1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ TÀI NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG ĐỜI SỐNG VÀ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận Thức Và Vận Dụng Nguyên Lý Về Sự Phát Triển Trong Đời Sống Và Học Tập Của Sinh Viên Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Chí Hào, Nguyễn Lê Thúy Oanh, Nguyễn Thanh Phong, Võ Hoàng Quân, Nguyễn Minh Nhật, Đặng Trần Anh Khoa, La Nguyễn Nhật Duy, Hoàng Nam Thanh Tiến Quốc Vượng, Huỳnh Lê Duy Đăng, Trần Tâm, Trần Xuân Mẫn
Người hướng dẫn GV Nguyễn Trần Minh Hải
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết Học Mác – Lênin
Thể loại báo cáo tổng kết
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 381,61 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA CNTT.D BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG ĐỜI SỐNG VÀ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CNTT.D

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

ĐỀ TÀI: NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG

NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG ĐỜI

SỐNG VÀ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

MINH.

HỌC PHẦN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

SV THỰC HIỆN: NGUYỄN CHÍ HÀO, NGUYỄN LÊ THUÝ OANH, NGUYỄN

THANH PHONG,VÕ HOÀNG QUÂN, NGUYỄN MINH NHẬT, ĐẶNG TRẦN ANH KHOA, LA NGUYỄN NHẬT DUY, HOÀNG NAM THANH TIẾN QUỐC VƯỢNG,

HUỲNH LÊ DUY ĐĂNG, TRẦN TÂM, TRẦN XUÂN MẪN.

  NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GV NGUYỄN TRẦN MINH HẢI

TP Hồ Chí Minh, 11/2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CNTT.D

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

ĐỀ TÀI: NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG

NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG ĐỜI

SỐNG VÀ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

MINH.

HỌC PHẦN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

SV THỰC HIỆN: NGUYỄN CHÍ HÀO, NGUYỄN LÊ THUÝ OANH, NGUYỄN

THANH PHONG,VÕ HOÀNG QUÂN, NGUYỄN MINH NHẬT, ĐẶNG TRẦN ANH KHOA, LA NGUYỄN NHẬT DUY, HOÀNG NAM THANH TIẾN QUỐC VƯỢNG,

HUỲNH LÊ DUY ĐĂNG, TRẦN TÂM, TRẦN XUÂN MẪN.

  NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GV NGUYỄN TRẦN MINH HẢI

TP Hồ Chí Minh, 11/2024

Trang 3

DANH SÁCH NHÓM STT - HỌ VÀ TÊN – MSSV – NHIỆM VỤ - GHI CHÚ

STT HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ GHI CHÚ

1 Nguyễn Chí Hào 50.01.104.043 Biện luận, kĩ thuật, nội

dung

2 Đặng Trần AnhKhoa 50.01.104.073 Biện luận,nội dung Nhóm trưởng

3 Võ Hoàng Quân 50.01.104.127 Biện luận,nội dung

4 Nguyễn ThanhPhong 50.01.104.118 Biện luận,nội dung

5 La Nguyễn NhậtDuy 50.01.104.034 Powerpoint

6 Trần Xuân Mẫn 50.01.104.086 Thuyết trình

7 Trần Tâm 50.01.104.142 Thuyết trình

8 Huỳnh Lê Duy Đăng 50.01.104.023 Thuyết trình

9 Nguyễn Minh Nhật 50.01.104.109 Biện luận,nội dung

10 Nguyễn Lê ThúyOanh 50.01.104.114 PowerPointThiết kế 

11 Hoàng Nam ThanhTiến Quốc Vượng 50.01.104.182 Biện luận,nội dung

Trang 4

1.3 Xây dựng tinh thần học tập suốt đời

2 Trong đời sống cá nhân

2.1 Hoàn thiện bản thân thông qua tự nhận thức và tự phê bình 2.2 Thích ứng với sự thay đổi của xã hội

2.3 Xây dựng mục tiêu dài hạn và ngắn hạn

3 Trong hoạt động xã hội

3.1 Góp phần xây dựng cộng đồng

3.2 Phát huy tinh thần sáng tạo

3.3 Đóng vai trò là nhân tố thúc đẩy sự tiến bộ

III Ý nghĩa thực tiễn của việc vận dụng nguyên lý

Trang 5

NỘI DUNG

I Nhận thức về nguyên lý sự phát triển

Nguyên lý là thuật ngữ đa nghĩa khá bất định cónguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ αρχή (tiếng Latinh làprincipium) với nghĩa đen là “đầu tiên nhất” - định đề,khẳng định để trên cơ sở đó các định luật và lý thuyếtkhoa học, các văn bản pháp luật được xây dựng, cácchuẩn mực, quy tắc hoạt động trong xã hội được lựachọn tuân theo Như vậy, nguyên lý là những khởiđiểm (điểm xuất phát đầu tiên) hay những luận điểm cơ bản nhất có tính chất tổng quát của một học thuyết chiphối sự vận hành tất cả các đối tượng thuộc lĩnh vựcquan tâm nghiên cứu của nó Theo nghĩa đó, nguyên lýtriết học là những luận điểm - định đề khái quát nhấtđược hình thành nhờ sự quan sát, trải nghiệm của nhiềuthế hệ người trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy; rồi đến lượt mình chúng lại làm cơ sở, tiền đề chonhững suy lý tiếp theo rút ra những nguyên tắc, quyluật, quy tắc, phương pháp phục vụ cho các hoạtđộng nhận thức và thực tiễn của con người

Nguyên lý về sự phát triển là một trong nhữngnguyên tắc cốt lõi của triết học Mác - Lênin Nó giúpchúng ta hiểu rằng mọi sự vật, hiện tượng đều vậnđộng, biến đổi và phát triển không ngừng theo quy luậtkhách quan Việc nhận thức rõ nguyên lý này đóng vaitrò nền tảng trong tư duy và hành động của sinh viên

1 Khái niệm phát triển

  Phát triển là quá trình vận động tiến lên từ thấp đếncao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đếnhoàn thiện hơn của sự vật

Trang 6

- Sự phát triển không chỉ là sự thay đổi ngẫu nhiên mà

là quá trình vận động từ:

● Thấp đến cao: Các sự vật và hiện tượng tiến từ trạng thái đơn giản, sơ khai đến trạng thái phứctạp, hoàn thiện hơn

● Đơn giản đến phức tạp: Quá trình này diễn ratrên cơ sở tích lũy những yếu tố tích cực, loại bỏnhững yếu tố lạc hậu

● Chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn: Mỗi bướcphát triển luôn là một sự tiến bộ về chất lượng,phù hợp với các điều kiện khách quan

Ví dụ: Một sinh viên từ việc thiếu kỹ năng quản lýthời gian, thông qua quá trình rèn luyện, dần học đượccách sắp xếp công việc khoa học và hiệu quả

Phát triển là vận động nhưng không có nghĩa là vậnđộng sẽ phát triển, mà vận động theo khuynh hướng đilên mới được coi là phát triển Vận động diễn ra trongthời gian và không gian, thiếu 1 trong 2 thì vận độngkhông diễn ra

VD: Lười đi học Toán Rời Rạc thì chắc chắn sẽ rớtmôn nhưng siêng đi học Toán Rời Rạc thì chưa chắc sẽqua môn vì siêng đi học nhưng nếu không học hành chămchỉ thì vẫn rớt môn

Trang 7

V.I Lênin viết: “Hai quan niệm cơ bản ( ) về sự phát triển (sự tiến hóa): sự phát triển coi như là giảm đi

và tăng lên, như là lặp lại, và sự phát triển coi như là sự thống nhất của các mặt đối lập (sự phân đôi của cáithống nhất thành những mặt đối lập bài trừ lẫn nhau vàmối quan hệ lẫn nhau giữa các mặt đối lập ấy) Quanniệm thứ nhất là chết cứng, nghèo nàn, khô khan Quanniệm thứ hai là sinh động cho ta chìa khóa của “sự tự vận động” của tất thảy mọi cái đang tồn tại; chỉ có nómới cho ta chìa khóa của những “bước nhảy vọt”, của

“sự gián đoạn của tính tiệm tiến”, của sự “chuyển hóathành mặt đối lập”, của sự tiêu diệt cái cũ và sự nảysinh ra cái mới”

⇨ V.I Lênin cho rằng, học thuyết về sự phát triểncủa phép biện chứng duy vật là “hoàn bị nhất, sâusắc nhất và không phiến diện”

2.Các tính chất cơ bản của sự phát triển:

Trang 8

VD trong ảnh: các hình thái xã hội của loài ngườicông xã nguyên thủy -> chiếm hữu nô lệ -> chế độphong kiến -> TBCN -> XHCN

Tính đa dạng và phong phú

Sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xãhội và tư duy, nhưng mỗi sự vật, hiện tượng lại có quá

Trang 9

trình phát triển không giống nhau Tính đa dạng vàphong phú của sự phát triển còn phụ thuộc vào khônggian và thời gian, vào các yếu tố, điều kiện tác độnglên sự phát triển đó.

VD: Cùng học một thầy cô nhưng cách suy nghĩ, sự phát triển của mỗi học sinh là khác nhau

VD : Trong những môi trường khác nhau con người

sẽ có những cách khác nhau để thích nghi với môitrường sống

3 Các hình thức của phát triển:

- Tiến hóa: Là một dạng của phát triển, diễn ra theocách từ từ, và thường là sự biến đổi hình thức củatồn tại xã hội từ đơn giản đến phức tạp ( diễn ra dầndần trong 1 khoảng thời gian và không có thể hiệngiá trị tốt hay xấu mà chỉ phản ánh sự thay đổi của

sự vật, hiện tượng )

  VD: Các loài vật ngày nay là con cháu của các tổtiên loài vật thời cổ đại tạo nên sự đa dạng, phongphú (trong ảnh là sự tiến hóa của loài người)

- Tiến bộ: là một quá trình biến đổi hướng tới cảithiện thực trạng xã hội từ chỗ chưa hoàn thiện đếnhoàn thiện hơn so với thời điểm ban đầu, đề cập đến

sự phát triển có giá trị tích cực (Mang tính chủquan , phụ thuộc vào quan điểm và mục tiêu của conngười mà có thể coi đó là tiến bộ hay không )

  VD: Sự xuất hiện của khoa học công nghệ giúpcon người trong trồng trọt trở nên nhanh chóng vàhiệu quả hơn

4 Ý nghĩa PP luận: Nguyên lí về sự phát triển đòihỏi trong nhận thức và thực tiễn cần phải tuân theo

Trang 10

quan điểm phát triển Quan điểm phát triển cụ thểnhư sau :

Thứ nhất, khi nghiên cứu, cần đặt đối tượng vào

sự vận động, phát hiện xu hướng biến đổi của nó đểkhông chỉ nhận thức nó ở trạng thái hiện tại, mà còn

dự báo được khuynh hướng phát triển trong

tương lai

Thứ hai, cần nhận thức được rằng, phát triển làquá trình trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn cóđặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau nên cần tìmhình thức, phương pháp tác động phù hợp để thúcđẩy hoặc kìm hãm sự phát triển đó

Thứ ba, phải sớm phát hiện và ủng hộ đối tượngmới hợp quy luật, tạo điều kiện cho nó phát triển;chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến

Thứ tư, trong quá trình thay thế đối tượng cũ bằngđối tượng mới phải biết kế thừa các yếu tố tích cực

từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trongđiều kiện mới

  => Tóm lại, muốn nắm được bản chất, khuynhhướng phát triển của đối tượng

nghiên cứu cần “phải xét sự vật trong sự phát triển,trong “sự tự vận động” ( ), trong sự biến

đổi của nó”

5 Ý nghĩa của việc nhận thức nguyên lý sự pháttriển

- Hiểu rõ bản chất của nguyên lý này giúp sinh viên:

● Có tư duy biện chứng: Không nhìn nhận sự vật,hiện tượng một cách cứng nhắc, mà luôn thấyđược sự vận động và khả năng thay đổi

Trang 11

Ví dụ: Khi gặp khó khăn trong một môn học, thay

vì nghĩ mình không có khả năng, sinh viên sẽ nhìnnhận đây là một thách thức cần vượt qua để phát triển

● Nhận thức đúng về vai trò của bản thân: Thấyrằng bản thân là một phần trong sự vận động, pháttriển của xã hội, và cần đóng góp vào quá trình đó

Ví dụ: Mỗi sinh viên đều có thể trở thành mộtnhân tố thúc đẩy sự đổi mới giáo dục qua những nỗlực cá nhân

● Chuẩn bị tinh thần vượt qua khó khăn:  Hiểurằng khó khăn, mâu thuẫn là điều tất yếu, sinh viên

sẽ chủ động tìm cách giải quyết thay vì né tránh

6.Liên hệ

- Sinh viên ngày nay không chỉ học những kiếnthức cứng (kiến thức chuyên môn) mà còn phải pháttriển những kỹ năng mềm (giao tiếp, làm việc nhóm,giải quyết vấn đề) để thích ứng với sự thay đổinhanh chóng trong môi trường làm việc và cuộcsống.Ngoài ra , sự phát triển của công nghệ thôngtin và truyền thông đã thay đổi cách thức học tập củasinh viên, từ việc học truyền thống trên lớp đến họctrực tuyến, học từ xa, học qua các nền tảng số

- Khi sinh viên mới vào đại học, họ nên làmquen với môi trường học tập mới, kỹ năng cần thiết,

và cách sử dụng tài nguyên học tập, học thêm các kỹnăng mềm và tham gia các hoạt động tập thể Khisinh viên đã quen dần với cuộc sống đại học, họ nên

Trang 12

tham gia vào các hoạt động nghiên cứu, thực tập để

áp dụng lý thuyết vào thực tiễn và phát triển kỹ năngnghề nghiệp Khi sinh viên sắp tốt nghiệp, họ nênhọc thêm các kỹ năng mềm, kỹ năng làm việc trongmôi trường chuyên nghiệp, tham gia các buổi chia sẻkinh nghiệm nghề nghiệp, hướng nghiệp với cácchuyên gia, người đi trước trong ngành để hiểu rõhơn về thị trường lao động và các yêu cầu của nghềnghiệp

- Trong quá trình học tập, sinh viên cần pháthiện và tiếp thu những phương pháp học tập mới,những kiến thức mới, cách tiếp cận mới mẻ để cảithiện và làm phong phú quá trình học Đó có thể làcác công nghệ, xu hướng học tập sáng tạo, haynhững phương pháp nghiên cứu chưa phổ biếnnhưng hợp lý và phù hợp với thực tế.Ví dụ: Việc ápdụng công nghệ vào học tập (sử dụng phần mềm họctrực tuyến, AI trong nghiên cứu khoa học,) là nhữngphương thức mới và hợp quy luật trong thời đại số.Sinh viên cần cởi mở, sáng tạo để đón nhận và pháttriển những công cụ học tập hiện đại này

- Trong quá trình học tập, sinh viên thườngxuyên phải làm quen với các phương pháp học tậpmới, các công nghệ mới hoặc các cách tiếp cận mớiđối với các vấn đề nghiên cứu Tuy nhiên, điều quantrọng là không được từ bỏ hoàn toàn những giá trị,phương pháp, và kiến thức đã có từ trước mà cầnphải biết kế thừa và áp dụng chúng một cách linh

Trang 13

hoạt.Ví dụ, phương pháp học truyền thống như ghichép tay hay đọc sách giấy có thể vẫn mang lại hiệuquả nhất định Sinh viên có thể kế thừa nhữngphương pháp này trong khi áp dụng công nghệ mớinhư học trực tuyến hoặc tham gia các diễn đàn họctập trực tuyến Việc kết hợp giữa những yếu tố cũ vàmới này sẽ giúp sinh viên phát triển một phươngpháp học tập toàn diện hơn.

II Vận dụng nguyên lý sự phát triển trong học tập

và đời sống

Việc vận dụng nguyên lý sự phát triển vào học tập

và đời sống giúp sinh viên định hình tư duy, hànhđộng phù hợp với thực tế Từ đó thúc đẩy sự hoànthiện bản thân và đóng góp vào sự tiến bộ chung

1 Vận dụng trong học tập

1.1 Đổi mới phương pháp học tập cá nhân:

- Sinh viên nhận thức rằng phương pháp học tậptruyền thống không còn phù hợp hoàn toàn với yêu cầuhiện đại Do đó, cần thay đổi để đạt hiệu quả cao hơn

- Ví dụ: Chuyển từ học thuộc lòng sang học hiểu vàvận dụng kiến thức Sử dụng công nghệ, như học trựctuyến và tra cứu thông tin trên các nền tảng học thuật

Trang 14

- Ví dụ: Tham gia các câu lạc bộ, hoạt động ngoạikhóa để rèn luyện khả năng lãnh đạo và tinh thần đồngđội.

1.3 Xây dựng tinh thần học tập suốt đời:

-Nhận thức rằng kiến thức không ngừng thay đổi,sinh viên cần có tinh thần tự học và học tập suốt đời đểđáp ứng yêu cầu xã hội

-Ví dụ: Ngoài việc học ở trường, sinh viên có thểtham gia các khóa học ngắn hạn, học trực tuyến để cậpnhật kiến thức và kỹ năng mới

2 Vận dụng trong đời sống cá nhân

2.1 Hoàn thiện bản thân thông qua tự nhận thức

và tự phê bình:

-Sinh viên cần nhận ra mâu thuẫn giữa khả nănghiện tại và yêu cầu xã hội để tự điều chỉnh và hoànthiện bản thân

-Ví dụ: Nếu nhận thấy mình thiếu kiên nhẫn hoặc

kỹ năng tổ chức, sinh viên cần xây dựng kế hoạch cảithiện những điểm yếu này

2.2 Thích ứng với sự thay đổi của xã hội:

-Xã hội ngày càng biến đổi nhanh chóng, đòi hỏisinh viên phải linh hoạt và sẵn sàng thay đổi để thíchnghi

-Ví dụ: Nắm bắt xu hướng công nghệ mới như trítuệ nhân tạo, dữ liệu lớn để không bị lạc hậu trong lĩnhvực nghề nghiệp

2.3 Xây dựng mục tiêu dài hạn và ngắn hạn:

Trang 15

- Việc thiết lập mục tiêu cụ thể giúp sinh viên địnhhướng hành động phù hợp với quá trình phát triển cánhân.

- Ví dụ: Ngắn hạn, sinh viên có thể đặt mục tiêu đạtkết quả tốt trong một kỳ học Dài hạn, họ có thể hướngđến việc trở thành chuyên gia trong lĩnh vực mình

sư áo xanh)

-Ví dụ: Tham gia chiến dịch “Mùa hè xanh” hoặccác chương trình hỗ trợ trẻ em nghèo

3.2 Phát huy tinh thần sáng tạo:

-Vận dụng sự hiểu biết về nguyên lý phát triển đểtạo ra các ý tưởng mới, giải pháp mới cho những vấn

Trang 16

- Sinh viên không chỉ là người tiếp nhận mà còn lànhân tố dẫn dắt sự thay đổi trong xã hội, trở thành tấmgương và động lực cho người khác.

- Ví dụ:  Tham gia các chương trình nghiên cứukhoa học hoặc các hoạt động thúc đẩy cải tiến giáodục

III Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển

trong học tập và đời sống của sinh viên

Mặc dù nguyên lý sự phát triển là một quy luậtkhách quan và tất yếu, nhưng quá trình phát triển củamỗi sinh viên trong học tập và đời sống có thể bị ảnhhưởng bởi nhiều yếu tố Những yếu tố này có thể hỗtrợ hoặc cản trở quá trình phát triển cá nhân của sinhviên Hiểu được các yếu tố này sẽ giúp sinh viên có kế hoạch và phương hướng phát triển hiệu quả hơn

-Thái độ học tập: Thái độ tích cực, ham học hỏi,

và có trách nhiệm sẽ thúc đẩy sinh viên vượt qua khókhăn, đạt được mục tiêu Ngược lại, thái độ tiêu cực sẽkìm hãm sự phát triển

Trang 17

-Ví dụ: Sinh viên có thái độ tích cực sẽ chủ độnggiải quyết các vấn đề học tập, tìm kiếm giải pháp thay

vì đổ lỗi cho hoàn cảnh

1.2 Năng lực và khả năng tự học:

- Sinh viên cần có năng lực nhận thức, tư duy phảnbiện, khả năng phân tích và đánh giá thông tin Đây làyếu tố giúp sinh viên không chỉ tiếp thu kiến thức màcòn sáng tạo và phát triển tư duy độc lập

- Ví dụ: Sinh viên có khả năng tự học tốt sẽ nhanhchóng nắm bắt kiến thức mới và áp dụng vào thực tế,phát triển bản thân một cách hiệu quả

1.3 Khả năng quản lý thời gian:

- Quản lý thời gian tốt là yếu tố quan trọng giúpsinh viên cân bằng giữa học tập, công việc và các hoạtđộng cá nhân

- Ví dụ: Sinh viên có thể sắp xếp thời gian hợp lý đểtham gia các hoạt động ngoại khóa, nghiên cứu khoahọc, đồng thời vẫn đảm bảo hoàn thành tốt chươngtrình học

2 Yếu tố khách quan

2.1 Môi trường học tập:

- Môi trường học tập có ảnh hưởng lớn đến sự pháttriển của sinh viên Một môi trường học tập tích cực,năng động sẽ khuyến khích sinh viên phát huy khảnăng, đồng thời tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh để nângcao chất lượng học tập

Ngày đăng: 05/12/2024, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w