Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA BÙN ĐỎ NHẰM ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ MƠI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HỐ HỌC Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA BÙN ĐỎ NHẰM ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG CHUN NGÀNH : HỐ PHÂN TÍCH MÃ SỐ: 60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ĐỨC LỢI Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Xác nhận trƣởng khoa chun mơn Tác giả luận văn PGS.TS Lê Hữu Thiềng Nguyễn Văn Thành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS-Vũ Đức Lợi trực tiếp giao cho em đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, nhân viên phịng hố phân tích - Viện hố học Việt Nam - Viện khoa học công nghệ Việt Nam giúp cho em hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2012 Học viên Nguyễn Văn Thành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình khai thác chế biến bauxit Việt Nam Thế giới 1.1.1 Tình hình khai thác chế biến bauxit Thế giới 1.1.2 Tình hình khai thác chế biến bauxit Việt Nam 1.2 Cơng nghệ thải bùn đỏ đặc tính bùn đỏ 1.2.1 Công nghệ thải bùn đỏ 1.2.2 Thành phần tính chất bùn đỏ 1.2.3 Định hướng xử lý bùn đỏ 10 1.3 Các phương pháp phân tích xác định thành phần tính chất bùn đỏ 11 1.3.1 Phương pháp phổ nhiễu xạ tia X 11 1.3.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử 16 1.3.3 Các phương pháp phân tích hóa học 20 1.4 Vấn đề ô nhiễm asen nước ngầm 20 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Trang thiết bị hóa chất phục vụ nghiên cứu 23 2.3.1 Trang thiết bị 23 2.3.2 Hóa chất dụng cụ 23 2.4 Lấy mẫu, tiền xử lý hoạt hóa mẫu bùn đỏ 24 2.4.1 Mẫu bùn đỏ thô 24 2.4.2 Hoạt hóa bùn đỏ 24 2.5 Tiến hành thực nghiệm 24 2.5.1 Phân tích thành phần bùn đỏ 24 2.5.2 Phân tích asen 29 2.5.3 Đánh giá khả hấp phụ asen bùn đỏ 29 2.6 Xử lí số liệu thực nghiệm 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 30 3.1 Kết phân tích thành bùn đỏ 30 3.2 Kết xác định cấu trúc pha bùn đỏ 30 3.3 Kết xác định cấu trúc pha bùn đỏ sau hoạt hóa nhiệt 32 3.4 Hoạt hóa bùn đỏ axit 37 3.5 Nghiên cứu khảo sát hấp phụ asen bùn đỏ hoạt hóa axit 37 3.5.1 Nghiên cứu điều kiện tối ưu để xác định asen 37 3.5.2 Nghiên cứu khảo sát điều kiện hấp phụ asen 45 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS : Atomic Absorption Spectrometry ( Phổ hấp thụ nguyên tử) Abs : Absorbance (Độ hấp thụ) AES : Atomic Emission Spectrometry (Phổ phát xạ nguyên tử) ETA-AAS : Electro Thermal Atomization – Atomic Absortion spectrometry (Phổ hấp thụ nguyên tử không lửa) F-AAS : Flame- Atomic Absorption Spectrometry (Phổ hấp thụ nguyên tử lửa) GF-AAS : Graphite Furnace- Atomic Absorption Spectrometry (Phổ hấp thụ nguyên tử không lửa) HCL : Hollow Cathode Lamp (Đèn catot rỗng) ICP-AES : Inductively Coupled Plasma Mass- Atomic Emission Spectrometry (Phổ phát xạ nguyên tử dùng lượng plasma cao tần cảm ứng) ICP-MS : Inductively Coupled Plasma Mass Spectrometry (Phổ khối lượng dùng lượng Plasma cao tần cảm ứng) LOD : Limit of detection (Giới hạn xác định) LOQ : Limit of quantitation (Giới hạn định lượng) UNICEF : United Nations Children's Fund ( Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc) WHO : Wolrd Health Organization (Tổ chức Y tế giới) iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân bố trữ lượng Châu lục Bảng 1.2: Các nước có tiềm lớn hàng đầu bauxit Bảng 1.3: Các công ty sản xuất alumin chủ yếu giới Bảng 1.4 Thành phần hóa học loại bùn đỏ khác Bảng 1.5 Thành phần hóa học bùn đỏ theo phương pháp thải ướt 10 Bảng 1.6: Giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm nước ăn, uống 21 Bảng 1.7: Giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp (Theo TCVN 5945:2005) 21 Bảng 3.8: Kết phân tích thành phần bùn đỏ 30 Bảng 3.9: Cấu trúc pha hợp phần bùn đỏ thô 31 Bảng 3.10: Cấu trúc pha hợp phần bùn đỏ biến tính 200oC 33 Bảng 3.11: Cấu trúc pha hợp phần bùn đỏ biến tính 400oC 34 Bảng 3.12: Cấu trúc pha hợp phần bùn đỏ biến tính 600oC 35 Bảng 3.13: Cấu trúc pha hợp phần bùn đỏ biến tính 800oC 36 Bảng 3.14: Các điều kiện đo phổ GF-AAS As 38 Bảng 3.15: Chương trình hóa nhiệt độ cho lò graphit 38 Bảng 3.16: Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ sấy khô 39 Bảng 3.17: Ảnh hưởng nhiệt độ tro hóa luyện mẫu 40 Bảng 3.18: Ảnh hưởng nhiệt độ nguyên tử hóa mẫu 41 Bảng 3.19: Chương trình hóa nhiệt độ tối ưu cho lò graphit 42 Bảng 3.20: Kết phân tích mẫu asen 1g/l 44 Bảng 3.21: Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa HCl 0.25M pH khác 46 Bảng 3.22: Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa HCl 0.5M pH khác 47 Bảng 3.23: Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa HCl 1M pH khác 48 Bảng 3.24: Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa HCl 1.5M pH khác 49 Bảng 3.25 : Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa HCl 2M pH khác 50 Bảng 3.26: Ảnh hưởng thời gian đến trình hấp phụ 52 Bảng 3.27: Hấp phụ As (V) bùn đỏ hoạt hóa HCl 1M pH khác 53 Bảng 3.28: Ảnh hưởng thời gian đến hấp phụ As (V) 55 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Sơ đồ nguyên tắc cấu tạo máy quang phổ hấp thụ nguyên tử 19 Hình 3.2: Phổ nhiễu xạ tia X mẫu bùn đỏ thô 31 Hình 3.3: Phổ nhiễu xạ tia X mẫu bùn đỏ biến tính 200oC 33 Hình 3.4: Phổ nhiễu xạ tia X mẫu bùn đỏ biến tính 400oC 34 Hình 3.5: Phổ nhiễu xạ tia X mẫu bùn đỏ biến tính 600oC 35 Hình 3.6: Phổ nhiễu xạ tia X mẫu bùn đỏ biến tính 800oC 36 Hình 3.7: Ảnh hưởng nhiệt độ sấy khô đến độ hấp thụ asen 39 Hình 3.8: Ảnh hưởng nhiệt độ tro hóa luyện mẫu 40 Hình 3.9: Ảnh hưởng nhiệt độ nguyên tử hóa mẫu 42 Hình 3.10: Đường chuẩn xác định asen 43 Hình 3.11: Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa HCl 0.25M pH khác 46 Hình 3.12: Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa HCl 0.5M pH khác 47 Hình 3.13: Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa HCl 1M pH khác 48 Hình 3.14: Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa HCl 1.5M pH khác 49 Hình 3.15: Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa HCl 2M pH khác 50 Hình 3.16: Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa dung dịch HCl 51 Hình 3.17 : Ảnh hưởng thời gian đến trình hấp phụ 52 Hình 3.18: Hấp phụ As (V) bùn đỏ hoạt hóa HCl 1M pH khác 54 Hình 3.19: Ảnh hưởng thời gian đến hấp phụ As (V) 55 MỞ ĐẦU