Theo CMKT Việt Nam số 03 về TSCĐ hữu hình và số 04 về TSCD vô hình ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QD-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính cùng với Thông tư số
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC RIMM TẾ QUỐC ĐẦM ˆ
QHƯỜNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO
CĐTN Chât lượng cao ean x2) 272 52715 aunsn
CHUYỀN BE THỰC TẬP
khuyên muành: Kiem tean
HOÀN THIỆN KIEM TOAN KEGAN MỤC TÀI SẴN CÓ ĐỊNH TRƠNG KIEM TOÁN BẢO CÁO TÀI CHÍNH
DO CÔNG TY ENHH Sf£GM TOÁN AN VIỆT THUC HIỆN
|
Sink viễn thực hiển y Phùng Ngọc Phương
HA NỘI - 2637
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO
HOAN THIEN KIEM TOAN KHOAN MUC
TAI SAN CO DINH TRONG KIEM TOAN BAO CAO TAI CHINH
DO CONG TY TNHH KIEM TOAN AN VIET THUC HIEN
Sinh viên thực hiện : Phùng Ngọc Phương
Chuyên ngành : Kiểm toán
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian tham gia thực tập tại đơn vị và quá trình hoàn thiện chuyên
đề thực tập em đã được nhận nhiều sự giúp đỡ, ủng hộ từ phía thầy cô tại Viện Kế
toán - Kiểm toán, và Trung tâm Tiên tiến Chất lượng cao và POHE trường Đại học
Kinh tế Quốc dân; cùng với toàn thể các anh/chị trong Công ty TNHH Kiểm toán
An Việt Em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới các anh/chị đã tạo điều kiện và giúp đỡ để em có thể trải nghiệm tiếp xúc với công việc trợ lý kiểm toán và hoàn
thành chuyên đề này.
Em cũng xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Lan Anh đã tận
tình, chu đáo hướng dẫn em thực hiện và hoàn thành báo cáo tổng hợp và chuyên đề
tốt nghiệp.
Vì là một sinh viên trên ghế nhà trường, kiến thức lẫn kinh nghiệm vẫn chưa
tích lũy được đầy đủ, cũng như thời gian thực hiện chuyên đề có giới hạn nên khó
tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót trong bài Em hi vọng sẽ nhận được sự đóng
gop, chi dẫn từ phía các thầy cô để cải thiện, khắc phục những thiếu sót
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Phùng Ngọc Phương
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
DANH MỤC BANG BIEU
LOT NÓI ĐẦU - 2 <5 SE£EE2EEEE2E21215 111211 21217112111112112111111111 111.1 re |
CHƯƠNG 1.CO SỞ LÝ LUẬN VE KIEM TOÁN TAI SAN CÓ ĐỊNH
TRONG KIEM TOÁN BAO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIEM
¡979000220 4
1.1.Đặc điểm chu trình kiểm toán tài sản có định trong kiểm toán báo cáo tài
CHÍ nuuekunonnianianoEorisninusaknteeBroaag1g010880883s3814000192X10900900010019940863AlrssssiesssesSiE 4
1.1.1.Khái niệm tài sản cố định -2 sen 4
1.1.2.Phân loại tài sản cố định - set tr re 5
1.1.3.Đặc điểm của tài sản cố Gin ecseecsssecsseessseesssesssseesssecsssessseessueeesseeesans 6
1.1.3.1.Vai trò của tài sản cố định đối với doanh nghiệp - 61.1.3.2.Thông tin về tai sản cố định được trình bày trên báo cáo tài chinh 61.1.3.3.Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định + +55: 7
1.2.Đặc điểm của TSCD có ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC của khách hàng 91.3.Mục tiêu kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính 91.4.Quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính 11
1.4.1 Ké hoạch kiểm toán 2-5 + SExvEExEEExtrtrkkrtrrkrrrrkrrrrkrrrrrie 11
Rr Uh, 2k, Be CE TS OE BG xong u16 201/28000111400320/0400010006400045660009/107901886 12
1.4.1.2 Thực hiện Cl tee phân Tel sơ BG eeeeianndaerrnnosanrrnddaersarera 13
1.4.1.3.Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu 2-2 s©++xzxsztxecxez 14
1.4.1.4.Đánh giá mức trọng yếu - + 22+ +x£E+++Ex£ExeExerxerxerrerrrree 17
1.4.1.5.Thiết kế chương trình kiểm toán 2-2-5 s+s+exexerserveee 18 1.4.2.Thực hiện kiểm toán - - + SE S£E SE +k#EEEEEEkEEE cv cv rvec 18
1.4.2.1.Thực hiện thử nghiệm kiểm soát 2-2-2 s2 s2 x=szcxzzs+ 18
1,1.2.2.1.nực hiện CE nghiệm cơ DEN, eeeeanaeeaeenioie _— 20
1.4.3.Kết thúc kiểm toán - 5-2 2tr 25
CHƯƠNG 2.THUC TRANG KIEM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CÓ ĐỊNH
TRONG KIEM TOÁN BAO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIEM TOÁN
AN VIET THUC HIEN 7S 26
2.1.Khái quát chung về khách hang của Công ty TNHH Kiểm toán An Việt va sự cần
thiết trong việc kiểm toán tai sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính 26
Trang 52.1.1.Khái quát chung về khách hàng của Công ty TNHH Kiểm toán An
Việt-Cũng tý TINT, LH ca nen Sen tua nh 044061 0012.100ả321.8:2G539LEREPNG)3T0.39388000846 26
2.1.2.Sự cần thiết trong việc kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo
TÔI CHIẾN setineesnsserrenanrrinesenoxesseooadbodlooioggronkistranehsffseislssisliuvrrgssilialo4as4802u5a370Lp.F284 27
2.2.Quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công
ty TNHH Kiểm toán An Việt thực hiện - -5+5255+22++£xvzxeerxerxeeres 27
2.2.1.Kế hoạch kiểm toán - 6c S+t tt rtEkrtrrrtrtrrrrrrrieried 27
Dood LEAS thập Thông HH: DỨ HỖ saunnaegrersaeroaiddoriiobogCBI1448001300059/0001466955 Si 2.2.1.2 Ue hiện tht tục phân HH BO DO aaeneiceieiaioeoaaaaanaoaoeniooiee Ăn
2.2.1.3.Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu -+++++zxezxxerveees 32
2.2.1.4.Thiết lập mức trọng yếu + 2 + ++++x+Ex+z+ertereerxerrrrxerxree 33
2.2.1.5.Thiết kế chương trình kiểm toán 2+2 + + ++z++x++zxezse2 38
2.2.2.Thực hiện kiểm toán - 5c etEkrtrkrttrrrrrrrrrrrrrrrrrriee 46
2.2.2.1.Thủ tục thử nghiệm kiém soát + 2 25+ ++2++z+zzxerxerxee 46
Xuểm má» LR ĐN trú nghi im G0 ĐẾN sy acsncesenssenormacaxcmemmanercencemrmenmmemvnsncnsonvenintie 46
CHƯƠNG 3.MỘT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIEM
TOÁN TÀI SAN CÓ ĐỊNH TRONG KIEM TOÁN BAO CÁO TÀI CHÍNH
DO CÔNG TY TNHH KIEM TOÁN AN VIỆT THỰC HIỆN 65
3.1.Nhận xét về thực trạng kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài
chính do Công ty TNHH Kiểm toán An Việt thực hiện - - 2 2 5555: 65
BDV UU iS 0 -.ỎỦỪÊẼAẼẼẼẼ£®£'Ã-'3Ÿ35 65
3.1.1.1.Về mục tiêu và căn cứ kiểm toán ¿- 2 + 2s s+E+£zx+zs+xzrsesee 653.1.1.2.Về quy trình kiểm toán -2- 2 2 ++++++++Ex+erxerxezreerverrrrrer 65
3 L.Q.Nhitng t6n 0 68
3.2.Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm
toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán An Việt thực hiện 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết
quả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không sao chép từ bat kỳ một tài liệu nào.
Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2017
Tác giả chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phùng Ngọc Phương
iv
Trang 7DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
Bảng cân đôi kê toán
Bảng cân đôi sô phát sinh
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kiêm toán
KTV Kiêm toán viên
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 Bảng tiêu chuẩn lựa chon mức trọng yếu - 2 2 2s2sz+sz+szsz 17 Bảng 2.1 Trích giấy tờ làm việc “A235 - Tìm hiểu chung chu trình Tài sản cố định” 28
Bảng 2.2.Trích giấy tờ làm việc “A250 - Phân tích sơ bộ”” . -: 32
Bảng 2.3.Trích giấy tờ làm việc “A260 - Xác định mức trọng yếu” - 34
Bảng 2.4.Bảng tính tỷ lệ lựa chọn mức trọng yếu lasts (Aver Ese Feenarernen ree vaseerenen: 37
Bảng 2.5.Trich dẫn giấy tờ làm việc “D620 - Chương trình kiểm toán TSCD” 39
Bảng 2.6.Trích giấy tờ làm việc - Tổng hợp số liệu TSCDHH của Công ty ABC 47
Bảng 2.7 Trích giấy tờ làm việc - Tổng hợp TSCD hữu hình của công ty ABC 48
Bảng 2.8.Trich giấy tờ làm việc - Kiểm tra giảm TSCD của Công ty ABC 51
Bảng 2.9.Trich giấy tờ làm việc - Kiểm tra chỉ tiết hoạt động khác của Cong ty ABC 53
Bảng 2.10.Trích giấy tờ làm việc - Kiểm tra khấu hao TSCD Công ty ABC 59
vi
Trang 9LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong bối cảnh Việt Nam đang từng bước chuyển mình và hòa cùng vào sựphát triển chung của thế giới, việc lành mạnh hóa thị trường là một đòi hỏi khách
quan dé giúp các doanh nghiệp phát triển bền vững Có nhiều biện pháp thúc đây sự
minh bạch và lành mạnh hóa thị trường trong đó có sử dụng ý kiến nhận xét của
kiểm toán độc lập là giải pháp được nhiều doanh nghiệp lựa chọn Kiểm toán độc
lập ra đời đóng vai trò là bên thứ ba độc lập thực hiện kiểm tra và đề xuất các ý kiến
nhận xét về thông tin được yêu cầu kiểm toán Trong các dịch vụ mà tổ chức kiểm
toán đưa ra thị trường, dịch vụ kiểm toán BCTC chiếm tỷ trọng lớn Thật vậy, BCTC nói chung và các khoản mục trên BCTC nói riêng là đối tượng được người
sử dụng thông tin quan tâm để phục vụ các đối tượng của họ, trong đó khoản mục
TSCD chiếm vi tri quan trong.
TSCD là một trong những nền tảng quan trọng nhất của DN, đặc biệt là đối
với những DN trong lĩnh vực sản xuất, xây lắp, vận tải, khách sạn, TSCĐ chính lànăng lực sản xuất tại thời điểm hiện tại cũng như phản ánh khả năng ứng dụng khoa
học kỹ thuật vào hoạt động của doanh nghiệp Chính vi vậy, đòi hỏi can có sự quản
ly va sử dụng có hiệu quả TSCD luôn là một trong những yêu cau cấp thiết đối vớicác doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong ngành sản xuất, xây lắp, vận
tải, khách sạn Phần hành TSCD luôn chứa đựng những rủi ro như phân loại, cắt
kỳ, quyền và nghĩa vụ sai có thé ảnh hưởng trọng yếu tới thông tin được trình baytrên BCTC, đặt ra yêu cầu KTV phải có những kiến thức sâu rộng và đầy đủ từ bản
chất kinh doanh nói chung đến TSCD nói riêng trong từng DN cụ thể Trên thực tế, công việc kiểm toán khoản mục TSCĐ do công ty TNHH Kiểm toán An Việt tiến
hành vẫn còn một số hạn chế về quy trình kiểm toán, kỹ thuật thu thập tài liệu, bằng
chứng, nội dung và phương pháp kiểm toán Điều này đòi hỏi việc cần tiếp tục
nghiên cứu, hoàn thiện hoạt động kiểm toán TSCD để nâng cao chất lượng của cuộc
kiểm toán.
Nhận thức được tầm ảnh hưởng quan trọng của kiểm toán TSCĐ đến toàn bộ
quá trình kiểm toán BCTC, trong thời gian thực tập vừa qua tại công ty TNHH
Kiểm toán An Việt, em đã đi sâu nghiên cứu quy trình và nội dung của kiểm toán
khoản mục TSCD và hoàn thiện chuyên đề thực tập cuối khóa của mình với đề tài:
Trang 10“Hoàn thiện kiểm toán khoản mục TSCD trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH
Kiểm toán An Việt”.
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Đề tài được nghiên cứu nhằm đạt mục đích sau: Một là, nắm được đặc điểm
của khoản mục TSCĐ của khách hàng có ảnh hưởng đến quy trình kiểm toán BCTC Hai là, làm rõ thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục TSCD trong kiểm
toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán An Việt thực hiện, từ đó đánh giá thực
trạng, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế Ba là, đề xuất một
số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCD tại công ty TNHH Kiểm
toán An Việt.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Thứ nhất, về đối tượng nghiên cứu trọng tâm của đề tài là kiểm toán khoản
mục TSCD trong kiểm toán BCTC.
Thứ hai, về phạm vi nghiên cứu: Đề tài xem xét thực tiễn kiểm toán các khoảnmục TSCD trong kiểm toán BCTC năm 2016 do công ty TNHH Kiểm toán An Việt
thực hiện.
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài trong kiểm toán báo cáo tài chính
Đề tài sử dụng đa dạng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phỏng
vấn, quan sát thực tế kết hợp phương pháp phân tích và sử dụng bảng biểu, sơ đồdiễn giải minh họa và một số phương pháp khác nhằm thu thập thông tin gắn liền
với khoản mục TSCD tại An Việt.
Trang 115 Kết cấu của đề tài
Ngoài mở dau, kết luận và phụ luc, đề tài có kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán TSCD trong kiểm toán BCTC tại Công
-ty TNHH Kiểm toán An Việt
Chương 2: Thực trạng kiểm toán khoản mục TSCD trong kiểm toán BCTC docông ty TNHH Kiểm toán An Việt thực hiện
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện kiểm toán khoản mục TSCD trongkiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán An Việt thực hiện
Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2017
Sinh Viên
Phùng Ngọc Phương
Trang 12CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE KIEM TOÁN TÀI SAN CÓ ĐỊNH TRONG KIEM TOÁN BAO CÁO TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY TNHH KIEM TOÁN AN VIỆT
1.1.Đặc điểm chu trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo
tài chính
1.1.1.Khái niệm tài sản cố định
TSCĐ được định nghĩa là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác
có giá trị lớn và mang tính chất mang lại lợi ích về lâu dài cho DN (thời gian hữu dụng trên một năm) Theo CMKT Việt Nam số 03 về TSCĐ hữu hình và số 04 về
TSCD vô hình ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QD-BTC ngày
31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính cùng với Thông tư số 45/2013/QD-BTC
ban hành ngày 25/4/2013 của Bộ Tài chính thì một tài sản của DN được nhận định
là TSCĐ phải đồng thời thỏa mãn bốn điều kiện sau:
Thứ nhất, TSCĐ phải chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc
sử dụng tài sản đó;
Thứ hai, nguyên giá tài sản phải được xác định trên một cơ sở tin cậy;
Thứ ba, thời gian sử dụng TSCD phải trên một năm;
Thứ tw, TSCĐ phải có đủ tiêu chuẩn theo quy định hiện hành
Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau,
trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộphận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nónhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng TSCD đòi hỏi phải quan lý riêng từng bộ phận
tài sản và mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của
TSCD thì được coi là một TSCD hữu hình độc lập.
Đối với tài sản là động vật làm việc hoặc cho sản phẩm, nếu từng con động
vật cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của TSCĐ đều được coi là một TSCD
hữu hình.
Trang 13Trong trường hợp vườn cây lâu năm, nếu từng mảnh vườn hoặc từng cây cối
thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của TSCD thì cũng được coi là một TSCD hữu
hình.
1.1.2.Phân loại tài sản cố định
TSCD có rất nhiều cách dé phân loại, trong đó phổ biến nhất là chia TSCD
thành ba loại là: TSCD hữu hình, TSCD vô hình và TSCD thuê tài chính.
Tài sản có định hữu hình theo chuan mực kế toán Việt Nam số 03 là “những tài sản dưới hình thức vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động
sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ hữu hình” TSCD
hữu hình được phân loại thành các nhóm tài sản có cùng tính chất và mục đích sử
dụng, gồm: Nhà cửa vật kiến trúc; Máy móc thiết bị; Phương tiện vận tải, thiết bị
truyền dan; Thiết bị dụng cụ quản lý; Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản
phẩm và TSCDHH khác.
Tài sản cố định vô hình, theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04, là “tài sản
không dưới dạng vật chất nhưng xác định được giá trị và do DN nam giữ, được sử
dụng trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho đối
tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình” TSCĐ vô hìnhbao gồm: Quyền sử dụng đất; Quyền phát hành; Bản quyền, bằng sáng chế; Nhãnhiệu hàng hõa, Phần mềm máy tính; Giấy phép và giấy phép nhượng quyền và các
TSCD vô hình khác.
TSCD thuê tài chính là “những tai sản ma DN đi thuê của công ty cho thuê tài
chính Bên thuê có quyền được lựa chọn hoặc là mua lại tài sản thuê hoặc là tiếp tục
thuê theo các điều kiện có sẵn trong hợp đồng thuê tài chính sau khi thời hạn thuê
kết thúc Tổng số tiền thuê tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhất phảitương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng” Các trường hợp
được coi là thuê tài chính bao gồm: Thứ nhất là bên cho thuê chuyển giao quyền sở
hữu tài sản cho bên thuê khi hết thời hạn thuê Trường hợp thứ hai xảy ra khi trong
hợp đồng thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giáước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê Trường hợp thứ ba là thờihạn thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài sảncho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu Trường hợp tiếp theo: Tại thời điểmkhởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếmphần lớn (tương đương) giá trị hợp lý của tài sản thuê Cuối cùng, tài sản thuê thuộc
Trang 14loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng không cân có sự thay đôi,
sửa chữa lớn nào được coi là thuê tài chính.
1.1.3.Đặc điểm của tài sản cố định1.1.3.1.Vai trò của tài sản có định đối với doanh nghiệp
TSCD là yếu tố quan trọng không thé thiếu của DN, là cơ sở vật chất, máy
móc kỹ thuật, phản ánh tiềm lực và năng lực, trình độ khoa học kỹ thuật của DN
trong việc áp dụng máy móc vào hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần tăng
năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất từ đó dẫn tới hạ giá thành sản phẩm.
TSCD là tài sản được sử dung cho mục đích vận hành sản xuất kinh doanh chứ
không phải để bán nên trong quá trình sử dụng, TSCĐ sẽ bị hao mòn theo thời gian
va quá trình sử dụng Giá trị này được chuyển đổi thành chi phí hoạt động kinh
doanh trong kỳ của DN và sẽ được thu hồi sau khi bán hàng hóa, dịch vụ Ngoài ra,
các TSCD cũng bị hao mòn do sự tiến bộ khoa học kỹ thuật không ngừng của nhân
loại.
Trong các DN, TSCĐ đều chiếm một tỷ trọng nhất định trong cơ cấu tổng tài
sản Tùy thuộc vào lĩnh vực kinh doanh khác nhau mà TSCĐ có vai trò khác nhau
trong DN Ví dụ với DN sản xuất thì TSCĐ đóng vai trò quan trọng làm công cụ sản
xuất nên có tỷ trọng lớn, còn đối với DN thương mại dịch vụ thì TSCĐ chiếm tỷ
trọng nhỏ hơn.
Mục đích quá trình sử dụng TSCĐ, ngoài việc sử dụng hợp lý TSCĐ để tạo công suất lớn nhất, giúp DN phát triển năng lực sản xuất, DN còn cần phải tiến hành bảo dưỡng, bảo quan và sửa chữa TSCD Chi phí được bù đắp khi sửa chữa
TSCD bi ảnh hưởng bởi hai yếu tố là quy mô sửa chữa và phân loại TSCD
1.1.3.2.Thông tin về tài sản có định được trình bày trên báo cáo tài chínhTrên BCTC, DN phải trình bày TSCĐ theo từng loại về đảm bảo đầy đủ
những thông tin sau: Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình; Phương
pháp khấu hao sử dụng: Thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao; Nguyêngiá, KHLK và Giá trị còn lại tại thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ kế toán
Ngoài ra, trên TMBCTC (những mục liên quan đến TSCD hữu hình) DN phảitrình bày được các thông tin về nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng, giảm trong kỳ; Sốkhấu hao tăng, giảm trong kỳ và KHLK tính đến thời điểm cuối kỳ;GTCL của
TSCD hữu hình đã sử dụng dé thế chấp hoặc cầm cố cho các khoản vay; Chi phí
Trang 15đầu tư xây dựng cơ bản dé dang; GTCL của TSCĐ hữu hình tạm thời không được
sử dụng: Nguyên giá của TSCĐ hữu hình đã trích hết khấu hao nhưng vẫn còn sử
dụng: GTCL của TSCĐ hữu hình đang chờ thanh lý và các thay đổi khác về TSCĐ
hữu hình.
TSCD vô hình được trình bày trên BCTC tương tự như TSCĐ hữu hình, tuy
nhiên phan trong TMBCTC cần bổ sung thêm một số thông tin như: Giải thích lý do tai sao trong trường hợp đơn vị có TSCD vô hình đang được trích khấu hao trên 20
năm; Nguyên giá, số KHLK, GTCL và thời gian khấu hao còn lại của từng TSCD
vô hình có vị trí quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của DN; Giá trịhợp lý của TSCĐ vô hình do Nhà nước cấp (Quy định tại Doan 30, trong đó ghi rõ:Giá trị hợp lý khi ghi nhận ban đầu, Giá trị KHLK, GTCL của tài sản); Phản ánh
đầy đủ và rõ ràng các khoản chỉ phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu và ghi
nhận các chỉ phí trong giai đoạn triển khai là chỉ phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ
1.1.3.3.T6 chức công tác kế toán tài sản có định
TSCD của doanh nghiệp là các tai sản có giá trị lớn cần phải được quan lý đơn
chiếc Để công tác quản lý TSCĐ dễ dàng và hợp lý, kế toán phải đánh số và ghi số theo từng đối tượng ghi TSCĐ Mỗi đối tượng ghi TSCĐ phải có số hiệu riêng Việc đánh số TSCD là do các DN quy định tùy theo điều kiện cụ thể của DN đó
nhưng phải đảm bảo tính thuận tiện trong việc nhận biết TSCĐ theo nhóm, loại và
tuyệt đối không trùng lặp Kế toán TSCĐ bao gồm kế toán tổng hợp tăng, giảm
TSCD, kế toán KH TSCĐ, kế toán sửa chữa TSCD và kế toán các nghiệp vụ khác
về TSCĐ.
Về chứng từ
Hach toán kế toán TSCD tại các DN hiện nay sử dụng chủ yếu các chứng từ
sau: Hóa đơn bán hang, hợp đồng mua TSCD, biên bản bàn giao TSCD, phiếu xuất
kho - nhập kho, biên bản kiểm kê (đối với trường hợp tăng TSCĐ); Biên bản thanh
ly hợp đồng mua TSCD, quyết định thanh lý TSCD từ BGD, biên bản đánh giá lại
TSCD (đối với trường hợp giảm TSCĐ) và biên bản nghiệm thu sửa chữa lớn hoànthành, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ đối với hạch toán khấu hao và sửa chữa
TSCĐ.
Trang 16Về sô sách
Để phan ánh kip thời và trọn vẹn các tình trạng về TSCĐ, các DN thường sử
dụng hệ thống các chứng từ số sách cho TSCD như: Thẻ kho TSCĐ; Các số chỉ tiết
TSCD (có thể theo dõi theo từng bộ phận sử dụng hoặc phân loại TSCĐ); Số cái các tài khoản TSCD (211, 212, 213 và 214) và Bang phân bổ khấu hao TSCD
Vè hệ thống tài khoản kế toán
Theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành, trong quá trình hạch toán TSCĐ,
TSCD được phân thành những nhóm khác nhau và sử dụng những tài khoản và tiểu
TK214: “Khấu hao Tài sản cố định”
2141: Khấu hao tài sản cố định hữu hình.
2142: Khấu hao tài sản cố định vô hình
Trang 172143: Khấu hao tài sản cố định thuê tài chính.
1.2.Đặc điểm của TSCĐ có ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC của khách
hàng
Tuy TSCD là một khoản mục có giá trị chiếm tỷ trọng đáng kể trong quy môtổng tài sản của DN, đặc biệt là trong DN sản xuất nhưng thời gian tiến hành kiểmtoán khoản mục TSCD thông thường không đáng kể khi kiểm toán BCTC của
khách hàng vì: Một là, số lượng TSCĐ thường không nhiều vì từng đối tượng
thường có giá trị lớn Hai là, số lượng nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ phát sinh trong
kỳ thường không nhiều và cuối cùng là vấn đề khóa số cuối năm Khóa số cuối năm
đối với TSCĐ so với khóa số cuối năm tài sản ngắn hạn có độ phức tạp không cao
do khả năng xảy ra nhằm lẫn trong các bút toán giữa các niên độ là thấp.
Còn đối với khấu hao TSCD thì khác với các chi phí thông thường khác, chi
phí khấu hao là một khoản ước tính kế toán, chứ không phải chỉ phí thực tế phátsinh nên việc kiểm toán chi phí khấu hao không thể dựa trên các chứng từ, tài liệu
để tính toán chính xác được Vi vậy, kiểm toán chi phí khấu hao TSCD thông
thường là kiểm tra về việc áp dụng các phương pháp kế toán
1.3.Mục tiêu kiểm toán tài sản có định trong kiểm toán báo cáo tài chính
Mục tiêu kiểm toán chung của kiểm toán TSCD là thu thập đầy đủ các bằng
chứng thích hợp từ đó đưa ra lời xác nhận về mức độ tin cậy của thông tin tài chính
có liên quan đến khoản mục TSCD, đồng thời cung cấp những thông tin tài liệu có
liên quan làm cơ sở đối chiếu khi kiểm toán các phần hành có liên quan như chỉ phí,giá thành, thu nhập khác, thuế Cụ thể đối với kiểm toán khoản mục TSCD có hai
mục tiêu lớn là kiểm tra các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ phát sinh trong kỳ kế
toán và kiểm tra số dư các tài khoản liên quan đến TSCĐ
Kiểm tra các nghiệp vụ liên quan đến TSCD phát sinh trong kỳ kế toán
Có năm CSDL cần lưu ý đối với mục tiêu này là: Sự phát sinh, tính giá và đo
lường, tính đầy đủ, tính đúng đắn và tính đúng kỳ Để kiểm tra sự phát sinh củaTSCD, KTV cần thu thập các bằng chứng dé đáp ứng được yêu cầu tất cả cácnghiệp vụ TSCĐ phát sinh trong kỳ kế toán đã được hạch toán là thực phát sinhthực tế Đây chính là mục tiêu giúp phát hiện ra các hành vi ghi khống tài sản —thường do các hành vi cố tình gian lận gây ra Tiếp đến là CSDL “tính giá và đo
lường”: KTV phải thu thập bằng chứng kiểm toán để đảm bảo rằng các nghiệp vụ
Trang 18TSCĐ được xác định theo đúng các nguyên tắc và chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành cũng như là được tính toán một cách đúng đắn Đối với CSDL về tính đầy đủ
thì KTV phải tiến hành kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh tăng, giảm trong kỳ để đảm
bảo rằng các nghiệp vụ này đều được hạch toán day đủ trên số kế toán Tính đúng
đắn là công việc kiểm tra sự phân loại TSCĐ tại DN có theo quy định của chuẩn
mực và chế độ kế toán ban hành hay không; các nghiệp vụ phát sinh TSCD trong kỳ
có được hạch toán theo đúng trình tự và phương pháp kế toán hay không Cuối cùng
là CSDL về tính đúng kỳ Để kiểm tra tính đúng kỳ, KTV phải thu thập các bằng
chứng kiểm toán chứng minh mọi nghiệp vụ TSCD phát sinh được hạch toán theo
đúng nguyên tắc dồn tích, không xảy ra trường hợp nghiệp vụ TSCĐ phát sinh tại
kỳ kế toán trước nhưng lại được hạch toán vào kỳ kế toán năm nay và ngược lại
Kiểm tra số dư các tài khoản liên quan đến TSCĐCác tài khoản có liên quan đến TSCĐ trên BCTC bao gồm tài khoản 211, 212,
213 và tài khoản 214.
Nếu như đối với mục tiêu kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh TSCD trong kỳliên quan đến năm CSDL thì đối với mục tiêu kiểm tra số dư tài khoản TSCĐ, có
đến bay CSDL Đầu tiên là CSDL “sy hiện hữu” Đây là một trong những cơ sở dẫn
liệu quan trọng nhất mà KTV cần lưu ý khi tiến hành kiểm toán khoản mục TSCD
vì TSCD thường có giá tri lớn Sự hiện hữu là đảm bảo các TSCD được trình bay
trên BCTC thực sự có tồn tại trên thực tế tại thời điểm báo cáo Thông thường KTV
tiến hành quan sát kiểm kê TSCĐ và đối chiếu các số liệu trên báo cáo với số liệu
thu được từ công tác quan sát kiểm kê (được thê hiện trên biên bản kiểm kê) để thu
thập các bằng chứng xác minh cho CSDL này Thứ hai là CSDL “quyền và nghĩa
vụ”: KTV thu thập các bằng chứng kiểm toán nhằm đảm bảo toàn bộ TSCĐ được
trình bày trên báo cáo là thuộc quyền sở hữu của DN, toàn bộ TSCD thuê tài chính
là thuộc quyền kiểm soát lâu đài của DN Khi xem xét CSDL này, KTV phải hếtsức chú ý về khái niệm quyền vì nhiều khi DN đang nắm giữ một tài sản nào đó
nhưng quyền sở hữu tài sản đó lại thuộc về đơn vị khác (ví dụ như các tài sản thuộc
tài sản thuê hoạt động) CSDL thứ ba là tính giá và đo lường Tương tự như với mục
tiêu kiểm tra các nghiệp vụ liên quan đến TSCD phát sinh trong kỳ, tính giá va đolường là CSDL ma KTV phải thu thập các bằng chứng để xác minh số dư các tàikhoản TSCD được đánh giá theo đúng các chuẩn mực, chế độ kế toán và quy định
đặc thù của DN Tiếp theo là CSDL về tính chính xác Mục tiêu kiểm toán liên quan
10
Trang 19đến CSDL này là thu thập các bằng chứng kiểm toán dé khang định số dư trên các
tài khoản TSCĐ được tính toán một cách đúng đắn, không có sai sót và đảm bảo
tính chính xác của các phép tinh cộng dồn trên sé chỉ tiết Đối với CSDL này, KTV
cũng phải tiến hành kiểm tra việc chuyền sổ: số liệu từ các số kế toán tổng hợp, số
cái và số liệu từ các số chỉ tiết phải trùng khớp nhau Tiếp theo sau CSDL “tính
chính xác” là CSDL về tính đầy đủ Như tên gọi của nó, tính đầy đủ là công việc
xác minh để đảm bảo tất cả TSCĐ của đơn vị đã được hạch toán và trình bày trên
các BCTC một cách đầy đủ CSDL tiếp theo là CSDL “tính đúng đắn” CSDL “tính
đúng đắn” có mục tiêu đảm bảo về sự phân loại của TSCĐ, nghĩa là TSCĐ phải
được phân loại đúng đắn để trình bày trên các BCTC Cuối cùng là CSDL về “trình bày và công bố”: KTV cần xác định xem liệu các chỉ tiêu liên quan đến TSCD có
được sắp xếp, phân loại, tong hợp và trình bày trên BCTC phù hợp với các quy định
của chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành hay không
Ngoài ra, để phục vụ cho việc phát hành thư quản lý, trong quá trình kiểm toán
TSCD, KTV cũng cần đặt thêm mục tiêu là đánh giá quy trình KSNB về TSCD,
chính sách trích khấu hao TSCD, quy trình thanh lý TSCĐ và quá trình hạch toán
TSCD của khách hàng.
1.4.Quy trình kiểm toán tài sản có định trong kiểm toán báo cáo tài chính
1.4.1.Kế hoạch kiểm toán
Trước khi chính thức bước vào giai đoạn lập kế hoạch, chuẩn bị là bước công
việc đầu tiên và là tiền đề cho mọi công tác tổ chức kiểm toán về sau Chuẩn bị
kiểm toán bao gồm một số công việc chủ yếu như: Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán, chỉ định KTV phụ trách công việc kiểm toán
Quy trình kiểm toán chính thức bắt đầu khi KTV và công ty kiểm toán tiến
hành thu nhận một khách hàng.
Đầu tiên, KTV tiến hành đánh giá một thư mời kiểm toán để xem xét có thể
chấp nhận kiểm toán hay không Công việc này dựa vào việc xem xét tính độc lậpcủa công ty kiểm toán với khách hang và tinh minh bạch của BGD công ty khách
hàng KTV có thể tiến hành tìm hiểu cơ cấu tổ chức DN của khách hang để đảm bảo
công ty kiểm toán là độc lập với khách hàng và tìm hiểu quy trình KSNB của khách
hàng, đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát dé từ đó phát hiện ra những sai sót trọng yếu
có thể có trên BCTC Cách tiếp cận thông dụng nhất hiện nay ở các công ty kiểm
11
Trang 20toán là thông qua hồ sơ kiểm toán của khách hàng KTV cũng có thể trực tiếp liên
hệ với KTV chịu trách nhiệm kiểm toán DN kỳ trước để trao đổi thông tin Cách
thức này sẽ giúp KTV nắm vững hơn các đặc điểm và tình hình hoạt động của DN
vì hồ sơ kiểm toán không thể hiện được hết các thông tin mà KTV tiền nhiệm đã
tìm hiểu được Đối với khách hàng cũ, KTV cũng cần phải cập nhật thông tin về
khách hàng hằng năm và đánh giá xem liệu có phát sinh nào rủi ro có thể ảnh hưởngtrọng yếu khiến công ty kiểm toán buộc phải ngừng cung cấp dịch vụ hay không
Sau đó, KTV tiến hành tìm hiểu lý do mời kiểm toán của khách hàng Ban
chất của công việc này là tìm hiểu đối tượng sử dụng BCTC và mục đích sử dụng
của họ KTV có thể tiến hành liên hệ trực tiếp và phỏng van BGD khách hàng, trong
trường hợp DN là khách hàng cũ, hoặc dựa vào kinh nghiệm của các cuộc kiểm toán trước trong trường hợp DN là khách hàng mới Bước công việc này sẽ quyết
định khối lượng bằng chứng kiểm toán mà KTV cần thu thập, từ đó giúp KTV ướclương quy mô của cuộc kiểm toán
Tiếp theo là chọn lựa đội ngũ nhân viên tham gia vào thực hiện kiểm toán
Chủ nhiệm kiểm toán là người sẽ tiến hành lựa chọn các nhân viên phù hợp tham
gia thực hiện kiểm toán Một nhóm kiểm toán thông thường từ ba đến năm ngườibao gồm chủ nhiệm kiểm toán, KTV chính và các trợ lý kiểm toán Yêu cầu đối với
các thành viên trong nhóm kiểm toán là phải có trình độ chuyên môn, khả năng am
hiểu về khách hàng, kinh nghiệm đối với ngành nghề kinh doanh của khách hàng và
tính độc lập trong việc thực hiện kiểm toán đối với khách hàng
Cuối cùng là ký kết hợp đồng kiểm toán BGD công ty kiểm toán sẽ tiến hành
ký kết hợp đồng kiểm toán nếu như sau khi xem xét các vấn đề trên thấy không cóvấn đề gì và quyết định chấp nhận kiểm toán cho khách hàng Hợp đồng kiểm toán
đánh dấu cho sự thỏa hiệp mang tính pháp lý chính thức giữa công ty kiểm toán với
khách hàng về việc thực hiện kiểm toán và các dịch vụ có liên quan khác
1.4.1.1.Thu thập thông tin cơ sở
Sau khi hoàn thành hết các công việc trên, công ty kiểm toán mới thực sự bướcvào giai đoạn lập kế hoạch Công việc đầu tiên của KTV trong giai đoạn này là thuthập thông tin về khách hàng Có ba nội dung lớn KTV cần thu thập thông tin là:Tình hình kinh doanh của khách hàng, kết quả kiểm toán năm trước và thông tin về
nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.
12
Trang 21Thứ nhất, thu thập thông tin về tình hình kinh doanh của khách hàng: Giúp cho
KTV phan nào xác định được vai trò của TSCD trong hoạt động kinh doanh của DN
và có cái nhìn tổng quát đối với những biến động của TSCD trong kỳ Những biến
động này phải phù hợp với kết quả kinh doanh của DN cũng như định hướng phát
triển kinh doanh của đơn vị Kết quả kinh doanh của DN giúp KTV xác định được
số lượng và giá trị TSCD của DN cũng như mức độ trọng yếu của khoản mục này
trên BCTC còn định hướng kinh doanh của DN sẽ giúp KTV xác định được xu
hướng của DN là thanh lý, nhượng bán hay mua sắm thêm TSCĐ để đạt được những định hướng đó Chính vi thế ma KTV cần đặc biệt lưu ý đến các thông tin về
hoạt động kinh doanh, kết quả kinh doanh của khách hàng và những mục tiêu chiến
lược trong tương lai của DN khi kiểm toán khoản mục TSCD Ngoài ra, KTV cũng
cần thu thập thêm các thông tin về môi trường kinh doanh và các yếu tố ngoài sản
xuất kinh doanh có tác động đến khách hàng như điều kiện kinh tế - xã hội, pháp
luật.
Thứ hai, xem xét lại kết quả kiểm toán năm trước: Là xem xét hồ sơ kiểm toán
chung của khách hàng Hồ sơ này có các tài liệu liên quan đến chính sách tài chính
kế toán về TSCĐ của khách hàng, các điều lệ trong việc quản lý TSCD giúp KTV
có những nét khái quát ban đâu về khách hàng
Thứ ba, thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng: Khi thực hiệnkiểm toán khoản mục TSCD, KTV cần thu thập một số chứng từ pháp lý như: Biên
ban góp vốn, các chứng từ liên quan đến việc góp vốn bằng TSCD
1.4.1.2.Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ
Tiếp theo sau công việc thu thập thông tin cơ sở về khách hàng, KTV
tiến hành bước tếp theo là thực hiện các thủ tục phân tích Các thủ tục phân tích
được KTV sử dụng được chia thành hai loại cơ bản là phân tích xu hướng và phân
tích tỷ suất (hay phân tích ngang va phân tích doc) Phân tích xu hướng đối với khoản mục TSCD là những phân tích thay đổi theo thời gian của số du khoản mục TSCD KTV tiến hành so sánh số liệu năm trước với năm nay (hoặc so sánh số liệu giữa các tháng, quý trong kỳ) để thấy được những biến động bat thường và phải giải
thích được nguyên nhân Còn phân tích tỷ suất là việc phân tích dựa trên cơ sở so
sánh các tỷ lệ tương quan của các chỉ tiêu và khoản mục trên BCTC của khách hàng
hay so sánh dữ liệu của khách hàng với dữ liệu của đơn vị khác trong ngành (đối
13
Trang 22thủ cạnh tranh) và trung bình ngành Một số tỷ suất KTV có thể sử dụng trong kiểm
toán khoản mục TSCD là tỷ suất đầu tư, sức sinh lời của TSCD
1.4.1.3.Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu
Việc đánh giá rủi ro kiểm toán thông qua việc đánh giá ba bộ phận là rủi ro
tiềm tàng (IR), rủi ro kiểm soát (CR) và rủi ro phát hiện (DR) Mối quan hệ giữa các
loại rủi ro này được phản ánh trong mô hình sau:
Ngoài các loại rủi ro trên thì để đánh giá rủi ro kiểm toán, KTV còn cần phải
kết hợp với rủi ro kinh doanh KTV phải xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng
yếu thông qua các hiểu biết về khách hàng để làm cơ sở lập chiến lược kiểm toán
tông thể cũng như kế hoạch kiểm toán phù hợp với khách hàng, từ đó xác định được
nội dung và phạm vi của các thủ tục kiểm toán phù hợp dé xử lý các rủi ro đã đánhgiá Có hai nội dung chính KTV cần tìm hiểu để xác định và đánh giá rủi ro là môi
trường hoạt động của DN và KSNB của doanh nghiệp.
Môi trường hoạt động của DN bao gồm đặc điểm ngành nghề kinh doanh, các
quy định pháp lý và các yếu tố bên ngoài khác ảnh hưởng đến cơ cấu tô chức cũng
như hoạt động của DN; đặc điểm về bộ máy quản trị và cơ cấu tổ chức kinh doanh
và quản lý Đây là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới rủi ro tiềm tàng, chính vì
thế KTV không thể kiểm soát được rủi ro này mà chỉ có thể đánh giá chúng Cácthông tin này sẽ giúp KTV hiểu được bản chất và đặc điểm các nghiệp vụ phát sinh,
số dư các tài khoản và thông tin thuyết minh cần được trình bày trên BCTC cũng
như các chính sách kế toán mà DN lựa chọn áp dụng Qua đó, KTV có thể đánh giá
sự phù hợp của các chính sách này và mục tiêu, chiến lược của DN và những rủi ro
tiềm tàng mà có thể dẫn đến rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC DN Trong giaiđoạn nay, KTV đặc biệt cần tìm hiểu về các rủi ro và việc quản lý rủi ro của DN đểngăn ngừa, phát hiện và xử lý các rủi ro Cụ thể một số rủi ro liên quan đến khoản
14
Trang 23mục TSCĐ như: Phân quyền quản lý TSCD, quản lý bảo quản TSCD hay kiểm tra
kiểm soát hạch toán TSCD và KH TSCD
Quy trình kiểm soát nội bộ của DN: KTV phải tìm hiểu các thành phan của
KSNB của DN liên quan đến cuộc kiểm toán BCTC, bao gồm: Môi trường kiểm
soát; quy trình đánh giá rủi ro của DN; Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và
trình bày BCTC, bao gồm các quy trình kinh doanh có liên quan và trao đổi thông
tin; Các hoạt động kiểm soát liên quan đến cuộc kiểm toán và giám sát các kiểm
soát Việc tìm hiểu về các thành phần của KSNB, sẽ giúp KTV xác định được các
rủi ro kinh doanh liên quan tới mục tiêu lập và trình bày BCTC cũng như ước tính
mức độ rủi ro, đánh giá khả năng xảy ra rủi ro Từ đó, quyết định các hành động thích hợp đối với các rủi ro đó Đối với kiểm toán khoản mục TSCD thì thông tin về quy trình KSNB của DN vô cùng quan trọng, càng quan trọng hơn đối với những doanh nghiệp sản xuất lớn, có giá trị TSCD lớn Những thông tin về kiểm soát, quản
lý TSCD của doanh nghiệp sẽ giúp ích đáng ké trong việc KTV đưa ra xét đoán về
các thủ tục kiểm tra chỉ tiết Ví dụ trong trường hợp doanh nghiệp có khối lượng và
số lượng TSCD vô cùng lớn thì đối với những doanh nghiệp KSNB tốt - quy trình kiểm soát, quản lý TSCD chặt chẽ thì việc kiểm kê TSCD trong thủ tục kiểm tra chỉ
tiết sau này có thể chọn mẫu kiểm tra, ngược lại, đối với những doanh nghiệpKSNB chưa tốt - quy trình kiểm soát, quản lý còn tồn tại vấn đề thì KTV phải thật
thận trong trong việc kiểm kê TSCĐ thậm chí số lượng lớn, KTV vẫn cần phải kiểm
kê 100% TSCĐ.
Một số thủ tục được dùng hiện nay để giúp KTV đánh giá rủi ro là: Phỏng van
BGD hoặc các cá nhân khác trong DN mà theo phán đoán của KTV, ho có thông tin
cũng như khả năng cung cấp thông tin hỗ trợ cho việc xác định rủi ro có sai sót
trọng yếu do gian lận hoặc nhằm lẫn; Thực hiện thủ tục phân tích đối với các thông
tin tài chính lẫn thông tin phi tài chính nhằm giúp KTV xác định các đặc điểm của
DN mà KTV chưa biết, từ đó xác định sự tồn tại của các phát sinh bat thường, các
số liệu, tỷ trọng và xu hướng có thể là dấu hiệu của các vấn đề có thể ảnh hưởng
đến cuộc kiểm toán Đây là cơ sở dé phát hiện những rủi ro có sai sót trọng yếu, đặc
biệt những rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận KTV cũng có thể tiến hành quan
sát, điều tra các hoạt động của DN, xem xét các tài liệu như kế hoạch và chiến lược
kinh doanh của DN, hồ sơ, tài liệu hướng dẫn về KSNB của DN, các loại báo cáo
do BGD va Ban quản tri DN lập hay quan sát cơ sở hạ tầng, máy móc, thiết bị của
DN Cu thể đối với kiểm toán khoản mục TSCĐ: KTV có thể tham gia vào quá
15
Trang 24trình kiểm kê thực tế của DN để quan sát cách thức kiểm kê cũng như biết biết đượccách thức quản lý TSCĐ của DN; kiểm tra các tài liệu và dấu hiệu chứng minh chocông tác KSNB đã được thực hiện đúng quy trình như chữ ký, con dấu của người/bộ
phận có thâm quyén
Trong phan hành TSCD, các rủi ro sai sót có thé xảy ra thường liên quan tới
các sai sót được nêu ra dưới đây:
Một là, rủi ro liên quan đến nguyên giá TSCĐ: Nguyên giá TSCD có thé bị
ghi nhận không đúng so với thực tế Nguyên giá TSCĐ ghi nhận trên số có xuhướng cao hơn so với thực tế đối với trường hợp có phát sinh tăng TSCD, còn đối
với những trường hợp có phát sinh giảm TSCD (thanh lý, nhượng bán TSCD) thì
ngược lại.
Hai là, rải ro liên quan đến khẩu hao TSCĐ: Khau hao TSCD có thé bị sailệch về cách tính và phân bổ Điều này có thể xả ra do phương pháp tính khấu hao
mà DN sử dụng không phù hợp với các quy định hiện hành hoặc không phù hợp với
cách thức thu hồi lợi ích kinh tế của từng TSCD, dẫn tới trường hợp TSCD đượckhấu hao nhanh (chậm) hơn so với luật định làm giảm (tăng) chỉ phí và chỉ tiêu thuếTNDN phải nộp dẫn tới rủi ro tiềm tàng bị phạt bởi cơ quan thuế; mặt khác việc ápdụng sai phương pháp trích khấu hao so với các quy định hiện hành là vi phạm quytắc kế toán phù hợp khi doanh thu trong kỳ không được phản ánh phù hợp vớinhững chỉ phí tạo ra nguồn doanh thu đó
Ba là, rủi ro liên quan đến sửa chữa, nâng cấp TSCĐ: Nhiều nghiệp vụ sửa
chữa TSCĐ có thể bị hiểu nhằm về bản chất hoặc cố ý hiểu nhầm là nâng cấpTSCD do nghiệp vụ sửa chữa nhỏ và ngược lại Điều này có thể dẫn tới các sai sót
không ghi tăng nguyên giá TSCD đối với trường hợp nâng cấp TSCD do DN hiểu
sai về bản chất và hạch toán vào chi phí trong kỳ và ngược lại DN tiến hành vốn
hóa vào TSCD những chi phí không được công nhận là chi phí được vốn hóa mà
đáng lẽ phải được ghi nhận là chi phí trong kỳ :
Bốn là, rủi ro về hoạt động cho thuê và đi thuê TSCD: Sai sót chủ yêu đối với
TSCD cho thuê và đi thuê là sai sót về phân loại tài sản thuê — nhằm lẫn dựa tài sảnthuê tài chính và tài sản thuê hoạt động Đối với tài sản thuê hoạt động, đơn vị chothuê có thể ghi nhận không chính xác doanh thu cho thuê tài sản Đối với tài sản
thuê tài chính, đơn vị không ghi nhận là tài sản của doanh nghiệp và không tiến
hành trích khấu hao cho tài sản thuê tài chính.
16
Trang 25Việc đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu giúp KTV khoanh vùng được các
khoản mục, chu trình cần lưu ý trong giai đoạn thực hiện kiểm toán và thiết kế
chương trình kiểm toán phù hợp: Đối với các rủi ro được KTV đánh giá ở mức cao,
đặc biệt là những rủi ro được xác định là có sai sót trọng yếu, KTV phải thiết kế
chương trình kiểm toán với nhiều thủ tục kiểm tra hơn và ngược lại, đối với các rủi
ro được đánh giá ở mức thấp, KTV có thé giảm bớt khối lượng công việc kiểm tra.
1.4.1.4.Đánh giá mức trọng yếu
Xác định mức trọng yếu là công việc mà KTV tiến hành ước tính về tính trọng
yếu căn cứ vào tỷ lệ % các chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu hoặc tài sản cho toàn bộ
BCTC Thông qua các thủ tục trong quá trình kiểm toán, KTV sau khi phát hiện ra
những sai sót thực tế của TSCD sẽ tiến hành so sánh với mức trọng yếu có thể chấp nhận được đã xác định từ giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán để từ đó ra quyết định
về những bút toán điều chỉnh BCTC và đưa ra ý kiến kiểm toán.
Bảng 1.1 Bảng tiêu chuẩn lựa chọn mức trọng yếu
Tiêu chuẩn Ty lệ phần trăm
Lợi nhuận trước thuế:
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 5% - 10%
- Doanh nghiệp Nhà nước 5% - 10%
Bảo hiém y tê và các khoản phúc lợi xã hội
Nguồn: Tham khảo tỷ lệ lựa chọn mức trọng yếu
tại Công ty TNHH Kiểm toán An Việt
55 -AF3
‘fab dabrg CaO
_ ĐẠI HỌC K.T.Q.D
| TT THONG TIN THƯ VIỆN
| PHÒNG LUẬN ÁN - TƯ LIỆU
17
Trang 261.4.1.5.Thiết kế chương trình kiểm toán
Sau quá trình đánh giá tong quan về tính hiệu lực, sự vận hành của KSNB, xác
định mục tiêu kiểm toán và đánh giá rủi ro có liên quan, KTV thiết kế chương trình
kiểm toán Cụ thể đối với kiểm toán khoản mục TSCĐ, KTV dựa trên những thông
tin thu thập và phân tích được ở trên cùng với chương trình kiểm toán chung của Công ty về khoản mục TSCD (phụ lục 1) để đưa ra chương trình kiểm toán phù hợp
nhất với từng đối tượng khách hàng Chương trình kiểm toán thông thường bao gồmcác thủ tục kiểm toán cần sử dụng để thu thập bằng chứng, quy mô mẫu chọn, thời
gian thực hiện và người thực hiện Tuy nhiên, mỗi một công ty kiểm toán xây dựng
cho mình một chương trình kiểm toán riêng và ở một số công ty kiểm toán hiện nay,
chương trình kiểm toán TSCD không có nội dung “quy mô mẫu chọn” vì các
nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ phát sinh trong năm không quá nhiều, KTV thường
chọn mẫu 100% hoặc chọn mẫu theo xét đoán nghé nghiệp
Cuối cùng, Công ty sẽ dựa trên kết quả thủ tục phân tích ban đầu để xác địnhrủi ro và lựa chọn nhân sự phù hợp cho cuộc kiểm toán Thông thường, nhân sự một
cuộc kiểm toán sẽ bao gồm từ 3 đến 5 người
1.4.2.Thực hiện kiểm toán
Đây là giai đoạn mà KTV đi sâu vào tiến hành kiểm tra các nghiệp vụ TSCD
dựa vào kế hoạch kiểm toán đã lập và những đánh giá về quy trình KSNB của DN
đã có Trong quá trình kiểm tra chỉ tiết, KTV phải lưu ý xem xét và đánh giá được
tính hợp lý cũng như hiệu quả trong công việc đầu tư, quản lý và sử dụng TSCĐ dé
từ đó đề xuất các ý kiến phù hợp giúp nâng cao chất lượng công tác quản lý TSCD
tại Công ty khác hàng.
1.4.2.1.Thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Thử nghiệm kiểm soát chỉ được thực hiện sau khi tìm hiểu quy trình KSNB và
được đánh giá là có hiệu lực Lúc này, các thử nghiệm kiểm soát được áp dụng để
thu thập các bằng chứng kiểm toán về hoạt động của quy trình KSNB
Các thử nghiệm kiểm soát phải đảm bảo được các mục tiêu của quy trìnhKSNB đối với TSCĐ đã được thực hiện và thực hiện có hiệu quả Có sáu mục tiêuKSNB chính liên quan đến TSCD là sự phê chuẩn, sự phát sinh, sự đánh giá đúng
đắn, sự phân loại hạch toán, sự đúng kỳ và sự cộng dồn đúng đắn Cụ thể từng thử
nghiệm kiểm soát tương ứng với mỗi nội dung KSNB trên như sau:
18
Trang 27Thứ nhất, mục tiêu về sự phê chuẩn: Đánh giá những quy định cụ thể về việc
phê chuẩn các nghiệp vụ TSCD nói riêng và các nghiệp vụ khác phát sinh trong kỳ
nói chung của DN, xem xét việc thực hiện các quy định này tại DN và quá trình
kiểm soát việc thực hiện các quy định này tại DN có là độc lập hay không Các khảo
sát kiểm soát để thực hiện mục tiêu này bao gồm kiểm tra những dấu hiệu của sựphê chuẩn (như chữ ký, con dấu ) và phỏng vấn những cá nhân có liên quan
Thứ hai, mục tiêu về sự phát sinh: Đánh giá quy trình KSNB tại DN trong việcphân quyền quản lý TSCD, nghĩa là kiểm soát quyền phê chuẩn — chỉ có những cá
nhân có đủ thẩm quyền mới có quyền phê chuẩn và sự phê chuẩn này phải phù hợpvới hoạt động của DN Ngoài ra, đối với mục tiêu này, KTV còn cần xem xét tínhđầy đủ của các chứng từ, tài liệu liên quan đến nghiệp vụ TSCD và tính hợp pháp,
hợp lý của các chứng từ, tài liệu đó Các thử nghiệm kiểm soát áp dụng cho mụctiêu này là kiểm tra chứng từ và quan sát kiểm kê TSCD
Thứ ba, mục tiêu về sự đánh giá đúng đắn: Xem xét các chính sách đánh giá
và quá trình tính toán TSCĐ của DN Để đạt được mục tiêu về sự đánh giá, KTVtiến hành xem xét các dấu hiệu kiểm tra của KSNB và đối chiếu số liệu giữa cácchứng từ liên quan như hóa đơn, hợp đồng
Thứ tu, mục tiêu về sự phân loại và hạch toán Nội dung của mục tiêu này là
đánh giá các chính sách phân loại TSCĐ của DN, xem xét xem liệu các chính sách
này đã phù hợp với yêu cầu quản lý và sử dụng của DN chưa; DN đã có các quy
định chung nhất về phương pháp hạch toán cũng như trình tự ghi số các nghiệp vụphat sinh TSCD hay chưa Để đánh giá về các chính sách phân loại TSCD tại DN,KTV có thể tiến hành phỏng vấn những người có thâm quyền dé tìm hiểu quy địnhphân loại TSCD trong DN Còn để đánh giá về phương pháp hạch toán TSCD trong
DN, KTV có thể tiến hành kiểm tra hệ thống tài khoản và số sách kế toán có liên
quan đến TSCD của DN.
Thứ năm, mục tiêu về sự đúng kỳ: Đánh giá tính kịp thời trong công tác hạch
toán các nghiệp vụ TSCD phat sinh của DN Mục tiêu này thường di cùng với tính
day đủ vì mọi nghiệp vụ phát sinh TSCĐ được ghi số kịp thời ngay khi các nghiệp
vụ hoàn thành cũng đồng nghĩa với việc toàn bộ nghiệp vụ TSCD phát sinh đã được
ghi số Nói cách khác, đối với mục tiêu này, KTV chính là đi kiểm tra về tính đầy
đủ và kịp thời của việc ghi chép các bút toán tại DN.
a9
Trang 28Cuối cùng là mục tiêu về sự cộng dồn: Số liệu tổng hợp TSCD phải được tinh
toán chính xác Đối với mục tiêu này, KTV tiến hành kiểm tra các kết quả tính toán,
đối chiếu số liệu tổng hợp từ các sé chỉ tiết với số cái các tài khoản TSCD và số liệu
bộ khả năng có thể có của các sai phạm đối với các nghiệp vụ có liên quan KTV
thu thập các tài liệu như BCTC được kiểm toán năm trước, và BCTC, Bảng cân đối
số phát sinh, Số chỉ tiết, Số theo dõi TSCD năm nay của khách hàng Tiếp đó KTV
sẽ thực hiện các thủ tục phân tích nhằm đánh giá sơ bộ đối với các chỉ tiêu có liên
quan đến nội dung kiểm toán, phát hiện những dấu hiệu bất thường để xét đoán khả
năng sơ bộ có thé của các sai phạm đối với khoản mục TSCD
Cu thé đối với khoản mục TSCĐ, KTV cần so sánh số liệu trên số chi tiết 211,
213 với số cái, bảng cân đối số phát sinh, BCDKT để đảm bảo sự khớp đúng của số
liệu giữa các số nhằm mục đích đảm bảo tính chính xác Sau khi đã khớp đúng,
KTV bắt đầu tổng hợp số liệu, đồng thời kiểm tra số dư đầu kì dựa vào kết quảkiểm toán năm trước (nếu có) Số phát sinh trong kì sẽ được kiểm tra ở thủ tục kiểm
tra chi tiết sau đó Sau khi tổng hợp TSCĐ và khấu hao theo từng nhóm TSCĐ,
KTV thướng áp dụng các thủ tục phân tích thông qua phân tích một số chỉ tiêu như:
Cơ cấu TSCD của đơn vị trong năm nay va năm trước như thế nào, cơ cấu giữa các nhóm tài sản tập trung vào đâu; Khấu hao năm nay với năm trước, mức khấu hao
năm so với nguyên giá.
Ở bước nay, KTV có thé tính toán và phân tích thêm 1 số tỷ suất tài chính dé
có cách nhìn rõ ràng, chỉ tiết hơn về tình hình biến động TSCĐ của đơn vị trong
năm vừa qua Một số tỷ suất thường được sử dụng là: So sánh tỷ lệ giữa tổngnguyên giá TSCD và giá trị tổng sản lượng với các năm trước dé tìm kiếm cácTSCD đã không còn sử dụng nhưng vẫn tính vàoTSCĐ; So sánh tỷ lệ tổng nguyên
giá TSCĐ với tài sản dài hạn năm nay so với các năm trước xem có phù hợp với kế
hoạch sản xuất của đơn vị hay không? Hoặc so sánh tỷ lệ tổng chi phí khấu hao với
tổng nguyên giá TSCD của năm nay so với các năm trước xem có sai sót trong quá trình tính khấu hao hay không?
20
Trang 29Thủ tục kiểm tra chỉ tiếtKiểm tra chỉ tiết số dự: Kiểm tra số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ của TSCĐ
Nếu TSCD đã được kiểm toán năm trước hoặc kiểm toán lần đầu nhưng KTV có
cơ sở để tin tưởng vào số liệu kiểm toán năm trước thông qua việc xem xét tài liệu kiểm toán thì KTV chỉ cần xem xét để đảm bảo số dư cuối năm tài chính được kết chuyển
chính xác hoặc được phân loại một cách phù hợp trên BCTC năm nay Trong trường hợp
BCKT năm trước không chấp nhận toàn phần khoản mục TSCĐ hoặc KTV không tin
tưởng vào số liệu kiểm toán năm trước được thực hiện bởi các công ty kiểm toán khác,
KTV phải áp dụng các thủ tục kiểm toán bổ sung dé kiểm tra tính xác thực của số dư đầunăm như: Kiểm tra các chứng từ chứng minh cho số dư đầu năm, kiểm tra
sự tồn tại thực tế của tài sản được mang sang từ kỳ trước bằng cách chọn mẫu và kiểm
tra, xem xét kết quả kiểm kê TSCD của DN, kiểm tra tinh trạng thé chấp TSCD đặc biệt
là tình trang thé chấp các giấy tờ sở hữu TSCĐ Còn với số du cuối kỳ, KTV dựa trên
cơ sở kết quả kiểm toán số dư đầu ky và các nghiệp vụ tăng, giảm TSCD trong kỳ, kiểmtoán viên cần kết hợp với các thủ tục kiểm tra chi tiết về số du TSCD cuối kỳ Các mục
tiêu kiểm toán chủ yếu bao gồm: Sự hiện hữu; Quyền và nghĩa vụ; Tính toán — đánh giá;
Tổng hợp và báo cáo Các thủ tục cũng giống như kiểm tra chỉ tiết các nghiệp vụ về TSCĐ; tuy nhiên cần đặc biệt chú ý thủ tục kiểm kê tài sản (chứng kiến, tham gia kiểm
kê hay trực tiếp tổ chức kiểm kê), thủ tục xin xác nhận về TSCĐ của đơn vị lưu giữ tạibên thứ ba, lưu ý đến việc phân loại và tổng hợp trình bày trên các BCTC đối với TSCĐ
Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng, giảm TSCD: Kiểm tra chỉ tiết các nghiệp vụ
liên quan đến TSCD có ý nghĩa quan trọng vì khoản mục TSCD có liên hệ với nhiều chỉ tiêu khác nhau trên các BCTC, do đó mọi sai phạm đối với khoản mục này đều có thể
ảnh hưởng trọng yếu đến thông tin được trình bày trên các BCTC Việc kiểm tra chitiết các nghiệp vụ tăng, giảm TSCD có thể được thực hiện bằng các thủ tục được trình
bày dưới đây theo tám mục tiêu kiểm toán cụ thẻ
Một là đảm bảo các nghiệp vụ phát sinh tăng TSCD trong nămtài chính đều được
ghi số hợp lý Dé thực hiện tốt mục tiêu này, KTV cần phải am hiểu về đặc điểm kinhdoanh của DN Một số các thủ tục KTV có thể áp dụng là: đối chiếu số liệu tổng phát
sinh tăng TSCD trong ky với tổng nguyên giá của TSCD tăng trong kỳ trước dé phát
hiện kịp thời những bat thường và tìm hiểu nguyên nhân; đánh giá các phát sinh tăngtrong kỳ (bao gồm cả tăng do mua sắm và được tặng, đầu tư ) xem liệu những phátsinh đó có hợp lý với tình hình kinh doanh, chiến lược kinh doanh và điều kiện môi
21
Trang 30trường kinh doanh của DN hay không Ví dụ trong trường hợp khách hàng là DN thuộc
loại hình sản xuất, KTV nhận thấy tổng giá trị TSCD năm nay lớn hơn rất nhiều so với
năm trước, KTV phải đánh giá đây là một thay đổi bất thường KTV phải tiền hành tìm
hiểu nguyên nhân (có thé là phỏng van kế toán trưởng hoặc BGD khách hang) và xem
xét lí do họ đưa ra có hợp lý hay không Đối với DN thuộc loại hình sản xuất, TSCD
tăng nhiều có thể do DN có chiến lược mở rộng đầu tư sản xuất.
Mục tiêu thứ hai là đảm bảo tính đúng đắn trong công tác tính toán và hạch toánnguyên giá TSCD KTV cần nắm rõ các quy định hiện hành về việc xác định nguyên giá
TSCĐ, khi đó, KTV mới có khả năng đánh giá nguyên giá TSCĐ tại DN đã được xác
định phù hợp hay chưa Thủ tục KTV có thé áp dụng đối với mục tiêu này là: Kiểm tra
chứng từ (hóa đơn, hợp đồng, biên bản giao nhận TSCD ) Trong trường hợp TSCD
thuê tài chính thì KTV xác định nguyên giá của tài sản dựa trên các điều khoản trong hợp
đồng thuê/cho thuê.
Ba là mục tiêu về sự hiện hữu Dé đảm bảo các TSCD đã được ghi nhận trên số kếtoán đều là những nghiệp vụ phát sinh có thật trong thực tế, KTV tiến hành kiểm tra
ngược chiều hạch toán kế toán TSCD tại DN, nghĩa là từ những TSCD đã được ghi nhận
trên số, KTV tiến hành kiểm tra ngược lại các chứng từ gốc như hóa đơn, hợp đồng mua bán TSCD, biên bản giao nhận TSCĐ Một thủ tục khác cũng rất phổ biến được sử
dụng để tìm kiếm bằng chứng kiểm toán đối với mục tiêu này là quan sát kiểm kê KTVchỉ có thể tiến hành quan sát kiểm kê đối với TSCD hữu hình của DN
Mục tiêu thứ tư là mục tiêu về tính đầy đủ: đảm bảo mọi phát sinh tăng, giảm
TSCD đều được chi nhận đầy đủ trên số kế toán Đây là mục tiêu quan trọng nhất đối với
kiểm toán khoản mục TSCD vì như đã nói ở trên, TSCĐ thường có giá trị lớn Ngược lại
với mục tiêu thứ ba là sự hiện hữu, đối với mục tiêu này, KTV tiến hành kiểm tra theo
chiều hạch toán kế toán của DN KTV tiến hành kiểm tra từ các chứng từ gốc liên quan
đến nghiệp vụ TSCD đến số kế toán dé tìm ra những trường hợp quên ghi số hoặc hạch
toán nhằm.
Mục tiêu thứ năm là quyền và nghĩa vụ: Mọi TSCD trình bày trên BCTC đều thuộc
quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát lâu dài của DN Đối với mục tiêu này, KTV cần đặcbiệt chú ý tới các TSCĐ vô hình như quyền sở hữu đất, quyền sử dụng nhà xưởng, đất
đai Thủ tục áp dụng trong trường hợp này là kiểm tra chứng từ và các điều khoản
trong hợp đồng (đối với TSCĐ thuê tài chính).
22
Trang 31Tiếp theo là mục tiêu về tính toán KTV có thé kiểm tra mục tiêu này bằng cách
tiến hành cộng dồn từ các bảng liệt kê mua sắm, đầu tư TSCĐ rồi đem so sánh với số
tổng trên số cái TSCĐ Mức độ và phạm vi thực hiện các thủ tục trên phụ thuộc vào tính
hiệu lực của KSNB của DN.
Kế tiếp là mục tiêu thứ bảy - mục tiêu về sự phân loại TSCD KTV tiến hành kiểmtra các chứng từ gốc, các bút toán ghi số rồi đem đối chiếu với quy định hiện hành để
xem DN đã phân loại TSCĐ đúng hay chưa Mục tiêu này không được kiểm tra riêng lẻ
mà được KTV lồng ghép, kết hợp trong quá trình kiểm tra dé đảm bảo các mục tiêu về
tính đầy đủ và đánh giá phương pháp tính nguyên giá TSCĐ
Cuối cùng là mục tiêu về tính đúng kỳ KTV cần chú ý thời gian ghi số TSCĐ, đặc
biệt là các nghiệp vụ phát sinh vào khoảng thời gian giao giữa hai kỳ kế toán KTV sẽ tập
trung tiến hành kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh vào cuối kỳ kế toán đang thực hiện kiểm
toán và đầu kỳ kế toán sau để kiểm tra việc ghi nhận TSCĐ tại DN có đúng kỳ hay
không.
Kiểm tra khẩu hao: Mục tiêu cơ bản của kiểm toán chỉ phí khấu hao TSCĐ là xemxét quá trình tính toán, đánh giá xác định và phân bổ mức khấu hao TSCD cho các đốitượng sử đụng có hợp lý và đảm bảo tính nhất quán hay không
Trước tiên là kiểm tra việc tính toán và phân bồ chỉ phí khấu hao: KTV tiễn hànhkiểm tra trích khấu hao của đơn vị là bao gồm các công việc: Kiểm tra lại căn cứ mà
doanh nghiệp dùng dé tính khấu hao (nguyên giá TSCD, giá trị thanh lý ước tính, thời
gian sử dụng ước tính); Ước tính khấu hao TSCĐ; So sánh số liệu trên Bảng tính khấuhao, Bảng đăng ký khấu hao TSCD, Số chỉ tiết hao mòn TSCD, Sổ chỉ tiết chi phí; Kiểmtra các trường hợp TSCĐ đã hết khấu hao mà doanh nghiệp van đang sử dụng: Kiểm tra
việc trích hoặc thôi trích khấu hao đối với các TSCD tăng, giảm trong kỳ, các khoản chiphí nâng cấp cải tạo được hạch toán làm tăng nguyên giá TSCD, giá trị các phần được
tháo đỡ làm giảm nguyên giá TSCĐ, KTV tiến hành xem xét chính sách phân bổ chiphí khấu hao cho các đối tượng, đánh giá tính hợp lý của các chính sách này (chú ý đếntính hợp ly của các tiêu chuẩn mà đơn vị áp dụng dé phân bé chi phí khấu hao và phạm
vi phân bổ); Kiểm tra lại độ tin cậy của các tiêu chuẩn phân bổ chi phí khấu hao; Tinh
toán lại các khoản phân bổ; Kiểm tra việc hạch toán các khoản chi phí khấu hao phân bổ
cho các đối tượng trên các Số chỉ tiết chỉ phí và Số chỉ tiết tinh giá thành có liên quan
Tiếp theo là kiểm tra giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ: Kiểm tra việc hạch toánkhấu hao làm tăng giá trị hao mòn; Kiểm tra việc ghi giảm hao mòn với các nghiệp vụ
23
Trang 32giảm TSCD trong kỳ; Tính toán lại giá tri hao mòn lũy kế của TSCD và So sánh số liệu
trên các số chỉ tiết và số cái tài khoản hao mòn TSCD
Cuối cùng là kiểm tra các khoản chỉ phí phát sinh sau ghi nhận bạn dau: Các thủ
tục kiểm toán có thể được KTV áp dụng là: Lập các bảng kê chi phí phát sinh sau ghinhận ban đầu liên quan đến TSCD phát sinh trong kỳ và so sánh các khoản chi phi phát
sinh với các kỳ trước dé đánh giá biến động của các khoản phí tổn phát sinh; Phỏng vấn các cán bộ quản lý DN về nguyên nhân đối với những biến động lớn và bất thường;
Đánh giá sự hợp lý của các khoản phí tốn phát sinh trong kỳ với tình hình biến động thực
tế của DN KTV có thể trực tiếp trao đổi với các nhà quản lý DN, cán bộ quản lý của các
bộ phận sử dụng TSCD, các cán bộ kỹ thuật của DN để thu thập thêm các thông tin cần
thiết và kiểm tra sự phát sinh thực tế của các khoản chi phí dé loại bỏ khả năng hạch toán
khống các khoản chi phí sửa chữa, mục dich là hợp lý hóa cho các khoản chi phí khác
bằng cách: kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp của các chứng từ liên quan đến các khoản phí tốn, trong trường hợp cần thiết có thể đề nghị xác nhận của bên cung cấp dịch vụ sửa
chữa cho DN.
Để đạt được mục tiêu kiểm toán chỉ phí KH TSCD, KTV có thé thực hiện các công
việc kiểm toán chủ yếu sau:
- Phân tích sơ bộ chi phí khấu hao TSCD: KTV tiến hành tính toán các tỷ số giữa ty
lệ khấu hao bình quân kỳ này với kỳ trước, tổng KHLK TSCĐ kỳ này với kỳ trước, tỷ
trọng chi phí khấu hao TSCD trong cơ cấu chi phí sản xuất kinh doanh của DN
- Kiểm tra phương pháp khấu hao DN đang áp dụng: KTV đánh giá tính phù hợp
của phương pháp khấu hao DN đang sử dụng với các quy định hiện hành, kiểm tra dấu
hiệu phê chuẩn đối với bang đăng ký trích khấu hao TSCD của DN.
- Kiểm tra việc trích khấu hao của DN: KTV tính toán lại khấu hao TSCĐ của DN
và so sánh với bảng tính khấu hao mà DN lập, kiểm tra các TSCD tai DN đã trích hết khấu hao mà vẫn tiếp tục sử dụng, kiểm tra các căn cứ sử dụng để tính khấu hao như
nguyên giá TSCD, thời gian sử dụng ước tính của TSCD và đánh giá xem những căn cứ
đó đã phù hợp với quy định hiện hành hay chưa
- Xem xét phân bổ chi phí khấu hao TSCD tai DN: KTV kiểm tra các chính sách
phân bổ khấu hao cho từng đối tượng TSCD và tính toán lại các khoản phân bổ chi phí
khấu hao.
24
Trang 33- Kiểm tra tổng KHLK của TSCĐ: KTV tiến hành tính toán lại KHLK TSCD của
DN và kiểm tra công tác hạch toán chi phí khấu hao trong kỳ khi có các nghiệp vụ phát sinh làm tăng hoặc giảm giá trị khấu hao TSCĐ.
1.4.3.Kết thúc kiểm toánTrước hết, kiểm toán viên của chính phần hành TSCD cần xem xét lại giấy tờ làm
việc của mình Việc này sẽ giúp KTV xác định mình có bỏ sót thủ tục nào hay không.
Nếu có, KTV cần nhanh chóng thu thập và bổ sung Tiếp đó, các giấy tờ làm việc sẽ được tập hợp đính vào hồ sơ kiểm toán và gửi lại cho trưởng nhóm kiểm toán Trưởng nhóm kiểm toán sẽ xem xét và gửi lại cho KTV phần hành những nhận xét, câu hỏi về phần hành TSCD KTV phan hành sẽ phải trả lời tat cả những nhận xét, câu hỏi đó bằng
việc bổ sung vào giấy tờ làm việc hoặc có thé đơn giản chỉ là giải thích lại vấn dé đó với
trưởng nhóm Tiếp đó, sẽ là các cấp cao hơn là chủ nhiệm kiểm toán và giám đốc kiểm toán xem xét lại giấy tờ làm việc KTV phần hành sẽ là người chịu trách nhiệm trả lời tất
cả các nhận xét, câu hỏi đó Nếu vấn đề nào KTV chưa rõ thì phải liên hệ lại với khách hàng và yêu cầu cung cấp các băng chứng cần thiết.
Trong khoảng thời gian từ khi lập BCTC đến khi phát hành BCKT có rất nhiều sự kiện mới phát sinh Những sự kiện này có thé ảnh hưởng trọng yếu hoặc không trọng yếu
đến BCTC Bởi vậy, việc xem xét này là cần thiết, phù hợp với nguyên tắc thận trọng
nghề nghiệp.
Để phát hiện những sự kiện gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới kết quả kiểm toán,
KTV thường thực hiện các thủ tục phỏng vấn BGD kết hợp với kinh nghiệm của KTV.
Sau khi thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán, KTV tiến hành lập bảng tổng hợp
các van đề phat sinh có liên quan đến kiểm toán phần hành TSCD, đánh giá và đề xuấtcác bút toán điều chỉnh Sau đó, KTV sẽ thảo luận với khách hàng về sai sót Nếu khách
hàng đồng ý sửa lại theo điều chỉnh của KTV thì KTV sẽ chấp nhận toàn phan Còn
trong trường hợp ngược lại, thì căn cứ vào mức trọng yếu KTV sẽ đưa ra ý kiến kiểm
toán phù hợp |
25
Trang 34CHƯƠNG 2
THUC TRẠNG KIEM TOÁN KHOẢN MỤC
TÀI SAN CÓ ĐỊNH TRONG KIEM TOÁN BAO CÁO TÀI CHÍNH
DO CÔNG TY TNHH KIEM TOÁN AN VIỆT THỰC HIEN
2.1.Khái quát chung về khách hàng của Công ty TNHH Kiểm toán An Việt và sự cần thiết trong việc kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo
cáo tài chính
2.1.1.Khái quát chung về khách hàng của Công ty TNHH Kiểm toán An
Việt - Công ty TNHH ABC
Công ty TNHH ABC (gọi tắt là “Công ty”) tiền thân là Công ty liên doanh
TNHH ABC Hà Nội được thành lập giữa Bên Việt Nam là Công ty Sản xuất và
Xuất nhập khẩu X và Bên nước ngoài là Công ty Y Co., Ltd (Hàn Quốc) Công ty
đã được Ban quản lý các khu công nghiệp và khu chế xuất Hà Nội cấp Giấy phép
Đầu tư ngày 14/9/2000 và các Giấy phép đầu tư điều chỉnh ngày 17/5/2005 và ngày
05/10/2009 Thời hạn hoạt động của Công ty là 45 năm kể từ ngày được cấp Giấy phép Đầu tư Công ty đã được Ban Quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất Hà
Nội cấp Giấy Chứng nhận Đầu tư điều chỉnh ngày 21/12/2011 với tên gọi Công ty
TNHH ABC (doanh nghiệp 100% Vốn đầu tư nước ngoài)
Vốn đầu tư của Công ty là 3.300.000 USD, vốn điều lệ là 1.100.000 USD.
Trụ sở và nhà máy sản xuất của Công ty đặt tại Khu công nghiệp Sài Đồng B,
quận Long Biên, Hà Nội Ngoài ra, Công ty có nhà máy tại Khu Công nghiệp phố
nối A , Tỉnh Hưng Yên hiện tại đã phải tạm dừng hoạt động do sự sụt giảm các đơn
hàng.
Hoạt động chính của Công ty là sản xuất, gia công các sản phẩm may Phần
lớn gia công xuất khẩu cho công ty Y Co., Ltd (Hàn Quốc).
Nhân sự chủ chốt của Công ty bao gồm có Bà Phạm Thị Liễu là Tổng Giám đốc Công ty và hai nhân sự phòng kế toán là chị Hoàng Ánh Tuyết - kế toán trưởng
và Thạch Thị Lan Anh - kế toán nguyên liệu kiêm thủ quỹ
Về tình hình kinh doanh của Công ty: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016
của Công ty tiếp tục bị lỗ khoảng 7 tỷ đồng lỗ lũy kế khoảng 12, tỷ đồng tương
26
Trang 35đương 73,1% vốn đầu tư của chủ sở hữu, đồng thời nợ ngắn hạn vượt quá tài sản
ngắn hạn tại ngày 31/12/2016 Đây là dấu hiệu ảnh hưởng đến tính hoạt động liên tục của Doanh nghiệp Mặc dù có những dấu hiệu ảnh hưởng đến tính hoạt động liên
tục của doanh nghiệp, tuy nhiên trong năm tài chính tiếp theo (2017) Công ty vẫn
tiếp tục có các đơn hàng và thực hiện sản xuất kinh doanh bình thường Đồng thờiBGD Công ty cam kết sẽ tiếp tục đàm phán với Công ty mẹ - Công ty TNHH YHàn Quốc để có thể duy trì các đơn hàng, đồng thời sẽ tìm kiếm thêm các đối tác
mới để cải thiện kết quả kinh doanh cũng như tình hình tài chính trong thời gian tới Theo đó, Công ty vẫn tiếp tục được lập dựa trên giả định hoạt động liên tục trong
năm 2017.
2.1.2.Sự cần thiết trong việc kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo
cáo tài chính
TSCD là một bộ phận quan trọng không thể thiếu của doanh nghiệp, là nhân tố
trong các chiến lược nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm góp phần tạo ưu thế
cạnh tranh giúp doanh nghiệp phát triển Khoản mục TSCĐ luôn chiếm một tỷ trọng nhất định trong tong tài san và có mối liên hệ chat chẽ đến nhiều khoản mục trên BCTC, những sai sót liên quan đến khoản mục TSCD và trích khấu hao TSCD sẽ có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC của DN Đối với công ty kiểm toán, việc thực hiện
tốt kiểm toán khoản mục TSCD đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng và hiệu
quả toàn cuộc kiểm toán Đối với đơn vị khách hàng, kết quả kiểm toán sẽ đưa ra những thông tin đáng tin cậy giúp họ thấy được những điểm bat hợp lý trong công
tác kế toán cũng như trong công tác quản lý TSCĐ, từ đó góp phần nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh Vì vậy, kiểm toán TSCD dé xác định việc trình bày khoản
mục này trên BCTC trung thực, hợp ly là nội dung quan trong mà các KTV ở các
công ty kiểm toán đều quan tâm
2.2.Quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính
do Công ty TNHH Kiểm toán An Việt thực hiện
2.2.1.Ké hoach kiém toan
2.2.1.1.Thu thap thong tin co sé
Do Công ty ABC là khách hàng lâu năm của An Việt nên các thông tin cơ bản
đã được thu thập từ năm trước, các KTV thực hiện cuộc kiểm toán năm nay sẽ chỉ
cần thu thập các thông tin về các thay đổi diễn ra trong năm 2016 dé bé sung vào hồ
27
Trang 36sơ kiểm toán Các thông tin chung về khách hàng sẽ được An Việt lưu tại chỉ mục
“A220 - Tìm hiểu về hoạt động của khách hàng và môi trường kinh doanh” (phụ lục
2)
Đối với khoản mục TSCD, bằng kỹ thuật quan sát, phỏng van, bảng câu hỏi, hoặc xem xét tài liệu, KTV sẽ tóm tắt các thông tin thu tập được bằng sơ đồ thể hiện quy trình quản lý và sử dụng TSCD của công ty Các tóm tắt này được đưa vào hồ
sơ làm việc thường xuyên khách hàng ABC và được lưu giữ qua các năm tại giấy tờ làm việc “A235: Tìm hiểu chu trình Tài sản cố định” như biéu mẫu dưới day:
Bảng 2.1.Trích giấy tờ làm việc “A235 - Tìm hiểu chung chu trình Tài sản
có định”
Các tài khoản có liên quan
Chi phí khâu hao: 214
HIỂU BIẾT VE CÁC KHÍA CẠNH KINH DOANH CHỦ YEU LIÊN QUAN
TỚI CHU TRÌNH NÀY
e Các loại tài sản chính của công ty:
+ TSCĐ hữu hình: Tổng nguyên giá TSCĐ hữu hình đến 31/12/2016 là
27.138.066.426 đồng
- Nhà cửa vật kiến trúc: 8.404.478.377 đồng, chiếm 30,97%
- Máy móc thiết bị: 13.980.238.006 đồng, chiếm 51,52%
- Phương tiện vận tải, vật truyền dẫn: 1.717.178.666 đồng, chiếm 6,33%
- Thiết bị quản lý: 274.571.153 đồng, chiếm 1%
- Tài sản cố định hữu hình khác: 2.761.600.224 đồng, chiếm 10,18%
e Thẩm quyền mua sắm tài sản có định:
Tổng Giám đốc công ty quyết định việc mua sắm TSCD
Trình tự và thủ tục được thực hiện theo đúng quy định của Pháp luật.
e Các quy định khác về quan lý tai sản có định, sửa chữa, thay thế tài sản có định
TSCD được phân về các xưởng, các phòng ban sử dụng trực tiếp Các xưởng, phòng
28
Trang 37Việc sửa chữa TSCĐ xuất phát từ nhu cầu thực tế của các xưởng, phòng ban, làmbiên bản xác nhận tình trạng TSCD, làm giấy dé nghị sửa chữa và phải được TGD
phê duyệt.
HIẾU BIẾT VE CHÍNH SÁCH KE TOÁN
Phương pháp kế toán tài sản cố định và trích khấu hao tài sản có định: Công ty
thực hiện ghi nhận TSCĐ vào số kế toán theo nguyên giá và giá trị hao mòn lũy
kế Khấu hao TSCD được tính vào chi phí của từng bộ phận cụ thé theo mục
đích sử dụng của từng bộ phận.
e Chính sách kế toán áp dụng là phù hợp với quy định của chuẩn mực, chế độ kế
toán hiện hành Chính sách kế toán được áp dung | cách nhất quán.
MUA TÀI SAN CÓ ĐỊNH
e Bộ phận nào chịu trách nhiệm đề nghị mua săm/đầu tư tài sản cố định: Bộ phận
có nhu cầu sử dụng TSCD cần làm giấy đề nghị trình TGD duyệt
e Các hồ sơ liên quan tới mua sắm cần:
- Tờ trình về việc mua sắm
- Biên bản hư hỏng thiết bị
- Quyết định mua sắm được TGD phê duyệt
- HD kinh tế với nhà cung cấp về việc mua sắm TSCD
- Hóa đơn mua sắm
- Biên bản thanh lý HD
- Các giấy tờ liên quan đến TSCD cụ thé
- Quyết định tăng tài sản và mức khấu hao đối với TSCD
e Kế toán TSCD phụ trách nhập dit liệu vào số
KHẨU HAO TAI SAN CO ĐỊNH
e TGD quyết định phương pháp và mức trích khấu hao cụ thé không thấp hon mức khấu
hao tối thiểu theo quy định chế độ của Bộ tài chính
THANH LY TÀI SAN CO ĐỊNH
29
Trang 38Tài sản thanh lí và nhượng bán phải thông qua quyết định của TGD của Công ty để
đánh giá xác định thực trạng những tài sản đề nghị thanh lí, nhượng bán và lập các
phương án thanh lí, nhượng bán.
e _ Vật dụng (gồm vật tư, phụ tùng, phế liệu ) thu hồi từ tài sản thanh lí, nếu sử dụng cho
sxkd của công ty thì cần lập hội đồng định giá để đánh giá lại giá trị sử dung TGD Công ty quyết định giá trị tài sản thu hồi.
e Tham quyền quyết định thanh lí, nhượng bán TSCD: Tổng Giám đốc quyết nghị các
phương án thanh lý, nhượng bán.
e _ Việc nhượng bán tài sản được thực hiện thông qua tổ chức bán đấu giá hoặc do Công
ty tự tổ chức thực hiện công khai theo đúng trình tự, thủ tục quy định của pháo luật về bán đấu giá tài sản Đối voi một số tài sảnTổng Giám đóc thì quyết định lựa chọn bán theo phương thức đấu giá hoặc thỏa thuận nhưng không thấp hơn giá trị thị trường Trong năm 2016, Công ty tiến hành thanh lý các tài sản đã hết khấu hao với tổng
nguyên giá 2.526.785.685 đồng nguyên nhân do doanh thu trong năm giảm và công ty
đóng cửa nhà máy ở Phó Nối Thanh lý các tài sản này nhằm giảm bớt chỉ phí sửa chữa không cần thiết và tăng thu nhập cho công ty.
QUAN LY HO SƠ TÀI SAN CO ĐỊNH
e Don vị không có lưu bộ hồ sơ cho từng tài sản riêng biệt, hồ sơ tài sản lưu trong chứng
từ.
e _ Lưu trữ: Kế toán TSCD phụ trách quan lý, lưu trữ hồ sơ TSCĐ
PHAN CONG PHAN NHIỆM
Cac công việc sau đây thông thường được phan công cho các cá nhân khác nhau:
e Đề nghị mua sắm (thanh lý): bộ phận có nhu cầu sử dụng
e _ Phê duyệt mua sắm, thanh lý: Tổng Giám đốc
e_ Ghi nhậnnghiệp vụ: kế toán TSCD
e Bảo vệ tài sản: bộ phan sử dụng
Đối chiếu số liệu kiểm kê va thực tế: bộ phận sử dụng và kế toán TSCD cùng đối chiếu
Nguôn: Hồ sơ kiểm toán Công ty ABC
Từ những phân tích ở trên không có rủi ro xác định cụ thể nào.
30
Trang 392.2.1.2 Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ
Tại Công ty TNHH Kiểm toán An Việt, KTV tiến hành phân tích sơ bộ BCTCnói chung, trong đó có TSCĐ KTV phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán,BCKQKD và lập bảng tổng hợp phân tích các hệ số nhằm xem xét và đánh giá các
biến động trọng yếu trong năm 2016 của DN, qua đó xác định được các rủi ro có sai
sót trọng yêu và các thủ tục sau đó đê xử lý các rủi ro.
Các thủ tục thực hiện bao gồm: Thu thập Báo cáo tài chính do khách hàng lập,
tính các biến động đầu cuối kỳ về số tuyệt đối và tương đối; Giải thích các biến động trọng yếu và đánh giá xem các biến động đó có phù hợp với hiểu biết của
chúng ta về hoạt động và môi trường kinh doanh của khách hàng trong năm hay
không? Trong quá trình phân tích sơ bộ, kết hợp với phỏng vấn nhân viên kế toáncủa khách hàng, đánh giá xem các chính sách kế toán liên quan tới việc lập BCTC
là phù hợp và được áp dụng nhất quán; Đánh giá xem có dấu hiệu nào cho thấy khảnăng hoạt động liên tục của đơn vị cần xem xét hay không? (nếu có thì phải chỉ rõ)
Ở bước này, với những tài liệu ban đầu do khách hàng cung cấp như BCĐKT,
BCTC KTV tiến hành lập bảng phân tích biến động tình hình tài sản, nguồn vốn,
từ đó rút ra những nhận định ban dau về tính hợp lý của việc tăng giảm TSCD so
với kế hoạch sản xuất kinh doanh trong thời gian tới và tình hình tài chính hiện tại
của đơn vị để tìm ra những điểm cần tập trung khi kiểm tra chỉ tiết Sau đây là kết
quả phân tích đối với Công ty ABC:
31
Trang 40Bảng 2.2.Trích giấy tờ làm việc “A250 - Phân tích sơ bộ”
CHÍ TIỂU Mã số 31122016 01/01/2016
TẢI SẢN NGẮN HAN 100 947.945.517,00 7.496.070.364,00 6548124847 — 87% TM 35%
Tiên va các khoản tương đương tiền H9 174.802.610,00 2.051.191.212,00 -1.876.388.602 — -91% 1% 9% {b}
Tiên 111 174.802.610,00 2.051.191.212,00 -1816388602 — -91% 1% %
Các khøân phải thu ngắn hạn 130 61.178.135,00 1.502.487.578,00 -LAIM43 96% 0% TM
Phải thu ngăn han của khách hang 131 47.178.135,00 1.192.257.648,00 1145079513 — -96% % 6% {b}
Trả trước cho người ban ngăn hạn 132 : 89.083.182,00 -89.083 182 % %
Phải thu ngăn han khác 136 14.000 000,00 221.146.748,00 207.146.7148 — -94% % 1%
Hàng tàn kho 140 141.921.781, 2.786.875.775,00 -2.638.953.994 — -95% 1% 13%
Hing tòn kho ; 141 148.394.478,00 2.787.394.624,00 -2.639.000.146 — -95% % 13% {c}
Dự phòng giảm gi hàng tin kho 149 -4T2 61,0 -Š18 849,00 46.152 0% 0%
Tai sản ngắn hạn khác 150 564,042.991,00 1.155.515.799,00 591472808 — 51% 4 3M
Thuê và các khoản khác phải thu Nha nước 153 211.968.120,00 211.968 120,00 % 1% 1%
TAI SAN DAI HAN 200 12.500.844.901,00 — 1418007331100 -1.679.228.410 — -12% 99% (5%
Chi phi trả trước dai hạn 21 3.490.527 482,00 3.630.177361,00 -139 649.879 A% 26% 17%
TONG CONG TAI SAN (270 = 100+200) 270 1344879041800 — 2167614367500 #213351 389⁄% 100% 100%
Nguồn: Hồ sơ kiểm toán Công ty ABC
Từ bảng số liệu ta thấy, tài sản dài hạn chiếm tỉ trọng lớn, chiếm hơn 90%trong tổng tài sản của đơn vi, trong đó, chủ yếu là tài sản cố định, cụ thể TSCDchiếm tới hơn 72% trong tài sản dài hạn, chiếm tới 67% giá trị tổng tài sản của DN.Điều này hoàn toàn phù hợp vì khách hàng là một công ty thuộc loại hình doanh
nghiệp sản xuất nên cần rất nhiều cơ sở vật chất, trang thiết bị.
2.2.1.3.Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu
Từ các thông tin thu thập được ở trên và phân tích sơ bộ ban dau thi không có
rủi ro sai sót trọng yếu nào đối với khoản mục TSCD của Công ty TNHH ABC Đối
với rủi ro kiểm soát: Công ty thực hiện phân tầng quản lý TSCĐ, công tác kiểm soát
các nghiệm vụ mua sắm, thanh lý cũng như bảo quản TSCD là tương đối tốt, KTV đánh giá rủi ro này ở mức thấp Còn đối với rủi ro tiềm tàng, bản chất là rủi ro cố hữu nên luôn luôn tồn tại Công ty TNHH ABC là khách hàng lâu năm của An Việt nên không có những rủi ro về kết quả kiểm toán cũ hay rủi ro kiểm toán năm đầu
mà chỉ có những rủi ro về đặc điểm ngành nghề kinh doanh Công ty ABC hoạt
động chủ yếu trong lĩnh vực gia công các mặt hàng may mặc Tuy tình hình ngành
32