Đánh giá kiến thức an toàn sinh học, kiến thức thực hành an toàn sinh học và các yếu tố liên quan tại phòng xét nghiệm của sinh viên xét nghiệm trường đại học y tế công cộng năm 2021

53 2 0
Đánh giá kiến thức an toàn sinh học, kiến thức thực hành an toàn sinh học và các yếu tố liên quan tại phòng xét nghiệm của sinh viên xét nghiệm trường đại học y tế công cộng năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P Tên đề tài: Đánh giá kiến thức an toàn sinh học, kiến thức thực hành an toàn sinh học yếu tố liên quan phòng xét nghiệm sinh viên Xét nghiệm trường Đại học Y tế Công cộng năm 2021 U H Chủ nhiệm đề tài: Trần Xuân Thắng Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Mã số đề tài: 021-212/DD-YTCC Năm 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P Tên đề tài: Đánh giá kiến thức an toàn sinh học, kiến thức thực hành an toàn sinh học yếu tố liên quan phòng xét nghiệm sinh viên Xét nghiệm trường Đại học Y tế công cộng năm 2021 U Chủ nhiệm đề tài: Trần Xuân Thắng Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cấp quản lý: Trường Đại học Y tế Công cộng Mã số đề tài: 021-212/DD-YTCC Thời gian thực hiện: từ tháng 05 năm 2020 đến tháng 06 năm 2021 Tổng kinh phí thực đề tài 3,700,000 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH 3,700,000 triệu đồng H Năm 2021 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Đánh giá kiến thức an toàn sinh học, kiến thức thực hành an toàn sinh học yếu tố liên quan phòng xét nghiệm sinh viên Xét nghiệm trường Đại học Y tế Công cộng năm 2021 Chủ nhiệm đề tài: Trần Xuân Thắng Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Thư ký đề tài: Nguyễn Đức Trung Danh sách người thực chính: - Trần Xuân Thắng - Nguyễn Đức Trung - Vũ Mai Anh - Hoàng Thị Ngọc Anh - Bùi Thi Hằng Nga H P Thời gian thực đề tài từ tháng 05 năm 2020 đến tháng 06 năm 2021 H U DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATSH BS BSC BVĐG BVTW108 CNXN ĐHYTCC GMT GV GVHD KTV KTXNYH KH&CN LAI xét nghiệm) PXN TNGB TTYTDP VSV YHDP : : : : : : : : : : : : : : An toàn sinh học Bác sĩ Biosafety Cabinet (Tủ an toàn sinh học) Bệnh viện Đức Giang Bệnh viện Trung ương 108 Cử nhân xét nghiệm Đại học Y tế Công cộng Good Microbiological Techniques (Kỹ thuật vi sinh vật an toàn) Giảng viên Giảng viên hướng dẫn Kỹ thuật viên Kỹ thuật xét nghiệm y học Khoa học Công nghệ Laboratory Associated Infections (Lây nhiễm liên quan đến phòng : : : : : Phòng xét nghiệm Tác nhân gây bệnh Trung tâm Y tế dự phòng Vi sinh vật Y học dự phòng H P H U MỤC LỤC Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu Phần B: Tóm tắt kết bật đề tài Kết bật đề tài Áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu phê duyệt 10 Các ý kiến đề xuất 10 Phần C: Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp sở 11 Đặt vấn đề 11 1.1 Đặt vấn đề 11 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 12 Tổng quan tài liệu 12 2.1 Các khái niệm An toàn sinh học 12 2.2 Các mối nguy ATSH phòng xét nghiệm 12 2.3 Quy định An toàn sinh học Việt Nam 13 2.4 Các nghiên cứu kiến thức, thực hành an toàn sinh học nước 14 2.4.1 Nước 14 2.4.2 Trong nước 15 2.5 Thực trạng giảng dạy ATSH trường Đại học Y tế Công cộng 16 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 17 3.1 Thiết kế nghiên cứu 17 3.2 Đối tượng nghiên cứu 17 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp chọn mẫu 17 3.5 Phương pháp thu thập số liệu 18 3.5.1 Thu thập số liệu định lượng 18 3.5.2 Thu thập số liệu định tính 18 3.6 Khung lý thuyết 19 3.7 Các biến số nghiên cứu 19 3.8 Phương pháp phân tích số liệu 20 3.