1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, dự định và một số yếu tố liên quan đến dự định nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu của phụ nữ mang thai tại thành phố quảng ngãi năm 2014

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HUỲNH NGỌC VIỄN KIẾN THỨC, DỰ ĐỊNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN H P QUAN ĐẾN DỰ ĐỊNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ HOÀN TOÀN TRONG THÁNG ĐẦU CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI NĂM 2014 U LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ: 60.72.03.01 Hà Nội-2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HUỲNH NGỌC VIỄN KIẾN THỨC, DỰ ĐỊNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ĐỊNH NI CON BẰNG SỮA MẸ H P HỒN TỒN TRONG THÁNG ĐẦU CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI NĂM 2014 U LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ: 60.72.03.01 Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Kim Thanh Giáo viên hỗ trợ: ThS Trương Quang Tiến Hà Nội-2014 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Chương trình cao học Y tế công cộng, nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ tận tình từ thầy ngồi Trường Đại học Y tế cơng cộng, địa phương triển khai nghiên cứu, quan công tác, bạn bè gia đình Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Hồng Thị Kim Thanh, giáo hướng dẫn luận văn tốt nghiệp tơi, người tận tình hướng dẫn, góp ý chun mơn, động viên, khích lệ tơi hồn thành luận văn cách tốt H P Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Trương Quang Tiến, thầy giúp đỡ hỗ trợ nhiều mặt phương pháp tiếp cận vấn đề theo lý thuyết hành vi, góp ý tận tình để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô Trường Đại học Y tế công cộng tạo điều kiện thuận lợi trình học tập thực hành U nghiên cứu thời gian theo học trường Tôi ghi nhớ giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi Lãnh đạo Trung tâm Y tế Dự phịng Tp.Quảng Ngãi, đồng nghiệp H cơng tác Phịng Truyền thơng Trung tâm hỗ trợ tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn chia sẻ kết đến tập thể quan, người bạn, người thân gia đình, người ln ủng hộ, hỗ trợ động viên tơi vượt qua khó khăn để hồn thành tốt chương trình học tập, thực luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2014 Huỳnh Ngọc Viễn ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH TĨM TẮT ĐỀ TÀI ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số định nghĩa sử dụng nghiên cứu .4 H P 1.1.1 Định nghĩa NCBSMHT .4 1.1.2 Dự định NCBSMHT tháng đầu 1.2 Một số thông tin lợi ích việc NCBSMHT tháng đầu 1.2.1 Lợi ích việc NCBSMHT tháng đầu sức khỏe phát triển trẻ U 1.2.2 Lợi ích việc NCBSMHT tháng đầu người mẹ 1.2.3 Lợi ích việc NCBSMHT tháng đầu kinh tế - xã hội 1.3 Thực trạng NCBSMHT tháng đầu H 1.3.1 Thực trạng NCBSMHT tháng đầu số nước Thế giới 1.3.2 Thực trạng NCBSMHT tháng đầu Việt Nam 10 1.3.3 Thực trạng NCBSMHT tỉnh Tp.Quảng Ngãi 11 1.4 Một số nghiên cứu kiến thức, dự định NCBSMHT .12 1.4.1 Nghiên cứu kiến thức NCBSMHT .12 1.4.2 Nghiên cứu dự định NCBSMHT tháng đầu .14 1.4.3 Một số yếu tố liên quan đến dự