá nhân tuân thủ trình tự, thủ tục quy định Luật đấu giá tài sản bán đấu giá loại tài sản đó, ví dụ tài sản quyền sử dụng đất theo Luật đất đai, tài sản nhà nước theo Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, tài sản thi hành án theo Luật thi hành án dân sự, tài sản doanh nghiệp phá sản theo Luật phá sản b Chủ thể tham gia bán đấu giá tài sản: Người tham gia đấu giá: Căn theo quy định Khoản Điều Luật Đấu giá tài sản năm 2016 thì: “Người tham gia đấu giá cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện tham gia đấu giá để mua tài sản đấu giá theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan.” Người có tài sản đấu giá: Căn theo quy định Khoản Điều Luật Đấu giá tài sản năm 2016 thì: “Người có tài sản đấu giá cá nhân, tổ chức sở hữu tài sản, người chủ sở hữu tài sản ủy quyền bán đấu giá tài sản người có quyền đưa tài sản đấu giá theo thỏa thuận theo quy định pháp luật.” Người mua tài sản đấu giá: Căn theo quy định Khoản Điều Luật Đấu giá tài sản năm 2016 thì: “Người mua tài sản đấu giá người trúng đấu giá ký kết hợp đồng mua bán tài sản đấu giá quan có thẩm quyền phê duyệt kết đấu giá tài sản.” Người trúng đấu giá: Căn theo quy định Khoản Điều Luật Đấu giá tài sản năm 2016 thì: “Người trúng đấu giá cá nhân, tổ chức trả giá cao so với giá khởi điểm giá khởi điểm trường hợp khơng có người trả giá cao giá khởi điểm đấu giá theo phương thức trả giá lên; cá nhân, tổ chức chấp nhận mức giá khởi điểm mức giá giảm trường hợp đấu giá theo phương thức đặt giá xuống.” Những người không đăng ký tham gia bán đấu giá: Căn theo quy định Khoản Điều 38 Luật Đấu giá tài sản năm 2016 thì: “Những người sau không đăng ký tham gia đấu giá: a) Người khơng có lực hành vi dân sự, người bị bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người thời điểm đăng ký tham gia đấu giá không nhận thức, làm chủ hành vi mình; b) Người làm việc tổ chức đấu giá tài sản thực đấu giá; cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh ruột, chị ruột, em ruột đấu giá viên điều hành đấu giá; người trực tiếp giám định, định giá tài sản; cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh ruột, chị ruột, em ruột người trực tiếp giám định, định giá tài sản; c) Người chủ sở hữu tài sản ủy quyền xử lý tài sản, người có quyền định bán tài sản, người ký hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản, người có quyền định bán tài sản người khác theo quy định pháp luật; d) Cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh ruột, chị ruột, em ruột người quy định điểm c khoản này; đ) Người khơng có quyền mua tài sản đấu giá theo quy định pháp luật áp dụng loại tài sản đó.” Trình tự, thủ tục bán đấu giá: a Xây dựng nội quy, quy chế đấu giá tài sản Căn theo Điều 34 Luật đấu giá tài sản năm 2016, tổ chức phải ban hành nội quy, quy chế đấu giá cho tổ chức phải thể rõ quy định cụ thể: tên tài sản danh mục tài sản, số lượng, chất lượng tài sản đấu giá; nơi có tài sản đấu giá; giấy tờ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản đấu giá; thời gian, địa điểm xem tài sản đấu giá; thời gian, địa điểm bán hồ sơ tham gia đấu giá; giá khởi điểm tài sản đấu giá trường hợp công khai giá khởi điểm; tiền mua hồ sơ tham gia đấu giá, tiền đặt trước; thời gian, địa điểm, điều kiện, cách thức đăng ký tham gia đấu giá; thời gian, địa điểm tổ chức đấu giá; hình thức đấu giá, phương thức đấu giá; trường hợp bị truất quyền tham gia đấu giá; trường hợp không nhận lại tiền đặt trước b Trình tự đấu giá: Căn theo Điều Luật bán đấu giá tài sản năm 2016 nguyên tắc đấu giá tài sản: “1 Tuân thủ quy định pháp luật Bảo đảm tính độc lập, trung thực, cơng khai, minh bạch, cơng bằng, khách quan Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người có tài sản đấu giá, người tham gia đấu giá, người trúng đấu giá, người mua tài sản đấu giá, tổ chức đấu giá tài sản, đấu giá viên Cuộc đấu giá phải đấu giá viên điều hành, trừ trường hợp đấu giá Hội đồng đấu giá tài sản thực hiện.” Cuộc đấu giá phải tuân thủ theo nguyên tắc công khai, liên tục, khách quan, trung thực, bình đẳng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên tham gia Trong đấu giá, đấu giá viên người có quyền cao nhất, người giữ vị trí chủ đạo, điều hành đấu đấu giá người chịu trách nhiệm hoàn toàn về đấu giá, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Những đấu giá thành đấu giá có từ hai người mua trở lên người trả giá cao đồng ý mua tài sản hết thời hạn đăng ký mua tài sản có người tham gia đấu giá trả giá giá khởi điểm Những đấu giá không thành giá cao công bố thấp giá khởi điểm tài sản bán đấu giá; người trả giá cao rút lại giá trả mà khơng có người trả giá tiếp; phiên bán đấu giá người trả giá cao từ chối mua tài sản mà giá người mua liền kề cộng với tiền đặt cọc trước nhỏ giá trả người từ chối Thứ nhất, bán đấu giá tài sản phải tiến hành liên tục theo trình tự: Mở đầu bán đấu giá tài sản, đấu giá viên điều hành bán đấu giá giới thiệu thân, người giúp việc; thông báo nội quy bán đấu giá tài sản; công bố danh sách người đăng ký mua tài sản bán đấu giá điểm danh để xác định người tham gia đấu giá tài sản; giới thiệu tài sản bán đấu giá; nhắc lại giá khởi điểm; thông báo bước giá khoảng thời gian tối đa lần trả giá (nếu có); trả lời câu hỏi người tham gia đấu giá Đấu giá viên yêu cầu người tham gia đấu giá tài sản trả giá Sau lần người tham gia đấu giá tài sản trả giá, đấu giá viên thông báo công khai giá trả cho người người tham gia đấu giá tài sản Nếu sau ba lần đấu giá viên nhắc lại giá cao trả mà khơng có người trả giá cao đấu giá viên cơng bố người mua tài sản bán đấu giá Sau đấu giá viên công bố, người mua tài sản bán đấu giá coi chấp nhận giao kết hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá Trong trường hợp giá cao công bố thấp so với giá khởi điểm bán đấu giá tài sản coi không thành Trong trường hợp đấu giá bỏ phiếu, có từ hai người trở lên trả giá cao nhất, đấu giá viên tổ chức đấu giá tiếp người trả giá cao để chọn người mua tài sản bán đấu giá Nếu khơng có người trả giá cao đấu giá viên tổ chức bốc thăm để chọn người mua tài sản bán đấu giá Thứ hai, diễn biến bán đấu giá tài sản phải ghi vào biên bán đấu giá tài sản Biên bán đấu giá tài sản phải có chữ ký đấu giá viên điều hành bán đấu giá tài sản, người ghi biên bản, người tham gia đấu giá người tham dự bán đấu giá (nếu có) Thứ ba, kết bán đấu giá tài sản ghi vào Sổ đăng ký bán đấu giá tài sản Trong trường hợp bán đấu giá tài sản thành đấu giá viên điều hành bán đấu giá tài sản lập hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá Thứ tư, tùy trường hợp bán đấu giá tài sản cụ thể theo yêu cầu người có tài sản bán đấu giá tổ chức bán đấu giá tài sản mời tổ chức, cá nhân có liên quan đến tham dự bán đấu giá II QUY TRÌNH CƠNG CHỨNG HỢP ĐỒNG BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN, VAI TRÒ CỦA CƠNG CHỨNG VIÊN Quy trình cơng chứng Bước 1: Nộp hồ sơ Người u cầu cơng chứng hồn thiện hồ sơ nộp trực tiếp trụ sở tổ chức hành nghề công chứng Trong trường hợp người già yếu lại được, người bị tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù có lý đáng khác khơng thể đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng, việc cơng chứng thực ngồi trụ sở tổ chức hành nghề công chứng theo đơn yêu cầu người có u cầu cơng chứng Bước 2: Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ Thành phần hồ sơ: - Phiếu yêu cầu công chứng; - Bản giấy tờ tùy thân: Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/Giấy chứng minh sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam/Hộ chiếu bên tham gia giao dịch; - Bản giấy tờ khác có liên quan mà pháp luật quy định phải có như: + Hợp đồng bán đấu giá tài sản; + Biên đấu giá tài sản; + Giấy tờ liên quan đến loại tài sản bán đấu giá pháp luật bán đấu giá tài sản quy định (Bản án, định án có hiệu lực pháp luật; Quyết định thi hành án; Biên định giá/ biên thoả thuận giá bán khởi điểm; Quyết định kê biên, biên kê biên tài sản; Giấy tờ quyền sở hữu, sử dụng tài sản…); + Giấy tờ chứng minh tư cách chủ thể tham gia giao dịch:  Cá nhân người Việt Nam cư trú nước: hộ khẩu;  Cá nhân người Việt Nam định cư nước ngồi: có giấy tờ chứng minh theo quy định pháp luật quốc tịch như: Giấy tờ chứng minh nguồn gốc Việt Nam; Giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam, thơi quốc tịch Việt Nam, đăng ký công dân, giấy tờ chứng minh phép nhập cảnh vào Việt Nam…;  Cá nhân nước ngồi: có giấy tờ theo quy định pháp luật, thể việc phép nhập cảnh vào Việt Nam không thuộc diện hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh theo quy định pháp luật; có Giấy chứng nhận đầu tư có nhà xây dựng dự án theo quy định Luật Nhà pháp luật có liên quan (đối với trường hợp cá nhân nước đầu tư xây dựng nhà theo dự án Việt Nam); Bước 3: Soạn thảo ký văn - Trường hợp văn người yêu cầu công chứng soạn thảo sẵn: Công chứng viên kiểm tra dự thảo văn bản, dự thảo văn có điều khoản vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội, nội dung văn không phù hợp quy định pháp luật, Công chứng viên phải rõ cho người yêu cầu công chứng để sửa chữa Nếu người yêu cầu cơng chứng khơng sửa chữa Cơng chứng viên có quyền từ chối cơng chứng; - Trường hợp văn Công chứng viên soạn thảo theo đề nghị người yêu cầu công chứng: nội dung, ý định giao kết hợp đồng, giao dịch xác thực, không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Cơng chứng viên soạn thảo hợp đồng, giao dịch; - Người yêu cầu công chứng tự đọc lại dự thảo hợp đồng Công chứng viên đọc cho người yêu cầu công chứng nghe theo đề nghị người yêu cầu công chứng Trường hợp người yêu cầu công chứng có u cầu sửa đổi, bổ sung, Cơng chứng viên xem xét thực việc sửa đổi, bổ sung yêu cầu phù hợp quy định pháp luật ngày hẹn lại; - Trường hợp người u cầu cơng chứng đồng ý tồn nội dung ghi dự thảo hợp đồng, Công chứng viên hướng dẫn người yêu cầu công chứng ký vào trang hợp đồng - Cơng chứng viên giải thích quyền, nghĩa vụ hậu pháp lý bên tham gia giao kết Hợp đồng, giao dịch Trường hợp pháp luật quy định việc cơng chứng phải có người làm chứng trường hợp pháp luật không quy định việc cơng chứng phải có người làm chứng người yêu cầu công chứng không đọc không nghe không ký không điểm Cơng chứng viên đề nghị người u cầu cơng chứng mời người làm chứng, họ không mời Cơng chứng viên định Trường hợp người u cầu cơng chứng người nước ngồi khơng thơng thạo tiếng Việt phải cử người phiên dịch, Cơng chứng viên nêu rõ nghĩa vụ người phiên dịch phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật nội dung phiên dịch mình; Bước 4: Ký chứng nhận Công chứng viên yêu cầu người yêu cầu công chứng xuất trình giấy tờ theo quy định để đối chiếu trước ghi lời chứng, ký vào trang hợp đồng chuyển phận thu phí tổ chức hành nghề cơng chứng Bước 5: Trả kết công chứng Bộ phận thu phí tổ chức hành nghề cơng chứng hồn tất việc thu phí, thù lao cơng chứng chi phí khác theo quy định, đóng dấu hồn trả lại hồ sơ cho người yêu cầu công chứng Vai trị Cơng chứng viên bán đấu giá tài sản Hiện nay, khơng có văn pháp lý quy định công chứng viên phải tham dự đấu giá Thông tư số 03/2005/TT-BTP ngày 04 tháng năm 2005 Bộ Tư pháp hướng dẫn số quy định Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 01 năm 2005 Chính phủ bán đấu giá tài sản, điểm 6.3 quy định: “Đối với Hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá bất động sản, Hợp đồng phải quan cơng chứng nơi có bất động sản chứng nhận Việc công chứng Hợp đồng thực sau: Công chứng viên mời tham dự bán đấu giá Lời chứng công chứng viên phải ghi rõ thời điểm giao kết Hợp đồng, địa điểm công chứng, lực hành vi dân sự, chữ ký đấu giá viên người mua tài sản bán đấu giá, nội dung thoả thuận bên.” Đến Nghị định 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 bán đấu giá tài sản có quy định Khoản Điều 35: “Hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá ký kết tổ chức bán đấu giá tài sản người mua tài sản bán đấu giá Đối với tài sản mà pháp luật quy định hợp đồng mua bán phải có cơng chứng phải đăng ký, hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá phải phù hợp với quy định đó.” Trên thực tế, cơng chứng viên có hai quan điểm đối lập nhau: Quan điểm thứ nhất: Công chứng viên không cần phải tham dự đấu giá pháp luật đấu giá không quy định cho công chứng viên trước cơng chứng hợp đồng mua bán phải tham dự đấu giá đấu giá công chứng viên tới dự với tư cách khách mời tổ chức đấu giá Sau đấu giá thành, vào biên đấu giá công chứng viên có trách nhiệm chứng nhận hợp đồng mua bán tài sản đầu giá Thời điểm tham gia công chứng viên từ bên xác lập hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá đề nghị công chứng viên thực việc công chứng hợp đồng Còn diễn biến việc mua bán tài sản thơng qua phương thức đấu cơng chứng viên khơng có trách nhiệm phải theo dõi, giám sát mà trách nhiệm thuộc tổ chức bán đấu giá tài sản Công chứng viên thực công chứng hợp đồng biên bán đấu giá tài sản, dự thảo hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp người mua tài sản bán đấu giá lập hồ sơ liên quan, không cần thiết phải tham gia đấu giá Quan điểm thứ hai: Công chứng viên phải tham dự đấu giá đấu giá công chứng viên tham dự với tư cách khách mời Các công chứng viên theo quan điểm cho vào Điều Luật Công chứng quy định giá trị văn công chứng “Văn công chứng có hiệu lực kể từ ngày cơng chứng viên ký đóng dấu tổ chức hành nghề cơng chứng” Ngoài ra, hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá hợp đồng mua bán tài sản loại hợp đồng thực theo trình tự, thủ tục đặc biệt, loại hợp đồng thỏa thuận giá mua bán xác lập đấu giá Đồng thời việc mua bán phải tuân thủ nguyên tắc công khai, liên tục, khách quan trung thực, bình đẳng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quy định Điều Nghị định 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 Vì vậy, cơng chứng viên phải tham gia đấu giá để kiểm chứng việc bán đấu giá có với ngun tắc hay khơng Trên sở có đủ để cơng chứng hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá Dù pháp luật chưa có quy định cụ thể việc cơng chứng viên có mặt khơng cần có mặt đấu giá việc có mặt cơng chứng viên tham dự đấu giá thực cần thiết Việc có mặt cơng chứng viên đấu giá giúp công chứng viên ghi nhận việc cụ thể, đảm bảo tính khách quan đánh giá tính hợp lệ đấu giá có thực theo quy trình, trình tự pháp luật quy định Sự có mặt cơng chứng viên đấu giá có vai trị đảm bảo tính pháp lý, an tồn trách nhiệm cơng chứng viên việc công chứng văn mua bán tài sản đấu giá hạn chế rủi ro, tranh chấp hợp đồng trường hợp vô hiệu hợp đồng vi phạm quy định pháp luật Trên thực tế hiên nay, giao dịch mua bán tài sản đấu giá ngày tăng, tổ chức bán đấu giá thành lập nhiều, có nhiều đấu giá viên yếu kém, thiếu kinh nghiệm nghiệp vụ chưa bảo đảm quy trình đấu giá dẫn đến vi phạm hoạt động đấu giá Để phiên đấu giá đạt hiệu tốt doanh nghiệp tổ chức bán đấu giá tài sản, chấp hành viên đấu giá viên cần phối hợp tổ chức hành nghề công chứng, phân bổ công chứng viên tham gia phiên bán đấu giá tài sản có u cầu cơng chứng hợp đồng mua bán tài sản để đảm bảo cho dịch vụ đấu giá hiệu tuân thủ theo quy định pháp luật Ý nghĩa việc Công chứng viên tham dự buổi đấu giá tài sản Khi tham dự buổi đấu giá, Công chứng viên người quan sát đấu giá viên, người tham gia đấu giá đấu giá có diễn theo quy chế, nội quy tổ chức đấu giá hay theo quy định pháp luật Trong trường hợp đấu giá thành, nội dung hợp đồng mua bán tài sản đấu giá có đủ nội dung theo quy định pháp luật như: Thời điểm diễn đấu giá, giá khởi điểm, giá bán tài sản… theo Luật Cơng chứng tình tiết, kiện hợp đồng cơng chứng có giá trị chứng khơng cần phải chứng minh Vì vậy, cơng chứng viên khơng tham dự đấu giá khơng thể biết kiện, tình tiết hợp đồng mua bán tài sản đấu giá có thật hay khơng có thật Hiện nay, tổ chức đấu giá thành lập ngày nhiều, số doanh nghiệp đấu giá phát triển mạnh, trình độ đấu giá viên ngày chuyên nghiệp Nhưng bên cạnh cịn số doanh nghiệp đấu giá đấu giá viên non mặt nghiệp vụ, chưa đảm bảo quy trình đấu giá dẫn đấn vi phạm hoạt động đấu giá Trên thực tế, có trường hợp tranh chấp phát sinh từ hợp đồng đấu giá tài sản chủ yếu chủ quan chấp hành viên, đấu giá viên Cơng chứng viên Do đó, Cơng chứng viên khơng chủ quan tin tưởng lời nói bên yêu cầu công chứng, công chứng viên cần có lĩnh làm việc theo tinh thần pháp luật Để phiên đấu giá có kết tốt, cơng chứng viên có trách nhiệm phối hợp với chấp hành viên đấu giá viên để đảm bảo cho dịch vụ đấu giá hiệu tuân thủ quy định pháp luật III NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN, THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT, CÁC VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ Những vấn đề cần ý Công chứng viên hoạt động bán đấu giá tài sản a Về tài sản bán đấu giá Tài sản bán đấu giá thực tế hầu hết bên thứ ba (bên chấp, người phải thi hành án, ) nên nhiều trường hợp người có tài sản bán đấu giá khơng cung cấp giấy tờ quyền sở hữu quyền sử dụng Ví dụ, Khoản Điều 110 Luật Thi hành án dân 2008 quy định: “Người phải thi hành án chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà thuộc trường hợp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai thuộc diện quy hoạch phải thu hồi đất, chưa có định thu hồi đất kê biên, xử lý quyền sử dụng đất đó.” Như vậy, khơng loại trừ trường hợp bất động sản đưa đấu giá khơng có giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng Trong đó, theo quy định khoản Điều 168 Luật Đất đai 2013 người sử dụng đất phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tương tự điểm a khoản Điều 118 Luật Nhà năm 2014 quy định điều kiện để giao dịch nhà phải có Giấy chứng nhận sở hữu nhà (cả hai Luật không quy định trường hợp ngoại lệ hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá) Vậy trường hợp khơng có giấy tờ gốc quyền sở hữu quyền sử dụng cơng chứng viên linh động hướng dẫn người yêu cầu liên hệ Văn phịng Đăng kí đất đai quan Tài ngun mơi trường để xin trích lục hồ sơ địa phục vụ cho việc cơng chứng hợp đồng nhanh chóng Trường hợp tài sản bán đấu giá bất động sản: Công chứng viên tổ chức hành, nghề công chứng công chứng hợp đồng, giao dịch bất động sản phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức hành nghề công chứng đặt trụ sở, trừ trường hợp công chứng di chúc, văn từ chối nhận di sản bất động sản văn ủy quyền liên quan đến việc thực quyền bất động sản (Điều 42 Luật Công chứng 2014); Trong trường hợp có cho hồ sơ u cầu cơng chứng có vấn đề chưa rõ, việc giao kết hợp đồng, giao dịch có dấu hiệu bị đe doạ, cưỡng ép, có nghi ngờ lực hành vi dân người yêu cầu công chứng có nghi ngờ đối tượng hợp đồng, giao dịch khơng có thật cơng chứng viên đề nghị người yêu cầu công chứng làm rõ theo đề nghị người yêu cầu công chứng, công chứng viên tiến hành xác minh yêu cầu giám định; trường hợp khơng làm rõ có quyền từ chối công chứng (quyền Công chứng viên quy định Khoản Điều 40 Luật Công chứng) b Về kỹ năng, nghiệp vụ công chứng Hợp đồng bán đấu giá tài sản Trên thực tế, có trường hợp tranh chấp phát sinh từ hợp đồng đấu giá tài sản chủ yếu chủ quan chấp hành viên, đấu giá viên Công chứng viên Do đó, Cơng chứng viên khơng q chủ quan tin tưởng lời nói bên u cầu cơng chứng, cơng chứng viên cần có lĩnh làm việc theo tinh thần pháp luật Khi nhận yêu cầu công chứng hợp đồng mua bán tài sản đấu giá, cơng chứng viên có trách nhiệm kiểm tra tồn hồ sơ, có hồ sơ tổ chức đấu giá phải bảo đảm quy định pháp luật Nếu thấy không quy định pháp luật hồ sơ chưa