TRƯỜNG ĐẠI HỌC NINH TẾ QUỐC BAN
ÝPR5⁄G TÂM ĐÀO TẠO KIÊN TEEN CHAT LUG CAO Và VOHE
-tòa LL góc esses:
Se NYA BM
DE TAL
HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN MỤC
TÀI SẢN CO ĐỊNH TRONG KIỀM TOÁN BAO CÁO TAICHINA DQ CÔNG FY NEXIA ST THUG HIỆN
NGUYÊN VAN HUNG
HA NỘI 26015
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TIÊN TIỀN CHÁT LƯỢNG CAO VÀ POHE
TRƯỜNG ĐHKTQD
TT THONG TIN THU VIE EN
DE TAI:
HOAN THIEN QUY TRINH KIEM TOAN MUC
TAI SAN CO ĐỊNH TRONG KIEM TOÁN BAO CÁO TÀI CHÍNH
DO CONG TY NEXIA STT THUC HIEN
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Hưng Chuyên ngành : Kiểm Toán
Trang 3Chuyên dé thực tap chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
LỜI CÁM ƠN
Dé hoàn thành chuyên đề thực tập này, em xin gửi lời cám ơn chân
thành đến Tiến sĩ Đinh Thế Hùng - người đã dành thời gian quan tâm tận
tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian vừa qua.
Em cũng xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám đốc cùng các anh, chị kiểm
toán viên tại Công ty TNHH Nexia STT đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong
thời gian bốn tháng thực tập tại Công ty.
Chuyên đề thực tập chuyên ngành của em chắc chắn không thé tránh
khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến, nhận xét từ phía
các thầy giáo, cô giáo để cá nhân em có thể hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên
Nguyễn Văn Hưng
SVTH: Nguyễn Văn Hưng MSV: 11141961
Trang 4Chuyên dé thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số
liệu, kết quả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không sao chép từ bat kỳ một tài liệu nào.
Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2018
Trang 5Chuyên dé thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thể Hùng
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỎ BANG BIEUDANH MỤC CÁC TU VIET TAT
LOT MO ĐẦU - 2-2 ©Ek*€CE+t€EEEEteEEEEEEEEESSEEEEESEEESeCEEEeeEEEesorvEesvrez 1
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUY TRÌNH KIEM TOÁN KHOẢN
MỤC TAI SAN CÓ ĐỊNH TRONG KIEM TOÁN BAO CÁO TÀI CHÍNH DO
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HAN NEXIA STT THỰC HIỆN 4
1.1 Đặc điểm của Khoản mục TSCD se ©ESe£EESe£EEzeEzse2zseczsee 4
1.1.1 Khái niệm tài sản cố định s-22s2SEt2EEE222E2225522512E151E2EEEeEExe 4
1.1.2 Phân loại tài sản cố định ecccecccsssesssesssessseessesesuecssecssecasecssrecesessseesseeesees 5
1.1.3 Đặc điểm của tài sản cố GINA 2G - G1111 1v v SE ng ca 6
1.1.3.1.Vai trò của tài sản cố định đối với doanh nghiệp 2-2 6
1.1.3.2 Thông tin về tài sản cố định được trình bày trên BCTC 61.1.3.3 Tổ chức công tác kế toán tài sản có định - 5555 s55 << csscsxc«2 71.2 Mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCD trong kiểm toán BCTC 8
1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC 11
1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán 2s222222E22222581001111 se ll
1.3.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục TSCD ccccsecsssecssesssessseesssecssecesesesseeses 16
1.3.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm sodt c.cccccccsescsssesessecsessescesecseesessesseseevees l6
1.3.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích: ¿ +s + ssss SE Ss SE ESsE+EczEczEtsersers 17
1.3.2.3 Thủ tục kiểm tra chỉ tiét cceccceccescsscssseccsuecsseessesssecssecssesssseessessseees 18
1.3.3 Kết thúc kiểm OAM oeccecscscessssesssssecsssessssseccessscsssssessssesssssesesssessssecessseeeese 22
CHUONG 2: 24 THỰC TRẠNG KIEM TOÁN KHOẢN MỤC TAI SAN CÓ
ĐỊNH TRONG KIEM TOÁN BAO CÁO TÀI CHÍNH DO CONG TY TNHH
NEXIA STT THỰC HIỆN - 2< £ + +£ESe€Es£ESeCSeEseEsetsetzsereesse 24
2.1 Khách hàng của Công ty TNHH Nexia STTT 2s se ststssessss 24
2.2 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục TSCD trong kiểm toán
BCTC tại Công ty TNHH Nexia STTT - - se ssEseSeEsSeEssecetsecsse 25
SVTH: Nguyễn Văn Hung MSV: 11141961
Trang 6Chuyên dé thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
2.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 55 SE 25
2.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 5 SE 40
2.2.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán 522 22SEE11 57
CHUONG 3: GIẢI PHAP NHAM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIEM TOÁN
KHOẢN MỤC TÀI SẢN CÓ ĐỊNH ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI CÔNG TY
II! 0/234/7 V2 xe k.HậHậHằ 58
3.1 Đánh giá về quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định được thực
* hiện bởi Công ty TNHH NEXIA STT -22222ssstE1112211121E 58
3.1.1 Ưu điểm - 1222111111221 58
3.1.2 Nhược GiGM en ceecccssssesssssuesssssssesssssssusssssssissssssstibesesttivessesttieeeeeeeeeeccccee 60
3.1.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 2 1S 60
3.1.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 22 SE 62
3.1.2.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán -55 SE 62
3.2 Khuyến nghinsesscccccscssssssssssssssssssssssssseeesesssssssssecessessssssssssssessessssssssssessessece, 63
3.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán -52 1E 64
3.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 2- 22 SE 65
3.2.3 Giai đoạn kết thúc kiểm OAM cecscccsssesscsssssesssssesesssesssseeseeeeeseeeeeeceeecccc 66
20ð080.)0090ẺẺẺẺớớớớcợớợớẢớẢớÃẢÃẢớ cố 67
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO EE1881121122 68
SVTH: Nguyễn Văn Hung MSV: 11141961
Trang 7Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
DANH MỤC SƠ DO BANG BIÊU
Bang 1.1: Tỉ lệ sử dụng khi tổng giá trị tài sản được áp dụng làm cơ sở xác định
mức trọng yếu tại Nexia STT -.sccEEEtttEE111121 SE 14
Bảng 1.2: Các thủ tục khảo sát nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ 2s cn ca sen seca 19
Bang 2.1: Trich GTLV - Tim hiéu chung chu trình TSCD oo eeecsesscsccscssesceceecees 28Bang 2.2: Xác định mức trong yếu được áp dụng trong quá trình kiểm toán tại công
by TNE BLIZT QUY SG ,) 31
Bảng 2.3 : Đánh giá chỉ tiết rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục TSCĐ tại công ty
Bang 2.6: GTLV chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC
tại công ty TNHH BLIZT - 222 2+vtEE2EE111222222111EEEEEESSO 38 Bảng 2.7 : Trích GTLV - Tìm hiểu chung chu trình TSCĐ 22t nEns: 40Bảng 2.8: Trích GTLV — Bang phân tích tình hình biến động TSCD trong ki tại
công ty TNHH BLIZT IT oo eesscesecccsssssssssssssessssssesesssstissssssstesssssstiesceesieeeeeeeeeecccc 41
Bang 2.9: Trích GLV của KTV về kiểm tra nghiệp vụ tăng TSCĐ 44Bang 2.10: Trích GLV của KTV về thủ tục chung, thủ tục phân tích và kiểm tra
nghiệp vụ tăng TSCĐ
202 0 re 46
Bang 2.11: Trích GLV của KTV về Kiểm kê Tài sản có định 222 52
Bang 2.12: Trích GLV của KTV tính toán lại khấu hao TSCD và phân bổ chi phí
Sơ đô 1.1: Quy trình kiểm toán khoản mục TCSĐ trong KTBCTC - 2 11
Sơ đồ 2.1: Tổ chức quản lý của Công ty BLITZ IT 2 SE 25
SVTH: Nguyễn Văn Hưng MSV: 11141961
Trang 8Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT
Ban Giám đốc BGĐ
Bảng cân đối kế toán BCDKT
Bảng cân đối phat sinh BCĐPSBáo cáo kết quả kinh doanh BCKQKD
Báo cáo lưu chuyên tiền tệ BCLCTT
Báo cáo tài chính BCTC
Hệ thống kiểm soát nội bộ HTKSNB
Kiểm soát nội bộ KSNB
Kiểm toán nội bộ KTNB _ Kiểm toán viên - KTV
Sản xuất kinh doanh SXKD
Tài khoản TK
Tai sảncốđịnh TSCĐ
Tài sản cố định vô hình TSCDVH
Tài sản cố định hữu hình TSCDHH
Trach nhiệm hữu han TNHH
SVTH: Nguyén Van Hung MSV: 11141961
Trang 9Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lời mở đầu
Yêu cầu về xây dựng và phát triển nền kinh tế được Đảng và Nhà nước ta lựa
chọn là mục tiêu hàng đầu sau quá trình đổi mới đất nước Tất cả các chủ trương,
chính sách đều hướng tới xây dựng một nền kinh tế vững mạnh, tự chủ và độc lậplàm cơ sở dé củng có và ổn định nền chính trị nước nhà Trong đó, kế toán được xác
định là một công cụ hữu hiệu và có vai trò quan trọng trong việc quản lý nền kinh
tế Vì vậy, để xây dựng được một hệ thống kế toán trong sạch, vững mạnh thì chúng
ta phải không ngừng phát triển cũng như hoàn thiện công tác kiểm toán.
Hoạt động kiểm toán là một loại hình khá mới mẻ tại Việt Nam Trong quá
trình hình thành và phát triển, hoạt động kiểm toán tuy gặp rất nhiều khó khăn và
thách thức từ những bước chuyển đổi của nền cơ chế thị trường nhưng kiểm toán
Việt Nam cũng đạt được sự phát triển hết sức nhanh chóng Thời điểm hiện tại,
Việt Nam đã có thêm những công ty kiểm toán mới được thành lập với nhiều hìnhthức sở hữu khác nhau Những thành tựu to lớn này chính là kết quả tất yếu của
những nỗ lực về cải cách nền kinh tế, đổi mới về hệ thống pháp luật cũng nhưnhững thay đổi tích cực về môi trường pháp lí đối với hoạt động kiểm toán của
Chính phủ Việt Nam.
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nexia STT (Nexia STT) là một trong những
công ty kiểm toán có những đóng góp đáng kể đối với sự phát triển không ngừng
lớn mạnh của các công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam Trong điều kiện cạnh
tranh gay gắt giữa các công ty kiểm toán độc lập khi xu thế hội nhập và toàn cầu
hóa ngày càng mở rộng, Nexia STT không thể tránh khỏi việc phải đối mặt với
nhiều khó khăn và thách thức Tuy nhiên với những ưu thế của riêng mình, Nexia
STT vẫn không ngừng phát triển và những đóng góp của công ty đối với nền kinh tế
ngày càng tăng Đây chính là lí do mà em lựa chon Nexia STT là nơi thực tập va
nghiên cứu Chuyên đề thực tập chuyên ngành.
Trong khoảng thời gian thực tập tại Công ty, em nhận thấy Tài sản cố định(TSCĐ) là một trong những khoản mục quan trọng và được dành nhiều sự quantâm TSCD là những tài sản có giá tri lớn và thời gian sử dụng lâu dài, khoản mục
SVTH: Nguyễn Văn Hung I MSV: 11141961
Trang 10Chuyên dé thực tap chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
TSCD là một trong những khoản mục chiếm tỷ trọng rất lớn trên bảng cân đối kétoán của doanh nghiệp Nó phản ánh trình độ năng lực hiện có và trình độ ứng
dụng khoa học kỹ thuật của đơn vị TSCĐ là một trong những yếu tố tạo ra khả
năng tăng trưởng bén vững, tăng năng suất lao động, từ đó giảm chi phí san
xuất và hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ Do nhận thức được tam quan trọng của
TSCD trong mỗi doanh nghiệp nên Đề tài mà em muốn thực hiện trong quá
trình thực tập này chính là đề tài “Hoan thiện quy trình kiểm toán Khoản mục
Tài sản cô định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Trách nhiệm
hữu hạn Nexia STT thực hiện ” Công ty TNHH Nexia STT đã xây dựng được
một quy trình kiểm toán hợp lý và trong đó quy trình kiểm toán TSCD là một
quy trình luôn được chú trọng Thời gian thực tập, được tham gia trực tiếp
vào công tác kiểm toán tại công ty, em xin tong hợp lại những vấn đề đã tiếp thuđược trong chuyên đề tốt nghiệp này.
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài là vận dụng lý luận kiểm toán, đặc biệt là
quy trình kiểm toán TSCD trong kiểm toán BCTC kết hợp với kiểm toán TSCD
trong cuộc kiểm toán tại công ty TNHH Nexia STT từ đó rút ra kinh nghiệm và đưa
ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm toán khoản mục TSCD trong kiểm toán
BCTC do Công ty Nexia STT thực hiện.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Thứ nhất về Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Quy trình kiểm toán TSCD
trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nexia STT.
Thứ hai về Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Quy trình kiểm toán TSCD trong
kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Nexia STT thực hiện giai đoạn 2017-2018 là
kiểm toán một khoản mục trong kiểm toán BCTC, khi kết thúc không lập Báo cáo
kiểm toán Chủ thể của cuộc kiểm toán là KTV độc lập.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Đề tài sử dụng đa 4 dang các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, Duane
với khoản mục TSCD tai Nexia STT.
SVTH: Nguyễn Văn Hưng 2 MSV: 11141961
Trang 11Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
5 Kết cầu của đề tài
Chuyên đề thực tập chuyên ngành của em có tiêu đề là “Hoàn thiện quytrình kiểm toán Khoản mục Tài sản có định trong kiểm toán Báo cáo tài chính do
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nexia STT thực hiện”, nội dung gồm có 3 phần:
Chương 1: Cơ sở lí luận về quy trình kiểm toán khoản mục TSCD trong
kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Nexia STT thực hiện.
Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục TSCD trong kiểm
7 toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Nexia STT.
Chương 3: Đánh giá và khuyến nghị nhằm cải thiện quy trình kiểm toán
khoản mục TSCĐ được thực hiện bởi Công ty TNHH Nexia STT.
SVTH: Nguyễn Văn Hưng 3 MSV: 11141961
Trang 12Chuyên dé thực tập chuyên ngành GVHD Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
CHƯƠN Gl
NHIEM HUU HAN NEXIA STT THUC HIEN
1.1 Đặc điểm của Khoản mục TSCD
1.1.1 Khái niệm tài sản cố định
TSCD được định nghĩa là những tư liệu lao động chủ yếu va các tài sản kháccó giá trị lớn và mang tính chất mang lại lợi ích về lâu đài cho DN (thời gian hữudụng trên một năm) Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 về TSCĐ hữu hình
và số 04 về TSCĐ vô hình ban hành và công bố theo Quyết định số
149/2001/QD-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính cùng với Thông tư số
45/2013/QĐ-BTC ban hành ngày 25/4/2013 của Bộ Tài chính thì một tài sản củaDN được nhận định là TSCĐ phải đồng thời thỏa mãn bốn điều kiện sau:
Thứ nhất, TSCD phải chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ
việc sử dụng tài sản đó;
Thứ hai, nguyên giá tài sản phải được xác định trên một cơ sở tin cậy;Thit ba, thời gian sử dụng TSCĐ phải trên một năm;
Thứ tư, TSCĐ phải có đủ tiêu chuẩn theo quy định hiện hành.
Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với
nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu
thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt độngchính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng TSCĐ đòi hỏi phải quản lý riêng
từng bộ phận tài sản và mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời 4 tiêu
chí của TSCD thì được coi là một TSCD hữu hình độc lập.
Đối với tài sản là động vật làm việc hoặc cho sản phẩm nếu từng con động
vật cùng thỏa mãn đồng thời 4 tiêu chí của TSCĐ đều được coi là một TSCDHH.
Trong trường hợp vườn cây lâu năm, nếu từng mảnh vườn hoặc từng cây cối
thỏa mãn đồng thời 4 tiêu chí của TSCD thì cũng được coi là một TSCDHH.
SVTH: Nguyễn Văn Hung 4 MSV: 1114196]
Trang 13Chuyên dé thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
1.1.2 Phân loại tài sản cố định
TSCĐ có rất nhiều cách để phân loại, trong đó pho biến nhất là chia TSCD
thành ba loại là: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính.
Tài sản có định hữu hình theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 là những
tài sản dưới hình thức vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động
sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận là TSCD hữu hình TSCD hữu
hình được phân loại thành các nhóm tài sản có tính chất và mục đích sử dụng, gồm:
Nhà cửa vật kiến trúc; Máy móc thiết bị; Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dan;
Thiét bi dụng cụ quản lý; Cây lâu năm, súc vat làm việc và cho san phẩm và
TSCDHH khác.
Tài sản có định vô hình, theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04, là tài sản
không dưới dạng vật chất nhưng xác định được giá trị và do DN nắm giữ, được sử
dụng trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho đối
tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCD vô hình TSCD vô hình bao
gồm: Quyền sử dụng đất; Quyền phát hành; Bản quyền, bằng sáng chế; Nhãn hiệu
hàng hõa, Phan mềm máy tính; Giấy phép và giấy phép nhượng quyền và các TSCD
vô hình khác.
TSCD thuê tài chính là những tài sản ma DN đi thuê của công ty cho thuê tài
chính Bên thuê có quyền được lựa chọn hoặc là mua lại tài sản thuê hoặc là tiếp tục
thuê theo các điều kiện có sẵn trong hợp đồng thuê tài chính sau khi thời hạn thuê
kết thúc Tổng số tiền thuê tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhất phải
tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng” Các trường hợp
được coi là thuê tài chính bao gồm: Thứ nhất là bên cho thuê chuyền giao quyền sở
hữu tài sản cho bên thuê khi hết thời hạn thuê Trường hợp thứ hai xảy ra khi trong
hợp đồng thuê tài sản, bên thuê có quyền mua lại tài sản thuê với mức gia ưỚớC tínhthấp hơn giá trị hợp lí vào cuối thời hạn thuê Trường hợp thứ ba là thời hạn thuê tài
sản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài sản cho dù khôngcó sự chuyển giao quyền sở hữu Trường hợp tiếptheo: Tại thời điểm khởi đầu thuê
tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn
(tương đương) giá giá trị hợp lí của tài sản thuê Cuối cùng, tài sản thuê thuộc loại
chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng không cần có sự thay đổi, sửachữa lớn nào được coi là thuê tài chính.
SVTH: Nguyễn Văn Hưng > MSV: 1114196]
Trang 14Chuyên dé thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
1.1.3 Đặc điểm của tài sản cố định
1.1.3.1 Vai trò của tai sản cô định đối với doanh nghiệp
TSCĐ là yếu tố quan trọng không thể thiếu của DN, là cơ sở vật chất, máy
móc kỹ thuật, phản ánh tiềm lực và năng lực, trình độ khoa học kỹ thuật của DN
trong việc áp dụng máy móc vào hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần tăng
năng suất lao động, giảm chỉ phí sản xuất từ đó dẫn tới hạ giá thành sản phẩm.
TSCĐ là tài sản được sử dụng cho mục đích vận hành sản xuất kinh doanh
chứ không phải để bán nên trong quá trình sử dung, TSCD sẽ bị hao mòn theo thời
gian Giá trị này được chuyển đổi thành chỉ phí hoạt động kinh doanh trong kỳ của
DN và sẽ được thu hồi sau khi bán hàng hóa, dịch vụ Ngoài ra, các TSCĐ cũng bị
hao mòn do sự tiến bộ khoa học kỹ thuật không ngừng của nhân loại.
Trong các DN, TSCĐ đều chiếm một tỷ trọng nhất định trong cơ cấu tong tài
sản Tùy thuộc vào lĩnh vực kinh doanh khác nhau mà TSCD có vai trò khác nhau
trong DN Ví dụ với DN sản xuất thì TSCD đóng vai trò quan trọng làm công cụ
sản xuất nên có tỷ trọng lớn, còn đối với DN thương mại dịch vụ thì TSCD chiếm tỷ
trọng nhỏ hơn.
Mục đích quá trình sử dụng TSCD, ngoài việc sử dụng hợp lý TSCĐ để tạo
công suất lớn nhất, giúp DN phát triển năng lực sản xuất, DN còn cần phải tiến
hành bảo dưỡng, bảo quản và sửa chữa TSCĐ Chi phí được bù đắp khi sửa chữa
TSCD bi ảnh hưởng bởi hai yếu tố là quy mô sửa chữa và phân loại TSCĐ. 1.1.3.2 Thông tin về tài sản cô định được trình bày trên BCTC
Trên BCTC, DN phải trình bày TSCĐ theo từng loại và đảm bảo đầy đủ
những thông tin sau: Phương pháp xác định nguyên giá TSCD hữu hình; Phương
pháp khấu hao sử dụng; Thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao; Nguyên
giá, Khấu hao lũy kế và Giá trị còn lại tại thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ kế toán.
Ngoài ra, trên Thuyết minh BCTC (những mục liên quan đến TSCD hữu
hình) DN phải trình bày được các thông tin về nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng,
giảm trong kỳ; Số khấu hao tăng, giảm trong kỳ và khấu hao lũy kế tính đến thời
điểm cuối ky; Giá trị còn lại của TSCD hữu hình đã sử dụng để thế chấp hoặc cam cố cho các khoản vay; Chi phí dau tư xây dựng cơ bản dở dang: Giá trị còn lại của
TSCD hữu hình tạm thời không được sử dụng: Nguyên giá của TSCĐ hữu hình đã
trích hết khấu hao nhưng vẫn còn sử dụng: Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đang
chờ thanh lý và các thay đổi khác về TSCD hữu hình.
SVTH: Nguyễn Văn Hưng 6 MSV: 11141961
Trang 15Chuyên dé thực tập chuyên ngành GVHD: Tién sĩ Dinh Thế Hung
TSCD vô hình được trình bày trên BCTC tương tự như TSCD hữu hình, tuy
nhiên phan trong TMBCTC cần bồ sung thêm một số thông tin như: Giải thích lý do
tại sao trong trường hợp đơn vị có TSCĐ vô hình đang được trích khấu hao trên 20
năm; Nguyên giá, số Khấu hao lũy kế, Giá trị còn lại và thời gian khấu hao còn lại
của từng TSCD vô hình có vị trí quan trọng, chiếm ty trọng lớn trong cơ cấu tài sản
của DN; Giá trị hợp lý của TSCĐ vô hình do Nhà nước cấp ;Phản ánh đầy đủ và rõ
ràng các khoản chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu và ghi nhận các chi phí
trong giai đoạn triển khai là chỉ phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
1.1.3.3 Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định
TSCD của doanh nghiệp là các tài sản có giá trị lớn cần phải được quản lý
đơn chiếc Dé công tác quản lý TSCĐ dễ dàng và hợp lý, kế toán phải đánh số và ghi số theo từng đối tượng ghi TSCĐ Mỗi đối tượng ghi TSCĐ phải có số hiệu riêng Việc đánh số TSCĐ là do các DN quy định tùy theo điều kiện cụ thể của DN
đó nhưng phải đảm bảo tính thuận tiện trong việc nhận biết TSCD theo nhóm, loại
và tuyệt đối không trùng lặp Kế toán TSCĐ bao gồm kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ, kế toán KH TSCD, kế toán sửa chữa TSCD và kế toán các nghiệp vụ khác
về TSCD.
Về chứng từ
Hach toán kế toán TSCD tại các DN hiện nay sử dụng chủ yếu các chứng từ sau:
Hóa đơn ban hàng, hợp đồng mua TSCD, biên bản bàn giao TSCD, phiếu xuất kho -nhập kho, biên bản kiểm kê (đối với trường hợp tăng TSCĐ); Biên bản thanh lý hợp
đồng mua TSCD, quyết định thanh lý TSCD từ BGD, biên bản đánh giá lại TSCD (đối
với trường hợp giảm TSCĐ) và biên bản nghiệm thu sửa chữa lớn hoàn thành, bảng phân
bổ khấu hao TSCD đối với hạch toán khấu hao và sửa chữa TSCD.
Vê số sách
Dé phan ánh kip thời và trọn vẹn các tinh trang về TSCĐ, các DN thường sử dụng hệ thống các chứng xtừ sổ sách cho TSCD như: Thẻ kho TSCĐ; Các sé chỉ tiết TSCD (có thé theo dõi theo từng bộ phận sử dụng hoặc phân loại TSCĐ); Sổ cái
các tài khoản TSCD (211, 212, 213 và 214) và Bảng phân bổ khấu hao TSCD.
Về hệ thống tài khoản kế toán
Theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành, trong quá trình hạch toán TSCĐ,
TSCD được phân thành những nhóm khác nhau va sử dụng những tài khoản và tiểu
khoản khác nhau.
SVTH: Nguyên Văn Hung 7 MSV: 11141961
Trang 16Chuyên dé thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
TK214: Khấu hao Tài sản cố định
2141: Khấu hao tài sản cố định hữu hình.
2142: Khấu hao tài sản cố định vô hình.
2143: Khấu hao tài sản cố định thuê tài chính.
1.2 Mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCD trong kiểm toán BCTC
Mục tiêu của kiểm toán BCTC là giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểm
toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng BCTC có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ
kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có
phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không Ngoài ra,
kiểm toán BCTC còn giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài chính của đơn vị.
Kiểm toán khoản mục TSCĐ là một bộ phận của kiểm toán BCTC, do đó,
mục tiêu kiểm toán của khoản mục TSCĐ cũng hướng đến mục tiêu chung củaSVTH: Nguyễn Văn Hung 8 MSV: 11141961
Trang 17Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng kiểm toán BCTC là thu thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp, từ đó đưa ra lời
xác nhận về mức độ tin cậy của các thông tin tài chính có liên quan Đồng thời
cũng cung cấp tài liệu, thông tin có liên quan làm cơ sở tham chiếu khi kiểm toán
các chu kì có liên quan khác Đối với khoản mục TSCD tại Nexia STT có bảy
+ Quyền và nghĩa vụ: Các TSCĐ ghi số đều thuộc sở hữu của đơn VỊ
+ Sự phê chuẩn : việc mua sắm, điều chuyền, thanh lý TSCĐ đều được phêchuẩn bởi người có thẩm quyền
+ Tính đúng kì: Các nghiệp vụ tăng, giảm TSCD được ghi sé đúng kì
+ Tính chính xác cơ học: Nguyên giá TSCD, khấu hao TSCD đều được tínhtoán chính xác
+ Phân loại và trình bày: Các TSCD được trình bày trên BCĐKT đều đủ điều
kiện ghi nhận là TSCD và được phản ánh chính xác
Các mục tiêu chung được cụ thể hóa thành sáu mục tiêu đặc thù Cụ thể đối
với nghiệp vụ và số dư TSCD như sau:
- Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ mua sắm, thanh lý TSCĐ:
+ Sự phát sinh: Tat cả các nghiệp vụ TSCĐ được ghi số trong kì là phát sinh
thực tế, không có các nghiệp vụ ghi khống:
+ Sự tính toán, đánh giá: Dam bảo các nghiệp vụ TSCĐ được xác định theo
đúng nguyên tắc và chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành và được tính toán đúng
đăn không có sai sót;
+ Sự phân loại và hạch toán đầy đủ: Các nghiệp vụ TSCD phát sinh trong kì
đều được phan ánh, theo dõi đầy đủ trên các sé kế toán;
+ Sự phân loại và hạch toán đúng đắn: Các nghiệp vụ TSCĐ phát sinh trong
kì déu được phân loại đúng đắn theo chuẩn mực, chế độ kế toán liên quan và quyđịnh đặc thù của doanh nghiệp; các nghiệp vụ này được hạch toán đúng trình tu, va
phương pháp kế toán;
SVTH: Nguyễn Văn Hung 9 MSV: 11141961
Trang 18Chuyên dé thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
+ Sự đúng kì: Các nghiệp vụ TSCĐ phát sinh đều được hạch toán đúng kì
phát sinh theo nguyên tắc kế toán dồn tích
- Mục tiêu kiêm toán sô dư:
+ Sự hiện hữu: Tat cả các TSCD được trình bày trên BCTC pe tồn tại thựctế tại thời điểm báo cáo Số liệu trên báo cáo phải khớp đúng với số liệu kiểm kêcủa doanh nghiệp.
+ Quyền và nghĩa vụ: Toàn bộ TSCD được báo cáo phải thuộc quyền sở hữu
của doanh nghiệp, đối với các TSCĐ thuê tài chính phải thuộc quyền kiểm soát lâu
dai của doanh nghiệp trên cơ sở các hợp đồng thuê đã kí
+ Sự đánh giá: Số dư các Tài khoản TSCĐ được đánh giá theo đúng các quy
định của chế độ, chuẩn mực kế toán và các quy định cụ thể của doanh nghiệp;
+ Sự tính toán: Việc xác định, tính toán số dư TSCĐ là đúng đắn, không có
sai sot;
+ Sự phân loại và hạch toán đầy đủ: Toàn bộ TSCD cuối kì được trình bày
đầy đủ trên BCTC và không có sai sót;
+ Sự phân loại và hạch toán đúng dan: Toàn bộ TSCD phải được phân loại
đúng dan để trình bày trên các trên BCTC
+ Sự tổng hợp và cộng dồn: Số liệu lũy kế tính dồn trên các sé chỉ tiết TSCD
được xác định đúng đắn Việc kết chuyển số liệu từ các sé chỉ tiết sang các số kế
toán tông hợp và số cái không có sai sót;
+ Sự trình bày và báo cáo: Các chỉ tiêu liên quan đến TSCĐ trên các BCTC
được xác định đúng theo các quy định của chuẩn mực, chế độ kế toán và không cóSal sot.
Tai Nexia STT do đặc thù của khách hang đối với kiểm toán khoản mục
TSCD của công ty, tổ chức các mục tiêu trên luôn được KTV đưa ra tuy nhiên đối
với kiểm toán BCTC của dự án lại có sự khác biệt BCTC của dự án thông thường
không thé hiện số dư liên quan đến TSCD Tất cả các chỉ phí liên quan đến mua săm,lắp đặt, thanh lý TSCĐ đều được cho vào chỉ phí của dự án Các khoản thu về
thanh lý TSCĐ được cho vào phần thu của dự án Đơn vị thực hiện dự án không
được tiến hành trích khấu hao cho TSCD mà chỉ theo dõi tình hình của TSCĐ Do
vậy mục tiêu kiểm toán TSCD chỉ tập trung vào 2 mục tiêu cụ thể như sau:
SVTH: Nguyễn Văn Hung 10 MSV: 11141961
Trang 19Chuyên dé thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
+ Tính hiện hữu , đầy đủ: Tất cả TSCD được mua về phục vụ cho dự án tổ
chức phải được ghi nhận vào chỉ phí của dự án, tổ chức và phải được theo dõi kiểm
kê thường xuyên Không có chi phí nào liên quan đến TSCD bị ghi khống.
+ Quyền và nghĩa vụ: Toàn bộ các TSCĐ đã được ghi nhận vào chỉ phí phải
thuộc quyền sở hữu của dự án, tổ chức.
1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục TSCD trong kiểm toán BCTC
„ Quy trình kiểm toán khoản mục TSCD trong kiểm toán BCTC gồm ba bước
công viéc:
Sơ đồ 1.1: Quy trình kiểm toán khoản mục TCSĐ trong KTBCTC
Lập kế hoạch kiểm toán
Thực hiện kiểm toán
Tổng hợp kết quả kiểm toán |
1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán là công việc đầu tiên mà các KTV phải thực hiện trong
mỗi cuộc kiểm toán Tại Nexia STT, lập kế hoạch kiểm toán (thường do trưởng
nhóm KT thực hiện) bao gồm kế hoạch kiểm toán tổng quát và kế hoạch kiểm toán
tổng thể, bao gồm sáu (6) bước công việc như sau:
Bước 1: Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán
Bước 2: Thu thập thông tin cơ sở
Bước 3: Thực hiện thủ tục phân tích
Bước 4: Đánh giá trọng yếu, rủi ro kiểm toán
Bước 5: Tìm hiểu hệ thống KSNB, đánh giá rủi ro kiểm toán
Bước 6: Lập kế hoạch toàn diện và soạn thảo chương trình
Thứ nhất, chuẩn bị kế hoạch kiểm toán
Cũng giống như các khoản mục khác, kế hoạch kiểm toán khoản mục TSCĐ
được xác định gồm ba (3) bộ phận:
SVTH: Nguyễn Văn Hung II MSV: 11141961
Trang 20Chuyên dé thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
Chiên lược kiêm toán bao gồm nội dung trọng tâm và phương pháp tiêp cậnchung của cuộc kiêm toán do Giám đốc kiểm toán vạch ra dựa trên hiéu biết vê tìnhhình hoạt động và môi trường kinh doanh của đơn vị được kiểm toán.
Kế hoạch kiểm toán tong thé la việc cu thé hóa kế hoạch chiến lược và phương pháp tiếp cận chỉ tiết về nội dung, lịch trình và phạm vi dự kiến của các thủ
tục kiểm toán Mục tiêu của việc lập kế hoạch kiểm toán tong thé la dé thuc hién
công việc kiểm toán một cách có hiệu quả và theo đúng thời gian dự kiến.
Thứ hai, thu thập thông tin về TSCD
Thông tin về TSCD được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: từ kế toán hay
Giám đốc của đơn vị, từ KTV năm trước thực hiện kiểm toán khoản mục TSCD
Tuy nhiên, đối với từng nguồn thông tin thu thập cần có sự đánh giá về mức độ tin
cậy của chúng.
Các thông tin KTV cần thu thập rất đa dạng: các chính sách của doanh
nghiệp, tổ chức, dự án về TSCĐ; loại hình TSCĐ chủ yếu; kế toán chịu trách nhiệm
hạch toán TSCPĐ
Thứ ba, thực hiện thủ tục phân tích thông tin:
Sau khi thu thập các thông tin cơ sở về hạch toán khoản mục TSCD của khách
hàng, KTV được phân công kiểm toán khoản mục TSCĐ sẽ thực hiện thủ tục phân tích
thông tin liên quan đến TSCĐ như xem xét việc phân loại các TSCĐ chủ yếu ở doanh
nghiệp ( tiêu chí phân loại TSCĐ chủ yếu của khách hàng đang áp dụng có phù hợp với
thông tư và chuẩn mực hiện hành ), đánh giá tổng quát về biến động TSCD (phân tích xu
hướng biến động về nguyên giá, khấu hao lũy kế, tình hình quản lý và theo doi TSCĐ,
xu hướng biến động TSCD trong năm Thủ tục này sẽ giúp cho KTV có cái nhìn
tổng quát nhất về TSCD đồng thời cũng là cơ sở để thực hiện các thủ tục kiểm toán tiếp theo.
Thứ tw, đánh giá vé trọng yếu và rúi ro kiểm toán:
o Đánh giá về trọng yếu khoản mục TSCĐ: KTV làm thủ tục ước tinh ban đầu về tính trọng yếu (căn cứ vào tỷ lệ % các chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu, tổng sản lượng )
cho toàn bộ BCTC Sau đó phân bé ước tính ban đầu về tinh trọng yếu cho khoản mục
TSCD Thường các công ty kiểm toán xây dựng sẵn mức trọng yếu cho từng khoản mục
trên BCTC, thông qua các kỹ thuật kiểm toán, KTV đánh giá mức độ sai sót thực tế của
TSCĐ và đem so sánh với mức độ sai sót có thể chấp nhận được của TSCD đã xác định
trước đó và đưa ra ý kiến về khoản mục TSCĐ.
SVTH: Nguyễn Văn Hung 12 MSV: 11141961
Trang 21Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
© Tuy nhiên tại Nexia STT không tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho từng
khoản mục mà xác định mức trọng yếu áp dụng đối với tất cả các khoản mục Cụ thé nội
dung của quy trình xác định mức trọng yếu khi kiểm toán BCTC do Nexia STT thựchiện như sau:
Việc xác định mức trọng yếu do Nexia STT thực hiện dựa trên cơ sở phươngpháp kiểm toán dựa trên rủi ro.
Phương pháp kiểm toán dựa trên rủi ro (The Risk-based Audit appoach) là
phương pháp mà theo đó việc xác định, đánh giá và thiết kế các thủ tục để xử lý rủi rođược thực hiện trong suốt quá trình kiểm toán Đây là phương pháp kiểm toán được thiết
kế phù hop với phương pháp tiếp cận va nguyên tắc xây dựng hệ thống Chuẩn mực kiểm
toán quốc tế Theo phương pháp tiếp cận này, việc tìm hiểu khách hàng cũng như đánh
giá toàn bộ rủi ro của hợp đồng kiểm toán trong kế hoạch kiểm toán là cơ sở của VIỆC
thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản, kiểm tra kiểm soát để thực hiện trong quá trình kiểm
toán Hiện nay, phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa vào rủi ro được hầu hết các Công ty
kiểm toán sử dụng trong việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp của mình.Đặc biệt, Hội
kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) đã ban hành hồ sơ Kiểm toán mẫu trong
đó nền tảng cơ sở lý thuyết xuất phát từ phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa vào rủi ro.
Trên cơ sở đó Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nexia STT cũng áp dụng phương pháp này
khi tiến hành kiểm toán BCTC.
Xác định mức trọng yếu là một thủ tục phức tạp và đòi hỏi trình độ cũng như kinh
nghiệm phán đoán của KTV KTV sẽ ước lượng mức độ trọng yếu kế hoạch ban đầu cho
toàn bộ BCTC rồi sử dụng làm cơ sở để tính mức sai sót có thể bỏ qua cho tất cả các
khoản mục, trong đó có khoản mục TSCĐ Mục đích của việc xác định mức độ trọng
yếu là giúp KTV ước tính được mức độ sai sót có thể bỏ qua của khoản mục TSCD, qua
đó KTV sẽ xác định được số IƯỢNG bằng chứng kiểm toán thích hợp phải thu thập, phạm
vi và mức độ của các thủ tục cần thực hiện đối với khoản mục TSCD ở mức chi phí thấp
nhất có thể mà vẫn đảm bảo được là tng hợp các sai sót trên BCTC không vượt quá
mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu Để hỗ trợ việc ước lượng ban đầu về tính
trọng yếu cho các KTV, Nexia STT đã đưa ra hướng dẫn giúp KTV hiểu được cách tính
trọng yếu nói chung đó là dựa trên cơ sở tính trọng yếu và tỷ lệ phần trăm thích hợp.
Thông thường KTV xác định cơ sở tính trọng yếu cùng với mức phần trăm hợp lý thông
qua việc liên hệ awe lý thuyết và đặc điểm của từng khách hàng kiểm toán cụ thể, giữa
loại cơ sở trọng yếu được lựa chọn với quy mô của cơ sở được lựa chọn A ấy và dựa vào sựliên hệ giữa cơ sở và toàn bộ BCTC cùng với tính ổn định của cơ sở đó để xem xét lựachọn Những cơ sở thường được KTV sử dụng để tính trọng yếu là doanh thu, tài sản
SVTH: Nguyễn Văn Hưng 13 MSV: 11141961
Trang 22Chuyên dé thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thể Hùng
ròng, lợi nhuận sau thuế Việc xác định trọng yếu dựa vào bản chất, giá tri của khoản
mục trên BCTC Các khoản mục quan trọng, có giá trị lớn và có tính ổn định thường
được lựa chọn cao hơn.
e Xác định mức trọng yếu:
Mức trọng yếu được xác định là số nhỏ nhất trong các trường hợp sau:
- Lợi nhuận trước thuế x Tỷ lệ quy định
- Doanh thu x Tỷ lệ quy định
- Tổng giá trị tài sản x Tỷ lệ quy định
Tỷ lệ quy định:
- 5 — 10% Nếu tính trên lợi nhuận trước thuế
- 0,5 — 1% nếu tính trên doanh thu hoặc tổng giá trị tài sản
Bảng 1.1: Tỉ lệ sử dụng khi tong gia trị tài san được áp dụng làm cơ sở xác định
mức trọng yếu tại Nexia STT
Trang 23Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
PM: Planning Materiality (Mức trọng yếu kế hoạch)
Mức trọng yếu có thể chấp nhận được (TE) được xác định bằng 60% của mức trọng yếu lập kế hoạch Những chênh lệch có giá tri lớn hơn TE thì có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính và cần phải tìm ra nguyên nhân của sự chênh
lệch lớn này.
Mức sai sót có thể bỏ qua được (DM) xác định bằng 2-3% của mức trọng
yếu có thể chấp nhận được ( mức này do trưởng nhóm kiểm toán xác định) Những
* chênh lệch có giá trị thấp hơn DM thì có thể bỏ qua vì có ảnh hưởng không trọng
yếu đến BCTC Với những chênh lệch lớn hơn DM và nhỏ hơn TE thì cần tìm hiểu
nguyên nhân cho sự chênh lệch đó.
Trong từng cuộc kiêm toán nhóm trưởng phải trao đổi và thông nhất với kiểm
toán viên điêu hành vệ tỷ lệ xác định mức trọng yếu cũng như cơ sở xác định mức
trọng yếu.
Mức trọng yếu trên được áp dụng với tất cả các khoản mục, bao gồm cả
TSCD trong BCTC của đơn vị
o Đánh giá rủi ro: Trong phần hành TSCD, các sai sót có thé xảy ra liên quan đến các sai sót tiềm tàng như:
= Rui ro liên quan đến nguyên giá: Nguyên giá của TSCD có thé bị phan ánh sailệch so với thực tế.
= Rui ro liên quan đến Khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCD có thé bị sai về cách
tinh, cách phân bổ, do phương pháp tính khấu hao của đơn vị không phù hợp với các quy
định hiện hành và không phù hợp với cách thức thu hồi lợi ích kinh tế của TSCĐ.
= Rủi ro liên quan đến sửa chữa, nâng cấp TSCĐ: Nhiều nghiệp vụ liên quan đến
sửa chữa TSCD có thể bị hiểu nhằm là nâng cấp TSCD và ngược lai, từ đó đánh giá sai
về cả nguyên gia của TSCD.
Thông qua những sai sót và đánh giá những rủi ro kế trên, KTV có thể đánh giá
một cách tổng quát về rủi ro tiềm tàng liên quan tới khoản mục TSCĐ.
Thứ năm, tìm hiểu hệ thong Kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát:
Trong nội dung này, công ty thường kiểm tra và xem xét thực tế việc thực hiện
các chính sách và quy chế quan lý đối với khoản mục TSCD như: Quy trình mua và tổ
chức quản lý, bảo quản TSCĐ, xem xét việc ghi chép kế toán có đúng với các quy định
và chế độ hiện hành hay không Ngoài ra, KTV có thể xem xét đến dấu hiệu phê duyệt
SVTH: Nguyễn Văn Hưng 15 MSV: 11141961
Trang 24Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
của các nhà quản lý về mua bán, sửa chữa, thanh lý TSCĐ Từ đó đánh giá tông quát về
rủi ro kiêm soát tại đơn vị được kiểm toán.
Thứ sáu, lập kế hoạch kiểm toán toàn điện và soạn thảo chương trình:
Kế hoạch kiểm toán của mỗi khoản mục cụ thể đều được các KTV phụ tráchphần hành lập và thông qua ý kiến của trưởng nhóm kiểm toán Kế hoạch này được lập
căn cứ vào các đánh giá về rủi ro kiểm soát, rủi ro tiềm tàng, cũng như việc đánh giá tính
trọng yếu của khoản mục TSCĐ.
Chương trình kiểm toán là những dự kiến chỉ tiết, tỉ mỉ về nội dung, trình tự công
việc kiểm toán chỉ tiết cho từng tài khoản hay từng thông tin tài chính cần được kiểm
toán Chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ ở đây được soạn thảo thường bao gồm:
Mục tiêu kiểm toán cụ thể của khoản mục TSCD, các chỉ dẫn về các bước công việc, các
thủ tục kiểm toán, sự phối hợp giữa các trợ lý kiểm toán; những tài liệu, thông tin cần thuthập làm bằng chứng kiểm toán
Dé soạn thảo được chương trình kiểm toán khoản mục TSCD, KTV thường tiến
hành thu thập thêm các thông tin chỉ tiết về khoản mục này Chương trình kiểm toán đốivới khoản mục TSCĐ cũng được văn bản hóa làm căn cứ thực hiện và làm tài liệu lưu
vào hồ sơ kiểm toán.
1.3.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ
Trong giai đoạn thực hiện các khảo sát về kiểm soát nội bộ và thực hiện các thử
nghiệm cơ bản (bao gồm các thủ tục phân tích và thử nghiệm chỉ tiết về nghiệp vụ và số
dư TSCĐ).
1.3.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán, KTV đánh giá sơ bộ về mức độ rủi ro
kiểm soát Khi KTV tin rằng rủi ro kiểm soát thực tế có thé thấp hơn nhiều so với đánh
giá ban dau thì phải đánh giá xem liệu mức độ rủi ro thấp hơn có được chứng minh hay
không Nếu KTV tin rằng một mức rủi ro thấp hơn sẽ được chứng minh thì các khảo sát
về kiểm soát cần được thực hiện.
Nội dung khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ bao gom:
- Tìm hiéu đánh giá về chính sách kiểm soát, các quy định về kiếm soát nội bộ đốivới TSCĐ.
SVTH: Nguyễn Văn Hung ló MSV: 11141961
Trang 25Chuyên dé thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
- Khi nghiên cứu về các văn bản quy định về Kiểm soát nội bộ của đơn vị, cần
chú ý đến các khía cạnh như tính đầy đủ các quy định về kiểm soát đối với các công việc
liên quan đến khoản mục TSCD (bao gồm: tiếp nhận, quản lý, bảo quản, ghi số, tổ chức
ghi số TSCD ), tính chặt chẽ và phù hợp của các quy chế KSNB đối với hoạt động của
đơn vi.
- Khảo sát sự vận hành của các quy chê Kiêm soát nội bộ;
Các phương pháp cụ thé thường được sử dụng trong quá trình kiểm tra tính hiện
hữu của TSCD và tính thường xuyên liên tục trong vận hành các quy chế kiểm soát, các
bước kiểm soát bao gồm: Thiết lập hệ thống câu hỏi sẵn về kiểm soát nội bộ đối với
khoản mục TSCĐ; trực tiếp khảo sát, thu thập, tìm hiểu về quá trình kiểm soát nội bộ các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến TSCD.
- Khảo sát về tình hình thực hiện các nguyên tắc tổ chức hoạt động kiểm soát nội
bộ đối với TSCĐ.
Khảo sát về tình hình thực hiện các nguyên tắc kiểm soát: Phân công, phân
nhiệm, bất kiêm nhiệm và phê chuẩn ủy quyền.
Sau khi thực hiện các thủ tục khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ và dựa vào kết
quả đã thu thập, KTV đánh giá rủi ro kiểm soát đối với TSCD ở mức độ cao, trung bình
hay thấp Nếu Hệ thống KSNB được thiết kế và vận hành hữu ích thì rủi ro kiểm soát
được đánh giá là thấp và KTV có thể tin tưởng vào HTKSNB, điều chỉnh cho phép làm
tăng rủi ro phát hiện và ngược lại Trên cơ sở đó, KTV sẽ thực hiện các thử nghiệm kiểm
soát phù hợp nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu kiểm toán với mức chỉ phí hợp lý.
1.3.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích:
Thủ tục phân tích là việc xem xét số liệu trên BCTC thông qua mối quan hệ và
những tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trên BCTC.
Phương pháp này giúp KTV có thể khai thác bằng chứng kiểm toán nhanh chóng
thông qua việc xác định những sai lệch về thông tin, những tính chất mbát thường củakhoản mục TSCD Từ đó có thể xác định mục tiêu, phạm vi, quy mô, khối lượng công
việc cần kiểm toán và đi sâu nghiên cứu những vấn đề ma KTV cho là cần thiết.
Các thủ tục phân tích mà KTV sử dụng bao gồm 2 loại sau:
MSV: 11141961
Trang 26Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hung
- Kỹ thuật phân tích doc:
+ So sánh tỷ lệ khấu hao trung bình của kỳ này với các kỳ trước;
+ So sánh tỷ lệ hao mòn bình quân của toàn bộ TSCĐ và từng loại TSCĐ với các
kỳ trước;
+ So sánh tỷ suất giữa tổng chỉ phí sửa chữa lớn TSCĐ với tổng nguyên giáTSCĐ, giữa tổng nền giá TSCD với giá trị tng sản lượng với các kỳ trước.
KTV cũng cần xem xét, phân tích các thông tin phi tài chính có liên
quan, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sự biến động của các thông tin tài
chính nói trên.
Từ đó sử dụng kết quả phân tích để đưa ra các xét đoán và các nhận xét đối
với khoản mục TSCD trên BCTC của đơn vị được kiểm toán.
1.3.2.3 Thủ tục kiểm tra chỉ tiết
Thủ tục kiểm tra chỉ tiết về nghiệp vụ và số dư tài khoản là kỹ thuật kiểm trachỉ tiết quá trình ghi chép, hạch toán của từng nghiệp vụ kinh tế từ chứng từ vào số
kế toán có liên quan; kiểm tra việc tính toán, tông HỢP số dư của từng tài khoản.
Phương pháp kiểm tra chỉ tiết về nghiệp vụ và số dư tài khoản nhằm mục đích thu
thập các bằng chứng trực tiếp chứng minh cho mức độ tin cậy của các số liệu trên các tài
liệu kế toán.
- Kiểm tra chỉ tiết về nghiệp vụ tăng, giảm TSCD:
Việc kiểm tra chỉ tiết các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ theo mục tiêu kiểm toán cụthể có thể được thực hiện theo các thủ tục sau:
SVTH: Nguyễn Văn Hưng 18 MSV: 11141961
Trang 27Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
Bang 1.2: Các thủ tục khảo sát nghiệp vu tăng giảm TSCĐ
TSCD tang trong năm nay so với biết đầy đủ và sâu sắc về
CTA tLHPEIC công việc Sản xuât kinh
- Đánh giá tính hợp lý của việc phê
chuẩn giá mua, bán TSCĐ tăng
giảm trong kỳ
- Kiểm tra tính day đủ, hợp lệ, hợp
pháp của các chứng từ liên quan
đến nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ
(hóa đơn mua, biên bản giao nhậnđược thực hiện ở quy mô
tương đối lớn khi hệ thống Kiểm soát nội bộ của đơn
vị được đánh giá là yếu.
chứng từ, tài liệu với kiểm tra vật chất thực tế TSCĐ;
- Kiêm tra quá trình mua sam, các
chứng từ tài liệu liên quan đến việc
- Đối chiếu các số liệu trên các
chứng từ pháp lý liên quan đến tăng
giảm TSCĐ (hóa đơn, hợp đông
Kiém soát nội bộ của đơn
vị được kiêm toán.
chuyển, biên bản lắp đặt, giao
- Tính toán lại nguyên giá của
SVTH: Nguyễn Văn Hung 19 MSV: 11141961
Trang 28Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hing
Mục tiêu kiêm
Các khảo sát nghiệp vụ thông
thườngNhững vân đê cân lưu ý
- Kiểm tra chính sách phân loại và
sơ đồ hạch toán TSCĐ của Doanh
nghiệp, đảm bảo sự hợp lý và phù
hợp với các quy định hiện hành.
- Chọn mau các nghiệp vụ TSCD
để kiểm tra việc phân loại xem xét
bút toán ghi sô và các sô kê toán.
Mục tiêu này thường được
kết hợp khi kiểm toán tínhđầy đủ và việc tính toán
đánh giá TSCĐ.
Đảm bảo cho việc
hạch toán day du,
đúng kỳ các nghiệp
vụ TSCD
- Đối chiếu các chứng từ tăng giảm
TSCĐ (hóa đơn, biên bản giao
nhận ) với các sô kế toán chỉ tiếtTSCĐ nhằm đảm bảo việc hạch
toán không bị bỏ sót.
- Kiểm tra các khoản chi phí sửachữa TSCĐ dé phát hiện các trường
hợp quên ghi số TSCĐ hoặc ghi
nhận TSCD thành các khoản khác.
- Kiểm tra đối chiếu ngày tháng
các chứng từ tăng giảm TSCĐ với
các ngày tháng ghi số các nghiệp vụ
này (đặc biệt với các nghiệp vụ phát
sinh vào cuối niên độ kế toán và
đâu niên độ sau).
- Đối chiếu sé liệu giữa các số chi
tiết, số tổng hợp các bảng kê vớinhau và với số cái tong hợp
- Đối chiếu số liệu trên các số kếtoán TSCĐ với kết quả kiểm trathực tế TSCD.
(Ngun: Tài liệu phòng kiểm toán cong ty TNHH Nexia STT)
SVTH: Nguyén Van Hung20MSV: 11141961
Trang 29Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
- Kiểm tra chỉ tiết số dư các tài khoản TSCĐ: Việc kiểm tra số dư cuối kỳ của
các tài khoản TSCĐ được thực hiện trên cơ sở kết quả kiểm tra số dư đầu kỳ và kết quả
kiểm toán các nghiệp vụ tăng, giảm TSCD trong kỳ.
Đối với số dự đâu ky: Việc xem xét số dư đầu kỳ về TSCD được tiến hành tùy
thuộc vào doanh nghiệp tiến hành kiểm toán lần đầu hay kiểm toán lần thứ hai trở đi.
+ Nếu việc kiểm toán năm trước được thực hiện bởi chính công ty kiểm toán
đang thực hiện kiểm toán BCTC năm nay và số dư đầu kỳ đã được xác định một cách
„ đáng tin cậy thì không phải thực hiện thủ tục kiểm toán bỏ sung.
+ Nếu BCTC chưa được kiểm toán năm trước (kiểm toán lần đầu) hoặc VIỆC
kiểm toán năm trước được thực hiện bởi công ty kiểm toán khác và KTV không tin
tưởng vào kết quả kiểm toán năm trước hoặc báo cáo kiểm toán năm trước ngoại trừ
đối với số dư TSCĐ thì KTV phải xem xét đến các nguyên nhân không chấp nhận
toàn phần của KTV năm trước, trong trường hợp này KTV phải xem xét thực hiện
các thủ tục kiểm toán bổ sung.
Đối với số dự cuối ky: Dựa trên kết quả kiểm tra số dư đầu kỳ và nghiệp vụ tăng
giảm TSCD trong kỳ để xác định, đồng thời kiểm tra đánh giá kết quả kiểm kê củadoanh nghiệp.
- Kiểm toán chi phí khấu hao và giá trị hao mòn lũy kế của TSCD
¢ Kiểm toán chỉ phí khấu hao:
Mục tiêu cơ bản của kiểm toán chi phí khấu haoTSCD là xem xét quá trình tính
toán, đánh giá, xác định và phân bổ mức khấu hao TSCD cho các đối tượng sử dụng có
hợp lý và đảm bảo tính nhất quán hay không.
Dé đạt được mục tiêu kiểm toán chi phí khấu hao, KTV có thể thực hiện các thủ tục kiểm toán như: Tiến hành phân tích sơ bộ chi phí khấu hao, thu thập, trao đổi để
có những hiểu biết về các chính sách khấu hao mà doanh nghiệp áp dụng, đánh giá
tính hợp lý của chính sách này, kiểm tra việc tính toán khấu hao của đơn vị (kiểm tra
căn cứ mà đơn vị sử dụng để tính khấu hao, chọn mẫu một số TSCĐ đẻ tiến hành tính
toán lại mức khấu hao, kiểm tra các trường hợp TSCĐ đã khấu hao hết nhưng đơn vị
vẫn đang sử dụng )
e Kiém tra giá tri hao mòn lũy kế:
Lưu ý, kiểm tra việc hạch toán chi phí khấu hao trong kỳ làm tăng giá trị hao mòn
của TSCD, kiểm tra VIỆC ghi giảm giá trị hao mòn TSCĐ với các nghiệp vụ ghi giảm
TSCD trong kỳ, tính toán lại Giá trị hao mòn lũy kế, so sánh số liệu trên số kế toán chỉ
tiết và Số cái tài khoản hao mòn TSCĐ Kiểm toán viên không chỉ tiến hành tính toán
lại mức khấu hao cần ghi nhận trong kì mà còn tính toán mức khấu hao phân bồ cho từng
đầu mục chỉ phí.
Trang 30Chuyên dé thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
e Kiểm toán các khoản chỉ phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu của TSCD
Các khoản chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu của TSCĐ bao gồm: các
khoản chi phí sửa chữa, nâng cấp, cải tao, đối với TSCD Mục tiêu kiểm toánquan trọng nhất của kiểm toán các khoản chi phí này là phải được hạch toán đầy đủ
và đúng trình tự, phương pháp kế toán theo quy định của các chuẩn mực, chế độ kế
toán liên quan hiện hành.
Các thủ tục kiểm toán được KTV áp dụng là: Lập bảng kê chi phí phat sinh saughi nhận ban đầu liên quan đến TSCĐ phát sinh trong kỳ; so sánh các khoản chỉ phí phát
sinh với các kỳ trước để đánh giá biến động các khoản phí tổn phát sinh, kiểm tra sự phát
sinh thực tế của các khoản chỉ phí này
e©_ Mở rộng mẫu khi phát hiện sai sót:
Sai sót về mặt nghiệp vụ là các sai sót về mặt số tiền, nội dung, định khoản Khi
phát hiện các sai sót này, kiểm toán viên phải mở rộng phạm vi kiểm tra bằng cách:
- Kiểm tra 100% các nghiệp vụ có cùng nội dung trong tháng phát hiện sai sót;
- Mở rộng kiểm tra các nghiệp vụ có cùng nội dung của một tháng bat kỳ khác.
Nếu việc mở rộng phạm vi kiểm tra không phát hiện thêm sai sót thì dừng lại,
ngược lại phải trao đổi với khách hang dé tìm hướng xử ly thích hợp.
Sai sót về mặt thủ tục là các sai sót do chứng từ không được lập theo đúng quy
định và các sai sót này không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên BCTC, do vậy KTV chỉ
cần tư vấn trực tiếp cho khách hàng hoặc nêu ý kiến trong thư quản lý.
Sai sót về mặt quản lý là các sai sót thường gặp khi kiểm toán TSCD cho các dự
án: TSCĐ có thể bị quản lý không đúng cách (Không dán nhãn, sử dụng sai mục đích
của dự án, không được theo dõi định kì )
Khi phát hiện các sai sót về nghiệp vụ, kiểm toán viên phải lập các bút toán điều
chỉnh và chuyển cho nhóm trưởng xem xét, về nguyên tắc, tất cả các sai sót phát hiện
được đều phải lập bút toán điều chỉnh, tuy nhiên trong trường hợp nhỏ hơn DM có thể bỏ
qua, nhưng can phải đảm bảo:
- Những sai sót liên quan đến doanh thu chỉ phí làm lợi nhuận trước thuế thayđổi từ lỗ sang lãi hoặc ngược lại thì phải điều chỉnh
1.3.3 Kết thúc kiểm toán
Sau khi đã thực hiện các khảo sát kiểm soát và khảo sát có liên quan đến số liệukế toán TSCĐ, KTV phải tiến hành tổng hợp các kết quả kiểm toán của chu kỳ này.Công việc dựa trên kết quả khảo sát đã thực hiện với các bằng chứng đã thu thập được.
SVTH: Nguyễn Văn Hung 32 MSV: 11141961
Trang 31Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
Tổng hợp kết quả kiểm toán thường được thể hiện dưới hình thức hoàn thiện giấy tờ làm
việc của KTV
Các nội dung chủ yếu được thể hiện trong giấy làm việc này bao gồm:
- Tên khoản mục, ngày tháng lập, kì kế toán, người thực hiện và chịu trách
nhiệm với kết quả thu được, người kiểm tra, số thứ tự tham chiếu
- Mục tiêu của việc kiểm toán
- Các phát hiện thu được ( có thể đính kèm cả các chứng từ được photo hay scan
› được từ khách hàng khi cần thiết)
- Các sai phạm đã phát hiện khi kiểm tra chi tiết về nghiệp vụ và sô dư các tài
khoản liên quan đến khoản mục TSCD và đánh giá mức độ sai phạm.
- Nguyên nhân của các sai lệch (nếu có) và các bút toán điều chỉnh sai phạm.
- Kết luận về mục tiêu kiểm toán đối với TSCD đã đạt yêu cầu hay chưa;
- _ Ý kiến của KTV về sai phạm và hạn chế của HT KSNB đối với TSCD.
Tổng hợp kết quả kiểm toán TSCĐ là một căn cứ quan trọng cho KTV tổng hợp
và lập Báo cáo Kiểm toán.
SVTH: Nguyễn Văn Hưng 23 MSV: 11141961
Trang 32Chuyên đè thực tập chuyên ngành GVHD: Tién sĩ Dinh Thế Hùng
CHƯƠNG 2
THUC TRANG KIEM TOÁN KHOẢN MỤC
TÀI SAN CÓ ĐỊNH TRONG KIEM TOÁN BAO CAO
TAI CHINH DO CONG TY TNHH NEXIA STT THUC HIEN
2.1 Khách hang của Công ty TNHH Nexia STT
Giới thiệu về Công ty Blitz IT
Để tìm hiểu toàn diện về quy trình kiểm toán khoản mục TSCD tại Công ty
Trách nhiệm hữu hạn Nexia STT, em đã lựa chọn khách hàng Công ty Blitz IT
Công ty Blitz IT là một khách hàng cũ của KPMG và đây là năm thứ 5
NEXIA STT thực hiện kiểm toán cho công ty này.
Thông tin về đơn vị:
Tên đây đủ: Công ty TNHH Công nghệ Thông tin Blitz Việt Nam (tên gọi tắt
Blitz IT).
Trụ sở chính: Tầng 13, Tháp Keangnam, Ha Nội Landmark, Đường Phạm
Hùng, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (84) 46 2513 068
Mã số thuế: 0000099999
Công ty hoạt động theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh và đăng kí mã
số thuế 01014xxxxx-xxx ban hành lần đầu vào ngày x tháng y năm z.
Theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, ngành nghề kinh doanh chủ yếu
của công ty là cung cấp dịch vụ tư vấn hệ thống công nghệ thông tin, dịch vụ quản
lý mạng lưới, hỗ trợ khách hàng về các dịch vụ hệ thống công nghệ thông tin.
Giám đốc: Chia Han Meng
Kế toán trưởng: Cần Văn Tuấn
Niên độ kế toán: năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày | tháng 1 và kết
thúc ngày 31 tháng 12 hằng năm.
Đơn vị tiền tệ và chuyển đổi ngoại tỆ: Các báo cáo tài chính của công ty
được lập sử dụng đơn vị tiền tệ Việt Nam đồng (VNĐ).
SVTH: Nguyễn Văn Hưng 24 MSV: 11141961
Trang 33Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thé Hing
Co sở lập các báo cáo tài chính: Các báo cáo tài chính được lập phù hợp với
các Chuẩn mực kế toán, Chế độ kế toán doanh nghiệp của Bộ tài chính, hệ thống kế
toán Việt Nam và các nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi tại Việt Nam
cũng như các quy định pháp lý có liên quan.
Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung.
2.2 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục TSCD trong kiểm
toán BCTC tại Công ty TNHH Nexia STT”
2.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
> Giai đoạn tiền kế hoạch bao gồm ký kết hợp đồng, xác định nhu cầu và
thỏa thuận giữa hai bên đã được thực hiện ở năm đầu tiên Năm nay, Nexia STT chitiến hành thủ tục xem xét, đánh giá khả năng tiếp tục cung cấp dịch vụ cho khách
hàng Công ty TNHH Công nghệ Thông tin Blitz Việt Nam.
Lập kế hoạch: Tìm hiểu sơ bộ về khách hàng
QW Nexia
Khach hang: Blitz IT
Niên độ: 31/12/2017
Tên khoản mục: Tìm hiểu về khách hàng Blitz IT
Cơ cấu tổ chức của khách hàng Blitz IT được minh họa như hình minh họa:
Ban Giám đốc
- Phòng Tài : : PhòngHành | [ Phòng khách -Phòng Tư Vân
Sơ đồ 2.1: Tổ chức quan ly của Công ty BLITZ IT
(Nguôn: Tài liệu phòng hành chính ké toán công ty TNHH Blitz IT)
SVTH: Nguyễn Văn Hung 25 MSV: 11141961
Trang 34Chuyên dé thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
Mục tiêu và chiến lược kinh doanh:
Mục tiêu:
- Mở rộng thị trường khách hàng nội địa và thị trường nước ngoài, gia tănggiá trị hợp đồng kí với các khách hàng lâu năm.
-Nâng cao chất lượng dich vụ theo tiêu chuẩn quốc tế thông qua việc gia tăng
trình độ nhân lực cùng chất lượng của hệ thống máy móc công cụ hỗ trợ.
Chiến lược:
- Chú trọng đến các góp ý, phản hồi từ phía khách hàng.
- Đầu tư chú trọng vào nguồn nhân lực, cơ sơ vật chất.
- Tăng cường hình ảnh công ty.
Khách hàng chính:
Công ty TNHH Hitachi System Việt Nam, Công ty CP Công nghệ Mạng và
Truyền thông, Công ty CP Chứng khoán Công nghiệp Việt Nam
Bên liên quan:
Công ty Blitz It Consultants Pte Lts.Chinh tri:
-Môi trường chính tri 6n định của Việt Nam là một trong những nhân tố
quan trọng dé đảm bảo cho hoạt động liên tục của công ty BLITZ IT.
Kinh tế:
- Sự tăng trưởng đều qua các năm là cơ sở dé BLITZ IT kỳ vọng vào sự phát
triển hoạt động kinh doanh và mở rộng thị trường của mình.
Xã hội:
Với nền kinh tế hội nhập và các doanh nghiệp luôn cần sự tư vấn về các vấn
đề pháp lý thì việc tập trung vào nâng cao chất lượng các dịch vụ tư vấn là lợi thế
của công ty Blitz IT, đặc biệt là cung cấp dịch vụ tư vấn luật pháp cho các kháchhàng nước ngoài vào Việt Nam đầu tư kinh doanh.
Chính sách và thực hành kế toán tại đơn vị:
Chính sách chế độ kế toán áp dụng: Báo cáo tài chính của doanh nghiệp sửdụng Việt Nam đồng tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam cũng như
các nguyên tắc kế toán được chấp nhận ở Việt Nam.
Trong cuộc kiểm toán BCTC của Công ty TNHH Blitz IT, theo sự phân công củatrưởng nhóm kiểm toán, quản lý văn phòng Hà Nội của Công ty TNHH Nexia STT, haiSVTH: Nguyễn Văn Hưng 26 MSV: 1114196]
Trang 35Chuyên dé thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
KTV là NTL và TTTH cùng trợ ly KTV là LHH, thực tập sinh NVH được cử đi kiểm
toán tại Công ty TNHH Blizt IT từ ngày 21 đến ngày 23 tháng 02 năm 2018 Trong cuộc
kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Blitz IT không cần sự tham gia của chuyên gia tư
van pháp lý cũng như các chuyên gia chuyên môn của các lĩnh vực khác.
Sau khi phân công nhân sự và dự kiến thời gian kiểm toán, Nexia STT gửi cho
khách hàng về kế hoạch kiểm toán và yêu cầu khách hàng cung cấp các giấy tờ như:
Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng Thuyết minh Báo cáo
tài chính năm 2017 và thư giải trình cũng như Bản cam kết của Ban giám đốc công ty
khách hàng về việc lập BCTC năm 2017 tại thời điểm kết thúc năm tài chính và nhiều tài
liệu khác có liên quan.( nhật ký chung, số chỉ tiết các tài khoản )
SVTH: Nguyễn Văn Hung 27 MSV: 11141961
Trang 36Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
Một số thông tin thu được về hạch toán Khoản mục TSCPĐ tại Blizt IT
Bảng 2.1: Trích GTLV - Tìm hiểu chung chu trình TSCĐCác tài khoản có liên quan
Tài sản cố định: 211
QUAN TỚI CHU TRÌNH NÀY
e Thâm quyên mua sam tài sản cố định:
Tổng Giám đốc công ty quyết định việc mua sắm TSCD
Trình tự và thủ tục được thực hiện theo đúng quy định của Pháp luật.
e Các quy định khác về quản ly tài sản cố định, sửa chữa, thay thế TSCĐ
TSCD các phòng sử dụng trực tiếp Các phòng ban này trực tiếp chịu trách nhiệm
về quản lí và sử dụng TSCD.
Việc sửa chữa TSCD xuất phát từ nhu cầu thực tế của các phòng ban, làm biên bản
sự thay đổi trong năm 2017: Công ty vẫn áp dụng khấu hao theo đường thang và
khấu hao theo tháng.
e Chính sách kế toán áp dụng là phù hợp với quy định của chuẩn mực, chế độ kếtoán hiện hành.
MUA TÀI SẢN CÓ ĐỊNH
¢ Bộ phận nào chịu trách nhiệm đề een mua sắm/đầu tu tài sản có định: Bộ
phận có nhu cầu sử dung TSCD cần lam giấy dé nghị trình TGD duyệt.
© Các hồ sơ liên quan tới mua sắm cần:
- Tờ trình về việc mua sắm
- Biên bản hư hỏng thiết bị
- Quyết định mua sắm được TGD phê duyệt
- HD kinh tế với nhà cung cấp về việc mua sắm TSCD.
- Hóa đơn mua sắm
- Biên bản thanh ly HD
- Các giấy tờ liên quan đến TSCD cụ thể
- Quyết định tăng tài sản và mức khấu hao đối với TSCĐ s_ Kế toán TSCD phụ trách nhập đữ liệu vào sé
SVTH:- Nguyễn Văn Hung 28 MSV: 11141961
Trang 37Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
THANH LÝ TÀI SAN CÓ ĐỊNH
® Tài sản thanh lí và nhượng bán phải thông qua quyết định của TGD của Công
ty để đánh giá xác định thực trạng những tài san dé nghị thanh lí, nhượng bán và lậpcác phương án thanh lí, nhượng bán.
e Tham quyền quyết định thanh lí, nhượng bán TSCĐ: Tổng Giám đốc quyết
nghị các phương án thanh lý, nhượng bán.
® Việc nhượng ban tài sản được thực hiện thông qua tổ chức bán đấu giá hoặc
do Công ty tự tổ chức thực hiện công khai theo Cũng trình tự, thủ tục quy định củapháo luật về bán đấu giá tài sản Đối với một số tài sảnTổng Giám đốc thì quyết
định lựa chọn bán theo phương thức đấu giá hoặc thỏa thuận nhưng không thấp hơn
giá trị thị trường.
QUAN LÝ HO SƠ TÀI SAN CÓ ĐỊNH
Lưu trữ: Kế toán TSCD phụ trách quản lý, lưu trữ hồ sơ TSCD.
PHÂN CÔNG PHÂN NHIỆM
Các công việc sau đây thông thường được phân công cho các cá nhân khác nhau:
e Dé nghi mua sắm (thanh lý): bộ phận có nhu cầu sử dụng
e Phê duyệt mua sắm, thanh lý: Tổng Giám đốc
e Ghi nhận nghiệp vụ: kế toán TSCD
® Bảo vệ tài sản: bộ phận sử dụng
e Đối chiếu số liệu kiểm kê và thực tế: bộ phận sử dụng và kế toán TSCD
cùng đối chiếu
Nguôn: Hồ sơ kiểm toán Công ty TNHH Nexia STT
SVTH: Nguyên Văn Hưng 25 MSV: 11141961
Trang 38Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
Các thông tin chủ yếu thu thập từ giấy tờ làm việc của KTV thực hiện kiểm
toán khoản mục TSCĐ của công ty Blitz từ những năm trước Một số thông tin cập
nhật trong năm có được từ việc phỏng vấn kế toán TSCĐ của Blitz qua điện thoại
và một số thông tin từ tài liệu do khách hàng chủ động cung cấp.
- Không có sự thay đôi vê nhân sự tại phòng kế toán của khách hàng, kê toán
chịu trách nhiệm về khoản mục TSCĐ vẫn là nhân viên cũ.
- Công ty chỉ có 2 loại TSCĐ: TSCDHH, TSCDVH ( không có TSCD hình
thành do đầu tư xây dựng cơ bản, TSCĐ cho thuê ngoài hay TSCĐ thuê hoạt động
hay tài chính) Đồng thời công ty cũng không có những TSCĐ như máy móc dây
chuyền lỗi thời hay TSCD đã hết giá trị sử dụng.
- Do đặc điểm là công ty IT nên số lượng TSCD là không nhiều chủ yếu lànhững TSCĐ phục vụ cho hoạt động cung cấp dịch vụ và TSCĐ phục vụ cho mụcđích quản lý DN.
- Công ty có số theo doi chi tiết TSCD ( gồm day đủ các thông tin ngày
tháng mua sắm, đưa vào sử dung; nguyên giá; thời gian khấu hao; mức khấu hao;
khấu hao lũy ké )
- Các số liệu về nguyên giá, khấu hao lũy kế, giá trị còn lại của Khoản mục
TSCD tai 31/12/2017 Kế toán cung cấp giải thích về tình hình biến động TSCĐ
trong năm: Tắt cả thay đổi về nguyên giá đều do việc mua sắm mới TSCD Ngoài ra
trong năm công ty không có nghiệp vụ thanh lý nhượng bán TSCD.
Đánh giá tính trọng yếu đối với BCTC:
Đặc điểm về quy trình kiểm toán tại Công 4 TNHH Nexia STT mức trong
yếu trong kiểm toán BCTC được thiết lập bằng số tuyệt đối hoặc tỷ lệ phần trăm
của tổng tài sản, tổng doanh thu, hay lợi nhuận trước thuế của khách hàng tùy
thuộc vào loại hình kinh doanh của doanh nghiệp đó Cũng không nằm ngoài quy
trình đó, đối với cuộc kiểm toán tại Blitz IT, Trưởng nhóm kiểm toán đã lựa chọntổng tài sản làm tiêu chuẩn để tính các mức độ trọng yếu Cụ thể như sau:
SVTH: Nguyễn Văn Hưng 30 MSV: 11141961
Trang 39Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
Tông tài sản là giá trị tống tài sản trên Bảng cân đôi kê toán Tổng tài sản
được lựa chọn làm tiêu chí để đánh giá mức trọng yêu vì những lí do sau:
Mức trọng yếu có thể chấp nhận được (Tolerable error —
TE) (60% PM)
- Gia trị khoản mục lớn, ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC
- Thay đổi lớn so với năm trước ( tăng xắp xỉ 2.5 lần so với năm trước)
Mức trọng yếu lập kế hoạch (PM) được xác định bằng 1,5% của tông tài sản.
Mức trọng yếu có thể chấp nhận được (TE) được xác định bằng 60% củamức trọng yếu lập kế hoạch Những chênh lệch có giá trị lớn hơn TE thì có ảnhhưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính và cần phải tìm ra nguyên nhân của sự chênh
lệch lớn này.
Mức sai sót có thể bỏ qua được (DM) xác định bằng 2% của mức trọng yếu
có thể chấp nhận được Những chênh lệch có giá trị thấp hơn DM thì có thể bỏ qua
vì có ảnh hưởng không trọng yếu đến BCTC Với những chênh lệch lớn hơn DM và
nhỏ hơn TE thì cần tìm hiểu nguyên nhân cho sự chênh lệch đó.
Mức trọng yếu trên được áp dụng với tất cả các khoản mục, bao gồm cả
TSCD trong BCTC của đơn vi.
SVTH: Nguyễn Văn Hung 31 MSV: 11141961
Trang 40Chuyên dé thực tập chuyên ngành GVHD: Tiến sĩ Dinh Thế Hùng
Phân tích, đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ: Dé đánh giá được rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, trưởng nhóm kiểm toán
dựa vào các thông tin thu thập được khi lập kế hoạch kiểm toán tổng thể cho toàn bộ
BCTC, đồng thời, KTV được phân công kiểm toán khoản mục TSCĐ (thường là trợ lýkiểm toán — thực tập sinh) tìm hiểu thêm thông tin về khoản mục này qua các kỹ thuật
như: phỏng vấn, xem Báo cáo kiểm toán năm 2016, Thu quản lý 2016 Bảng cân đối kế
toán năm 2017, bảng kê tăng giảm TSCD, bảng tổng hợp và khấu hao TSCĐ của công ty
» Blitz IT, xem xét giây tờ làm việc của năm trước.
Trích giấy tờ làm việc của KTV:
SVTH: Nguyễn Văn Hưng 32 MSV: 11141961