1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phụ nữ mang thai mắc sốt xuất huyết dengue điều trị tại bệnh viện bệnh nhiệt đới diễn biến lâm sàng và kết cục sản khoa

122 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG LAN PHỤ NỮ MANG THAI MẮC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI: DIỄN BIẾN LÂM SÀNG VÀ KẾT CỤC SẢN KHOA CHUYÊN NGÀNH: TRUYỀN NHIỄM VÀ CÁC BỆNH NHIỆT ĐỚI MÃ SỐ: CK 62 72 38 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐƠNG THỊ HỒI TÂM TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ HỒNG LAN MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iv Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh - Việt v Danh mục bảng vi Danh mục hình, biểu đồ, sơ đồ vii MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….…1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh sốt xuất huyết dengue .4 1.2 Thay đổi giải phẫu sinh lý phụ nữ mang thai 15 1.3 Nhiễm trùng thai kỳ 21 1.4 Tình hình nghiên cứu bệnh sốt xuất huyết dengue phụ nữ mang thai ……………………………………………………………………… 26 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2 Đối tượng nghiên cứu 37 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu…………………………………………38 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 38 2.5 Định ngĩa biến số dùng nghiên cứu 38 2.6 Mô hình nghiên cứu 42 2.7 Các bước tiến hành nghiên cứu 42 2.8 Phân tích số liệu báo cáo kết 44 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 45 i Chương KẾT QUẢ 46 3.1 Đặc điểm dân số chung 46 3.2 Đặc điểm lâm sàng 48 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 53 3.4 Diễn biến bệnh 61 3.5 Ảnh hưởng thai kỳ lên mức độ nặng sốt xuất huyết dengue 64 3.6 Diễn tiến thai kỳ 67 Chương BÀN LUẬN 72 4.1 Đặc điểm dân số chung 72 4.2 Đặc điểm lâm sàng 74 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 78 4.4 Diễn biến bệnh 85 4.5 Ảnh hưởng thai kỳ lên mức độ nặng sốt xuất huyết dengue 87 4.6 Diễn tiến thai kỳ 90 KẾT LUẬN 97 KIẾNNGHỊ………………………………………………………………………… 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu thu thập liệu Phụ lục Phiếu thông tin cho bệnh nhân phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục Danh sách bệnh nhân Phụ lục Quyết định phê duyệt cho phép thực đề tài DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BC : Bạch cầu BN : Bệnh nhân BVBNĐ : Bệnh viện Bệnh nhiệt đới DTHC PNKMT : Dung tích hồng cầu : Phụ nữ khơng mang thai PNMT SXH-D : Phụ nữ mang thai : Sốt xuất huyết dengue TC : Tiểu cầu TCN TP HCM : Tam cá nguyệt : Thành phố Hồ Chí Minh CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ALT : Alanine aminotransferase APTT : Activated partical thrombopastin time AST : Aspartate aminotransferase CKMB : Creatine kinase MB isoenzyme Hb : Hemoglobin HE : Haematoxylin-Eosin HIV INR IQR : Human immunodeficiency virus : International normalized ratio IU MAC ELISA NS1 PCR PT RNA : International Unit : IgM antibody capture Enzyme-linked Immunosorbent assay : Nonstructural : Polymerase chain reaction : Prothrombin time (Thời gian Prothrombin) : Ribonucleic acid : Interquartile range BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT TIẾNG ANH Activated TIẾNG VIỆT partical thromboplastin time : Thời gian thromboplastin phần hoạt hoá Human immunodeficiency virus : Vi rút gây suy giảm miễn dịch người International normalized ratio : Tỷ số bình thường hóa quốc tế Interquartile range : Khoảng tứ phân vị International Unit : Đơn vị quốc tế IgM antibody capture Enzyme-linked : Phản ứng miễn dịch men bắt kháng Immunosorbent assay thể IgM Nonstructural : Protein không cấu trúc Polymerase chain reaction : Phản ứng khuếch đại chuỗi gen Prothrombin time : Thời gian Prothrombin i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân bố SXH-D nước khu vực phía Nam Bảng 1.2 Thay đổi hệ tim mạch thai kỳ 18 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số chung PNMT mắc SXH-D 46 Bảng 3.2 Đặc điểm thai kỳ PNMT mắc SXH-D 47 Bảng 3.3 Triệu chứng trình bệnh 51 Bảng 3.4 Triệu chứng thực thể trình bệnh 52 Bảng 3.5 Đặc điểm xét nghiệm khẳng định nhiễm dengue 53 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo số lượng BC máu thấp 54 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo số lượng TC máu thấp 55 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo DTHC máu cao 56 Bảng 3.9 Các bất thường siêu âm bụng 60 Bảng 3.10 Phân bố dấu hiệu cảnh báo bệnh nhân SXH-D 62 Bảng 3.11 Phân loại mức độ nặng bệnh SXH-D 62 Bảng 3.12 Kết xét nghiệm tái khám 63 Bảng 3.13 Phân bố mức độ nặng bệnh SXH-D theo giai đoạn thai kỳ 64 Bảng 3.14 Bạch cầu máu thấp theo giai đoạn thai kỳ 65 Bảng 3.15 Tiểu cầu máu thấp theo giai đoạn thai kỳ 65 Bảng 3.16 DTHC cao theo giai đoạn thai kỳ 66 Bảng 3.17 Xét nghiệm sinh hóa, đơng máu theo giai đoạn thai kỳ 66 Bảng 3.18 Kết cục người mẹ giai đoạn cấp tính 68 Bảng 3.19 Đặc điểm ca chuyển sinh giai đoạn cấp tính 69 Bảng 3.20 Kết cục bất lợi thai nhi giai đoạn cấp tính 70 Bảng 3.21 Kết cục bất lợi thai nhi ngồi giai đoạn cấp tính 70 Bảng 3.22 Tổng hợp kết cục bất lợi thai nhi 71 Bảng 4.1 So sánh kết cục bất lợi thai kỳ số nghiên cứu 94 i DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Danh mục hình Hình 1.1 Cấu trúc vi rút dengue .6 Hình 1.2 Hệ gen vi rút dengue .6 Hình 1.3 Các giai đoạn bệnh sốt xuất huyết dengue 10 Hình 1.4 Những thay đổi mức độ hormone hệ miễn dịch thai kỳ 23 Hình 1.5 Các dấu hiệu kính hiển vi nhuộm miễn dịch 30 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo ngày bệnh vào nghiên cứu 48 Biểu đồ 3.2 Triệu chứng ghi nhận theo bệnh sử 49 Biểu đồ 3.3 Triệu chứng thực thể thời điểm vào nghiên cứu 50 Biểu đồ 3.4 Diễn tiến số lượng bạch cầu máu theo ngày bệnh 54 Biểu đồ 3.5 Diễn tiến số lượng tiểu cầu máu theo ngày bệnh 55 Biểu đồ 3.6 Diễn tiến dung tích hồng cầu máu theo ngày bệnh 56 Biểu đồ 3.7 Diễn tiến AST ALT máu theo ngày bệnh 57 Biểu đồ 3.8 Diễn tiến albumin máu theo ngày bệnh 58 Biểu đồ 3.9 Diễn tiến fibrinogen máu theo ngày bệnh 58 Biểu đồ 3.10 Diễn tiến Prothrombine Time máu theo ngày bệnh 59 Biểu đồ 3.11 Diễn tiến APTT máu theo ngày bệnh 59 Biểu đồ 3.12 Thời gian sốt 61 Biểu đồ 3.13 Thời gian nằm viện 61 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1 Mơ hình nghiên cứu 42 Sơ đồ 2.2 Các bước thực nghiên cứu 44 Sơ đồ 3.1 Diễn tiến thai kỳ 67 MỞ ĐẦU Sốt xuất huyết dengue bệnh nhiễm trùng cấp tính vi rút dengue gây ra, lây truyền từ người bệnh sang người lành qua trung gian muỗi, chủ yếu Aedes aegypti Đây bệnh cảnh cấp tính, đa số trường hợp bệnh tự giới hạn vòng ngày Tuy nhiên tỷ lệ nhỏ bệnh nhân rơi vào biến chứng sốc, xuất huyết nặng, tổn thương tạng nguy hại cho tính mạng Cho đến nay, nhiễm vi rút dengue chưa có thuốc điều trị đặc hiệu [2], [19] Trước năm 1970, dịch sốt xuất huyết dengue ghi nhận quốc gia giới sau 30 năm, bệnh lưu hành 100 quốc gia bao gồm chủ yếu khu vực châu Mỹ, Đông Nam Á Tây Thái Bình Dương [40] Trên tổng quan dịch tễ học trận dịch sốt xuất huyết dengue, tuổi trung bình bệnh nhân thay đổi từ 27 tuổi (trước năm 2010) đến 34 tuổi (sau năm 2010) [40] Ngoài ra, xuất báo nói sốt xuất huyết dengue người cao tuổi Những thay đổi mặt dịch tễ học, quan tâm trường hợp nặng làm cho nhà khoa học lưu ý đến địa bệnh nhân Đâu địa cần ý? Đối tượng có yếu tố nguy nhắc đến phụ nữ mang thai Phụ nữ mang thai sống vùng bệnh sốt xuất huyết dengue lưu hành không tránh khỏi nguy mắc bệnh Nếu nhiễm HIV vi rút viêm gan B hiểu biết nhiều ảnh hưởng lên thai nhi, người ta tự hỏi bị nhiễm vi rút dengue, phụ nữ mang thai bị nặng so với dân số chung hay không? Bệnh sốt xuất huyết dengue gây nên ảnh hưởng bất lợi cho thai nhi hay không? Thông tin y văn giới ảnh hưởng thai kỳ lên xuất độ mức độ nặng sốt xuất huyết dengue ảnh hưởng bệnh sốt xuất huyết dengue lên thai phụ thai nhi tác giả trình bày tư liệu cịn hạn chế đơi khơng thống nhau: Một phân tích hệ thống tác giả Carrol năm 2007 cho thai kỳ không làm tăng xuất độ hay độ nặng bệnh sốt xuất huyết dengue [32] Tuy nhiên nghiên cứu có so sánh nhóm phụ nữ mang thai phụ nữ độ tuổi sinh đẻ không mang thai mắc sốt xuất huyết dengue Machado (năm 2013) cho thấy nhóm phụ nữ mang thai có tỷ lệ sốt xuất huyết dengue nặng (có huyết tương và/hoặc có sốc) cao gấp 3,4 lần so với nhóm cịn lại, đặc biệt ba tháng cuối thai kỳ tỷ lệ tử vong cao [52] Trong nghiên cứu Nascimento (2017) cho phụ nữ mang thai mắc sốt xuất huyết dengue có tỷ lệ tử vong cao gấp 3,95 lần so nhóm cịn lại, đặc biệt vào ba tháng cuối thai kỳ tỷ lệ tăng lên gấp 8,55 lần [60] Cịn thai nhi nhiễm dengue thai kỳ làm gia tăng nguy sinh non gấp 3,34 lần, tăng tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân gấp 2,23 lần [37], tăng nguy sẩy thai gấp 4,2 lần [84] tăng nguy thai chết lưu gấp 6,8 lần [36] Các tổng quan nghiên cứu hệ thống lại có nhận định ngược lại cho không đủ chứng cho thấy phụ nữ mang thai mắc sốt xuất huyết dengue tăng nguy sinh non, sinh nhẹ cân, sẩy thai thai chết lưu [72], [93] Việc tìm hiểu tác động qua lại lẫn thai kì bệnh sốt xuất huyết dengue rõ ràng nhiều ý kiến trái chiều Việt Nam nằm vùng sốt xuất huyết dengue lưu hành, số lượng ca phụ nữ mang thai mắc sốt xuất huyết dengue ghi nhận ngày nhiều nay, chưa thấy báo cáo cách hệ thống Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh bệnh viện tuyến trung ương chuyên ngành Truyền nhiễm, hàng năm tiếp nhận điều trị khoảng 10.000 trường hợp sốt xuất huyết dengue trẻ em lẫn người lớn, có phụ nữ mang thai Đối diện với trường hợp bệnh có số kết cục bất lợi cho mẹ thai nhi xuất huyết sau sinh đặc biệt can thiệp sinh mổ, sẩy thai, sinh non, chúng tơi thấy có nhu cầu tìm hiểu sâu đối tượng Quá trình bệnh lý cấp tính nhiễm vi rút dengue tạo tranh lâm sàng cận lâm sàng nào? thai kỳ có ảnh hưởng lên mức độ nặng bệnh sốt xuất huyết dengue? Những kết cục bất lợi người mẹ thai nhi có phải sốt xuất huyết dengue ảnh hưởng hay không? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO   TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT  Trần Thị Vân Anh (2018), Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng cận lâm sàng bệnh sốt xuất huyết dengue bệnh nhân người lớn 40 tuổi, Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại Học Y dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh  Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn chẩn đoán,điều trị sốt xuất huyết Dengue, Quyết định số 458/QĐ-BYT ngày 16 tháng 02 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội  Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa, Quyết định số 315/QĐ-BYT ngày 29 tháng 01 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội  Bùi Đại (2008), " Bệnh sốt xuất huyết", Nhà xuất Y học  Trương Quang Đạt, Trần Đức Phấn, Ngô Văn Toàn (2013), "Tỷ lệ sẩy thai số yếu tố liên quan đến sẩy thai huyện Phù Cát - Bình Định ", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 83 (3), tr 144-150  Trương Quang Đạt, Trần Đức Phấn, Ngơ Văn Tồn (2014), "Thai chết lưu số yếu tố liên quan", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 86 (2), tr 81-88  Lê Văn Điển cộng (2011), "Mổ lấy thai", Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 451-459  Lê Thị Kiều Dung (2011), "Thay đổi giải phẫu sinh lý người mẹ lúc mang thai", Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 81-98  Đỗ Quang Hà (2003), "Virut Dengue dịch sốt xuất huyết", Nhà xuất khoa học kỹ thuật", tr 10-14  10 Nguyễn Văn Hảo (2013), "Biến đổi Albumin/máu bệnh nhiễm Dengue cấp người lớn" Y học TP Hồ Chí Minh, 17 (1), tr 173-180  11 Nguyễn Văn Hảo (2017), Nghiên cứu biến đổi albumin máu với tình trạng tăng tính thấm thành mạch, rối loạn đơng máu bệnh nhiễm dengue người Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh lớn, Luận án tiến sĩ Y học, Đại Học Y dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh  12 Nguyễn Bùi Thái Huy (2018), Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng diễn tiến bệnh sốt xuất huyết Dengue phụ nữ mang thai Bệnh viện Bệnh nhiệt đới, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại Học Y dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh  13 Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Kim Thư (2018), "Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Dengue phụ nữ mang thai", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 115 (6), tr 169-176  14 Nguyễn Thị Mỹ Linh (2012), Vai trò xét nghiệm thường quy chẩn đoán sớm bệnh sốt xuất huyết Dengue người lớn, Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại Học Y dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh  15 Phạm Thủy Linh (2011), "Thai chết lưu tử cung", Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 433-438  16 Trần Thị Lợi (2011) "Băng huyết sau sanh", Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 359-366  17 Viện Pastuer Thành phố Hồ Chí Minh (2017), "Báo cáo Tổng kết hoạt động Phịng chống sốt xuất huyết khu vực phía Nam năm 2016 Kế hoạch năm 2017"  18 Nguyễn Duy Tài (2011), "Sanh non", Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 379-390  19 Đông Thị Hoài Tâm (2008), "Bệnh sốt xuất huyết Dengue", Bệnh Truyền nhiễm, Nhà Xuất Y học, tr 262-273  20 Khúc Minh Thúy (2011), "Đa thai", Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 298-304  21 Đinh Thế Trung (2009), Rối loạn đông máu bệnh nhiễm Dengue cấp người lớn Bệnh viện Bệnh nhiệt đới, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại Học Y dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  22 Hoàng Tiến Tuyên (2019), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt xuất huyết Dengue phụ nữ mang thai điều trị Bệnh viện Quân Y 103 (5/2017-5/2018)", Truyền nhiễm Việt Nam, (26), tr 33-36  TÀI LIỆU TIẾNG ANH  23 Adam I, Jumaa A M, Elbashir H M, Karsany M S (2010), "Maternal and perinatal outcomes of dengue in PortSudan, Eastern Sudan", Virology Journal, 7, pp 153-153  24 Adams Waldorf K M, McAdams R M (2013), "Influence of infection during pregnancy on fetal development", Reproduction, 146 (5), pp R151-162  25 Agarwal K, Malik S, Mittal P (2017), "A retrospective analysis of the symptoms and course of dengue infection during pregnancy", Int J Gynaecol Obstet, 139 (1), pp 4-8  26 Argolo A F, Feres V C, Silveira L A, Oliveira A C, et al (2013), "Prevalence and incidence of dengue virus and antibody placental transfer during late pregnancy in central Brazil", BMC Infect Dis, 13, pp 254  27 Bäck A T, Lundkvist Å (2013), "Dengue viruses – an overview", Infection Ecology & Epidemiology, 3, pp 10.3402/iee.v3403i3400.19839  28 Basurko C, Carles G, Youssef M, Guindi W E (2009), "Maternal and fetal consequences of dengue fever during pregnancy", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 147 (1), pp 29-32  29 Bhatt S, Gething P W, Brady O J, Messina J P, et al (2013), "The global distribution and