1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu biến đổi hình thái và cấu trúc tim ở phụ nữ mang thai bình thường trong suốt quá trình mang thai

7 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 464,57 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu biến đổi hình thái và cấu trúc tim ở 104 phụ nữ khỏe mạnh mang thai bình thường (MTBT) (không tăng huyết áp và protein niệu < 0,3 g/24 giờ), được chẩn đoán MTBT, từ 18 - 39 tuổi, đo chiều cao, cân nặng, huyết áp, protein niệu 24 giờ và siêu âm Doppler tim trong các kỳ mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối.

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013 NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC TIM Ở PHỤ NỮ MANG THAI BÌNH THƢỜNG TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH MANG THAI Lê Hồng Oanh*; Đinh Thị Thu Hương**; Phạm Nguyên Sơn*** Nguyễn Thị Minh Tâm****; Nguyễn Đức Công***** TĨM TẮT Nghiên cứu biến đổi hình thái cấu trúc tim 104 phụ nữ khỏe mạnh mang thai bình thường (MTBT) (khơng tăng huyết áp protein niệu < 0,3 g/24 giờ), chẩn đoán MTBT, từ 18 - 39 tuổi, đo chiều cao, cân nặng, huyết áp, protein niệu 24 siêu âm Doppler tim kỳ mang thai tháng đầu, tháng tháng cuối Kết quả: - Chỉ số khối lượng thất trái [left ventricular mass index: LVMI (g/m2] tăng dần theo kỳ mang thai từ tháng đầu, tháng đến tháng cuối, là: 84,2 ± 8,3; 91,9 ± 16,5 95,3 ± 11,5, cã ý nghÜa thèng kª (p < 0,001) - Tỷ lệ tăng LVMI (g/m2) tăng bề dày thành thất tương đối (relative wall thickness: RWT) tăng dần theo kỳ mang thai từ kỳ tháng đầu đến kỳ tháng cuối, là: 9,6%; 26,0% 42,3%; p < 0,001 RWT: 2,9%; 11,5% 23,1%; p < 0,001 - Tỷ lệ phì đại đồng tâm thất trái tăng dần theo kỳ mang thai từ tháng đến tháng cuối, là: 2,9% 13,4%, p < 0,001 - Tỷ lệ hở van hai tăng dần theo kỳ mang thai từ tháng đến tháng cuối, là: 5,8% 20,2%, p < 0,001 Có biến đổi hình thái cấu trúc tim theo kỳ mang thai từ kỳ mang thai tháng đầu đến kỳ mang thai tháng cuối phụ nữ MTBT * Từ khóa: Phụ nữ mang thai bình thường; Khối lượng thất trái; Chỉ số khối lượng thất trái Study of changes of heart morphology and structure in normal pregnancy during pregnancy summary The aim of this study was designed an altered left ventricular geometry and cardiac structure during pregnancy in healthy women Medical records of 104 healthy pregnancy (non-hypertention or/and proteinuria < 0.3 g/24 hours) with age from 18 to 39 years old who measured high, weight, blood pressure, proteinuria 24 hours and echocardiography examination during from st trimester to 3rd trimester pregnancy The results showed that: The values of left ventricular mass index [LVMI (g/m2] increased according to from 1st trimester to 3rd trimester pregnancy: 84.2 ± 8.3; 91.9 ± 16.5 and 95.3 ± 11.5, respectively, p < 0.001 Bệnh viện Đa khoa Hà Đông Người phản hồi (Corresponping): Lê Hoàng Oanh oanhbvdkhd@gmail.com 146 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013 The prevalence rates of increasing LVMI (g/m2) and increasing RWT increased according to from trimester to 3rd trimester pregnancy: LVMI (g/m2): 9.6%, 26.0% and 42.3%, respectively, p < 0.001 and RWT: 2.9%, 11.5% and 23.1%, respectively, p < 0.001 st The prevalence rates of concentric hypertrophy increased according to from 2nd trimester to 3rd trimester pregnancy (2.9% and 13.4%, respectively), p < 0.001 The prevalence rates of uncovered valvular mitral increased according to from 2nd trimester to 3rd trimester pregnancy: 5.8% and 20.2%, respectively, p < 0.001 There were an evident altered left ventricular geometry and cardiac structure arccording to from 1st trimester to 3rd trimester pregnancy in normal pregnancy * Key words: Normal pregnancy; Left ventricular mass; Left ventricular mass index ĐẶT VẤN ĐỀ Quản lý, chăm sóc bà mẹ trẻ em nói chung hay người phụ nữ mang thai quan trọng thực hành lâm sàng bệnh viện trung tâm y tế tuyến sở để bảo đảm sức khỏe cho người mẹ thai nhi suốt trình mang thai, tránh nguy bệnh lý (nhất bệnh lý tim mạch) thời kỳ mang thai người phụ nữ đứa trẻ sinh cần phải có thể khỏe mạnh thể lực trí lực Ở phụ nữ MTBT có thay đổi huyết động học, thay đổi diễn cách trường diễn suốt thời gian mang thai, như: lượng máu thể tích nhát bóp gia tăng với tăng tần số tim… [1, 4, 6, 10] Savu O CS (2012) nhận định thay đổi huyết động học trình mang thai dẫn đến hình thái cấu trúc tâm thất trái thay đổi [10] Vì vậy, đánh giá biến đổi hình thái cấu trúc tim phụ nữ MTBT quan trọng dự phòng nguy bệnh tim mạch sau sinh [1, 8, 11] Một số nghiên cứu trước cho thấy siêu âm Dopler tim phương pháp cho kết đáng tin cậy, an toàn việc chẩn đốn hình thái cấu trúc tim người phụ nữ MTBT [8, 10] Tuy nhiên, Việt Nam, chưa có nghiên cứu theo dõi biến đổi hình thái cấu trúc tim phụ nữ MTBT suốt trình mang thai Xuất phát từ lý đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm: Nghiên cứu biến đổi hình thái cấu trúc tim sản phụ MTBT suốt trình mang thai siêu âm tim ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 104 phụ nữ khỏe mạnh MTBT từ kỳ tháng đầu đến kỳ tháng cuối, có độ tuổi từ 18 - 39 Những sản phụ không bị tăng huyết áp (THA) (hoặc tiền sử bị THA); protein niệu 24 < 0,3 g, khơng có yếu tố nguy liên quan đến tiền sản giật, không mắc bệnh nội khoa như: tim bẩm sinh, lao phổi, bệnh van tim, suy gan, suy thận, lupus ban đỏ, rối loạn nhịp tim, rung nhĩ, suy tim Basedow suốt trình mang thai [1, 2, 6, 7] Phƣơng pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang * Nội dung nghiên cứu: BN hỏi kỹ tiền sử, bệnh sử, yếu tố nguy liên quan THA, tiền sản giật (thai lần đầu, tiền sản giật trước đó, tiền sử gia đình có người bị tiền sản giật, THA mạn 147 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013 tính, bệnh thận mạn ), khám toàn diện ghi chép đầy đủ vào mẫu bệnh án nghiên cứu - Đo chiều cao, cân nặng theo phương pháp đo nhân trắc học thơng thường Tính diện tích da thể theo cơng thức Dubois (1916) số khối thể (body mass index: BMI) [1]: + BSA (m ) = 0,007184 × [cân nặng (kg)]0,425× [chiều cao (cm)]0,725 + BMI = [cân nặng (kg)]/[chiều cao (m)]2 Chẩn đoán thừa cân béo phụ nữ mang thai theo tiêu chuẩn WHO số BMI ≥ 25 kg/m2 - Đo huyết áp: phương pháp đo theo khuyến cáo Hội Tim mạch Việt Nam (2010) Chẩn đoán THA theo tiêu chuẩn JNC VII huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg Tái cấu trúc đồng tâm: LVMI (< 95 g/m2) + tăng RWT (> 0,42) + Tràn dịch màng tim + Dòng hở van hai (HoVHL) * Xử lý số liệu: Số liệu nghiên cứu thống kê theo phương pháp y sinh học phần mềm SPSS 16.0 for Window So sánh giá trị trung bình thuật toán student t-test So sánh tỷ lệ kiểm định Chi-bình phương (χ2) p < 0,05, khác biệt có ý nghĩa thống kê KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Bảng 1: Một số đặc điểm phụ nữ MTBT NHÓM - Định lượng protein niệu 24 Chẩn đốn có protein niệu (-) protein 24 < 0,3 g - Siêu âm Doppler tim theo quy trình chuẩn để thăm dò thơng số đánh giá hình thái cấu trúc tim Theo Melchiorre K, Sutherland GR, Liberati M, Thilaganathan B (2012) [7, 8, 9, 10] + Khối lượng thất trái: LVM (g) = 1,04 [(LVEDd + IVSd + LVPWd)3 - LVEDd3] - 13,6 + Tính số khối lượng thất trái: LVMI (g/m ) = LVM (g)/BSA(m ), tăng LVMI ≥ 95 (g/m 2) [8] + Tính bề dày thành thất tương đối: RWT = 2LVPWd/LVEDd, tăng RWT > 0,42 [8] + Chẩn đoán biến đổi cấu trúc thất trái [8]: Phì đại đồng tâm: tăng LVMI (≥ 95 g/m2) + tăng RWT (> 0,42) Phì đại lệch tâm: tăng LVMI (≥ 95 g/m ) + RWT (≤ 0,42) MTBT (n = 104) Kỳ tháng Kỳ tháng đầu CHỈ TIÊU Tăng cân mẹ 2,0 ± 1,8 Cân nặng thai nhi Kỳ tháng cuối 7,2 ± 3,2 13,1 ± 5,0* 1,4 ± 0,3 2,9 ± 0,5* BSA mẹ mang thai 1,48 ± 0,09 1,54 ± 0,09 1,61 ± 0,10* (m2) BMI mang (kg/m2) thai 20,7 ± 1,9 Tăng BMI mang thai (≥ 25 kg/m2) Tuổi trung bình (năm) (1,0) 22,9 ± 1,9 25,3 ± 2,5* 17 (16,3) 51 (49,0)* 29,1 ± 4,5 ( *p < 0,001 so sánh thời điểm từ kỳ mang thai tháng đầu đến kỳ mang thai tháng cuối) Chỉ số BMI (≥ 25 kg/m2) tăng dần theo kỳ mang thai, từ kú tháng đầu đến kỳ 149 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013 tháng cuối là: 1,0%; 16,3% 49%, p < 0,001 Bảng 2: Hình thái tim nhóm phụ nữ MTBT MTBT (n = 104) CHỈ TIÊU Kỳ tháng đầu (1) Kỳ tháng (2) Kỳ tháng cuối (3) pANOVA LA ngang (mm) 30,8 ± 2,7 32,7 ± 2,6 34,8 ± 3,7 p1-3 < 0,001 LVEDd (mm) 43,9 ± 2,8 45,2 ± 2,4 47,1 ± 2,6 p1-3 < 0,001 LVEDs (mm) 29,3 ± 2,5 29,9 ± 2,2 30,7 ± 2,6 p1-3 < 0,001 LVEVd (ml) 92,5 ± 10,2 102,7 ± 9,3 108,7 ± 7,4 p1-3 < 0,001 LVEVs (ml) 32,2 ± 5,6 31,3 ± 5,0 34,9 ± 7,7 p1-3 < 0,001 SV (ml) 60,3 ± 9,3 71,1 ± 9,4 73,8 ± 11,4 p1-3 < 0,001 IVSd (mm) 7,7 ± 0,8 IVSs (mm) 10,5 ± 1,0 11,2 ± 1,0 12,0 ± 1,2 p1-3 < 0,001 LVPWd (mm) 7,9 ± 0,8 LVPWs (mm) 11,9 ± 1,4 8,2 ± 0,8 9,3 ± 8,9 9,0 ± 1,1 p1-3 < 0,001 9,2 ± 1,1 = 0,084 12,5 ± 1,2 13,1 ± 1,3 p1-3 < 0,001 - Các số độ dày vách liên thất thành tâm thất trái bao gồm: IVSd, IVSs PWs tăng dần theo kỳ mang thai có ý nghĩa thống kê, p < 0,001 - Các số thể tích LVEVd, LVEVs SV tăng dần theo kỳ mang thai có ý nghĩa thống kê, p < 0,001 Bảng 3: Biến đổi hình thái thất trái phụ nữ MTBT NHÓM ĐỘ TUỔI LVM (g) Tăng LVM, n (%) LVMI (g/m2) Tăng LVMI, n (%) RWT Tăng RWT, n (%) MTBT (n = 104) Kỳ tháng đầu Kỳ tháng Kỳ tháng cuối pANOVA p2 123,9 ± 10,5 139,1 ± 16,4 152,9 ± 19,4 < 0,001 26 (25) 101 (97,1) < 0,001 84,2 ± 8,3 91,9 ± 16,5 95,3 ± 11,5 < 0,001 10 (9,6) 77 (74,0) 27 (26,0) 44 (42,3) 0,36 ± 0,04 0,39 ± 0,44 0,42 ± 0,05 (2,9) 12 (11,5) 24 (23,1) < 0,001 > 0,05 < 0,001 LVMI (g/m2 tăng dần theo kỳ mang thai từ tháng đầu, tháng đến tháng cuối có ý nghĩa thống kê, p < 0,001 Tỷ lệ tăng LVMI (g/m2) tăng RWT tăng dần theo kỳ mang thai từ tháng đầu, tháng đến tháng cuối là: LVMI (g/m2): 9,6%; 26,0% 42,3% RWT: 2,9%; 11,5% 23,1% có ý nghĩa thống kê, p < 0,001 Kết phù hợp với nghiên cứu giới: Andres M CS (1999) nghiên cứu 37 phụ nữ khỏe mạnh MTBT, nhận thấy: LVM (g), LVMI (g/m2) tăng dần từ tháng đầu đến tháng cuối (p < 0,05) [3] Fok WY CS (2006) thấy tăng số LVM (g) từ tháng đầu đến tháng cuối phụ nữ MTBT (lần lượt là: 100,0 ± 18,5; 105,3 ± 26,1 122,8 ± 32,1 g; p < 0,05) [4] Simmons LA (2001) nghiên cứu 41 phụ nữ MTBT thấy số hình thái thất trái tăng dần theo kỳ mang thai: LVEDD: 47,8 ± 3,3 (mm); 48,9 ± 3,1 (mm) 49,6 ± 3,3 (mm); p < 0,05, PWd: 6,3 ± 0,7 (mm); 6,6 ± 0,7 (mm); 6,9 ± 1,0 (mm), p < 0,05, LVM: 111 ± 26 (g); 121 ± 24 (g) 136 ± 33 (g), p < 0,01, LVMI: 66 ± 13 (g/m2); 70 ± 12 (g/m2) 76 ± 16 (g/m2), p < 0,001 [11] Kametas NA CS (2001) nghiên cứu hình thái suốt trình mang thai 125 phụ nữ thấy tỷ lệ LVM (52%), LVEDD, LVESD tăng 12% 20%, PWd PWs tăng 22% 13% Các số LVMI, LVEDD, LVESD PWd tăng cho thấy phụ nữ MTBT, kỳ tháng cuối, thành tâm thất dày lên, buồng tim giãn để thích ứng với tình trạng tăng hậu gánh, trì cung lượng tim bình thường Đồng thời, buồng tim giãn làm tăng mức độ HoVHL trình mang thai, kỳ tháng cuối [6] Kết nghiên cứu phù hợp với nhận định Savu O CS (2012): có mối liên quan huyết động 150 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013 học biến đổi hình cấu trúc thất trái trình mang thai Tác giả thấy số LVMI (g/m2), LVEDV (ml) LVESV (ml) tăng dần theo kỳ mang thai từ tháng đầu đến tháng cuối cao so với phụ nữ khỏe mạnh không mang thai (p < 0,05) Melchiorre K CS (2011) thấy nhóm MTBT, tỷ lƯ thay đổi hình thái cấu trúc tim thơng qua LVMI (g/m2) RWT nhóm MTBT 24% [8] Đặc biệt, nghiên cứu theo dõi dọc phụ nữ MTBT từ kỳ tháng đầu kỳ tháng cuối sau sinh tháng, Savu O CS chứng minh thay đổi hình thái cấu trúc tim phụ nữ MTBT, cần xem xét theo dõi để điều chỉnh sớm giá trị bình thường, tránh nguy phì đại đồng tâm, phì đại đồng tâm tăng [LVMI (≥ 95 g/m2) + tăng RWT (> 0,42)] phụ nữ mang thai góp phần khơng nhỏ làm thay đổi chức tâm trương trình mang thai sau sinh [10] Bảng 4: Tỷ lệ biến đổi cấu trúc thất trái phụ nữ MTBT PHÂN LOẠI BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC MTBT (n = 104) p2 91 (87,5) 68 (65,4) 50 (48,1) Tái cấu trúc đồng tâm, n (%) (2,9) (8,7) 10 (9,6) Phì đại lệch tâm, n (%) 10 (9,6) 24 (23,1) 30 (28,8) Phì đại đồng tâm, n (%) (0,0) (2,9) 14 (13,5) 45 40 35 Kỳ tháng đầu Kỳ tháng Kỳ tháng cuối 30 20.2 25 20 15 10 5.8 Kỳ tháng đầu Kỳ tháng Kỳ tháng cuối Tû lệ % Biểu đồ 1: Tỷ lệ HoVHL phụ nữ MTBT Tỷ lệ HoVHL phụ nữ MTBT tăng dần theo kỳ mang thai (kỳ mang thai tháng đầu, tháng tháng cuối là: 1,0%; 5,8% 20,2%) có ý nghĩa thống kê, p < 0,001 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu theo dõi hình thái cấu trúc tim 104 phụ nữ MTBT suốt q trình mang thai, chúng tơi rút kết luận: có biến đổi tăng dần số hình thái cấu trúc tim từ kỳ tháng đầu đến kỳ tháng cuối, tỷ lệ phì đại đồng tâm tăng kỳ tháng cuối (13,4%) phụ nữ khỏe mạnh MTBT TÀI LIỆU THAM KHẢO Alicia D Dennis Cardiac function in women with preeclampsia Doctor of Philosophy University of Mellbourne, Parkville, Australia 2010 Kỳ Kỳ Kỳ tháng đầu tháng tháng cuối Bình thường, n (%) 50 < 0,05 Tỷ lệ phì đại đồng tâm tăng dần theo kỳ mang thai tháng đến tháng cuối (lần lượt là: 2,9% 13,5%) có ý nghĩa thống kê, p < 0,05 American College of Obstetricians and Gynecologists Diagnosis and management of preeclampsia and eclampsia ACOG Practice Bulletin 2002, 99 (33), pp.159-167 Andres M, Carlos J, Antonieta H et al Left ventricular diastolic function in normal pregnancy Circulation 1999, 99, pp.511-517 Fok WY, Chan LY, Wong JT, Yu CM, Lau TK Left ventricular diastolic function during normal pregnancy assessment by spectral tissue Doppler imaging Ultrasound Obstet Gynecol 2006, 28, pp.789-793 Gian Paolo N, Herbert V, Barbara V, Giovanni L et al Left vetricular concentric geometry 151 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013 as a risk factor in gestational hypertension Hypertension 2003, 41, pp.469-475 Kametas NA, Mcauliffe F, Hancock J, Chambers J, Nicolaides Maternal left ventricular mass and diastolic function during pregnancy Ultrasound Obstet Gynecol 2001, 18, pp.460-466 Lang RM, Bierig M et al Recommendations for chamber quantification: a report from the American Society of Echocardiography’s Guidelines and Standards Committee and the Chamber quantification Writing Group, developed in conjunction with the European Association of Echocardiography, a branch of European Society of Cardiology J Am Soc Echocardiogr 2005, 18, pp.1440-1463 Melchiorre K, Sutherland GR, Liberati M, Thilaganathan B Maternal cardiovascular impairment in pregnancies complicated by severe fetal growth restriction Hypertension 2012, 60, pp.437-443 Nagueh SF, Appleton CP, Gillebert TC et al Guidelines and standards: Recommendations for the evaluation of left ventricular diastolic function by echocardiography Eur J Echocardiogr 2009, 10, pp.165-193 10 Savu O, Jurcut R, Mieghem TV, Gussi I, Popescu BA et al Morphological and functional adaptation of the maternal heart during pregnancy Circ Cardiovasc Imaging 2012, 5, pp.289-297 11 Simmons LA, Gillin AG, Jeremy RW Structural and functional changes in left ventricle during normotensive and preeclamptic pregnancy Am J Physiol Heart Circ Physiol 2002, 283, pp.1627-1633 Ngày nhận bài: 15/1/2013 Ngày phản biện đánh giá báo: 21/5/2013 Ngày báo đăng: 23/5/2013 152 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013 153 ... tiến hành nghiên cứu nhằm: Nghiên cứu biến đổi hình thái cấu trúc tim sản phụ MTBT suốt trình mang thai siêu âm tim ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 104 phụ nữ khỏe mạnh MTBT... trúc tim người phụ nữ MTBT [8, 10] Tuy nhiên, Việt Nam, chưa có nghiên cứu theo dõi biến đổi hình thái cấu trúc tim phụ nữ MTBT suốt trình mang thai Xuất phát từ lý đó, chúng tơi tiến hành nghiên. .. tim [1, 4, 6, 10] Savu O CS (2012) nhận định thay đổi huyết động học trình mang thai dẫn đến hình thái cấu trúc tâm thất trái thay đổi [10] Vì vậy, đánh giá biến đổi hình thái cấu trúc tim phụ

Ngày đăng: 21/01/2020, 05:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w