1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LỊCH SỬ THỂ DỤC THỂ THAO

24 33 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAOTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MIMH

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LỊCH SỬ THỂ DỤC THỂ THAO

ĐỀ TÀI: Anh (chị) hãy trình bày tóm lược quá trình phát triểncủa lịch sữ thể dục thể thao qua các thời kỳ Bối cảnh ra đời của lời kêu gọitoàn dân tập thể dục của chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần thúc đẩy thể dụcthể thao Việt Nam hội nhập và phát triển

Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị TuyếtHồng

Sinh viên thực hiện : Lê Thúy Đức Lớp : 12A3 – ĐHVHVL khóa

12

Trang 2

TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 8/2018

PHẦN I: THỂ DỤC THỂ THAO THỂ GIỚI TRONG THỜIKỲ LỊCH SỬ

1 Sự ra đời của thể dục thể thao

TDTT ra đời cùng với sự ra đời của xã hội loài người, dưới sựtác động của môi trường và mối quan hệ cộng đồng, đòi hỏi phải đấutranh sinh tồn vì cuộc sống như đi, đứng, chạy, nhảy

Đây là nhân tố khách quan và ý thức chủ quan (săn, bắn, hái,lượm ), luôn gắn chặt với lao động sản xuất để tồn tại TDTT như làmột bộ phận nền văn hóa chung của loài người Thời kỳ đầu sử dụngcác công cụ thô sơ Qua thời gian, họ biết phối hợp các hành vi vậnđộng của từng cá nhân làm tăng vị thế và uy lực, GDTC được pháttriển thông qua các bài tập sức mạnh, nhanh, bền, mềm dẻo, khéo Sựkiên trì và nổ lực ý chí đã khắc phục môi trường xung quanh, nâng caoý thức tập thể, tính phối hợp đồng đội dẫn đến hình thành tổ nhóm.

Trong các tài liệu khảo cổ học đã chứng minh rằng: “Trang bịkỹ thuật kém cỏi của con người ở thời kỳ đồ đá đã buộc họ phải hànhđộng tập thể…” Năng lực tư duy được nâng lên, có sự phối hợp, hiệpđồng, lập kế hoạch hành động, chuần bị, phân công Ở thời kỳ này,bản chất tự nhiên của con người được đặt lên hàng đầu, vì họ khôngchú trọng nhiều đến sự thay đổi của thế giới tự nhiên bên ngoài, mọihành động chỉ để đối phó, khắc phục với điều kiện môi trường sốnghiện tại thông qua kinh nghiệm tích luỹ Từ đó hình thành các kĩ nănggiao tiếp thông thường đến chuyên môn hoá sâu, đó là giáo dục thểchất (tự hoàn thiện, tự thích nghi); Các bài tập thể chất ra đời, phản

Trang 3

ánh mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, con người với conngười, nó trở thành nhu cầu để củng cố, nâng cao năng xuất lao độngvà hoàn thiện thể chất.

a Thể dục thể thao trong xã hội thị tộc

Chế độ thị tộc xuất hiện là hình thức tổ chức xã hội đầu tiên:Con người biết làm ăn chung, biết phối hợp, phân công lao động, tạocủa cải vật chất nuôi

sống con người Lúc bấy giờ chưa có lực lượng vũ trang, songbắt đầu có những xung đột nhỏ của các bộ tộc Vì vậy, nhu cầu về thểlực được quan tâm và coi trọng Từ đó công tác GDTC và hoạt độngTDTT bước đầu phát triển.

Đặc điểm chung của GDTC trong xã hội thị tộc

Công tác GDTC ở thời kỳ này chủ yếu là các hoạt động pháttriển cơ bắp về sức nhanh, sức mạnh, sức bền Mục đích con ngườitham gia tập luyện các bài tập TDTT đơn thuần nhằm để phô trươngquyền lực và sức mạnh của các bộ tộc, mở mang bờ cõi, việc nâng caotố chất thể lực chỉ chú trọng vào giáo dục lòng dũng cảm và các phẩmchất ý chí Các môn thể thao phát triển: chạy, nhảy, ném, vật, mangvác vật nặng và các trò chơi Điều này đã phản ánh khách quan tínhtích cực của con người dưới chế độ thị tộc chưa có giai cấp, nhưng đãchứng minh tiềm lực của con người là vô tận: duy trì phát triển vănhóa, cải tạo thiên nhiên môi trường, nâng cao năng suất lao động….,trong đó TDTT đóng vai trò then chốt.

=> Đấu tranh là quy luật tất yếu giữa các mặt đối lập dẫn đếnchế độ thị tộc tan rã.

Trang 4

b Thể dục thể thao thời kỳ chiếm hữu nô lệ- TDTT ở các quốc gia phương Đông cổ đại

Quá trình Phân công lao động: Quan hệ sản xuất và lực lượngsản xuất hình thành, giúp tăng năng xuất lao động, tăng của cải vậtchất, phục vụ nhu cầu của con người nhưng chủ yếu là giới quí tộc cóquyền lực Xã hội có bóc lột Chiến tranh Tù binh Có nô lệ Chủ nô.

Nô lệ gắn chặt với lao động, lực lượng tạo ra của cải vật chất.Đây là sự cần thiết tất yếu để xã hội tồn tại Xã hội bắt đầu có tổ chứcCó luật lệ Thống trị Đàn áp của các Chủ nô… Song thời kỳ này tiến bộhơn so với thời kỳ nguyên thủy vì có phân công lao động; hình thành

bộ máy Nhà nước và bắt đầu có chữ viết Đặc điểm hệ thống GDTC

Thời kỳ này chủ yếu là hệ thống huấn luyện quân sự và huấnluyện thể lực như sức nhanh, sức mạnh, sức bền và khéo léo…vànhững kỹ năng sử dụng vũ khí Bắt đầu xuất hiện giai cấp, xã hội cógiai cấp Giới quí tộc có quyền lực sử dụng hệ thống GDTC để phụcvụ giai cấp thống trị Người nô lệ không có nền GDTC riêng mà nếucó thì chỉ nhằm mục đích tập luyện có thể lực để lao động, tham giaquân sự phục vụ cho giới Chủ nô Ở các nước như Trung Quốc, Ấn Độđã sử dụng các hình thức Thể dục chữa bệnh và phòng bệnh.

- Thể dục thể thao ở Hy Lạp cổ đại

Tiêu biểu cho nền Thể thao của thế giới cổ đại là TDTT Hy Lạpcổ đại Xuất phát từ sự tín ngưỡng thần linh và Tôn giáo Họ rất thíchtinh thần dũng cảm, sức mạnh, nhanh sự bền bỉ Chú trọng đến GDTCnhằm rèn luyện thể lực cho từng người Tôn vinh những người thắngcuộc Thi đấu của các lực sĩ đã trở thành một bộ phận của nghi thức

Trang 5

tôn giáo Sự ổn định và phát triển của nền văn hóa Hy Lạp tiêu biểulúc bấy giờ là: Văn hóa Xpáctơ và văn hóa Aten

Là nhà nước lạc hậu hơn nhà nước Aten Kinh tế dựa vào tựnhiên nhưng về quân sự họ lại rất coi trọng, tiềm lực quân sự mạnh:GDTC được chú trọng từ nhỏ, khi mới sinh ra những đứa trẻ phải đưađến Già làng Các em bé khỏe mạnh sẽ được nuôi dưỡng, những em béốm yếu sẽ bị thủ tiêu Con trai chỉ được giáo dục ở gia đình đến 7 tuổi,từ 7 tuổi phải được giáo dục riêng Lúc 14 tuổi được huấn luyện quânsư, sử dụng vũ khí Con gái cũng được tập luyện như con trai để sinhnhững đứa trẻ khỏe mạnh.

Dân tộc Xpáctơ chỉ có 10 nghìn dân nhưng họ đã cai trị 250nghìn nô lệ.

Hệ thống giáo dục thể chất ở Aten

Aten là tên của nước tiến bộ về các lĩnh vực Kinh tế Văn hóa Quân sự người khỏe có học Trẻ em dưới 7 tuổi giáo dục ở gia đình,từ 7 14 đến học

-tập tại trường ngữ pháp và học TDTT Từ 16 tuổi đi học GDTC(nghiêm khắc và quân sự hóa TDTT

Mục đích của GDTC là đào tạo chiến binh, phương tiệnGDTC là 5 môn phối hợp (Chạy, nhảy, ném đĩa, ném lao, vật) GDTCdưới dạng các bài tập thân thể còn gọi là thể dục, nội dung chia làm 3phần:

Trang 6

- Các bài tập vũ đạo, múa nhạc, trống

- Trò chơi: Kéo co, chạy, rượt đuổi, giữ thăng bằng thường dùng cho trẻ

em

- Bài tập với 5 môn phối hợp: Mục đích rèn luyện để pháttriển sức mạnh, nhanh, bền, khéo góp phần nâng cao thể chất giúp cơthể có sức chịu đựng và dẻo dai trong các cuộc hành quân kéo dài đểgiành thắng lợi trong cuộc chiến tranh bảo vệ Dân tộc mở rộng bờ cỏi.Xuất phát từ cuộc chiến tranh thời kỳ Hy Lạp cổ đại, tại thị trấnMaratông vào năm 490 trước Công Nguyên, một người lính phải chạyhết 42,195km về đến Kinh thành báo tin thắng trận và hy sinh, đểtưởng nhớ sự hy sinh cửa người lính, lần đầu tiên tổ chức giải chạyViệt dã (trong Chương trình thi đấu Đại hội Olympic) vào năm 1896tại Aten Hy Lạp Đây là sự ra đời của môn Maratông và được thườngxuyên tổ chức ở các nước trên Thế giới Tất cả các hoạt động này, làbước khởi đầu cho một Đại hội Olympic Hy Lạp cổ đại ra đời

THỂ DỤC THỂ THAO THỜI PHONG KIẾN

1 TDTD thời kỳ phong kiến sơ kỳ.

Sau khí chế độ chiếm hữu nô lệ tan rã, phần lớn các nước chế độphong kiến đã thay đổi chế độ chiếm hữuno6 lệ Thời kỳ này gọi làthời kỳ trung cổ.

Các nước mạnh đã bắt đầu thực hiện các cuộc xâm lược Xã hộiphân thành nhiều cấp bậc với quyền lợi khác nhau.

Từ đó việc đào tạo quân sự là việc bắt buộc đối với các chúaphong kiến song mâu thuẫn giữa các lãnh chúa phong kiến thường xảyra như nội chiến của các lãnh chúa phong kiến phải luôn luôn sằn sàngchiến đấu và huấn luyện quân sự cho binh sĩ, sau này tổ chức các cuộcthi đấu hiệp sĩ (để thể hiện uy lực).

Đối với nông dân, ngay từ ngày đầu sơ kỳ họ cũng phải chú ýtới các trò chơi giải trí và các bài tập phát triển sức mạnh sức bền khéo

Trang 7

léo và các bài tập mang tính quân sự vì họ phải thường xuyên chốngkẻ thù để bảo vệ mình.

2 TDTT trong thời kỳ chủ nghĩa phong kiến phát triển.

Đến khoảng thế kỷ IX, các quan hệ phong kiến đã thiết lập hoàntoàn ở Tây Âu Hệ thống huấn luyện quân sự và thể lực cho các đẳngcấp quý tộc được phát triển gọi là hệ thống giáo dục hiếp sĩ.

Trong thời gian nay, các cuộc thi đấu có ý nghĩa lớn trong việcphát triển TDTT Các môn ném đá, đẩy tạ, chạy vượt chướng ngại vậthay các trò chơi đã hình thành quy tắc trong thi đấu dần dần được mọingười thừa nhận Ở thời kỳ trung cổ, thi đấu mang tính chất thuần túy,tham gia thi đấu mang tính tình nguyện, thi đấu không gắn với tôngiáo, thi đấu có tính hài hước và từ thể thao có lẽ ra đời từ thời giannày.

3 TDTT trong thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến và sựra đời của chế độ tư bản.

Trong thời kỳ trung cổ, hoc thuyết của các nhà nhân đạo chủnghĩa ra đời và phát triển.Trong lĩnh vực giáo dục thể chất và tinhthần, những nhà truyền bá ý thức thế hệ mới này là các nhà nhân đạochủ nghĩa, họ hết sức chú ý đến lợi ích bản thân con người.

Tư tưởng cơ bản của các nhà nhân đạo thời kỳ này là sử dụnggiáo dục thể chất không chỉ để huấn luyện quân sự mà còn để tăngcường sức khỏe và phát triển sức mạnh thể chất Đó là một tư tưởngmới, tiến bộ Tuy nhiên, quan điểm của các nhà nhân đạo chủ nghĩacòn hạn chế khuynh hướng chỉ nhằm đảm bảo hạnh phúc cá nhân conngười.

Nhà nhân đạo chủ nghĩa người pháp Phorangxoa 1553) đã đề nghị luân phiên giờ học văn hóa và tập thể dục Ông kếthợp bài tập của giờ quý tộc và người nghèo vào mục đích giáo dục conngười.

Trang 8

TDTT TRONG THỜI KỲ TƯ BẢN

Thời đại phát triển của chủ nghĩa tư bản từ cuộc cách mạng tưsản đầu tiên ở thế kỷ 17 (cách mạng tư sản Anh 1640) đến trước cáchmạng tháng xã hội chủ nghĩa tháng mười vĩ đại gọi là thời cận đại

Trong thời kỳ này nền kinh tế văn hóa của chế độ xã hội mới đãđược phát triển, đã diễn ra cuộc đấu tranh giữa cái mới, tiến bộ và cáicũ phản động Đồng thời , trong lí luận và thực tiễn của giáo dụcchung và giáo dục thể chất ,của y học và một số ngành văn hóa kháccó quan hệ với tăng cường sức khỏe , phát triển và hoàn thiện conngười đã đạt được những thành tựu đáng kể

1 Những cơ sở tư tưởng của giáo dục thể chất

Thời kì này triết học duy vật , khoa học tự nhiên và lí luận giáodục mới có ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của cơ sở lí luận giáodục thể chất

Giăng Giác Rút xô (1712-1778) đã phát triển tư tưởng về vai tròqui định của môi trường bên ngoài trong việc hình thành nhân cáchcon người Ông viết “ thân thể sinh ra trước tâm hồn , nên việc quantâm đến thân thể phải là việc trước tiên” Bắt đầu là rèn luyện cơ thể ,sau đó là các trò chơi và các bài tập thể dục thể chất

Nhà giáo dục Thụy Sĩ Logan Pêxtalot xi (1746-1827)có cônglớn trong lĩnh vực giáo dục thể chất Ông đã soạn ra phương phápphân tích , gọi các động tác ở khớp là động tác sơ đẳng , là cơ sở đểgiảng dạy động tác phối hợp phức tạp

Các nhà cách mạng tư sản Pháp ở cuối thế kỉ XVIII có công lớntrong cơ sở lí luận cho giáo dục thể chất họ cho rằng cần phải đưagiáo dục thể chất vào hệ thống giáo dục quốc dân.

2 Sự nảy sinh và phát triển của các hệ thống giáo dục thểchất quốc gia

Vào đầu thế kỉ XIX hầu hết các nước tư bản , các hệ thống giáodục thể chất quốc gia bắt đầu được xây dựng ở Đức , Thụy Điển , Pháp

Trang 9

Tất cả các hệ thống ấy đều là những hệ thống thể dục , bởi thể dục đãtạo khả năng huấn luyện các bộ phận khác nhau của thân thể huấnluyện các động tác và kĩ xảo cụ thể và cũng đáp ứng tốt hơn vớiphương thức tiến hành chiến tranh trong thời gian ấy

2.2 Hệ thống giáo dục thể chất ở Thụy Điển

Dấu hiệu chủ yếu của bải tập thể dục Thụy Điển là tính đối xứngvà thẳng hàng , tư thế đúng của tay, chân được đặc biệt chú ý Trongthời gian tập có nhiều lần nghỉ giữa giờ Thể dục Thụy Điển đã đặt cơsở cho sự phát triển thể dục chung

Đến nay hệ thống thể dục Thụy Điển vẫn được áp dung rộng rãitrong nhà trường

2.3 Hệ thống giáo dục thể chất của Pháp

Vào những năm 1770- 1848 Đại tá phoranxixco Amorot vànhững người kế tục Ông có công lao to lớn trong việc xây dựng hệthống giáo dục Pháp Các ông đã biên soạn hệ thống bài tập có tínhchất ứng dung quân sự , đào tạo binh sĩ

Trang 10

Ông cho rằng bài thể dục tốt nhất là bài tập phát triển kỹ năngcần thiết trong đời sống , đặc biệt là trong chiến tranh như các bài tậpđi, chạy, nhảy, mang vác ở các địa hình tự nhiên Các bài tập thăngbằng, bò, leo trèo, lơi lặn, vật ,bắn, đấu kiếm , nhào lộn hay các bài tậptay không, múa

Quan điểm dạy của ông là không theo một sơ đồ nào mà dựavào nguyên tắc chung , vừa sức với người tập và đơn giản trong chừngmực có thể theo nguyên tắc từ dễ đến khó và chú ý đặc điểm cá nhân Đây là hệ thống có tiếng vang

2.4 Hệ thống giáo dục thể chất và thể thao ở các nước khác

Đan Mạch , Anh , Mỹ và một số nước Đông á , Đông nam á , ởcác nước này trường học trở thành trung tâm chính phát triển thể thao Tại các trường học xuất hiện các nhóm thể thao nghiệp dư Từ nhữngnăm 30 của thế kỷ XIX người ta tổ chức các cuộc thi thường xuyên vềcác môn thể thao cho học sinh

Tại các nước Đông nam á , trong các trường học truyền đạo ,giáo dục thể chất gồm trò chơi , bơi , các cuộc hành tiến … Song việcgiảng dạy trong các trường này có trình độ thấp

Những mặt mạnh và tồn tại của các nhà nhân đạo chủ nghĩa vàcác nhà xã hội không tưởng góp phần làm cơ sở tư tưởng của lý luậngiáo dục thể chất

TDTT TRONG THỜI KỲ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

I Sự nảy sinh và phát triển của phong trào TDTT công nhân.

1.Sự xuất hiện các tổ chức thể dục đấu tiên của côngnhân

Trong quá trình đấu trang bảo vệ lợi ích, giai cấp công nhân đãxây dựng các tổ chức của mình Liên đoàn những nhà cộng sản đãlãnh đạo hoạt động của các hội quần chúng khac nhau của giai cấpcông nhân

Trang 11

Những người cộng sản đã tham gia các tổ chức thể dục khácnhau và xây dựng trong quần chúng các nhóm thể dục và ca hát mới Về sau trở thành một tổ chức quần chúng tự lập của những người laođộng

2.Phong trào thể thao của công xã Pari

Sau công xã Pari, số lượng các tổ chức khác nhau của giai cấpcông nhân đã tăng lên, trong số đó có những tổ chức thể thao do côngnhân thành lập cho họ và con cái của họ Có tổ chức thể thao hoạtđộng không mang tính chính trị , nhưng cũng có tổ chức tích cực thamgia chính tri , theo yêu cầu của các tổ chức đảng , trở thành trung tâmtuyên truyền cổ động

Sự phát triển rộng rãi của thể thao công nhân diễn ra ở cuối thếkỷ XIX ở Đức , Pháp , Hunggary ….phong trào trở thành một bộ phâncủa các lực lượng tiến bộ trong lịch sử TDTT ….

II Sự phát triển tiếp tục của thể thao và hệ thống giáo dụcthể chất

1.Các tổ chức thể thao tư sản

Giai cấp tư sản cố gẳng mở rộng ảnh hưởng của chúng bằngcách thành lập các hội và các câu lạc bộ thể thao mới , khuyến khíchhoạt động thể thao trong các tổ chức khác nhau

2.Sự xuất hiện các hình thức mới trong giáo dục thể chất

Trong lĩnh vực thể thao có những nhà hoạt động tiến bộ , họnhìn thấy thể thao là phương tiện tốt nhất để giáo dục đạo đức và thểchất cho thanh niên , tăng cường hữu nghị giữa các dân tộc.

Trong thời kỳ này có hệ thống thể dục của người Pháp GioocgiơĐêmêni – Phương pháp tự nhiên của Gooc-Ebe

III Những quan điểm giáo dục thể chất tiến bộ ở nước Ngatrước cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng mười

- Giáo dục trí tuệ và giáo dục thể chất phải chuẩn bị chocon người lao động có năng suất cao , vì hạnh phúc của toàn xã hội

Trang 12

- Nhiệm vụ quan trọng của giáo dục thể chất là trau dồi kỹnăng lĩnh hội các kết quả thu được từ các bài tập cũng như kỹ năngphân tích chung

- Chỉ có giáo dục phát triển con người hài hòa mới có thểcó năng suất và hiệu quả cao

* Các quan điểm của các nhà nhân đạo chủ nghĩa và xã hộichủ nghĩa không tưởng bàn về giáo dục thể chất cho con người.

* Về mặt mạnh

- Tư tưởng cơ bản của các nhà nhân đạo chủ nghĩa: Sử dụnggiáo dục thể chất không những để huấn luyện quân sự mà còn để tăngcường sức khỏe, phát triển sức mạnh thể chất cho con người Đây là tưtưởng mới và tiến bộ hơn trước.

- Nhà nhân đạo chủ nghĩa người Italia 1446) thành lập trường học có dạy thể dục, giáo dục thể chất được đưavào kế hoạch giảng dạy trong trường, dạy các bài tập cưỡi ngựa, đấukiếm, bơi, đua thuyền.

-Nhà nhân đạo chủ nghĩa người Pháp Phơrangxoa Rappolo(1494-1553) vì coi trọng giáo dục thể chất nên ông đề nghị luân phiêngiờ học văn hóa và giờ tập thể dục Ông sử dụng các bài tập của giớiquý tộc và của cả người nghèo vào mục đích giáo dục con người.

-Các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Tomatmo (1478-1535)người Anh và Tômado Campalena (1568-1639) người Italia là đỉnhcao của sự phát triển về giáo dục của các tư tưởng theo trường pháinhân đạo chủ nghĩa Các ông miêu tả về xã hội tương lai và đời sốnghạnh phúc con người.Theo các ông, mục đích của giáo dục là chuẩn bịkiến thức cho trẻ em phục vụ xã hội, tăng cường giáo dục thể chất làđiều cần thiết để phát triển hài hòa tinh thần và thể chất của con người,trong đó có người lao động.

* Về mặt tồn tại

Ngày đăng: 10/04/2019, 19:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w