Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN

32 2.8K 21
Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP1.1. Giới thiệu nhóm ngành và chuyên ngành đào tạo1.2. Chương trình đào tạo của chuyên ngành Kinh tế vận tải biển1.2.1. Tổng quan về Kinh tế vận tải biển1.2.2. Chương trình đào tạo1.3.Vai trò, vị trí của chuyên ngành đào tạo1.4. Yêu cầu đối với cử nhân Kinh tế vận tải biển1.4.1. Phẩm chất và kỹ năng cần thiết1.4.2. Kỹ năng cần trang bị trong thời đại mới1.5. Liên hệ bản thân và cơ hội nghề nghiệpCHƯƠNG 2. CÁC KỸ NĂNG CÁ NHÂN CẦN THIẾT2.1. Kỹ năng làm việc nhóm2.1.1 Giới thiệu2.1.2. Sự cần thiết của kỹ năng làm việc theo nhóm2.1.3. Những yêu cầu để nhóm hoạt động hiệu quả2.1.4. Vai trò của các thành viên trong nhóm2.1.5. Yêu cầu đối với trưởng nhóm2.1.6. Phương pháp đánh giá hoạt động của nhóm2.2. Tạo động lực học tập2.2.1. Xác định mục tiêu học tập2.2.2. Thiết kế và xác định mục tiêu2.2.3. Quản lý thời gian hiệu quả2.2.4. Duy trì động lực học tậpCHƯƠNG 3. CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN3.1. Tóm tắt lược sử3.2. Các tuyến thương mại chính trong vận tải hàng hóa bằng đường biển243.2.1. Các tuyến vận chuyển quặng sắt.2.2. Các tuyến vận chuyển than đá3.2.3. Các tuyến vận chuyển dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ3.2.4. Tuyến vận chuyển Container trên thế giới3.2.5. Tuyến thương mại xuyên Thái Bình Dương3.2.6. Tuyến thương mại Bắc Đại Tây Dương3.2.7. Tuyến thương mại Tây Âu đến Viễn Đông3.2.8. Các tuyến thương mại Bắc NamKẾT LUẬN

Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG 1 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 4 1.1 Giới thiệu nhóm ngành và chuyên ngành đào tạo 4 1.2 Chương trình đào tạo của chuyên ngành Kinh tế vận tải biển 6 1.2.1 Tổng quan về Kinh tế vận tải biển .6 1.2.2 Chương trình đào tạo 7 1.3.Vai trò, vị trí của chuyên ngành đào tạo 9 1.4 Yêu cầu đối với cử nhân Kinh tế vận tải biển 9 1.4.1 Phẩm chất và kỹ năng cần thiết 9 1.4.2 Kỹ năng cần trang bị trong thời đại mới 10 1.5 Liên hệ bản thân và cơ hội nghề nghiệp 11 CHƯƠNG 2 CÁC KỸ NĂNG CÁ NHÂN CẦN THIẾT 12 2.1 Kỹ năng làm việc nhóm 12 2.1.1 Giới thiệu 12 2.1.2 Sự cần thiết của kỹ năng làm việc theo nhóm 12 2.1.3 Những yêu cầu để nhóm hoạt động hiệu quả 14 2.1.4 Vai trò của các thành viên trong nhóm 15 2.1.5 Yêu cầu đối với trưởng nhóm 16 2.1.6 Phương pháp đánh giá hoạt động của nhóm 16 2.2 Tạo động lực học tập 17 2.2.1 Xác định mục tiêu học tập 17 2.2.2 Thiết kế và xác định mục tiêu 18 2.2.3 Quản lý thời gian hiệu quả 19 2.2.4 Duy trì động lực học tập 20 CHƯƠNG 3 CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN 22 3.1 Tóm tắt lược sử 22 3.2 Các tuyến thương mại chính trong vận tải hàng hóa bằng đường biển 24 3.2.1 Các tuyến vận chuyển quặng sắt 25 3.2.2 Các tuyến vận chuyển than đá 25 3.2.3 Các tuyến vận chuyển dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ 26 3.2.4 Tuyến vận chuyển Container trên thế giới 27 3.2.5 Tuyến thương mại xuyên Thái Bình Dương 28 Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 1 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ 3.2.6 Tuyến thương mại Bắc Đại Tây Dương .29 3.2.7 Tuyến thương mại Tây Âu đến Viễn Đông 30 3.2.8 Các tuyến thương mại Bắc Nam 31 KẾT LUẬN 32 Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 2 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ LỜI MỞ ĐẦU C ùng với sự phát triển như vũ bão của của nền kinh tế thế giới, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo sự gia tăng nhu cầu về vận chuyển hàng hoá cũng như đi lại Trước tình hình đó đòi hỏi ngành vận tải phải không ngừng đổi mới, phát triển và hoàn thiện về mọi mặt: quy mô, tổ chức, số lượng, chủng loại phương tiện, năng suất, hiệu quả hoạt động để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trường Việt Nam là một quốc gia ven biển nằm trong khu vực trung tâm của Đông Nam Á, có vùng biển nối liền tuyến giao thông vận tải đường biển quan trọng giữa Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, đặc biệt Biển Đông Việt Nam là tuyến vận tải dầu và container từ các nước khác tới Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc, những nước đang tiêu thụ khối lượng năng lượng khổng lồ Việt Nam có những điều kiện địa lý và tự nhiên rất thuận lợi cho việc phát triển vận tải biển và ngoại thương bằng đường biển Kinh tế Vận tải biển nghiên cứu hoạt động sản xuất giao thông vận tải biển, đề ra phương pháp tổ chức, khai thác và kinh doanh hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận và ngoại tệ cho đất nước Ngành Kinh tế Vận tải biển ra đời với mục tiêu đào tạo những nhà quản lý tương lai chương trình Kinh tế vận tải biển trang bị cho sinh viên khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng và năng lực để tham gia quản lý nhà nước về vận tải biển, quản lý các doanh nghiệp vận tải biển và các doanh nghiệp cảng biển trong nước và nước ngoài, có khả năng định hướng phát triển doanh nghiệp trong từng thời điểm – giai đoạn thích hợp Nội dung bài tiểu luận đề cập tới chương trình đào tạo, định hướng nghề nghiệp cùng các kỹ năng cần thiết, một số kiến thức cơ bản về chuyên ngành Kinh tế Vận tải biển Giúp cho người đọc có thể thêm hiểu biết về nhóm ngành Kinh tế, chương trình đào tạo của chuyên ngành Kinh tế vận tải biển là gì; về lịch sử phát triển, vai trò, vị trí của chuyên ngành đào tạo, đồng thời mỗi sinh viên chuyên ngành Kinh tế vận tải biển cần có những phẩm chất, kỹ năng gì để hoàn thành công việc, có những trang bị tốt nhất sau khi ra trường Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 3 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ CHƯƠNG 1 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 1.1 Giới thiệu nhóm ngành và chuyên ngành đào tạo 1.1.1 Khái niệm Ngành kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế chuyên tạo ra hàng hóa và dịch vụ Trong nền kinh tế phong kiến, cơ cấu nền kinh tế còn nghèo nàn, các hoạt động kinh tế ở quy mô nhỏ, manh mún Ngành kinh tế chủ yếu khi đó là nông nghiệp và thương mại Các ngành kinh tế được đa dạng hóa và hình thành như hiện nay bắt đầu từ những năm 1800 (hơn 2 thế kỷ trước), và kể từ đó liên tục phát triển cho đến ngày nay với sự trợ giúp bởi tiến bộ công nghệ Rất nhiều nước phát triển (như Hoa Kỳ, Anh quốc, Canada) phụ thuộc sâu sắc vào khu vực sản xuất Các quốc gia, các nền kinh tế và các ngành công nghiệp của các quốc gia đó đan xen, liên kết, tương tác nhau trong một mạng lưới phức tạp mà không dễ hiểu biết tường tận nếu chỉ nghiên cứu sơ sài Trong các nền kinh tế hiện đại, các ngành kinh tể trở nên ngày càng đa dạng, đan xen, liên kết và phụ thuộc lẫn nhau Xu hướng cho thấy đang tồn tại sự thay đổi cơ cấu và tỉ trọng đóng góp của các ngành kinh tế trong nền KTQD Đó là sự mở rộng, lấn át của các ngành dịch vụ Có thể phân loại ngành kinh tế theo vốn hoặc lao động thành ngành thâm dụng tư bản và ngành thâm dụng lao động; hoặc theo sản phẩm (dầu mỏ, thực phẩm, tài chính, vận tải, ) Một xu hướng gần đây là sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tế khi các quốc gia công nghiệp tiến tới xã hội hậu công nghiệp Điều này thể hiện ở sự tăng trưởng của lĩnh vực dịch vụ trong khi tỷ lệ của công nghiệp trong cơ cấu kinh tế giảm xuống, và sự phát triển của nền kinh tế thông tin, còn gọi là cuộc cách mạng thông tin Ở xã hội hậu công nghiệp, lĩnh vực chế tạo được tái cơ cấu, điều chỉnh thông qua quá trình "offshoring" (chuyển dần các giai đoạn sản xuất ít giá trị gia tăng ra nước ngoài) Hoạt động kinh tế được hiểu là các hoạt động liên quan đến sản xuất, phân phối và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ ở tất cả các cấp độ Theo một cách khác, hoạt động kinh tế là bất kỳ hoạt động nào sử dụng các yếu tố nguồn lực sẵn có, tạo ra một số lượng hàng hoá và dịch vụ, đem trao đổi và tạo ra một lượng giá trị lớn hơn cái mà mình đã bỏ ra Hoạt động kinh tế nói chung được xếp vào bốn khu vực của nền kinh tế: 1 Lĩnh vực sản xuất sơ khai gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, khai mỏ và khai khoáng 2 Khu vực hai của nền kinh tế bao gồm công nghiệp và xây dựng 3 Khu vực thứ ba chính là khu vực dịch vụ: giao thông, tài chính, ăn uống, du lịch, giải trí, v.v 4 Khu vực thứ tư - khu vực tri thức: Hiện có xu hướng