Bauxit khoáng sản phổ biến bề mặt Trái đất để chế biến thành nhôm kim loại nguồn tài ngun khống sản có trữ lượng lớn Việt Nam Theo kết điều tra thăm dò địa chất chưa đầy đủ, nước ta khoáng sản Bauxit phân bố rộng từ Bắc đến Nam với trữ lượng khoảng 5,5 tỷ quặng nguyên khai, tương đương với 2,4 tỷ quặng tinh; tập trung chủ yếu Tây Ngun (chiếm 91,4%), Đăk Nơng 1,44 tỷ (chiếm 61%) So với mỏ Bauxit giới, Bauxit Việt Nam đánh giá có chất lượng trung bình Theo báo cáo “Tổng quan tài nguyên quặng Bauxit quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng quặng Bauxit giai đoạn 2007-2015 có xét đến năm 2025” Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam (TKV), quan chịu trách nhiệm việc đầu tư thực quy hoạch Bauxit Tây Nguyên đến năm 2015, Việt Nam sản xuất từ 6,08,5 triệu Alumin 0,2-0,4 triệu Nhôm Tại vùng Tây Nguyên xây dựng nhà máy Alumin, nhà máy điện phân nhôm, đường sắt khổ đơn dài 270km, rộng 1,43m từ Đăk Nơng đến Bình Thuận cảng biển chuyên dụng công suất 10 - 15 triệu Bình Thuận Đến năm 2025 xây dựng nâng công suất nhà máy Bùn đỏ bã thải q trình sản xuất nhơm từ quặng bauxit theo phương pháp Bayer Do tính kiềm cao lượng bùn thải lớn, bùn đỏ tác nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng không quản lý tốt Bùn đỏ hỗn hợp bao gồm hợp chất sắt, mangan… lượng xút dư thừa q trình hịa tan tách quặng bauxit Đây hợp chất độc hại, chí bùn đỏ ví “bùn bẩn” Hiện nay, giới chưa có nước xử lý triệt để vấn đề bùn đỏ Cách phổ biến mà người ta thường làm Bảng 3.21: Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa HCl 0.25M pH khác Khối lượng Co Ce Qe (g) (mg/l) (mg/l) (mg/g) 2,00 10 1.72 0.414 82.8 4,00 10 1.43 0.4285 85.7 6,00 10 0.62 0.469 93.8 8,00 10 0.5 0.475 95.0 10,00 10 1.3 0.435 87.0 12,00 10 2.2 0.39 78.0 STT pH % Hấp phụ 100 % Hấp phụ 80 60 40 20 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 pH Hình 3.11: Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa HCl 0.25M pH khác 46 Bảng 3.22: Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa HCl 0.5M pH khác Khối lượng Co Ce Qe (g) (mg/l) (mg/l) (mg/g) 10 2.24 0.388 77.6 10 1.94 0.403 80.6 10 1.2 0.44 88.0 10 0.635 0.468 93.65 10 0.91 0.4545 90.9 10 1.22 0.439 87.8 STT pH 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 % Hấp phụ 100 % Hấp phụ 80 60 40 20 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 pH Hình 3.12: Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa HCl 0.5M pH khác 47 Bảng 3.23: Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa HCl 1M pH khác Khối lượng Co Ce Qe (gam) (mg/l) (mg/l) (mg/g) 2,00 10 1.7 0.415 83.0 4,00 10 1.17 0.4415 88.3 6,00 10 1.1 0.445 89.0 8,00 10 0.37 0.4815 96.3 10,00 10 0.5 0.475 95.0 12,00 10 0.7 0.465 93.0 STT pH % Hấp phụ 100 % Hấp phụ 80 60 40 20 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 pH Hình 3.13: Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa HCl 1M pH khác 48 Bảng 3.24: Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa HCl 1.5M pH khác Khối lượng Co Ce Qe (gam) (mg/l) (mg/l) (mg/g) 10 3.1 0.345 69.0 10 2.1 0.395 79.0 10 1.0 0.45 90.0 10 0.58 0.471 94.2 10 0.96 0.452 90.4 10 0.62 0.496 93.8 STT pH 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 % Hấp phụ 100 % Hấp phụ 80 60 40 20 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 pH Hình 3.14: Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa HCl 1.5M pH khác 49 Bảng 3.25 : Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa HCl 2M pH khác STT pH Khối lượng Co Ce Qe (g) (mg/l) (mg/l) (mg/g) % Hấp phụ 2,00 10 2.8 0.36 72.0 4,02 10 2.1 0.395 79.0 6,01 10 1.5 0.425 85.0 8,00 10 0.6 0.47 94.0 10,00 10 0.73 0.4635 92.7 12,00 10 0.88 0.456 91.2 100 % Hấp phụ 80 60 40 20 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 pH Hình 3.15: Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa HCl 2M pH khác 50 100 HCl 0,25M % Hấp phụ 80 HCl 0.5M HCl M 60 HCl 5M HCl 2M 40 20 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 pH Hình 3.16: Hấp phụ As (III) bùn đỏ hoạt hóa dung dịch HCl - Nhận xét: Qua bảng 3.23 hình 3.16, ta thấy pH ≈ ÷ 8, dung lượng hấp phụ hầu hết mẫu bùn đỏ đựợc hoạt hóa axit có giá trị hấp phụ cao Trong cao mẫu bùn đỏ hoạt hóa, mẫu bùn đỏ đựơc hoạt hóa mơi trường HCl 1M) cực đại As (III) Do vậy, lựa chọn mẫu bùn đỏ đựơc hoạt hóa HCl 1M thực trình hấp phụ pH=7,5 nghiên cứu 3.5.2.2 Nghiên cứu lựa chọn thời gian hấp phụ tối ưu Để khảo sát thời gian hấp phụ tối ưu, lựa chọn mẫu bùn đỏ đựơc họat hóa với HCl 1M thực trình hấp phụ pH=7,5 Nồng độ ban đầu asen 10 mg/l, thời gian hấp phụ tiến hành từ 10 phút đến 150 phút Kết đưa bảng 3.26 hình 3.17 51 Bảng 3.26: Ảnh hƣởng thời gian đến trình hấp phụ STT Thời gian Khối lượng Co Ce Qe % Hấp phụ (phút) (gam) (mg/l) (mg/l) (mg/g) 10 10 4.0 0.3 60.0 30 10 2.75 0.3625 72.5 40 10 1.73 0.4135 82.7 45 10 1.5 0.425 85 50 10 1.55 0.4225 84.5 60 10 1.5 0.425 85 80 10 2.2 0.39 78 90 10 2.05 0.3975 79.5 100 10 1.98 0.401 80.2 10 150 10 2.25 0.3875 77.5 100 % Hấp phụ 80 60 40 20 0 50 100 150 200 Thời gian Hình 3.17 : Ảnh hƣởng thời gian đến trình hấp phụ * Nhận xét: Qua bảng 3.26 đồ thị hình 3.17, ta nhận thấy thời gian tăng khả hấp phụ As (III) tăng lên Trong 20 phút đầu khả hấp phụ As (III) thấp Đó cân hấp phụ chưa thiết lập Sau 45 phút khả hấp phụ As (III) đạt giá trị cực đại, tức sau khoảng thời gian cân hấp phụ thiết lập Do chọn 52 khoảng thời gian 45 phút khoảng thời gian hợp lý để tiến hành cho nghiên cứu khảo sát 3.5.2.3 Nghiên cứu khả hấp phụ As(V) Nghiên cứu ảnh hƣởng pH đến hấp phụ As(V) Trong môi trường asen tồn nhiều dạng hóa trị khác nhau, As (III) As(V) Điều kiện hấp phụ tối ưu As(III) pH =7,5, thời gian đạt cân 45 phút Tuy nhiên phân ly muối As(III) As(V) khác dẫn đến khả hấp phụ bùn đỏ dạng asen khác Để nghiên cứu khả hấp phụ bùn đỏ dạng As(V), tiến hành nghiên cứu sau: Lấy 50 ml dung dịch As (V) nồng độ 10 mg/l vào bình tam giác có chứa 1g bùn đỏ hoạt hóa HCl 1M điều chỉnh pH dung dịch hấp phụ từ 2, 4, 6, 8, 10, 12, mẫu thí nghiệm lắc nhiệt độ phịng Sau lấy dung dịch lọc dung dịch qua giấy lọc băng xanh Xác định nồng độ As (V) lại dung dịch phương pháp hấp thụ nguyên tử (AAS) Kết đánh giá dung lượng hấp phụ % hấp phụ đưa hình 3.18 bảng 3.27 sau: Bảng 3.27: Hấp phụ As (V) bùn đỏ hoạt hóa HCl 1M pH khác Khối lƣợng Co Ce STT pH 2,00 10 0.13 4,00 10 0.11 6,00 10 0.18 