1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP

12 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 295,88 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM - - BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Giảng viên hướng dẫn : Bùi Thị Hồng Minh Sinh viên : Nguyễn Yến Nhi MSSV : 221001249 Lớp : SP Vật Lý D2021 Hà Nội - 2021 1|Page MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Lịch sử vấn đề nghiên cứu Định nghĩa 2.1 Phương pháp 2.2 Phương pháp học tập Phương pháp học tập sinh viên đại học 3.1 Phương pháp xây dựng kế hoạch học tập 3.2 Phương pháp học tập cá nhân 3.3 Phương pháp học tập theo nhóm Liên hệ thân 10 III KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2|Page I MỞ ĐẦU Thế giới sống giới không ngừng phát triển với kỷ luật kỹ phát sinh hàng năm Xã hội ngày phát triển nhu cầu học tập vấn đề coi trọng đặt lên hàng đầu Học tập khơng gói gọn học nhà trường, học sách vở, học từ thầy cô mà học tập hiểu theo nghĩa rộng nhất, tất trình người thu nhận tri thức nơi, lúc lứa tuổi Học tập khơng có ý nghĩa thân người mà cịn đem lại ý nghĩa cho đất nước, xã hội Chính vậy, việc tìm phương pháp học tập hiệu quả, ý nghĩa vấn đề người quan tâm hết Một phương pháp học tập đắn đem lại vơ vàn lợi ích cho thân người học Nó khơng giúp người học tập vừa hiệu lại vừa đem lại kết cao, rút ngắn thời gian học tập, vừa tiết kiệm thời gian, cơng sức để làm nhiều việc khác Từ mà lượng tri thức thu nhận ngày nhiều kiến thức ngày sâu rộng Phương pháp học tập đưa đến thành công đường ngắn Phương pháp học đại học có nhiều khác việc giảng dạy học tập cấp học phổ thông Sinh viên cần phương pháp học tập nghiên cứu khoa học hiệu để vừa tiếp thu kiến thức tốt vừa phát huy khả tự nghiên cứu sáng tạo Vì vậy, em chọn đề tài: “Phương pháp học tập” để nghiên cứu nhằm làm rõ nội dung, ý nghĩa ảnh hưởng, vai trị sinh viên II NỘI DUNG Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Trong 100 năm qua, nhà tâm lý học giáo dục tâm lý học nhận thức nghiên cứu đánh giá nhiều phương pháp học tập khác nhau, từ cách đọc đọc lại đến cách tóm tắt kiến thức phương pháp tự kiểm tra Một số chiến lược học tập phổ biến giúp cải thiện rõ rệt thành tích người học, chiến lược khác làm tốn thời gian không hiệu Khái niệm có liên quan đến phương pháp học tập “kiểu nhận thức” (cognitive styles) Allport đưa từ năm 30 kỉ XX Từ năm 1960, nghiên cứu phương pháp học tập bắt đầu tiến hành Tháp học tập (Learning Pyramid hay Cone of Learning) năm 1960 - phổ biến rộng rãi Viện Nghiên cứu Giáo dục Mỹ - cách thức mà nhân loại học tập Kim tự tháp học tập tảng quan trọng tìm phương pháp học tập hợp lý cho thân Theo đó, nhớ 5% nghe giảng, nhớ tới 90% dạy cho người khác Đến năm 2006, có khoảng 650 đầu sách phương pháp học tập xuất Mỹ, Canada, 4500 báo đăng tải ấn phẩm khoa học nội dung 26000 website hoạt động nhằm đo lường phân loại phương pháp học tập Các nghiên cứu phương pháp học tập phong phú đa dạng, tiếp cận theo nhiều khía cạnh khác Rita Dunn, người tiên phong việc nghiên cứu phương pháp học tập, xác định yếu tố khác ảnh hưởng đến phương pháp học tập Các yếu tố bao gồm: thể, tình cảm, xã hội mơi trường Ví dụ, có người học tốt học nhóm với bạn lớp, số khác lại thích học với người có kinh nghiệm, chẳng hạn bố mẹ cô giáo, có người nhận thấy rằng, họ học hiệu Các lý thuyết phương pháp học tập mà theo xu hướng nghiên cứu: mang tính lý thuyết (theoretical), mang tính sư phạm (pedagogical) mang tính thương mại (commercial) (Coffield, 2004) Thứ nhất, theo xu hướng nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu phương pháp học tập Anh, Mỹ, Tây Âu đầu kỉ XX đưa quan điểm xây dựng số lượng lớn công cụ đo khác Thứ hai nghiên cứu việc dạy học Các tác giả nghiên cứu đa dạng, chủ yếu theo mảng tâm lý học, số xã hội học, kinh tế, quản lý giáo dục học Những học tập dẫn đường đối lập, tranh luận lý thuyết từ tâm lý học, xã hội học, giáo dục học nghiên cứu sách có giá trị theo cách khác từ quan điểm khác Thứ ba nghiên cứu hướng đến công nghiệp thương mại lớn phát triển công cụ thống kê dạng phong cách Các mơ hình xác thực có tác động phổ biến rộng rãi: Mỹ, ví dụ cơng cụ thống kê phong cách học tập Dunn, Dunn Price (LSI, Learning Styles Inventory) sử dụng số lớn trường tiểu học; Anh, cơng cụ thống kê phong cách học tập Kolb (LSI, Learning Styles Inventory) Bảng câu hỏi phong cách học tập Honey Mumford (LSQ, Learning Styles Questionnaire) lại biết đến sử dụng rộng rãi Các nghiên cứu tập trung vào hướng ứng dụng chính: (1) ảnh hưởng yếu tố đến việc tiếp cận học tập HS điều chỉnh bước chuyển trạng thái chúng; (2) vấn đề liên quan đến linh hoạt phong cách; (3) mối quan hệ phong cách học HS phong cách dạy GV; (4) sử dụng phong cách khung để nâng cao hiệu giáo dục; (5) môi trường e-learning ứng dụng phong cách Trong số mơ hình vận dụng nhiều phải kể đến mơ hình Kolb, mơ hình Dunn, mơ hình nhận thức Witkin, mơ hình Biggs, mơ hình Entwistle, phong cách học tập VAK (Visual - thị giác, Auditory - thính giác, Kinaesthetic - vận động) Judie Haynes nghiên cứu năm 2011 Và cịn có lượng lớn nghiên cứu vấn đề này, gây khó khăn cho nhà giáo dục cho người học việc xác định phương pháp học tập thiết thực thuận lợi Vì vậy, em tập trung vào chiến lược học tập dường dễ sử dụng có hiệu rộng rãi, xem xét kỹ đến vài phương pháp phổ biến sinh viên, có ích nhiều điều kiện học tập khác nhau, thành tích học tập cải thiện có tác dụng lâu dài việc nâng cao kiến thức hiểu biết cho người học Định nghĩa: 2.1 Phương pháp: - Phương pháp cách thức, đường lối mang tính lý luận hệ thống thành nguyên tắc để giải vấn đề - Phương pháp có hai đặc trưng: Thứ có tính khách quan mặt nội dung, phương pháp phải gắn với công việc, hoạt động cụ thể, phụ thuộc vào nội dung hoạt động Thứ hai hình thức, phương pháp có tính chủ quan phương pháp tồn đầu óc người, nghĩa hoạt động có ý thức, khơng tồn bên độc lập với người 2.2 Phương pháp học tập: - Phương pháp học tập hiểu cách thức, đường lối mang tính lý luận hệ thống thành nguyên tắc hướng dẫn việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo giúp người học phát triển phẩm chất, lực thích ứng, gia nhập hoạt động xã hội Phương pháp học tập sinh viên đại học: 3.1 Phương pháp xây dựng kế hoạch học tập: - Định nghĩa: Kế hoạch học tập tập hợp hành động học người học xếp theo lịch trình, có thời hạn, thể nguồn lực, ấn định mục tiêu cụ thể xác định biện pháp phù hợp để thực hiệu mục tiêu hoạt động học tập đề - Đặc điểm: Nội dung kế hoạch học tập chắt lọc thông tin từ thực tế, từ u cầu đặc trưng chương trình mơn học, giới hạn thời gian đào tạo mà không phản ánh túy nguyện vọng người học Các kế hoạch học tập thông qua ln địi hỏi chủ thể có liên quan có nghĩa vụ thực tối đa tối ưu mục tiêu nội dung Kế hoạch học tập đào tạo tín loại kế hoạch mở, linh hoạt, sáng tạo phụ thuộc vào lực học tập sinh viên, phụ thuộc vào nhu cầu học tập nguồn lực đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên, dựa vào điều xảy điều dự đoán xảy tương lai - Vai trò: Dẫn đường cho định hành động sinh viên; thúc đẩy sinh viên hành động quản lý thân; giúp sinh viên chủ động quản lý thời gian thân; cho việc theo dõi đánh giá tiến người học; kế hoạch học tập giúp đem lại kết học tập - Kỹ lập kế hoạch: + kỹ nhận diện thân điều kiện học tập + kỹ xác định mục tiêu học tập + kỹ xác định nội dung công việc lựa chọn biện pháp thực + kỹ lập thời gian biểu học tập + kỹ viết thực kế hoạch học tập + kỹ theo dõi, đánh giá, rút kinh nghiệm 3.2 Phương pháp học tập cá nhân: - Phương pháp ghi chép: + Định nghĩa: Ghi chép cách thức sinh viên lưu giữ lại thông tin, kiến thức học lớp tổng hợp lại kiến thức từ việc đọc tài liệu, sách, giáo trình thơng qua việc ghi lại vào vở, sổ theo kỹ thuật ghi chép cụ thể cách thức riêng thân + Để áp dụng phương pháp cần chuẩn bị: bút viết với màu mực khác nhau, bút nhớ dòng bút dạ; thước kẻ; giấy note nhiều màu; khổ A4 (không nên sử dụng loại sổ sách nhỏ) + Một số kỹ thuật ghi chép: Phương pháp dàn ý Phương pháp đóng hộp Phương pháp tạo bảng Phương pháp sketch note Phương pháp tạo sơ đồ tư Phương pháp “The Cornell notes” Phương pháp ghi chép Takashi Ishi Kỹ thuật “hỏi, trả lời, dẫn chứng” - Phương pháp tìm kiếm, tra cứu thơng tin: + Tra cứu thông tin mạng internet: Thu hẹp chủ đề, chọn từ quan trọng, mục quan trọng; nhờ giúp đỡ bạn bè hay người trợ giúp nghiên cứu thư viện; liệt kê trang web tiếng, có đánh giá, chọn lọc; vào sổ tay địa trang web chuyên chủ đề cần nghiên cứu + Tra cứu, tìm kiếm thơng từ sách, vở, tạp chí, tài liệu: thư viện trường đại học nơi tìm kiếm giáo trình, tiểu luận, hay nhà sách, nhà xuất uy tín với nội dung kiến thức phong phú đa dạng + Tìm kiếm thơng tin từ người quen: học hỏi, tìm hiểu từ anh chị khóa trên; tham khảo ý kiến, tài liệu từ thầy cô - Phương pháp đọc sách: + Kỹ thuật đọc sách: Không nên để mắt phải đọc theo từ, dòng mà tập trung đến từ khóa, cụm từ, cấu trúc mang nội dung quan trọng Hãy để ý đến tiêu đề chương, đề mục, phần in đậm, gạch chân, in nghiêng tài liệu, không dừng mắt lâu từ, cụm từ khó hiểu, dùng bút gạch chân lại để tìm hiểu sau Điều khiển mắt linh hoạt đọc: đọc phải để mắt “chụp nhanh” cụm từ, câu, phân đoạn Khi chưa đọc nhanh, dùng tay điều khiển tốc độ mắt bút, thước di chuyển tay, bút nhanh theo dòng tài liệu di chuyển nhanh buộc mắt phải “chạy nhanh” theo tốc độ + Quy trình đọc sách: Bước 1: Lựa chọn sách phù hợp với nội dung học tập (bước bỏ qua sinh viên đọc tài liệu tham khảo bắt buộc môn học, giáo viên quy định) Bước 2: Tổ chức trình đọc sách: đọc lướt nhanh, đặc biệt trọng phần mở đầu, mục lục, tên chương, danh mục từ viết tắt; đọc kĩ phần, đọc trọn vẹn; trả lời câu hỏi sách có Bước 3: Tổng kết q trình đọc sách - Phương pháp viết tiểu luận: Bài luận viết trình bày quan điểm, nghiên cứu cá nhân theo chủ đề, chủ điểm định có liên quan đến lĩnh vực, học phần cụ thể Chủ đề tiểu luận phụ thuộc vào học phần giảng viên; thầy đưa chủ đề tiểu luận cố định, đưa nhiều vấn đề để sinh viên lựa chọn Trong trường hợp, khuyến khích tính cá nhân, tính sáng tạo; thầy cô cho người học tự thiết kế chủ đề tiểu luận (tuy nhiên chủ đề tiểu luận phải kiểm tra trước giảng viên, để đảm bảo chủ đề đặt tên phù hợp với chuyên ngành, lĩnh vực chuyên môn) 3.3 Phương pháp học tập theo nhóm: - Định nghĩa: Học nhóm hình thức học hợp tác nâng cao chất lượng thành viên nhờ học hỏi từ bạn bè thông qua q trình trao đổi, đóng góp chia sẻ nhiệm vụ học tập nhau, có kết học tập tiến nhiều mặt - Quy tắc: + Định hình mục tiêu chung, rõ ràng + Phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên + Kiểm soát tốt vấn đề bất đồng sở cộng tác để thay đổi phát triển + Ln kích thích ý tưởng sáng tạo khả dẫn dắt + Lãnh đạo vững mạnh + Tự kiểm tra liên tục cải tiến quy trình, hoạt động thực tiễn tương tác thành viên nhóm + Giao tiếp hiệu + Đề cao vai trò cá nhân + Gắn kết - Kỹ bổ trợ học tập theo nhóm: lắng nghe, chất vấn, thuyết phục, tôn trọng, trợ giúp, chia sẻ - Phương pháp thiết lập tổ chức học nhóm: thiết lập nhóm, thực hoạt động nhóm, báo cáo sản phẩm rút kinh nghiệm hoạt động nhóm Liên hệ thân: Đối với thân em, sinh viên khoa Sư phạm trường Đại học Thủ Đơ để phát triển thân học tập cơng việc sau có cho phương pháp học tập quan trọng Đặc biệt phương pháp học tập theo nhóm, thân em tự thấy cịn nhiều thiếu sót Trong mơi trường đại học làm việc theo nhóm việc diễn thường xun khơng thể khơng làm quen với việc phải hịa đồng, giao tiếp với bạn lớp có trách nhiệm với cơng việc Vậy làm để thân làm tốt phương pháp học tập theo nhóm? Trước tiên, cần phải tự tin, mạnh dạn phát biểu, nêu lên ý kiến Vì người nhút nhát tự ti nên biết câu trả lời không dám nói lên ý kiến sợ sai, sợ bị chê Hoạt bát, hòa đồng giao tiếp với người yếu tố cần thiết Con người với người khơng thể khơng có giao tiếp làm việc chung nhóm, mục tiêu Và cần chủ động công việc Bản thân em người bị động, tập giao người tự xung phong nhận việc biết cần phải làm cịn đợi nhóm trưởng phân cơng việc cho Đây việc mà em nghĩ cần phải thay đổi có lợi học tập, cơng việc Tóm lại, em thấy phương pháp học tập theo nhóm phương pháp quan trọng, không giúp việc học tập mà sống sau Phương pháp học tập thêm tự tin, chủ động tình đồng thời tìm điểm mạnh riêng III KẾT LUẬN Mỗi người có phong cách học tập riêng để sử dụng hiệu nhiều tình Điều quan trọng giữ cân cách lĩnh hội thông tin cách xếp xử lý thông tin Học tập đường giúp người đến với thành công Nhưng học tập lại đường ngắn để đạt điều Chính vậy, người tìm cho phương pháp học tập, nghiên cứu đắn, phù hợp đặc biệt sinh viên năm Đó cách tốt giúp ta tiến học tập, mang lại kết học tập cao Nếu biết nỗ lực tự học, thành công, mở tương lai rộng mở cho TÀI LIỆU THAM KHẢO Bobbi Deporter & Mike Hernaki, 2007, Phương pháp học tập siêu tốc, Nhà xuất Tri Thức Nguyễn Duy Cần, 1961, Tôi tự học, Nhà xuất trẻ D.A.Kolb, 1984, Experiential learning: experience as the source of learing and development Giáo trình Sinh viên đại học (2021) http://www.tramdoc.vn/tin-tuc/ban-thuc-su-da-biet-hoc-dung-cach-n9lmdW.html https://xemtailieu.net/tai-lieu/phong-cach-hc-tp-639834.html - Rút gọn - Xem thêm: scfull.com_bt-lon-svdh, scfull.com_bt-lon-svdh TỪ KHÓA LIÊN QUAN khảo sát các chuẩn giảng dạy tiếng nhật từ góc độ lí thuyết và thực tiễn xác định thời lượng học về mặt lí thuyết và thực tế tiến hành xây dựng chương trình đào tạo dành cho đối tượng không chuyên ngữ tại việt nam điều tra đối với đối tượng giảng viên và đối tượng quản lí khảo sát thực tế giảng dạy tiếng nhật không chuyên ngữ tại việt nam phát huy những thành tựu công nghệ mới nhất được áp dụng vào công tác dạy và học ngoại ngữ mở máy động cơ lồng sóc đặc tuyến hiệu suất h fi p2 động cơ điện không đồng bộ một pha phần 3 giới thiệu nguyên liệu Xem nội dung đầy đủ tại: https://123docz.net/document/10185873-scfull-com-bt-lon-svdh.htm

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠIHỌCTHỦĐÔHÀNỘIKHOASƯPHẠM

-

 -BÀITẬPLỚN HỌCPHẦN:SINHVIÊNĐẠIHỌC

ĐỀTÀI:PHƯƠNGPHÁPHỌCTẬP

Giảngviênhướngd ẫ n S

inhviên

MSSV

Lớp

: BùiThịHồngMinh : NguyễnYếnNhi : 221001249 : SPVậtL ý D2021

HàNội-2021

1 |P age

Trang 2

1|P age

MỤCLỤC

I MỞĐẦU

II NỘIDUNG

1 Lịchsửvấnđề nghiêncứu

2 Địnhnghĩa

2.1 Phươngpháp

2.2 Phươngpháphọctập

3 Phươngpháp họctậpcủasinhviênđạihọc

3.1 Phương phápxâydựngkếhoạchhọctập

3.2 Phương pháphọctậpcánhân

3.3 Phươngpháphọctậptheonhóm

4 Liênhệbảnthân

III.KẾTLUẬN

TÀILIỆUTHAMKHẢO

Trang 2

3

5 5

5 6 8 9

10

11

Trang 3

I MỞĐẦU

Thế giới chúng ta đang sống là một thế giới không ngừng phát triển với nhữngkỷluậtvàkỹnăngmớiphátsinhhàngnăm.Xãhộingàycàngpháttriểnthìnhu cầuhọc tập luôn là một vấn đề được coi trọng và đặt lên hàng đầu Học tập không chỉ góigọn trong học ở nhà trường, học trong sách vở, học từ thầy cô mà học tập ở đây đượchiểu theo nghĩa rộng nhất, đó là tất cả quá trình con người thu nhận tri thức ở mọi nơi,mọi lúc và ở mọi lứa tuổi Học tập không chỉ có ý nghĩa đối với bản thân mỗi người mànó còn đem lại ý nghĩa cho cả đất nước, xã hội Chính vì vậy, việc tìm ra một phươngpháphọctậphiệuquả,ýnghĩalàmộtvấnđềđượcmọingườiquantâmhơnbaog iờhết Một phương pháp học tập đúng đắn sẽ đem lại vô vàn những lợi ích cho bản thânngười học Nó không chỉ giúp mỗi người học tập vừa hiệu quả nhất lại vừa đem lạiđược kết quả cao, rút ngắn thời gian học tập, vừa tiết kiệm thời gian, công sức để có thểlàm nhiều việc khác Từ đó mà lượng tri thức chúng ta thu nhận được cũng ngày mộtnhiều hơn và kiến thức cũng ngày càng sâu rộng hơn Phương pháp học tập sẽ đưachúngtađi đếnthànhcôngbằng conđườngngắn nhất