burden of dengue", Nature, 496 (7446), pp 504-507  30 Carles G, Peiffer H, Talarmin A (1999), "Effects of dengue fever during pregnancy in French Guiana", Clin Infect Dis, 28 (3), pp 637-640  31 Carles G, Talarmin A, Peneau C, Bertsch M (2000), "Dengue fever and pregnancy A study of 38 cases in french Guiana", J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris), 29 (8), pp 758-762  32 Carroll I D, Toovey S, Van Gompel A (2007), "Dengue fever and pregnancy - a review and comment", Travel Med Infect Dis, (3), pp 183-188 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  33 Chansamouth V, Thammasack S, Phetsouvanh R, Keoluangkot V, et al (2016), "The Aetiologies and Impact of Fever in Pregnant Inpatients in Vientiane, Laos", PLoS neglected tropical diseases, 10 (4), pp e0004577e0004577  34 Chitra T V, Panicker S (2011), "Maternal and fetal outcome of dengue fever in pregnancy", J Vector Borne Dis, 48 (4), pp 210-213  35 Chong K Y, Lin K C (1989), "A preliminary report of the fetal effects of dengue infection in pregnancy", Gaoxiong Yi Xue Ke Xue Za Zhi, (1), pp 3134  36 Feitoza H A C, Koifman S, Koifman R J, Saraceni V (2017), "Dengue infection during pregnancy and adverse maternal, fetal, and infant health outcomes in Rio Branco, Acre State, Brazil, 2007-2012", Cad Saude Publica, 33 (5), pp e00178915  37 Friedman E E, Dallah F, Harville E W, Myers L, et al (2014), "Symptomatic Dengue infection during pregnancy and infant outcomes: a retrospective cohort study", PLoS Negl Trop Dis, (10), pp e3226  38 Gubler D J (1998), "Dengue and Dengue Hemorrhagic Fever", Clinical Microbiology Reviews, 11 (3), pp 480-496  39 Gubler D J, Ooi E E, Vasudevan S, Farrar J, et al (2014), "Dengue pathogenesis: Host factors", Dengue and dengue hemorrhagic fever, 2, pp 214228  40 Guo C, Zhou Z, Wen Z, Liu Y, et al (2017), "Global Epidemiology of Dengue Outbreaks in 1990-2015: A Systematic Review and Meta-Analysis", Front Cell Infect Microbiol, 7, pp 317  41 Guzman M G, Halstead S B, Artsob H, Buchy P, et al (2010), "Dengue: a continuing global threat", Nature reviews Microbiology, (12 Suppl), pp S7S16  42 Hadinegoro S R S (2012), "The revised WHO dengue case classification: does the system need to be modified?", Paediatrics and international child health, 32 Suppl (s1), pp 33-38 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  43 Heilman J M, Wolff J D, Beards G M, Basden B J (2014), "Dengue fever: a Wikipedia clinical review", Open Medicine, (4), pp e105-e115  44 Ismail N A, Kampan N, Mahdy Z A, Jamil M A, et al (2006), "Dengue in pregnancy", Southeast Asian J Trop Med Public Health, 37 (4), pp 681-683  45 Kanakalatha D H, Radha S, Nambisan B (2016), "Maternal and fetal outcome of dengue fever during pregnancy", 2016, (11), pp  46 Khamim K, Hattasingh W, Nisalak A, Kaewkungwal J, et al (2015), "Neutralizing dengue antibody in pregnant Thai women and cord blood", PLoS Negl Trop Dis, (2), pp e0003396  47 Kourtis A P, Read J S, Jamieson D J (2014), "Pregnancy and Infection", The New England journal of medicine, 370 (23), pp 2211-2218  48 Lee T H, Wong J G, Leo Y S, Thein T L, et al (2016), "Potential Harm of Prophylactic Platelet Transfusion in Adult Dengue Patients", PLoS Negl Trop Dis, 10 (3), pp e0004576  49 Leite R C, Souza A I, Castanha P M, Cordeiro M T, et al (2014), "Dengue infection in pregnancy and transplacental transfer of anti-dengue antibodies in Northeast, Brazil", J Clin Virol, 60 (1), pp 16-21  50 Liu Y, Liu J, Cheng G (2016), "Vaccines and immunization strategies for dengue prevention", Emerg Microbes Infect, (7), pp e77  51 Low J G, Sung C, Wijaya L, Wei Y, et al (2014), "Efficacy and safety of celgosivir in patients with dengue fever (CELADEN): a phase 1b, randomised, double-blind, placebo-controlled, proof-of-concept trial", Lancet Infect Dis, 14 (8), pp 706-715  52 Machado C R, Machado E S, Rohloff R D, Azevedo M, et al (2013), "Is pregnancy associated with severe dengue? A review of data from the Rio de Janeiro surveillance information system", PLoS Negl Trop Dis, (5), pp e2217  53 Machain-Williams C, Raga E, Baak-Baak C M, Kiem S, et al (2018), "Maternal, Fetal, and Neonatal Outcomes in Pregnant Dengue Patients in Mexico", Biomed Res Int, 2018 pp 9643083 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  54 Mikolasevic I, Filipec-Kanizaj T, Jakopcic I, Majurec I, et al (2018), "Liver Disease During Pregnancy: A Challenging Clinical Issue", Medical science monitor : international medical journal of experimental and clinical research, 24, pp 4080-4090  55 Mirovsky J, Holub J, Nguyen Ba C (1965), "[Influence of dengue on pregnancy and the fetus]", Gynecol Obstet (Paris), 64 (5), pp 673-676  56 Mohamed Ismail N A, Wan Abd Rahim W E, Salleh S A, Neoh H M, et al (2014), "Seropositivity of dengue antibodies during pregnancy", ScientificWorldJournal, 2014, pp 436975  57 Morgan-Ortiz F, Rodriguez-Lugo S M, Leon-Gil Mdel S, Gaxiola-Villa M, et al (2014), "Hemorrhagic dengue and vertical transmission to the newborn: a case report and literature review", Ginecol Obstet Mex, 82 (6), pp 401-409  58 Mustafa M S, Rasotgi V, Jain S, Gupta V (2015), "Discovery of fifth serotype of dengue virus (DENV-5): A new public health dilemma in dengue control", Medical Journal, Armed Forces India, 71 (1), pp 67-70  59 Nascimento L B, Siqueira C M, Coelho G E, Siqueira J B, Jr (2017), "Symptomatic dengue infection during pregnancy and livebirth outcomes in Brazil, 2007-13: a retrospective observational cohort study", Lancet Infect Dis, 17 (9), pp 949-956  60 Nascimento L B D, Siqueira C M, Coelho G E, Siqueira J B J (2017), "Dengue in pregnant women: characterization of cases in Brazil, 2007-2015", Epidemiol Serv Saude, 26 (3), pp 433-442  61 Nguyen Minh Tuan V D T, Nguyen Kien Mau, Nguyen Thanh Hung (2018), Clinical features and outcome of neonatal dengue, Vietnam journal of Infectious Diseases ACTMP, pp 37  62 Nguyen N M, Tran C N, Phung L K, Duong K T, et al (2013), "A randomized, double-blind placebo controlled trial of balapiravir, a polymerase inhibitor, in adult dengue patients", J Infect Dis, 207 (9), pp 1442-1450  63 O'Neill S L (2018), "The Use of Wolbachia by the World Mosquito Program to Interrupt Transmission of Aedes aegypti Transmitted Viruses", Adv Exp Med Biol, 1062, pp 355-360 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  64 Paixao E S, Costa M, Teixeira M G, Harron K, et al (2017), "Symptomatic dengue infection during pregnancy and the risk of stillbirth in Brazil, 2006-12: a matched case-control study", Lancet Infect Dis, 17 (9), pp 957-964  65 Paixao E S, Harron K, Campbell O, Teixeira M G, et al (2018), "Dengue in pregnancy and maternal mortality: a cohort analysis using routine data", Sci Rep, (1), pp 9938  66 Paixao E S, Teixeira M G, Costa M, Rodrigues L C (2016), "Dengue during pregnancy and adverse fetal outcomes: a systematic review and metaanalysis", Lancet Infect Dis, 16 (7), pp 857-865  67 Perera R, Kuhn R J (2008), "Structural proteomics of dengue virus", Current opinion in microbiology, 11 (4), pp 369-377  68 Perret C, Chanthavanich P, Pengsaa K, Limkittikul K, et al (2005), "Dengue infection during pregnancy and transplacental antibody transfer in Thai mothers", J Infect, 51 (4), pp 287-293  69 Phi Hung L, Diem Nghi T, Hoang Anh N, Van Hieu M, et al (2015), "Case Report: Postpartum hemorrhage associated with Dengue with warning signs in a term pregnancy and delivery", F1000Res, 4, pp 1483  70 Phongsamart W, Yoksan S, Vanaprapa N, Chokephaibulkit K (2008), "Dengue virus infection in late pregnancy and transmission to the infants", Pediatr Infect Dis J, 27 (6), pp 500-504  71 Phupong V (2001), "Dengue fever in pregnancy: a case report", BMC Pregnancy Childbirth, (1), pp  72 Pouliot S H, Xiong X, Harville E, Paz-Soldan V, et al (2010), "Maternal dengue and pregnancy outcomes: a systematic review", Obstet Gynecol Surv, 65 (2), pp 107-118  73 Restrepo B N, Isaza D M, Salazar C L, Ramirez J L, et al (2003), "Prenatal and postnatal effects of dengue infection during pregnancy", Biomedica, 23 (4), pp 416-423  74 Ribeiro C F, Lopes V G, Brasil P, Coelho J, et al (2013), "Perinatal transmission of dengue: a report of cases", J Pediatr, 163 (5), pp 1514-1516 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  75 Ribeiro C F, Lopes V G, Brasil P, Pires A R, et al (2017), "Dengue infection in pregnancy and its impact on the placenta", Int J Infect Dis, 55, pp 109-112  76 Ribeiro C F, Lopes V G, Brasil P, Silva L E, et al (2016), "Dengue during Pregnancy: Association with Low Birth Weight and Prematurity", Rev Inst Med Trop Sao Paulo, 58, pp  77 Rosado Leon R, Munoz Rodriguez M R, Soler Huerta E, Parissi Crivelli A, et al (2007), "Dengue fever during pregnancy Cases report", Ginecol Obstet Mex, 75 (11), pp 687-690  78 Scitable by nature education, "Dengue viruses", https://www.nature.com/scitable/topicpage/dengue-viruses-22400925, truy cập ngày 09/07/2019  79 Sharma S, Jain S, Rajaram S (2016), "Spectrum of Maternofetal Outcomes during Dengue Infection in Pregnancy: An Insight", Infect Dis Obstet Gynecol, 2016, pp 5046091  80 Singla N, Arora S, Goel P, Chander J, et al (2015), "Dengue in pregnancy: an under-reported illness, with special reference to other existing co-infections", Asian Pac J Trop Med, (3), pp 206-208  81 Soma-Pillay P, Nelson-Piercy C, Tolppanen H, Mebazaa A (2016), "Physiological changes in pregnancy", Cardiovascular journal of Africa, 27 (2), pp 89-94  82 Tam D T, Ngoc T V, Tien N T, Kieu N T, et al (2012), "Effects of shortcourse oral corticosteroid therapy in early dengue infection in Vietnamese patients: a randomized, placebo-controlled trial", Clin Infect Dis, 55 (9), pp 1216-1224  83 Tan P C, Rajasingam G, Devi S, Omar S Z (2008), "Dengue infection in pregnancy: prevalence, vertical transmission, and pregnancy outcome", Obstet Gynecol, 111 (5), pp 1111-1117 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  84 Tan P C, Soe M Z, Si Lay K, Wang S M, et al (2012), "Dengue infection and miscarriage: a prospective case control study", PLoS Negl Trop Dis, (5), pp e1637  85 Tien Dat T, Kotani T, Yamamoto E, Shibata K, et al (2018), "Dengue fever during pregnancy", Nagoya J Med Sci, 80 (2), pp 241-247  86 Tricou V, Minh N N, Van T P, Lee S J, et al (2010), "A randomized controlled trial of chloroquine for the treatment of dengue in Vietnamese adults", PLoS Negl Trop Dis, (8), pp e785  87 Trung D T, Thao L T T, Hien T T, Hung N T, et al (2010), "Liver involvement associated with dengue infection in adults in Vietnam", The American journal of tropical medicine and hygiene, 83 (4), pp 774-780  88 Waduge R, Malavige G N, Pradeepan M, Wijeyaratne C N, et al (2006), "Dengue infections during pregnancy: a case series from Sri Lanka and review of the literature", J Clin Virol, 37 (1), pp 27-33  89 Whitehorn J, Van Vinh Chau N, Truong N T, Tai L T, et al (2012), "Lovastatin for adult patients with dengue: protocol for a randomised