Điều trị và đánh giá tuân thủ điều trị sốt xuất huyết Dengue trẻ em tại Bệnh viện quận 2 TP. HCM

9 137 1
Điều trị và đánh giá tuân thủ điều trị sốt xuất huyết Dengue trẻ em tại Bệnh viện quận 2 TP. HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khảo sát đặc điểm điều trị bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue (SXHD) và đánh giá mức độ tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ trong điều trị SXHD ở trẻ em ≤ 15 tuổi nhập khoa Nhi bệnh viện Quận 2, TP.HCM từ 4/2017 đến 7/2018.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 ĐIỀU TRỊ VÀ ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN QUẬN TP.HCM Lê Thị Hoa*, Nguyễn Thanh Hùng**, Phạm Văn Quang** TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm điều trị bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue (SXHD) đánh giá mức độ tuân thủ phác đồ điều trị bác sĩ điều trị SXHD trẻ em ≤ 15 tuổi nhập khoa Nhi bệnh viện Quận 2, TP.HCM từ 4/2017 đến 7/2018 Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, 186 bệnh nhân SXHD Kết quả: Trong 186 bệnh nhi SXHD đủ tiêu chuẩn đưa vào lơ nghiên cứu, có 18,2% (26/143) bệnh nhân phân độ SXHD lúc nhập viện chuyển độ sang SXHD cảnh báo, 3,5% (5/143) trường hợp chuyển từ SXHD sang SXHD nặng 9,8% (4/41) trường hợp SXHD cảnh báo chuyển sang SXHD nặng Có 58,7% trường hợp SXHD cảnh báo truyền dịch, lượng dịch TB 27,4 ± 3,1ml/kg Trong nhóm SXHD Nặng có sốc, thời gian truyền dịch TB 16 ± 2,8 giờ, với lượng dịch TB 101,3 ± 17,5ml/kg Nhìn chung, hầu hết bệnh nhân (94,6%) có diễn tiến tốt trình điều trị, 92,5% bệnh nhân điều trị ổn xuất viện Trên 94% trường hợp tuân thủ chẩn đoán độ nặng theo dõi lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng hợp lý 80,4% có định truyền dịch Về điều trị, có 86,3% chọn loại dịch truyền phù hợp, 68,6% định tốc độ truyền dịch ban đầu phù hợp, 60,8% có định giảm liều ngưng dịch Có mối tương quan việc tuân thủ chẩn đoán, theo dõi điều trị với diễn tiến trình điều trị SXHD Kết luận: BV quận có khả điều trị tốt SXHD Cần nâng cao tính tuân thủ NVYT việc tiếp cận, chẩn đoán, theo dõi điều trị SXHD Từ khóa: sốt xuất huyết Dengue, tuân thủ, điều trị ABSTRACT TREATMENTS AND EVALUATION OF THE COMPLIANCE WITH THE TREATMENT REGIMEN OF DENGUE HEMORRHAGIC FEVER IN CHILDREN AT THE DISTRICT HOSPITAL, HCMC, 2017–2018 Le Thi Hoa, Nguyen Thanh Hung, Pham Van Quang * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 23 - No 3- 2019: 202-210 Objectives: The aim of this study is to characterize the using and compliance with guideline in treating Dengue Hemorrhagic Fever (DHF) in children of Doctors at Pediatric Department, Hospital of District 2, HCM city, Viet Nam, from 4/2017 to 7/2018 Methods: This was a cross- sectional study, studied on 186 cases DHF Results: In 143 cases were initially diagnosed with DHF without warning signs, 26 patients, accounted to 18.2 %, were found to progress to DHF with warning signs, patients (3,5%) deteriorated from DHF without warning signs to severe DHF, patients (9.8%) were initially diagnosed with DHF with warning signs progressed to severe DHF The study also obtained 58.7% cases of dengue with warning signs were indicated to intravenous fluid repletion They used 774.2 ± 74.3 ml of solution in total, or 27.4 ± 3.1 ml/kg in average In the case of shock, mean time of fluid resuscitation was 16 ± 2.8 hours, with mean volume of fluid was 10.3 ± 17.5 ml/kg Overall, it was evident that most of patients (94.6%) improved, 92.5% of them were finally stable and discharged after treatment Physicians complied with guidelines in severity assessment, monitoring clinical signs *Bệnh Viện Quận **Bệnh Viện Nhi Đồng Tác giả liên lạc: BS Lê Thị Hoa ĐT: 0909177732 202 Email: lethihoa.vouu@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học and laboratory findings in more than 94% of cases About the treatment, there was 80.4% of cases had appropriate volume of intravenous fluid, 86.3% of cases chose right type of infusion and 68.6% of cases were set up with the right initial infusion rate Doctors had right decision in reducing and discontinuing intravenous fluids in 60.8% There was a correlation between how much physicians complied with protocol and progression of DHF in treatment process Conclusion: A district hospital has potential to admit and treat DHF well It is necessary to improve the compliance of doctors in access, diagnosis, monitor and treatment of DHF Keywords: dengue Hemorrhagic Fever, the compliance, treatment ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu Sốt Xuất Huyết Dengue (SXHD) bệnh truyền nhiễm virus Dengue gây nên, bệnh chủ yếu muỗi Aedes aegypty truyền virus từ người bệnh sang người lành Đặc điểm lâm sàng SXHD sốt, xuất huyết huyết tương, dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hồn, rối loạn đơng máu, suy tạng, khơng chẩn đốn sớm xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong Bệnh viện tuyến quận nơi tiếp nhận điều trị SXHD, bệnh viện vùng ven, cách xa trung tâm thành phố Nếu cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh viện quận thực tốt, điều trị có hiệu góp phần cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người dân, giảm tỷ lệ chuyển viện, giảm tải bệnh viện tuyến trung ương đồng thời giảm chi phí điều trị, chi phí sinh hoạt cho bệnh nhân Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu giới nghiên cứu, báo cáo bệnh viện tuyến trung ương, cấp tỉnh, thành phố SXHD, nghiên cứu bệnh viện quận ít, đặc biệt nghiên cứu đánh giá tuân thủ nhân viên y tế việc chẩn đốn, chăm sóc, điều trị SXHD Mục tiêu tổng quát Khảo sát đặc điểm điều trị bệnh SXHD đánh giá mức độ tuân thủ phác đồ điều trị bác sĩ điều trị bệnh SXHD trẻ em ≤ 15 tuổi nhập khoa Nhi bệnh viện Quận 2, TPHCM từ tháng 4/2017 đến hết tháng 7/2018 Xuất phát từ thực trạng trên, tiến hành đề tài: "Điều trị đánh giá tuân thủ điều trị SXHD trẻ em bệnh viện Quận " nhằm mục tiêu đánh giá khả thu dung bệnh SXHD bệnh viện Quận đồng thời giúp bác sỹ lâm sàng rút kinh nghiệm chẩn đoán, điều trị, theo dõi tiên lượng bệnh nhân SXHD, giúp công tác điều trị hiệu giảm tỷ lệ chuyển viện tuyến Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng cận lâm sàng bệnh SXHD Xác định tỷ lệ chuyển độ nặng SXH: Từ SXHD  SXHD cảnh báo (SXHD CB), từ SXHD CB  SXHD nặng, từ SXHD  SXHD nặng Mô tả đặc điểm điều trị kết điều trị Đánh giá việc tuân thủ phác đồ điều trị bác sĩ trình điều trị SXHD Khảo sát mối liên quan việc tuân thủ phác đồ điều trị với diễn tiến trình điều trị ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang Cỡ mẫu ước lượng n = Z21-α/2 P (1-P)/d2 Với α=0,05, Z=1,96, d=0,05, P=0,14 => n=185 (P: dựa vào tỷ lệ chuyển độ từ SXHD sang SXHD CB/sốc SXHD (13,8%) nghiên cứu SXHD bệnh viện quận Tân Phú Nguyễn Thị Diệu Linh năm 2015)(8) Đối tượng nghiên cứu Dân số mục tiêu Tất bệnh nhi chẩn đoán SXH Dengue nhập Bệnh viện Quận 2, TP Hồ Chí Minh Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 203 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Dân số chọn mẫu Tất bệnh nhi chẩn đoán SXH Dengue nhập viện khoa Nhi bệnh viện quận 2TP.HCM thời gian từ tháng 4/2017 đến tháng 7/2018 Kỹ thuật chọn mẫu Chúng chọn mẫu liên tiếp không xác suất tất bệnh nhi thỏa tiêu chí chọn vào thời gian nghiên cứu Tiêu chí nhận bệnh Các bệnh nhi ≤ 15 tuổi thỏa mãn điều kiện: Được chẩn đoán SXH Dengue theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới năm 2009 Bộ Y tế năm 2011 Có kết kháng nguyên virus NS1Ag dương tính, huyết chẩn đốn SXH Dengue IgM dương tính đồng ý gia đình Tiêu chí loại trừ Trẻ em mắc bệnh SXH Dengue kèm theo bệnh lý mạn tính: tim bẩm sinh, bệnh lý huyết học, gan mật Phương pháp thu thập xử trí số liệu Số liệu thu thập theo bảng soạn sẵn, lưu trữ phần mềm Epidata 3.1, xử lý phần mềm STATA 12.0 Mối liên quan kiểm định phép kiểm Chi bình phương, phép kiểm xác Fisher’s Ngưỡng ý nghĩa thống kê chọn p +2SD BMI/tuổi > +2SD Chẩn đoán xác định SXHD Dựa theo hướng dẫn WHO năm 2009 BYT năm 2011 lâm sàng bao gồm: Sốt cao liên tục 2-7 ngày, có xuất huyết da niêm, có dấu hiệu cảnh báo hay SXH Dengue nặng sốc, xuất huyết nặng, suy tạng cận lâm sàng bao gồm: có đặc máu: Hct tăng ≥ 20% giá trị bình thường, Tiểu cầu giảm ≤ 100.000/mm3 NS1Ag (+) IgM (+) 204 Diễn tiến nặng, kéo dài Trong trình điều trị bệnh nhi diễn tiến nặng hơn, kéo dài thời gian điều trị Diễn tiến tốt, theo diễn tiến bệnh Trong trình bệnh, bệnh nhi có diễn tiến tốt, theo tiến triển bệnh Tuân thủ chẩn đoán độ nặng Gọi tuân thủ phối hợp tiêu chuẩn lâm sàng, cận lâm sàng để chẩn đoán độ nặng bệnh bao gồm SXHD, SXHD cảnh báo, SXHD nặng dựa theo hướng dẫn WHO 2009 BYT 2011 Chỉ định cận lâm sàng phù hợp Gọi tuân thủ tùy theo ngày bệnh, độ nặng bệnh mà có định cận lâm sàng phù hợp Bao gồm định xét nghiệm để chẩn đoán xác định (NS1Ag: từ ngày đến ngày bệnh, IgM từ ngày trở đi), định công thức máu nghi ngờ nhiễm trùng hay vào ngày thứ 3, 4, 5, 6, bệnh, định chức gan, thận, đơng máu tồn bộ, Ion đồ, Xquang, siêu âm phù hợp với ngày bệnh lâm sàng bệnh nhân dựa theo hướng dẫn WHO 2009 BYT 2011 Quyết định truyền dịch Gọi tuân thủ có định truyền dịch trường hợp SXHD có dấu hiệu cảnh báo có định truyền dịch, Sốc SXHD, Sốc SXHD nặng hay xem xét truyền dịch người bệnh khơng uống được, nơn ói nhiều, có dấu hiệu nước, lừ đừ, Hct tăng cao huyết áp ổn định dựa theo hướng dẫn WHO 2009 BYT 2011 Không định truyền dịch để hạ sốt, không định truyền dịch để lưu kim Quyết định loại dịch Gọi tuân thủ chọn lựa loại dịch điện giải hay cao phân tử, máu phù hợp chẩn đốn, tình trạng bệnh nhân dựa theo hướng dẫn WHO 2009 BYT 2011 Dịch khởi đầu dịch tinh thể Lactate Ringer hay NaCl 0,9%, không dùng dung dịch ưu trương hay nhược trương, tiếp tục trì dịch tinh thể tình Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 trạng bệnh nhi cải thiện Sau liều dịch không cải thiện phải chọn lựa dung dịch cao phân tử, dùng cao phân tử trường hợp sốc SXHD nặng, sau bơm trực tiếp dịch điện giải 20ml/kg/15 phút(2,3,11) Quyết định tốc độ truyền dịch phù hợp Gọi tuân thủ định tốc độ truyền dịch theo độ nặng, tình trạng lâm sàng, cận lâm sàng dựa theo hướng dẫn WHO 2009 BYT 2011 Tốc độ dịch truyền ban đầu trường hợp bệnh nhân SXHD cảnh báo 67ml/kg/giờ, sau giảm hay tăng liều tùy theo tình trạng đáp ứng bệnh nhân Khi bệnh nhân có sốc SXHD liều dịch khởi đầu 1520ml/kg/giờ, sốc nặng liều dịch bắt đầu 20ml/kg/15 phút, sau tăng hay giảm dịch, đổi loại dịch tùy tình trạng có cải thiện hay khơng bệnh nhi(2,3,5,11) Quyết định giảm dịch/ ngưng dịch Gọi tuân thủ định giảm tốc độ dịch truyền dựa theo tình trạng sinh hiệu, lâm sàng, cận lâm sàng theo hướng dẫn WHO 2009 BYT 2011(2,3,6,11) Nghiên cứu Y học nước tiểu Theo dõi tình trạng dịch vào màng bụng, màng phổi, màng tim(1,2,6,10,11) Theo dõi cận lâm sàng phù hợp Gọi tuân thủ có định cận lâm sàng công thức máu, Hct, siêu âm bụng, X quang hợp lý thời điểm, khoảng cách xét nghiệm phù hợp tình trạng, chẩn đoán bệnh nhân Khi bệnh nhân sốc theo dõi Hct 1-2 đẩu, sau lần sốc ổn định(2,6,11) Theo dõi biến chứng phù hợp Có định theo dõi dấu hiệu biến chứng bệnh suy hô hấp, tải, xuất huyết định cận lâm sàng phù hợp để có can thiệp kịp thời dựa theo hướng dẫn WHO 2009 BYT 2011(2,11) KẾT QUẢ Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 4/2017 đến tháng 7/2018, chúng tơi có 186 ca đủ tiêu chuẩn đưa vào lô nghiên cứu Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng: Trẻ > tuổi chiếm đa số với tỷ lệ 75,8% Trẻ dư cân/ béo phì tương đối cao chiếm Theo dõi lâm sàng phù hợp 20,4% Gọi tuân thủ có định theo dõi SXHD chiếm 60,2% trường hợp, SXHD dấu hiệu lâm sàng sinh hiệu, dấu hiệu cảnh CB SXHD nặng chiếm 39,8% (Bảng 1) báo, dấu xuất huyết, lượng nước tiểu 85% trường hợp có triệu chứng xuất thời gian bệnh nhân nằm viện hợp lý theo huyết, triệu chứng cảnh báo chuyển độ hướng dẫn WHO 2009 BYT 2011 để kịp gan to, đau bụng, nơn ói chiếm tỷ lệ 64%, tăng thời phát dấu hiệu chuyển độ nặng Khi dần theo độ nặng SXHD (Bảng 2) bệnh nhân sốc theo dõi sinh hiệu 15-30 phút lần, sau 1-2 24 giờ, ghi Giá trị Hct cao trình điều trị, lượng nước xuất nhập 24 Đo lượng Hct ≥ 42% chiếm tỷ lệ 49,5% Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu Đặc điểm Tuổi (năm) Giới: nam/nữ Địa chỉ: Quân 2/ Nơi khác Dư cân/ Suy dinh dưỡng SXHD SXHD CB SXHD nặng Kết Đặc điểm dịch tễ học (n=186) 8,5 ± 0,3 (5 tháng – 15 tuổi) >6 tuổi: 75,8% 102 (54,8%)/ 84 (45,2%) 126 (67,7%)/ 60 (32,3%) 38 (20,4%)/27 (14,5%) Phân độ nặng SXHD (n=186) 112 (60,2%) 63 (33,9%) 11 (5,9%) Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 205 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học Đặc điểm Thời gian sốt (ngày) Triệu chứng xuất huyết Triệu chứng cảnh báo Gan to Đau bụng Nơn ói SXHD (n=112) (3,6%) 25 (22,3%) 32 (28,6%) Xét nghiệm chẩn đoán Hct (%) Tiểu cầu (/mm ) 100.10 Kết 4,6 ± 0,1 (2 ngày- ngày) 4-5 ngày: 82,8% Triệu chứng lâm sàng (n=186) 158 (84,9%) SXHD CB (n=63) SXHD nặng (n=11) Cộng 26 (41,3%) (81,8%) 39 (21%) 40 (63,5%) (72,7%) 73 (39,2%) 42 (66,7%) 10 (90,9%) 84 (45,2%) Cận lâm sàng (n=186) NS1Ag(+)/ IgM (+): 182 (97,8%)/ (2,2%) Hct > 42%: 49,5% SXHD (n=112) SXHD CB (n=63) SXHD nặng (n=11) Cộng (6,3%) (27,3%) (3,8%) (8%) 21 (33,3%) (54,5%) 36 (19,4%) 55 (49,1%) 20 (31,7%) (18,2%) 77 (41,4%) 48 (42,9%) 18 (28,6%) 66 (35,5%) Bảng 2: Đặc điểm chuyển độ Đặc điểm chuyển độ Kết Thời gian TB (giờ) Từ SXHD lúc nhập viện (n=143) SXHD  SXHD CB 26 (18,2%) 43,4 ± 6,1(6-113) SXHD  SXHD nặng (3,5%) 90,2 ± 24,4(14-163) Từ SXHD CB lúc nhập viện (n= 41) SXHDCB  SXHD nặng (9,8%) 22 ± 11,2 (1-46) Trong 143 trường hợp chẩn doán SXHD lúc nhập viện, có 26 trường hợp (18,2%) Bảng 3: Đặc điểm điều trị chuyển sang SXHD CB, trường hợp (3,5%) chuyển thành SXHD nặng Có 4/41 trường hợp SXHD CB lúc nhập viện chuyển sang SXHD nặng chiếm 9,8% Đặc điểm điều trị 58,7% trường hợp SXHD CB truyền dịch, trường hợp khác bù dịch đường uống (Bảng 3) Đặc điểm Kết Dùng thuốc SXHD (n=112) Paracetamol/ Ibuprofen Kháng sinh 101 (90,2%) / (2,7%) 21 (18,8%) Bù nước ORS, Hydrite Truyền dịch điện giải 110 (98,2%) (4,5%) Dùng thuốc Thuốc hạ sốt: Paracetamol Kháng sinh SXHD Cảnh báo (n=63) SXHD nặng (n=11) 206 63 (100%) (11,1%) Bù nước Oresol, Hydrite Dịch truyền Tổng lượng dịch TB (ml) Lượng dịch TB (ml/kg) Thời gian truyền dịch TB (giờ) Dịch truyền Tổng lượng dịch TB (ml) Lượng dịch TB (ml/kg) Thời gian truyền dịch TB (giờ) 55 (87,3%) 37 (58,7%), 100% điện giải, 0% cao phân tử 1068,4 ± 95 (500 - 1856) 39,7 ± 4,4 (16,1-91,7) 9,9 ± 0,8 (6-18) 10 (90,9%), 100% điện giải, 0% cao phân tử SXHD Nặng có sốc (n = 6) SXHD Nặng không sốc (n = 4) 2965,2 ± 511 (2018-4931) 1145 ± 620 (110-2920) 101,3 ± 17,5 (74,6-170) 26,9 ± 9,9 (6,88-54,07) 16 ± 2,8 (13-27) 6,3 ± 2,8 (1-14) Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 90,9% trường hợp SXHD nặng truyền dịch Lượng dịch trung bình nhóm SXHD nặng có sốc 101,3 ± 17,5 ml/kg (Bảng 3) Bảng 4: Kết điều trị Đặc điểm (n=186) Thời gian điều trị (ngày) Kết 4,2 ± 0,1 (1 - 9) 10 tuổi chiếm 37,6%, trẻ từ 6-10 tuổi, chiếm tỷ lệ 38,2%, nhóm tuổi nhũ nhi < tuổi, chiếm 4,3% Tỷ lệ nam/ nữ 1,2/1 Tỷ lệ trẻ dư cân/ béo phì nhóm nghiên cứu 20,4% Tương tự với tác giả Nguyễn Thị Diệu Linh trẻ dư cân béo phì chiếm tỷ lệ 21,4%(8) Trong nghiên cứu mối liên quan tình trạng dinh dưỡng độ nặng SXHD trẻ em Nguyễn Anh Tú, Đông Thị Hoài Tâm cho thấy bệnh lý SXHD, trẻ béo phì thừa cân có nguy vào sốc và/ tái sốc cao theo tác giả Natchapron Pichainarong cho thấy trẻ dư cân, béo phì có nguy SXHD nặng gấp 2,77 lần so với trẻ có cân nặng bình thường(9,4) Triệu chứng xuất huyết gặp 158 (84,9%) trường hợp, 208 P 0,008 0,047 tất ca SXHD nặng có chấm xuất huyết, 85,7% ca SXHD cảnh báo 73,2% ca SXHD có biểu chấm xuất huyết Trong 11 ca SXHD nặng, có ca (27,3%) có biểu chảy máu cam, trường hợp (27,3%) có ói máu ca (27,3%) có tiêu phân đen Trong nghiên cứu chúng tôi, 186 trường hợp, có 26 trường hợp (18,2%) từ SXHD chuyển sang SXHD CB, thời gian trung bình 43,4 ±6,1 Có trường hợp (3,5%) chuyển từ SXHD sang SXHD nặng, thời gian chuyển độ trung bình 90,2 ±24,4 Và trường hợp (9,8%) SXHDCB chuyển sang SXHD nặng, thời gian chuyển độ trung bình 22 ± 11,2 Về điều trị Trong nhóm SXHD CB, tất 63 trường hợp điều trị hạ sốt với Paracetamol, 87,3% trường hợp bù nước với Oresol Hydrite Có 37 trường hợp (58,7%) SXHD CB truyền dịch, số lại theo dõi sát bù nước đường uống Tổng lượng dịch truyền 794,6±73,4ml, lượng dịch trung bình 28,2±3,1ml/kg, thời gian truyền dịch trung bình 7,2±0,6 Có 10/11 trường hợp bệnh nhân SXHD nặng có sử dụng dịch truyền Ở nhóm SXHD nặng có sốc sử dụng lượng dịch TB Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 101,3±17,5ml/kg, với thời gian truyền dịch TB 16±2,8 Trong nghiên cứu tác giả Nguyễn Thanh Hùng BVNĐ trẻ nhũ nhi, lượng dịch TB trường hợp có sốc 104,3ml/kg, thời gian TB 24,9 giờ(7) Theo tác giả nguyễn Minh Tiến, nhóm sốc SXHD kéo dài, tổng lượng dịch TB 353,3ml/kg thời gian TB 48,6 giờ, lượng đại phân tử trung bình 206,8ml/kg(5) Theo tác giả Nguyễn Thị Diệu Linh, nhóm SXHD Nặng, thời gian truyền dịch 25,2 ± 15,3 lượng dịch TB 135,9 ± 56,8ml/kg(8) Chúng thấy nghiên cứu chúng tôi, lượng dịch TB thời gian truyền dịch thấp nhiều, có số nguyên nhân: q trình điều trị, chúng tơi theo dõi sát tình trạng bệnh nhân lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng nhận thấy tình trạng bệnh nhân ổn định q trình truyền dịch, chúng tơi giảm liều dịch ngưng dịch sớm cho bệnh nhân Tất sử dụng dịch tinh thể, khơng có trường hợp sử cao phân tử Phân tích lý ghi nhận trước tháng 4/2017, tất trường hợp SXHD bệnh viện quận điều trị khoa Nhiễm bệnh viện, chủ yếu SXHD số SXHD CB, trường hợp SXHD CB sau điều trị tương đối ổn hầu hết chuyển viện tuyến Từ tháng 4/2017, khoa Nhi bắt đầu tiếp nhận điều trị tất trường hợp SXHD trẻ em, vậy, kinh nghiệm điều trị chưa nhiều, số thời gian không đề nghị loại cao phân tử phù hợp để dùng SXHD Về kết điều trị Có 92,5% trường hợp xuất viện, chuyển viện tuyến 14 ca chiếm tỷ lệ 7,5% Nhóm SXHD nặng có 11 ca, có trường hợp diễn tiến điều trị tốt, thuận lợi bệnh nhân xuất viện, có trường hợp diễn tiến nặng chuyển viện tuyến trên, bao gồm Sốc kèm rối loạn đông máu ca, Sốc SXHD tái sốc ca, Xuất huyết nặng ca Nhóm SXHD CB có 63 ca, có 58 ca (92,1%) xuất viện, ca chuyển viện tuyến (1 ca SXHD CB Nghiên cứu Y học Nhũ nhi ca chuyển viện theo yêu cầu) Đa số trường hợp SXHD điều trị ổn định xuất viện Có 175 ca (94,1%) tuân thủ chẩn đốn độ nặng SXHD Các trường hợp khơng tn thủ bao gồm: khơng chẩn đốn hay chẩn đốn trễ SXHD CB, SXHD nặng hay tái sốc Về tuân thủ theo dõi dấu hiệu lâm sàng, 95% trường hợp theo dõi dấu hiệu lâm sàng q trình điều trị phù hợp Các trường hợp lại bao gồm không theo dõi sinh hiệu, dấu hiệu xuất huyết, dấu hiệu cảnh báo hợp lý Hầu hết trường hợp có định CLS phù hợp 95,2% có định theo dõi CLS phù hợp 96,8% trường hợp định theo dõi biến chứng trình điều trị Trong nghiên cứu chúng tơi, có 51 trường hợp SXHD có truyền dịch 80,4% trường hợp có định truyền dịch Các trường hợp chưa phù hợp bao gồm: khơng có định truyền dịch mà truyền dịch, truyền dịch để hạ sốt, lưu kim, bệnh nhân có định truyền dịch mà không truyền dịch, định truyền dịch trễ 68,6% trường hợp định tốc độ dịch ban đầu phù hợp với tình trạng phân độ bệnh nhân 60,8% có định giảm liều dịch ngưng dịch theo hướng dẫn WHO 2009 Có mối tương quan việc tuân thủ chẩn đoán, theo dõi điều trị với diễn tiến trình điều trị SXHD Nghiên cứu cho thấy, SXHD việc tuân thủ tiêu chuẩn chẩn đoán mức độ nặng dựa dấu hiệu sinh tồn, dấu hiệu cảnh báo, theo dõi triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, theo dõi biến chứng trình điều trị theo hướng dẫn WHO 2009 BYT 2011 có mối tương quan ảnh hưởng đến diễn tiến bệnh trình điều trị với giá trị P

Ngày đăng: 15/01/2020, 22:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan