MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 4. Phương pháp nghiên cứu 1 5. Kết cấu của đề tài 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ 2 1.1. Khái niệm 2 1.2. Nội dung của môi trường quản trị 2 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng 3 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ 4 2.1. Thực trạng các yếu tố gây ảnh hưởng tới môi trường quản trị 4 2.1.1. Môi trường vĩ mô bên ngoài tổ chức 4 2.1.2. Các yếu tố vi mô bên ngoài tổ chức 8 2.1.3. Môi trường vi mô bên trong tổ chức 12 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP, ĐỀ XUẤT VỀ MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ 13 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề tài 1
2.Mục tiêu,đối tượng,phạm vi nghiên cứu: 2
CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ 4
1.1 Khái niệm: 4
1.2 Phân loại 4
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ 5
2.1: MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 5
2.1.1 Khái niệm: 5
2.1.2 Văn hóa doanh nghiệp 5
2.1.2.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 5
2.1.2.2 Thực trạng những điểm mạnh,điểm yếu của văn hóa doanh nghiệp: 7 2.1.3 Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đối với hoạt động quản trị 9
2.1.3.1.Khái niệm : 9
2.1.3.2.Vai trò của văn hóa doanh nghiệp: 9
2.2 MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI: 10
2.2.1 Môi trường vi mô ( môi trường tác nghiệp ) 10
2.2.1.1.Khái niệm: 10
2.2.1.2.Các yếu tố của môi trường vi mô: 10
2.2.2 Môi trường vĩ mô ( môi trường chung ) 14
2.2.2.1.Khái niệm: 14
2.2.2.2 Các yếu tố của môi trường vĩ mô 14
CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP 18
KẾT LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Tổng quan
Các yếu tố bên trong và bên ngoài của một tổ chức tạo nên văn hóa màmôi trường của tổ chức đó Khi một nhà quản trị thực hiện các chức năng củamình đều phải dựa rất nhiều vào yếu tố này Điều đó có nghĩa là văn hóa và môitrường của tổ chức có tầm quan trọng đặc biệt đến hoạt động quản trị Chính vìvậy, việc nghiên cứu các yếu tố trên ở tầm vi mô và vĩ mô giúp các nhà quản trị
có được cơ sở vững chắc để đưa ra quyết định chính xác cho tổ chức của mình.Cho nên, đây là đề tài rất thiết thực và tạo được sự hấp dẫn đối với các nhànghiên cứu về quản trị học
Có thể nói không có thước đo nào là chuẩn mực cho những câu hỏi trên
Và những căn cứ ra quyết định và điều hành của nhà quản trị cũng vậy Nếu xét trên trên quan điểm quyền hạn tuyệt đối, nhà quản trị chính là ngườitrực tiếp chịu trách nhiệm đối với sự thành bại của doanh nghiệp Kết quả tấtyếu, nếu điều hành thành công ( lợi nhuận của doanh nghiệp tăng ), nhà quản trị
sẽ được đãi ngộ và khen thưởng xứng đáng hoặc sẽ bị cắt chức, sa thải nếu nhưthất bại
Vậy nên, yêu cầu đặt ra là năng lực của nhà quản trị Thực chất, “ nănglực’’ ở đây là “tính cách riêng” của doanh nghiệp ( sự đổi mới, sự ổn định…)
Đó là hệ thống các ý nghĩa và niềm tin ảnh hưởng mạnh đến nhận thức, cáchứng xử, và giải quyết vấn đề của nhà quản trị Để đơn giản, xin đơn cử như hãngSony, với phương châm luôn luôn phát triển những sản phẩm mới, hãng tậptrung chủ yếu làm việc làm mới sản phẩm,khuyến khích khen thưởng những
Trang 3nhân viên có ý tưởng đổi mới.
Nhưng giả định có một tình huống bất ngờ xảy ra ( kinh tế, chính trị, đốithủ cạnh tranh…) Chẳng hạn, khi các ngân hàng lớn đồng loạt tăng thêm 1% lãisuất cho vay đối với các khoản vay thương mại, lúc này doanh nghiệp bạn buộcphải xem xét lại kế hoạch tài chính cũng như những dự án đầu tư trong tương laicủa mình Hãy thử đặt bạn vào vị trí của một nhà quản trị, bạn tập trung vào pháttriển một nền văn hóa để đón tiếp khách du lịch Sau đó, một sự kiện khiến cảthế giới phải sửng sốt khi biết đến ( như vụ 11-9-2001 ) xảy ra Thay vì đóntiếp khách du lịch, bạn được giao nhiệm vụ cho nhân viên tạm nghỉ vì doanh thugiảm 50%
Vậy, câu hỏi đặt ra là yếu tố nào tác động đến thành công của nhà quảntrị? Sau khi nghiên cứu chương “ Văn hóa tổ chức và môi trường : những Ràngbuộc ” chúng ta sẽ có được những nhận định cho riêng cá nhân mình
Mục đích nghiên cứu xác định và hiểu rõ các điều kiện môi trường liênquan là để làm rõ các yếu tố môi trường nào có nhiều khả năng ảnh hưởng đếncác việc ra quyết định của doanh nghiệp,đang tạo ra cơ hội hay đe dọa đối vớidoanh nghiệp
2.Mục tiêu,đối tượng,phạm vi nghiên cứu:
Mục tiêu:
Nhằm tìm hiểu sâu hơn về kiến thức về văn hóa và tổ chức và môi trườngPhân tích sự tác động của yếu tố bên trong và bên ngoài môi trường đến việc raquyết định của các nhà quản trị
Đối tượng:
Đối tượng nghiên cứu ở đây là các yếu tố ảnh hưởng đến môi trườngdoanh nghiệp bao gồm: yếu tố môi trường bên trong là văn hóa doanh nghiệp vàyếu tố bên ngoài là môi trường vi mô và môi trường vĩ mô
Phạm vi:
Đề tài tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp trong và ngoài nước
Trang 4 Đối tượng nghiên cứu:
Tìm đọc, nghiên cứu và tổng hợp tài liệu từ nhiều nguồn khác nhaunhư sách, báo, internet, giáo trình…
Quan sát thực tế, nghiên cứu những sự kiện và hiện tượng kinh tế trongcuộc sống, từ đó rút ra nhận xét
Trang 5CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ 1.1Khái niệm:
Môi trường quản trị là sự vận động tổng hợp,tương tác lẫn nhau giữa cácyếu tố và lực lượng bên ngoài hệ thống quản trị nhưng lại có ảnh hưởng trựctiếp,hoặc gián tiếp đến hoạt động quản trị của một tổ chức.Tùy theo các góc độtiếp cận khác nhau,người ta có thể phân môi trường quản trị ra làm nhiềuloại:môi trường vĩ mô:có tác động trên bình diện rộng và lâu dài.Đối với mộtdoanh nghiệp:chẳng hạn,chúng tác động đến cả ngành sản xuất kinh doanh,và do
đó cũng tác động đến doanh nghiệp và chiến lược quản trị kinh doanh của doanhnghiệp.Môi trường vi mô bên ngoài tổ chức,tác động trên bình diện gần gũi vàtrực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp và môi trường nội bộ,có ảnh hưởngtrực tiếp,thường xuyên và rất quan trọng tới các hoạt động quản trị của chínhngay tổ chức đó.Các yếu tố này sẽ giúp cho một tổ chức xác định rõ ưu nhượcđiểm của mình,đưa ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm và phát huy ưuđiểm đạt được một cách tối đa
Theo Robbins,quan điểm biểu tượng thì nhà quản trị có một ảnh hưởnggiới hạn đến kết quả hoạt động của các tổ chức vì ở đó có nhiều yếu tố bênngoài ảnh hưởng đến tổ chức của cấp quản trị
Theo danh từ môi trường là tập hợp của các lực lượng và yếu tố nằmbên ngoài của hệ thống quản trị nhưng lại có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếpđến các hoạt động về quản trị trong mỗi tổ chức
1.2 Phân loại
Tùy vào các góc độ tiếp cận khác nhau,người ta chia môi trường quản trị
ra thành nhiều nhóm khác nhau
Nhóm yếu tố môi trường vĩ mô
Nhóm yếu tố môi trường vi mô
Trang 6CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
2.1: MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
2.1.1 Khái niệm:
Môi trường bên trong là một bộ phận quan trọng,không thể thiếu củaquản trị chiến lược Nếu không phân tích tốt môi trường bên trong,không nhậndiện được đúng những điểm mạnh,điểm yếu của tổ chức thì sẽ không thiết lậpđược chiến lược hoàn hảo
Các yếu tố được đánh giá như:
+ Nguồn lực về con người: Cơ cấu,tổ chức ,cán bộ chủ chốt
+Tài chính: Hiệu quả hoạt động,nguồn tài chính ,thị phần
+Công nghệ :
+Hình ảnh công ty: Nhận biết sản phẩm,nhận biết thương hiệu
+Kênh phân phối:
+Văn hóa công ty:
+Hợp đồng độc quyền
+Bằng sáng chế và bí mật thương mại
2.1.2 Văn hóa doanh nghiệp
2.1.2.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp là văn hóa của một tổ chức, nó không đơn thuần làvăn hóa giao tiếp hay văn hóa kinh doanh như người ta thường nghĩ Văn hóadoanh nghiệp cũng không phải chỉ là những khẩu hiệu của ban lãnh đạo đượctreo trước cổng, trên hành lang hay trong phòng họp Đó chỉ là ý muốn, ý tưởng.Những gì chúng ta muốn có thể rất khác so với những giá trị, chuẩn mực, niềmtin được thể hiện trong thực tế và trong các hành vi của mỗi thành viên doanhnghiệp Hiện có trên 300 định nghĩa khác nhau về văn hóa Có nhà nghiên cứusau khi nghiên cứu trong một thời gian dài thì đưa ra kết luận : Ngay cả địnhnghĩa về văn hóa doanh nghiệp cũng phụ thuộc vào văn hóa Văn hóa doanhnghiệp là vấn đề khá mới mẻ nhưng có một khái niệm chung mà mọi người đềuchấp nhận : đây là vấn đề nan giải, Có mốt số định nghĩa về văn hóa doanh
Trang 7nghiệp như sau :
+, Phẩm chất riêng biệt của tổ chức được nhận thức phân biệt nó với các
tổ chức khác trong lĩnh vực ( Gold, K.A )
+, Văn hóa doanh nghiệp là những niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phổbiến và tương đối ổn định trong doanh nghiệp ( Wiliams, Dobson )
+, Nếu ta so sánh doanh nghiệp như một máy vi tính thì văn hóa doanhnghiệp là hệ điều hành, cái mà ta không nhìn thấy nhưng lại quyết định toàn bộhoạt động của hệ thống
Nhìn chung, ta có thể đưa ra khái niệm : Văn hóa doanh nghiệp là hệthống niềm tin, giá trị và chuẩn mực giải quyết vấn đề được xây dựng trong quátrình hình thành và phát triển của doanh nghiệp, và được thể hiện trong các hìnhthái vật chất và hành vi của các thành viên Văn hóa doanh nghiệp được thể hiện
ở nhiều cấp độ khác nhau, từ dễ nhận biết đến qua cái nhìn đầu tiên đến tiềmthức sâu của tập thể mà sống cùng một thời gian dài ta mới có thể hình dung rađược Có hai cách nhận biết về văn hóa doanh nghiệp, một cách xem doanhnghiệp như một thực thể và mô tả cái nó là, cách thứ hai là xem nó hoạt độngnhư thế nào, phong cách làm việc, ứng xử … ra sao
-, Văn hóa doanh nghiệp như là một thực thể :
+, Phần nổi có thể nhìn thấy :
Thực thể hữu hình như những đồ vật : báo cáo, sản phẩm, bàn ghế,…hoặc công nghệ : máy móc, thiết bị, nhà máy …hoặc ngôn ngữ : truyện, truyềnthuyết, khẩu hiệu…hoặc các chuẩn mực hành vi: nghi thức, lễ nghi, liên hoan hoặc các nguyên tắc: hệ thống, thủ tục, chương trình
+, Các giá trị được thể hiện:
Giá trị là thước đo các hành xử, xác định những gì mình nghĩ là phải làm,xác định những gì mình cho là đúng là sai Ví dụ, có doanh nghiệp cho tính sángtạo là giá trị cao nhất, có doanh nghiệp lại cho tình yêu thương là quan trọng hơn
cả Giá trị được chia làm hai loại: Loại thứ nhất là các giá trị đã tồn tại trongdoanh nghiệp hình thành theo lịch sử, có thể do rèn luyện có chủ đích, có thể
Trang 8hình thành tự phát Loại thứ hai là các giá trị mới mà lãnh đạo mong muốndoanh nghiệp mình có để đáp ứng với tình hình mới và phải xây dựng từng bướctrong thời gian dài.
+, Các ngầm định nên tảng :
Đó là các niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và xúc cảm đã ăn sâu vào tiềmthức mỗi các nhân trong doanh nghiệp Các ngầm định nền tảng này được coi làđương nhiên và nền tảng cho các giá trị và hành động của mỗi thành viên ,
2.1.2.2 Thực trạng những điểm mạnh,điểm yếu của văn hóa doanh nghiệp:
*Thế nào là văn hóa doanh nghiệp mạnh?
Văn hóa doanh nghiệp mạnh là văn hóa doan nghiệp có sự thống nhấtgiữa sự bền vững về các mối quan hệ bên trong của doanh nghiệp và sự linhhoạt đối với các yếu tố bên ngoài nhằm hướng tới tầm nhìn rộng lớn và thựchiện những sứ mệnh lâu dài mà doanh nghiệp đặt ra
Sự bền vững về các mối quan hệ bên trong của doanh nghiệp : kỷ luật nềnếp, thống nhất trong tử tưởng và hoạt đông, từ đó đề ra giáo lý của tổ chức vàkiên trì thực hiện
Sự linh hoạt mềm dẻo với các yếu tố bên ngoài: sự uy tín với khách hàng
và đối tác, hệ thống dịch vụ, sản phẩm chất lượng cao, sự linh hoạt uyển chuyển,trong ứng xử nhằm cân bằng giưa lợi ích của doanh nghiệp với các bên còn lại
…
-, Môi trường của nền văn hóa doanh nghiệp mạnh gồm :
+, Hệ thống các giá trị tinh thần – nguyên tắc – giáo lý nội bộ của doanhnghiệp được thấm nhuần trong tinh thần làm việc của doanh nghiệp
+, Có những nhân vật nòng cốt làm nên hình ảnh khách biệt cho doanhnghiệp bởi những thành công xuất sắc tạo động lực cho các nhân viên cảm thấy
họ có thể làm như thế hoặc hơn thế nữa
+, Sự phong phú cần thiết các lễ nghi, tập tục, được người lao động hiểu
rõ và tuân theo như các quy tắc diễn ra trong giao tiếp ứng xử cá nhân, cách tổ
Trang 9chức hội họp, chế độ báo cáo, cách ghi nhận thành tích
+, Có một văn hóa giáo tiếp truyền đạt văn minh, thân thiện tạo dựng tìnhbạn, đồng đội, trong cũng như ngoài công việc, biến tổ chức thành một mái nhàchung cho nhân viên
Luôn đặt ra những mục tiêu to lớn, mạo hiểm nhưng phải nhất quán vớigiá trị cốt lõi của doanh nghiệp
Tìm kiếm, chọn lọc, đào tạo những con người, phù hợp với văn hóa củadoanh nghiệp mình
Thúc đẩy mọi người luôn suy nghĩ, thử nghiệm và làm mọi thứ có thể đểcho doanh nghiệp tiến bộ
Chú trọng đào tạo lớp quản trị kế thừa từ trong doanh nghiệp để giúp chodoanh nghiệp vừa phát triển lên cao vừa giữ vững được những giá trị tư tưởngcốt lõi
Luôn cải tiến để phát triển và tồn tại trên thương trường
* Văn hóa doanh nghiệp yếu:
Văn hóa yếu là văn hóa có ít sự thống nhất theo các giá trị của tổ chức vìvậy việc kiểm soát phải được thực hiện qua hàng loạt thủ tục và hệ thống cấpbậc
Văn hóa yếu tưởng chừng là một vấn đề đơn giản nhưng nó gây ra nhiềuhậu quả nghiêm trọng như nội bộ doanh nghiệp không đoàn kết, hoạt động kinhdoanh không mang lại hiệu quả như mong muốn, doanh nghiệp, tổ chức có nguy
cơ sụp đổ….Chính vì vậy mà những nhà quản trị cần nhanh chóng tìm ra vàkhắc phục những dấu hiệu của “ văn hóa yếu ” này
Văn hóa doanh nghiệp là rất quan trọng, tuy nhiên nhiều công ty lại quáđặt nặng điều ấy, họ cố đặt ra những nét văn hóa riêng của chính mình và vôtình đẩy chính doanh nghiệp vào văn hóa yếu Ví dụ, có doanh nghiệp bắt buộctất cả các nhân viên, kể cả quản lý cấp cao, phải đứng dậy, cúi chào khi tổnggiám đốc bước vào, và chỉ được ngồi sau khi tổng giám đốc cho phép Văn hóanày gây khó chịu không chỉ cho quản lý cấp cao mà còn cho bất cứ nhân viên
Trang 10nào có lòng tự trọng Không ít trường hợp, những người mới vào bị “sock” vănhóa và lập tức nghỉ việc sau cuộc họp đầu tiên
Sẵn sàng học tập và ứng dụng cái hay, cái tốt của người khác là một trongnhững nét văn hóa rất cần của con người lẫn doanh nghiệp Tuy nhiên nhữngvăn hóa đặt ra phải phù hợp với mục tiêu của công ty và được mọi người thoảimái chấp nhận Đồng thời các nhà quản trị phải nhạy bén điều chỉnh, biến vănhóa yếu thành văn hóa mạnh, biến điểm yếu thành điểm mạnh của công ty
2.1.3 Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đối với hoạt động quản trị 2.1.3.1.Khái niệm :
Văn hóa doanh nghiệp là một trong những yếu tố cốt lõi quyết định đến
sự thành công của hoạt động quản trị để giúp cho doanh nghiệp tồn tại và pháttriển bền vững
2.1.3.2.Vai trò của văn hóa doanh nghiệp:
Trước hết, văn hóa doanh nghiệp giúp cho mỗi cá nhân tự giác tuântheo những quy định của tổ chức và hiểu được giá trị của bản thân họ đối vớicông ty Một tổ chức chỉ có thể hoạt động tốt khi các thành viên của họ có kỷluật, biết mục tiêu, vai trò và tầm quan trọng của họ đối với tổ chức Họ phải cóđược cảm giác tự do cống hiến, tự do trình bày ý tưởng và được ghi nhận xứngđáng, họ ý thức được lợi ích của công ty là lợi ích của mình
Văn hóa doanh nghiệp cung cấp thêm cho hoạt động quản lý những tàisản vô hình quý giá Người chủ doanh nghiệp có thể thế chấp tài sản hay uy tín
cá nhân, của công ty để đi vay mượn hay thuê mướn khi thiếu vốn, công nghệ,nhân lực, … nhưng không thể bỏ tiền ra mượn, mua văn hóa doanh nghiệp vì nó
là giá trị tinh thần riêng của mỗi công ty
Văn hóa doanh nghiệp làm nên sự trung thành, tận tụy của nhân viên,
sự tin tưởng và thi hành nghiêm túc với mệnh lệnh cấp trên, sự đoàn kết gắn bócủa tổ chức, sự hiệu quả nhanh gọn trong triển khai công việc, sự giải hòa êmđẹp mâu thuẫn giữa các cá nhân … vốn là những tài sản mà dù có dung tiềncũng không thể mua được
Trang 112.2 MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI:
2.2.1 Môi trường vi mô ( môi trường tác nghiệp )
2.2.1.1.Khái niệm:
Môi trường vi mô là môi trường bao gồm các nhân tố tồn tại chặt chẽ vớidoanh nghiệp và ảnh hưởng đến khả năng phục vụ khách hàng của doanh nghiệpđó
Môi trường vi mô bao gồm những nhân tố như:khách hàng,nhà cungứng,đối thủ cạnh tranh,
2.2.1.2.Các yếu tố của môi trường vi mô:
“ Trong công ty, chỉ có một ông chủ duy nhất là khách hàng Khách hàng
có thể đuổi việc từ giám đốc cho đến nhân viên chỉ với một hành động duy nhất
đó là mua hàng của công ty khác ” Đây chính là câu nói nổi tiếng của SamWaltion, chủ tịch tập đoàn Wal-Mart, người được mệnh danh là “ ông vua bán
lẻ ở Mỹ ”
Một công ty một khi đã đi vào hoạt động thì chắc chắn một trong các mụctiêu quan trọng của nó chính là tạo ra lợi nhuận Có thể nói, khả năng tạo ra lợinhuận quyết định đến khả năng tồn tại của công ty đó Một công ty không thểtiếp tục phát triển nếu như nó liên tục nợ nần đến mức không còn khả năng tàichính cho việc cải tiến sản phẩm và chất lượng phục vụ
Đặc biệt trong thời đại công nghệ thông tin phát triển như hiện nay thìviệc tìm kiếm và giữ chân khách hàng thật sự là thử thách lớn đối với mọi doanhnghiệp thuộc mọi lĩnh vực
*Phân nhóm khách hàng
Khái niệm: Là cách mà người bán chia khách hàng thành những nhóm có