Phương pháp học ở đại học có rất nhiều sự khác nhau trong việc giảng dạy và học tập ởcấp học phổ thông Sinh viên rất cần phương pháp học tập nghiên cứu khoa học hiệuquả để có thể vừa tiếp thu kiến thức tốt nhất vừa có thế phát huy khả năng tự nghiêncứu và sáng tạo Vì vậy, em đã

chọn đề tài: “Phương pháp học tập” để nghiên cứunhằm làm rõ hơn nội dung, ý nghĩa

cũng như những ảnh hưởng, vai trò của nó đối vớimỗisinh viên

Trang 4

II NỘIDUNG

1 Lịchsửvấnđềnghiêncứu:

Trong hơn 100 năm qua, các nhà tâm lý học giáo dục và tâm lý học nhận thức đãnghiêncứuvàđánhgiárấtnhiềuphươngpháphọctậpkhácnhau,từcáchđọcđiđọclại đến cách tóm tắt kiến thức cho đến phương pháp tự kiểm tra Một số chiến lược họctập phổ biến đã giúp cải thiện rõ rệt thành tích của người học, trong khi những chiếnlược khác chỉ làm tốn thời gian và không hiệu quả Khái niệm đầu tiên có liên quan đếnphương pháp học tập là “kiểu nhận thức” (cognitive styles) do Allport đưa ra từ nhữngnăm 30 của thế kỉ XX Từ những năm 1960, các nghiên cứu về phương pháp học tậpmớibắtđầu đượctiếnhành

Tháp học tập (Learning Pyramid hay Cone of Learning) trong những năm 1960 -đượcphổ biến rộng rãi bởi Viện Nghiên cứu Giáo dục Mỹ - đã chỉ ra cách thức mà nhân loạihọc tập Kim tự tháp học tập là một trong những nền tảng quan trọng tìm ra đượcphương pháp học tập hợp lý nhất cho bản thân Theo đó, chúng ta chỉ nhớ được 5%những gì mình đã nghe giảng, nhưng có thể nhớ tới 90% những gì mình dạy cho ngườikhác

Đến năm 2006, có khoảng 650 đầu sách về phương pháp học tập được xuất bản tại Mỹ,Canada, 4500 bài báo đăng tải trên các ấn phẩm khoa học về nội dung này và hơn26000 website đang hoạt động nhằm đo lường và phân loại phương pháp học tập Cácnghiên cứu về phương pháp học tập rất phong phú và đa dạng, tiếp cận theo nhiều khíacạnh khác nhau Rita Dunn, người đi tiên phong trong việc nghiên cứu phương pháphọc tập, đã xác định những yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến phương pháp học tập Cácyếu tố này bao gồm: cơ thể, tình cảm, xã hội và môi trường Ví dụ, có những người họctốt hơn khi học nhóm với những bạn cùng lớp, nhưng một số khác lại thích học vớinhững người có kinh nghiệm, chẳng hạn như bố mẹ hoặc

cô giáo, cũng có người nhậnthấyrằng,họhọcmộtmình sẽhiệu quảhơn

Trang 5

Các lý thuyết về phương pháp học tập không phải là duy nhất mà theo 3 xu hướngnghiên cứu: mang tính lý thuyết (theoretical), mang tính sư phạm (pedagogical) vàmang tính thương mại (commercial) (Coffield, 2004) Thứ nhất, theo xu hướng nghiêncứu lý thuyết, các nghiên cứu về phương pháp học tập ở Anh, Mỹ, Tây Âu bắt đầu từđầu thế kỉ XX và vẫn đang đưa ra những quan điểm và xây dựng một số lượng lớn

cáccôngc ụ đ o k h á c n h a u T h ứ h a i l à c á c n g h i ê n c ứ u v ề v i ệ c d ạ y v à h ọ c C á c t

á c g i ả nghiên cứu rất đa dạng, chủ yếu theo mảng tâm lý học, một số về xã hội học, kinh tế,quảnlývàgiáodụchọc.Nhữngcăncứvềhọctậpđượcdẫnđườngbởisựđốilập,tranhluận của các lý thuyết từ tâm lý học, xã hội học, giáo dục học và nghiên cứu về chínhsáchvàcógiátrịtheocáccáchkhácnhautừnhữngquanđiểmkhácnhau.Thứbalà các nghiên cứu hướng đến công nghiệp thương mại lớn phát triển các công cụ và thốngkê các dạng phong cách Các mô hình xác thực đã có tác động và phổ biến rộng rãi: ởMỹ, ví dụ như công cụ thống kê phong cách học tập của Dunn, Dunn

và Price (LSI,Learning Styles Inventory) đang được sử dụng trong một số lớn các trường tiểu học;trong khi đó ở Anh, công cụ thống kê phong cách học tập của Kolb (LSI, LearningStyles Inventory) và Bảng câu hỏi phong cách học tập của Honey và Mumford (LSQ,Learning Styles Questionnaire) lại được biết đến và sử dụng rộng rãi Các nghiên cứunày tập trung vào 5 hướng ứng dụng chính: (1) ảnh hưởng của các yếu

tố mới đến việctiếp cận học tập của HS và sự điều chỉnh các bước chuyển trạng thái của chúng; (2) cácvấn đề liên quan đến sự linhh o ạ t c ủ a p h o n g c á c h ; ( 3 ) m ố i

q u a n h ệ g i ữ a p h o n g c á c h học của HS và phong cách dạy của GV; (4) sử dụng các phong cách như một khung đểnâng cao hiệu quả giáo dục; (5) môi trường e-learning và ứng dụng các phong cách.Trong số các mô hình được vận dụng nhiều nhất phải kể đến là mô hình của Kolb, môhình của Dunn, mô hình nhận thức của Witkin,

mô hình của Biggs, mô hình củaEntwistle,phongcáchhọctậpVAK(Visual-thịgiác,Auditory-thínhgiác,Kinaesthetic - vậnđộng)doJudieHaynesnghiêncứu năm2011

Và còn có một lượng rất lớn các nghiên cứu về vấn đề này, đến nỗi gây khó khăn chocác nhà giáo dục và cho người học trong việc xác định được phương pháp học tập thiếtthựcvàthuậnlợinhất.Vìvậy,emđãtậptrungvàocácchiếnlượchọctậpdườngnhư

Trang 6

dễ sử dụng và có hiệu quả rộng rãi, xem xét kỹ hơn đến một vài phương pháp phổ biếnđối với sinh viên, có ích trong nhiều điều kiện học tập khác nhau, thành tích học tậpđược cải thiện và có tác dụng lâu dài trong việc nâng cao kiến thức và hiểu biết chongườihọc

2 Địnhnghĩa:

2.1 Phươngpháp:

- Phương pháp là các cách thức, đường lối mang tính lý luận được hệ thống thànhcácnguyêntắcđểgiải quyếtmộtvấn đềnàođó

- Phương pháp có hai đặc trưng: Thứ nhất là có tính khách quan về mặt nội dung, vìphương pháp bao giờ cũng phải gắn với một công việc, hoạt động cụ thể, phụ thuộcvào nội dung của hoạt động Thứ hai là về hình

quanbởivìphươngphápchỉtồntạitrongđầuócconngười,nghĩalàtronghoạtđộngcóýthứ c,chứ khôngtồntại ởbênngoàivàđộc lập vớiconngười

2.2 Phươngpháphọctập:

- Phương pháp học tập được hiểu là các cách thức,đ ư ờ n g l ố i m a n g t í n h

l ý l u ậ n được hệ thống thành các nguyên tắc hướng dẫn việc tiếp thu, lĩnh hội các kiến thức,kĩ năng, kĩ xảo giúp người học phát triển phẩm chất,năng lực và thích ứng,g i a nhậpcáchoạt độngxãhội

3 Phươngpháphọctậpcủasinhviênđạihọc:

3.1 Phương phápxâydựngkếhoạchhọctập:

- Định nghĩa: Kế hoạch học tập là một tập hợp những hành động học của người họcđược sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, thể hiện các nguồn lực, ấn định các mụctiêu cụ thể và xác định biện pháp phù hợp nhất để thực hiện hiệu quả mục tiêu hoạtđộnghọctập đãđềra

- Đặcđiểm:Nộidungcủakếhoạchhọctậplàsựchắtlọcthôngtintừthựctế,từcácyêucầu đặ c t

r ư n g của c h ư ơ n g t r ì n h m ô n h ọc, c ủag iớ ihạ n t h ờ i gianđào tạ om à

Trang 7

không chỉp h ả n á n h t h u ầ n t ú y n g u y ệ n v ọ n g c ủ a n g ư ờ i

h ọ c C á c k ế h o ạ c h h ọ c t ậ p khi đã được thông qua luôn đòi hỏi các chủ thể có liên quan có nghĩa vụ thực hiệntối đa và tối ưu các mục tiêu và nội dung Kế hoạch học tập trong đào tạo tín chỉ làmộtloạikếhoạchmở,linhhoạt,sángtạobởinóphụthuộcvàonănglựchọctập của sinh viên, phụ thuộc vào nhu cầu học tập và nguồn lực đáp ứng nhu cầu học tậpcủa sinh viên, nó dựa vào những điều đang xảy ra và những điều dự đoán sẽ xảy ratrongtươnglai

- Vai trò: Dẫn đường cho những quyết định và hành động của sinh viên; thúc đẩysinh viên hành động và quản lý bản thân; giúp sinh viên chủ động quản lý thời giancủa bản thân; là căn cứ cho việc theo dõi và đánh giá sự tiến bộ của người học; kếhoạchhọctậpgiúp đemlạikếtquảtronghọctập

- Kỹnănglậpkế hoạch:

+kỹnăngnhậndiện bảnthânvàcác điềukiệnhọctập

+kỹnăngxácđịnhmục tiêuhọctập

+kỹnăngxácđịnhnộidungcôngviệc vàlựa chọnbiệnphápthực hiện

+kỹnănglậpthờigianbiểuhọc tập

+kỹnăngviết ravàthựchiệnkếhoạchhọctập

+kỹnăngtheodõi, đánhgiá, rútkinhnghiệm

3.2 Phương pháphọctậpcánhân:

-Phươngphápghichép:

+ Định nghĩa: Ghi chép là cách thức sinh viên lưu giữ lại các thông tin, kiến thứccủa bài học trên lớp hoặc tổng hợp lại kiến thức từ việc đọc tài liệu, sách, giáo trìnhthôngquaviệcghilạivàovở,sổtheonhữngk ỹthuậtghich ép cụthểhoặc c áchthức riêngcủabảnthân

+ Để áp dụng phương pháp này cần chuẩn bị: bút viết với các màu mực khác nhau,bút nhớ dòng và bút dạ; thước kẻ; giấy note nhiều màu; vở khổ A4 (không nên sửdụngcácloạisổsách nhỏ)

+Mộtsốkỹthuật ghichép:Phươngphápdàn ý

Phươngpháp đónghộp

Trang 8

Phương pháp tạo bảngPhương pháp sketch notePhươngpháptạosơđồtưdu y

Phương pháp “The Cornell notes”PhươngphápghichépcủaTakashiI shiKỹthuật “hỏi, trảlời,dẫnchứng”

-Phươngpháptìmkiếm,tracứuthôngtin:

+ Tra cứu thông tin trên mạng internet: Thu hẹp chủ đề, chọn những từ quan trọng,những mục quan trọng; nhờ sự giúp đỡ của bạn bè hay những người trợ giúp nghiêncứu trong các thư viện; liệt kê những trang web nổi tiếng, có các đánh giá, chọn lọc;khivàosổtay cácđịa chỉ trangwebchuyênvềchủđề đang cầnnghiêncứu

+ Tra cứu, tìm kiếm thông từ sách, vở, tạp chí, tài liệu: thư viện của các trường đạihọc là nơi có thể tìm kiếm giáo trình, tiểu luận, hay nhà sách, nhà xuất bản uy tínvớinhững nội dungkiếnthứcphong phúđadạng

+ Tìm kiếm thông tin từ người quen: học hỏi, tìm hiểu từ những anh chị khóa trên;thamkhảoý kiến,tài liệutừthầy cô

-Phươngphápđọcsách:

+ Kỹ thuật đọc sách: Không nên để mắt phải đọc theo từng từ, từngd ò n g m à

h ã y tậptrungđếncác từkhóa,cụm từ,cấutrúcmangnộidungquan trọng

Hãy để ý đến tiêu đề các chương, các đề mục, các phần inđậm, gạch chân, in nghiêng trong tài liệu, không dừng mắt quá lâu ở những từ, cụmtừkhóhiểu,hãydùng bútgạchchânlạiđểtìmhiểu sau

Điều khiển mắt linh hoạt khi đọc: khi đọc phải để mắt

“chụpnhanh” cụm từ, câu, phân đoạn Khi chưa đọc được nhanh, hãy dùng tay điều khiểntốc độ của mắt hoặc bút, thước di chuyển tay, bút nhanh theo dòng trên tài liệu dichuyểncàngnhanhsẽbuộc mắtcủachúngtaphải“chạynhanh” theotốcđộđó

+ Quy trình đọc sách:Bước 1: Lựa chọn sách phù hợp với nội dung học tập (bướcnày có thể bỏ qua khi sinh viên đọc những tài liệu tham khảo bắt buộc do môn học,giáoviênquy định)

Trang 9

Bước2:Tổchứcquátrìnhđọcsách:đọclướtnhanh,đặcbiệtchút r ọ n

g p h ầ n m ở đ ầ u , m ụ c l ụ c , t ê n c h ư ơ n g , d a n h m ụ c t ừ v i ế t t ắ t ; đ ọ c k ĩ t ừ n g phần,đ ọctrọnvẹn; trảlờicáccâuhỏi trongsáchnếu có

Bước3:Tổngkếtquátrìnhđọcsách

- Phương pháp viết bài tiểu luận: Bài luận là bài viết trình bày quan điểm, nghiêncứu của cá nhân theomột chủ đề, chủ điểmnhấtđịnh cóliênquan đến mộtl ĩ n h vực,m ộ t h ọ c p h ầ n c ụ t h ể C h ủ đ ề c ủ a b à i t i ể u l u ậ n p h ụ t h u ộ c v à o h

ọ c p h ầ n v à giảngviên;thầycôcóthểđưaracácchủđềtiểuluậncốđịnh,hoặcđưar anhiềuvấn đề để sinh viên lựa chọn Trong trường hợp, khuyến khích tính cá nhân, tínhsáng tạo; thầy cô sẽ cho người học được tự do thiết kế chủ đề tiểu luận (tuy nhiênchủ đề tiểu luận phải được

sự kiểm tra trước của giảng viên, để đảm bảo chủ đềđượcđặttênphùhợpvớichuyên ngành,lĩnh vựcchuyênmôn)

3.3 Phươngpháphọctậptheonhóm:

- Định nghĩa: Học nhóm là một hình thức học hợp tác nâng cao chất lượng của mỗithành viên nhờ học hỏi từ bạn bè thông qua quá trình trao đổi, đóng góp và chia sẻcác nhiệm vụ học tập cùng nhau, do đó có được những kết quả học tập tiến

bộ vềnhiềumặt

- Quytắc:

+Địnhhìnhmộtmụctiêuchung,rõràng

+Phâncôngtráchnhiệmcụthểchocácthànhviên

+Kiểmsoáttốtcác vấnđềbấtđồngtrêncơsởcộngtácđểthayđổivàpháttriển

+Luônkíchthíchcácýtưởngsángtạovàkhảnăngdẫndắt

+Lãnhđạovữngmạnh

+Tựkiểmtravàliêntụccảitiếncácquytrình,hoạtđộngthựctiễnvàsựtươngtáccủa

cácthànhviên trongnhóm

+Giaotiếphiệuquả

+Đềcaovaitròcánhân

+Gắnkết

Trang 10

- Kỹ năng bổ trợ trong học tập theo nhóm: lắng nghe, chất vấn, thuyết phục, tôntrọng,trợgiúp,chiasẻ

- Phương pháp thiết lập và tổ chức học nhóm: thiết lập nhóm, thực hiện hoạt độngnhóm, báocáosản phẩm vàrút kinhnghiệmhoạt động nhóm

4 Liênhệbảnthân:

Đối với bản thân em, là một sinh viên của khoa Sư phạm trường Đại học Thủ Đôđể có thể phát triển bản thân trong học tập cũng như trong công việc sau này thì có chomình một phương pháp học tập

là rất quan trọng Đặc biệt là phương pháp học tập theonhóm, bản thân em tự thấy rằng mình vẫn còn nhiều thiếu sót Trong môi trường đạihọc thì làm việc theo nhóm là một việc diễn ra rất thường xuyên

vì vậy không thểkhông làm quen với việc phải hòa đồng, giao tiếp cùng với các bạn trong lớp cũng nhưcótráchnhiệmvới mỗicôngviệccủamình

Vậylàmthếnàođểbảnthânlàmtốtphươngpháphọctậptheonhóm?

Trước tiên, chúng ta cần phải tự tin, mạnh dạn phát biểu, nêu lên ý kiến của mình Vì làmột người nhút nhát và tự ti nên đôi khi biết câu trả lời cũng không dám nói lên ý kiếncủa mìnhvì sợsai,sợbịchê

Hoạt bát, hòa đồng giao tiếp với mọi người cũng là một yếu tố rất cần thiết Con ngườivới con người thì không thể không có sự giao tiếp nhất là khi chúng ta làm việc chungmộtnhóm,cùng mộtmụctiêu

Và cần chủ động hơn trong công việc Bản thân em là một người khá bị động, khi bàitập được giao mọi người sẽ tự xung phong nhận việc và biết cần phải làm gì còn mìnhthì đợi nhóm trưởng phân công việc cho Đây là việc mà em nghĩ rằng mình cần phảithayđổi ngay thìmới cólợitronghọctập,trong côngviệc

Tóm lại, em thấy rằng phương pháp học tập theo nhóm là một trong những phươngpháp hết sức quan trọng, không chỉ là giúp trong việc học tập mà còn là cuộc sống saunày Phương pháp học tập này chúng ta thêm tự tin, chủ động trong các tình huống vàđồngthời tìmra đượcnhững điểmmạnh củariêngmình

Trang 11

Mỗi người đều có một phong cách học tập riêng để có thể sử dụng hiệu quảtrong nhiều tình huống Điều quan trọng là giữ được cân bằng trong cách lĩnh hội thôngtin cũng như trong cách sắp xếp và xử lý thông tin.Học tập không phải là con đườngduy nhất giúp con người đến với thành công Nhưng học tập lại là con đường ngắn nhấtđể đạt được điều đó Chính vì vậy, mỗi người hãy tìm cho mình một phương pháp họctập, nghiên cứu đúng đắn, phù hợp đặc biệt là đối với sinh viên năm nhất.Đó là mộttrong những cách tốt nhất giúp ta tiến bộ hơn trong học tập, mang lại một kết quả họctập cao nhất có thể Nếu chúng ta biết nỗ lực tự học, chúng ta sẽ thành công, sẽ mởđượcmột tương lai rộngmởchochính mình

Ngày đăng: 17/03/2022, 02:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w