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 20 Kết 20 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 20 4.2 Đánh giá kiến thức an tồn sinh học, kiến thức thực hành phịng xét nghiệm 21 4.2.1 Kiến thức lý thuyết phịng ngừa kiểm sốt ATSH 21 4.2.2 Kiến thức ATSH quy trình, kiến thức khơng cho phép PXN…………………………………………………………………………… 22 4.2.3 Kiến thức dự phòng nguy hiểm PXN 24 H P H U 4.2.4 Kiến thức xử trí cố 24 4.3 Phân tích yếu tố liên quan 25 4.3.1 Phân tích yếu tố liên quan đến kiến thức chung lí thuyết an toàn sinh học…… 25 4.3.2 Các yếu tố liên quan đến kiến thức dự phịng yếu tố nguy xử trí cố PXN 27 Bàn luận 28 5.1 Kiến thức lý thuyết kiến thức chung An toàn sinh học 28 5.2 Đánh giá kiến thức phịng tránh yếu tố nguy xử lí cố 30 5.3 Đề xuất nâng cao chất lượng học tập áp dụng kiến thức an toàn sinh học 31 Kết luận khuyến nghị 32 6.1 Kết luận 32 6.2 Khuyến nghị 33 Tài liệu tham khảo 33 H P MỤC LỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng Bảng đánh giá nguy phòng xét nghiệm…………………………… 13 Bảng Bảng thống kê trường hợp LAI từ năm 1979 đến năm 2004……….… 14 Bảng Lây nhiễm liên quan đến phòng xét nghiệm giai đoạn từ 2007-2012 Bỉ……………………………………………………………………………… 14 Bảng Các biến số nghiên cứu……………………………………… …… 19 Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu………………………………… 20 Bảng Bảng số lượng sinh viên đạt/không đạt câu hỏi phát vấn ATSH……… 21 Bảng Bảng điểm kiến thức chung an toàn sinh học………… …………….… 21 Bảng Các chủ đề ATSH sinh viên nhớ …………………………………… 22 Bảng Nguy phòng xét nghiệm ……………………………… ………… 22 Bảng 10 Kiến thức không cho phép PXN ……………… ……………… 23 Bảng 11 Nhận diện biển báo …………………………………………………… 24 Bảng 12 Kiến thức dự phòng nguy PXN………………………………… 24 Bảng 13 Số lượng sinh viên đạt/không đạt phần kiến thức xứ trí cố PXN…………………………………………………………………………………… 24 Bảng 14 Kiến thức xử trí tình liên quan đến ATSH………………… 25 Bảng 15 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chung lý thuyết……………… 26 Bảng 16 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức dự phòng xử lý cố ………… 27 H U LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, nhóm nhận nhiều giúp đỡ toàn thể sinh viên thuộc chuyên ngành Xét nghiệm Y học trường cán bộ, giảng viên thuộc Trung tâm Xét Nghiệm – Trường Đại học Y tế Công cộng Đặc biệt tham gia cán bộ, nhân viên y tế làm việc Bệnh viện Đa khoa Đức Giang Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Ngồi ra, chúng tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Ngọc Hà, người tận tình hướng dẫn truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình thực đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, giảng viên phòng ban Trường Đại học Y tế Công cộng trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Chúng xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình nhân viên y tế khoa cận lâm sàng làm việc Bệnh viện Đa khoa Đức Giang Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 toàn thể bạn sinh viên Xét nghiệm Y học Trường Đại học Y tế Công cộng đồng ý tham gia vào nghiên cứu để nhóm hồn thành q trình thu thập số liệu hoàn thiện báo cáo nghiên cứu thời gian H P Một lần xin chân thành cảm ơn! U H Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC AN TỒN SINH HỌC, KIẾN THỨC THỰC HÀNH AN TOÀN SINH HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI PHÒNG XÉT NGHIỆM CỦA SINH VIÊN XÉT NGHIỆM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: SV Trần Xuân Thắng (Trường ĐHYTCC) Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Thị Ngọc Hà (Trường ĐHYTCC) SV Nguyễn Đức Trung (Trường ĐHYTCC) SV Vũ Mai Anh (Trường ĐHYTCC) SV Hoàng Thị Ngọc Anh (Trường ĐHYTCC) SV Bùi Thị Hằng Nga (Trường ĐHYTCC) Thơng tin chung: An tồn sinh học phịng xét nghiệm nhân viên làm xét nghiệm nói riêng nhân viên y tế nói chung ln lực ưu tiên hàng đầu làm việc môi trường độc hại, chứa nhiều nguồn bệnh lây nhiễm để bảo vệ thân nhân viên y tế khỏi yếu tố nguy liên quan đến phòng xét nghiệm (LAIs) đồng thời để đảm bảo quy trình thử nghiệm an tồn, xác đảm bảo mẫu bệnh phẩm khơng bị thất thốt, trở thành nguồn lây cho cộng đồng Mặc dù kỹ cần thiết nghề xét nghiệm, học trường nhiều sinh viên chưa ý thức tầm quan việc trang bị kiến thức kỹ an toàn sinh học Để đánh giá kiến thức lý thuyết an tồn sinh học, kiến thức thực hành dự phịng xử trí tình liên quan đến an tồn sinh học, chúng tơi thực nghiên cứu với hai mục tiêu: (1) Đánh giá kiến thức an toàn sinh học, kiến thức thực hành phòng xét nghiệm sinh viên khối ngành xét nghiệm Trường Đại học Y tế Cơng cộng, (2) Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức an toàn sinh học, kiến thức thực hành phòng tránh yếu tố nguy kiến thức xử trí tình phịng xét nghiệm sinh viên Trường Đại học Y tế Công cộng H P U H Phương pháp: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang phương pháp định tính kết hơp định lượng toàn sinh viên thuộc chuyên ngành Xét nghiệm Y học - Trường Đại học Y tế Công cộng nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức lý thuyết kiến thức thực hành an tồn sinh học thơng qua phát vấn/ câu hỏi khảo sát trực tuyến Kết quả: Trong 286 sinh viên tham gia nghiên cứu có 98 sinh viên năm (34%), 88 sinh viên năm (31%), 80 sinh viên năm (28%), 20 sinh viên năm (7%) Có mối liên quan kiến thức đạt với năm học, học lực, điểm trung bình ATSH (p3 tín Học lực năm học vừa bạn đạt mức a Giỏi trở lên b Khá c Dưới Số cộng dồn tuần bạn học tập/thực hành/làm việc labo/cơ sở thực ……… hành Bạn gặp cố/ tai nạn a Có phịng xét nghiệm chưa? b Khơng Bạn có thường quan tâm đến an tồn sinh a Có học khơng? b Khơng Theo bạn, an tồn sinh học có ứng dụng a Có cơng việc tương lai Bạn khơng? c Không Số đợt thực tập bệnh viện mà bạn tham a đơt gia b đợt c đợt d đợt e đợt 10 11 U H 39 Ghi 12 Chương trình học, giảng viên, cách truyền Có đạt người hướng dẫn thực hành môn Không ATSH liệu có phù hợp với sinh viên? PHẦN II KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN SINH HỌC Theo bạn, khái niệm an tồn sinh học phịng xét nghiệm là? (1 lựa chọn) a Những nguyên tắc, kỹ thuật thực hành cần thiết để ngăn ngừa phơi nhiễm khơng mong muốn b Vơ tình làm thất tác nhân gây bệnh độc tố mơi trường bên ngồi phịng xét nghiệm c Cả hai đáp án d Không biết Theo bạn, khái niệm hàng rào bảo vệ thứ a Bảo vệ người làm xét nghiệm b Bảo vệ môi trường bên ngồi phịng xét nghiệm c Cả hai đáp án d Không biết H P Theo bạn, khái niệm hàng rào bảo vệ thứ hai a Bảo vệ người b Bảo vệ mơi trường bên phịng xét nghiệm c Cả hai đáp án d Không biết U Theo bạn, khái niệm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm a Virus, vi khuẩn b Ký sinh trùng, nấm c Cả hai đáp án d Không biết H Theo bạn, lây nhiễm liên quan đến phòng xét nghiệm a Các lây nhiễm mắc phải thơng qua/liên quan đến hoạt động phịng xét nghiệm b Là lây nhiễm có triệu chứng/khơng có triệu chứng c Cả hai đáp án d Không biết Những chủ đề an toàn sinh học giảng dạy trường mà bạn nhớ? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Đại cương an tồn sinh học b Ngun tắc xây dựng phịng xét nghiệm ATSH c Kỹ thuật phòng xét nghiệm ATSH d Quản lý ATSH e Quản lý nguy sinh học f An tồn phịng xét nghiệm g Khác:………… h Khơng biết Theo bạn, phịng xét nghiệm có nguy sau đây: (Có thể chọn nhiều đáp án) 40 a b c d e f Phơi nhiễm vi sinh vật gây bệnh Nhiễm hóa chất (chất độc, chất dễ cháy, chất ăn mịn,…) Tiếp xúc với mối nguy lửa, điện Chấn thương từ vật nặng, tổn thương từ vật sắc nhọn Không biết Không chứa nguy Vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm phân loại thành nhóm nguy cơ? a b c d Khơng biết/ khơng nhớ Theo bạn, phịng xét nghiệm hoạt động sau khơng phép (tích vào hoạt động mà bạn cho khơng được, bỏ qua khơng tích coi làm phịng xét nghiệm) H P Hoạt động khơng cho phép phịng xét nghiệm Khơng biết/nhớ hoạt động khơng phép làm phòng xét nghiệm Liên quan đến kỹ thuật Hút pipet miệng Dùng nước bọt để dán nhãn mã số Sử dụng bơm kim tiêm thay cho pipet Sờ vào miệng, mắt, mặt, sử dụng điện thoại,… sau tiếp xúc với mẫu bệnh phẩm Thải trực tiếp dung dịch nhiễm trùng hệ thống cống công cộng Liên quan đến sử dụng bảo hộ cá nhân Mặc quần áo bảo hộ cá nhân khỏi phòng xét nghiệm Đi dép phịng xét nghiệm bên ngồi Sử dụng giày, dép hở mũi, giày gót nhọn phịng xét nghiệm Treo quần áo bảo hộ chung với quần áo mặc hàng ngày 10 Sử dụng lại trang y tế Liên quan đến thực hành sinh viên 11 Mang điện thoại, laptop vào khu vực phòng xét nghiệm 12 Chơi đùa/ ăn uống phòng xét nghiệm 13 Cầm mẫu bệnh phẩm tay không 14 Cất găng tay, trang vào túi để lúc sau sử dụng lại 15 Đóng nắp bơm kim tiêm sau lấy máu, vứt vào thùng đựng chất thải sắc nhọn riêng biệt 16 Sử dụng đôi găng tay cho nhiều bệnh nhân 17 Vẫn đeo găng tay sau tiếp xúc với bệnh nhân chạm lên bề mặt xung quanh STT U H 10 Bạn hay cho biết biểu tượng cảnh báo sau có ý nghĩa (nhận diện) 41 STT Biểu tượng cảnh báo a b c d Nguy hiểm sinh học Nguy hiểm chất phóng xạ Nguy hiểm dễ cháy Khơng biết a b c d Nguy hiểm sinh học Nguy hiểm chất phóng xạ Nguy hiểm gây độc tế bào Khơng biết a b c d Nguy hiểm chất phóng xạ Nguy hiểm chất dễ cháy Nguy hiểm gây độc tế bào Không biết a b c d Nguy hiểm sinh học Nguy hiểm chất phóng xạ Nguy hiểm gây độc tế bào Không biết H P 11 Kiến thức thực hành dự phịng an tồn sinh học U Nội dung Luôn Thường xuyên Liên quan đến phơi nhiễm vi sinh vật gây bệnh Để phòng ngừa lây nhiễm từ bệnh phẩm, bạn cho biết tần suất cần thực đeo găng tay kỹ thuật viên thực kỹ thuật Bạn cho biết có mặc quần, áo blouse sử dụng phịng xét nghiệm ngồi khu vực phịng xét nghiệm không Bạn cho biết tần suất cần khử trùng bề mặt khu vực làm việc sau kết thúc thực hiện/thực hành xét nghiệm Bạn cho biết có cần sử dụng tủ an tồn sinh học với mẫu bệnh phẩm thông thường có nguy tạo giọt bắn/khí dung thực STT H 42 Tần suất Thỉnh Hiếm thoảng Không Bạn cho biết có nên tiêm phịng vaccine/sử dụng thuốc phòng bệnh liên quan đến tác nhân gây bệnh thực phịng xét nghiệm khơng (trừ trường hợp chưa có vaccine/thuốc phịng bệnh) Bạn cho biết tần suất sử dụng lại găng tay dùng cho mẫu bệnh phẩm/vi sinh vật/bệnh nhân Bạn cho biết tần suất thực thao tác/hành động chạm vào bề mặt khác mặt bàn, máy tính, giấy tờ, tay nắm cửa,… đeo găng tay Bạn cho biết, thực thao tác, có mở nắp ống nghiệm mạnh, nhanh (nghe tiếng “pực”) không Bạn cho biết tần suất sử dụng điện thoại làm xét nghiệm dở 10 Nếu bạn bị cảm/ cúm/ sốt/ mắc bệnh làm suy giảm hệ miễn dịch/có vết thương hở bạn có phải báo cáo với người phụ trách phịng xét nghiệm khơng Liên quan đến yếu tố chấn thương/tổn thương từ vật sắc nhọn 11 Để phòng ngừa lây nhiễm từ bệnh phẩm, bạn cho biết tần suất cần đóng nắp kim tiêm sau lấy máu 12 Bạn cho biết, sử dụng dao/ kéo/ vật dụng dùng để cắt, tần suất bạn bất cẩn/vơ tình tạo vết thương thể 13 Nếu bạn bị tai nạn ảnh hưởng đến vận động tay, chân bạn có phải báo cáo với người phụ trách phịng xét nghiệm khơng H P U H 12 Bạn cho biết để phòng ngừa lây nhiễm từ bệnh phẩm, thời điểm nên rửa tay xà phịng? (Tích vào thời điểm mà bạn cho cần thiết nên rửa tay, bỏ qua coi không cần thiết phải rửa tay) (dự phịng) STT Thời điểm Khơng biết cần rửa tay xà phòng 43 Trước thực hành thao tác Sau thực hành thao tác Sau tháo bỏ găng tay Trước rời phòng xét nghiệm 13 Theo bạn, rửa tay thường quy xà phịng có bước tất cả? (dự phịng) a b c d Khơng biết/nhớ Kiến thức xử trí an tồn sinh học Theo bạn, gặp cố an toàn sinh học cách xử trí sau hay sai STT Cách xử trí có cố Liên quan đến phơi nhiễm vi sinh vật Khi xảy cố tràn đổ dung dịch chứa TNGB tủ ATSH phải tiếp tục để tủ chạy, không tắt tủ để ngăn chặn việc phát tán khí dung PXN Trong trường hợp làm đổ dung dịch chứa tác nhân gây bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp bên ngồi tủ an tồn sinh học nhân viên PXN khơng cần nín thở rời khỏi phòng Trường hợp vỡ ống chứa TNGB máy ly tâm chạy, tắt máy ly tâm đóng nắp máy ly tâm, đợi 30 phút để khí dung tạo lắng xuống Trường hợp vỡ ống chứa TNGB bên máy ly tâm có cốc ly tâm kín cần phải lau khoảng bên máy ly tâm khăn/giấy thấm chất khử nhiễm khơng ăn mịn vật liệu chế tạo máy ly tâm Liên quan đến phơi nhiễm hóa chất Khơng cần sử dụng tủ hút hóa chất làm việc với hóa chất dễ bay Sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân thích hợp thao tác với hóa chất, dọn dẹp tủ đựng hóa chất Khi bị đổ hóa chất dễ cháy khỏi phòng xét nghiệm Để hóa chất lỏng cao tầm với nhân viên xét nghiệm Liên quan đến vật sắc nhọn Khi bị kim tiêm nghi ngờ chứa TNGB đâm vào tay, nặn máu vết thương 10 Khi bị kim tiêm đâm vào tay, không cần báo với đồng nghiệp, tự xử lí tiếp tục làm việc bình thường đến hết ca báo với người phụ trách/cấp H P U H 44 Đúng Sai 11 12 Khi bị kim tiêm đâm vào tay, cần xối vết thương vòi nước rửa khu vực vết thương xà phòng với nước Khi bị kim tiêm đâm vào tay, sau rửa vết thương để khơ tự nhiên, khơng cần sử dụng băng gạc để che vết thương PHẦN III ĐỀ XUẤT Theo bạn trường đại học có nên mở thêm lớp học ngắn hạn An toàn sinh học hay không? Đặc biệt trước thực tập bệnh viện a Có b Khơng c Khơng biết Nếu có, thời lượng học An tồn sinh học lâu? (tự ghi khoảng thời gian kéo dài phù hợp với bạn) H P Nếu cung cấp tờ rơi, tài liệu hướng dẫn/đào tạo An toàn sinh học, bạn mong muốn tiếp cận dạng tài liệu nào? U Dạng tài liệu Tài liệu gửi qua email (bản mềm) Tờ rơi Sách Brochure Sách nói, Video Tài liệu website, thư viện online Khóa học online Xếp hạng theo thứ tự ưu tiên (số “1” ưu tiên hàng đầu, “2”, …) H Bạn có đề xuất nhằm tăng cường chất lượng đào tạo An tồn sinh học trường/ bệnh viện khơng ? CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 45 PHỤ LỤC Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu Phiếu hướng dẫn vấn sâu kiến thức An toàn sinh học, kiến thức thực hành sinh viên khối ngành xét nghiệm Trường Đại học Y tế Cơng cộng Mục đích: Mơ tả quan điểm Giảng viên, người hướng dẫn tham gia thực hành sở thực tập kiến thức an toàn sinh học kiến thức thực hành sinh viên khối ngành xét nghiệm Trường Đại học Y tế Cơng cộng Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức an toàn sinh học kiến thức thực hành sinh viên khối ngành xét nghiệm Trường Đại học Y tế Công cộng Đề xuất giải pháp để nâng cao kiến thức an toàn sinh học kiến thức thực hành sinh viên khối ngành xét nghiệm Trường Đại học Y tế Công cộng H P Đối tượng: Giảng viên