tách một số ngành trong khu vực dịch vụ gồm giáo dục, nghiên cứu và phát triển, thông tin, tư vấn thành một khu vực riêng Có thể phân loại ngành kinh tế theo vốn hoặc lao động: ngành thâm dụng tư bản - ngành thâm dụng lao động Phân loại theo sản phẩm: ngành hóa chất, ngành dầu mỏ, ngành thực phẩm, ngành cá, ngành giấy, ngành tài chính, ngành phần mềm, ngành quảng cáo, ngành giải trí, v.v Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 4 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ Chính phủ Việt Nam áp dụng Hệ thống ngành kinh tế theo Quyết định số Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ[5], gồm các 21 nhóm ngành, 642 hoạt động kinh tế cụ thể: 1 Nhóm A: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 2 Nhóm B: Khai khoáng 3 Nhóm C: Công nghiệp chế biến 4 Nhóm D: Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí 5 Nhóm E: Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải 6 Nhóm F: Xây dựng 7 Nhóm G: Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác 8 Nhóm H: Vận tải kho bãi 9 11 12 13 Nhóm I: Dịch vụ lưu trú và ăn uống 10 Nhóm J: Thông tin và truyền thông Nhóm K: Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm Nhóm L: Hoạt động kinh doanh bất động sản Nhóm M: Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 14 Nhóm N: Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 15 Nhóm O: Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức Chính trị - Xã hội, quản lý Nhà nước, An ninh quốc phòng; bảo đảm xã hội bắt buộc 16 Nhóm P: Giáo dục và đào tạo 17 Nhóm Q: Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 18 Nhóm R: Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 19 Nhóm S: Hoạt động dịch vụ khác 20 Nhóm T: Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình 21 Nhóm U: Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế 1.1.2 Ngành Kinh tế và quản lý Tồn tại song song với nhóm ngành quản trị kinh doanh là nhóm ngành kinh tế và quản lý Đây là nơi thi thố tài năng của những chuyên gia phân tích kinh tế, những nhà hoạch định chiến lược vĩ mô Công việc và điều kiện làm việc của chuyên viên kinh tế và quản lý: Ở các cơ quan quản lý nhà nướcvề kinh tế (từ Trung ương đến địa phương), chuyên viên kinh tế và quản lý thực hiện một số công việc chủ yếu như: - Hoạch định phát triển kinh tế: Lập, thiết kế và thẩm định các chiến lược phát triển, quy hoạch phát triển, kế hoạch phát triển, chính sách phát triển, dự án phát triển và chương trình phát triển của toàn bộ nền kinh tế, vùng (địa phương) v.v… - Dự báo phát triển kinh tế: Sử dụng các phương pháp, công cụ hỗ trợ đưa ra các kết quả dự báo về định lượng, định tính, hay xu thế phát triển kinh tế dài hạn, trung hạn, ngắn hạn Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 5 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ - Phân tích kinh tế: Mô tả, tổng hợp, so sánh đối chiếu tình hình kinh tế, chiến lược và chính sách kinh tế, phương án tổ chức các hoạt động kinh tế và tổ chức đời sống, tổ chức các quan hệ quốc tế trong cả quá khứ và hiện tại, từ đó đưa ra các đánh giá và nhận định xác đáng phục vụ cho việc ra quyết định trong thời kỳ tiếp theo, hoặc kịp thời điều chỉnh một số chính sách hiện hành nếu cần - Tổ chức và điều phối các hoạt động kinh tế: Thiết kế mới hoặc hoàn thiện các hệ thống đã có như: hệ thống ra quyết định quản lý, hệ thống thông tin quản lý, chế độ thống kê báo cáo, phương án phối kết hợp giữa các cơ quan tổ chức (liên Bộ, liên ngành, liên vùng) và vận hành hệ thống này hoạt động - Kiểm tra, kiểm soát và giám sát hoạt động kinh tế: Sử dụng các luật, công cụ, phương pháp để theo dõi sự vận động của các hoạt động kinh tế cũng như sự vận hành của hệ thống tổ chức kinh tế Qua đó kịp thời phát hiện những khâu vướng mắc, tìm nguyên nhân và kịp thời có phương án, giải pháp khắc phục - Nghiên cứu, tham mưu, cố vấn hay tư vấn về chính sách kinh tế, phương án tổ chức hệ thống kinh tế và hệ thống quản lý kinh tế theo yêu cầu trong phạm vi thẩm quyền cho phép Ở các doanh nghiệp, chuyên viên kinh tế và quản lý thực hiện một số công việc chủ yếu như: - Hoạch định phát triển doanh nghiệp: Tiến hành lập, thiết kế và thẩm định các hình thức hoạch định chủ yếu thường dùng trong doanh nghiệp như: chiến lược kinh doanh, dự án kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, chương trình kinh doanh của doanh nghiệp - Phân tích và dự báo phát triển: Sử dụng các công cụ, phương pháp để phân tích môi trường bên ngoài, bên trong, môi trường cạnh tranh, tìm kiếm cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp và xu thế phát triển trong tương lai của doanh nghiệp - Tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý kinh doanh: Thiết kế mới hoặc hoàn thiện hệ thống sản xuất kinh doanh đã có, xây dựng mới hoặc kiện toàn cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp, hoàn thiện chế độ làm việc trong doanh nghiệp, xây dựng mối quan hệ phân công và hợp tác trong hệ thống tổ chức, tổ chức hệ thống thông tin một cách khoa học và hiện đại, lựa chọn, sắp xếp và bố trí cán bộ vào các khâu của hệ thống quản lý - Điều hành, kiểm soát và giám sát hoạt động kinh tế của doanh nghiệp: Sử dụng các phương pháp, phương tiện, công cụ quản lý để vận hành hệ thống tổ chức kinh doanh đã hình thành trong quá trình thực hiện mục tiêu kinh doanh, nhanh chóng phát hiện những khâu yếu để kịp thời khắc phục - Chẩn đoán doanh nghiệp: Sử dụng các công cụ, phương pháp để phân tích, thẩm định thực trạng kinh doanh và tài chính hiện hành của doanh nghiệp, giá trị doanh nghiệp, giá trị tài sản và giá trị thương hiệu của doanh nghiệp, dự kiến sự biến động về giá cổ phiếu của doanh nghiệp trong tương lai 1.2 Chương trình đào tạo của chuyên ngành Kinh tế vận tải biển 1.2.1 Tổng quan về Kinh tế vận tải biển 1.2.1.1 Vận tải biển Vận tải biển cung cấp dịch vụ vận chuyển từ cảng này đến cảng khác để nhận tiền công vận chuyển Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 6 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ Dịch vụ vận tải biển bao gồm các dịch vụ vận tải hàng hóa, hành khách và các dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến tàu biển, các cảng biển 1.2.1.2 Đặc điểm chung của vận tải biển - Thực hiện việc dịch chuyển thông qua môi trường biển - Phục vụ chuyên chở tất cả các loại hàng trong buôn bán quốc tế - Thích hợp với chuyên chở trên cự ly rất dài, khối lượng lớn - Tuyến đường giao thông tự nhiên, do đó không đòi hỏi phải đầu tư nhiều về vốn - Năng lực chuyên chở của vận tải đường biển rất lớn - Không thích hợp với chuyên chở những hàng hoá đòi hỏi thời gian giao hàng nhanh - Nhiều rủi ro và nguy hiểm, do luôn chịu tác động của điều kiện tự nhiên 1.2.1.3 Phân loại dịch vụ vận tải biển theo WTO  Nhóm vận tải biển quốc tế  Vận tải hàng hoá  Vận tải hành khách  Nhóm dịch vụ hỗ trợ hàng hải  Xếp dỡ hàng hoá  Lưu kho bãi và cho thuê kho bãi  Khai báo hải quan  Trạm làm hàng container  Đại lý tàu biển  Giao nhận hàng hoá  Nhóm tiếp cận và sử dụng dịch vụ cảng  Hoa tiêu  Lai dắt  Cung cấp lương thực, thực phẩm, nhiên liệu và nước  Thu gom nước và nước dằn thải  Dịch vụ của cảng vụ  Bảo đảm hàng hải (Phao tiêu báo hiệu)  Các dịch vụ trên bờ cần thiết cho hoạt động của tàu, bao gồm thông tin liên lạc cung cấp điện và nước  Trang thiết bị sửa chữa khẩn cấp  Dịch vụ neo đậu, cập cầu và neo buộc tàu 1.2.2 Chương trình đào tạo 1.2.2.1 Giới thiệu chuyên ngành Chương trình đào tạo ngành Kinh tế vận tải biển đã khẳng định chất lượng của mình thông qua các điểm nổi trội dưới đây: Được xây dựng dựa trên các chương trình của các trường đại học hàng đầu về vận tải biển và được cập nhật hàng năm Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 7 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ Môn học và giáo trình giảng dạy:  Thông tin chi tiết về môn học luôn được cung cấp đầy đủ cho sinh viên khi bắt đầu môn học  Môn học dựa theo bảng mô tả công việc của các nhân sự trong các doanh nghiệp trong nước và quốc tế  Chú trọng kỹ năng thực hành, mỗi môn học chuyên môn luôn được xây dựng để sinh viên vận dụng lý thuyết vào thực tiễn của doanh nghiệp  Phát huy khả năng tự học và học theo nhóm  Nâng cao khả năng tiếng Anh chuyên ngành  Giáo trình chuyên ngành quốc tế mới nhất Đội ngũ giảng viên:  Đội ngũ giảng viên cơ hữu tốt nghiệp từ các trường Đại học Hàng Hải Việt Nam và quốc tế; có kinh nghiệm giảng dạy và thực tế của doanh nghiệp  Phương pháp dạy học hướng đến sinh viên (sinh viên làm trung tâm) Mối quan hệ với doanh nghiệp:  Hỗ trợ sinh viên tham gia 3 đợt thực tập chính tại các doanh nghiệp vận tải biển và các doanh nghiệp cảng (thực tập vào nghề, thực tập nghiệp vụ và thực tập tốt nghiệp) và quá trình thực hiện đồ án môn học  Tạo điều kiện để sinh viên tham gia các chương trình quản lý tại các doanh nghiệp vận tải biển  Hỗ trợ khả năng tìm việc làm thích hợp của sinh viên sau khi tốt nghiệp Khả năng thăng tiến trong công việc:  Sinh viên có khả năng nhận được việc làm thêm ngay trong quá trình học  Sinh viên có thể đi làm ngay sau khi tốt nghiệp tại các doanh nghiệp Việt Nam và Quốc tế  Khả năng gia tăng thu nhập và lương Cơ hội tham dự và nhận học bổng từ các chương trình học tập sau đại học tại Việt Nam và Quốc tế 1.2.2.2 Mục tiêu đào tạo  Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về tổ chức vận chuyển và quản lý công tác đội tàu vận tải, lập luận chứng kinh tế để tổ chức vận chuyển đường biển và lựa chọn loại tàu vận tải biển, tổ chức cơ giới hóa công tác xếp dỡ hàng ở cảng, tổ chức lao động trong doanh nghiệp, lập kế hoạch lao động và tiền lương …   Sinh viên có khả năng áp dụng các lý thuyết chuyên ngành vào thực tiễn, phân tích và xử lý thông tin để dự báo hướng phát triển thị trường và phục vụ cho các nghiệp vụ vận tải biển Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 8 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ  Sinh viên có khả năng phân tích, nhận diện, dự báo và đưa ra được giải pháp, xu thế phát triển vận tải biển trong môi trường kinh doanh đầy biến động Sinh viên có kiến thức và kỹ năng xã hội phù hợp, có khả năng làm việc độc lập và theo nhóm, có khả năng giao tiếp tiếng Anh trong công việc, học tập và nghiên cứu 1.2.2.3 Nội dung chương trình Chương trình đào tạo gồm các khối kiến thức:  Kiến thức chuyên ngành chính: Kinh doanh vận tải biển, Kinh doanh cảng biển, Quản lý đội tàu, Khai thác tàu, Khai thác cảng, Kinh tế cảng, Kinh tế vận chuyển đường biển, Luật vận tải biển, Đại lý tàu, Đại lý giao nhận, Môi giới hàng hải, Logistics và Vận tải đa phương thức Kiến thức cơ sở: o o Kinh tế lượng, Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Nguyên lý kế toán, Nguyên lý thống kê, Toán kinh tế,… Ngoại ngữ: o Tiếng Anh giao tiếp quốc tế (EIC) bao gồm 4 kỹ năng nghe, đọc, nói, viết Tin học: o MS Word, MS Excel, MS PowerPoint, … Kiến thức và kỹ năng khác: o Pháp luật đại cương, Phương pháp học Đại học, Tư duy phản biện, Kỹ năng giao tiếp, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Toán cao cấp, Lý thuyết xác suất và thống kê … 1.3.Vai trò, vị trí của chuyên ngành đào tạo Cơ hội việc làm Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể làm việc tại vị trí Chuyên viên của phòng ban chức năng như Phòng kinh doanh, Phòng kế hoạch, Phòng Marketing, Phòng tổ chức, Phòng hỗ trợ giao dịch khách hàng, Phòng khai thác hoặc Trợ lý cho nhà quản lý các cấp trong bộ máy quản lý về vận tải biển Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể đảm nhận các công việc tại:  Các cơ quan quản lý nhà nước về vận tải biển  Các doanh nghiệp vận tải biển  Các doanh nghiệp cảng biển  Các công ty cung cấp dịch vụ logistics  Các công ty giao nhận, đại lý, môi giới tàu biển 1.4 Yêu cầu đối với cử nhân Kinh tế vận tải biển 1.4.1 Phẩm chất và kỹ năng cần thiết - Tư duy kinh tế, nhạy cảm với các vấn đề kinh tế, đầu óc chiến lược - Khả năng phân tích, giải quyết vấn để bằng phương pháp tư duy logic - Khả năng tổ chức Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 9 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ - Khả năng diễn đạt - Thích tìm tòi, nghiên cứu Để học ngành Kinh tế vận tải biển bên cạnh sự đam mê kinh doanh và năng động, người học cần phải có kỹ năng đàm phán, khả năng thích nghi, sự chủ động và khả năng làm việc tập thể 1.4.2 Kỹ năng cần trang bị trong thời đại mới  Kỹ năng xác định mục tiêu phù hợp: Mục tiêu phù hợp sẽ giúp con người sống có mục đích, biết quý trọng cuộc sống của mình và đặt mình vào cuộc sống có ý nghĩa Chính vì vậy, xác định mục tiêu là đòi hỏi quan trọng với sinh viên Mục tiêu cũng giúp sinh viên biết được để đạt được ước mơ thì bản thân cần làm gì, cần nguồn hỗ trợ nào, và từ đó biết được những khó khăn và thuận lợi gặp phải  Kỹ năng tự học Để có được kiến thức sinh viên cần phải có kỹ năng học và tự học, những kỹ năng đó sẽ không ai dạy bạn mà chính bản thân bạn phải ý thức được sự quan trọng của kiến thức mà rèn luyện cho bản thân  Kỹ năng giao tiếp Giao tiếp xã hội là yếu tố quan trọng, góp phần tạo dựng nên thành công trong bất kỳ lĩnh vực gì Giao tiếp tốt chính là chìa khóa dẫn đến 85% thành công trong công việc Vì thế đòi hỏi sinh viên phải có những kĩ năng giao tiếp cơ bản, thiết yếu nhằm biết cách xây dựng được các mối quan hệ nơi trường lớp và trong cuộc sống, tạo nên một bầu không khí thật sự tốt đẹp văn minh, lịch sự  Kỹ năng ra quyết định và xử lý vấn đề Với mỗi quyết định và giải quyết đúng đắn, chúng ta có thể mang lại thành công cho cá nhân, niềm vui cho cha mẹ, anh em, bè bạn và những người thân khác  Kỹ năng làm việc theo nhóm Khi làm việc theo nhóm thì hiệu quả công việc cao hơn nhiều so với làm việc đơn lẻ Vì vậy, các nhà tuyển dụng đặc biệt là các công ty nước ngoài rất quan tâm đến kỹ năng làm việc theo nhóm của ứng viên khi họ muốn tuyển dụng nhân viên mới Làm việc theo nhóm sẽ tập trung những mặt mạnh của từng người và bổ sung cho nhau Cách làm việc này sẽ giúp các cá nhân bổ sung những thiếu sót cho nhau và hoàn thiện bản thân mình  Biết lắng nghe và học hỏi từ những lời phê bình của người khác Rất khó để tiếp thu những lời phê bình từ người khác, dù đó là những lời phê mang tính xây dựng Nhưng đây là một kĩ năng cô cùng quan trọng trong quá trình học tập cũng như nghề nghiệp của sinh viên.Việc giữ thái độ bình tĩnh và có thái độ ứng xử phù hợp trước những lời phê bình là vô cùng cần thiết, nó phản ánh thái độ của một sinh viên Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 10 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ Cần chủ động thiết kế những mục tiêu thúc đẩy và hướng dẫn đi đến thành công Mục tiêu mà sinh viên đã xác định sẽ luôn dẫn dắt cuộc sống của họ từng giây từng phút, mục tiêu dẫn đường cho những lựa chọn và hành động Xác định mục tiêu rõ ràng từ sớm là một chìa khóa để thành công trong học tập, trong kỹ năng nghề nghiệp hay trong cuộc sống sau này Không có sinh viên lười, chỉ có sinh viên không có mục tiêu Bí quyết nằm ở những mục tiêu đã được xác định, mục tiêu tiếp thêm năng lượng và sức mạnh Lười biếng, mệt mỏi là những cảm giác thường gặp khi không có mục tiêu để đạt đến Khi học bài, đa số sinh viên không có mục tiêu rõ ràng là đạt điểm 10 hay vươn lên đứng nhất, do đó não bộ tự ngưng hoạt động và làm cơ thể mất đi năng lượng đang có Ngay khi đã xác định những mục tiêu hào hứng trong việc học cho bản thân thì sinh viên sẽ tìm thấy nguồn năng lượng thúc đẩy vượt qua sự lười biếng Mục tiêu giải phóng tiềm năng con người, giúp mỗi cá nhân vượt xa hơn khả năng bình thường để đạt những kết quả tuyệt vời Mục tiêu không phải là thứ xác định rồi bỏ qua một bên và chỉ xem lại sau một năm Mục tiêu là những việc cần phải thường xuyên xem xét, ghi nhớ và hành động hướng đến chúng hàng ngày Một thói quen tốt sinh viên cần có là bắt đầu một ngày mới bằng việc đọc lại những mục tiêu đã được ghi lại trong cuốn sổ Một phương pháp tốt khác nữa là sinh viên nên tóm tắt các mục tiêu trong học tập vào một tờ giấy lớn, bìa cứng rồi dán lên tường Cách này sẽ giúp sinh viên luôn được nhắc nhở về mục tiêu sẽ phải đạt được vào mỗi buổi sáng ngay khi thức dậy Bên cạnh việc xác định mục tiêu trong các lĩnh vực trọng yếu trong cuộc sống, sinh viên cũng cần xác định những mục tiêu dài hạn và những mục tiêu ngắn hạn Viết ra những gì muốn đạt được một cách cụ thể, viết ra thời hạn đạt được mục tiêu, viết ra số tuổi của bản thân trong từng giai đoạn Vạch ra kế hoạch chi tiết và những hành động cụ thể để tiến gần đến mục tiêu đề ra, Một cuốn sổ sắp xếp thông tin và một cuốn lịch sẽ giúp lên kế hoạch hiệu quả 2.2.2 Thiết kế và xác định mục tiêu Mục tiêu trong cuộc sống:    Các mục tiêu về tài chính và tài sản Các mục tiêu về học tập và nghề nghiệp Các mục tiêu về vui chơi và giải trí Mục tiêu học tập hiệu quả  Các mục tiêu về sức khỏe và thể dục, thể thao  Các mục tiêu về gia đình và các mối quan hệ  Các mục tiêu về phát triển năng lực cá nhân  Các mục tiêu về hoạt động cộng đồng và từ thiện  Sáu bước giúp sinh viên xác định mục tiêu một cách hiệu quả:  Viết ra một cách cụ thể  Liệt kê lợi ích và những lý do cho việc đạt mục tiêu  Lên kế hoạch hành động  Đảm bảo các đặc tính SMART của mục tiêu  Tiếp thêm cảm xúc cho mục tiêu Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 18 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ  Hành động ngay  Mục tiêu được xác định cũng cần phải đáp ứng các yêu cầu sau (SMART):  Cụ thể (Specific): phải rõ ràng để có thể hướng tới một cách dễ dàng  Có thể đo lường được (Measurable): để so sánh và xác định mức độ đạt được với những kết quả sau này  Có thể đạt được (Achievable): đạt được với những nguồn lực sẵn có  Phù hợp (Relevant): phải phù hợp với môi trường và hoàn cảnh hiện có trong thực tế  Có thời hạn (Time bound): phải có thời gian hoàn thành và được theo dõi tiến độ thường xuyên 2.2.3 Quản lý thời gian hiệu quả Những người thành công trong cuộc sống luôn biết cách quản lý thời gian của họ Thời gian không thể thay đổi được nhưng có thể kiểm soát được cách sử dụng chúng Sinh viên nếu làm chủ được thời gian thì sẽ làm chủ được cuộc sống Những người thành công có vẻ như có rất nhiều thời gian để đạt được mục tiêu vì họ biết cách sử dụng thời gian Những người bình thường mỗi ngày lãng phí nhiều thời gian quý báu mà không hay biết Thời gian là tiền bạc, mỗi phút trôi qua là mỗi phút tiêu pha hoang phí Thời gian nếu không được sử dụng một cách khôn ngoan thì sẽ không nhận được gì cả Sinh viên cần xác định thời gian đã lãng phí để có một kế hoạch quản lý hiệu quả hơn Lập thời gian biểu và cộng lại các thời gian lãng phí trong một ngày Nếu trung bình một ngày lãng phí sáu giờ (rất phổ biến đối với sinh viên trung bình khá), nghĩa là chiếm ¼ ngày và nếu sống được 80 năm thì sẽ lãng phí mất 20 năm trong cuộc đời Hãy suy nghĩ về những thành công to lớn và tốt đẹp có thể có nếu tận dụng được thêm 20 năm đó, đặc biệt là lúc đang còn trẻ, còn nhiều cơ hội để phát triển nghề nghiệp D quản lý thời gian có hiệu quả hay không phụ thuộc vào việc sắp xếp các công việc ưu tiêu như thế nào để đạt đến mục tiêu Khẩn cấp - Làm bài tập ở nhà - Chuẩn bị cho bài kiểm tra Hướng đến mục tiêu - Hoàn thành một công việc khẩn cấp - Các công việc gián đoạn nửa Không hướng đến chừng mục tiêu - Trả lời tin nhắn, email - Xem ti vi Không khẩn cấp - Đọc sách trước giờ học - Lập sơ đồ tư duy - Chuẩn bị bài thi từ sớm - Tập thể dục mỗi ngày - Lướt mạng Internet - Hỏi chuyện điện thoại - Đi chơi Hành động khẩn cấp hướng đến mục tiêu: Những người thành công làm chủ thời gian bằng cách xếp ưu tiên công việc Những việc cần phải ưu tiên là những việc giúp tiến gần đến mục tiêu Những việc này rất quan trọng cần được hành động ngay tức khắc Chúng bao gồm: làm bài tập về nhà cho ngày hôm sau, gấp rút hoàn thành một bài thuyết trình trên lớp, chuẩn bị cho bài kiểm tra, v.v… Tuy nhiên, rất nhiều công việc khẩn cấp hướng đến mục tiêu lại được tạo ra do sự lười biếng Khi việc làm bài tập liên tục bị trì hoãn, không chuẩn bị bài thuyết trình, lười biếng Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 19 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ không ôn bài đến khi cận ngày thi, bắt buộc sinh viên phải hành động khẩn cấp khi không còn thời gian Nếu những việc đó được làm sớm hơn thì đâu phải làm gấp rút vào giờ cuối Những việc khẩn cấp hướng đến mục tiêu này gây áp lực cực kỳ căng thẳng dẫn đến kết quả không như ý Hành động không khẩn cấp hướng đến mục tiêu: Mặc dù là cách sử dụng hầu hết thời gian của những người thành công thì phần lớn những người khác lại không sử dụng thời gian theo cách này Những việc không khẩn cấp hướng mục tiêu là những việc quan trọng để đạt đến mục tiêu nhưng không cần phải hành động tức thì Những việc này bao gồm: ôn bài thi sớm, bắt tay vào làm những bài tập được giao ngay lập tức, lập sơ đồ tư duy trước khi nghe thầy giảng, lập thời gian biểu, tập thể dục buổi sáng, v.v… Hành động khẩn cấp không hướng đến mục tiêu: Những việc khẩn cấp không hướng đến mục tiêu là những việc có vẻ quan trọng cần hoàn tất ngaytức khắc Những việc nàythật ra khôngquan trọng gì cả vì chúngkhông giúp cho sự thành công Chúng bao gồm trả lời tin nhắn, nói chuyện điện thoại, đi xem phim mới, xem chương trình ti vi và ưa thích, v.v… Hành động không khẩn cấp không hướng đến mục tiêu: Loại việc này chỉ dành cho những người lười biếng Những việc này bao gồm ngủ quá nhiều, xem ti vi quá mức, lướt mạng không có thời gian ngưng nghỉ,… Mặc dù đôi khi làm một việc không khẩn cấp không hướng đến mục tiêu rất thú vị, nhưng những việc này phải được xếp cuối cùng trong bảng xếp hạng ưu tiên công việc Khi nhận thấy rằng hiện nay đang dành nhiều thời gian cho những việc không khẩn cấp không hướng đến mục tiêu, sinh viên cần phải bắt đầu thay đổi cách sống ngay bây giờ để không lãng phí thời gian quý giá của mình 2.2.4 Duy trì động lực học tập Động lực giúp sinh viên học tập hiệu quả hơn, mạnh mẽ vượt qua mọi trở ngại, khó khăn Tuy nhiên, để duy trì được động lực học tập không phải sinh viên nào cũng làm được Vì vậy, nếu muốn duy trì động lực học tập lâu dài thì sinh viên có thể thực hiện theo mười bước sau: Bước 1: Xác định một mục đích rõ ràng và thực tế có thể làm được, phải chắc rằng đó thực sự là mục đích của bản thân chứ không phải là mục đích của bố mẹ, người xungquanh haycủa số đông Có thái độ và suy nghĩ tích cực để theo đuổi mục tiêu đã đề ra trong việc học, cũng như thực hiện kế hoạch Bước 2: Lên danh sách những yếu tố thúc đẩy học hành: khách quan( nhận được lời khen từ bố mẹ, quà thưởng, học bổng, ), chủ quan (đạt được trình độ cao cấp trong lĩnh vực đang học, thỏa mãn sự đam mê tìm hiểu của bản thân, ) Bước 3: Tạo một áp lực thời gian cho bản thân khi làm bài tập, nếu không có áp lực về thời gian thì sẽ dễ lãng quên nhiệm vụ chính của mình và dần dần mất hứng thú khi bắt tay vào làm Tốt hơn cả là hãy dán một tờ stick note (tờ giấy dán, thường để ghi chú lên đó) ghi thời hạn chót nộp bài lên lịch, sau đó đánh dấu ngày sẽ bắt đầu tiến hành làm bài cũng trên tờ lịch đó Bước 4: Nếu thấy bài tập quá nhiều và nặng, hãy chia nhỏ ra làm nhiều phần Mỗi ngày làm một chút, nhưng chắc chắn là phải làm xong chứ không để dồn sang hôm sau Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 20 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ Bước 5: Nếu muốn hoàn thành sớm bài tập thì hãy chọn phần dễ trước, khó sau, chọn làm những phần nào cảm thấy hứng thú hoặc những đề mục nhỏ trước Việc hoàn thành một cách nhanh chóng những phần như thế sẽ khiến bản thân tự tin hơn về khả năng của mình Bước 6: Nếu cảm thấy khó khăn hoặc khó hiểu ở điểm nào trong bài tập, đừng ngại hỏi giáo viên hoặc người hướng dẫn Sự giảng giải ngắn gọn của họ sẽ giúp bài tập trở nên dễ hiểu hơn, do đó bài làm có thể tiếp tục phát triển nếu đi đúng hướng, cũng như hạn chế được những sai xót trong quá trình thực hiện Bước 7: Tìm mối liên hệ giữa những gì đang học hoặc đang làm với những gì sẽ thực hiện trong tương lai Bước 8: Cố gắng giải quyết những vấn đề cá nhân có thể làm ảnh hưởng đến sự tập trung, nếu không, hãy điều tiết sao cho nó không can thiệp sâu vào việc học Bước 9: Hạn chế những suy nghĩ hoặc thái độ thiếu tích cực khi học như: chần chừ, chờ đợi may mắn, tự ti, Hãy nhìn vào những thành công hoặc kết quả đã đạt được, tuy nhỏ thôi nhưng nó có thể thay đổi thái độ của chính bản thân Bước 10: Mỗi khi hoàn thành xong một phần bài tập đề ra, hãy tự thưởng cho mình một món quà Có thể là một que kem, thanh kẹo, một giờ nghe nhạc hay xem phim vừa khiến đầu óc thoải mái hơn, vừa duy trì được sự nhiệt tình trong công việc thực hiện mục tiêu học tập Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 21 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ CHƯƠNG 3 CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN 3.1 Tóm tắt lược sử Tàu biển đã được sử dụng để trao đổi buôn bán trong hàng nghìn năm Nhưng ngành kinh doanh vận tải biển ngày nay là kết quả của công nghệ và thực hành trong 150 năm trở lại đây Con tàu hiện đại ngày nay được thiết kế dựa trên các sáng chế từ thế kỷ 19 Có hai sự phát triển đã khiến các tàu gỗ dần lỗi thời Đầu tiên là việc sử dụng sắt trong đóng tàu Ngành công nghiệp hàng hải phải mất rất nhiều năm để có thể tự tin với việc sử dụng sắt thay vì gỗ Nhiều người đã cho rằng nguyên liệu nặng như sắt không thể nổi được Trái lại điều đó, sự thật cho thấy rằng có thể đóng được các con tàu to hơn bằng sắt hơn khi đóng bằng gỗ Đó là kỷ nguyên của những con tàu bằng sắt lướt sóng trên các đại dương khi mà những con thuyền buồm chắc chắn nhất vẫn còn chờ đặc ân của thời tiết Vì thế, thời gian chuyến đi chính xác của con tàu không thể đoán biết chính xác được Sự phát triển thứ hai là động cơ chạy bằng hơi nước, thay thế cho năng lượng gió, kết hợp với đóng tàu sắt Mặc dù động cơ bằng hơi nước đã được sử dụng với máy bơm nước và một số các công việc trên đất liền từ cuối thế kỷ 17, nhưng chỉ đến năm 1830 nó mới được cho là đầy đủ để chạy tàu Những tiếp cận ban đầu không mang lại nhiều thành công lớn Thành tựu đầu tiên được đóng là tàu the Hindostan, tàu chở được 200T hàng và cần 500T than làm nhiên liệu Thuyền buồm vẫn tiếp tục được đóng để chở các hàng giá trị thấp trong thế kỷ 20 Tàu chạy bằng hơi nước phát triển chậm do chi phí mua và vận hành máy móc cao so với thuyền buồm chạy bằng sức gió Mặc dù vậy, không như thuyền buồm, động cơ bằng hơi nước giúp tàu có thể bám sát được lịch trình vận chuyển và hành hải trong thời tiết khắc nghiệt Ngoài ra, tàu bằng hơi nước có thể điều chỉnh chính xác hướng đi mà không phụ thuộc vào hướng gió thịnh hành Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 22 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ Vào thời kỳ đó, nhu cầu phát triển về vận tải hành khách cũng như vận chuyển hành hóa khuyến khích chủ tàu và người đóng tàu phát triển ngành vận tải biển Tàu White Star Line là tàu định tuyến đầu tiên chạy các tuyến ở biển Atlantic Tàu Oceanic với tổng trọng tải 17.272T và có tốc độ 2,1 knots vào nằm 1899 Điện báo không dây (wireless telegraphy) được coi là mốc phát triển thức ba trong lịch sử phát triển ngành hàng hải Đó là bước tiếp vô cùng lớn khi mà điện báo không dây không chỉ giúp liên lạc trực tiếp với khách hàng ở nước ngoài mà còn hiện thực hóa việc liên hệ giữa các tàu với nhau So sánh với phương thức liên lạc ngày nay: liên lạc bằng giọng nói và thư điện tử giữa tàu và bờ qua hệ thống vệ tinh, điện tín là hình thức liên hệ thô sơ mà các nhân viên tổng đài phải soạn các tin nhắn bằng mã Morse Tiến bộ công nghệ kết hợp với sự phát triển cơ sở vật chất tại cảng biển và xây dựng các kênh đào nhân tạo cho các tàu viễn dương đã thúc đẩy sự phát triển thương mại quốc tế Kênh đào Suez qua Ai Cập được mở năm 1869, kênh đào Kiel qua miền Bắc nước Đức đi vào hoạt động năm 1895 và kênh đào Panama vào năm 1915 Kênh đào Suez giúp rút ngắn thời gian chuyến đi từ Ấn Độ sang các nước phương Tây một cách hiệu quả, thế giới ngay sau đó trải qua một thời kỳ tăng quá mức về cung tàu biển Tàu hành khách tiếp tục phát triển bao gồm con tàu xấu số Titanic và huyền thoại Queen Mary Tiến bộ trong máy móc được ứng dụng tốt nhất trong vận tải tàu định tuyến là máy biến áp chạy bằng dầu Dầu từ cũng được lựa chọn là nhiên liệu sử dụng cho động cơ tuần hoàn bằng hơi nước (reciprocating steam engines) Động cơ diesel lần đầu tiên xuất hiện vào những năm 1930 mặc dù tàu chuyến sử dụng than làm nhiên liệu vẫn tiếp tục được hoạt động đến tận những năm 1950 Lợi thế kinh tế nhờ quy mô sẽ nhỏ nếu như các con tàu lớn dành nhiều hơn thời gian tại các cảng đặc biệt là các con tàu xếp dỡ hàng dùng trong sản xuất Thời gian dừng tại cảng nhanh có thể làm tăng số chuyến mà tàu thực hiện được trong một năm Cho đến năm 1960 khi mà thời đại container hóa bắt đầu thì vận tải tàu định tuyến cũng thay đổi Khi mạng lưới vận tải container hình thành kết hợp với sự đầu tư khổng lồ vào các trang thiết bị và cơ sở hạ tầng tại cảng, các con tàu container trong vòng 30 năm đã tăng cỡ tàu từ tàu cỡ 2000 TEU lên 18000 TEU Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 23 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ 3.2 Các tuyến thương mại chính trong vận tải hàng hóa bằng đường biển Vận chuyển hàng bằng đường biển hoặc đường thủy cho đến nay được coi là phương thức vận chuyển hàng hóa đạt hiệu quả kinh tế nhất tính trên chi phí 1 tấn hàng vận chuyển Ước tính 95% thương mại thế giới vận chuyển bằng đường biển Vận tải biển là ngành thương mại toàn cầu Chủ tàu, người khai thác, người môi giới, người quản lý, đại lý và các chuyên gia khác đều có nhân tố trong dây chuyền vận tải nguyên vật liệu, thiết bị và con người từ nơi này đến nơi khác Với tất cả các bên liên quan đến vận tải, họ đều phải có kiến thức nhất định về địa lý vận tải, liên quan đến vị trí của các quốc gia, đại dương, biển, cảng và hệ thống vận tải thủy Đặc biệt là mối liên hệ chặt chẽ giữa khoảng cách và thời gian vận chuyển giữa các cảng trên thế giới Lloyd’s Maritime Atlas hoặc The Ship’s Atlas là những quyển sách nên đọc để hiểu biết thêm về địa lý vận tải Vận tải bằng đường biển có ý nghĩa chiến lược trong thương mại quốc tế Sự nâng cấp và phát triển của các loại tàu và hệ thống xử lý hàng hóa giúp giảm thiểu đáng kể chi phí vận tải bằng đường biển Các chi phí này không còn là rào cản vận tải nữa Sự phát triển này thúc đẩy thương mại toàn cầu và đảm bảo sự tăng không ngừng của nhiều loại hàng được vận chuyển Năm 2013, 9,5 tỷ tấn hàng được vận chuyển bằng đường biển Trong tất cả các mặt hàng thô được vận chuyển bằng đường biển, có 4 loại hàng chiếm ưu thế đó là dầu thô, than đá, quặng sắt và hàng hạt Việc vận chuyển những mặt hàng bán thành phẩm và thành phẩm này đóng góp lớn vào ngành công nghiệp vận tải container Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 24 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ 3.2.1 Các tuyến vận chuyển quặng sắt 3.2.2 Các tuyến vận chuyển than đá 3.2.3 Các tuyến vận chuyển lương thực Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 25 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ 3.2.3 Các tuyến vận chuyển dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 26 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ 3.2.4 Tuyến vận chuyển Container trên thế giới Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 27 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ 3.2.5 Tuyến thương mại xuyên Thái Bình Dương Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 28 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ 3.2.6 Tuyến thương mại Bắc Đại Tây Dương Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 29 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ 3.2.7 Tuyến thương mại Tây Âu đến Viễn Đông Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 30 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ 3.2.8 Các tuyến thương mại Bắc Nam Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 31 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ KẾT LUẬN Trong các nhóm ngành kinh tế của nước ta, ngành kinh tế vận tải biển đang là xu hướng phát triển, đã và đang trở thành một trong những nhóm ngành quan trọng của một nước ven biển như Việt Nam Qua bài tiểu luận giới thiệu về ngành kinh tế vận tải biển, mỗi chúng ta đã có thêm nhiều hiểu biết sâu sắc về vị trí, vai trò và tiềm năng của ngành kinh tế nói chung, cũng như ngành kinh tế vận tải biển nói riêng đối với sự phát triển nước nhà Đồng thời hiểu rõ về chương trình đào tạo cũng như định hướng nghề nghiệp về chuyên ngành mà mình đang được học Qua đó thấy được để trở thành những nhà quản lý tương lai, trong quá trình học, sinh viên các ngành kinh tế nói chung và sinh viên chuyên ngành kinh tế vận tải biển nói riêng cần có đủ những kỹ năng năng cá nhân cần thiết, biết cách xác định, thiết kế mục tiêu học tập, quản lý thời gian hiệu quả, đồng thời duy trì động lực học tập cho chính mình thì mới có thể có được năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh với nền kinh tế toàn cầu Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 32 ... 26 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ 3.2.4 Tuyến vận chuyển Container giới Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 27 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ... 31 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ KẾT LUẬN Trong nhóm ngành kinh tế nước ta, ngành kinh tế vận tải biển xu hướng phát triển, trở thành nhóm ngành quan trọng nước ven biển. .. 28 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ 3.2.6 Tuyến thương mại Bắc Đại Tây Dương Sinh Viên: Vũ Thị Liên Mã SV: 75928 29 Bài tiểu luận kết thúc học phần GIỚI THIỆU NGÀNH KINH

Ngày đăng: 08/08/2020, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

    • 1.1. Giới thiệu nhóm ngành và chuyên ngành đào tạo

    • 1.2. Chương trình đào tạo của chuyên ngành Kinh tế vận tải biển

      • 1.2.1. Tổng quan về Kinh tế vận tải biển

        • 1.2.1.1. Vận tải biển

        • 1.2.1.2. Đặc điểm chung của vận tải biển

        • 1.2.1.3. Phân loại dịch vụ vận tải biển theo WTO

        • 1.2.2. Chương trình đào tạo

          • 1.2.2.1. Giới thiệu chuyên ngành

          • 1.2.2.2. Mục tiêu đào tạo

          • 1.2.2.3. Nội dung chương trình

          • 1.3.Vai trò, vị trí của chuyên ngành đào tạo

          • 1.4. Yêu cầu đối với cử nhân Kinh tế vận tải biển

            • 1.4.1. Phẩm chất và kỹ năng cần thiết

            • 1.4.2. Kỹ năng cần trang bị trong thời đại mới

            • 1.5. Liên hệ bản thân và cơ hội nghề nghiệp

            • CHƯƠNG 2. CÁC KỸ NĂNG CÁ NHÂN CẦN THIẾT

              • 2.1. Kỹ năng làm việc nhóm

                • 2.1.1 Giới thiệu

                • 2.1.2. Sự cần thiết của kỹ năng làm việc theo nhóm

                • 2.1.3. Những yêu cầu để nhóm hoạt động hiệu quả

                  • 2.1.3.1. Yêu cầu đối với nhóm

                  • 2.1.3.2. Các yêu cầu đối với thành viên trong nhóm

                  • 2.1.4. Vai trò của các thành viên trong nhóm

                  • 2.1.5. Yêu cầu đối với trưởng nhóm

                  • 2.1.6. Phương pháp đánh giá hoạt động của nhóm

                  • 2.2. Tạo động lực học tập

                    • 2.2.1. Xác định mục tiêu học tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan