TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ QUẢNG NINH

29 79 0
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ QUẢNG NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ    TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ QUẢNG NINH Nhóm Môn Khoa Khóa Giảng viên hướng dẫn : 14 : Kỹ năng phát triển nghề nghiệp : Kinh doanh quốc tế : K60 : PGS.TS. Trần Sĩ Lâm Quảng Ninh, ngày 21 tháng 12 năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN.........................................1 LỜI CẢM ƠN..................................................................................................2 MỤC LỤC........................................................................................................3 LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................7 1. Tính cần thiết của việc nghiên cứu........................................................7 2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................8 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................8 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện mức độ về kỹ năng giải quyết các vấn đề của sinh viên..................................................................................8 3.2. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................8 3.2.1. Về phạm vi địa bàn nghiên cứu: Trường Đại học Ngoại thương cơ sở Quảng Ninh..................................................................................8 3.2.2. Về phạm vi đối tượng nghiên cứu: 87 sinh viên năm nhất chuyên ngành Kinh doanh quốc tế tại trường Đại học Ngoại thương cơ sở Quảng Ninh..................................................................................8 NỘI DUNG.......................................................................................................9 CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP, KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ..............................................................................9 1. TÌM HIỂU VỀ KỸ NĂNG NGHỀ NGIỆP.......................................9 1.1. Kỹ năng là gì?...............................................................................9 1.1.1. Khái niệm kỹ năng...................................................................9 1.1.2. Các loại kĩ năng......................................................................9 3 1.2. Kỹ năng nghề nghiệp là gì?.........................................................9 1.2.1. Khái niệm kỹ năng nghề nghiệp..............................................9 1.2.2. Các kỹ năng nghề nghiệp cần thiết cho công việc sau này...10 2. TÌM HIỂU VỀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ......................10 2.1. Tổng quan về giải quyết vấn đề.................................................10 2.1.1. Vấn đề là gì?.........................................................................10 2.1.2. Nguyên nhân vì sao vấn đề không được giải quyết...............10 2.2. Kỹ năng giải quyết vấn đề là gì?...............................................11 2.2.1. Khái niệm kỹ năng giải quyết vấn đề....................................11 2.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giải quyết vấn đề......11 2.2.3. Quy trình để giải quyết vấn đề hiệu quả...............................12 2.3. Cách nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề................................12 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ QUẢNG NINH....................................................................................14 1. KHẢO SÁT SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ QUẢNG NINH VỀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...................14 1.1. Số liệu khảo sát...........................................................................14 1.2. Nhận xét về khảo sát..................................................................14 2. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT CHO CÁC BẠN SINH VIÊN CƠ SỞ QUẢNG NINH................................15 2.1. Xác định vấn đề trong kĩ năng giải quyết vấn đề....................15 2.1.1.Thừa nhận các vấn đề đang gặp phải....................................15 2.1.2.Phân loại vấn đề rõ ràng.......................................................15 4 2.1.3. Nhìn nhận vấn đề bằng cái nhìn đa chiều.............................15 2.1.4.Nghiên cứu lí do phủ nhận vấn đề.........................................16 2.1.5.Đặt ra các câu hỏi xung quanh vấn đề..................................16 2.2. Xác định nguyên nhân dẫn đến vấn đề....................................16 2.2.1.Tập hợp dữ liệu dẫn đến vấn đề đang gặp phải.....................16 2.2.2.Xác định phạm vi tầm ảnh hưởng và sự phức tạp của vấn đề16 2.2.3.Xem xét các hạn chế của các giải pháp chuẩn bị đưa ra.......17 2.2.4.Sử dụng kỹ thuật phân tích vấn đề để đưa ra kết quả cuối cùng. 17 2.3. Đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề dựa trên các yếu tố.........18 2.3.1.Mục tiêu của vấn đề...............................................................18 2.3.2.Yếu tố ưu tiên trong quán trình giải quyết.............................18 2.3.3.Nguồn lực đang có và có thể huy động..................................19 2.3.4.Mục tiêu tối thiểu có thể đạt được..........................................19 2.4. Lựa chọn phương án tối ưu.......................................................19 2.4.1.Phương án tối ưu nhất...........................................................19 2.4.2.Phương án phù hợp nguồn lực và có thể huy động................19 2.4.3.Xem xét các kĩ năng vào thực hiện giải quyết........................20 2.4.4.Thời gian thực hiện tối ưu......................................................20 2.4.5.Các rào cản gặp phải.............................................................20 2.4.6.Những rủi ro khi thực hiện.....................................................20 2.4.7.Phương án phù hợp lợi ích của hai bên giải quyết................21 2.4.8.Phương án phù hợp Pháp Luật và có khả năng khả thi nhất.21 5 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO SINH VIÊN NĂM NHẤT ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ QUẢNG NINH...........................................................................................22 1.NHỮNG ĐIỀU NÊN ỨNG DỤNG TRONG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ..................................................................................22 1.1. Trong đời sống, xã hội................................................................22 1.2. Trong học tập..............................................................................22 1.3. Trong công việc làm thêm.........................................................23 1.4. Trong các hoạt động giao lưu....................................................23 2. NHỮNG ĐIỀU KHÔNG NÊN ỨNG DỤNG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ..................................................................................24 2.1. Trong đời sống, xã hội................................................................24 2.2. Trong học tập..............................................................................24 2.3. Trong công việc làm thêm.........................................................25 2.4. Trong các hoạt động giao lưu....................................................25 KẾT LUẬN....................................................................................................26 Tài liệu tham khảo.........................................................................................28 6 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cần thiết của việc nghiên cứu Việc làm quen một môi trường mới đối với các tân sinh viên năm nhất không phải là một điều dễ dàng. Khi còn học Trung học phổ thông, chúng em rất ít có cơ hội để tiếp cận cũng như mở mang được tầm hiểu biết của bản thân trong việc tiếp cận các vấn đề thực tế bởi chủ yếu nhà trường chỉ dạy mỗi kiến thức học tập mà không chú trọng tới việc rèn luyện các kỹ năng cho học sinh. Vậy nên khi bước chân vào một môi trường cần có sự tự lập cao thì đa số các bạn sinh viên đều gặp phải rất nhiều trở ngại và khó khăn trong việc sử dụng những kỹ năng mềm một cách thành thạo và hiệu quả, ứng dụng những kỹ năng mềm ấy trong mọi lĩnh vực trong cuộc sống, xã hội, trong việc giao lưu chứ không riêng gì trong học tập. Là một sinh viên trường Đại học Ngoại thương một ngôi trường không chỉ luôn đi đầu về học tập mà còn dẫn đầu với đông đảo sinh viên luôn năng nổ, sáng tạo, nhiệt huyết, tìm tòi và nghiên cứu các lĩnh vực trong cuộc sống. Từ những năm đầu, các bạn đã không ngừng cải thiện việc rèn luyện cho bản thân những kỹ năng cơ bản nhất mà mỗi sinh viên cần phải có. Nhưng bên cạnh đó, cũng còn những bạn vẫn còn tự ti và chưa dám tiếp cận nhiều vì các bạn chưa từng gặp những vấn đề như vậy trước đấy bao giờ. Đây cũng là một trong những trường họp mà các bạn sinh viên năm nhất trường Đại học Ngoại thương cơ sở Quảng Ninh đang gặp phải. Và càng khó khăn hơn khi tình hình dịch bệnh đang diễn ra vô cùng căng thẳng và các bạn chưa thể nào lên được trường, đây cũng chính là lý do vì sao mà các bạn càng không thể tạo được cơ hội cho bản thân mình được ứng dụng kỹ năng, nhất là kỹ năng giải quyết các vấn đề một trong những kỹ năng vô cùng quan trọng và có quyết định tới mọi lĩnh vực mà chúng ta cần phải xử lí trong mọi trường hợp trong cuộc sống. Và như đã đề cập ở trên, ta có thể thấy, được tầm quan trọng của việc giải quyết các vấn đề. Bởi giải quyết các vấn đề không phải là một điều dễ dàng. Có những vấn đề mà chúng ta thấy bế tắc và không thể nào tìm được hướng giải quyết ra sao, hay chưa hiểu rõ được vấn đề ấy một cách rõ ràng. Từ sự cấp thiết của vấn 7 đề này, đây là lý do vì sao nhóm chúng em chọn đề tài: “Phương pháp xây dựng kế hoạch rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề cho sinh viên năm nhất trường Đại học Ngoại thương cơ sở Quảng Ninh”. 2. Mục đích nghiên cứu Việc chọn đề tài nghiên cứu về lần này, nhóm chúng em dựa trên những khảo sát thực tế về thực trạng mà sinh viên năm nhất cơ sở Quảng Ninh đang gặp phải trong việc giải quyết các vấn đề. Vậy nên mục đích của việc nghiên cứu của nhóm là chỉ ra những tình huống mà các bạn đang gặp phải, và đưa ra những phương pháp để có thể giúp các bạn giải quyết những khó khăn khi cần phải xử lí một việc gì đó. Bên cạnh đó, nhóm chúng em còn muốn khai thác và đi sâu vào nghiên cứu gốc rễ của các vấn đề trong từng lĩnh vực và triển khai các phương hướng giải quyết thật phù hợp đối với các bạn sinh viên, gỡ bỏ những khúc mắc mà các bạn đang gặp phải. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện mức độ về kỹ năng giải quyết các vấn đề của sinh viên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Về phạm vi địa bàn nghiên cứu: Trường Đại học Ngoại thương cơ sở Quảng Ninh 3.2.2. Về phạm vi đối tượng nghiên cứu: 87 sinh viên năm nhất chuyên ngành Kinh doanh quốc tế tại trường Đại học Ngoại thương cơ sở Quảng Ninh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ    - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ QUẢNG NINH Nhóm : 14 Môn : Kỹ năng phát triển nghề nghiệp Khoa : Kinh doanh quốc tế Khóa : K60 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Sĩ Lâm Quảng Ninh, ngày 21 tháng 12 năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày…tháng…năm… GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên) 2 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình chúng em bắt đầu theo học tại trường Đại học Ngoại thương cho đến nay, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ phía các thầy cô và phía nhà trường để có thể giúp chúng em hoàn thành bài tiểu luận này một cách tốt nhất Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô trường Đại học Ngoại thương, các thầy cô đồng giảng dạy bộ môn Kỹ năng phát triển nghề nghiệp Và chung em xin gửi lời cảm ơn trân thành nhất đến giảng viên đã hướng dẫn chúng em PGS.TS Trần Sĩ Lâm đã quan tâm, giúp đỡ, cũng như hỗ trợ chúng em tận tình trong quá trình làm bài tiểu luận kết thúc môn lần này Trong quá trình làm tiểu luận, chúng em có những sai sót không thể tránh khỏi, rất mong thầy bỏ qua và góp ý kiến để em có thêm kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn trong những bài tiểu luận sắp tới Chúng em xin trân thành cảm ơn! Quảng Ninh, ngày 21 tháng 12 năm 2021 Nhóm sinh viên thực hiện Nhóm 14 MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN .1 LỜI CẢM ƠN 2 MỤC LỤC 3 LỜI MỞ ĐẦU 7 1 Tính cần thiết của việc nghiên cứu 7 2 Mục đích nghiên cứu .8 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện mức độ về kỹ năng giải quyết các vấn đề của sinh viên .8 3.2 Phạm vi nghiên cứu .8 3.2.1 Về phạm vi địa bàn nghiên cứu: Trường Đại học Ngoại thương- cơ sở Quảng Ninh 8 3.2.2 Về phạm vi đối tượng nghiên cứu: 87 sinh viên năm nhất chuyên ngành Kinh doanh quốc tế tại trường Đại học Ngoại thương- cơ sở Quảng Ninh 8 NỘI DUNG .9 CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP, KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 9 1 TÌM HIỂU VỀ KỸ NĂNG NGHỀ NGIỆP .9 1.1 Kỹ năng là gì? 9 1.1.1 Khái niệm kỹ năng 9 1.1.2 Các loại kĩ năng 9 1.2 Kỹ năng nghề nghiệp là gì? 9 1.2.1 Khái niệm kỹ năng nghề nghiệp 9 1.2.2 Các kỹ năng nghề nghiệp cần thiết cho công việc sau này 10 2 TÌM HIỂU VỀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 10 2.1 Tổng quan về giải quyết vấn đề .10 2.1.1 Vấn đề là gì? 10 2.1.2 Nguyên nhân vì sao vấn đề không được giải quyết .10 2.2 Kỹ năng giải quyết vấn đề là gì? 11 2.2.1 Khái niệm kỹ năng giải quyết vấn đề 11 2.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giải quyết vấn đề 11 2.2.3 Quy trình để giải quyết vấn đề hiệu quả 12 2.3 Cách nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề 12 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ QUẢNG NINH 14 1 KHẢO SÁT SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ QUẢNG NINH VỀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 14 1.1 Số liệu khảo sát 14 1.2 Nhận xét về khảo sát 14 2 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT CHO CÁC BẠN SINH VIÊN CƠ SỞ QUẢNG NINH 15 2.1 Xác định vấn đề trong kĩ năng giải quyết vấn đề 15 2.1.1 Thừa nhận các vấn đề đang gặp phải 15 2.1.2 Phân loại vấn đề rõ ràng 15 2.1.3 Nhìn nhận vấn đề bằng cái nhìn đa chiều 15 2.1.4 Nghiên cứu lí do phủ nhận vấn đề 16 2.1.5 Đặt ra các câu hỏi xung quanh vấn đề 16 2.2 Xác định nguyên nhân dẫn đến vấn đề 16 2.2.1 Tập hợp dữ liệu dẫn đến vấn đề đang gặp phải 16 2.2.2 .Xác định phạm vi tầm ảnh hưởng và sự phức tạp của vấn đề16 2.2.3 Xem xét các hạn chế của các giải pháp chuẩn bị đưa ra .17 2.2.4 Sử dụng kỹ thuật phân tích vấn đề để đưa ra kết quả cuối cùng 17 2.3 Đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề dựa trên các yếu tố .18 2.3.1 Mục tiêu của vấn đề 18 2.3.2 Yếu tố ưu tiên trong quán trình giải quyết 18 2.3.3 Nguồn lực đang có và có thể huy động 19 2.3.4 Mục tiêu tối thiểu có thể đạt được 19 2.4 Lựa chọn phương án tối ưu .19 2.4.1 Phương án tối ưu nhất 19 2.4.2 Phương án phù hợp nguồn lực và có thể huy động 19 2.4.3 Xem xét các kĩ năng vào thực hiện giải quyết 20 2.4.4 Thời gian thực hiện tối ưu 20 2.4.5 Các rào cản gặp phải 20 2.4.6 Những rủi ro khi thực hiện 20 2.4.7 Phương án phù hợp lợi ích của hai bên giải quyết 21 2.4.8 Phương án phù hợp Pháp Luật và có khả năng khả thi nhất.21 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO SINH VIÊN NĂM NHẤT ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ QUẢNG NINH 22 1 NHỮNG ĐIỀU NÊN ỨNG DỤNG TRONG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 22 1.1 Trong đời sống, xã hội 22 1.2 Trong học tập 22 1.3 Trong công việc làm thêm 23 1.4 Trong các hoạt động giao lưu 23 2 NHỮNG ĐIỀU KHÔNG NÊN ỨNG DỤNG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 24 2.1 Trong đời sống, xã hội 24 2.2 Trong học tập 24 2.3 Trong công việc làm thêm 25 2.4 Trong các hoạt động giao lưu 25 KẾT LUẬN 26 Tài liệu tham khảo .28 LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cần thiết của việc nghiên cứu Việc làm quen một môi trường mới đối với các tân sinh viên năm nhất không phải là một điều dễ dàng Khi còn học Trung học phổ thông, chúng em rất ít có cơ hội để tiếp cận cũng như mở mang được tầm hiểu biết của bản thân trong việc tiếp cận các vấn đề thực tế bởi chủ yếu nhà trường chỉ dạy mỗi kiến thức học tập mà không chú trọng tới việc rèn luyện các kỹ năng cho học sinh Vậy nên khi bước chân vào một môi trường cần có sự tự lập cao thì đa số các bạn sinh viên đều gặp phải rất nhiều trở ngại và khó khăn trong việc sử dụng những kỹ năng mềm một cách thành thạo và hiệu quả, ứng dụng những kỹ năng mềm ấy trong mọi lĩnh vực trong cuộc sống, xã hội, trong việc giao lưu chứ không riêng gì trong học tập Là một sinh viên trường Đại học Ngoại thương- một ngôi trường không chỉ luôn đi đầu về học tập mà còn dẫn đầu với đông đảo sinh viên luôn năng nổ, sáng tạo, nhiệt huyết, tìm tòi và nghiên cứu các lĩnh vực trong cuộc sống Từ những năm đầu, các bạn đã không ngừng cải thiện việc rèn luyện cho bản thân những kỹ năng cơ bản nhất mà mỗi sinh viên cần phải có Nhưng bên cạnh đó, cũng còn những bạn vẫn còn tự ti và chưa dám tiếp cận nhiều vì các bạn chưa từng gặp những vấn đề như vậy trước đấy bao giờ Đây cũng là một trong những trường họp mà các bạn sinh viên năm nhất trường Đại học Ngoại thương cơ sở Quảng Ninh đang gặp phải Và càng khó khăn hơn khi tình hình dịch bệnh đang diễn ra vô cùng căng thẳng và các bạn chưa thể nào lên được trường, đây cũng chính là lý do vì sao mà các bạn càng không thể tạo được cơ hội cho bản thân mình được ứng dụng kỹ năng, nhất là kỹ năng giải quyết các vấn đề- một trong những kỹ năng vô cùng quan trọng và có quyết định tới mọi lĩnh vực mà chúng ta cần phải xử lí trong mọi trường hợp trong cuộc sống Và như đã đề cập ở trên, ta có thể thấy, được tầm quan trọng của việc giải quyết các vấn đề Bởi giải quyết các vấn đề không phải là một điều dễ dàng Có những vấn đề mà chúng ta thấy bế tắc và không thể nào tìm được hướng giải quyết ra sao, hay chưa hiểu rõ được vấn đề ấy một cách rõ ràng Từ sự cấp thiết của vấn đề này, đây là lý do vì sao nhóm chúng em chọn đề tài: “Phương pháp xây dựng kế hoạch rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề cho sinh viên năm nhất trường Đại học Ngoại thương cơ sở Quảng Ninh” 2 Mục đích nghiên cứu Việc chọn đề tài nghiên cứu về lần này, nhóm chúng em dựa trên những khảo sát thực tế về thực trạng mà sinh viên năm nhất cơ sở Quảng Ninh đang gặp phải trong việc giải quyết các vấn đề Vậy nên mục đích của việc nghiên cứu của nhóm là chỉ ra những tình huống mà các bạn đang gặp phải, và đưa ra những phương pháp để có thể giúp các bạn giải quyết những khó khăn khi cần phải xử lí một việc gì đó Bên cạnh đó, nhóm chúng em còn muốn khai thác và đi sâu vào nghiên cứu gốc rễ của các vấn đề trong từng lĩnh vực và triển khai các phương hướng giải quyết thật phù hợp đối với các bạn sinh viên, gỡ bỏ những khúc mắc mà các bạn đang gặp phải 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện mức độ về kỹ năng giải quyết các vấn đề của sinh viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về phạm vi địa bàn nghiên cứu: Trường Đại học Ngoại thương- cơ sở Quảng Ninh 3.2.2 Về phạm vi đối tượng nghiên cứu: 87 sinh viên năm nhất chuyên ngành Kinh doanh quốc tế tại trường Đại học Ngoại thương- cơ sở Quảng Ninh NỘI DUNG CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP, KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 TÌM HIỂU VỀ KỸ NĂNG NGHỀ NGIỆP 1.1 Kỹ năng là gì? 1.1.1 Khái niệm kỹ năng Kỹ năng được hiểu chung là khả năng vận dụng kiến thức và hiểu biết của con người để hoàn thành các công việc cụ thể nhằm tạo kết quả mong đợi 1.1.2 Các loại kĩ năng Theo lời tác giả Tô Thanh Hiếu (2021), ta có thể phân loại kỹ năng thành: - “Kỹ năng cứng: chính là tập hợp các kỹ năng và khả năng để một người có thể hoàn thành một loại tác vụ nghề nghiệp chuyên môn, và thường được dạy tại các trường học - Kỹ năng mềm (hay còn được gọi là Kỹ năng sống): liên quan đến tính cách con người, không mang tính chuyên môn, được xem như khả năng hòa nhập, tương tác với xã hội, cộng đồng tập thể.” Ta có thể thấy được rằng kỹ năng là yếu tố vô cùng cần thiết và có tầm quan trọng đối với mỗi người, và hơn hết để có được thành công trong cuộc sống ta cần chuẩn bị tốt những kỹ năng nghề nghiệp cơ bản nhất mà mỗi người chúng ta cần phải có để ứng dụng được vào trong từng công việc, lĩnh vực cụ thể Chính vì vậy, ta hãy cùng đi tìm hiểu về kỹ năng nghề nghiệp 1.2 Kỹ năng nghề nghiệp là gì? 1.2.1 Khái niệm kỹ năng nghề nghiệp “Professional skills- kỹ năng nghề nghiệp được dùng để chỉ những khả năng, năng lực hoàn thành một công việc trong một lĩnh vực cụ thể Kỹ năng nghề nghiệp gồm có kỹ năng chuyên môn (kỹ năng nghiệp vụ) và kỹ năng chung (hay còn gọi là kỹ năng mềm) Kỹ năng nghề nghiệp càng được trau dồi, hoàn đúng vào trọng tâm vấn đề, tránh trường hợp xử lí một cách lan man, dài dòng - Bên cạnh đó, ta phải luôn tận dụng cơ hội mọi lúc, mọi nơi, mọi trường hợp để thực hành giải quyết các vấn đề dù lớn hay nhỏ để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân - Cuối cùng, ta phải biết học cách quan sát từ những người xung quanh trong cách mà học giải quyết vấn đề để từ đó học hỏi, thấy được những thiếu sót của bản thân trong việc xử lí giải quyết các vấn đề của minh CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ QUẢNG NINH 1 KHẢO SÁT SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ QUẢNG NINH VỀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.1 Số liệu khảo sát Theo biểu mức khảo sát sinh viên đại học Ngoại thương cơ sở Quảng Ninh về kỹ năng giải quyết vấn đề, nhóm chúng em có kết luận được rằng: - Về mức độ tự tin trong việc giải quyết vấn đề: Có tới 55% tên tổng số sinh viên bình chọn “Không hẳn tự tin” và 35% trên tổng số sinh viên bình chọn “Không tự tin” Đây là một con số lớn, cho thấy được độ chắc chắn về việc không tự tin trong việc giải quyết vấn đề của sinh viên là một điều đáng lo lắng - Về biểu mức đặt ra cho câu hỏi: “Bạn gặp khó khăn gì trong việc giải quyết các vấn đề?”, thì có tới 60% sinh viện lựa chọn phương án “giải quyết một cách lan man, không trọng tâm” và 55% sinh viên chọn phương án: “Không biết bắt đầu từ đâu” - Về biểu mức đặt ra cho câu hỏi: “Bạn đã lập kế hoạch giải quyết vấn đề ra sao, và phương án nhận lại được là 65% trên tổng số các bạn lựa chọn phương án “Làm theo cảm tính” 1.2 Nhận xét về khảo sát Dựa vào khảo sát trên, chúng em có thể kết luận được rằng: Việc kỹ năng giải quyết vấn đề hiện tại đối với các bạn sinh viên đang là một vấn đề mà các bạn vô cùng thiếu sót và các bạn cần có một sự rèn luyện cũng như cần có những phương pháp thích hợp để có thể cải thiện được kỹ năng giải quyết vấn đề một cách tốt nhất 2 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT CHO CÁC BẠN SINH VIÊN CƠ SỞ QUẢNG NINH 2.1 Xác định vấn đề trong kĩ năng giải quyết vấn đề 2.1.1 Thừa nhận các vấn đề đang gặp phải Tuy nghe rất đơn giản nhưng đây là điều mà cả sinh năm nhất và mọi người không muốn làm Khi đối diện với vấn đề, chúng ta thường có hai thái độ: Một là thừa nhận, hai là bác bỏ chúng Có rất ít người dũng cảm đứng ra thừa nhận rằng mình đang có những vấn đề khúc mắc mà họ không thể giải quyết được Nếu chúng ta biết chấp nhận rằng bản thân không hoàn hảo thì sẽ khiến chúng ta dễ đón nhận và giải quyết vấn đề một cách khách quan nhất 2.1.2 Phân loại vấn đề rõ ràng Vấn đề được chia làm rất nhiều loại nhưng thông thường có hai loại: - Đầu tiên là vấn đề sai lệch Đây là vấn đề xuất hiện trong trường hợp một cá nhân hay một tập thể cần được tháo gỡ do sự biểu hiện không bình thường Nó thường xuất hiện khi các lớp học có tỉ lệ nghỉ học cao của sinh viên trong cùng một ngày, hệ thống đường điện bị hỏng dẫn đến mất điện hoặc nhiều vấn đề ngoài dự kiến khác nữa - Tiếp theo là vấn đề hoàn thiện Đó là vấn đề cần phải cải thiện để đạt được mục tiêu đo lường được như là giảm cân, được A hoặc B các học phần, và vô vàn các vấn đề khác nữa Ngoài ra còn có các loại vấn đề khác như vấn đề trước mắt – vấn đề cần được giải quyết ngay lập tức, vấn đề dự báo – vấn đề có khó khăn dự kiến dựa trên tình hình hiện tại và vấn đề suy diễn – giả định có thể xảy ra trong tương lai nếu hiện tại thay đổi Việc xác định chính xác các loại vấn đề sẽ giúp khả năng gải quyết vấn đề nhanh và chính xác hơn rất nhiều 2.1.3 Nhìn nhận vấn đề bằng cái nhìn đa chiều Đây cũng là điều khó nhằn vì thế giới quan của mỗi người mỗi khác và trải nghiệm của mỗi người là không giống nhau nên rất khó để chúng ta đưa ra cái nhìn đa chiều về vấn đề Nhiều khi chúng ta luôn mãi bó hẹp vấn đề trong một góc nhìn và mãi không tìm ra cách giải quyết Nếu có thể hãy đặt câu hỏi cho mình, cho người khác hoặc thậm chí là nhờ sự giúp đỡ của Google “Với vấn đề này thì mẹ mình sẽ làm gì, các Shark sẽ làm gì” 2.1.4 Nghiên cứu lí do phủ nhận vấn đề Khi đã có cái nhìn đa chiều nhưng chúng ta lại phủ nhận nó bằng những phản ứng tiêu cực như phản đối, dừng việc giải quyết vấn đề Đây chính là lúc chúng ta cần bình tĩnh nhìn nhận lại và tìm ra lí do Có thể là lí do khách quan như là nhà xa trường nên đến muộn, giờ vào lớp quá sớm nên không kịp mang đồ dùng học tập Nhưng cũng có thể là lí do chủ quan khi cho rằng trường gần nhà mà nên dậy muộn cũng không sao, bài này ngắn mà để mai làm, và vô vàn những lý do né tránh khác nữa 2.1.5 Đặt ra các câu hỏi xung quanh vấn đề Để hiểu được vấn đề một cách dễ dàng nhất, đó chính là đặt câu hỏi và trả lời Với bộ câu hỏi “5W – 2H” bao gồm: Why (tại sao), What (làm cái gì), Who (cùng ai), When (thời điểm), Where (ở đâu), How (làm như thế nào) và How much (sự cống hiến bao nhiêu) sẽ giúp bạn hiểu thêm phần nào về vấn đề đó 2.2 Xác định nguyên nhân dẫn đến vấn đề 2.2.1 Tập hợp dữ liệu dẫn đến vấn đề đang gặp phải Sau khi xác định và hiểu rõ được vấn đề thì chúng ta nên tìm kiếm thông tin liên quan đến vấn đề đó Càng biết càng hiểu sẽ làm cho quá trình giải quyết vấn đề rút lại một bước Ngày nay không khó để có thể tìm ra tư liệu nhờ có sự phát triển vượt bậc của mạng Internet Tuy nhiên ngày nay có những tin tức không chính thống với những tiêu đề giật tít không có thật khiến cho việc tìm dữ liệu trở nên khó khăn hơn rất nhiều Vì vậy chúng ta cần tỉnh táo hơn và tìm những trang lớn uy tín tránh “ngộ độc thông tin” 2.2.2 Xác định phạm vi tầm ảnh hưởng và sự phức tạp của vấn đề Hãy luôn cẩn thận với mọi hành động, bước đi vì “sai một li là đi một dặm” Mọi vấn đề đều có sự phức tạp của riêng nó Một hành động nhỏ có thể để lại một hậu quả lớn nên trước khi nói hoặc làm chúng ta hãy xem xét về tầm ảnh hưởng Đó có thể là tiêu cực, cũng có thể là tích cực; có thể là không gây ảnh hưởng đến ai, cũng có thể thay đổi cả tương lai Vì vậy xác định phạm vi tầm ảnh hưởng là rất quan trọng 2.2.3 Xem xét các hạn chế của các giải pháp chuẩn bị đưa ra Mọi thứ trên đời không có gì là hoàn hảo hết cả, bao gồm cả những giải pháp của chúng ta cũng vậy Tùy vào bản thân các bạn sẽ đưa nhiều hay ít những hạn chế dựa vào điều kiện, tính cách, phong tục tập quán Hãy nhìn vấn đề với cái nhìn khách quan để đưa ra những hạn chế nhiều chiều nhất Đặt lên bàn cân và so sánh hạn chế của các phương án chuẩn bị đưa ra 2.2.4 Sử dụng kỹ thuật phân tích vấn đề để đưa ra kết quả cuối cùng Kĩ thuật phân tích vấn đề luôn được ứng dụng rất nhiều kể cả trong học tập, công việc, đời sống và kết quả mang lại vô cùng tích cực Để sử dụng kĩ thuật phân tích, chúng ta hãy làm quen với SWOT, đây là viết tắt chữ cái đầu tiên của các từ sau: - Strengths: Các điểm mạnh - Weaknesses: Các điểm yếu - Opportunities: Các cơ hội - Threats: Các mối đe dọa, hiểm nguy Cách sử dụng vô cùng đơn giản, chúng ta sẽ chia 4 phần trên một tờ giấy hoặc bảng và phân thành 4 mục S, W, O, T Sau đó suy nghĩ và ghi lại các ý kiến chủ quan của bản thân vào khu vực tương ứng Để nâng cao kĩ năng phân tích vấn đề, chúng ta hãy đọc, đọc càng nhiều sách càng tốt để tích lũy các kiến thức và tư duy theo cách hoàn toàn mới Nhờ khả năng quan sát và đặt câu hỏi, bạn sẽ phát hiện được ra nhiều điều thú vị, cố gắng ghi nhớ và ghi lại chúng ngay sau đó Các trò chơi đòi hỏi tư duy cao cũng là một cách để rèn luyện phân tích logic, cải thiện trí óc nhưng lại vô cùng giải trí như là Suduku, cờ vua, truy tìm kho báu, và vô số các hoạt động khác 2.3 Đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề dựa trên các yếu tố 2.3.1 Mục tiêu của vấn đề Xác định mục tiêu hướng đến để tránh gây xao nhãng trong quá trình giải quyết Các tiêu chí để xác định mục tiêu bao gồm: - Mốc thời gian, không gian thực hiện rõ ràng - Có thể đo lường, đánh giá kết quả đạt được - Có tính thách thức và trong khả năng đề ra Sau khi xác định được, hãy viết mục tiêu ra giấy Mục tiêu càng rõ ràng, càng cụ thể thì kết quả đạt được càng cao Vì vậy đây chính là bước đi tiền đề cho các giải pháp sắp tới 2.3.2 Yếu tố ưu tiên trong quán trình giải quyết Chúng ta có thể sử dụng phương pháp Eisenhower để xác định được thứ tự ưu tiên cần để giải quyết vấn đề Tùy vào các bạn sẽ tự phân ra thành các mục khác nhau Dựa vào phương pháp Eisenhower chúng ta định hướng nên giải quyết vấn đề nào trước tránh tạo áp lực và lãng phí thời gian Quan trọng và khẩn cấp 15-20% Ví dụ: Bài tiểu luận ngày mai nộp Quan trọng nhưng không khẩn cấp 60-65% Ví dụ: Hạn viết bài cho câu lạc bộ là tuần sau Không quan trọng những khẩn cấp 10- Không quan trọng và không khẩn 15% cấp

Ngày đăng: 14/03/2022, 09:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

  • TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP

    • Môn : Kỹ năng phát triển nghề nghiệp

    • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

      • ……………………………………………………………………………

      • ……………………………………………………………………………

      • ……………………………………………………………………………

      • ……………………………………………………………………………

      • ……………………………………………………………………………

      • ……………………………………………………………………………

      • ……………………………………………………………………………

        • GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

        • MỤC LỤC

        • LỜI MỞ ĐẦU

          • 1. Tính cần thiết của việc nghiên cứu

          • 2. Mục đích nghiên cứu

          • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

          • NỘI DUNG

            • 1. TÌM HIỂU VỀ KỸ NĂNG NGHỀ NGIỆP

              • 1.1. Kỹ năng là gì?

              • 1.2. Kỹ năng nghề nghiệp là gì?

              • 2. TÌM HIỂU VỀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

                • 2.1. Tổng quan về giải quyết vấn đề

                • 2.2. Kỹ năng giải quyết vấn đề là gì?

                • 2.3. Cách nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề

                • CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ QUẢNG NINH

                  • 1.1. Số liệu khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan