Xác nhận phương pháp cho xét nghiệm sàng lọc trước sinh (triple test) chạy bằng phương pháp elisa tại trung tâm xét nghiệm trường đại học y tế công cộng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG H P BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: XÁC NHẬN PHƯƠNG PHÁP CHO XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC TRƯỚC SINH (TRIPLE TEST) CHẠY BẰNG PHƯƠNG PHÁP ELISA TẠI TRUNG TÂM XÉT NGHIỆM – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG U Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Huy Đông Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: Trung tâm Xét nghiệm – Trường Đại học Y tế công cộng Mã số đề tài (nếu có): CS 21.22-06 H Năm 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG H P BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Xác nhận phương pháp cho xét nghiệm sàng lọc trước sinh (Triple test) chạy phương pháp ELISA Trung tâm Xét nghiệm – Trường Đại học Y tế công cộng U Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Huy Đơng Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Xét nghiệm Cấp quản lý: Trường Đại học Y tế công cộng Mã số đề tài (nếu có): CS 21.22-06 Thời gian thực hiện: từ tháng 12 năm 2021 đến tháng 08 năm 2022 Tổng kinh phí thực đề tài 45,57 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH 45,57 triệu đồng Nguồn khác (nếu có) ……… triệu đồng H Năm 2022 ii BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Xác nhận phương pháp cho xét nghiệm sàng lọc trước sinh (Triple test) chạy phương pháp ELISA Trung tâm Xét nghiệm – Trường Đại học Y tế công cộng Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Huy Đông Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Xét nghiệm Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Thư ký đề tài: Bùi Thị Ngọc Hà Phó chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): Danh sách người thực chính: - ThS Nguyễn Huy Đơng – Chủ nhiệm đề tài - TS Bùi Thị Ngọc Hà – Thư ký đề tài - ThS Nguyễn Thị Thu Hà – Thành viên - ThS Đặng Thị Nga – Thành viên - CN Nguyễn Cẩm Thu – Thành viên - CN Nguyễn Hải Quân – Thành viên - CN Nguyễn Tuấn Quý – Thành viên Các đề tài nhánh (đề mục) đề tài (nếu có) (a) Đề tài nhánh (đề mục 1) - Tên đề tài nhánh: - Chủ nhiệm đề tài nhánh: (b) Đề tài nhánh - Tên đề tài nhánh - Chủ nhiệm đề tài nhánh Thời gian thực đề tài từ tháng 12 năm 2021 đến tháng 08 năm 2022 H P U H iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Cal CDC CLSI CMIA Calibrator (mẫu chuẩn có nồng độ biết trước) Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm ngăn ngừa kiểm soát bệnh) Clinical and Laboratory Standards Institute (Viện tiêu chuẩn Lâm sàng Cận lâm sàng) Chemiluminescent Microparticle Immunoassay (Miễn dịch vi hạt H P hóa phát quang) CV EQA IFCC ITA NGSP Coefficient of Variation (Hệ số biến thiên) External Quality Assessment (mẫu ngoại kiểm tra chất lượng) U International Federation of Clinical Chemistry (Liên đoàn Hóa Sinh Lâm sàng Quốc tế) H Immunoturbidimetric assay (Miễn dịch đo độ đục) National Glycohemoglobin Standardization Program (Chương trình chuẩn hóa glycohemoglobin quốc gia) NSX Nhà sản xuất PXN Phòng xét nghiệm QC Quality control (Kiểm tra chất lượng) SD Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) iv MỤC LỤC PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU PHẦN B : TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI .4 PHẦN C: NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG .9 1.1.1 Quản lí chất lượng xét nghiệm 1.1.2 Thẩm định phương pháp xác nhận phương pháp 10 1.2 NỘI DUNG CỦA XÁC NHẬN PHƯƠNG PHÁP 12 1.2.1 Độ chụm 12 1.2.2 Độ .15 1.2.3 Khoảng tuyến tính .17 1.2.4 Khoảng tham chiếu .19 1.3 TỔNG QUAN VỀ XÉT NGHIỆM ELISA TRIPLE TEST 19 1.3.1 Sàng lọc trước sinh xét nghiệm Triple test 19 1.3.2 Các phương pháp xét nghiệm triple test .22 1.3.3 Thông số máy iMark™ Microplate Absorbance Reader 26 1.3.4 KIT xét nghiệm định lượng AFP 27 1.3.5 KIT xét nghiệm định lượng uE3 28 1.3.4 KIT xét nghiệm định lượng β-hCG .29 H P U H CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.1.1 Chất liệu nghiên cứu 31 2.1.2 Máy móc, trang thiết bị .32 2.1.3 Hoá chất 32 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .32 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .32 2.4 CỠ MẪU 33 2.5 TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU .33 2.6 TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 33 2.7 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 33 2.8 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 34 2.9 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGHIÊN CỨU 35 2.10 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHỤM, ĐỘ ĐÚNG, KHOẢNG TUYẾN TÍNH .37 3.1.1 Đánh giá độ chụm .37 3.1.2 Đánh giá độ .40 v 3.1.3 Đánh giá khoảng tuyến tính 43 3.2 XÁC NHẬN KHOẢNG THAM CHIẾU .46 CHƯƠNG BÀN LUẬN 51 KẾT LUẬN 55 KHUYẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 61 PHỤ LỤC 63 PHỤ LỤC 65 PHỤ LỤC 68 PHỤ LỤC BẢN THẢO BÀI BÁO 77 H P U H vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các thực nghiệm cần thực thẩm định/ xác nhận phương 11 pháp Bảng 1.2 Tỷ lệ phát tỷ lệ dương tính giả xét nghiệm sàng lọc huyết 20 thai phụ phát trisomy 21 Bảng 1.3 Ưu nhược điểm loại ELISA 24 Bảng 3.1 Số liệu thực nghiệm đánh giá độ chụm mức nồng độ AFP 37 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm đánh giá độ chụm xét nghiệm AFP 37 Bảng 3.3 Số liệu thực nghiệm đánh giá độ chụm mức nồng độ beta-hCG 38 Bảng 3.4 Kết thực nghiệm đánh giá độ chụm xét nghiệm beta-hCG 39 Bảng 3.5 Số liệu thực nghiệm đánh giá độ chụm mức nồng độ uE3 39 Bảng 3.6 Kết thực nghiệm đánh giá độ chụm xét nghiệm uE3 40 Bảng 3.7 Kết thực nghiệm đánh giá độ xét nghiệm AFP 40 H P U Bảng 3.8 Kết thực nghiệm đánh giá độ xét nghiệm beta-hCG 41 Bảng 3.9 Kết thực nghiệm đánh giá độ xét nghiệm uE3 42 Bảng 3.10 Kết đánh giá khoảng tuyến tính xét nghiệm AFP 43 Bảng 3.11 Kết đánh giá khoảng tuyến tính xét nghiệm beta-hCG 44 Bảng 3.12 Kết đánh giá khoảng tuyến tính xét nghiệm uE3 45 Bảng 3.13 Kết đánh giá khoảng tham chiếu xét nghiệm định lượng AFP 46 H Bảng 3.14 Kết đánh giá khoảng tham chiếu xét nghiệm định lượng beta 47 – hCG Bảng 3.15 Kết đánh giá khoảng tham chiếu xét nghiệm định lượng uE3 vii 48 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Minh hoạ khái niệm độ lệch (Bias) 15 Hình 1.2 Minh họa khái niệm mối liên hệ độ chụm, độ độ xác 16 thực Hình 1.3 Sơ đồ sàng lọc, chẩn đốn trước sinh 20 Hình 1.4 Máy iMark™ Microplate Absorbance Reader sử dụng phản ứng 27 ELISA Trường Đại học Y tế cơng cộng Hình 1.5 KIT phản ứng ELISA định lượng AFP hãng DRG H P 28 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ đánh giá độ tuyến tính xét nghiệm AFP 43 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ đánh giá độ tuyến tính xét nghiệm beta-hCG 44 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ đánh giá độ tuyến tính xét nghiệm uE3 45 U H viii PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU XÁC NHẬN PHƯƠNG PHÁP CHO XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC TRƯỚC SINH (TRIPLE TEST) CHẠY BẰNG PHƯƠNG PHÁP ELISA TẠI TRUNG TÂM XÉT NGHIỆM – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG Ths Nguyễn Huy Đơng (Trung tâm Xét nghiệm, Trường ĐHYTCC) TS Bùi Thị Ngọc Hà (Trung tâm Xét nghiệm, Trường ĐHYTCC) Ths Nguyễn Thị Thu Hà (Trung tâm Xét nghiệm, Trường ĐHYTCC) Ths Đặng Thị Nga (Trung tâm Xét nghiệm, Trường ĐHYTCC) CN Nguyễn Cẩm Thu (Trung tâm Xét nghiệm, Trường ĐHYTCC) H P CN Nguyễn Hải Quân (Trung tâm Xét nghiệm, Trường ĐHYTCC) CN Nguyễn Tuấn Quý (Bệnh viện Phụ sản Hà Nội) Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu Bất thường nhiễm sắc thể (NST) thai xảy khoảng 1/150 trẻ sinh sống, số nguyên nhân hàng đầu gây nên tử vong bệnh tật cho trẻ sơ sinh toàn giới Để giảm bớt rủi ro, trước tiến hành thủ thuật xâm phạm tới thai, nên tiến hành sàng lọc để loại bớt thai có nguy thấp bị dị tật bẩm sinh, giảm bớt số lượng thai phụ phải chịu thủ thuật xâm lấn, tránh nguy ảnh hưởng đến thai phụ thai nhi Xét nghiệm triple test sử dụng ba xét nghiệm định lượng AFP, beta- hCG, uE3 (Estriol) máu mẹ từ 15 - 22 tuần, sau tính tốn hiệu chỉnh với theo tuổi mẹ (năm), cân nặng (kg), chủng tộc, tuổi thai (tuần+ngày),… phần mềm để đánh giá nguy dị tật bẩm sinh thời điểm tháng thai kỳ Tại Việt Nam, triple test áp dụng khoảng chục năm trở lại Nhằm mục đích mở rộng khả cung ứng dịch vụ theo theo kế hoạch chiến lược phát triển, Trung tâm Xét nghiệm dự tính triển khai thêm xét nghiệm sàng lọc trước sinh phương pháp ELISA để đáp ứng nhu cầu thai phụ đến khám phòng khám Đa khoa trường Tuy nhiên trước đưa vào sử dụng xét nghiệm mới, để đảm bảo chất lượng độ tin cậy xét nghiệm, phòng xét nghiệm phải thực việc xác nhận phương pháp với kỹ thuật Đây địi hỏi bắt buộc cho hệ thống phịng xét nghiệm để cơng nhận ISO 15189 tiêu chí 2429 Bộ Y tế Do nghiên cứu tiến hành nhằm xác nhận phương pháp cho xét nghiệm triple test theo hướng dẫn CLSI trước đưa vào sử dụng Trung tâm U H Đối tượng Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực theo phương pháp thực nghiệm ứng dụng, kết định lượng AFP, beta-hCG, uE3 mẫu ngoại kiểm, mẫu QC, mẫu Cal, 20 mẫu máu phụ nữ mang thai quý thứ khoẻ mạnh 20 mẫu máu phụ nữ khoẻ mạnh không mang thai, xử lý phần mềm Excel Trung tâm Xét nghiệm – Trường Đại học Y tế công cộng Kết phát Độ chụm, độ đúng, khoảng tuyến tính khoảng tham chiếu xét nghiệm AFP, beta-hCG, uE3 phù hợp với công bố nhà sản xuất Kết luận kiến nghị Trung tâm Xét nghiệm – Trường Đại học Y tế công cộng sử dụng hệ thống miễn dịch ELISA bán tự động để thực xét nghiệm triple test phân tích mẫu bệnh nhân H P U VERIFICATION OF METHODS FOR ANTENATAL SCREENING (ELISA TRIPLE TEST) AT THE LABORATORY CENTER – HANOI H UNIVERSITY OF PUBLIC HEALTH MD Nguyen Huy Dong (Laboratory Center, Hanoi University of Public Health) PhD Bui Thi Ngoc Ha (Laboratory Center, Hanoi University of Public Health) MD Nguyen Thi Thu Ha (Laboratory Center, Hanoi University of Public Health) MD Dang Thi Nga (Laboratory Center, Hanoi University of Public Health) Nguyen Cam Thu (Laboratory Center, Hanoi University of Public Health) Nguyen Hai Quan (Laboratory Center, Hanoi University of Public Health) Nguyen Tuan Quy (Hanoi Obstetrics and Gynecology Hospital) Background Fetal chromosomal abnormalities, which occur in about in 150 live births, are among the leading causes of neonatal morbidity and mortality worldwide In order to 11.4 Ý nghĩa lâm sàng Sự khác giá trị AFP (ng/mL), b-hCG (mU/mL) uE3 (ng/mL) phần mềm máy vi tính chuyên dụng tính tốn hiệu chỉnh theo tuổi mẹ (năm), tuổi thai (tuần + ngày), cân nặng mẹ (kg) chủng tộc để thành đơn vị đa trung bình MoM (multiple of median) mức độ nguy hội chứng tính tốn từ giá trị đa trung bình Giá trị bình thường thông số AFP, β-hCG uE3 máu thai phụ sau hiệu chỉnh MoM Giá trị ngưỡng (cut-off) thấp cao thông số để đánh giá nguy sau: AFP < 0,4 > 2,5 MoM H P b-hCG < 0,4 > 2,5 MoM uE3 < 0,5 MoM Mức độ cao β-hCG > 2,5 Mom mức độ thấp AFP < 0,4 MoM uE3 < 0,5 MoM máu người mẹ phát hội chứng Down với độ nhạy U 70% dương tính giả 5% Mức nguy hội chứng Down thường đánh giá > 1: 250 H Các mức độ thấp dấu ấn β-hCG < 0,4 MoM, AFP < 0,4 MoM uE3 < 0,5 MoM nguy cao trisomy 18 - bất thường nhiễm sắc thể, gây nên hôi chứng Edward với độ nhạy 60% dương tính giả 0,2% Mức nguy hội chứng Edward thường đánh giá > 1: 100 Nếu có tăng riêng mức độ AFP > 2,5 MoM, trẻ có nguy bị dị tật ống thần kinh Triple test có khả phát 88% tật khơng não (anencephaly) 79% tật hở cột sống (open spina bifida) với dương tính giả 3% 11.5 Kiểm sốt yếu tố ảnh hưởng/gây nhiễu Các mẫu vỡ hồng cầu, huyết tương đục, bilirubin tăng không làm ảnh hưởng đến phân tích xét nghiệm miễn dịch 12 Các ghi bổ sung: - Khơng để hố chất, QC, Calibrator, dịch rửa cạn kiệt 75 - Các nguồn biến thiên tiềm tàng: + Do thao tác khơng quy trình 13 Lưu trữ hồ sơ: Không áp dụng 14 Tài liệu tham khảo - Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 15189:2014 (Tiêu chuẩn ISO 15189:2012): Phịng thí nghiệm Y tế - Yêu cầu cụ thể chất lượng lực, 2014 - Văn phịng Cơng nhận Chất lượng (BoA)-Bộ Khoa học Công nghệ, 2020, BoA: ARLM 03 (01/2020) - Yêu cầu bổ sung đánh giá phòng xét nghiệm Y tế - Bộ Y tế (2015), Quyết định 5530/QĐ-BYT ban hành 25/12/2015 việc “Hướng H P dẫn xây dựng quy trình thực hành chuẩn quản lý chất lượng xét nghiệm sở khám chữa bệnh” - Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật hóa sinh - DRG: Package insert AFP, uE3, beta-hCG U H 76 PHỤ LỤC BẢN THẢO BÀI BÁO XÁC NHẬN PHƯƠNG PHÁP CHO XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC TRƯỚC SINH (TRIPLE TEST) CHẠY BẰNG PHƯƠNG PHÁP ELISA TẠI TRUNG TÂM XÉT NGHIỆM – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN HUY ĐÔNG1, NGUYỄN THỊ THU HÀ1, BÙI THỊ NGỌC HÀ1 Trường Đại học Y tế Công cộng; TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bất thường nhiễm sắc thể (NST) thai xảy khoảng 1/150 trẻ sinh sống, số nguyên nhân hàng đầu gây nên tử vong bệnh tật cho trẻ sơ sinh toàn giới Để giảm bớt rủi ro, trước tiến hành thủ thuật xâm phạm thai, nên tiến hành sàng lọc để loại bớt thai có nguy thấp bị dị tật bẩm sinh Trung tâm Xét nghiệm dự tính triển H P khai thêm xét nghiệm sàng lọc trước sinh phương pháp ELISA để đáp ứng nhu cầu thai phụ đến khám phòng khám Đa khoa trường Tuy nhiên trước đưa vào sử dụng xét nghiệm mới, để đảm bảo chất lượng độ tin cậy xét nghiệm, phòng xét nghiệm phải thực việc xác nhận phương pháp với kỹ thuật Mục tiêu: xác nhận phương pháp cho xét nghiệm triple test theo hướng dẫn CLSI trước đưa vào sử dụng Trung tâm Đối tượng & phương pháp: nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng thực mẫu ngoại kiểm (PT) CAP, mẫu U chứng QC mẫu chuẩn Cal kèm theo KIT 20 mẫu máu thu thập thai phụ mang thai từ 15-22 tuần, 20 mẫu máu phụ nữ khoẻ mạnh không mang thai sàng lọc theo tiêu chuẩn IFCC/CRIDL để xác nhận khoảng tham chiếu từ tháng 12/2021 – 8/2022 Kết quả: Độ chụm, độ đúng, khoảng tuyến tính khoảng tham chiếu xét nghiệm AFP, beta-hCG, uE3 phù hợp với công H bố nhà sản xuất Kết luận: Trung tâm Xét nghiệm – Trường Đại học Y tế cơng cộng sử dụng hệ thống miễn dịch ELISA bán tự động để thực xét nghiệm triple test phân tích mẫu bệnh nhân Từ khóa: Triple test, xác nhận phương pháp, ELISA bán tự động ĐẶT VẤN ĐỀ Bất thường nhiễm sắc thể (NST) thai xảy khoảng 1/150 trẻ sinh sống, số nguyên nhân hàng đầu gây nên tử vong bệnh tật cho trẻ sơ sinh tồn giới Để chẩn đốn xác định bất thường NST thai nhi, thai phụ có nguy cao cần phải làm thủ thuật xâm lấn lấy mẫu gai rau hút dịch ối Các thủ thuật xâm lấn gây thai với tỷ lệ 0,11 - 0,22% Do đó, để giảm bớt rủi ro, trước tiến hành thủ thuật xâm phạm thai, nên tiến hành sàng lọc để loại bớt thai có nguy thấp bị dị tật bẩm sinh, giảm bớt số lượng thai phụ phải chịu thủ thuật xâm lấn, tránh nguy ảnh hưởng đến thai phụ thai nhi Xét nghiệm triple test sử dụng ba xét nghiệm định lượng AFP, beta- hCG, uE3 (Estriol) máu mẹ từ 15 - 22 tuần, sau tính tốn hiệu chỉnh với theo tuổi mẹ (năm), cân nặng (kg), chủng tộc, tuổi thai (tuần+ngày),… phần mềm để đánh giá nguy dị tật bẩm sinh thời điểm tháng thai kỳ Tại Việt Nam, triple test áp dụng khoảng chục năm trở lại 77 Nhằm mục đích mở rộng khả cung ứng dịch vụ theo theo kế hoạch chiến lược phát triển, Trung tâm Xét nghiệm dự tính triển khai thêm xét nghiệm sàng lọc trước sinh phương pháp ELISA để đáp ứng nhu cầu thai phụ đến khám phòng khám Đa khoa trường Tuy nhiên trước đưa vào sử dụng xét nghiệm mới, để đảm bảo chất lượng độ tin cậy xét nghiệm, phòng xét nghiệm phải thực việc xác nhận phương pháp với kỹ thuật Đây đòi hỏi bắt buộc cho hệ thống phịng xét nghiệm để cơng nhận ISO 15189 tiêu chí 2429 Bộ Y tế Do nghiên cứu tiến hành nhằm xác nhận phương pháp cho xét nghiệm triple test theo hướng dẫn CLSI trước đưa vào sử dụng Trung tâm ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng thời gian nghiên cứu - Mẫu ngoại kiểm (PT) CAP, mẫu chứng QC mẫu chuẩn Cal kèm theo KIT - 20 mẫu máu thu thập thai phụ mang thai từ 15-22 tuần 20 mẫu máu phụ nữ khoẻ mạnh không mang thai sàng lọc theo tiêu chuẩn IFCC/CRIDL để xác nhận khoảng tham chiếu H P Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng Số liệu lấy từ kết đo nồng độ mẫu PT đo lần, 5- mức nồng độ Cal đo lần nồng độ 40 mẫu huyết thu thập từ đối tượng tham gia nghiên cứu lưu trữ phần mềm Excel, tính tốn theo hướng dẫn CLSI Excel phần mềm SPSS 20 Đánh giá độ chụm độ phương pháp ELISA định lượng nồng độ AFP, beta-hCG, uE3 thiết kế dựa theo hướng dẫn EP15-A3 CLSI đưa U Đánh giá khoảng tuyến tính phương pháp ELISA định lượng nồng độ AFP, beta-hCG, uE3 theo hướng dẫn EP17-A CLSI đưa Xác nhận khoảng tham chiếu phương pháp ELISA định lượng nồng độ AFP, beta-hCG, uE3 theo hướng dẫn EP28A-3C CLSI đưa H KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đánh giá độ chụm Bảng 1.1 Kết thực nghiệm đánh giá độ chụm xét nghiệm AFP CVr CVb SDPXN CV% T CV% Giá NSX xác nhận C % % PXN Mức 3,93 6,67 0,884 7,54 25,7 40,65 6,74 8,48 Mức 3,26 4,10 1,903 5,03 23,6 39,36 6,74 8,71 trị CV% phòng xét nghiệm mức nồng độ 7,54 5,03 Cả hai giá trị CV% thấp giá trị xác nhận mức nồng độ 8,48 mức nồng độ 8,71 Vì vậy, thực 78 nghiệm cho thấy độ chụm xét nghiệm định lượng AFP phương pháp ELISA phòng xét nghiệm xác nhận phù hợp với giá trị công bố nhà sản xuất Bảng 1.2 Kết thực nghiệm đánh giá độ chụm xét nghiệm beta-hCG CVr CVb SDPXN CV% T CV% Giá NSX xác nhận C % % PXN Mức 9,98 5,66 0,838 10,57 33,54 40,65 9,9 10,90 Mức 3,48 11,98 4,369 12,38 23,99 39,36 9,9 12,68 H P trị CV% phòng xét nghiệm mức nồng độ 10,57 12,38 Cả hai giá trị CV% thấp giá trị xác nhận mức nồng độ 10,90 mức nồng độ 12,68 Vì vậy, thực nghiệm cho thấy độ chụm xét nghiệm định lượng beta-hCG phương pháp ELISA phòng xét nghiệm xác nhận phù hợp với giá trị công bố nhà sản xuất Bảng 1.3 Kết thực nghiệm đánh giá độ chụm xét nghiệm uE3 CVr CVb SDPXN U CV%PXN % % Mức 9,2 7,5 Mức 6,62 9,55 H 0,151 1,018 Giá T C SDNSX 11,13 430,3 124,34 0,589 0,317 11,24 25,56 40,65 1,264 1,594 trị xác nhận SD phòng xét nghiệm mức nồng độ 0,151 1,018 Cả hai giá trị SD thấp giá trị xác nhận mức nồng độ 0,317 mức nồng độ 1,594 Vì vậy, thực nghiệm cho thấy độ chụm xét nghiệm định lượng uE3 phương pháp ELISA phòng xét nghiệm xác nhận phù hợp với giá trị công bố nhà sản xuất Đánh giá độ Bảng 2.1 Kết thực nghiệm đánh giá độ Mức Mức AFP AFP Trung bình thực 11,73 37,82 Mức Mức beta-hCG beta-hCG 7,93 35,29 79 Mức uE3 1,36 Mức uE3 9,06 nghiệm_ Độ lệch chuẩn thực nghiệm_SD 0,735 1,786 0,814 3,225 0,123 0,788 0,147 0,357 0,163 0,645 0,025 0,158 2,797 2,797 2,797 2,797 2,797 2,797 0,61 1,33 0,49 1,54 0,115 2,065 0,63 1,38 0,52 Sai số trung bình_ Giá trị SD vật liệu tham chiếu_ Độ không đảm bảo đo U Khoảng tin cậy Khoảng xác nhận Giá trị ấn định vật liệu 11,32 – 36,83 12,14 – 38,82 13,49 41,68 H 10,72 36,24 7,47 – 8,38 U – 33,97 9,98 H P – 6,48 – 9,37 8,01 1,67 0,118 2,071 33,49 – 1,289 – 8,615 37,09 1,427 9,498 30,62 – 1,029 – 3,264 39,96 1,687 14,849 37,32 1,3 9,16 – – Kết thu giá trị ấn định mẫu PT QC mức mức nằm khoảng giới hạn xác nhận Vậy thực nghiệm cho thấy độ xét nghiệm AFP, beta-hCG, uE3 chạy phương pháp ELISA phòng xét nghiệm xác nhận phù hợp với công bố nhà sản xuất Đánh giá khoảng tuyến tính Biểu đồ 3.1 Biểu đồ đánh giá độ tuyến tính xét nghiệm AFP Nhận xét: Hệ số tương quan r 0,9993 (r2 = 0,9987) 80 nằm khoảng 0,99 đến 1, có tương quan tuyến tính rõ rệt giá trị đo giá trị thực mẫu Biểu đồ cho thấy đường biểu diễn tuyến tính xét nghiệm định lượng AFP phương pháp ELISA đường thẳng có phương trình y = 0,9497x - 0,2004 Khoảng tuyến tính kiểm tra từ – 160 IU/mL Biểu đồ 3.2 Biểu đồ đánh giá độ tuyến tính xét nghiệm beta-hCG Hệ số tương quan r 0,9993 (r2 = 0,99867) nằm khoảng 0,99 đến 1, H P có tương quan tuyến tính rõ rệt giá trị đo giá trị thực mẫu Biểu đồ cho thấy đường biểu diễn tuyến tính xét nghiệm định lượng beta-hCG phương pháp ELISA đường thẳng có phương trình y = 1,0055x – 1,2848 U Khoảng tuyến tính kiểm tra từ – 200 mIU/mL H Biểu đồ 3.3 Biểu đồ đánh giá độ tuyến tính xét nghiệm uE3 Hệ số tương quan r 0,9994 (r2 = 0,99878) nằm khoảng 0,99 đến 1, có tương quan tuyến tính rõ rệt giá trị đo giá trị thực mẫu Biểu đồ cho thấy đường biểu diễn tuyến tính xét nghiệm định lượng uE3 phương pháp ELISA đường thẳng có phương trình y = 0,8159x + 0,3931 Khoảng tuyến tính kiểm tra từ 0,3 – 40 ng/mL Xác nhận khoảng tham chiếu 81 Bảng 4.1 Kết đánh giá khoảng tham chiếu xét nghiệm định lượng AFP STT Kết (IU/mL) Tham chiếu STT hãng cơng bố Nhóm (14 PNCT - Kết 224 Nhóm phụ nữ khơng IU/mL) Tham (IU/mL) chiếu hãng công mang