định NCBSMHT .16 1.5 Lý thuyết sử dụng nghiên cứu 17 1.5.1 Khái quát Lý thuyết Hành vi có dự định 17 1.5.2 Mơ hình lý thuyết sử dụng nghiên cứu 18 1.6 Thông tin địa bàn nghiên cứu 21 iii Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 22 2.5 Kỹ thuật thu thập thông tin .23 2.6 Thử nghiệm công cụ thực thu thập thông tin .23 2.7 Xử lý phân tích số liệu 24 2.8 Các biến số sử dụng nghiên cứu 25 2.9 Cách chấm điểm nghiên cứu 29 H P 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Kiến thức NCBSMHT tháng đầu ĐTNC 34 3.3 Dự định NCBSMHT tháng đầu ĐTNC 42 U 3.4 Một số yếu tố liên quan với dự định NCBSMHT tháng đầu ĐTNC 45 3.4.1 Mối liên quan số yếu tố nhân học, thông tin chung ĐTNC với dự định NCBSMHT tháng đầu .45 H 3.4.2 Mối liên quan biến niềm tin hành vi với dự định NCBSMHT tháng đầu phụ nữ mang thai .47 3.4.3 Mối liên quan niềm tin chuẩn mực với dự định NCBSMHT tháng đầu phụ nữ mang thai .48 3.4.4 Mối liên quan niềm tin kiểm soát hành vi với dự định NCBSMHT tháng đầu phụ nữ mang thai 50 3.4.5 Mối liên quan điểm trung bình kiến thức chung, niềm tin hành vi, niềm tin chuẩn mực niềm tin kiểm soát hành vi với dự định NCBSMHT tháng đầu phụ nữ mang thai 52 3.5 Xác định mối liên quan hiệu chỉnh số yếu tố với dự định NCBSMHT ĐTNC qua phân tích mơ hình Hồi quy Logistics đa biến 53 iv Chương 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm nhân học thông tin chung ĐTNC 55 4.2 Kiến thức NCBSMHT tháng đầu ĐTNC 56 4.3 Dự định NCBSMHT tháng đầu ĐTNC 60 4.4 Một số yếu tố liên quan đến dự định NCBSMHT tháng đầu ĐTNC.61 4.5 Hạn chế nghiên cứu 67 4.6 Đề xuất nghiên cứu tương lai 67 KẾT LUẬN .69 KHUYẾN NGHỊ .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 H P PHỤ LỤC 77 H U v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A&T Alive & Thrive CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản ĐTNC Đối tượng nghiên cứu NCBSMHT Nuôi sữa mẹ hoàn toàn PNMT Phụ nữ mang thai THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UNICEF The United Nations Children's Fund H P (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) USAID United States Agency for International Development (Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) H U vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu …………………… 31 Bảng 3.2 Phân bố tần số nhận thông tin NCBSMHT tháng đầu theo số lần mang thai tuổi thai ĐTNC …………………………… 33 Bảng 3.3 Mô tả kiến thức ĐTNC định nghĩa NCBSMHT……………… 34 Bảng 3.4 Mô tả kiến thức ĐTNC thực hành NCBSMHT tháng đầu …………………………………………………………………… 35 Bảng 3.5 Dự định NCBSMHT tháng đầu ĐTNC ………………… 42 Bảng 3.6 Mối liên quan số yếu tố nhân học, thông tin chung H P ĐTNC với dự định NCBSMHT tháng đầu ………………… 45 Bảng 3.7 Mối liên quan biến niềm tin hành vi với dự định NCBSMHT tháng đầu……………………………………… 47 Bảng 3.8 Mối liên quan biến niềm tin chuẩn mực ĐTNC với dự định NCBSMHT tháng đầu ……………………………… 48 U Bảng 3.9 Mối liên hệ biến niềm tin kiểm soát hành vi ĐTNC với dự định NCBSMHT tháng đầu ………………………… 50 Bảng 3.10 Mối liên quan điểm trung bình chung kiến thức, niềm tin H hành vi, niềm tin chuẩn mực niềm tin kiểm soát hành vi với dự định NCBSMHT tháng đầu ĐTNC ………………… 52 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Biểu đồ 1.1 Xu hướng NCBSMHT từ – tháng tuổi số khu vực Thế giới từ 1995 – 2010 …………………………………………… Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ NCBSMHT tháng đầu số quốc gia Thế giới Việt Nam……………………………… ………………… Biểu đồ 1.3 Tỷ lệ NCBSMHT tháng đầu theo kết điều tra ban đầu 11 tỉnh triển khai dự án Tổ chức A&T……………………… 10 Biểu đồ 3.1 Mô tả tỷ lệ nhận thông tin NCBSMHT tháng đầu ĐTNC ……………………………………………………………… 32 H P Biểu đồ 3.2 Mô tả nguồn nhận thông tin NCBSMHT tháng đầu ĐTNC ……………………………………………………………… 33 Biểu đồ 3.3 Mô tả thực trạng nhận thông tin NCBSMHT tháng đầu ĐTNC………………………………………………………… 33 Biểu đồ 3.4 Mơ tả kiến thức lợi ích sữa mẹ ĐTNC ………………… 34 U Biểu đồ 3.5 Mô tả kiến thức trì tăng sữa để NCBSMHT tháng đầu ĐTNC……………………………………………………… 36 Biểu đồ 3.6 Phân bố câu trả lời kiến thức NCBSMHT tháng H đầu theo nhóm tuổi ĐTNC …………………………………… 37 Biểu đồ 3.7 Phân bố câu trả lời kiến thức NCBSMHT tháng đầu theo trình độ học vấn ĐTNC …………………………… 38 Biểu đồ 3.8 Phân bố câu trả lời kiến thức NCBSMHT tháng đầu theo nghề nghiệp ĐTNC ………………………………… 38 Biểu đồ 3.9 Phân bố câu trả lời kiến thức NCBSMHT tháng đầu theo số lần mang thai sinh ĐTNC ……………… 39 Biểu đồ 3.10 Phân bố câu trả lời kiến thức NCBSMHT tháng đầu theo tuổi thai ĐTNC ……………………………………… 40 Biểu đồ 3.11 Phân bố câu trả lời kiến thức NCBSMHT tháng đầu theo yếu tố có/ khơng có nhận thông tin NCBSMHT ĐTNC …………………………………………………………… 40 viii Biểu đồ 3.12 Phân bố câu trả lời kiến thức NCBSMHT tháng đầu theo nguồn thông tin nhận ĐTNC ……………… 41 Biểu đồ 3.13 Phân bố dự định NCBSMHT NCBSMHT tháng đầu theo nhóm tuổi ĐTNC ……… 42 Biểu đồ 3.14 Phân bố dự định NCBSMHT theo trình độ học vấn, nghề nghiệp, số lần mang thai, tuổi thai nhận thông tin NCBSMHT tháng đầu ĐTNC ……………………………………………… 43 Biểu đồ 3.15 Dự định NCBSMHT tháng đầu ĐTNC ……………… 44 H P Hình 1.1 Mơ hình Lý thuyết Hành vi có dự định Ajzen………………… 16 Hình 1.2 Mơ hình lý thuyết áp dụng nghiên cứu ………………………… 19 Hình 1.3 Bảng đồ hành Thành phố Quảng Ngãi với 10 xã, phường theo phân giới hành địa lý trước ngày 1/4/2014 …………………… 20 H U 68 Cần có nghiên cứu tương tự vùng, miền khác để cung cấp chứng khoa học cho việc lập kế hoạch can thiệp, hỗ trợ phụ nữ mang thai có dự định NCBSMHT tháng đầu, tạo môi trường thuận lợi để người có dự định thực nuôi dưỡng trẻ nhỏ cách tối ưu Cần có nghiên cứu thực trạng hệ thống y tế sở (cán y tế phương tiện, trang thiết bị…) yếu tố liên quan việc tổ chức hoạt động truyền thông, giáo dục tư vấn NCBSMHT cho đối tượng liên quan H P H U 69 KẾT LUẬN Kiến thức NCBSMHT tháng đầu ĐTNC không đồng đều: - 65% đầy đủ NCBSMHT tháng đầu - 39% Khơng biết có lợi cho sức khỏe tâm lý mẹ, - 42% khơng biết có lợi ích cho gia đình - 54% khơng biết có lợi doanh nghiệp xã hội - 62% cho cần cho trẻ uống nước sau bú - 93% đầy đủ biện pháp trì tăng nguồn sữa mẹ theo khuyến cáo y tế H P Tỷ lệ PNMT tham gia vào nghiên cứu có dự định NCBSMHT tháng đầu 69%; Như cịn 30% PNMT khơng dự định NCBSMHT tháng đầu Một số yếu tố liên quan đến dự định NCBSMHT tháng đầu ĐTNC sau sử dụng mơ hình Hồi quy đa biến để kiểm sốt yếu tố khác, U là: Những ĐTNC có kiến thức NCBSMHT tháng đầu (Biết đầy đủ NCBSMHT tháng đầu, lợi ích NCBSMHT kiến thức thực hành NCBSMHT) (p < 0,01; KTC 95% 1,1 – 1,4), có niềm tin việc H NCBSMHT tháng đầu (p < 0,05; KTC 95% 1,1 – 2,3), có niềm tin chuẩn mực NCBSMHT tháng đầu (p < 0,05; KTC 95% 1,1 – 2,7) cao có dự định NCBSMHT tháng đầu cao đối tượng khác 70 KHUYẾN NGHỊ Dựa kết kết luận nghiên cứu, đề xuất số khuyến nghị cụ thể sau: - Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe sinh sản tỉnh Quảng Ngãi cần phối hợp với Trung tâm Truyền thông – Giáo dục sức khỏe tỉnh xây dựng tài liệu truyền thông phù hợp nhằm cung cấp nội dung bản, toàn diện vấn đề NCBSMHT tháng đầu cho nhóm đối tượng đích, đối tượng liên quan Chú trọng vào loại tài liệu trực quan, như: TV spot NCBSMHT, hướng dẫn khoa giáo kiến thức, kiến thức thực hành thực H P hành NCBSMHT tháng đầu.v.v… Đồng thời xây dựng mơ hình can thiệp truyền thông lồng ghép cộng đồng thông qua quy chế phối hợp với Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên để cung cấp kiến thức, tăng cường nhóm niềm tin hành vi, niềm tin chuẩn mực niềm tin kiểm soát hành vi NCBSMHT tháng đầu cho đông đảo phụ nữ độ tuổi U sinh đẻ, thực mơ hình điểm số xã, phường địa bàn Thành phố Quảng Ngãi sở huy động tham gia cộng đồng theo hướng sinh hoạt câu lạc bộ, sinh hoạt nhóm nhỏ NCBSMHT.v.v… - H Trung tâm Y tế dự phòng Thành phố Quảng Ngãi cần củng cố hệ thống, mạng lưới cán y tế sở dinh dưỡng (chuyên trách, cộng tác viên dinh dưỡng, y tế thôn…) Phối hợp với Trung tâm Truyền thông – Giáo dục sức khỏe tỉnh tập huấn kỹ truyền thông – giáo dục sức khỏe tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ cho đội ngũ làm công tác truyền thông, tư vấn dinh dưỡng Trạm Y tế xã, phường y tế thôn nhằm tăng cường hiệu từ kênh thông tin - Trung tâm Y tế dự phòng Thành phố Quảng Ngãi cần tăng cường hoạt động truyền thông NCBSMHT tháng đầu cho phụ nữ mang thai, trọng đến nội dung cụ thể giúp người phụ nữ mang thai hiểu đầy đủ NCBSMHT tháng đầu; lợi ích NCBSMHT (Lợi ích cho trẻ, cho mẹ, cho gia đình, doanh nghiệp xã hội); 71 Biết cách thực hành hợp lý việc NCBSMHT tháng đầu như: không cho uống nước sau bú tháng đầu, không vắt bỏ sữa non, biết đủ biện pháp trì tăng nguồn sữa mẹ theo khuyến cáo Ngành Y tế Đặc biệt quan tâm đến nhóm phụ nữ mang thai dễ tổn thương, yếu cộng đồng như: nhóm phụ nữ nghèo, trình độ học vấn thấp, nghề nghiệp thiếu ổn định… Đồng thời lồng ghép truyền thông nội dung NCBSMHT tháng đầu suốt trình mang thai từ tháng sau sinh Trạm Y tế xã/ phường cho phụ nữ mang thai H P H U 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Jana AK (2009), Những can thiệp thúc đẩy việc bắt đầu cho bú, truy cập ngày 22/11/2013, trang web http://203.162.20.210/skss/webitpreview who.int/entity/rhl/pregnancy_childbirth/care_after_childbirth/cd001688_JanaA K_com/en/index.html Alive & Thrive Việt Nam (2012), Báo cáo điều tra ban đầu 11 tỉnh triển khai Dự án Trần Hữu Bích Đinh Thị Phương Hịa (2012), "Thay đổi kiến thức người H P cha ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu - Phát từ chương trình can thiệp cộng đồng hướng tới người cha khu vực nông thơn Việt Nam", Tạp chí Y tế Cơng cộng, 24(24) Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2012), Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030, NXB.Y học, Hà Nội U Bộ Y tế (2006), Quyết định số 5471/ QĐ-BYT Bộ Y tế, ngày 27 tháng 12 năm 2006 việc Phê duyệt “Kế hoạch hành động nuôi dưỡng trẻ nhỏ giai đoạn 2006-2010” H Bộ Y tế (2009), Kế hoạch hành động Quốc gia sống trẻ em giai đoạn 2009 - 2015, Hà Nội Trần Nguyễn Thị Anh Đào Huỳnh thị Duy Hương (2011), "Mối liên quan kiến thức ni sữa mẹ với bú mẹ hồn tồn", Y học TP.Hồ Chí Minh, 1(15) Nguyễn Thị Thu Hậu (2013), Lợi ích việc ni sữa mẹ, truy cập ngày 24/10/2013, trang web http://www.benhviennhi.org.vn /news/detail/3326/loi-ich-cua-viec-nuoi-con-bang-sua-me.html Liên Kim (2013), Sữa mẹ truyền vi khuẩn có lợi từ mẹ sang em bé, truy cập ngày 24/10/2013, trang web http://www.benhviennhi.org.vn /news/detail/3238/sua-me-co-the-truyen-nhung-vi-khuan-co-loi-tu-me-sang-embe.html 73 10 Pellegrini L Sguassero Y (2007), Hỗ trợ bà mẹ cho bú mẹ, truy cập ngày 22/11/2013, trang web http://203.162.20.210/skss/webitpreview who.int/entity/rhl/pregnancy_childbirth/care_after_childbirth/lpcom/en/index.html 11 Từ Mai (2009), "Tìm hiểu thực trạng ni sữa mẹ số yếu tố liên quan trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng Viện Dinh Dưỡng ", Journal of Food and Nutrition Sciences 5(2) 12 Martis R (2007), Hỗ trợ bà mẹ cho bú, truy cập ngày 22/11/2013, trang web http://203.162.20.210/skss/webitpreview.who.int/entity/rhl/pregnancy_ childbirth/care_after_childbirth/rmcom2/en/index.html 13 Hiền Thu (2013), Trẻ bú mẹ nhiều thông minh hơn, truy cập ngày H P 04/11/2013, trang web http://viendinhduong.vn/news/vi/562/55/2/a/tre-duocbu-me-nhieu-se-thong-minh-hon.aspx 14 Phạm Thị Thục (2013), Tính miễn dịch sữa mẹ, truy cập ngày 04/11/2013, trang web http://viendinhduong.vn/news/vi/561/55/2/a/tinh-mien-dich-cuasua-me.aspx U 15 Thu Thủy (2013), Sữa mẹ giảm 4.000 ca tử vong trẻ Việt Nam, truy cập ngày 20/02/2013, trang web http://vov.vn/Suc-khoe/Sua-me-co-thegiam-hon-4000-ca-tu-vong-o-tre-tai-Viet-Nam/248008.vov H 16 Viện Dinh dưỡng - UNICEF (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam 2009 2010, NXB.Y học, Hà Nội 17 WHO (2013), Lợi ích sữa mẹ nuôi sữa mẹ, truy cập ngày 22/11/2013, trang web www.wpro.who.int/entity/vietnam/mediacentre /releases/2013/policy_brief_world_breastfeeding_week_VN.pdf 18 Sguassero Y (2008), Khoảng thời gian tối ưu cho trẻ bú mẹ hoàn toàn, truy cập ngày 22/11/2013, trang web http://203.162.20.210/skss/webitpreview who.int/entity/rhl/pregnancy_childbirth/care_after_childbirth/yscom/en/index.h tml 74 19 Sguassero Y (2008), Khoảng thời gian tối ưu cho trẻ bú mẹ hoàn toàn: Khuyến cáo lâm sàng, truy cập ngày 22/11/2013, trang web http://203.162.20.210/skss/webitpreview.who.int/entity/rhl/pregnancy_childbirt h/care_after_childbirth/ysguide/en/index.html Tài liệu tiếng Anh 20 Ajzen (1991), The Theory of Planned Behaviour 21 Ajzen (2006), Theory of Planned Behavior, access date 25/10/2013, from web http://people.umass.edu/aizen/tpb.html 22 Nemeh Ahmad Al-Akour et al (2010), "Factors affecting intention to breastfeed H P among Syrian and Jordanian mothers: a comparative cross-sectional study", International Breastfeeding Journal, 5(6) 23 Xiaodong Cai, Tessa Wardlaw and David W Brown (2012), "Global trends in exclusive breastfeeding", International Breastfeeding Journal, 7(12) 24 CDC (2013), Breastfeeding Report Card - United States - 2013, access date U 05/01/2014, from web http://www.cdc.gov/breastfeeding/data/reportcard.htm 25 Dermer (2001), A Well-Kept Secret Breastfeeding's Benefits to Mothers, access date 22/11/2013, from web http://www.lalecheleague.org/nb/nbjulaug01p124.html H 26 SM Donath, LH Amir and The ALSPAC Study Team (2007), "Relationship between prenatal infant feeding intention and initiation and duration of breastfeeding: a cohort study", Acta Paediatrica, 92(3) 27 Gudina Egata, Yemane Berhane and Alemayehu Worku (2013), "Predictors of non-exclusive breastfeeding at months among rural mothers in east Ethiopia: a community-based analytical cross-sectional study", International Breastfeeding Journal, 8(8) 28 Fishbein and Ajzen (1975), Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research, Reading, MA: Addison-Wesley 29 Della A Forster, Helen L McLachlan and Judith Lumley1 (2006), "Factors associated with breastfeeding at six months postpartum in a group of Australian women", International Breastfeeding Journal, 18(1), pg 12 75 30 Melanie Giles et al (2007), "Measuring young people’s attitudes to breastfeeding using the Theory of Planned Behaviour", Journal of Public Health, 29(1), pg 17-26 31 Health Development Agency (2005), The effectiveness of public health interventions to promote the duration of breastfeeding: Systematic review, National Institute for Health and Clinical Excellence, London 32 IBFAN (2007), Issue Scientific breastfeeding, access date 25/10/2013, from web http://www.ibfan.org/issue-scientific-breastfeeding.html 33 Madoka Inoue et al (2013), "Japanese mothers’ breastfeeding knowledge and attitudes assessed by the Iowa Infant Feeding Attitudes Scale", Asia Pac J Clin H P Nutr 22(2), pg 261 - 265 34 Chezem J., Friesen C and Boettcher J (2003), "Breastfeeding knowledge, breastfeeding confidence, and infant feeding plans: effects on actual feeding practices", Journal Obstet Gynecol Neonatal Nurs, 32(1) 35 Sharon E Kotan (2007), Predictors of breastfeeding intention among low- U income women Master of Science in Nursing, The Florida State University 36 Jerzy Kuzma (2013), "Knowledge, attitude and practice related to infant feeding among women in rural Papua New Guinea: a descriptive, mixed method study", H International Breastfeeding Journal, 8(16) 37 Don Nutbeam and Elizabeth Harris (2004), Theory in a Nutshell - A practical guide to health promotion theories, McGraw-Hill Australia Pty Ltd 38 OECD/WHO (2012), Breastfeeding, access date 05/01/2014, from web http://www.oecd-ilibrary.org/social-issues-migration-health/health-at-a-glanceasia-pacific-2012/breastfeeding_9789264183902-18-en 39 Christopher G Owen et al (2006), "Does breastfeeding influence risk of type diabetes in later life? A quantitative analysis of published evidence", American Journal Clinic Nutrition, 84(5) 40 Christopher G Owen et al (2005), "Effect of Infant Feeding on the Risk of Obesity Across the Life Course: A Quantitative Review of Published Evidence", Pediatrics, 115(5) 76 41 Alison Stuebe (2009), "The Risks of Not Breastfeeding for Mothers and Infants", Reviews in Obstetrics & Gynecology, 2(4) 42 UNICEF (2013), Breastfeeding-research: An-overview, access date 25/10/2013, from http://www.unicef.org.uk/BabyFriendly/News-and-Research/Research /Breastfeeding-research -An-overview/ 43 USAID (2006), Infant and Young Child Feeding Update 44 Bachrach VR., Schwarz E and Bachrach LR (2003), "Breastfeeding and the risk of hospitalization for respiratory disease in infancy: A meta-analysis", Arch Pediatr Adolesc Med, 157(3) 45 Karen A Wambach (1997), "Breastfeeding Intention and Outcome: A Test of H P the Theory of Planned Behavior", Research in Nursing & Health, 20, pg 51 59 46 Jon Weimer (2012), The Economic Benefits of Breastfeeding: A Review and Analysis, access date 22/11/2013, from web http://www.ers.usda.gov/ publications /fanrr-food-assistance-nutrition-research-program/fanrr13.aspx#.UsIfn6BQCjd U 47 WHO (2009), Infant and young child feeding - Model Chapter for textbooks for medical students and allied health professionals, Geneva 48 WHO (2013), 10 facts on breastfeeding, access date 25/11/2013, from H http://www.who.int/features/factfiles/breastfeeding/en/index.html 77 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KIẾN THỨC, DỰ ĐỊNH NI CON HỒN TỒN BẰNG SỮA MẸ Chào chị, chúng tơi tìm hiểu số thơng tin kiến thức, dự định ni hồn tồn sữa mẹ phụ nữ mang thai Chúng mong muốn chị đồng ý, đọc kỹ trả lời câu hỏi H P chuẩn bị sẵn Chúng khẳng định, thông tin chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu giữ bí mật, danh tính chị không xuất báo cáo Rất mong chị nhiệt tình giúp đỡ A Phần thơng tin liên hệ: Tên người trả lời vấn: ……………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… U Số điện thoại liên lạc: ………………………………………………………  Tôi đồng ý trả lời phiếu thu thập thông tin Tôi không đồng ý trả lời phiếu thu thập thông tin H  (Cảm ơn chị, nhờ chị gửi lại phiếu thu thập thông tin cho nghiên cứu viên chọn vào ô không đồng ý) B Phần thơng tin phục vụ mục đích nghiên cứu TT Nội dung câu hỏi Tuổi chị? (Ghi năm sinh dương lịch) Phần chọn câu trả lời Trình độ học vấn chị? …………………………… Tiểu học (Khoanh tròn vào số thứ tự thể cấp học THCS cao chị phần bên cạch) THPT Trung cấp/ Cao đẳng Đại học/ sau đại học 78 Nghề nghiệp chị? Làm nơng (Khoanh trịn vào nghề/ việc mà Nội trợ Công nhân chị làm) Cán bộ/CNVC Buôn bán Lao động tự 88 Khác (ghi rõ) ………………………… Thu nhập trung bình gia đình chị Dưới triệu H P tháng? Từ đến triệu (Khoanh tròn vào lựa chọn bên cạnh) Từ đến triệu Từ đến 10 triệu Trên 10 triệu Tính đến chị mang thai Lần sinh lần thứ mấy? U Tuổi thai chị tính đến thời điểm Ba tháng đầu nằm khoảng thời gian nào? Lần H Ba tháng Ba tháng cuối Chị có nhận thơng tin Có ni hồn tồn sữa mẹ Không tháng đầu không? (Nếu chọn câu trả lời không chuyển sang câu hỏi số 9) Chị nhận thông tin NCBSMHT tháng đầu qua nguồn nào? Phát - Truyền hình Có Khơng Báo Có Khơng Cán y tế xã Có Khơng Y tế thơn Có Khơng 88 Khác (ghi rõ) ………………… 79 Sau sinh con, chị dự định nuôi Chỉ cho bú sữa bột chị nào? Cho bú sữa mẹ sữa bột (Khoanh tròn vào lựa chọn bên cạnh) Cho bú sữa mẹ hồn tồn đến sáu tháng tuổi (Khơng sữa bột) Cho bú sữa mẹ hồn tồn sáu tháng tuổi (Không sữa bột) 10 Theo chị, nuôi hoàn toàn sữa Cho trẻ bú sữa mẹ nước mẹ nào? Cho trẻ bú sữa mẹ chất lỏng khác (Khoanh tròn vào lựa chọn bên cạnh) Chỉ cho trẻ bú sữa mẹ, không cho H P ăn uống thứ khác, kể nước 99 Khơng biết 11 Theo chị, ni hồn tồn sữa mẹ có lợi ích nào? Lợi cho sức khỏe phát triển Có Khơng Không biết Lợi cho sức khỏe tâm lý mẹ Có Khơng Khơng biết Có Khơng Khơng biết Có Khơng Khơng biết Lợi cho gia đình U Lợi cho doanh nghiệp xã hội 88 Khác (ghi rõ) …………………………………………………………… 12 Theo chị, sau sinh bà Trong vịng sau sinh H mẹ nên cho bú sữa mẹ? 13 Trên sau sinh 88 Khác (ghi rõ) ……………… Theo chị, người mẹ sau sinh nên làm Vắt bỏ sữa non trước cho trẻ bú với sữa non? Cho trẻ bú sữa non sau sinh (Sữa non loại sữa mẹ đặc biệt, (trong vịng tiếng đồng hồ đầu sau hình thành từ tuần thứ 14 đến 16 sinh) thai kì tiết - ngày 99 Không biết đầu sau sinh Sữa non sánh đặc, có màu vàng nhạt trong) 14 Theo chị, nên trì thời gian ni hồn tồn sữa mẹ tốt nhất? ………………… tháng 80 15 Theo chị, có cần cho trẻ tháng Có tuổi uống nước tráng miệng sau bú Không không? 16 Theo chị ngày cho trẻ bú sữa mẹ lần lần? lần Trên lần Bú theo nhu cầu trẻ 17 Theo chị, để trì tăng sữa cho mẹ, người mẹ cần phải làm gì? Cho trẻ bú nhiều lần ngày Đúng Sai Không biết Ăn đủ chất , uống đủ nước Đúng Sai Không biết H P Ngủ đủ giấc, vui vẻ tránh stress Cho bú nhiều ban đêm Vắt hết sữa lại sau bữa bú Đúng Sai Không biết Đúng Sai Không biết Đúng Sai Không biết 88 Khác (ghi rõ) ……………………………………………………………… Nếu chị đồng ý với nhận định sau chọn đáp án (đúng), khơng đồng ý chọn (sai) 18 trẻ sữa mẹ 19 Sai Cho bú sữa mẹ vào ban đêm dễ dàng cho uống Đúng sữa bột 21 H Sai Nuôi sữa mẹ tạo điều kiện gắn kết tình cảm mẹ Đúng 20 U Nuôi sữa bột tốt cho sức khỏe phát triển Đúng Ni hồn tồn sữa mẹ khó khăn tơi Sai Đúng Sai 22 Tơi nghĩ khơng đủ sữa để ni hồn tồn sữa Đúng mẹ tháng đầu 23 Tôi tự hào thân tơi ni tơi hồn toàn Đúng sữa mẹ 24 Sai Sai Tôi thấy loại sữa bột quảng cáo tốt cho trẻ nên nuôi Đúng sữa bột Sai 81 25 Tôi cho ăn bột, cháo sớm (trước tháng) để trẻ cứng cáp Đúng Sai 26 Tôi cảm thấy xấu hổ vắt sữa nơi làm việc, học tập Đúng Sai 27 Tôi không muốn cho bú sữa mẹ người thấy ngực Đúng 28 Sai Tôi nghĩ mẹ ruột, mẹ chồng muốn nuôi sữa Đúng ngồi 29 Sai Tơi nghĩ chồng tơi muốn tơi ni hồn tồn sữa Đúng mẹ 30 31 Sai H P Cho bú sữa mẹ tốn nhiều thời gian U Sai Tôi nghĩ rằng, người bạn, đồng nghiệp hỗ trợ tôi Đúng H ni hồn tồn sữa mẹ 35 Sai Một người mẹ bận rộn ni hồn tồn sữa mẹ Đúng tháng đầu cho uống sữa vào thời gian sau tháng 34 Sai Tôi cảm thấy bị ràng buộc tơi ni hồn tồn sữa Đúng mẹ 33 Sai Tơi ni hồn tồn sữa mẹ học làm Đúng việc 32 Đúng Sai Những người phụ nữ gia đình tơi như: mẹ, chị, cơ, dì… Đúng nghĩ tơi nên cho tơi uống sữa ngồi Sai H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w