đầy đủ, cơng chứng viên có quyền u cầu tổ chức đấu giá cung cấp đầy đủ hồ sơ, hồ sơ khơng hợp lệ cơng chứng viên có quyền từ chối, tránh để xảy trường hợp phiên đấu giá kết thúc côg chứng viên phát hồ sơ pháp lý bên tham gia không quy định pháp luật Khi công chứng hợp đồng mua bán tài sản đấu giá, việc tuân thủ quy trình nguyên tắc quy định Bộ Luật Dân 2015, Luật Công chứng 2014 quy định pháp luật đấu giá tài sản Khi nhận yêu cầu công chứng hợp đồng mua tài sản đấu giá, công chứng viên cần lưu ý điểm sau: Thứ nhất, trước tham gia đấu giá phải kiểm tra lại tính pháp lý tồn tài liệu thơng tin tổ chức đấu giá cung cấp Trong đấu giá công chứng viên phải chứng kiến xem đấu giá có diễn tài liệu mà tổ chức đấu giá gửi hồ sơ yêu cầu công chứng Khi đấu giá kết thúc đấu giá thành công, Công chứng viên phải ký vào Biên đấu giá tài sản sở pháp lý để người trúng giá tổ chức đấu giá ký hợp đồng mua bán tài sản đấu giá Thứ hai, công chứng hợp đồng mua bán tài sản đấu giá giao dịch mang tính chất đặc thù, không giống việc mua bán tài sản thơng thường khác Do phải trọng việc nghiên cứu hồ sơ, không chủ quan cho việc chuẩn bị tài liệu quan thi hành án, tổ chức đấu giá chuẩn bị kỹ trước thực đấu giá nhằm tránh trường hợp phải bổ sung hồ sơ pháp lý kết thúc đấu giá Đối với loại hợp đồng thỏa thuận giá mua bán xác lập đấu giá Đồng thời việc mua bán phải tuân thủ nguyên tắc công khai, liên tục, khách quan trung thực, bình đẳng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia Vì vậy, công chứng viên phải tham gia đấu giá để kiểm chứng việc bán đấu giá có với ngun tắc hay khơng Trên sở có đủ để cơng chứng hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá Thứ ba, Công chứng viên lập danh mục hồ sơ cần thiết, xếp theo trình tự định, tóm tắt hồ sơ đấu giá, hiểu rõ lý chủ sở hữu phải bán tài sản hình thức đấu giá Kết thúc đấu giá công chứng viên ký tên vào biên đấu giá tài sản, tránh trường hợp công chứng viên chủ quan không ký biên đấu giá thành đấu giá kết thúc Biên đấu giá thành sở pháp lý để người trúng đấu giá tổ chức đấu giá ký kết hợp đồng mua bán tài sản đấu giá Thứ tư, thời điểm tham gia công chứng viên công chứng hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá bất động sản Đối với hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá bất động sản, hợp đồng phải quan cơng chứng nơi có bất động sản chứng nhận Việc công chứng hợp đồng được, công chứng viên mời tham dự bán đấu giá Lời chứng công chứng viên phải ghi rõ thời điểm giao kết hợp đồng, địa điểm công chứng, lực hành vi dân sự, chữ ký đấu giá viên người mua tài sản bán đấu giá, nội dung thoả thuận bên Vì vậy, trình thực có nhiều quan điểm khác nên có nhiều cách thực khác thời điểm tham gia công chứng viên Cuối cùng, trước bên ký kết hợp đồng, công chứng viên phải kiểm tra lại hồ sơ, giấy tờ, tài liệu mà bên nộp, sử dụng kỹ hành nghề kiểm tra nhận dạng người trúng đấu giá, đấu giá viên điều hành đấu giá, giải thích quyền nghĩa vụ sau ký kết hợp đồng mua bán tài sản đấu giá, nhằm đảm bảo nội dung hợp đồng phù hợp với ý chí bên phù hợp với quy định pháp luật, hạn chế rủi ro xảy ra, bảo vệ cho thân cơng chứng viên q trình hành nghề Những khó khăn, bất cập thực tiễn Công chứng Hợp đồng bán đấu giá tài sản Trong trình tiến hành công chứng hợp đồng mua bán tài sản đấu giá, cơng chứng viên cịn gặp số khó khăn, bất cập sau: Thứ nhất, quy định pháp luật đấu giá chưa đồng đều, hoạt động đấu giá chịu điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật như: Bộ luật Dân 2015 Luật Đấu giá tài sản 2016, Luật Đất đai 2013, Luật Thương mại 2005, Luật Cơng chứng 2014 Ngồi ra, số văn luật quy định đơn giản, chưa hợp lý, chưa khả thi dẫn đến việc khó khăn cho hoạt động đấu giá Dịch vụ đấu giá hoạt động quan trọng lĩnh vực bổ trợ tư pháp đến chưa có đạo luật riêng điều chỉnh Trình tự, thủ tục đấu giá quy định Nghị định nên hiệu lực thi hành thấp, chồng chéo, mâu thuẫn văn quy phạm pháp luật trình tự, thủ tục đấu giá Các quy định pháp luật đấu giá chưa quy định bắt buộc chứng kiến cơng chứng viên đấu giá Vì vậy, có vài tổ chức đấu giá yêu câu công chứng hợp đồng mua bán tài sản đấu giá sau bán đấu giá thành Cho nên dẫn đến tình trạng có tổ chức cơng chứng chấp nhận u câu cơng chứng, có tổ chức cơng chứng không chấp nhận yêu câu công chứng, dẫn đến tình trạng chưa thống cách thức, quy trình công chứng hợp đồng mua tài sản đầu giá Thứ hai, đội ngũ công chứng viên đạo tạo nghề công chứng đạo đức hành nghề công chứng chưa đáp lược yêu cầu hoạt động cơng chứng nói chung hoạt động công chứng hợp động mua bán tài sản đấu giá nói riêng Trên thực tế giải tranh chấp đấu giá tài sản cho thấy yếu nghiệp vụ trách nhiệm số công chứng viên tiến hành chứng nhận yêu cầu công chứng hợp đồng mua bán tài sản đấu giá Thứ ba, nhiều vướng mắc, bất cập chưa rõ ràng số nội dung cụ thể, có việc cơng chứng hợp đồng mua bán tài sản đấu giá bất động sản, cụ thể hình thức hợp đồng mua bán tài sản đấu giá bất động sản Trước đây, theo quy định Khoản Điều 459 Bộ luật Dân 2005 thì: “Việc mua bán bất động sản bán đấu giá lập thành văn có cơng chứng, chứng thực phải đăng ký, pháp luật có quy định” Đồng thời, Khoản Điều 35 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản quy định: “Hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá ký kết tổ chức bán đấu giá tài sản người mua tài sản bán đấu giá Đối với tài sản mà pháp luật quy định hợp đồng mua bán phải có cơng chứng phải đăng ký, hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá phải phù hợp với quy định đó” Liên quan đến lĩnh vực bán đấu giá tài sản, Bộ luật Dân 2015 có điều khoản đề cập đến nguyên tắc bán đấu giá tài sản Điều 451có nội dung sau: “Tài sản đem bán đấu giá theo ý chí chủ sở hữu theo quy định pháp luật Tài sản thuộc sở hữu chung đem bán đấu giá phải có đồng ý tất chủ sở hữu chung, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Việc bán đấu giá tài sản phải đảm bảo nguyên tắc khách quan, công khai, minh bạch, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia thực theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản” Trong đó, Luật Đấu giá tài sản năm 2016 khơng có điều khoản quy định cụ thể việc cơng chứng hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá bất động sản mà dẫn chiếu đến Bộ luật Dân Khoản 2, Điều 46 sau: “Hợp đồng mua bán tài sản đấu giá ký kết người có tài sản đấu giá với người trúng đấu giá người có tài sản đấu giá, người trúng đấu giá tổ chức đấu giá tài sản bên có thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Hợp đồng mua bán tài sản đấu giá thực theo quy định pháp luật dân sự” Do đó, tổ chức hành nghề đấu giá tài sản lúng túng việc thực thủ tục liên quan đến công chứng hợp đồng mua bán tài sản đấu giá bất động sản Thứ tư, việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng mua bán tài sản đấu giá bất động sản có nhiều mẫu thuẫn, chồng chéo luật điều chỉnh Bộ luật Dân 2015 quy định Hiệu lực hợp đồng Khoản 1, Điều 401 sau: “Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác” Theo quy định Khoản 3, Điều 46 Luật Đấu giá tài sản năm 2016: “Người trúng đấu giá coi chấp nhận giao kết hợp đồng mua bán tài sản đấu giá kể từ thời điểm đấu giá viên công bố người trúng đấu giá, trừ trường hợp người trúng đấu giá từ chối ký biên đấu giá quy định khoản Điều 44 Luật từ chối kết trúng đấu giá quy định Điều 51 Luật Kể từ thời điểm này, quyền nghĩa vụ bên thực theo quy định pháp luật dân quy định khác pháp luật có liên quan” Trong Luật Cơng chứng năm 2014 Khoản 1, Điều lại quy định: “Văn cơng chứng có hiệu lực kể từ ngày cơng chứng viên ký đóng dấu tổ chức hành nghề công chứng” Như vậy, thấy có khoảng trống hiệu lực hợp đồng mua bán tài sản đấu giá bất động sản Đó khoảng thời gian kể từ thời điểm đấu giá viên công bố người trúng đấu giá ngày cơng chứng viên ký đóng dấu tổ chức hành nghề công chứng vào Hợp đồng mua bán tài sản đấu giá bất động sản Nếu khoảng thời gian mà phát sinh kiện liên quan đến quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng khó mà giải cho thấu đáo Các giải pháp, kiến nghị Nhằm tạo sở pháp lý ổn định, thống cho hoạt động đấu giá tài sản, khắc phục bất cập, hạn chế nêu trên, công chứng viên cần đọc nghiên cứu quy định pháp luật đấu giá tài sản Hiệp hội, hội công chứng viên cần thường xuyên tổ chức buổi bồi dưỡng nghiệp vụ chủ đề liên quan đến công chứng hợp đồng mua bán đấu giá tài sản, để nâng cao nghiệp vụ, kiến thức pháp luật chuyên sâu Công chứng viên cần dành nhiều thời gian tham gia đấu giá, kể đấu giá tài sản mà pháp luật không yêu cầu phải công chứng Đề xuất, kiến nghị bổ sung vào văn pháp luật cần thiết phải có mặt cơng chứng viên đấu giá tài sản cần quy định cụ thể thời điểm tham gia, quyền, nghĩa vụ công chứng viên yêu cầu công chứng hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá nhằm đảm bảo tính chuyên nghiệp theo quy định pháp luật, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho bên tham đấu giá tài sản C KẾT LUẬN Dù pháp luật chưa có quy định cụ thể việc cơng chứng viên có mặt khơng cần có mặt đấu giá việc có mặt cơng chứng viên tham dự đấu giá thực cần thiết Việc có mặt công chứng viên đấu giá giúp công chứng viên ghi nhận việc cụ thể, đảm bảo tính khách quan đánh giá tính hợp lệ đấu giá có thực theo quy trình, trình tự pháp luật quy định Sự có mặt cơng chứng viên đấu giá có vai trị đảm bảo tính pháp lý, an tồn trách nhiệm cơng chứng viên việc cơng chứng văn mua bán tài sản đấu giá hạn chế rủi ro, tranh chấp hợp đồng trường hợp vô hiệu hợp đồng vi phạm quy định pháp luật Song song với việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ, nắm vững pháp luật, nghiệp vụ công chứng hợp đồng, giao dịch để nhằm tạo sở pháp lý ổn định, thống cho hoạt động đấu giá tài sản cần thiết có mặt cơng chứng viên tham gia buổi đấu giá, việc sửa đổi bổ sung quy định pháp luật cần thiết Cụ thể hóa điều kiện hồ sơ, thủ tục công chứng hợp đồng mua bán tài sản đấu giá cách cụ thể, tạo thuận lợi cho công chứng viên tham gia xử lý việc tham gia đấu giá chứng nhận hợp đồng mua bán tài sản đấu giá nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ lĩnh vực theo hướng chuyên nghiệp hóa, xã hội hóa, góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ cần thiết 17 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Công chứng năm 2014 văn hướng dẫn thi hành Bộ luật dân năm 2015 Luật Đất đai 2003 Luật Đấu giá 2016 Luật Thi hành án dân ngày 14 tháng 11 năm 2008 Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ngày 03 tháng năm 2008 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản Thông tư 11/2012/TT-BTP ngày 30/10/2012 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành quy tắc đạo đức hành nghề công chứng Thông tư 06/2015/TT-BTP ngày 15/6/2015 Bộ Tư pháp hướng dẫn số điều Luật cơng chứng 10 Giáo trình Kỹ hành nghề Công chứng tập 2, NXB Tư pháp 18 ... luật bán đấu giá tài sản, thủ tục công chứng hợp đồng bán đấu giá tài sản, qua tìm hiểu, phân tích việc tham dự bán đấu giá tài sản cơng chứng viên có ý nghĩa việc công chứng hợp đồng mua bán tài. .. kết bán đấu giá tài sản ghi vào Sổ đăng ký bán đấu giá tài sản Trong trường hợp bán đấu giá tài sản thành đấu giá viên điều hành bán đấu giá tài sản lập hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá Thứ... chức bán đấu giá tài sản Công chứng viên thực công chứng hợp đồng biên bán đấu giá tài sản, dự thảo hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp người mua tài sản bán đấu

Ngày đăng: 26/08/2021, 21:29

Mục lục

    I. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN

    a. Xây dựng nội quy, quy chế đấu giá tài sản

    b. Trình tự cuộc đấu giá:

    3. Các giải pháp, kiến nghị