PHAN VĂN HỢP
TÌNH HÌNH TĂNG ACID URIC MÁU VÀ
KIEN THUC, THUC HANH DINH DUONG O NGUOI CAO TUOI
TAI HAI XA HUYEN VU BAN, NAM BINH NAM 2011
Chuyên ngành: Y tế công cộng
Mã số: 60.72.76
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
Người hướng dẫn khoa học:
TS ĐẶNG VĂN NGHIÊM
Trang 2LOI CAM GN
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tôi đã được sự giúp đỡ của Nhà trường, gia đình, bạn bè và đông nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng uy — Ban Giám Hiệu, Phòng Quản lÿ
và đào tạo sau đại học, Khoa Ÿ tế công cộng — các bộ môn liên quan Trường
Dai hoc Y Thai Bình
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu và Bộ môn Ÿ tế cộng đồng - Truong Dai hoc Diéu dưỡng Nam Định
Tôi xin chân thành cảm ơn trung tâm y tế huyện Vụ Bản, trạm y té xd Thành Lợi, tram y tế xã Tam Thanh
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Văn Nghiễm,
người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những người luôn bên cạnh, chia sẻ và động viên tôi trong thời gian qua
Thái Bình, tháng 10 năm 2011
Trang 3BMI DD ĐIĐ HGPRT NC NCT PRPP PV TCBP UNICEF WHO
Axit deoxyribonucleic - Théng tin di truyền mã hóa Axit ribonucleic - Co sé di truyén & cấp độ phân tử Body Mass Index - Chỉ số khối cơ thể Dinh dưỡng Đái tháo đường Huyết áp Hypoxanthine - Guanine phospho ribosyl Transferase Nghiên cứu
Người cao tuổi
Năng lượng khẩu phần
Trang 4MỤC LỤC DAT VAN DE 1
CHUONG 1: TONG QUAN TAI LIEU 3
1.1 Khái niệm về tăng acid uric máu và phương pháp đánh giá - 3
1.1.1 Khái niệm về tăng acid uric mắu và bệnh Œoul - 3 1.1.2 Sinh lý học tăng ACÍẢ HFÍC SH TH tt re 3 1.1.4 Hội chứng tăng acid uric mớu và vấn đề dinh dưỡng 10
1.1.5 Chẩn đoán xác định bệnh: ŒOul c«-ccecccccsereereeeresrree 12
1.2 Một số vấn đề đình dưỡng ở người cao tuỖi c‹seccccczvcceeeerrr 15
1.2.1 Khái niệm về người cao tui .-cceôâcceccccrtevteereeetktsrreserevee 15 1.2.2 Ngi cao tuổi trên thế giới -cccceckeeerettrtssrrertriirrrerrrreee 15 1.2.3.Người cao tuổi ở Việt Nai -.-ccccceseccerereeerterrrrrerrrrrrree 16 1.2.4 Sinh lý học tuổi già -««cceeecirrieerrrtritrrrrerikiirirrrerree 16 1.3 Tình hình mắc tăng acid uric máu -+ ©cccvvvveezerterrrrrrerrrrxrrrre 19
1.3.1 Nghiên Cứu lYOHE HƯỚC ceeeesesiEssstssetsrtesitsrtiesreeersesrree 19 1.3.2 Nghiên CỨu HgOÀÏ HƯỚC -.-ceceeeetkstessesteksrrsieeersieirekererrere 20
CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Địa bàn, đối tượng và thời gian nghiên cứu -cccreceeckerrrrrrrre 27
2.2 Phương pháp nghiên CỨu - -©cscs+rsenExierrsekeeriieriririeiee 28
CHUONG 3: KET QUA NGHIEN CUU 40
3.1 Tình trạng tăng acid uric máu và thừa cân béo phì người cao tuỔI 40 3.2 Kiến thức, thực hành dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở NCT có tăng
còn Hai 07 48
3.2.1 Kiến thức, thực hành e ccccretrtrrrerekrirrieiririe 48
3.2.2 Các yếu tổ liên quan đến tình trạng tăng acid uric máu 54
CHUONG 4: BAN LUAN 59
4.1 Tinh trang tăng acid uric máu và thừa cân béo phì ở người cao tuôi 60
Trang 5
4.2.1 Kiến thức về dinh dưỠng e-ccccecccccreerrserrttrserrsrrrrerrerrrrerree 6S
4.2.2 Thực hành dinh đưỠng «-< «sen HH 1118810114116 ke 66
4.2.3 Các yếu tố liêH qMAH -cs+5cecccc<creecrecrtrertettrtrretrrrrrrsree 68
KET LUAN 79
1 Tình trạng tăng acid uric máu và thừa cân béo phì -. -cccescseseexrsrsee 79
2 Kiến thức thực hành dinh đưỡng và một số yếu tố liên quan 79
KHUYÉN NGHỊ 80
TAI LIEU THAM KHAO 81
Trang 6
DANH MỤC CÁC BẢNG SÓ LIỆU
Bang 3.1 Phân bố đối tượng theo giới và địa bàn nghiên cứu 40
Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi -2 - s2 4I Bảng 3.3 Tý lệ tăng acid uric máu của người cao tuổi theo giới 4I Bảng 3.4 Tỷ lệ tăng acid uric máu của người cao tuôi theo nhóm tuổi 42
Bảng 3.5 Tỷ lệ tăng acid uric máu của người cao tuổi theo địa bàn nghiên cứu 42
Bảng 3.6 Cân nặng, chiều cao trung bình của NCT theo địa bàn 43
Bảng 3 7 Cân nặng, chiều cao trung bình của người cao tuổi theo nhóm tuổi 43
Bang 3.8 Tỷ lệ người cao tuổi có vòng eo/vòng mông cao theo địa bản 44
Bang 3.9 Tỷ lệ người cao tuổi có vòng eo/vòng mông cao theo nhóm tuôi 45
Bảng 3.10 Tỷ lệ người cao tuổi gầy theo địa bàn nghiên cứu - 45
Bảng 3.11 Tỷ lệ người cao tuổi gầy theo nhóm tuổi -2 ccccceceee 46 Bang 3.12 Tỷ lệ người cao tuôi thừa cân, béo phì theo địa bàn 47
Bang 3.13 Tỷ lệ người cao tuổi thừa cân-béo phì theo nhóm tuổi 47
Bảng 3.14 Tỷ lệ NCT đã từng nghe nói về bệnh Gout -ccccczsz 48 Bang 3.15 Ty lệ NCT biết các thực phẩm có nguy cơ bị mắc bệnh Gout 49
Bảng 3.16 Tần suất tiêu thụ thường xuyên một số loại thực phẩm có hàm lượng purin cao ở NCT giữa nhóm tăng và không tăng acid uric .-. -<«- 50 Bảng 3.17 Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm bình quân đầu người/ngày giữa 2 nhóm tăng và không tăng axít uric (gam/người/ngày) -«e-eessseesserseree 51 Bang 3.18 Giá trị dinh dưỡng cua khẩu phần ở NCT giữa 2 nhóm tăng và khơng CĂN UIÍC c 5< 5Ÿ 5< s3 EE3830130312140140110130730-0000100000400700707000-01.10 52 Bảng 3.19 Mức năng lượng khâu phần ở NCT theo tình trạng dinh dưỡng 53
Bang 3.20 Mức năng lượng khẩu phần ở NCT theo cường độ lao động 54
Bang 3.21: Lién quan gitta yéu tố gia đình với tăng acid uric máu .- 54
Trang 7Bảng 3.23 : Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và huyết áp với tăng acid uric
Bảng 3.24 Liên quan giữa bệnh tiết niệu với tình trạng tăng acid uric máu
Trang 8
DANH MỤC BIÊU
Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 40
Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ NCT biết uống rượu bia thường xuyên có nguy cơ mắc bệnh
Trang 9fe es eee ere een 9 DAT VAN DE
Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với sự tăng trưởng về kinh tế, sức khoẻ của toàn dân cũng được cải thiện đáng kế theo chiều hướng tích cực Ở Việt Nam, tổng điều tra dân số năm 2009 cho thấy: Tuổi thọ trung bình tăng từ 65 tuổi (năm 1989) lên 72,8 tuổi (năm 2009), người cao tuổi tăng từ 8% năm 1999 lên 9% năm 2009, dự báo 17% năm 2029 [24]
“Người già khoẻ mạnh là nguồn tài nguyên của gia đình, cộng đồng và mọi nền kinh tế” (Tuyên bố Brasilia, 1996 của WHO) [7ó] Tỷ lệ người cao
tuổi, tuổi thọ trung bình tăng kéo theo tỷ lệ mắc bệnh tăng đặc biệt là các bệnh
không nhiễm trùng Một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc bệnh giảm dàn đến
tuổi 18 và sau đó lại tăng dần lên, đặc biệt đến độ tuổi trên 60 thì tỷ lệ mắc
bệnh là rất cao (95%) có tới 84% bị bệnh mãn tính [6] Trên cùng một người
cao tuổi, có thể gặp nhiều bệnh khác nhau, chính vì vậy mà các nhà lão khoa đã nhắn mạnh đến tính chất đa bệnh lý ở tuổi giả
10 năm trở lại đây, khi nền kinh tế Việt Nam bắt đầu phát triển Bệnh Gout đã trở nên rất phổ biến ở cả thành thị và nông thôn, vươn lên đứng hàng thứ 4 trong số 15 bệnh khớp nội trú thường gặp nhất Nếu không được điều trị
hoặc điều trị không đúng có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm
Tăng acid uric máu có mối liên quan đến tình trạng dinh dưỡng, tuổi, giới, các bệnh về chuyển hóa Tăng acid uric máu hiện nay đang là vấn đề thời sự Quản lý, chăm sóc tốt người tăng acid uric máu sẽ giảm tỷ lệ tăng acid uric máu và người mắc bệnh Gout, nâng cao chất lượng cuộc sống
Tăng acid uric máu là nguyên nhân gây nên bệnh Gout và có thể để lại
hậu quả rất nặng nề, gây ra các biến chứng cho thận, tim mạch, giảm khả năng lao động [1], [23] Nghiên cứu dịch tễ học của Edward Roddy, và Michael
Doherty cho thấy người tăng acid uric máu có nguy cơ mắc bệnh Gout cao hơn
Trang 10— oi abe — SE a eee er tiled te ihrer hi CHUONG 1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Khai niém vé tang acid uric mau va phuong phap danh gia
1.1.1 Khái niệm về tăng acid uric máu và bệnh Gout
Acid uric mau: Bình thường ở nam là 180 — 420 nmol/I (30 — 70 mg/l) Nữ là 140 — 360 pmol/l (24 — 60 mg/l) Tang acid uric mau khi acid uric mau
lớn hơn 420 pmol/l & nam va 360 pmol/l & nit [2], [5]
Có thể nói nguyên nhân trực tiếp gây bệnh Gout là do lắng đọng tỉnh thể acid uric hoặc các tỉnh thể urat (urat natrri), gây viêm khớp, thường gặp ở
nam giới tuổi trên 30, nữ giới tuổi trên 50 Bệnh thường có những đợt cấp tính rầm rộ, sau đó tái phát nhiều lần rồi trở thành mạn tính [2], [5] [19]
Acid uric máu là sản phẩm chuyển hóa cuối cùng của các nhân purin (adenine và guanine) thành phần acid nhân tế bào (acid nucleic) Bệnh Gout là hậu quả của tăng acid uric máu
1.1.2 Sinh lý học tăng acid uric
1.1.2.1 Chuyển hóa purin và sy tao thanh acid uric
Acid uric là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa purin Giới
hạn hòa tan của urat natri khoảng 6,7 mg/dI ở nhiệt độ 37°C Nồng độ acid
uric máu trung bình ở nam: 5,1 + 1,0 mg/dl; 6 né& 4,0 + 1,0mg/dl, tương
duong 420ummoi/lit 6 nam va 360pmmol/lit 6 nt Khi nồng độ acid uric máu vượt quá giới hạn trên được coi là tăng acid uric Bình thường quá trình tổng
hợp và bài tiết acid uric máu ở trạng thái cân bằng Tổng lượng acid uric trong cơ thể khoảng 1000mg Khoảng 650 mg được tổng hợp mới với cùng số
Trang 11
5Phosphoribosyl — Pyrophosphat (P.R — P.P) Glutamic 1
5 Phosphoribosy] - 1 - Amin
Acid nucneic Acid pucneic
Acid Gtanynic «— Acid Inosin*> Koa Adenynic PRPP4 | | a ] 7 7 Guanosine Inosine Adennosine Adenine 6 i PRPP 6 I Guanine Hypoxanthine 2,8 Dioxyadenine Xanthin Aell.urie Sơ đồ chuyên hóa purin (theo Segmilla, Rosenblsom Kelley: 1967) 1: Amidophoribosyl ferase
2: Hypoxanthine- Guanine phospho ribosyl Transferase
3: Phosphoribosyl-Pyrophosphat Synthetase- (PRPP Synthetase) 4: Adenine-Phosphoribosy] transferase 5: Adenosine deaminase 6: Purin-Nucleoside Phosphorylase 7: Nucleotidase 8: Xanthine oxydase
Khi luong acid uric mau tang cao (trén 70mg/I hay trén 420 pmol/l) Và tong lượng acid uric trong cơ thể tăng thì sẽ lắng đọng ở một số tổ chức và cơ quan dưới dạng acid uric hay urat monosodic và gây bệnh ở các cơ quan, tổ
chức đó Lắng đọng ở màng hoạt dịch gây viêm khớp Tại thận urat lắng đọng
Trang 12triệu chứng gì, chỉ phát hiện qua giải phẫu bệnh, lâu dài có thê dẫn đến suy thận
mạn tính; lắng đọng ồ ạt ở các ống thận gây tình trạng suy thận cấp; gây sỏi đường tiết niệu, sỏi acid uric ít cản quang, phát hiện được qua siêu âm hoặc tiêm
thuốc cản quang (UIV), sỏi thận dẫn đến viêm nhiễm, suy thận Urat còn lắng
đọng ở một SỐ cơ quan khác (sụn khớp, sụn vành tai, mô dưới da, gần, thành tim,
thành mạch, mắt ) và gây các biểu hiện Gout tại các nơi này Bone erosions Urate crystals in a tophus Synovium
Tinh thé urat trong 6 khép
1.1.2.2 Nguyén nhan gay tang lugng acid uric
Tăng acid uric máu có thé do
- Tăng tổng hợp acid uric máu: Có thể do ăn nhiều thức ăn có chứa purin, tăng
tổng hợp purin nội sinh, tăng thoái biến nucleotite hoặc phối hợp
- Giảm bài tiết acid uric máu qua thận: Có thể do giảm lọc ở cầu thận, giảm tiết urat ở ống thận hoặc phối hợp
- Phối hợp hai nguyên nhân kể trên
Tăng tổng hợp acid uric được chia làm hai nguyên nhân là: Nguyên
nhân thứ nhất là tăng acid uric máu tiên phát không rõ nguyên nhân; tăng acid
Trang 13
hai là do sau khi ăn quá nhiều thức ăn có nhiều purin, do tăng tái tao nucleotite, do
tăng thoái hóa ATP, do bệnh dự trữ glycogen và do các bệnh vẻ cơ nặng
Giảm bài tiết acid uric máu trong cơ thể do các nguyên nhân như suy
thận, ức chế bài tiết urat ở ống thận, tăng tái hấp thu ở ống thận Ngoài ra
người ta còn thấy một số nguyên nhân chưa rõ ràng như tăng huyết ap, cường chức năng tuyến giáp, thận bị nhiễm độc do chì và sử dụng một số loại thuốc làm tăng acid uric máu (cyclosporine, pyrazinamid, ethambutol, liều thấp aspirin)
Tang acid uric máu do nguyên nhân phối hợp là do: Lạm dụng rượu, thiếu oxy và giảm bão hòa oxy tổ chức, thiếu hụt glucoza — 6 — phosphatase và thiếu hụt fructose — 1 — phosphate — aldolase
Dựa vào các nguyên nhân gây tăng acid uric ta có thê chia:
- Tăng bẩm sinh: Bệnh Lesch — Nyhan do thiếu men HGPT nên lượng
acid uric tang cao ngay từ nhỏ, bệnh nhỉ có các biểu hiện toàn thân, thần kinh,
thận và khớp Bệnh rất hiếm gặp và rất nặng
- Bệnh Gout nguyên phát: Gắn với yếu tố di truyền và cơ địa, quá trình tổng hợp purin nội sinh tăng nhiều gây tăng acid uric Đây là nguyên nhân
chủ yếu của bệnh
- Bệnh Gout thứ phát: Acid uric trong co thé có thể tăng thứ phát do những nguyên nhân sau:
+ Do ăn nhiều thức ăn có chứa nhiều purin (gan, lòng, thịt, cá, nắm, tôm, cua), uống nhiều rượu Thực ra đây chỉ là tác nhân phát động hơn là nguyên nhân trực tiếp
+ Do cường thoái giáng purin nội sinh (phá hủy nhiều tế bào, tổ chức):
Bệnh đa hồng cầu, loơxêmi, Hodgkin, sacôm hạch, đa acid uric tủy xương,
hoặc do sử dụng những thuốc diệt tế bào để điều trị các bệnh ác tính
+ Do giảm thải acid uric qua thận: Viêm thận mạn tính, suy thận, làm
Trang 141.1.3 Chuyển hóa của acid uric trong cơ thé
Acid uric trong cơ thể luôn được chuyển hóa (sinh mới và thải trừ) [2], [5] Nguồn gốc: Acid uric được tạo thành từ 3 nguồn
- Giáng hóa từ các chất có nhân purin do thức ăn đưa vào
- Thoái giáng các chất có nhân purin từ trong cơ thể (các acid nhân AND và ARN do sự phá hủy các tế bào giải phóng ra)
- Tổng hợp purin từ con đường nội sinh
Ngoài quá trình hình thành acid uric từ ba nguồn trên còn cần có tham gia của các men: Nuclease, xanthinoxydase, hyposanthin — guanine — photphoribosyl — transferase (HGPT) Nồng độ acid uric máu tăng dần theo lứa tuổi và có sự khác nhau giữa nam và nữ [2], [Š]
Tổng lượng acid uric máu trong cơ thể khoảng 1000 mg, hàng ngày lượng trao đổi khoảng 650mg, trong đó khoảng 60% có nguồn gốc nội sinh, số còn lại từ thức ăn Acid uric là acid yếu do đó khi vào máu chỉ có một phần nhỏ (khoảng 5%) liên kết với ơ, dạ — globulin huyết tương, còn lại phần lớn acid này tạo thành muối urat (trong đó 98% với natri) Khoảng 2/3 tông lượng acid uric được đào thải qua thận, phần còn lại được đào thải qua ruột non Khi qua thận, urat được cầu thận lọc hoàn toàn, rồi tái hấp thu gần hoàn toàn ở ống lượn gần, cuối cùng được ống lượn xa bài tiết, và có khoảng 8 — 12% số urat thải qua nước tiểu Trong phân, acid uric bị các vi khuẩn phân hủy Nếu môi trường có pH acid thì quá trình tỉnh thể hóa urat đễ xây ra, nếu pH nước
tiểu bằng 5 có thể hòa tan từ 6 — 15 mg/dl urat, nếu pH bằng 7 quá trình bài
tiết nước tiểu có nồng độ urat cao hơn 158mg/dl
Trong bệnh Gout, tỉnh thể urat monosodic lắng đọng ở màng hoạt dịch gây nên một loạt phản ứng:
- Hoạt tác yếu tố Hageman tại chỗ từ đó kích thích các tiền chất gây
viêm Kininogen và Kallicreinogen trở thành Kinin và Kallicrein gây phản ứng
Trang 15SAME PEE ld sig f°
Các men này cũng là một tác nhân gây viêm rất mạnh
- Phản ứng viêm của màng hoạt dịch sẽ làm tăng chuyển hóa, sinh
nhiều acid lactic tại chỗ làm giảm độ pH, môi trường càng toan thì urat càng lắng đọng nhiều, phản ứng viêm ở đây trở thành một vòng khép kín liên tục,
viên sẽ kéo dài Do đó, trên thực tế thấy hai thé bénh Gout: Thé bénh Gout
cấp tính, quá trình viêm diễn biến trong thời gian ngắn rồi chấm dứt, hay tái phat Thé bénh Gout man tinh quá trình lắng đọng urat nhiều và kéo dài, biểu hiện viêm sẽ liên tục không ngừng [9]
Urat rat dễ lắng đọng ở nhiệt độ dưới 37°C, nêu nhiệt độ 32°C (nhiệt độ của khớp gối) urat hòa tan giảm đi 1/3, còn nếu nhiệt độ là 29° C (nhiệt độ
khớp cổ chân) thì quá trình hòa tan chỉ còn một nửa Trong cơ thé , khớp lạnh hơn cả là khớp ngón chân cái của bàn chân, chính vì vậy mà không phải ngẫu nhiên bệnh nhân bị bệnh Gout có tốn thương khớp ngón chân cái tới 80% các
trường hợp bệnh và bệnh thường tái phát khi bị nhiễm lạnh, tương tự như
khớp ngón chân cái bàn chân, sụn vành tai cũng đễ tổn thương [31]
Rối loạn chuyển hóa acid uric: Cơ chế chủ yếu là do tăng acid uric máu
kéo dài, cơ thể có hàng loạt phản ứng thích nghỉ nhằm giảm acid uric trong
máu bằng cách: Tăng bài tiết qua thận, lắng đọng muối urat trong các tổ chức
như: màng hoạt dịch, da, kẽ thận, gân dẫn đến sự biến đổi về hình thái học các tổ chức này Tăng acid uric trong dịch khớp dẫn đến kết tủa thành các tỉnh thể hình kim gây tổn thương sụn, màng hoạt dịch, bao khớp Qua chỗ sụn bị tổn thương các tỉnh thể xâm nhập xuống tận lớp xương dưới sụn, hình thành
các hạt tophi, gây phá huỷ xương dưới dạng ỗ khuyết xương hình cầu Viêm
màng hoạt dịch, tăng sinh màng hoạt dịch, thâm nhiễm các tế bào lympho làm
tổn thương thứ phát Sự lắng đọng các tỉnh thể ở tô chức tạo thành các hạt
Trang 16ton thương thận như sỏi thận, viêm thận kẽ, xơ hóa cầu thận Tôn thương lan rộng dẫn đến suy thận, tăng huyết áp Đây là yếu tố tiên lượng quan trọng [5]
Acid uric kém hòa tan trong dịch ngoài tế bào Nồng độ tối đa trong huyết tương khoảng 8mg/dl Quá mức đó sẽ bão hòa dẫn đến lắng đọng các tỉnh thể urat ở sụn khớp, bao dịch và các tô chức khác, cụ thể: Lắng đọng ở màng hoạt dịch gây viêm khớp Lắng đọng ở thận (nhu mô thận và đài bể
thận) gây sỏi thận Lắng đọng ở các nội tạng (Sụn khớp, sụn vàng tai, thanh
quản, thành tim, mạch ) và tổ chức dưới da gây các biêu hiện bệnh Gout ở các tạng và cơ quan đó HÌNH ẢNH MINH HỌA Swollea and inflamed joint Masses of uric acul (tuphi} kì
Giải thích hiện tượng lắng đọng urat ở một số tô chức trên có lẽ do ở
các tô chức này có ít mạch máu tới hơn, nhiệt độ thấp và có những biến đôi ở
Trang 17Trong bệnh Gout, các tỉnh thể monosodium urat lắng đọng tại các mô dẫn đến những tổn thương + Viêm khớp: Các cơn viêm khớp hoặc quanh khớp có tính chất cấp tính dễ tái phát
+ Hạt tophi: Ở khớp, tang acid uric lau ngày dẫn đến hình thành các hạt
tophi nhỏ trong các tế bào phủ màng hoạt dịch, làm lắng đọng natri urat ở sụn Sự lắng đọng các tỉnh thể urat có thể tại sụn khớp, sụn vành tai, gân achille,
các gân duỗi các ngón, tổ chức đưới da, khuỷu, mắt cá, gối
+ Lắng đọng tỉnh thể urat tại thận gồm 2 kiểu [1]
Lắng đọng rải rác ở nhu mô thận, có thể không có biểu hiện triệu chứng trên lâm sàng, chỉ phát hiện qua mô bệnh học Lắng đọng ở nhu mô thận có
thé gây viêm thận — bể thận
Lắng đọng ở đài bể thận, niệu quản gây sỏi đường tiết niệu Điều kiện thuận lợi gây sỏi là pH nước tiểu quá toan, nồng độ acid uric máu cao
1.1.4 Hội chứng tăng acid uric máu và vẫn đề dinh dưỡng
Tang acid uric máu có thể là hậu quả của 3 cơ chế [2], [5], [29] - _ Tăng tổng hợp acid uric trong cơ thé
- _ Giảm bài xuất acid uric qua thận
Trang 1811
Người có chức năng thận bình thường nếu mỗi ngày bài xuất trên 600mg acid uric qua nước tiểu là đã có khả năng tổng hợp acid uric Người bị bệnh Gout nguyên phát thường có tăng tổng hợp acid uric và giảm bài xuất acid uric qua thận
Tăng acid uric máu do ăn uống [2], [5], [9]: Chế độ ăn có dư thừa purin ngoại sinh có thể gây tăng acid uric máu, bởi vì trên 50% purin của ARN và 20% purin của ADN có nguồn gốc từ thức ăn Do đó chế độ ăn giầu purin là
chống chỉ định đối với các trường hợp tăng acid uric máu và đặc biệt bệnh
nhân Gout Một số loại thức ăn có nguồn gốc động vật có chứa nhiều purin,
chẳng hạn nước luộc thịt (>150mg/100g, gan (93mg/100g) Nồng độ purin ở
cá, hải sản thấp hơn (<150mg/100g), thấp hơn nữa là mỡ trứng gà, vịt
(<50mg/100g) Bia đen, rượu vang đỏ và một số đồ uống có cồn (trừ rượu vodka) rất giầu purin Cacao, cà phê, chè, socola, sữa, pho mát, rau và hoa quả chứa rất ít purin Các sản phẩm có nguồn gốc thực vật như thì đưa chuột, cà chua và sản phẩm có nguồn gốc động vật là sữa có hàm lượng purin bằng không [33]
Người bị bệnh Gout ngoài thực hiện các lời khuyên dinh dưỡng
hợp lý [33], cần lưu ý hạn chế các thức ăn có thể gây tăng acid uric máu,
thức ăn giầu purin đặc biệt trong các đợt bệnh cấp tính, có thể chia làm
ba nhóm sau [33]
Nhóm I: Là những thức ăn chứa ít purin như ngũ cốc, bơ, dầu mỡ, rau
quả (trừ một vải loại trong nhóm II), các loại hạt, đặc biệt trứng, sữa không chứa purin nên được khuyến khích sử dụng
Nhóm II: Là những thức ăn chứa lượng purin trung bình như thịt, cá,
hải sản, gia cầm, đậu đỗ, rau dền, cải bắp
Nhóm III: Thức ăn chứa nhiều purin là phủ tạng như các loại gan, bầu
Trang 19Người bị bệnh Gout nên loại bỏ các thức ăn nhóm III đặc biệt trong các
đợt cấp tính Ăn hạn chế thức ăn nhóm II Nên ăn các thức ăn thuộc nhóm ]
Ngoài ra cần tích cực uống nhiều nước, đặc biệt là nước khoáng kiểm để tăng
thải trừ acid uric qua nước tiêu Bệnh nhân cần bỏ rượu, bia thậm chí cả rượu
vang và rượu thuốc Một số loại thức ăn cần hạn chế như socola, cacao, nấm,
giá đỗ, rau dền Cần tránh những thức ăn như nem chua, dưa hành muối, canh
chua, hoa quả chua Những chất chua này làm cho acid uric tăng cường lắng đọng vào khớp gây viêm khớp cấp tính
Khi lượng acid uric trong máu cao hơn bình thường thì phải thực hiện
ngay chế độ ăn uống thích hợp và dùng thuốc giảm acid uric trong máu Các thực phẩm được khuyến khích nên dùng (có hàm lượng purin bằng không trên
100 gam thực phẩm) là trứng, sữa, lương thực, hành, cà rốt, cà chua, dưa
chuột; ngoài ra khoai tây và cải bắp cúng là những thực phẩm có hàm lượng purin rất thấp [33]
1.1.5 Chẵn đoán xác định bệnh Gout
Các yếu tố nguy cơ [2], [5], [18], [19]: Là những người có tiền sử gia
đình bị bệnh Gout; nam có nguy cơ mắc nhiều hơn nữ; tuổi thường gặp là
những người tuổi từ 30 trở lên đối với nam và tuổi mãn kinh đối với nữ;
những người thường xuyên ăn uống không hợp lý, ăn quá nhiều thực phẩm chứa nhiều purin và thường xuyên uống nhiều rươu, bia; những người có thể
trạng thừa cân, béo phì; những người dùng nhiều thuốc lợi tiêu (Hypothyazid, Lasix) thuốc ức chế miễn dịch (cyclosporine), thuốc chống lao; những người
dùng thuốc chống viêm tao tir Salicylate như Aspirin liều thấp kéo dài
1.1.5.1 Chẩn đoán Theo Benett và Wood 1968 [2]
* Hoặc tìm thấy tỉnh thê acid uric trong dịch khớp hay trong u cục tô phi * Hoặc tối thiểu có 2/4 tiêu chuẩn sau:
Trang 2013
- _ Tiền sử hoặc hiện tại có sưng đau khớp bàn - ngón cái chân với các tính
chất như tiêu chuẩn trên - Tim thấy u cục (tô phì)
- Tác dụng điều trị kết quả nhanh chóng (trong vòng 48h) của colchicin trong tiền sử hay hiện tại
1.1.5.2 Các tiêu chuẩn chân đoán viêm khớp do Gout cấp tính (Wallace, Robinson: 1977)
- Có các tỉnh thể urat ở trong dịch khớp
- Trong hạt tophi có chứa tỉnh thể urat phát hiện bằng phản ứng hóa học
hoặc bằng kính hién vi phân cực
- Có 6 trong 12 dấu hiệu lâm sàng, xét nghiệm hoặc X quang sau:
+ Có trên một đợt viêm khớp cấp tính
+ Viêm đạt mức tối đa trong vòng một ngày + Viêm một khớp
+ Khớp đỏ
+ Đau hoặc sưng đốt bàn — ngón I ban chân
+ Tổn thương viêm ở khớp đốt ban — ngón chân một bên
+ Tến thương viêm khớp cỗ chân một bên + Có hạt tophi
+ Tan g acid uric
+ Sưng khớp không cân đối xứng (chụp X quang)
+ Nếu cấy vi khuân dịch khớp ân tính trong đợt viêm khớp
1.1.5.3 Chân đoán phân biệt
- Cơn Gout cấp lần đầu tiên có viêm nhiều khớp, cần phân biệt với thấp tim - Thể giả viêm tấy cần phân biệt ví viêm khớp do nhiễm khuẩn, viêm tô chức liên kết dưới da
Trang 21AEG
- Thể có lắng đọng urat cần phân biệt với thoái hóa nhiều khớp, nhất là
khi X quang hẹp khe khớp và mỏ xương 1.1.5.4 Tiến triển và hậu quả
Tăng acid uric máu có thể phòng tránh được nếu được phát hiện và có
chế độ chăm sóc phù hợp (chế độ ăn uống, sinh hoạt, lao động) Quản lý tốt
van dé ting acid uric máu sẽ làm giảm nguy cơ mắc các bệnh có liên quan đến tăng acid uric máu đặc biệt là bệnh Gout trong cộng đồng
Khi đã mắc bệnh Gout thì vấn đề chăm sóc vấn điều trị chỉ có thể kéo dài thời gian tái phát; đây là bệnh mạn tính không thể chữa khỏi, bệnh nhân
phải chấp nhận ăn kiêng và kéo đài suốt đời
Nếu không điều trị hoặc để cơn Gout xây ra nhiều lần sẽ gây hủy khớp
gây tàn phế, Khi đó chỉ có can thiệp bằng phẫu thuật thì mới tái tạo được lại
khớp Bệnh nhân Gout có biến chứng gây sỏi thận (khoảng 20%) do chính tỉnh thể urat lắng đọng gây ra sỏi làm tắc nghẽn đường tiết niệu có thể gây suy chức năng thận, nhiễm trùng đường tiết niệu Ảnh hưởng đến sức
khỏe thậm chí gây ảnh hưởng đến tính mạng Khi khớp bị viêm nhiều lần
có thể gây dày, hạn chế vận động của khớp Nếu khớp bị hư hoàn toàn có thể thay khớp bằng khớp nhân tạo nhưng vẫn hạn chế khả năng vận động, giảm khả năng lao động Một số bệnh nhân có các cục ở dưới da tập trung ở vùng khuỷu, mắt cá gọi là cục tophy đó là do lắng đọng tỉnh thể urat, khi vỡ ra làm chảy ra một chất bột trắng giống như phấn
Bệnh có nhiều biến chứng như biến chứng dạng khớp, sỏi thận, suy thận Điều đáng chú ý là bệnh nhân mắc bệnh Gout thường có thể mắc các
bệnh kèm theo như tăng huyết áp, đái tháo đường, béo phì, rối loạn lipid
máu, bệnh mạch vành, bệnh não là những bệnh của hội chứng chuyển hóa
có liên quan đến chế độ ăn và cho thấy gánh nặng sức khỏe cộng đồng lớn
Trang 22c.- cá ANH ee a ee ee 15 bệnh mạn tính chiếm khoảng 60%; khoảng 46% gánh nặng bệnh tật toàn cầu năm 2001 [2], [5]
1.2 Một số vẫn đề dinh dưỡng ở người cao tudi 1.2.1 Khái niệm về người cao tuổi
Hiện nay, cùng với sự phát triển về kinh tế của đất nước, tuổi thọ trung bình ngày càng cao, số người già ngày càng nhiều Song song với tuôi, nhiều bệnh cũng xuất hiện, cấp tính hoặc mãn tính Trên cùng một người cao tuổi có thé gặp một hoặc nhiều bệnh khác nhau, chính vì vậy những nhà lão khoa đã
nhân mạnh đến tính chất đa bệnh lý ở tuổi già và tuổi già đã và đang được
nhiều người quan tâm nghiên cứu
Việc phân chia già, trẻ theo tuổi không phản ánh chính xác quá trình
biến đổi sinh học: Có người nhiều tuổi nhưng trông vẫn trẻ, khoẻ Trái lại, cũng có người tuổi chưa nhiều nhưng đã có biểu hiện của sự già Vì vậy, việc
phan chia theo tuổi chỉ có tính quy ước và giá trị chỉ là tương đối
Dựa vào năm sinh đã có nhiều khái niệm khác nhau, nhưng theo quy ước chung của liên hiệp quốc: Những người từ 60 tuổi trở lên được gọi là
người cao tuôi [20]
1.2.2 Người cao tuôi trên thể giới
Năm 1950 trên toàn thế giới, số NCT mới chỉ là 214 triệu, đến năm
1975 đã là 346 triệu Năm 2009 số người từ 60 tuổi trở lên chiếm khoảng 737 triệu người Hiện nay, khoảng 2/3 số người cao tudi đang sống tại các nước đang phát triển Ước tính đến năm 2050, số người từ 60 tuổi trở lên sẽ là 2 tỷ người [28]
Ngày nay, hơn 1/2 số người cao tuổi sống tại các nước châu Á (54%)
và 1/5 sống tại châu Âu (21%) [25], [28] Sự gia tăng này xuất hiện ở cả những nước phát triển (trong 50 năm từ 1975 đến 2025 tăng 173%) và các
nước đang phát triển (tăng 347% cũng trong thời gian đó) Trái với quan niệm
Trang 23
Tỷ lệ NCT so với dân số, từ 8,5% vào năm 1950 sẽ tăng lên 13,7% vào năm 2025 và đến năm đó trên phạm vi toàn thế giới, cứ 7 người dân thì có I NCT và vào năm 2050 cứ 5 người dân có 1 NCT [28] Tốc độ tăng cũng
không đồng đều giữa các nước, Nhật Bản là nước có tốc độ hoá già dân số
nhanh nhất thế giới
1.2.3.Người cao tuôi ở Việt Nam
Tại việt nam, cơ cấu dân số nước ta là dân số trẻ nhưng đang bước vào
thời kỳ quá độ chuyển đổi sang dân số già Theo tổng điều tra dân số các năm
1979, 1989, 1999, 2009 thì tỷ lệ NCT tăng dân tương ứng là 7,0%, 7,1%,
8,0%, 9,0% [24], theo tỷ lệ đó hiện nay nước ta có khoảng trên 8 triệu NCT Song song với sự tăng trưởng về kinh tế, tuổi thọ trung bình tăng từ 65 tuôi (năm 1989) lên 72,8 tuổi (năm 2009) [24], cùng với việc nâng cao tuổi thọ, tình trạng già hoá dân số cũng đang gia tăng, đó là một điều đáng mừng xong phần nào cũng gây áp lực, gánh nặng lên gia đình và xã hội, nó đòi hỏi phải có những chính sách xã hội phù hợp đối với người già nói chung và có những chính sách phù hợp về chăm sóc y tế nói riêng
1.2.4 Sinh lý học tuổi già 1.2.4.1 Sinh học tuổi già
Trong quá trình hóa già, khả năng thích nghi với mọi biến đổi của môi trường xung quanh ngày càng bị rối loạn (ví dụ thích nghỉ với nóng, lạnh, các tác nhân tâm lý ) không phù hợp và không kịp thời Ở người trẻ và khoẻ
mạnh, các hằng số sinh học thường trong giới hạn khá hẹp do đó có thể dựa
vào đó để đánh giá tình trạng sức khoẻ Nhưng ở những người cao tuổi có
Trang 2417 THU VIÊN số:.J⁄ Su,
Nghiên cứu ở mức độ phân tử, người ta thây sự nhấy sự hoá già của cơ thể
không đồng đều: Một số mô không già hoặc già rất ít do luôn luôn được đổi
mới như các tế bào biểu mô, nhưng sự đổi mới này không phải là vô tận,
đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến sự sai lầm trong tổng hợp protêin và dẫn đến cái chết của tế bào Bên cạnh đó, có những tế bào không bao giờ
đổi mới từ khi được hình thành như các tế bảo hạch của hệ thần kinh
trung ương không gián phân vì thế không nhân lên được Ở những tế bào
này, các đại phân tử ADN không được đổi mới sẽ già đi, có hiện tượng
cứng các đại phân tử Hậu quả là gây rối loạn ADN thông tin và giải mã, dẫn đến việc tổng hợp nên các protein không thích hợp Khi các rối loạn đó liên quan đến nucleoprotein của nhân tế bào thì tế bào sẽ chết
Trong quá trình già hoá, những biến đổi hình thái và chức năng
trong các bộ phận của thé don bao, trong tế bào, mô, cơ quan và hệ có thể
biểu hiện khác nhau ở những vùng và khu vực khác nhau, ở các thời điểm khác nhau trong đời sống cá thể hay loài và xảy ra với các tốc độ khác nhau Nói cách khác, ở cùng một lứa tuổi, không phải chỉ có các cơ quan khác nhau mà cả các khu vực khác nhau của cơ quan, mô, tế bào cũng chịu những biến đổi với mức độ khác nhau, nghĩa là khu vực này (của tế bào, mô, hệ, cơ quan ) có thể già sớm hơn các khu vực khác Sự khác nhau về khu vực, về thời gian, về động học của những biến đổi khi già
không chỉ có tính chất cá thể mà còn tuỳ thuộc vào dòng và loài nữa
Chu kỳ sống của con người thông thường qua ba thời kỳ kế tiếp nhau:
Tăng trưởng, trưởng thành và già
- Thoi kỳ tăng trưởng: Kết thúc vào tuổi 18-20, có thể đạt tới tầm vóc
của người lớn và có khả năng sinh sản
- _ Thời kỳ trưởng thành: Kéo đài từ tuổi 21 đến 59 cuối thời kỳ này là
Trang 25- _ Thời kỳ già: từ 60 tuổi trở đi, những biểu hiện của tuổi già rõ nét và
tăng dần theo thời gian
trong quá trình già hoá, có 2 hiện tượng đáng chú ý là:
Hiện tượng thu teo của “khối nạc” ở các nhóm cơ và phủ tạng: Song
song với tuổi, trọng lượng các nhóm cơ và phần lớn các phủ tạng (gan, thận,
não ) giảm dần Sự giảm sút này lúc đầu ít nên khó thấy nhưng càng về sau
càng rõ rệt Ở các vùng kính tế chưa phát triển, sự giảm sút thể trọng có thể
thấy rõ ở những cá thể ngay từ tuổi 30 trở đi Ở các vùng có kinh tế phát triển, hiện tượng giảm sút này khó nhận thấy hơn vì có sự lắng đọng mỡ Sự thu teo của các khối nạc cứ tiến triển một cách đều đặn mặc đù nhìn bề ngồi có thé khơng thấy gầy đi Quá trình này cứ tiếp tục diễn ra và không thể đảo ngược được Căn cứ vào nhận xét trên, nhiều nhà lão khoa đã định nghĩa: “Già là hiện tượng thu giảm từ từ và âm ï khối chuyển hoá hoạt động” Quá trình đó đương nhiên ảnh hưởng đến mọi chức năng sinh lý của cơ thé
Hiện tượng thoái triển chức năng: Song song với thoái triển khối chuyển hoá hoạt động của cơ thể là hiện tượng thoái triển chức năng Hậu quả quan trọng nhất đối với cơ thể của thoái triển chức năng là giảm sút khả năng
thích nghi cả về thể chất cũng như về tỉnh thần khi tuổi đã cao Trong suốt
thời gian dài, hiện tượng này không bộc lộ rõ do khả năng tự điều chỉnh của cơ thể Nhưng cùng với tuổi tác, những khả năng này giảm dần, về an toàn giảm dần, do vậy một stress hay một quá sức nào đó cũng gây ra những hậu quả nặng nề hơn lúc còn trẻ [10], [14], [21]
1.2.4.2 Bệnh lý tuổi già
Nghiên của GS Phạm Khuê và GS Hoàng Tích Huyền (1999) đã tìm hiểu bệnh tật của tuổi già thì thấy [8]: Qua việc khám 13.392 cụ già từ 60 trở
lên thuộc các vùng địa dư, các dân tộc khác nhau ở nước ta trong đó 43,70% là nam và 56,30% là nữ, các nhóm bệnh thường mắc ở NCT là: Nhóm bệnh
Trang 2619
về tiêu hoá chiếm 18,25%, nhóm bệnh về tìm mạch chiếm 13,52%, nhóm
bệnh về tuyến giáp chiếm 4,15%, nhóm bệnh về máu và cơ quan tạo máu
chiếm 2,29%, nhóm bệnh về thận - tiết niệu chiếm 1,64% Như vậy chúng ta
có thể thấy nhóm bệnh về cơ xương khớp mà người cao tuổi thường mắc tai cộng đồng là 47,69%, đứng hàng thứ nhất trong các nhóm bệnh Về phân loại
sức khỏe thì đa số thuộc loại kém 62,71%; loại trung bình là 36,52% và chỉ có
0,75% thuộc loại tốt
1.3 Tình hình mắc tăng acid uric máu 1.3.1 Nghiên cứu trong nước
Nếu như cách đây 2 thập niên, tình trạng tăng acid uric trong dân Việt Nam ước tính chỉ 1%-2% thì hiện nay, con số đó đã cao hơn nhiều Một khảo sát của Phòng Tư vấn Sức khỏe Saigon Times năm 2004 cho thấy, trong số 50 bệnh nhân đến khám vì những nguyên nhân khác nhau, có đến 60% bị tăng axit uric máu Ước tính có khoảng 8 triệu người Việt Nam lâm vào tình trạng này
Từ năm 1958 Phạm Song đã đề cập đến lâm sàng của bệnh Gout Tuy nhiên trong thập kỷ 60 — 70 — 80 tỷ lệ bệnh còn thấp, không được quan tâm, nhiều trường hợp còn bỏ qua
Năm 1995 Phạm Tử Dương đã chia các nguyên nhân gây tang acid uric
máu làm hai nhóm:
- Tăng sản xuất acid uric do ăn nhiều thịt có purin, tăng thoái giáng nucleoprotein, tế bào tăng tổng hợp purin nội sinh
- Giảm đào thải acid uric niệu (giảm lọc cầu thận, giảm bài tiết của ống thận Đôi khi giảm phân hủy acid uric do vi khuẩn trong phân
Tiếp đó nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả như Hồ Thu Thủy, Trần Ngọc Ân, Trần Đình Toán, Lê Thanh Vân đã nhận xét về các triệu
Trang 27
Doãn Thị Tường Vi, Trần Văn Lộc, Quách Hữu Trung nghiên cứu trên 711 cán bộ viên chức tuổi từ 30 - 60 đến khám sức khỏe tại bệnh viện 19.8, tỷ
lệ tăng acid uric máu là 4,9% Có mối liên quan giữa tần suất tiêu thụ thực
phẩm giầu đạm, tình trạng uống rượu bia, cân nặng, huyết áp với tăng acid
uric mau [31]
Nguyễn Thị Lâm và CS nghiên cứu trên 150 người tuổi từ 40 đến 70 không bị bệnh Gout (bình thường) và 50 người có tăng acid uric máu tại
một đơn vị quân đội ở Hà Nội Kết quả cho thấy: Nhóm tăng acid uric máu
có tần suất tiêu thụ hàng ngày và trên 3 lần/tuần các thực phẩm giầu purin như phủ tạng, bia/rượu nhiều hơn nhóm không tăng acid uric máu (p<0,05) Nhóm tăng acid uric máu có mức tiêu thụ trung bình/ngày về cá, hải sản, bia/rượu nhiều hơn nhóm không tăng acid uric máu có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm của nhóm tăng acid uric máu và nhóm không tăng acid uric máu, khác nhau không có ý nghĩa thống kê về gạo, lương thực khác, thịt, trứng/sữa, đậu đỗ, đậu phụ, vừng/lạc, dầu, mỡ, rau xanh, quả chín [15]
1.3.2 Nghiên cứu ngoài nước
Tăng acid uric máu nói chung và bệnh Gout nói riêng đã được mô tả từ thời Hy Lạp cỗ Ngay từ thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên, Hyppocrates đã mô tả rõ một biểu hiện rất đặc trưng của bệnh là sưng tấy, nóng, đỏ và rất đau ở ngón chân cái (Podagra), ông còn gọi bệnh Gout là "Vua của các bệnh” và "bệnh của các Vua" ("King of Diseases" and "Disease of Kings")
Suốt gần 2.000 năm sau những mô tả và nhận định này của Hyppocrates,
nhân loại chẳng biết thêm gì đáng kế về căn bệnh này, ngoại trừ một mô tả lâm
sàng hết sức sống động, hết sức chân thực của một bác sĩ người Anh, kiêm một nạn nhân của bệnh Gout - Sydenham, năm 1683 Lúc này, ngoài ngón chân cái, Sydenham con nêu thêm một số vị trí khác cũng có thể bị bệnh Gout tấn công
Trang 28kế Vy vo và ete 21
Cuối thế kỷ XVII, khi con người phát minh ra kính hiển vi thì Van —
leewenhoek đã quan sát thấy các tinh thể hình kim trong các tophy, sau này
người thấy cả trong dịch khớp của bệnh nhân Gout, trong các viên sỏi ở hệ tiết
niệu, đồng thời phát hiện được sự khác nhau giữa lượng acid uric ở nước tiểu người bình thường và người bệnh, đó chính là các tỉnh thể monosodium urat
Trong những năm của thể kỷ XX, các tác giả đã đi sâu nghiên cứu nhiều khía cạnh của hội chứng tăng acid uric, bệnh Gout và hội chứng chuyên hóa
Năm 1975 Griebsch A, Korfnacher I nghiên cứu chế độ ăn và tình
trang tăng acid uric máu đưa ra kết luận: Chế độ ăn liên quan đến tinh trang tăng acid uric máu, tăng acid uric máu có thể phòng ngừa được nhờ chế độ ăn
hợp lý [60]
Lin KC, Lin HY, Chou P.(2000) Giám sát liên tục nồng độ acid uric
máu là yếu tố quan trọng để phòng ngừa bệnh Gout Ngoài ra còn các nguyên khác như uống rượu, sử dụng thuốc lợi tiểu, tăng cân quá mức cũng là nguy cơ gia tăng bệnh Gout và các bệnh khác do có tăng acid uric máu [63], [64]
Miao và Li (2008) đã nghiên cứu tỷ lệ bệnh Gout, tang acid uric mau, va các rối loạn chuyển hóa khác từ 5 thành phố ven biển ở tỉnh Sơn Đông Trung
Quốc kết quả: Tỷ lệ tăng acid uric máu ở Thanh Đảo, Nhật Chiếu, Yên Đài, Uy
Hải, và Đông Dinh tương ứng là 16,23%, 15,15%, 18,02%, 10,24% và 5,30%
Tỷ lệ tăng axít uric máu chung là (13,19%) và bệnh Gout (1,14%) trong đó nam
chiếm (66%) nữ chiếm 34% [75]
Edward Roddy, và Michael Doherty (2010) nghiên cứu dịch tế học bệnh Gout cho thấy: Bệnh Gout tăng trong những năm gần đây và có liên quan đến tăng acid uric huyết, các yếu tố chế độ ăn uống, tiêu thụ rượu, hội
chứng chuyển hóa, tăng huyết áp, béo phì, sử dụng thuốc lợi tiểu và bệnh thận
Trang 29NN eR ee eR a (
1.4 Một số yếu tố liên quan
Tuổi và giới với tăng acid uric mắu
Nghiên cứu dọc sau 52 năm (1950 — 2002) về dịch tễ học bệnh Gout trên nhóm phụ nữ và được so sánh với nam giới của Vidula Bhole và cộng sự cho thấy tỷ lệ tăng acid uric tăng thì bệnh Gout tăng Nam giới có tỷ lệ tăng nhiều hơn nữ giới, có liên quan đến béo phì, tăng huyết áp, dùng thuốc lợi
tiểu, uống rượu Đặc biệt tỷ lệ Gout tăng theo tuổi 3,5% ở phụ nữ lứa tuổi 60- 69 tuổi, 4,6% ở phụ nữ từ 70-79 tuổi và tăng 5,6% trong phụ nữ tuổi từ 80
năm phụ nữ [71]
Wallace KL va cộng sự (2004): Tỷ lệ của bệnh Gout, tăng acid uric máu trong dân số nghiên cứu tổng thể tăng trong thời gian 10 năm Có gia tăng trong phổ biến giữa các nhóm trên 65 tuổi ở cả hai giới Nam có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn nữ Trong độ tuổi dưới 65, nam cao hơn 4 lần so với phụ
nữ (4:1 tỷ lệ), nhưng trong các nhóm tuôi lớn hơn (— 65), khoảng cách về
giới thu hẹp lại cứ l người phụ nữ thì có 3 nam bị bệnh Gout và / hoặc tăng
acid uric máu ( 3:1 tỷ lệ) [72]
Lin KC, Lin HY, Chou P (2000): Tỷ lệ tăng acid uric máu là 25,8% (391/1515) ở nam giới và 15,0% (250/1670) ở phụ nữ Các yếu tố nguy cơ khác nhau là giới, tuổi, tiêu thụ rượu và thời kỳ mãn kinh ở phụ nữ [63]
Chang SJ (1997): Quan sat thấy tỷ lệ bệnh Gout của các thổ dân Đài
Loan tăng cao Nam giới hơn 60 tuôi có tỷ lệ tăng acid uric mau va bénh Gout hơn bất cứ nhóm khác (p <0,05) [37]
Loenen HM và cộng sự (1990) quan sát trên 460 người tuổi từ 65 đến
79 thấy nam giới có nguy cơ tăng acid uric máu nhiều hơn nữ giới Ngoài ra
uống rượu, tiêu thụ thịt, cá, chỉ số khối cơ thể cũng là nguy co tang acid uric
Trang 30aria tk ne 23
Yấu tỗ gia đình với tang acid uric mau
Riches PL, Wright AF, Ralston SH (2009): Trong một nghiên cứu rộng về hệ gen đã làm sáng tỏ về các gen điều chỉnh nồng độ acid uric trong huyết thanh và nhạy cảm với bệnh Gout các biến thể đi truyền có predispose
Gout có thể có giá trị như là dấu hiệu di truyền nhạy cảm với bệnh Gout Mức
độ acid uric trong huyết thanh được biết đến được đánh giá cao di truyền, đột biến trong gen mã hóa enzyme trong con đường cứu hộ purin từ lâu đã được công nhận là nguyên nhân hiếm gặp của bệnh Gout [67]
Emmerson BT và CS(1992): Nhận xét nghiên cứu này ủng hộ giả thuyết cho rằng yếu tố di truyền kiểm soát quan trọng mức đảo thải acid uric qua thận, và là yếu tố quyết định mức tăng acid uric huyết và bệnh Gout [54]
Graessler J và cộng sự (2006) chỉ ra rằng đa hình ở đoạn cuỗi-N của
gen hURATI có liên quan đến giảm bài tiết acid uric thận [59]
Dehghan A và cộng sự (2008) xác định được gen liên quan đến nồng độ acid uric và bệnh Gout cho thấy nguy cơ đáng kể đối với người có chứa gen này [49] Thừa cân béo phì với tăng acid uric máu
Nan H và cộng sự (2006) Tỷ lệ tăng acid uric máu trong dân số trưởng
thành đô thị ở thành phố Thanh Đảo là cao Béo phì, cao huyết áp và rối loạn
lipid máu là những yếu tố chính liên quan đến tăng acid uric trong nghiên cứu
nay [50], [66]
CJ Lin, Liu JT, Chang CH, Nowalk MP.(2006) thtra can co lién quan với bệnh (viêm khớp, tiểu đường, bệnh Gout, tăng huyết áp), và béo phì có
liên quan với ba bệnh có ý nghĩa thống kê p <0,01) [48]
Choi HK và cộng sự: (2005) Béo phì và tăng cân là những yêu tổ nguy
cơ mạnh mẽ đối với bệnh Gout, trong khi giảm cân là bảo vệ [38]
Nghiên cứu tại tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc (2008) thấy 58,6% các đối
Trang 31DEDEDE SSIIISSSSSSSS 3 Oe eR RUT YE Pg :
Cai Z và cộng sự (2009) nghiên cứu tại Hàng Châu, Chiết Giang, Trung
Quốc trên 4.155 đối tượng (2.614 nam và 1.541 nỡ) từ 20 đến 80 tuổi về liên
quan giữa tăng acid uric máu và hội chứng chuyển hóa cho thấy có sự liên giữa tăng acid uric máu với béo phì và tăng huyết áp [35]
Tăng huyết áp và bệnh từm mạch với tăng acid uric mau
Edward W Campion MDCorresponding(1986) Tuổi, chỉ số khối cơ thể, tăng huyết áp, mức cholesterol và uống rượu là những yếu tổ nguy hiểm nhất cho bệnh Gout Tỷ suất mắc mới ở bệnh nhân tăng huyết 4p cao hon gap
ba lần các bệnh nhân huyết áp bình thường (p<0,01) [38], [52]
Janssens HJ và cộng sự: (2003) Gout đã được tìm thấy có liên quan với bệnh tim mạch và các chi sé nguy co tim mach [61]
Nghiên cứu tại tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc (2008) thấy có sự liên quan giữa tăng acid uric máu với rối loạn lipid máu, tăng đường huyết và tăng huyết áp [75]
Kanbay M và cộng sự (1984) cho thấy tăng acid uric máu có quan hệ nhân quả với bệnh thận và tăng huyết áp [62]
Tăng acid uric máu có nguy cơ thiếu máu cục bộ cơ tim Nam giới có
tỷ lệ mắc 2,84/1000 ngườinăm cao hơn nữ giới 1,61/1000người/năm
(p<0.0001)(Chuang SY và cộng sự (2011) [47]
Nong dé acid uric máu có lên quan đáng kế đến nguy cơ tử vong do tim mach [55]
Dai tháo đường với tăng acid uric mau
Choi HK, De Vera MA, Krishnan E(2008): Nguy co tim mach cao cho
thấy rằng đàn ông bị bệnh Gout có nguy cơ cao hơn trong tương lai của bệnh tiểu đường type 2 độc lập với các yếu tố nguy cơ khác được biết đến [41]
Bhole V và cộng sự (2010) tại Canada trên 4883 nam và 4292 phụ nữ
Trang 32se oa
25
Uống đồ uống và tăng acid uric máu
Tiêu thụ đồ uống giầu fructose được nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến
lugng fructose tiêu thụ càng nhiều, tiêu thụ càng nhiều loại đồ uống có chứa fructose thi nguy cơ tăng acid uric máu càng cao và đây cũng chính là nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến chuyển hóa đặc biệt là bénh Gout [44], [51]
Choi HK, Willett W, Curhan G (2007) cà phê liên quan đến giảm nguy cơ bệnh Gout (tăng lượng cà phê liên quan đến giảm bệnh Gout) [45]
Có sự liên quan giữa lượng tiêu thụ đường với tăng acid uric
máu [45], [56]
£4 ° oy + z
Uông rượu, bia va tang acid uric mau
Trang 33ee
ee
ER
H8
Miao Z va cong sự: Thông thường tỷ lệ tăng acid uric máu ở người uống rượu cao hơn người không uống rượu 2,6 lan (CI, 1,75 — 3,75,
(P<0.001) [75]
Sharpe CR (1984): Khoảng một nửa số bệnh nhân bị bệnh Gout uống quá mức Bệnh Gout cấp tính nên được coi là một dấu hiệu lâm sàng có thể
lạm dụng rượu [69]
Choi HK và cộng sự (2004): Uống rượu liên quan chặt chế với tăng nguy cơ bệnh Gout, lượng rượu càng tăng thì nguy cơ tăng bệnh càng cao Nguy cơ này thay đổi đáng kế theo loại đồ uống có cồn: Bia có nguy cơ lớn hơn, trong khi uống rượu vừa phải không làm tăng nguy cơ gây bệnh [50],
[61] 16788], [72], [731]
Thực phẩm với tăng acid uric mau
Mối liên quan giữa tăng acid uric máu, bệnh Gout và các yếu tố chế độ ăn uống đã được công nhận trong nhiều nghiên cứu [51]
Choi HK và cộng sự (2004) cho thấy: Mức tiêu thụ thịt và hải sản cao có liên quan với tăng nguy cơ bệnh Gout Lượng tiêu thụ thịt và hải sản càng tăng thì nguy cơ tăng acid uric máu càng tăng, trong khi tiêu thụ sữa và các sản phẩm sữa có liên quan tới giảm nguy cơ tăng acid uric máu Lượng trung bình của các loại rau giàu purin hoặc protein không liên quan với tăng nguy
cơ bénh Gout [39], [40], [42], [50], [51]
Protein trong sữa cũng đã được tìm thấy làm giảm acid uric trong huyết
tương mà không cần tăng tốc độ lọc cầu thận [39], [58]
Bệnh thận với tăng acid uric máu:
Tăng acid uric máu đã được biết liên quan nhiều đến bệnh thận Gần đây nhiều nghiên cứu đã chỉ ra tăng acid uric máu gây nên sỏi than do i dong
urat, nguyên nhân dẫn đến bệnh thận mạn tính, suy thận sau này [39], [51],
Trang 34
27
CHƯƠNG 2
ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa bàn, đối tượng và thời gian nghiên cứu
2.1.1 Địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại hai xã thuộc huyện vụ bản tỉnh Nam Định là xã Thành lợi và xã Tam Thanh
Nam Định là tỉnh thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, nến kinh
tế chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp, là tình nghèo trong cả nước Huyện Vụ Bản là huyện nằm ở phía Bắc của tỉnh Nam Định Bắc giáp huyện Mỹ Lộc và
thành phố Nam Định Tây Bắc giáp tỉnh Hà Nam Tây Nam và Nam giáp
huyện Ý Yên Đông giáp huyện Nam Trực, ranh giới là con sông Ninh Cơ Diện tích: 147,7km2 Dân số: 129.800 người Mật độ: 879 người/km2 Bao
gồm: Thị trấn Gôi và 17 xã Giao thông huyện khá thuận lợi Quốc lộ 10 đi qua thị trấn Gôi nối liền huyện Vụ Bản với thành phố Nam Định, Ninh Bình
Tỉnh lộ 56 và 486 đi các xã trong huyện và các huyện lân cận
Xã Thành Lợi và xã Tam Thanh là hai xã thuần nông có cùng điều kiện
kinh tế Xã Thành Lợi gồm 25 xóm, Xã Tam Thanh gồm 8 xóm 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu
- Giai đoạn 1: Là những người từ 60 tuổi trở lên có thời gian sống trên
địa bàn nghiên cứu từ 1 năm trở lên tính đến ngày I tháng 1 năm 2011 (sinh từ năm 1951 trở về trước)
- Giai đoạn 2: Là những người đã tham gia khám ở giai đoạn l được chia làm 2 nhóm:
+ Nhóm tăng axit uric: Là những người từ 60 tuổi trở lên đã xét nghiệm
Trang 35
+ Nhóm không tăng axit uric: Là những người từ 60 tuôi trở lên đã xét nghiệm máu ở giai đoạn 1 không tăng acid uric cùng giới, cùng tuổi, cùng điều kiện sống với những người có tăng acid uric
Tiêu chuẩn loại trừ
- Người không bị câm điếc, bị rối loạn tâm thần, không có khả năng
hợp tác trả lời phỏng vấn - Người quá già yếu
-Người không đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu hoặc không hợp
tác nghiên cứu đầy đủ
2.1.3 Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 1/2011 đến tháng 8/2011 chia làm 2 giai đoạn
- Giai đoạn 1: nghiên cứu mô tá cắt ngang xác định tỷ lệ tăng acid uric ở người cao tuôi
- Giai đoạn 2: Nghiên cứu bệnh chứng xác định 1 số yếu tố liên quan đến
tinh trang tăng acid uric ở người cao tuổi và mô tả kiến thức, thực hành dinh
dưỡng ở NCT về phòng chống bệnh gout
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu này được thiết kế bao gồm 2 nghiên cứu liên tiếp cho phù hợp với 2
giai đoạn là nghiên cứu mô tả và nghiên cứu bệnh - chứng
Giai đoạn 1: Là một nghiên cứu dịch tễ học mô tả qua một cuộc điều tra
cắt ngang nhằm: Xác định tỷ lệ tăng acid uric ở người cao tuổi thông qua xét
nghiệm định lượng acid uric máu, khám lâm sàng
- Giai đoạn 2: Nghiên cứu mô tả kết hợp với nghiên cứu bệnh - chứng
Trang 36
29
trạng bệnh tật, yếu té di truyền và mô tả kiến thức, thực hành dinh dưỡng của
NCT về phòng chống bệnh Gout 2.2.2 Cỡ mẫu và phương chọn mẫu a/ Cỡ mẫu nghiên cứu
- Cỡ mẫu cho xác định tÿ lệ tăng acid uric
p- p)
Áp dụng công thức: p dung 8 n=Z na a /2) (ep)? TF
Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu
Z: Hệ số tin cậy, với độ tin cậy 95% thì Z = 1, 96
P: Là tỷ lệ người có acid uric máu tăng = 0,085 [75]
£= 0,3 (hệ số tương đối)
Thay vào công thức ta được: n = 459 người
Cộng thêm 13% dự phòng số NCT không tham gia nghiên cứu là 59
người vậy tổng số mẫu điều tra là 518 người
- Cỡ mẫu cho phỏng vẫn kiến thức, thực hành dinh dưỡng của người cao tuôi
Căn cứ vào kết quả xét nghiệm acid uric máu chọn toàn bộ những người
có tăng acid uric máu từ đó ghép cặp với những người không tăng acid uric
máu cùng tuổi, cùng giới, cùng điều kiện kinh tế theo tý lệ là Ibệnh/3chứng
b/ Phương pháp chọn mẫu
Trong nghiên cứu này áp dụng phối hợp một số phương pháp chọn mẫu
với nhau: chọn mẫu hệ thống, phối hợp với chọn mẫu ngẫu nhiên đơn và chọn
mẫu toàn bộ có mục đích
+ Giai đoạn 1: Mẫu nghiên cứu trong điều tra cắt ngang được áp dụng phối hợp các phương pháp chọn mẫu như sau:
Chọn huyện Chủ đích chọn huyện Vụ Bản là huyện có điều kiện kinh
Trang 37
Chọn xã Tại huyện Vụ Bản bốc thăm ngẫu nhiên 2 xã; trong tổng số 18 xã của huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Chúng tôi chọn được xã Tam Thanh và xã Thành Lợi
Chọn đối tượng nghiên cứu
Chọn mẫu xác định tỷ lệ tăng acid uric máu: Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Tổng số NCT hai xã là 2598 người trong đó xã Thành Lợi có 1594 người, xã Tam Thanh có 1004 người Như vậy khoảng cách k sẽ là: N 2598 K = = rer = 5 n 518 Chọn ngẫu nhiên người đầu tiên vào nghiên cứu từ một đến năm
(chúng tôi chọn được số 2) Sử dụng hệ số k để chọn đối tượng cho từng xã và
người tiếp theo là 2+ kị+ kạ .kạ
Như vậy trong tổng số 518 người cao tuổi chọn vào nghiên cứu thì xã Thành Lợi có 318 người, xã Tam Thanh có 200 người Kết quả chọn mẫu như sau: Tên xã Khung mẫu SỐ lượng chọn Thành Lợi 1594 318 Tam Thanh 1004 200 Tổng số 2598 518
Tất cả NCT chọn vào nghiên cứu đều được các CTV y tế gửi giấy mời
đến trạm y tế xã và dặn dò không ăn sáng trước khi làm xét nghiệm Các đối
tượng nghiên cứu đều được phân tích về nội dung nghiên cứu của dé tai, ky
bản cam kết tự nguyện tham gia đề tài
Giai đoạn 2: Chọn đối tượng dé phỏng vẫn xác định các yếu tố nguy cơ và kiến thức thực hành dinh dưỡng Chúng tôi sử dụng kỹ thuật ghép cặp chia đối tượng ra làm 2 nhóm
Trang 38
31
+ Nhóm NCT không tăng acid uric máu có một số đặc điểm tương
đồng về tuổi, giới theo tỷ lệ 1 bệnh 3 chứng
2.2.3 Xác định biễn số cho nghiên cứu
biến | Bian | Đình nghĩa - loại biến Thước đo on
A Thông tin chưng :
- Tính theo năm dương lich, sinh | 1 60 - 69 tuôi
1 Tuổi từ năm 1951 về trước Đơn vị | 2 70 - 79 _ Phiếu năm 3 >=80 tudi PV - Biến thứ hạng 2 Giới - Quan sát của điều tra viên 1 Nam Phiêu - Biên nhị phân 2 Nữ PV Á - HA tâm thu v HA kế
3 Huyet - HA tâm trương - Kho, ti
3p - Biến nhị phân - Không tảng 4 Cân <30kg; 30- 34kg; 35-39kg Cân nặng 40- 45kg; 45-50kp; >50kg ` Kêt quả lây một sô thập phân 5 Chiều <139cm; 140- 149cm Thước cao 150- 159cm „ dây
Kết quả lây một sô thập phân
6 Chỉ số | < 18,5; 18,5-< 25; 25- < 30 Cân, đo và tính tốn | Máy
(BMI) |>30 theo cơng thức tính
Tình , 1 Sông riêng | Phiêu
tran - Hiện nay NCT sông cùng ai vợ/chông PV
7 ang 3 Sông cùng con
Su - |- Biến phân loại cháu
, 4 Sống độc thân
Kinh tế | -Tính bằng Tiên/người/tháng 1 Nghèo Phiêu
8 gia + Nghéo<400.000d 2 Đủ ăn trở lên PV đình | + Trung bình trở lên: >400.000đ
B Kiên thức đỉnh dưỡng của NCT
Uống - rượu >100ml hoặc 1 Có gây bệnh Phiêu
ọ |rượu bia | - bia>2 cốc 2 Không gây bệnh PV
thường | Tuân >3 lân 3 Không biết
xuyên - Biến phân loại „
Tân suất | Phiéu
tiêu thụ| Ăn các loại thịt có mâu đỏ | - Hàng ngày PV 10 TP có| (thị trâu, bò, chó ) các | - Hàng tuân
nguy ngày trong tuân - Hàng tháng tăng acid | - Biến phân loại - Năm qua
uric máu
Trang 39
| Tần suât Í_ Các thực phẩm có tác dụng Phiếu tiêu thụ : ` ` PV TP phòng tránh Gout - Hàng ngày 11 | không có - Hàng tuân - Hàng tháng
nguy - Năm qua
tăng acid i | = Bién phan loai :Ấn nhà : qua uric mau
Chế do |~, Udng cde loại nước có tác | - Uống nhiều nước (2- | Phiêu 12 uốn ` | dụng phòng tránh Gout 3lit/ngay) PV
Š - Biên phân loại - ng nước khống
- Tập luyện khi mắc bệnh và | - Duy trì cân nặng hợp lý Phiêu Chế độ khi khỏe - Thê dục thường xuyên | PV
13 tâp luyên - Giảm cân từ từ
#p tuys - Nghỉ tập khi bệnh tái
- Biên phân loại phát
C Thực hành dinh dưỡng của người cao ti:
me ¬ - Tính ra g/ngày - Thịt bò liệu
14 him có (<150g/ngày là tôt) - Thịt trâu
P - Biến phân loại - Thịt chó
nguy co Ộ
Chế độ - - Sữa và các sản phẩm | Phiêu
ăn ° thưc |” Các thực phầm NCT ăn trong | của sữa PV z „ | tuân qua, sô bữa - Bánh mì
pham có ,
15 tác đ - Trứng „
he uns - Dua chuột, dua hau
i ảnh - Biến phân loại - Khoai tây, bí đao, bí
đỏ, bắp cải, hành tỏi
Chế độ | - Các đồ uông NCT uông trong Phiêu
16 uống đô |tuân (tính ra sô lan, Sô | - Rượu PV
uông có | lượng/ngày) - Bia
nguy cơ | - Biên phân loại „
Chế đội Phiêu
uông có | - Các đô uông NCT uông trong | _ Nước lọc, nước chè PV 17 tác dụng tuần, (Tinh ra sô ml/ngày) - Nước khoáng
phòng - Biên phân loại
tránh ¥ ¥ Te
Chế độ |; "Tập luyện thê dục thê thao 1 Có no
18 tập luyê hàng ngày trong tuân 2 Không P
ÁP WYÊ" | Biến phân loại
- Lượng Acid uric trong máu XN
của người cao tuôi 1 Bình thườn
19 | Acid uric | Nam (<420 pmol/l) 2 Tăng Š
Nit (<360 pmol/l) - Biên phân loại
Trang 40
33
2.2.4 Công cụ thu thập thông tin
- Đo huyết áp : máy đo huyết áp đồng hồ của Nhật (được hiệu chỉnh
bằng máy đo huyết áp thủy ngân)
- Cân: SECA có độ chính xác 0,01kg
- Thước dây: Trung Quốc tiêu chuẩn của Mỹ
- Thước gỗ ba mảnh sản xuất theo tiêu chuẩn của Mỹ
- Máy ly tâm tự động Biosystem A25
- Phiếu thu thập thông tin gồm 47 câu chia lam 3 phan:
+ Phan 1: Hành Chính + Phần 2 : Khám (10 câu) + Phần 3: Phỏng Vấn (26 câu)
2.2.5 Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Bệnh nhân đến phòng khám đều trải qua các bước sau:
+ Kiểm tra giấy mời, làm các thủ tục hành chính, ký cam kết tự
nguyện tham gia nghiên cứu và lẫy máu xét nghiệm
+ Kiểm tra cân nặng, đo chiều cao, đo vòng eo, vòng mông, đo huyết áp, thăm khám nội khoa
- Bước 2: Các đối tượng sau khi khám ở bước! đủ tiêu chuẩn làm xét
nghiệm được chuyển đến phòng xét nghiệm để lấy máu định lượng acid uric - Bước 3: Sau khi có kết quả xét nghiệm máu những bệnh nhân có tăng acid uric được chọn vào nhóm bệnh từ đó ghép cặp với bệnh nhân không tăng acid uric theo tỷ lệ 1 bệnh 3 chứng Sau đó theo địa chỉ ghi trên phiếu điều tra,
nhóm cán bộ điều tra sẽ đến từng nhà bệnh nhân để phỏng vấn kiến thức, thực
hành dinh dưỡng va các yếu tổ liên quan đến tình trạng tăng acid uric 2.2.6 Các kỹ thuật và phương pháp thu thập thông tin
2.2.6.1 Kỹ thuật xét nghiệm máu định lượng acid wrie [L7]
Các xét nghiệm được tiến hành tại tram y tế các xã nghiên cứu, do các