8,00 10 1.2 10,00 10 1.8 12,00 10 2.3 (gam) (mg/l) (mg/l) 53 Qe (mg/g) 0.4935 0.4945 0.491 0.494 0.41 0.385 % Hấp phụ 98.7 98.9 98.2 88.0 82.0 77.0 100 % Hấp phụ 80 60 40 20 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 pH Hình 3.18: Hấp phụ As (V) bùn đỏ hoạt hóa HCl 1M pH khác Các kết bảng 3.27 hình 3.18 cho thấy khả hấp phụ As (V) cao pH khoảng ÷ 4, tiếp tục tăng pH khả hấp phụ As (V) giảm xuống Tuy ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ As (V) bùn đỏ hoạt hóa HCl 1M không khác nhiều nhiên giá trị pH khoảng từ ÷ làm cho khả hấp phụ As (V) cao Do vậy, chọn pH = 4.0 cho thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hƣởng thời gian đến hấp phụ As (V) Để khảo sát thời gian hấp phụ tối ưu, lựa chọn mẫu bùn đỏ đựoc họat hóa với HCl 1M thực trình hấp phụ pH=4,0 Nồng độ ban đầu As(V) 10 mg/l, thời gian hấp phụ tiến hành từ 10 phút đến 150 phút Kết đưa bảng 3.28 hình 3.19 54 Bảng 3.28: Ảnh hƣởng thời gian đến hấp phụ As (V) STT Thời gian Khối lượng Co Ce Qe (mg/l) (mg/l) (mg/g) % Hấp phụ (phút) (g) 10 10 1.28 0.436 87.2 30 10 1.2 0.44 88.0 45 10 0.9 0.455 91.0 50 10 0.85 0.4575 91.5 80 10 0.62 0.496 93.8 90 10 0.41 0.4795 95.9 100 10 0.56 0.472 94.4 150 10 0.95 0.4525 90.5 100 % Hấp phụ 80 60 40 20 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Thời gian Hình 3.19: Ảnh hƣởng thời gian đến hấp phụ As (V) Kết đưa bảng 3.28 hình 3.19, cho thấy thời gian tăng khả hấp phụ As (V) tăng lên Khả hấp phụ As (V) đạt ổn định sau 90 phút Trong As(III) thời gian đạt cân 45 phút thấp nhiều so với As(V) 55 KẾT LUẬN Từ kết thực đề tài luận văn “Nghiên cứu thành phần cẩu trúc bùn đỏ nhằm định hướng ứng dụng xử lý môi trường” thu rút kết luận sau: Đã áp dụng phương pháp phân tích hóa học hóa lý xác định thành phần hóa học cấu trúc pha mẫu bùn đỏ thơ bùn đỏ biến tính nhiệt Cấu trúc pha bùn đỏ thô bao gồm dạng gibbsite, Geothite, Hematite, Quartz Sodium Aluminum Silicat hydrat Mẫu bùn đỏ sau biến tính nhiệt 800oC có thành phần chủ yếu dạng Hematite Đã xây dựng quy trình xác định hàm lượng asen mẫu nước phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử với kỹ thuật nguyên tử hóa lographit, giới hạn phát phương pháp 0,37g/l, khoảng tuyến tính phép đo từ từ 5g/l đến 25 g/l Đã nghiên cứu điều kiện tối ưu để loại bỏ asen bùn đỏ biến tính, mẫu bùn đỏ sau biến tính HCl 1M có dung lượng hấp phụ cao 0,48 mg/g As(III) 0,50 mg/g As(V) Khoảng pH tối ưu để hấp phụ As(III) 7,5 As(V) 4,0 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Phạm Đăng Địch, PGS TS Lê Xuân Khuông, TS Lê Gia Mô, KS Dương Thanh Sủng Báo cáo tổng kết đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ tiên tiến sản xuất alumin từ quặng tinh bôxit Tân Rai - Lâm Đồng điện phân nhôm đạt chất lượng thương phẩm" 3/2003 [2] Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2003), Hóa học phân tích phần 2: Các phương pháp phân tích cơng cụ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Phạm Luận (2000), Giáo trình phương pháp phân tích phổ khối nguyên tử ICP-MS, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Phạm Luận (1999), Giáo trình hướng dẫn vấn đề sở kỹ thuật xử lý mẫu phân tích, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội [6] Phạm Luận (1999), Phần II: Cơ sở lý thuyết Phương pháp phân tích hấp thụ nguyên tử, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên [7] Phạm Luận, Đặng Quang Ngọc, Trần Tứ Hiếu, Lại Văn Hoa (1998), “Nghiên cứu xác định số kim loại tóc cơng nhân thuộc khu vực nhà máy in, Tạp chí Phân tích Hố, Lý Sinh học, 3(1), tr 5-8 [8] Phạm Luận (1998), Cơ sở lý thuyết phương pháp phân tích phổ huỳnh quang, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Phạm Luận (1994), Giáo trình phương pháp phân tích phổ hấp thụ phân tử UV-VIS, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Nguyễn Cảnh Nhã “Một số kết nghiên cứu công nghệ tuyển quặng bauxit Gia Nghĩa” Tạp chí Cơng Nghiệp Mỏ Số 5- 2007 [11] Nguyễn Cảnh Nhã “Nghiên cứu tuyển bauxit mo Tap Na -Cao Băng” ̉ ́ ́ ̀ VIMLUKI Hà Nội 2008 57 [12] Nguyễn Cảnh Nhã Tài nguyên bauxit Việt Nam số kết ban đầu khả tuyển nâng cao chất lượng bauxit laterit miền Nam Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN tuyển khống tồn quốc lần tứ II Hà nội 11/2005 [13] Hồng Nhâm (2003), Hố vơ cơ, tập 3, NXB Giáo Dục [14] Hồng Nhâm (2000), Hóa học vơ (tập 2), Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [15] Quy hoach phân vung thăm ̣ ̀ ̀ , khai thac , chê biên sư dung quăng ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ bauxit giai đoan 2007-2015 có xét đến năm 2025 Quyêt đị nh phê duyêt ̣ ́ ̣ Thủ tướng phủ số 167/2007/QĐ-TTg, ngày 01/11/2007 [16] Dương Thanh Sủng, Nguyễn Văn Ban Phương pháp đánh giá chất lượng công nghệ alumin quặng bauxit Tuyển tập cơng trình số 4/1985 Kim loại màu Viện Luyện kim màu [17] Trịnh Thị Thanh (2007), Độc học môi trường sức khỏe người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Lê Tự Thanh, Nguyễn Văn Đông, Diệp Ngọc Sương (2000), “Xác định asen tổng số nghiên cứu xác định riêng lẻ As (III) As (V) phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử sử dụng kỹ thuật khí hydrua hố”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Ô nhiễm Asen: Hiện trạng, Tác động đến sức khoẻ cộng đồng giải pháp phòng ngừa, tr.7-13 [19] Phạm Kim Trang cộng (2005), “Nhiễm độc lâu dài asen dùng nước giếng khoan số khu vực thuộc đồng sông Hồng sơng Mê Kơng”, Tạp chí Y học thực hành, 591(9), tr 14-17 [20] Nguyễn Đức Vận (2006), Hóa học vơ cơ, tập 2: Các kim loại điển hình, NXB Khoa học Kĩ thuật [21] Phạm Hùng Việt, Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội (1999), Hố học mơi trường sở, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội 58 Tài liệu tiếng anh [22] Affandi S., Setyawan H., Winardi S., Purwanto A., Balgis R 2009 A facile method for production of high-purity silica xerogels from bagasse ash Advanced Powder Technology 20(5), 468-472 [23] Altundogan H S., Altundogan S., Tumen F., Bildik M 2002 Arsenic adsorption from aqueous solutions by activated red mud Waste Management 22, 357–363 [24] Anlauf H 2007 Recent developments in centrifuge technology Separation and Purification Technology 58, 242–246 [25] APP project ATF-06-03 2008 Bauxite Residues - Management and ReUse of Bauxite Residues AluminiumTask Force [26] Bajukov O.A., Anshits N.N., Petrov M.I., Balaev A.D., Anshits A.G 2009 Composition of ferrospinel phase and magnetic properties of microspheres and cenospheres from fly ashes Materials Chemistry and Physics 114, 495–503 [27] Batra V S., Urbonaite S., Svensson G 2008 Characterization of unburned carbon in bagasse fly ash Fuel 87, 2972–2976 [28] Brunori C., Cremisini C., Massanisso P., Pinto V., Torricelli L 2005 Reuse of a treated red mud bauxite waste: studies on environmental compatibility Journal of Hazardous Materials B117, 55–63 [29] Cablik V 2007 Characterization and applications of red mud from bauxite processing GOSPODARKA SUROWCAMI MINERALNYMI 23(4) [30] Carucci A., Cappai G., Muntoni A., Onnis A 2002 Use of red mud from Bayer process for nitrogen and phosphorus removal VI Simpósio Ítalo Brasileiro de Engenharia Sanitária e Ambiental [31] Genc –Fuhrman H., Christiantjell J., Conchie D M C 2004 Adsorption of Arsenic from Water Using Activated Neutralized Red Mud Environ Sci Technol 38, 2428-2434 59 [32] Gong C., Yang N 2000 Effect of phosphate on the hydration of alkaliactivated red mud slag cementitious material Cement and Concrete Research 30, 1013-1016 [33] Hadi Khezri S., Azimi N., Mohammed-Vali M., Eftekhari-Sis B., Hashemi M M., Baniasadi M H., Teimouric F 2007 Red mud catalyzed one-pot synthesis of nitriles from aldehydes and hydroxylamine hydrochloride under microwave irradiation ARKIVOC (xv) 162-170 [34] Kehagia F 2010 An Innovative Geotechnical Application of Bauxite Residue [35] Kotai L., Sajo I E., Gacs I., Papp K., Bartha A., Banvolgyi G 2006 An Environmentally Friendly Method for Removing Sodium in Red Mud Chemistry Letters 35(11), 1278-1279 [36] Liu W., Yang J., Xiao B 2009 Application of Bayer red mud for iron recovery and building material production from alumosilicate residues Journal of Hazardous Materials 161, 474–478 [37] Menzies N W., Fulton I M., Morrell W J 2004 Seawater Neutralization of Alkaline Bauxite Residue and Implications for Revegetation J environ Qual 33, 1877-1884 [38] Pan Z., Cheng L., Lu Y., Yang N 2002 Hydration products of alkaliactivated slag–red mud cementitious material Cement and Concrete Research 32, 357–362 [39] Pan Z., Cheng L., Lu Y., Yang N 2002 Hydration products of alkaliactivated slag–red mud cementitious material Cement and Concrete Research 32, 357–362 [40] Paredes J.R., Ordóđez S., Vega A., D´ıez F.V 2004 Catalytic combustion of methane over red mud-based catalysts Applied Catalysis B: Environmental 47, 37–45 [41] Singh M., Upadhayay S N., Prasad P M 1996 Preparation of special cements from red mud Waste Management, 16(8), 665-670 60 ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA BÙN ĐỎ NHẰM ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ MƠI TRƢỜNG CHUN NGÀNH : HỐ PHÂN TÍCH MÃ SỐ: 60.44.29... tích thành phần bùn đỏ 30 Bảng 3.9: Cấu trúc pha hợp phần bùn đỏ thô 31 Bảng 3.10: Cấu trúc pha hợp phần bùn đỏ biến tính 200oC 33 Bảng 3.11: Cấu trúc pha hợp phần bùn đỏ biến... thải bùn đỏ đặc tính bùn đỏ 1.2.1 Công nghệ thải bùn đỏ 1.2.2 Thành phần tính chất bùn đỏ 1.2.3 Định hướng xử lý bùn đỏ 10 1.3 Các phương pháp phân tích xác định