Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG H P BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN U TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá kiến thức, thái độ sử dụng xét nghiệm sàng lọc trước sinh phụ nữ mang thai tháng đầu thai kỳ Quận Bắc Từ Liêm năm 2022 H MÃ SỐ: SV 21.22-09 Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Y dược khác Hà Nội, tháng năm 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG H P BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá kiến thức, thái độ sử dụng U xét nghiệm sàng lọc trước sinh phụ nữ mang thai tháng đầu thai kỳ Quận Bắc Từ Liêm năm 2022 H MÃ SỐ: SV 21.22-09 Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Y dược khác Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Trung Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: CNCQKTXNYH5-1A1 Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học: Kỹ thuật xét nghiệm Y học Người hướng dẫn: TS Bùi Thị Ngọc Hà CN Nguyễn Thị Linh Chi Hà Nội, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Đánh giá kiến thức, thái độ sử dụng xét nghiệm sàng lọc trước sinh phụ nữ mang thai tháng đầu thai kỳ Quận Bắc Từ Liêm năm 2022 - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Trung - Lớp: CNCQKTXNYH5-1A1 Chuyên ngành: Kỹ thuật Xét nghiệm y học Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: TS Bùi Thị Ngọc Hà CN Nguyễn Thị Linh Chi H P Mục tiêu đề tài: - - Mô tả kiến thức, thái độ số yếu tố liên quan tính sẵn sàng lựa chọn xét nghiệm sàng lọc trước sinh phụ nữ mang thai tháng đầu thai kỳ Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội năm 2022 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ việc sử dụng xét nghiệm sàng lọc trước sinh phụ nữ mang thai tháng đầu thai kỳ Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội năm 2022 Tính sáng tạo: U H Hiện nay, nghiên cứu khảo sát kiến thức thái độ, thực hành sản phụ việc thực xét nghiệm sàng lọc trước sinh (SLTS) chưa thực nhiều Việt Nam Chỉ vài nghiên cứu liên quan đến chủ đề xét nghiệm SLTS, dị tật bẩm sinh thực tỉnh Đắk Lắk (2020) [19] Tại Quận Bắc Từ Liêm nói riêng địa bàn thành phố Hà Nội nói chung có báo báo, tài liệu thống kê liên quan đến việc khảo sát kiến thức, thái độ sản phụ vấn đề thực xét nghiệm SLTS Đồng thời chưa có nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc định sản phụ việc thực SLTS Nghiên cứu khảo sát thực đối tượng phụ nữ mang thai tháng đầu thai kỳ nhằm đánh giá kiến thức, thái độ sản phụ xét nghiệm SLTS, mức độ sẵn sàng thực xét nghiệm tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực xét nghiệm SLTS Kết nghiên cứu giúp khái quát thực trạng kiến thức, thái độ sản phụ địa bàn nghiên cứu Đây tiền đề để lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe, tư vấn hỗ trợ chăm sóc sức khỏe sản phụ thai nhi tốt tư vấn thực xét nghiệm SLTS tháng đầu thai kỳ để phát sớm thai kỳ có nguy cao Bên cạnh đó, nghiên cứu góp phần củng cố sở để mở rộng danh mục gói dịch vụ xét nghiệm SLTS phòng khám trực thuộc Trường sở y tế chuyên khoa sản địa phương phù hợp với nhu cầu người dân Kết nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu tiến hành đánh giá kiến thức thái độ xét nghiệm SLTS 150 sản phụ địa bàn Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội có 64% sản phụ tốt nghiệp Trung cấp/Cao Đẳng/Đại học (96/150) Tỷ lệ sản phụ thất nghiệp tạm thời chưa có việc làm 21 người (14%) Có 18 sản phụ mẹ đơn thân (12%) 50% sản phụ tham gia nghiên cứu có Ngoài ra, 80% sản phụ tham gia nghiên cứu sinh sống khu vực thành thị Giá trị trung bình kiến thức thái độ dao động từ 3,47 – 3,69 3,34 – 3,57 theo thang điểm Likert mức độ cho thấy sản phụ có kiến thức xét nghiệm SLTS mức tốt có thái độ tích cực việc sử dụng xét nghiệm SLTS Ngoài ra, Siêu âm xét nghiệm SLTS phổ biến (150/150 sản phụ biết) sản phụ chủ yếu tiếp cận thông tin liên quan đến xét nghiệm SLTS thông qua Bác sĩ Sản thăm khám tư vấn (119/150 lựa chọn) Kết kiểm định ANOVA cho thấy yếu tố trình độ văn hóa giáo dục, tình trạng việc làm, nơi sinh sống có ảnh hưởng đến kiến thức thái độ lựa chọn thực xét nghiệm SLTS sản phụ Số lượng hồn tồn khơng ảnh hưởng đến thái độ thái độ lựa chọn thực xét nghiệm SLTS sản phụ Ngoài ra, đa số sản phụ (85%) quan tâm đến giá - yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến định có thực xét nghiệm SLTS hay khơng Đáng ý, có tới 56.7% sản phụ bày tỏ phân vân trước việc có sẵn sàng chấm dứt thai kỳ nhận kết SLTS có nguy cao H P U H Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Về khoa học đào tạo: Đề tài góp phần thể nhìn tổng quát kiến thức, thái độ phụ nữ mang thai việc sử dụng xét nghiệm SLTS Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Qua tạo tảng cho việc phổ biến, triển khai lớp đào tạo tiền sản, thời kỳ mang thai hướng dẫn sản phụ cách chăm sóc thân nâng cao sức khỏe cho mẹ bé đồng thời cung cấp kiến thức liên quan đến thai kỳ tầm quan trọng xét nghiệm SLTS - đặc biệt tháng đầu thai kỳ (q I) đóng vai trị quan trọng việc phát sớm bệnh di truyền dị tật bẩm sinh trình phát triển phôi thai - Về phát triển kinh tế: Phát sàng lọc sớm giúp giảm tỉ lệ trẻ sinh mắc dị tật bẩm sinh, trực tiếp giảm gánh nặng kinh tế cho gia đình phải can thiệp, điều trị, phẫu thuật, v.v Ngoài ra, trẻ mắc dị tật bẩm sinh thường có tuổi thọ khơng q dài, phát triển không đầy đủ thể chất lẫn tinh thần Thành phần dân số khó đóng góp vào xây dựng phát triển kinh tế nước nhà - Về xã hội: Nghiên cứu có ý nghĩa vấn đề xã hội học Xét nghiệm SLTS đã, công cụ đắc lực ngành y tế việc phát sớm dị tật bẩm sinh thai nhi Lợi ích ngắn hạn hỗ trợ sản phụ theo dõi tình trạng, sức khỏe thai nhi, giúp Bác sĩ Sản có chẩn đốn kịp thời đưa khuyến cáo, tư vấn hợp lý cho gia đình sản phụ Lợi ích lâu dài nâng cao chất lượng nguồn gen Việt, cải thiện nòi giống H P Bản thân bà mẹ mang thai mong muốn sinh khỏe mạnh, phát triển tốt thể chất lẫn trí tuệ Các nghiên cứu cho thấy phần lớn bố mẹ khơng mong muốn mắc dị tật, rối loạn di truyền bẩm sinh Không vậy, trẻ mắc dị tật bẩm sinh trình phát triển nhiều khó khăn so với trẻ đồng trang lứa Chính vậy, việc triển khai đánh giá kiến thức thái độ phụ nữ mang thai tháng đầu thai kỳ tạo tiền đề cho thấy thực trạng Quận Bắc Từ Liêm để qua có sách, kế hoạch dài hạn dành cho sản phụ địa bàn U H Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nguyễn Đức Trung Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): H P Ý tưởng nghiên cứu có tính thực tế Kết nghiên cứu hoàn thiện để đưa số gợi ý cho việc tổ chức triển khai xét nghiệm sàng lọc trước sinh TTXN trường ĐH YTCC Trong q trình nghiên cứu nhóm học viên cố gắng thu thập hoàn thiện liệu khắc phục só khó khăn giai đoạn dịch Covid bảo vệ đề tài thời hạn Giáo viên hướng dẫn đánh giá cao nỗ lực nghiên cứu nhóm U H Xác nhận trường đại học (ký tên đóng dấu) Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022 Người hướng dẫn (ký, họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN Họ tên: Nguyễn Đức Trung Sinh ngày: 15/11/2000 Nơi sinh: Hà Nội Lớp: CNCQKTXNYH5-1A1 Khóa: 17 H P Khoa: Kỹ thuật Xét nghiệm Y học Địa liên hệ: Phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội Điện thoại: 0383943596 Email: 1816010003@studenthuph.edu.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): U * Năm thứ 1: Ngành học: Kỹ thuật Xét nghiệm Y học H Kết xếp loại học tập: Xuất sắc Sơ lược thành tích: Đạt Học bổng Khuyến khích học tập kỳ I II năm học 2018 - 2019 * Năm thứ 2: Ngành học: Kỹ thuật Xét nghiệm Y học Kết xếp loại học tập: Xuất sắc Sơ lược thành tích: Đạt Học bổng Khuyến khích học tập kỳ I II năm học 2019 – 2020 Giấy chứng nhận VOHUN đạt giải Khuyến khích “Truyền thơng nguy Bệnh dại Vinh, Nghệ An năm 2020” Bằng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục&Đào tạo “Đã có thành tích xuất sắc tiêu biểu học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2020” * Năm thứ 3: Ngành học: Kỹ thuật Xét nghiệm Y học Kết xếp loại học tập: Xuất sắc Sơ lược thành tích: Đạt Học bổng Khuyến khích học tập kỳ I II năm học 2020 – 2021 Thành viên tham gia đề tài NCKH cấp sở Giấy chứng nhận VOHUN đạt giải Nhất “Truyền thông nguy Bệnh Cúm gia cầm Cần Thơ năm 2021” Bằng khen Bộ trưởng Bộ Y tế, Thành Đoàn Hà Nội, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam TP Hà Nội “Đã có thành tích xuất sắc cơng tác hỗ trợ phịng, chống dịch COVID-19” * Năm thứ 4: H P Ngành học: Kỹ thuật Xét nghiệm Y học Kết xếp loại học tập: Xuất sắc Sơ lược thành tích: Đạt Học bổng Khuyến khích học tập kỳ I năm học 2021 – 2022 Chủ nhiệm đề tài NCKH cấp sở Bằng khen Hội Sinh viên Việt Nam TP Hà Nội “Đạt danh hiệu sinh viên Tốt cấp Thành phố năm 2021” Bằng khen Trung ương hội Sinh viên Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Giáo dục&Đào tạo “Đạt danh hiệu sinh viên Tốt tiêu biểu cấp Trung ương năm 2021” H U Xác nhận trường đại học (ký tên đóng dấu) Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nguyễn Đức Trung MỤC LỤC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI DANH MỤC BẢNG BIỂU 11 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 12 ĐẶT VẤN ĐỀ 13 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 15 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 16 1.1 H P Một số khái niệm, quy định, tiêu chí, phương pháp đánh giá 16 1.1.1 Phụ nữ mang thai tháng đầu thai kỳ 16 1.1.2 Dị tật bẩm sinh thai kỳ 16 1.1.3 Sàng lọc trước sinh 16 1.1.4 Một số xét nghiệm SLTS chẩn đoán DTBS thai nhi 16 1.1.5 Quy định Bộ Y tế Việt Nam việc thực xét nghiệm SLTS cho phụ nữ mang thai tháng đầu thai kỳ 17 1.1.6 1.2 U Thang đo Likert mức độ 17 Tổng quan nội dung mục tiêu 18 H 1.2.1 Nghiên cứu nước 18 1.2.2 Nghiên cứu nước 19 1.3 Tổng quan nội dung mục tiêu 20 1.4 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 21 1.5 Khung lý thuyết 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Thiết kế nghiên cứu 23 2.4 Cỡ mẫu 23 2.5 Phương pháp chọn mẫu 23 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.7 Biến số nghiên cứu 24 2.8 Thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 28 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 28 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Kết thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 30 3.1.1 Đặc điểm nhân học 30 3.1.2 Đánh giá kiến thức 31 3.1.3 Đánh giá thái độ: 34 3.1.4 Một số yếu tố liên quan tính sẵn sàng 35 H P 3.2 Kết phân tích khác biệt giá trị trung bình ANOVA mức độ hiểu biết thái độ sản phụ việc sử dụng xét nghiệm SLTS tháng đầu thai kỳ 36 3.2.1 Phân tích khác biệt giá trị trung bình mức độ hiểu biết sản phụ xét nghiệm SLTS theo đặc điểm nhân học 36 3.2.2 Phân tích khác biệt giá trị trung bình thái độ sản phụ tham gia nghiên cứu xét nghiệm SLTS theo đặc điểm nhân học 39 CHƯƠNG BÀN LUẬN 42 U 4.1 Mức độ hiểu biết thái độ phụ nữ mang thai tháng đầu việc sử dụng xét nghiệm SLTS 42 4.2 Một số yếu tố liên quan tính sẵn sàng sản phụ 43 H 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hiểu biết thái độ việc sử dụng xét nghiệm SLTS 44 KẾT LUẬN 45 KHUYẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 50 PHỤ LỤC 54 10 Có thể phát thai nhi có bệnh di truyền/ dị tật bẩm sinh trước sinh Sàng lọc trước sinh tháng đầu thai kỳ bao gồm Siêu âm xét nghiệm máu mẹ (double, NIPT,…) Siêu âm phát tất loại dị tật bẩm sinh Mục đích đáng siêu âm để kiểm tra tuổi tình trạng sức khỏe thai nhi, khơng phải để kiểm tra giới tính thai nhi Siêu âm thực vào tháng đầu, tháng tháng cuối thai kỳ phát khả dị tật bẩm sinh thai nhi H P Double test bao gồm: PAPP-A β-hCG tự Kết xét nghiệm SLTS tháng đầu thai kỳ có nguy thấp chưa thể khẳng định thai nhi không mắc bệnh di truyền dị tật bẩm sinh U Kết xét nghiệm SLTS tháng đầu thai kỳ có nguy cao chưa đủ sở để khẳng định thai nhi chắn mắc hội chứng Down/ dị tật ống thần kinh bất thường nhiễm sắc thể khác H Nếu kết xét nghiệm SLTS tháng đầu có nguy cao cần thiết tiến hành xét nghiệm chẩn đoán trước sinh chuyên sâu Các xét nghiệm SLTS khơng ảnh hưởng đến thai nhi, khơng có nguy sảy thai tiến hành thực Các xét nghiệm sớm thực vào tuần thứ 11-13 tháng đầu giúp phát thai kỳ có nguy mắc Hội chứng Down 51 Siêu âm Bạn biết xét nghiệm sàng lọc trước sinh sau (có thể chọn nhiều đáp án) Double/Triple test Sàng lọc trước sinh không xâm lấn (NIPT) Khác (ghi rõ) Bác sĩ chuyên khoa Sản tư vấn Bạn biết xét nghiệm sàng lọc trước sinh thơng qua (có thể chọn nhiều đáp án) Tự tìm hiểu thơng qua tảng xã hội, mạng Internet,… (online) Thông qua đọc sách, báo, tạp chí,… (offline) Thơng tin từ người thân, bạn bè H P Phần 3: Đánh giá thái độ Dựa theo mức độ từ 1-Hoàn toàn khơng đồng ý đến 5-Hồn tồn đồng ý đưa quan điểm thân với nhận định sau đây: Hồn Hồn tồn tồn Khơng Trung Đồng Câu hỏi không đồng ý lập ý đồng đồng ý ý Các xét nghiệm SLTS có giá trị U H Các xét nghiệm SLTS giúp bác sĩ phát sớm kịp thời bệnh di truyền dị tật bẩm sinh Các xét nghiệm SLTS nên triển khai rộng rãi cho tất sản phụ Thông tin từ xét nghiệm SLTS giúp gia đình lên kế hoạch tương lai Thực xét nghiệm SLTS làm giảm mức độ lo lắng thời kỳ mang thai Nếu xét nghiệm SLTS có nguy cao tiếp tục thực xét nghiệm chuyên sâu chẩn đốn trước sinh Có tin tưởng độ xác, tin cậy xét nghiệm SLTS Các xét nghiệm SLTS khơng ảnh hưởng đến sức khỏe, tình trạng thai nhi 52 Phần 4: Một số yếu tố liên quan tính sẵn sàng thực xét nghiệm SLTS sản phụ Câu hỏi Có Bạn có lo lắng xét nghiệm có ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi khơng Bạn có quan tâm đến giá làm xét nghiệm SLTS khơng Bạn có Bác sĩ Sản tư vấn việc thực xét nghiệm SLTS khơng Bạn có hiểu biết xét nghiệm SLTS tư vấn không Nếu kết sàng lọc nghi ngờ cần làm xét nghiệm chẩn đoán để khẳng định với chi phí cao bạn có muốn làm khơng H P Nếu kết sàng lọc có nguy cao bạn có sẵn sàng chấm dứt thai kỳ tư vấn Bác sĩ Sản không U CHÂN THÀNH CẢM ƠN! H 53 Không Phân vân PHỤ LỤC BÁO CÁO KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Tên đề tài: Đánh giá kiến thức, thái độ sử dụng xét nghiệm sàng lọc trước sinh phụ nữ mang thai tháng đầu thai kỳ Quận Bắc Từ Liêm năm 2022 Đơn vị: đồng TT Hoạt động Nội dung 1: Chi phí in ấn, bồi dưỡng đối tượng nghiên cứu 1.1 Chi phí in đề cương duyệt Quyển 1.2 Chi phí in báo cáo nghiệm thu Quyển 1.3 In nộp thư viên Quyển 1.4 Chi phí in ấn câu hỏi đánh giá KAP Tờ 600 1.5 Thù lao cho đối tượng sản phụ tham gia nghiên cứu Người 196 Nội dung 2: Lệ phí đăng báo 2.1 Lệ phí đăng báo Tổng Số tiền chữ: Ban Giám hiệu Đơn vị Số lượng 60.000 H Thành tiền Ghi 180.000 H P U Bài Đơn giá 80.000 240.000 150.000 150.000 600 360.000 15.000 2.940.000 500.000 500.000 4.370.000 Bốn triệu ba trăm bảy mươi nghìn đồng chẵn./ Phịng Tài Kế tốn Phòng QLKH&HTPT Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Đức Trung 54 Nội dung thảo báo dự kiến đăng tạp chí khoa học ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ SỬ DỤNG CÁC XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC TRƯỚC SINH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TRONG THÁNG ĐẦU THAI KỲ TẠI QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI NĂM 2022 Nguyễn Đức Trung, Phạm Thúy Ngân, Phùng Thị Thủy Tiên, Trần Xuân Thắng GVHD: TS Bùi Thị Ngọc Hà, CN Nguyễn Thị Linh Chi Trung tâm Xét nghiệm, trường Đại học Y tế cơng cộng TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả kiến thức, thái độ số yếu tố liên quan tính sẵn sàng lựa chọn xét nghiệm sàng lọc trước sinh (SLTS) phụ nữ mang thai tháng đầu thai kỳ Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội năm 2022 Đồng thời phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ việc sử dụng xét nghiệm SLTS H P Phương pháp: Nghiên cứu thực theo phương pháp mô tả cắt ngang, định lượng sử dụng thang đo Likert mức độ, SPSS20 phân tích câu trả lời 150 sản phụ Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Kết quả: Giá trị trung bình kiến thức thái độ dao động từ 3,47 – 3,69 3,34 – 3,57 theo thang điểm Likert mức độ cho thấy sản phụ có kiến thức mức tốt có thái độ tích cực việc sử dụng xét nghiệm SLTS Ngoài ra, Siêu âm xét nghiệm SLTS phổ biến (150/150 sản phụ biết) sản phụ chủ yếu tiếp cận thông tin liên quan đến xét nghiệm SLTS thông qua Bác sĩ Sản thăm khám tư vấn (119/150 lựa chọn) Các yếu tố trình độ văn hóa giáo dục, tình trạng việc làm, nơi sinh sống có ảnh hưởng đến kiến thức thái độ lựa chọn thực xét nghiệm SLTS sản phụ số lượng hoàn toàn khơng ảnh hưởng Ngồi ra, đa số sản phụ (85%) quan tâm đến giá có tới 56,7% sản phụ bày tỏ phân vân trước việc có sẵn sàng chấm dứt thai kỳ nhận kết SLTS có nguy cao U H Kết luận khuyến nghị: Phụ nữ mang thai tháng đầu Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội có kiến thức tốt thái độ tích cực sử dụng xét nghiệm SLTS Các yếu tố trình độ văn hóa giáo dục, tình trạng việc làm, nơi sinh sống có ảnh hưởng đến kiến thức thái độ lựa chọn thực xét nghiệm SLTS Kết đề tài cho thấy cần thiết mở lớp bồi dưỡng kiến thức địa phương để nâng cao mức độ hiểu biết cải thiện thái độ sản phụ gia đình chăm sóc sức khỏe tiền/trong thời kỳ mang thai – đặc biệt tháng đầu Từ khóa: Đánh giá, kiến thức, thái độ, phụ nữ mang thai, tháng đầu thai kỳ, xét nghiệm sàng lọc trước sinh, Bắc Từ Liêm Đặt vấn đề Hiện nay, ngăn ngừa tối đa dị tật bẩm sinh (DTBS) thai nhi ưu tiên hàng đầu Bác sĩ Sản sản phụ Xét nghiệm sàng lọc chẩn đoán trước sinh đời nhằm mục đích giúp bác sĩ đánh giá cách tổng quan đầy đủ tình trạng thai nhi I [1],[2] Thơng qua xét nghiệm SLTS đánh giá nguy di truyền, bệnh liên quan đến bất thường số lượng, cấu trúc nhiễm sắc thể dự đốn người phụ nữ có nguy mang thai rối loạn di truyền gen hay khơng [3] Từ đưa thông tin, khuyến cáo, lời khuyên phù 55 hợp cho sản phụ gia đình để đưa lựa chọn thai kỳ [3] Trường Cao đẳng Sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG) Hiệp hội Y học Thai nhi (SMFM) yêu cầu Bác sĩ Sản khuyến cáo tất phụ nữ mang thai thực xét nghiệm sàng lọc chẩn đoán trước sinh [4],[5] Theo Quyết định 1807/QĐ-BYT năm 2020 Bộ Y tế ban hành phụ nữ mang thai tháng đầu thai kỳ nên thực số xét nghiệm SLTS sau đây: Siêu âm thai để xác định số lượng thai, đo chiều dài đầu mông khảo sát cấu trúc thai, đo độ mờ da gáy, xương mũi dấu hiệu khác Ngoài ra, thực xét nghiệm máu mẹ chất PAPP-A (Pregnancy Associated Plasma Protein A) free β-hCG (free beta human Chorionic Gonadotropin) để sàng lọc bất thường nhiễm sắc thể tính nguy thai nhi mắc DTBS Ngồi ra, thực xét nghiệm DNA tự thai nhi lưu hành máu mẹ (Xét nghiệm SLTS không xấm lấn – NIPT) để sàng lọc bất thường nhiễm sắc thể thai nhi, giúp làm tăng độ nhạy, độ đặc hiệu trước thực thủ thuật xấm lấn chọc dịch ối hay sinh thiết gai [6] Có thể nói, việc thực xét nghiệm SLTS Double test siêu âm thai tháng đầu thai kỳ có ý nghĩa quan trọng góp phần phát sớm bất thường nhiễm sắc thể Tuy nhiên nước có số tác giả thực nghiên cứu liên quan đến xét nghiệm SLTS, kết chưa khái quát kiến thức chung sản phụ xét nghiệm SLTS Đặc biệt, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội chưa có nghiên cứu đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng xét nghiệm SLTS phụ nữ mang thai tháng đầu thai kỳ Vì vậy, việc tìm hiểu kiến thức, thái độ phụ nữ mang thai tháng đầu thai kỳ điều cần thiết để nắm bắt thực trạng để đưa giải pháp tối ưu giúp đảm bảo sức khỏe sinh sản cho sản phụ thai nhi tuyên truyền, cập nhật kiến thức, tăng cường thái độ tích cực việc sử dụng xét nghiệm SLTS cho sản phụ địa bàn nghiên cứu II Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2 Đối tượng nghiên cứu Phụ nữ mang thai tháng đầu (quý I) đến khám thai phòng khám/khoa Sản sở y tế thuộc Quận Bắc Từ Liêm 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Thời gian thực hiện: Từ tháng 02 năm 2022 đến tháng 06 năm 2022 - Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành Phòng khám Sản trực thuộc trường Đại học Y tế cơng cộng; Phịng khám Sản khoa Sản Bệnh viện đa khoa Phương Đông, Bệnh viện Nam Thăng Long 2.4 Phương pháp chọn mẫu Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp định lượng Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng: 150 sản phụ sở y tế có chuyên khoa Sản Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội H P U H 56 Phiếu điều tra bao gồm phần: - Phần 1: Thông tin chung đặc điểm nhân học đối tượng tham gia nghiên cứu - Phần 2: Đánh giá mức độ hiểu biết sản phụ xét nghiệm SLTS sử dụng thang đo Likert mức độ cụ thể - Phần 3: Đánh giá thái độ sản phụ việc sử dụng xét nghiệm SLTS sử dụng thang đo Likert mức độ cụ thể - Phần 4: Khảo sát số yếu tố liên quan tính sẵn sàng sản phụ 2.5 Phương pháp thu thập số liệu Sử dụng câu hỏi phát vấn để thu thập số liệu Bộ câu hỏi sử dụng thang đo Likert mức độ để đánh giá mức độ đồng ý sản phụ nhận định xét nghiệm SLTS đưa 2.6 Phương pháp phân tích số liệu - Xử lý số liệu thống kê sơ cấp nhằm thống kê mô tả số đặc điểm nhân học, kiến thức, thái độ số yếu tố ảnh hưởng - Sử dụng phần mềm IBM SPSS20 để phân tích khác biệt giá trị trung bình mức độ hiểu biết, thái độ đối tượng vấn theo đặc điểm nhân học thông qua kiểm định ANOVA III Kết nghiên cứu 3.1 Đặc điểm nhân học Bảng 1: Tổng hợp đặc điểm nhân học Trình độ văn hóa giáo dục THPT tương đương Số lượng (n=150) 40 % 26,7 Trung cấp/Cao đẳng/Đại học 96 64 Sau đại học 14 9.3 Đang làm 129 86 Thất nghiệp 21 14 Quan hệ chung sống 132 88 Đơn thân 18 12 39 75 27 26 50 18 120 80 30 20 Tình trạng nghề nghiệp H P Tình trạng nhân >2 Tình trạng Nơi sinh sống U Thành phố Nông thôn/Ngoại ô Theo kết mô tả bảng 1, thấy trình độ văn hóa giáo dục đối tượng vấn chủ yếu Trung cấp/Cao đẳng/Đại học với 96 sản phụ chiếm 64%, THPT tương đương với 40 sản phụ (26,7%) số sản phụ có trình độ sau đại học với 14 người (chiếm 9,3%) Về tình trạng nghề nghiệp tại, sản phụ vấn đa phần có cơng việc ổn định, lên đến 129 người (chiếm 86%) Tương tự với tình trạng nhân, phần lớn sản phụ có quan hệ chung sống với 132 người (88%), có 18 người đơn thân Hầu hết sản phụ tham gia nghiên cứu có (n=75 tương đương 50%) đa số sản phụ sinh sống thành phố với 120 người (80%), có 30 sản phụ (20%) sống nông thôn/ngoại ô H 3.2 Đánh giá kiến thức Giá trị trung bình câu hỏi tính dựa vào trung bình cộng đáp án 150 sản phụ chọn Bảng 2: Tổng hợp giá trị trung bình cho nhận định đánh giá kiến thức SLTS STT Mơ tả Có thể phát thai nhi có bệnh di truyền/ dị tật bẩm sinh trước sinh Sàng lọc trước sinh tháng đầu thai kỳ bao gồm Siêu âm xét nghiệm máu mẹ (double, NIPT,…) Siêu âm phát tất loại dị tật bẩm sinh Mục đích đáng siêu âm để kiểm tra tuổi tình trạng sức khỏe thai nhi, để kiểm tra giới tính thai nhi 57 Giá trị trung bình 3,69 3,56 3,59 3,58 10 11 Siêu âm thực vào tháng đầu, tháng tháng cuối thai kỳ phát khả dị tật bẩm sinh thai nhi Double test bao gồm: PAPP-A β-hCG tự Kết xét nghiệm SLTS tháng đầu thai kỳ có nguy thấp chưa thể khẳng định thai nhi không mắc bệnh di truyền dị tật bẩm sinh Kết xét nghiệm SLTS tháng đầu thai kỳ có nguy cao chưa đủ sở để khẳng định thai nhi chắn mắc hội chứng Down/ dị tật ống thần kinh bất thường nhiễm sắc thể khác Nếu kết xét nghiệm SLTS tháng đầu có nguy cao cần thiết tiến hành xét nghiệm chẩn đoán trước sinh chuyên sâu Các xét nghiệm SLTS không ảnh hưởng đến thai nhi, khơng có nguy sảy thai tiến hành thực Các xét nghiệm sớm thực vào tuần thứ 11-13 tháng đầu giúp phát thai kỳ có nguy mắc Hội chứng Down 3,6 3,61 3,47 3,63 3,48 3,53 3,57 Theo kết mô tả bảng 2, cho thấy sản phụ có điểm kiến thức mức tốt, với giá trị trung bình dao động từ 3,47 đến 3,69 – Đồng ý với nhận định đưa ra, mà nói trên, giá trị trung bình cao tỉ lệ thuận với kiến thức sản phụ xét nghiệm SLTS, điểm trung bình cao nhận định với 3,69 thấp nhận định với 3,47 H P U H Biểu đồ 1: Tổng hợp xét nghiệm SLTS mà sản phụ biết đến/nghe qua Biểu đồ 2: Các phương thức sản phụ tiếp cận thơng tin xét nghiệm SLTS Ngồi ra, Siêu âm xét nghiệm quen thuộc sản phụ (150/150 người lựa chọn), xếp sau Double/Triple test NIPT 121 (80,7%) 98 (65,3%) Đáng ý, sản phụ tiếp cận với xét nghiệm SLTS chủ yếu thông qua tư vấn Bác sĩ Sản (79,3%), Tự tìm hiểu thơng qua mạng Internet (68%) thơng tin từ người thân, bạn bè (54%) Đáng ý tỷ lệ sản phụ tiếp cận với thông tin xét nghiệm SLTS thông qua đọc sách, báo, tạp chí,… tương đối thấp (32%) 3.3 Đánh giá thái độ Bảng 3: Tổng hợp giá trị trung bình cho nhận định đánh giá thái độ xét nghiệm SLTS STT Mô tả Các xét nghiệm SLTS có giá trị 58 Giá trị trung bình 3,43 Các xét nghiệm SLTS giúp bác sĩ phát sớm kịp thời bệnh di truyền dị tật bẩm sinh Các xét nghiệm SLTS nên triển khai rộng rãi cho tất sản phụ Thông tin từ xét nghiệm SLTS giúp gia đình lên kế hoạch tương lai Thực xét nghiệm SLTS làm giảm mức độ lo lắng thời kỳ mang thai Nếu xét nghiệm SLTS có nguy cao tiếp tục thực xét nghiệm chuyên sâu chẩn đốn trước sinh Có tin tưởng độ xác, tin cậy xét nghiệm SLTS Các xét nghiệm SLTS khơng ảnh hưởng đến sức khỏe, tình trạng thai nhi 3,47 3,53 3,54 3,44 3,48 3,34 3,57 Kết bảng cho thấy sản phụ có điểm thái độ mức tích cực, với giá trị trung bình dao động từ 3,34 đến 3,57 – Trung lập đến Đồng ý với nhận định đưa ra, mà nói trên, giá trị trung bình cao biểu thị thái độ tích cực việc sử dụng xét nghiệm SLTS Tuy nhiên đa số đối tượng vấn nghiêng Trung lập trả lời nhận định 3.4 Một số yếu tố liên quan tính sẵn sàng Bảng 7: Tổng hợp số yếu tố liên quan tính sẵn sàng H P Câu hỏi Có Khơng Phân vân 40 (26,7%) 89 (59,2%) 21 (14,1%) 128 (85%) 20 (13,3%) (1,7%) Bạn có Bác sĩ Sản tư vấn việc thực xét nghiệm SLTS không 125 (83,3%) (3,3%) 20 (13,4%) Bạn có hiểu biết xét nghiệm SLTS tư vấn không 111 (74,2%) 14 (9,2%) 25 (16,6%) Nếu kết sàng lọc nghi ngờ cần làm xét nghiệm chẩn đốn để khẳng định với chi phí cao bạn có muốn làm khơng 130 (86,7%) (2,5%) 16 (10,8%) Nếu kết sàng lọc có nguy cao bạn có sẵn sàng chấm dứt thai kỳ tư vấn Bác sĩ Sản khơng 50 (33,3%) 15 (10%) 85 (56,7%) Bạn có lo lắng xét nghiệm có ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi khơng Bạn có quan tâm đến giá làm xét nghiệm SLTS không U H Từ kết bảng cho thấy đa phần sản phụ (128 người) biểu thị quan tâm chi phí thực xét nghiệm SLTS Tuy nhiên, lại có tới 130 người (86,7%) sẵn sàng chi trả cho dịch vụ xét nghiệm chẩn đốn với chi phí cao Ngồi ra, có tới 128 sản phụ (83,3%) tư vấn Bác sĩ Sản để thực xét nghiệm SLTS, có 111 sản phụ (74,2%) có hiểu biết xét nghiệm SLTS tư vấn Đáng ý hỏi mức độ sẵn sàng chấm dứt thai kỳ kết SLTS có nguy cao, có tới 85 sản phụ ( 56,7%) bày tỏ thái độ phân vân, có 50 sản phụ (33,4%) sẵn sàng chấm dứt thai kỳ để giảm thiểu tối đa nguy thai nhi sinh mang dị tật bẩm sinh Số cịn lại bày tỏ thái độ xích với lựa chọn hủy thai 59 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thái độ sản phụ việc sử dụng xét nghiệm SLTS a Phân tích khác biệt giá trị trung bình kiến thức sản phụ xét nghiệm SLTS theo đặc điểm nhân học Bảng 8: Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức sản phụ 3.5 N Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn THPT tương đương 40 2.98 Trung cấp/Cao đẳng/Đại học 96 3.52 Sau đại học 14 4.46 Đang làm 129 3.70 Yếu tố ảnh hưởng Trình độ văn hóa giáo dục Tình trạng nghề nghiệp Tình trạng nhân Tình trạng Thất nghiệp Quan hệ chung sống Đơn thân 1.98 132 3.53 18 2.94 39 75 27 >2 Nơi sinh sống 21 Thành phố 120 Nông thôn/Ngoại ô 30 Giới hạn Giới hạn 1.27 2.57 3.39 1.05 3.31 3.73 H P 0.59 4.13 4.80 0.99 3.53 3.88 1.58 2.39 1.11 3.34 3.72 1.28 2.31 3.58 1.10 3.16 3.87 1.12 3.17 3.69 1.23 3.07 4.04 3.21 1.40 2.14 4.28 3.66 1.04 3.47 3.84 2.69 1.23 2.23 3.15 3.52 3.43 3.56 Giá trị P P=0.000