giảng dạy mơn có phần thực hành học phần; người hướng dẫn tham gia thực hành sở thực tập Nội dung: Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến kiến thức an toàn sinh học kiến thức thực hành sinh viên khối ngành xét nghiệm Trường Đại học Y tế Công cộng? Gợi ý nội dung: Kiến thức chung an toàn sinh học; kiến thức nhận diện yếu tố nguy cơ; kiến thức khả phòng tránh yếu tố nguy cơ; kiến thức khả xử trí tình xảy phịng xét nghiệm sinh viên Đại học Y tế Công cộng? Nội dung sinh viên Trường Đại học Y tế Công cộng đạt yêu cầu theo chuẩn đầu ra/yêu cầu chung phòng xét nghiệm? Nội dung sinh viên Trường Đại học Y tế Công cộng không đạt yêu cầu theo chuẩn đầu ra/yêu cầu chung phòng xét nghiệm? Tại sao? Anh/Chị đánh giá tính chủ động tiếp nhận kiến thức an toàn sinh học kiến thức thực hành an tồn sinh học phịng xét nghiệm sinh viên nào? U H Theo Anh/Chị, số yếu tố liên quan đến kiến thức an toàn sinh học kiến thức thực hành sinh viên khối ngành xét nghiệm Trường Đại học Y tế Công cộng gì? Và mức độ ảnh hưởng nào? Tại mức độ ảnh hưởng vậy, cho ví dụ? Có lý từ phía nhà trường khơng? (Chương trình đào tạo/Chuẩn đầu vào, sinh viên/Giảng viên) Gợi mở cách đặt câu hỏi yếu tố: Giới tính, học lực, số năm học, số đợt thực tập bệnh viện, số lần gặp cố phòng xét nghiệm,…? Theo anh/chị liệu trình độ, học lực sinh viên ảnh hưởng đến kiến thức an toàn sinh học kiến thức thực hành sinh viên? Theo anh/chị thái độ, mức độ quan tâm sinh viên an toàn sinh học học tập thực hành phòng xét nghiệm ảnh hưởng đến kiến thức an toàn sinh học kiến thức thực hành sinh viên? 46 Theo anh/chị kiến thức an toàn sinh học kiến thức thực hành sinh viên có cải thiện (sau) tham gia học thực hành trường sở thực tập bệnh viện (BV Đa khoa Đức Giang, Bệnh viện E, BV Trung ương Quân đội 108, vv ) Theo anh/chị, nhà trường sở thực tập làm làm để nâng cao kiến thức an toàn sinh học kiến thức thực hành sinh viên? Xin anh/chị cho ví dụ cụ thể? Kết việc tạo điều kiện nào? Cách làm cho kết mong đợi? Có cách làm khác khơng? Ví dụ cụ thể Anh/chị có kế hoạch/dự định để cải thiện, giúp sinh viên có thêm kiến thức an tồn sinh học kiến thức thực hành an tồn sinh học (nhận diện, phịng tránh, xử trí yếu tố nguy cơ) sinh viên? Trong thời gian tới triển khai nào? Lưu ý: Cố gắng gợi ý để người vấn trả lời ý kiến cá nhân H P U H 47 Phiếu hướng dẫn vấn sâu kiến thức An toàn sinh học, kiến thức thực hành sinh viên khối ngành xét nghiệm Trường Đại học Y tế Cơng cộng Mục đích: Mơ tả, đánh giá kiến thức an tồn sinh học kiến thức thực hành sinh viên khối ngành xét nghiệm Trường Đại học Y tế Cơng cộng Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức an toàn sinh học kiến thức thực hành sinh viên khối ngành xét nghiệm Trường Đại học Y tế Công cộng Đề xuất giải pháp để nâng cao kiến thức an toàn sinh học kiến thức thực hành sinh viên khối ngành xét nghiệm Trường Đại học Y tế Công cộng Đối tượng: Sinh viên khối ngành xét nghiệm Trường Đại học Y tế Công cộng Nội dung: Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến kiến thức an toàn sinh học kiến thức thực hành sinh viên khối ngành xét nghiệm Trường Đại học Y tế Công cộng? H P Gợi ý nội dung: Kiến thức chung an toàn sinh học; kiến thức nhận diện yếu tố nguy cơ; kiến thức khả phòng tránh yếu tố nguy cơ; kiến thức khả xử trí tình xảy phịng xét nghiệm sinh viên Đại học Y tế Công cộng? Anh/chị có quan tâm đến kiến thức an tồn sinh học không? Nguồn kiến thức cung cấp kiến thức an toàn sinh học chủ yếu qua phương tiện (sách, báo, tạp chí, mạng,…) Hiện có quy định thực hành ATSH phòng xét nghiệm? Theo anh/chị, nhóm nguy hay gặp phịng xét nghiệm? Nêu cụ thể ví dụ cho nhóm nguy cơ? Anh/chị có cách để phịng tránh yếu tố nguy (Nguy vi sinh vật, nguy hóa chất vv.) Hướng người vấn đến nhóm nguy quan tâm đề tài Anh/Chị gặp phải tình huống/ cố/ tai nạn liên quan đến an toàn sinh học phịng xét nghiệm chưa? Nếu có cố gì? Anh/Chị giải nào? U H Theo Anh/Chị, số yếu tố liên quan đến kiến thức an toàn sinh học kiến thức thực hành sinh viên khối ngành xét nghiệm Trường Đại học Y tế Cơng cộng gì? Và mức độ ảnh hưởng nào? Tại mức độ ảnh hưởng vậy, cho ví dụ? Có lý từ phía nhà trường khơng? (Chương trình đào tạo/Chuẩn đầu vào, sinh viên/Giảng viên) Gợi mở cách đặt câu hỏi yếu tố: Giới tính, học lực, số năm học, số đợt thực tập bệnh viện, số lần gặp cố phịng xét nghiệm…? Theo anh/chị liệu trình độ, học lực sinh viên ảnh hưởng đến kiến thức an toàn sinh học kiến thức thực hành sinh viên? Theo anh/chị thái độ, mức độ quan tâm sinh viên an toàn sinh học học tập thực hành phòng xét nghiệm ảnh hưởng đến kiến thức an toàn sinh học kiến thức thực hành sinh viên? Theo anh/chị kiến thức an toàn sinh học kiến thức thực hành sinh viên có cải thiện tham gia học thực hành trường sở thực tập bệnh viện (BV Đa khoa Đức Giang, Bệnh viện E, BV Trung ương Quân đội 108, vv ) 48 Theo anh/chị, nhà trường sở thực tập làm làm để nâng cao kiến thức an toàn sinh học kiến thức thực hành sinh viên? Xin anh/chị cho ví dụ cụ thể? Kết việc tạo điều kiện nào? Cách làm cho kết mong đợi? Có cách làm khác khơng? Ví dụ cụ thể Anh/chị có kế hoạch/dự định, sáng kiến để cải thiện, giúp sinh viên có thêm kiến thức an toàn sinh học kiến thức thực hành an tồn sinh học (nhận diện, phịng tránh, xử trí yếu tố nguy cơ) sinh viên? Trong thời gian tới triển khai nào? Lưu ý: Cố gắng gợi ý để người vấn trả lời ý kiến cá nhân H P U H 49 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng tường trình chỉnh sửa đề tài Nội dung Phần chỉnh sửa TS Đặng Thế Hưng - Thuật ngữ cần phải dùng thống nhất: ví dụ phịng thí nghiệm phịng xét nghiệm Lấy tên cho chủ đề nghiên cứu: an tồn sinh học lấy phịng xét nghiệm Dùng tên chung cho sinh viên chuyên ngành ngành xét nghiệm y học, cần phải thống Cần sửa lại cho thống toàn báo cáo - Cách đặt vấn đề: khơng cần đưa ví dụ cụ thể để chứng minh phải làm nghiên cứu này, phải trình bày theo ngơn ngữ khoa học - Báo cáo cịn nhiều lỗi tả, cách trình bày bảng biểu chưa phù hợp - Đã chỉnh sửa lại thuật ngữ, thống sử dụng thuật ngữ Phòng xét nghiệm báo cáo H P ThS Nguyễn Thị Thu Hà - Bộ câu hỏi nhóm nghiên cứu tự xây dựng hay dựa tài liệu nào? - Thông tin không đậy nắp kim tiêm lấy tài liệu nào? Tỷ lệ trả lời sai 30% bất ngờ Tuy nhiên khơng có hướng dẫn khơng đóng nắp - Bộ câu hỏi có nhiều câu khó để trả lời - Trong báo cáo khơng thấy nói rõ việc thu thập số liệu nào? - Tại số lượng mẫu lại giảm so với đề cương nghiên cứu? - Khuyến nghị: khơng đưa khuyến nghị mang tính đặc thù có ý nghĩa - Phải rà sốt lại tồn tả, cách trình bày U H - Đã chỉnh sửa phần đặt vấn đề theo yêu cầu - Bộ câu hỏi xây dựng dựa theo tài liệu nêu báo cáo Nhóm nghiên cứu bổ sung cụ thể báo cáo - Đã mô tả rõ cách thu thập số liệu báo cáo - Phần khuyến nghị bổ sung theo ý kiến hội đồng Chia theo khuyến nghị cho sinh viên nhà trường - Đã sửa lại lỗi tả báo cáo Trần Thị Tuyết Hạnh Nội dung - Trang bìa: đổi 2020 sang 2021 - Trang bìa đổi 2020 sang 2021 - Tên đề tài hẹp mục tiêu Hiện tên đề tài thể mục tiêu 1, chưa thể mục tiêu → cần bổ sung “và yếu tố liên quan” 50 - Tóm tắt: lưu ý cách viết cần theo đoạn văn, cuối câu cần có chấm câu Cần đọc kỹ sửa lỗi tả Bổ sung khuyến nghị từ đề tài - Mục tiêu nghiên cứu: • mục tiêu rõ ràng cần bổ sung năm cụ thể - Tổng quan nghiên cứu: • Nên viết theo đoạn văn, hạn chế tối đa gạch đầu dịng ý • Bổ sung khung lý thuyết, dựa vào tổng quan tài liệu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu • Thống từ ngữ cho thống nhất: Phòng xét nghiệm y học, tránh lúc dùng phịng thí nghiệm, lúc khác lại dùng phòng xét nghiệm Thống thuật ngữ “ngành kỹ thuật xét nghiệm y học” - Phương pháp nghiên cứu: • Thiết kế nghiên cứu: sửa “Nghiên cứu mơ tả cắt ngang kết hợp phương pháp định lượng định tính thu thập số liệu” thành “Thiết kế nghiên cứu cắt ngang” • Việc đánh giá kiến thức kĩ thực hành, khả xử lí tình an tồn sinh học phịng xét nghiệm thực nào, sử dụng điểm cắt kiến thức đạt? Hiện phần phương pháp ghi “Kết đánh giá chia làm mức (Đạt Không đạt) cho nội dung phần kiến thức” khơng nói rõ đạt, khơng đạt • Phương pháp thu thập số liệu thực cần mô tả rõ, làm để hạn chế sai số? • Cỡ mẫu nghiên cứu giảm so với đề cương nghiên cứu → cần cập nhật nội dung đưa bàn luận hạn chế - Kết nghiên cứu: • Trình bày kết theo mục tiêu nghiên cứu • Mục tiêu 2: “Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức an tồn sinh học, kiến thức thực hành phịng tránh yếu tố nguy kiến thức xử trí tình phịng thí nghiệm sinh viên Trường Đại học Y tế cơng cộng” có cấu phần định tính yếu tố ảnh hưởng → cập nhật mục tiêu Tồn phần trình bày báo cáo ppt không đề cập đến - Đã bổ sung lí cỡ mẫu giảm nghiên cứu chuyển đổi hình thức trả lời câu hỏi dịch Covid - Phần khuyến nghị bổ sung theo ý kiến hội đồng Chia theo khuyến nghị cho sinh viên nhà trường - Đã chỉnh sửa lại tên đề tài H P U H 51 - Đã sửa lại lỗi tả - Đã bổ sung năm cụ thể vào mục tiêu - Đã bổ sung khung lí thuyết - Đã thống lại khái niệm, sử dụng thuật ngữ Phòng xét nghiệm “ngành kỹ thuật xét nghiệm y học” cho báo cáo - Đã chỉnh sửa lại thiết kế nghiên cứu - Đã nêu chi tiết báo cáo kết vấn sâu → làm rõ vấn sâu phục vụ mục tiêu nào, không phục vụ mục tiêu bỏ nội dung báo cáo • Các giá trị p bảng kết kiểm định thống kê gì? - Bàn luận: • Cần bám sát bàn luận theo kết mục tiêu • Các kết định tính trích dẫn vấn sâu khơng đưa vào bàn luận kết - Khuyến nghị: Cần đưa khuyến nghị cụ thể, khả thi thực tế dựa vào kết nghiên cứu Ví dụ với sinh viên nên làm để nâng cao kiến thức an tồn sinh học phịng xét nghiệm y học, cần trọng vào nội dung nào? Với giảng viên nên làm gì? Chứ khơng đưa khuyến nghị chung chung là: “Mở thêm lớp tập huấn an toàn sinh học thường xuyên cho sinh viên, trước thực tập, chống dịch,… tích hợp kiến thức an tồn sinh học mơn thực hành chun ngành” Hình thức - Bố cục trình bày - Thể thức trình bày: • Báo cáo cịn nhiều lỗi tả lỗi format → nhóm đọc kỹ chỉnh sửa Sửa cách viết số sang tiếng Việt thay tiếng Anh Chất lượng sản phẩm - Số lượng: cần đưa thảo báo vào phụ lục báo cáo để làm minh chứng - Chất lượng: báo cáo đảm bảo chất lượng đề tài sinh viên Tuân thủ vấn đề đạo đức nghiên cứu y sinh học: cần bổ sung số định Hội đồng đạo đức - Đã làm rõ báo cáo - Đã cập nhật nội dung - Phỏng vấn sâu làm rõ mục tiêu mục tiêu làm bổ sung cho kết nghiên cứu đinh lượng - Đã bổ sung báo cáo nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng kiểm định chi bình phương H P U H 52 - Đã chỉnh sửa lại - Nhóm nghiên cứu chỉnh sửa phần khuyến nghị - Đã chỉnh sửa lại lỗi tả báo cáo PHỤ LỤC PHỤ LỤC CHẤP THUẬN (CHO PHÉP) CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG H P U H 53

Ngày đăng: 27/07/2023, 01:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan