Thực hành dinh dưỡng và chăm sóc thai sản của phụ nữ mang thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2017

7 5 0
Thực hành dinh dưỡng và chăm sóc thai sản của phụ nữ mang thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai là cơ sở để trẻ em sinh ra khỏe mạnh. Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành từ tháng 11/2016 – 5/2017, tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, trên 230 đối tượng. Bài viết trình bày việc đánh giá thực hành chăm sóc dinh dưỡng và thai sản của phụ nữ mang thai tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2017.

TC.DD & TP 17 (1) - 2021 THỰC HÀNH DINH DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC THAI SẢN CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2017 Nguyễn Đỗ Huy1 Chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai sở để trẻ em sinh khỏe mạnh Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành từ tháng 11/2016 – 5/2017, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, 230 đối tượng Mục tiêu: Đánh giá thực hành chăm sóc dinh dưỡng thai sản phụ nữ mang thai bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2017 Kết quả: 100% phụ nữ nghiên cứu tham gia khám thai, tháng đầu tỷ lệ khám thai lần cao với 57,9%; tháng cuối chủ yếu thai phụ khám thai từ lần trở lên 97,6% Sau có thai, tỷ lệ thai phụ ăn tăng lên chiếm 62,2%, tỷ lệ ăn 7,4%, số lại ăn cũ (30%) Tỷ lệ có uống bổ sung viên sắt 64,8% ăn kiêng (thực phẩm kích thích, quan niệm dân gian) 37,8% Thực hành dinh dưỡng chăm sóc thai sản phụ nữ mang thai đạt chiếm tỷ lệ 61,75% Kết luận: 100% phụ nữ có thai khám thai lần thai kỳ; 61,75% đạt thực hành dinh dưỡng chăm sóc thai nghén Từ khóa: Dinh dưỡng phụ nữ mang thai, chăm sóc thai sản, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội I ĐẶT VẤN ĐỀ Nhu cầu lượng phụ nữ phụ thuộc vào lứa tuổi, mức độ lao động tình trạng sinh lý đối tượng [1] Phụ nữ mang thai không tiêu thụ phần dinh dưỡng cho thân mà cịn cho đứa con, cần phải ăn nhiều lượng đảm bảo chất lượng [1] Phụ nữ mang thai nhu cầu lượng tăng lên cịn có nguy cao thiếu hụt vi chất dinh dưỡng sắt, acid folic, vitamin A, D, B6, B12 [2] Trên giới, nhiều báo cáo tỷ lệ thừa cân phụ nữ có xu hướng tăng lên có khả vượt qua suy dinh dưỡng, nhiên, chương trình can thiệp vào phụ nữ mang thai lại tập trung chủ yếu vào PGS TS Viện Dinh dưỡng Email: nguyendohuy@dinhduong.org.vn giảm suy dinh dưỡng [3,4] Tại Việt Nam, kết tổng điều tra cho thấy, tỷ thiếu lượng trường diễn phụ nữ độ tuổi 18-49 nước năm 2000 26,5%, 2010 18%, tỷ lệ bà mẹ mang thai thiếu máu năm 2000 32,2% tăng lên 36,5% năm 2010 [5,6,7] Báo cáo Nguyễn Văn Chinh cộng năm 2013 cho thấy quản lý thai nghén bà mẹ chưa tốt, cụ thể 44,3% bà mẹ khơng theo dõi cân nặng suốt q trình mang thai, 13,9% khơng khám thai đủ lần suốt thai kỳ [8] Nhìn nhận đắn tầm quan trọng tăng cân thai kỳ giúp hoàn thiện hướng adẫn tăng cân cho bà mẹ cách hợp lý Tăng cân cần thiết thai kỳ phụ thuộc nhiều vào cân Ngày gửi bài: 05/01/2021 Ngày phản biện đánh giá: 01/03/2021 Ngày đăng bài: 01/04/2021 33 TC.DD & TP 17 (1) - 2021 nặng bà mẹ trước mang thai, năm 2009, IOM đưa khuyến cáo mức tăng cân phù hợp thai kỳ dựa BMI trước mang thai bà mẹ [9,10] Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá thực hành chăm sóc dinh dưỡng thai sản phụ nữ mang thai bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2017 Từ đó, nhằm phát vấn đề tự chăm sóc thai sản bà mẹ, đề xuất biện pháp can thiệp, giáo dục phù hợp II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang Cỡ mẫu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho việc ước lượng tỷ lệ quần thể: [14] p×(1-p) n= Z2(1-α/2) Δ2 Với Z21-α/2 =1,96 Δ= 0,05, p=83,3% [11] Lấy thêm 10% bỏ tính cỡ mẫu n=214 người, thực tế n=230 đối tượng) Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chọn tất phụ nữ có thai (bình thường, khơng bệnh lý) đến khám kiểm tra định kỳ khoa khám bệnh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu 34 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng 11/2016 đến tháng 06/2017 khoa khám bệnh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, đường La Thành-Ngọc Khánh-Ba Đình-Hà Nội Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu Đánh giá nhân trắc (cân nặng, chiều cao, BMI trước mang thai) dụng cụ tiêu chuẩn cán bộ Khoa dinh dưỡng bệnh viện Phụ sản Hà Nội và cán bộ Trung tâm đào tạo Viện Dinh dưỡng thực hiện Các tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng người phụ nữ mang thai Bao gồm: tình trạng tăng cân và mức tăng cân theo khuyến nghị - Đánh giá tình trạng tăng cân dựa theo khuyến nghị: mức tăng cân hợp lý thai kỳ 10–12kg [12] - Đánh giá tăng cân dựa vào BMI trước mang thai: BMI < 18,5 nên tăng 12,5–18 kg, 18,5 ≤ BMI < 25 nên tăng 11,5–16 kg, BMI ≥ 25 nên tăng 7–11,5 kg [9] Phân tích xử lý số liệu Số liệu nhập phần mềm Epidata 3.1 phân tích phần mềm Stata 12 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu đồng ý bệnh viện, đối tượng tham gia nghiên cứu giải thích đầy đủ hoàn toàn tự nguyện Đề tài nghiên cứu thông qua hội đồng đạo đức trường Đại học Y Hà Nội TC.DD & TP 17 (1) - 2021 III KẾT QUẢ Thông tin chung đối tượng 16,5% 11,3% 72,2 % Ba tháng đầu Ba tháng Ba tháng cuối Hình Tuổi thai đối tượng nghiên cứu (n=230) Nhận xét: Tỷ lệ phụ nữ mang thai tháng cuối chiếm chủ yếu (72,2%) số đối tượng nghiên cứu Ba tháng đầu tháng thấp 16,5% 11,3% Thực hành dinh dưỡng chăm sóc thai sản phụ nữ mang thai 2.4% 97.6% tháng cuối 3.9% 34.6% tháng 61.5% 57.9% tháng đầu 0% 10% 20% 30% 29.0% 40% 50% không khám thai lần 60% lần 70% 13.1% 80% 90% 100% lần Hình Thực hành khám thai bà mẹ (n=230) Nhận xét: Phụ nữ mang thai ba tháng đầu: có tới 57,9% tham gia khám thai lần, 29% khám thai lần và 13,1% khám thai từ lần trở lên Phụ nữ mang thai ba tháng giữa: số lần khám lần chiếm 3,9%, khám lần chiếm 34,6%, khám từ lần trở lên 61,7% Phụ nữ mang thai ba tháng cuối: số lần khám thai lần chiếm 2,4%, khám thai từ ba lần trở lên chiếm tỷ lệ cao 97,6% 35 TC.DD & TP 17 (1) - 2021 Bảng Thực hành bà mẹ lượng ăn có thai (n=230) Mức độ ăn uống SL Tỷ lệ % Ít bình thường 17 7,4 Bình thường 69 30,0 Nhiều bình thường 143 62,2 Không nhớ/không trả lời 0,4 Tổng 230 100 Nhận xét: Trong 230 phụ nữ có thai hỏi thực hành mức độ ăn mang thai, 7,4% phụ nữ có thai ăn hơn, 30% ăn cũ, 62,2% ăn nhiều trước Bảng Bổ sung viên sắt thực hành ăn kiêng phụ nữ có thai (n=230) Chỉ số Bổ sung viên sắt Ăn kiêng* SL Tỷ lệ % Có bổ sung 149 64,8 Khơng bổ sung 81 35,2 Có 87 37,8 Không 143 62,2 *Những thức ăn mà bà mẹ nghĩ không tốt cho phát triển thai nhi và/hoặc theo quan niệm dân gian Nhận xét: Trong số thai phụ tham gia nghiên cứu, tỷ lệ bổ sung viên sắt trình mang thai 64,8%, cịn đến 35,2% đối tượng khơng uống viên sắt bổ sung Đối với 36 thực phẩm bà mẹ tin không nên sử dụng trình mang thai, có 37,8% đối tượng thực ăn kiêng, số cịn lại (62,2%) khơng kiêng kị thực phẩm TC.DD & TP 17 (1) - 2021 0% 0% 38,3% Đạt (≥ điểm) 61,7% Không đạt (< điểm) Hình Đánh giá thực hành chăm sóc sức khỏe phụ nữ có thai (n=230) Nhận xét: Trong số phụ nữ có thai tham gia nghiên cứu, có 61,7% thực hành chăm sóc sức khỏe mang thai đạt 38,3% thực hành không đạt BÀN LUẬN Có thể bệnh viện Phụ sản Hà Nội địa tin cậy chăm sóc quản lý thai nghén, đặc biệt hỗ trợ sinh sản, tỷ lệ thai phụ tháng cuối thai kỳ khám cao với 72,2% 100% phụ nữ nghiên cứu có tham gia khám thai, nhiên, nghiên cứu tiên hành bệnh viện phụ sản nên đối tượng đến chủ yếu với mục đích khám thai, số chưa đủ tính khách quan Thể tỷ lệ bà mẹ khám từ lần trở lên cao hẳn so với tháng trước thai kỳ Có thể tháng cuối thời gian có khả gặp nhiều nguy rủi ro tâm lý lo lắng bà mẹ trước sinh nở dẫn đến việc khám thai thường xuyên Khi hỏi thực hành ăn uống, phần đa thai phụ trả lời ăn nhiều mức bình thường (62,2%) 30% ăn uống bình thường trước mang thai Kết khác với báo cáo Nguyễn Văn Chinh cộng năm 2013 cho kết phần lớn bà mẹ trình mang thai có chế độ ăn uống bình thường trước thai kỳ [8] Sự khác khác biệt vùng đặc thù kinh tế, nghiên cứu tiến hành thành phố, đời sống kinh tế cao khả chăm sóc thai kỳ quan tâm nhiều so với nghiên cứu Nguyễn văn Chinh tiến hành vùng nông thôn Uống viên sắt bổ sung thai kỳ cần thiết Tuy nhiên nghiên cứu có khoảng 2/3 số phụ nữ mang thai uống bổ sung sắt Kết nghiên cứu thấp báo cáo Đỗ Văn Luân năm 2015 cộng với đa số bà mẹ uống viên sắt đầy đủ thai kỳ [11] Điều phù hợp với báo cáo Nguyễn Văn Thịnh cộng có 10,4% thai phụ uống bổ sung viên sắt tháng đầu [12] 37 TC.DD & TP 17 (1) - 2021 IV KẾT LUẬN Tất đối tượng nghiên cứu tham gia khám thai, tháng cuối thai kỳ tỷ lệ khám thai từ lần trở lên cao tháng thai kỳ lại (97,6%), tháng đầu chủ yếu khám thai lần (57,9%) Khoảng 7,4% phụ nữ có thai ăn hơn, 30% ăn cũ, 62,2% ăn nhiều trước 64,8% uống bổ sung viên sắt 37,8% ăn kiêng thời gian mang thai 3.Tỷ lệ thực hành chăm sóc sức khỏe mang thai đạt 61,7% KHUYẾN NGHỊ Các cán bợ y tế cần nâng cao kiến thức chăm sóc thai sản cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ thông qua y tế sở phương tiện truyền thông Các cán bộ y tế cần cung cấp đến phụ nữ mang thai/chuẩn bị mang thai thông tin thống dinh dưỡng chăm sóc thai nghén LỜI CẢM ƠN Nhóm tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, khoa phòng, đặc biệt khoa dinh dưỡng khoa khám bệnh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Hoan, Lê Bạch Mai (2013) Ăn uống theo nhu cầu dinh dưỡng bà mẹ trẻ em Việt Nam Nhà xuất Y học, 17-24 38 Haider BA, Yakoob MY & Bhutta ZA (2011) Effect of multiple micronutrient supplementation during pregnancy on maternal and birth outcomes BMC Public Health 11, Suppl 3, S19 Atalah E & Castro R (2004) Maternal obesity and reproductive risk Rev Med Chil 132, 923–930 Atalah E, Castillo C, Gomez C et al (1995) Malnutrition of the pregnant woman: an overestimated problem? Rev Med Chil 123, 1531–1538 Hà Huy Khôi Từ Giấy (2003) Dinh dưỡng hợp lý sức khỏe, Nhà xuất Y học, 201 Viện Dinh Dưỡng - Bộ Y Tế (2012) Hội nghị công bố kết tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2010 chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011 – 2020 Viện Dinh Dưỡng (2003) Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, Nhà xuất Y học, 45-60 Nguyễn Văn Chinh, Nguyễn Văn Lành (2016) Kiến thức thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản bà mẹ có tuổi xã Hịa bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang, năm 2013 Tạp chí Y học Dự phòng, (174), 117-123 IOM - Institute of Medicine (2009) Weight gain during pregnancy: reexamining the guidelines Brief report The National Academies Press Washington, DC 2055 p: 1-4 10 Baby Center Medical Advisory Board (2013) Weight gain in pregnancy Link:https://www.babycenter com.my/a554810/weight-gain-inpregnancy Last review: 09/05/2017 TC.DD & TP 17 (1) - 2021 11 Đỗ Văn Luân, Lê Thị Tài, Trần Thị Hiếu Trung (2015) Thực trạng chăm sóc thai sản kiến thức, thực hành chăm sóc thai sản bà mẹ huyện Ram Đơng , tỉnh Lâm Đồng năm 2012-2013 Tạp chí Y học Dự phịng, (166), 111 12 Hà Huy Khơi Từ Giấy (1998) Dinh dưỡng hợp lý sức khỏe, Nhà xuất Y học Hà Nội, 7-10 13 Nguyễn Văn Thịnh, Phạm Văn Phú (2014) Thực hành chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ trẻ em tuổi huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng năm 1013 Tạp chí Y học Dự Phịng, (156), 163 14 Hà Huy Khôi, Lê Thị Hợp (2012) Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng Nhà Xuất bản Y học Summary NUTRITIONAL CARE MATERNITY CARE OF PREGNANT WOMEN AT HA NOI OBSTETRICS AND GYNECOLOGY HOSPITAL IN 2017 Good health care for pregnant mothers is the basis for a healthy baby METHODOLOGY: cross-sectional descriptive study, conducted from November 2016 to May 2017 in Ha Noi Obstetrics and Gynecology Hospital, with a total of 230 pregnant woment OBJECTIVES: 100% of women attending antenatal clinics First trimester of pregnancy, rate time any prenatal care are the highest (57,9%) The last months of pregnancy, women attending antenatal clinics from times (97,6%) In pregnancy, most pregnant women eat more (62,2%), The percentage of pregnant women eating less is 30%, the rest eat as before (30%) the proportion of pregnant women taking iron tablets is 64,8% and the diet rate is 37,8% (stimulant, folk notions) Nutrition care and antenatal care of pregnant women reached 61.75% Conclude: 100% of women attending antenatal clinics Nutrition care and antenatal care of pregnant women reached 61.75% Keywords: Nutrition for pregnant women, pregnancy care, weight gain during pregnancy, Ha Noi Obstetrics and Gynecology Hospital 39 ... Hình Đánh giá thực hành chăm sóc sức khỏe phụ nữ có thai (n=230) Nhận xét: Trong số phụ nữ có thai tham gia nghiên cứu, có 61,7% thực hành chăm sóc sức khỏe mang thai đạt 38,3% thực hành không đạt... sóc dinh dưỡng thai sản phụ nữ mang thai bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2017 Từ đó, nhằm phát vấn đề tự chăm sóc thai sản bà mẹ, đề xuất biện pháp can thiệp, giáo dục phù hợp II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG... xét: Trong 230 phụ nữ có thai hỏi thực hành mức độ ăn mang thai, 7,4% phụ nữ có thai ăn hơn, 30% ăn cũ, 62,2% ăn nhiều trước Bảng Bổ sung viên sắt thực hành ăn kiêng phụ nữ có thai (n=230) Chỉ

Ngày đăng: 29/09/2022, 10:13

Hình ảnh liên quan

Hình 2. Thực hành khám thai của bà mẹ (n=230) - Thực hành dinh dưỡng và chăm sóc thai sản của phụ nữ mang thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2017

Hình 2..

Thực hành khám thai của bà mẹ (n=230) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1. Tuổi thai của đối tượng nghiên cứu (n=230) - Thực hành dinh dưỡng và chăm sóc thai sản của phụ nữ mang thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2017

Hình 1..

Tuổi thai của đối tượng nghiên cứu (n=230) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2. Bổ sung viên sắt và thực hành ăn kiêng của phụ nữ có thai (n=230) - Thực hành dinh dưỡng và chăm sóc thai sản của phụ nữ mang thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2017

Bảng 2..

Bổ sung viên sắt và thực hành ăn kiêng của phụ nữ có thai (n=230) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1. Thực hành của bà mẹ về lượng ăn khi có thai (n=230) - Thực hành dinh dưỡng và chăm sóc thai sản của phụ nữ mang thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2017

Bảng 1..

Thực hành của bà mẹ về lượng ăn khi có thai (n=230) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 3. Đánh giá thực hành chăm sóc sức khỏe của phụ nữ có thai (n=230) - Thực hành dinh dưỡng và chăm sóc thai sản của phụ nữ mang thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2017

Hình 3..

Đánh giá thực hành chăm sóc sức khỏe của phụ nữ có thai (n=230) Xem tại trang 5 của tài liệu.