controlled trial", Trials, 13, pp 203  90 World Health Organization (2009), "Dengue: guidelines for diagnosis, treatment, prevention and control", World Health Organization, Geneva  91 World Health Organization Representative Office Vietnam, "Dengue", http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/dengue/factsheet/en/, truy cập ngày 09/07/2019  92 Wills B A O E E, Stephens A C, Daramola O A, et al (2002), "Coagulation abnormalities in dengue hemorrhagic fever: serial investigations in 167 Vietnamese children with dengue shock syndrome.", Clinical infectious diseases, 35 (3), pp 277-285  93 Xiong Y Q, Mo Y, Shi T L, Zhu L, et al (2017), "Dengue virus infection during pregnancy increased the risk of adverse fetal outcomes? An updated meta-analysis", J Clin Virol, 94, pp 42-49 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU Phụ lục “Phụ nữ mang thai mắc sốt xuất huyết dengue điều trị Bệnh viện Bệnh nhiệt đới: diễn biến lâm sàng kết cục sản khoa” Số nghiên cứu Số nhập viện THÔNG TIN NỀN 1.1 Họ tên: 1.2 Tuổi : 1.3 Nghề nghiệp: 1.4 Nơi cư ngụ: TPHCM Tỉnh khác TIỀN CĂN 2.1 Đã mắc SXH-D: Có Khơng 2.2 Bệnh lý nội khoa mạn tính: Có (có bệnh sau) Khơng  Viêm gan mạn Có Khơng  Hen phế quản Có Khơng  Thiếu máu mạn Có Khơng  Cường giáp Có Khơng  Đái tháo đường Có Khơng  Tăng huyết áp Có Khơng  Suy tim Có Khơng  Bệnh khác…………………………………………… 2.3 Tiền sản khoa bất thường: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Sẩy thai Có Khơng  Thai chết lưu Có Khơng  Chấm dứt thai kỳ Có Khơng  Phá thai Có Khơng  Thai ngồi tử cung Có Khơng  Thai trứng Có Khơng  U xơ tử cung Có Khơng  Hở eo cổ tử cung Có Khơng  Sinh non Có Khơng  Con nhẹ cân Có Khơng  Con chết sinh Có Không  Bệnh khác…………………………………………… Số lần sinh trước đây: LÂM SÀNG 3.1 Ngày bệnh (vào nghiên cứu) 3.2 Tuổi thai 3.3 Số lượng thai nhi Triệu chứng Nhập viện 3.4 Ớn lạnh/lạnh run Có Khơng Có Khơng 3.5 Đau đầu Có Khơng Có Khơng 3.6 Đau Có Khơng Có Khơng 3.7 Đau xương khớp Có Khơng Có Khơng 3.8 Đau sau hốc mắt Có Khơng Có Khơng 3.9 Chán ăn Có Khơng Có Khơng 3.10 Hoa mắt/chóng mặt Có Khơng Có Khơng 3.11 Buồn nơn Có Khơng Có Khơng 3.12 Nơn Có Khơng Có Khơng 3.13 Đau bụng Có Khơng Có Khơng 3.14 Tiêu chảy Có Khơng Có Khơng 3.15 Ho Có Khơng Có Khơng 3.16 Xuất huyết da Có Khơng Có Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Cả trình bệnh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 3.17 Xuất huyết niêm mạc Có Khơng Có Khơng 3.18 Sung huyết kết mạc Có Khơng Có Khơng 3.19 Đỏ bừng da Có Khơng Có Khơng 3.20 Ban da Có Khơng Có Khơng 3.21 Xuất tiết mũi Có Khơng Có Khơng 3.22 Tử ban điểm Có Khơng Có Khơng 3.23 Bầm chỗ chích Có Khơng Có Khơng 3.24 Chảy máu Có Khơng Có Khơng 3.25 Chảy máu mũi Có Khơng Có Khơng 3.26 Xuất huyết âm đạo Có Khơng Có Khơng 3.27 Ấn bụng đau Có Khơng Có Khơng 3.28 Gan to >2cm Có Khơng Có Khơng 3.29 Vàng da Có Khơng Có Khơng 3.30 Phù chân Có Khơng Có Khơng 3.31 Tiểu Có Khơng Có Khơng 3.32 Vật vã, lừ đừ, li bì Có Khơng Có Khơng 3.33 Âm phế bào giảm đáy Có Khơng Có Khơng 3.34 Gõ đục vùng thấp Có Khơng Có Không 3.35 Mạch ……………… lần/ph, Mạch rõ Mạch nhanh nhẹ 3.36 Chi ấm Có Khơng Có Khơng 3.37 CRT < giây Có Khơng Có Khơng 3.39 Huyết áp kẹp (

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:45

Xem thêm:

Mục lục

    04.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    05.BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT

    06.DANH MỤC CÁC BẢNG

    07.DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

    09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    13.HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

    16.TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN