1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận Môi trường quản trị

30 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 52,41 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiTrong thời đại hiện nay, trước thị trường kinh tế mở các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững thì phải có chiến lược, định hướng cụ thể rõ mục tiêu cũng như đánh giá chính xá những tác động của các yếu tố môi trường đến doanh nghiệp để từ đó đưa ra giải pháp khắc phục, định hướng mới cho doanh nghiệp.Các nhà quản trị dù hoạt động trong bất kỳ lĩnh vực nào dều phải xét đến các yếu tố môi trường xung quanh. Trong khi họ có thể thay đổi chút ít hoặc không thể thay đổi các yếu tố này, thì họ không có sự lựa chọn nào khác mà phản ứng, thích nghi với chúng. Họ phải xác định, ước lượng và phản ứng lại đối với các yếu tố bên ngoài tổ chức có thể ảnh hưởng đến sự hoạt động của nó.Các yếu tố bên trong và bên ngoài của một tổ chức tạo nên văn hóa và môi trường của tổ chức đó. Khi một quản trị thực hiện các chức năng của mình đều phải dựa rất nhiều vào những yếu tố đó. Điều đó có nghĩa là môi trường quản trị của tổ chức có tầm quan trong đặc biệt đến hoạt động trong quản trị. Chính vì vậy, việc nghiên cứu các yếu tố ở tầm vi mô cũng như vĩ mô giúp các nhà quản trị có được cơ sở vữn chắc để đưa ra quyết định chính xác cho tổ chức của mình. Cho nên, với đề tài : “ Môi trường quản trị” – là đề tài rất thiết thực và tạo được sự hấp dẫn đối với các nhà nghiên cứu về quản trị.2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: là các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường doanh nghiệp bao gồm: yếu tố môi trường bên trong và yếu tố môi trường bên ngoài là môi trường vi mô và môi trường vĩ mô. Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp trong và ngoài nước.3. Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm tìm hiểu sâu hơn kiến thức về môi trường quản trị. Phân tích sự tác động của yếu tố bên trong và bên ngoài môi trường đến việc ra quyết định của các nhà quản trị.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong thời đại hiện nay, trước thị trường kinh tế mở các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững thì phải có chiến lược, định hướng cụ thể rõ mục tiêu cũng nhưđánh giá chính xá những tác động của các yếu tố môi trường đến doanh nghiệp để

từ đó đưa ra giải pháp khắc phục, định hướng mới cho doanh nghiệp

Các nhà quản trị dù hoạt động trong bất kỳ lĩnh vực nào dều phải xét đến cácyếu tố môi trường xung quanh Trong khi họ có thể thay đổi chút ít hoặc không thểthay đổi các yếu tố này, thì họ không có sự lựa chọn nào khác mà phản ứng, thíchnghi với chúng Họ phải xác định, ước lượng và phản ứng lại đối với các yếu tố bênngoài tổ chức có thể ảnh hưởng đến sự hoạt động của nó

Các yếu tố bên trong và bên ngoài của một tổ chức tạo nên văn hóa và môitrường của tổ chức đó Khi một quản trị thực hiện các chức năng của mình đều phảidựa rất nhiều vào những yếu tố đó Điều đó có nghĩa là môi trường quản trị của tổchức có tầm quan trong đặc biệt đến hoạt động trong quản trị Chính vì vậy, việcnghiên cứu các yếu tố ở tầm vi mô cũng như vĩ mô giúp các nhà quản trị có được

cơ sở vữn chắc để đưa ra quyết định chính xác cho tổ chức của mình Cho nên, với

đề tài : “ Môi trường quản trị” – là đề tài rất thiết thực và tạo được sự hấp dẫn đối

với các nhà nghiên cứu về quản trị

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: là các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường doanhnghiệp bao gồm: yếu tố môi trường bên trong và yếu tố môi trường bên ngoài làmôi trường vi mô và môi trường vĩ mô

- Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp trong vàngoài nước

3 Mục tiêu nghiên cứu:

- Nhằm tìm hiểu sâu hơn kiến thức về môi trường quản trị

Trang 2

- Phân tích sự tác động của yếu tố bên trong và bên ngoài môi trường đếnviệc ra quyết định của các nhà quản trị.

4 Phương pháp nghiên cứu:

- Tìm, đọc, nghiên cứu và tổng hợp tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau như:sách, internet, giáo trình,…

- Quan sát thực tế, nghiên cứu những sự kiện và hiện tượng kinh tế trongcuộc sống, từ đó rút ra nhận xét

5 Đóng góp của đề tài:

- Thực hiện đề tài là điều kiện thuận lợi cho cá nhân thực hiện đề tài nâng

cao năng lực nghiên cứu, hoàn thành tốt nhiệm vụ của bản thân và góp phần bổsung vào quá trình học tập…

- Hiểu rõ được về môi trường quản trị và phân biệt môi trường vĩ mô và vi

mô ảnh hưởng như thế nào trong tình hình phát triển kinh tế hiện nay

- Nắm bắt được các giải pháp quản trị nhằm hạn chế những bất trắc của cácyếu tố môi trường

6 Cấu trúc đề bài:

Gồm 3 chương:

- Chương 1: Những vấn đề chung về Môi trường quản trị

- Chương 2: Ảnh hưởng các yếu tố môi trường quản trị đối với các tổ chức

- Chương 3: Giải pháp quản trị nhằm hạn chế những bất trắc của các yếu tốmôi trường

Trang 3

Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ

1.1 Khái niệm về Môi trường quản trị.

Các nhà quản trị dù hoạt động trong bất kì lĩnh vực nào đều phải xét đến cácyếu tố môi trường xung quanh

Vì vậy, Môi trưởng quản trị là tổng hợp các yếu tố và điều kiện khách quan,chủ quan có mối quan hệ tương tác lẫn nhau, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đếnhoạt động của tổ chức

1.2 Phân loại.

Tùy theo các góc độ tiếp cận khác nhau, người ta có thể phân môi trườngquản trị ra thành nhiều loại, Môi trường quản tri là sự tương tác lẫn nhau giữa cácyếu tố và lực lượng bên ngoài hệ thống quản trị nhưng lại có ảnh hưởng trực tiếp,hoặc gián tiếp đến hoạt động quản trị của một tổ chức Các yếu tố đó được hìnhthành theo nhóm:

- Nhóm môi trường vĩ mô

- Nhóm môi trường vi mô bên ngoài

- Nhóm môi trường nội bộ

Trang 5

Chương II.

ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN

TRỊ 2.1 Môi trường vĩ mô:

Môi trường vĩ mô là các yếu tố có ảnh hưởng rộng và không trực tiếp đến tổchức bao gồm các yếu tố: một các khách quan lên mọi tổ chức

Đối với môi trường vĩ mô của Doanh nghiệp là nơi mà doah nghiệp phải bắtđầu tìm kiếm những cơ hội và những mối đe dọa có thể xuất hiện, nó bao gồm tất

cả các nhân tố và lực lượng có ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả thực hiện củaDoanh nghiệp:

Cụ thể môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố:

- Môi trường kinh tế

- Môi trường văn hóa – xã hội

- Chính trị - pháp luật

- Khoa học – công nghệ

2.1.1 Môi trường kinh tế:

Các yếu tố kinh tế là những yếu tố gây ra sự biến động trong nền kinh tế,được phản ánh thông qua các chỉ số:

- Tổng sản phẩm quốc nội ( GDP):

GDP tác động đến tất cả các mặt hoạt động quản trị như: hoạch định, lãnhđạo, tổ chức, kiểm soát và ra quyết định GDP tác động đến nhu cầu của gia định,doanh nghiệp và Nhà nước tức GDP đã chi phối và làm thay đổi quyết định tiêudùng trong từng thời kì nhất định Một quốc gia có GDP tăng lên sẽ kéo theo sựtăng lên về nhu cầu, về số lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, tăng lên về chủngloại, chất lượng, thị hiếu,… dẫn đến tăng lên quy mô thị trường Điều này đến lượt

nó lại đòi hỏi các doanh nghiệp phải đáp ứng trong từng thời kì, nghĩa là nó tácđộng đến tất cả các mặt hoạt động quản trị như hoạch định, lãnh đạo, tổ chức, kiểm

Trang 6

soát và ra các quyết định không chỉ về chiến lược và chính sách kinh doanh, mà cả

về các hoạt động cụ thể

Tuy nhiên, nếu không nhanh nhạy thích ứng với sự thay đổi này đã dẫn tớithua lỗ, phá sản nguy cơ và rủi ro cho các doanh nghiệp không chỉ bắt nguồn từ sựthay đổi quá nhanh và mạnh mẽ còn có cả từ sự không năng động và linh hoạt củacác nhà quản trị trong việc không biết cách đáp ứng nhu cầu đã tăng lên và thay đổinhanh chóng về các loại sản phẩm hàng hóa trong các thời kì

Vì vậy, nó tác động đến tất cả các mặt hoạt động của quản trị; các nhà quảntrị phải dựa vào tổng sản phẩm quốc nội và tình hình thực tế để từ đó hoạch định ra

kế hoạch sắp tới phù hợp với xu hướng thị trường, ra quyết định, tổ chức và lãnhđạo, giám sát việc thực thi kế hoạch

Ví dụ như ở nước ta từ năm 1990 đến nay do sự tăng lên của GDP đã tácđộng mạnh mẽ đến cơ cấu tiêu dùng và mở ra nhiều cơ hội cho các nhà quản trị.Nhiều doanh nghiệp đã thành công nhờ đưa ra các hàng hóa dịch vụ phù hợp vớinhu cầu, thẩm mỹ, thị hiếu đang gia tăng của người tiêu dùng

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế:

Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng, tốc dô và quy môsản lượng của nền kinh tế trọng một thời kỳ nhất định Sự tang trưởn được so sánhtheo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng Đó là sự gia tăng quy môsản lượng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc Quy mô và tốc độ tăngtrưởng là “ cặp đôi” trong nội dung khái niệm tăng trưởng kinh tế Hiện nay, trênthế giới người ra thường tính mức gia tăng về tổng giá trị của cải của xã hội bằngcác đại lượng tổng sản phẩm quốc dân hoặc tổng sản phẩm quốc nội

Đầu tiên, tăng trưởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lên về số lượng, chấtlượng hàng hóa, đôi khi quá trình tăng trưởng mang tính hai mặt Nếu tăng trưởngkinh tế quá mức có thể dẫn đến tình trạng nền kinh tế quá nóng nên gây ra lạmphát, hoạch tăng trưởng kinh tế cao làm cho dân giàu lên; nhưng đồng thời cũng có

Trang 7

thể làm cho sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội tăng lên Điều này sẽ gây bất lợilớn cho các doanh nghiệp Đối với xu thế hội nhập hiện nay, sự tăng trưởng kinh tế

là con dao hai lưỡi đối với các doanh nghiệp

- Tỷ lệ lạm phát:

Lạm phát ảnh hưởng đến tâm lí và chi phối hành vi tiêu dùng của người dân;làm thay đổi cơ cấu chi tiêu của người tiêu dùng; cho thấy tốc độ tiêu thụ hàng hóagiảm ngày càng nhiêu, nhất là ở những mặt hàng mang tính thiếu yếu đối với cuộcsống hàng ngày Trong thời kì lạm phát thì yếu tố về giá của sản phẩm càng đượcngười tiêu dùng quan tâm

Yếu tố lạm phát còn ảnh hưởng rất lớn đến việc hoạch định chiến lược vàsách lược của nhà quản trị trong kinh doanh Nếu lạm phát gia tăng giá cả yếu tốđầu vào kết quả dẫn tới sẽ là tăng giá tành và tăng giá bán Nhưng nếu tăng giá bánlại khó cạnh tranh Mặt khác, khi có yếu tố lạm phát tăng cao, thì thu nhập thực tếcủa người dân lại giảm đáng kể và điều này lại dẫn đến làm giảm sức mua và nhucầu thực tế của người tiêu dùng Nói cách khác khi có yếu tố lạm phát tăng cao thìthường khó bán được hàng hóa dẫn tới thiếu hụt tài chính cho sản xuất kinh doanh,việc tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh của nhà quản trị khó thực thi được Vìvậy việc dự đoán chính xác yếu tố lạm phát là rất quan trọng trong điều kiện nước

ta hiện nay, cũng nhu trong chiến lược sản xuất kinh doanh của nhà quản trị

Lạm phát cũng gây ra tình trạng thiếu tiền vì các nhà quản trị không khaithác được nguồn tín dụng cho việc duy trì sản xuất của mình Do đó, mà số lượngcông việc cho người dân làm cũng giảm thiểu trong trung và dài hạn làm ảnhhưởng đến tâm lý và tiêu dùng của người dân

- Tỷ giá hối đoái và lãi suất cho vay:

Cả hai yếu tố này cũng đều có tác động đến giá thành sản phẩm – dịch vụcủa các doanh nghiệp Thường thì doanh nghiệp nào cũng có mối quan hệ trên thịtrường quốc tế, nếu không là đầu tư với nước ngoài thì cũng mua nguyên vất liệu,

Trang 8

hàng hóa hoặc máy móc từ nước ngoài Tỷ giá hối đoái chiếm vị trí trung tâm trongnhững tác động lên các hoạt động này và nhất là nó ảnh hưởng trực tiếp đến giáthành và giá bán sản phẩm của doanh nghiệp Vì thế, việc báo tỷ giá hối đoái là rấtquan trọng trong việc hoạch định và tổ chức thực hiện các hoạt động quản trị nóichung và các chiến lược cùng sách lược quản trị nói riêng.

Yếu tố lãi suất cho vay của ngân hàng cũng có ảnh hưởng đáng kể đến cáchoạt động quản trị ở mỗi doanh nghiệp Trên thực tế các doanh nghiệp thường đivay thêm vốn ở ngân hàng để mở rộng sản xuất hoặc sử dụng trong việc mua bán,

do đó lãi suất cho vay cao hay thấp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các yếu tố đầu vào,đầu ra ở mỗi doanh nghiệp Điều này cũng có nghĩa là ảnh hưởng của lãi suất chovay đế giá thành, giá bán và tác động đến sức mua thực tế về hàng hóa cùng dịch

vụ của doanh nghiệp, có tác dộng rất lớn đến việc hoạch định và thực thi các chiếnlược và chính sách quản trị Chính vì vậy mà khi vạch ra một chiến lược quản trịcủa nhà quản trị đặc biệt là chiến lược quản trị tài chính, nhà quản trị thường lưu ýđến yếu tố này

- Tiền lương và thu nhập:

Tác động đến giá thành và nguồn nhân lực của các doanh nghiệp

Thu nhập nó phản ánh tới mức sống của người dân Người tiêu dùng sẽ chỉtiêu những sản phẩm phù hợp với điều kiện kinh tế Vì thế, nhà quản trị phải phânloại từng bậc sản phẩm để mọi khách hàng có thể biết đến và tiêu dùng sản phẩmcủa doanh nghiệp

Tiền lương của công nhân, nhân viên là yếu tố chính quyết đinh đến nguồnnhân lực của doanh nghiệp; bời tiền lương chính là nguồn sống của hầu hết mọingười, mức lương thường được đặt lên hàng đầu trong tâm lí và đó cungxc hính lànguồn hứng khởi cho họ làm việc Các nhà quản trị ohair có chính sách cụ thể quyđịnh về mức tiền lương phù hợp với năng lực làm việc của mỗi người, có sựthưởng, phạt công minh để tạo ra sự hài lòng, tin tưởng trong môi trường làm việc

Trang 9

Có sự khuyến khích những sáng kiến mới sáng tạo để tạo hứng khởi trong côngviệc; các nhà quản trị cũng cần phải có chính sách đặc biệt với những công nhâ,,nhân viên có tuổi nghề lâu năm trong tâm lí của họ gắn bó lâu dài với doanhnghiệp.

2.1.2 Môi trường Văn hóa – Xã hội:

Yếu tố của môi trường văn hóa – xã hỗi của môi trường vĩ mô trong quản trịđại diện cho các đặc điểm về: dân số, văn hóa, nghề nghiệp, phong cách sống vàtôn giáo Nó ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động quản trị và kinh doanh của mootjjdoanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải phan tích các yếu tố văn hóa, xã hội nhằmnhận biết cơ hội và nguy cơ có thể ẩy ra Mỗi một sự thay đổi của các lực lượngvăn hóa có thể tạo ra một ngành kinh doanh mới nhưng cũng có thể xóa đi mộtngành kinh doanh

- Dân số: ảnh hưởng lên nguồn lực, ảnh hưởng tới đầu ra của doanh nghiệp

vì vậy, doanh nghiệp cần tìm rõ về nguồn dân số và xác định quy mô thị trường để

từ đó có chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện ở từng nơi

Để sản xuất hay kinh doanh, Nhà quản trị cần phải sử dụng đến nguồn lực,

để bán được hàng hóa họ cần đến khách hàng Để hoạch định chiến lược phát triểncủa mỗi công ty người ta phải xuất phát từ cả hai yếu tố ảnh hưởng này Nói cáchkhác, dân số và mức gia tăng dân số ở mỗi thị trường, ở mỗi quốc gia luôn luôn làlực lượng có ảnh hưởng rất lớn đến tất cả mọi hoạt động về quản trị sản xuất vàquản trị kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp

Thông thường các nhà quản trị phải phân tích cơ cấu dân số trên cơ sở giớitính, tuổi tác để phân khúc và xác định thị trường mục tiêu, phải xác định được nhucầu thực tế về sản phẩm hàng hóa của mình và sựa vào đó để quyết định kế hoạchsản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Sự dịch chuyển dân số từ vùng này sang vùng khác; từ địa phương này sangđịa phương khác cũng là những yếu tố tác động đến các hoạt động hoạch định về

Trang 10

các chiến lược và chính sách quản lý nguồn nhân lực, chiến lược thị trường và cácchoạt động hoạch định về các chiến lược và chính sách quản lý nguồn lực, chiếnlược thị trường và các chiến lược sản xuất kinh doanh hỗ trợ khác trong vùngkhông gian kinh doanh hiện có Chẳng hạn sự di chuyển dân cư từ nông thôn rathành thị nhanh làm bùng nổ các nhu cầu nhà ở, mở rộng đường xá, các hàng hóatiêu dùng… Chính những điều này đến lượt nó lại buộc các nhà hoạch định chiếnlược và chính sách kinh doanh phải có những chủ trương và chính sách kinh doanhcho phù hợp.

Ví dụ: ở nước ta có dân số đông, tỷ lệ người trẻ tuổi khá cao là điều kiệnthuận lợi cho doanh nghiệp phát triển các nghề cần nhiều lao động và xuất khẩu laođộng cũng như dịch vụ giáo dục và đào tạo Tuy nhiên đông dân và trình độ dân tríchưa cao, lực lượng lao động dồi dào nhưng không có tay nghề cũng là thách thứclớn cho các nhà quản trị, đặc biệt là vấn đề giải quyết việc làm và công bằng xã hội

- Văn hóa: bao gồm toàn bộ những: phong tục, tập quán, lối sống,… đượcdùng để định hướng hành vi tiêu dùng của mọi người trong xã hội Nó chi phối đếnviệc hình thành những nhu cầu về chủng loại chất lượng và kiểu dáng hàng hóa.Khi bước vào một thị trường mọi việc đầu tiên các doanh nghiệp mình cần làm làphải nghiên cứu về yếu tố văn hóa xem sản phẩm doanh nghiệp mình đến có phùhợp với nhu cầu, phong tục,… nơi đó không Nếu không phù hợp thì sản phẩm đó

sẽ bị loại bỏ hoăc không có nhu cầu Trong trường hợp đó, các nhà quản trị phải có

kế hoạch thay đổi hợp lí, có thể thiết kế lại hình dáng bao bì, mẫu mã… sao chophù hợp với từng nền văn hóa; cố gắng định vị sản phẩm để người tiêu dùng biếtđến và tiêu dùng sản phẩm

Dưới ảnh hưởng của mỗi nền văn hóa, nhân các, đạo đức, niềm tin, thái độ,

hệ thống các giá trị,… ở mỗi người được hình thành và phát triển Như vậy văn hóaquản trị nói chung và phong các cùng phương pháp quản trị ở mỗi doanh nghiệpnói riêng sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi những nền văn hóa mà những nhà quản trị

Trang 11

của họ thuộc về các nền văn hóa đó Văn hóa còn là một trong những yếu tố chủyếu tác đông, chi phối hành vi ứng xử của người tiêu dùng, chi phối hành vi muahàng của khách hàng Thêm vào đó, tình cảm gia đình, sự hiểu biết xã hội, trình độhọc vấn… vẫn là điều xuất phát khi mua sắm hàng hóa – dịch vụ, nghĩa là chi phốiviệc soạn thảo chiến lược và sách lược kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp cụ thể.

Ví dụ: Trước đây KFC được Việt Nam biết đến là một nhà hàng mini hiệnđại, quá đắt đỏ so vói những món ăn khác, thể hiện phong cách nhiều hơn đối vớigiới trẻ, còn chủ yếu thu hút toàn trẻ em nhiều hơn Còn bây giờ, KFC được biếtđến là “ thịt gà rán” – đây là món ăn nhanh và đang trở nên thông dụng với mọingười.Khi mới bắt đầu xuất hiện tại thị trường Việt Nam KFC đã phải chịu lỗ 7năm để tạo ra một thói quen – một văn hóa tiêu dùng cho người Việt, đặc biệt làgiới trẻ Sự thành công của họ ngày hôm nay cũng chính là từ việc am hiểu tínhchất văn hóa Người dân Việt Nam thường mang tính chất nhà hàng nhưng đượcphục vụ nhanh KFC đã xây dựng một hệ thống cửa hàng khác biệt so với các cửahàng truyền thống, chọn màu đỏ làm màu chủ đạo, phục vụ chuyên nghiệp; đồngthời bản thân sản phẩm KFC cũng đã có sự khác biệt để phục vụ văn hóa ViệtNam, bên cạnh những món ăn truyền thống KFC còn chế biến một số món ăn đểphục vụ những thức ăn hợp khẩu vị của người dân Việt; kích thước sản phẩmHambeger cũng thay đổi, nhỏ hơn thích hợp với vóc dáng của người Việt Nam.Danh mục sản phẩm được sắp xếp theo nhiều loại giúp cho người tiêu dùng dễ lựachọn món ăn ưa thích Một số món mới đã được tung ra thị trường góp phần làmtăng thêm sự phong phú trong danh mục thực đơn… KFC tạo sự thích thú và tò mòcho giới thanh niên, tạo ra một trào lưu mới trong cách tiêu dùng của người ViệtNam Với hướng đi đúng đắn năm 2006, KFC đã thu được lợi nhuận và đã thực sựthu hút được người Việt đặc biệt là giới trẻ không chỉ vì sự thuận tiện, sang trọng,thưởng thức món ăn, mà còn thưởng thức một phong cách hiện đại đang phổ biến

Trang 12

trên thế giới làm thay đổi một phần văn hóa ẩm thực của người Việt nhưng vẫn giữgìn giá trị văn hóa cốt lõi của người Việt Nam.

Sự tác động của các yếu tố văn hóa có tính chất lâu dài và tinh tế, khó nhậnbiết vì vậy, các nhà quản trị phải tìm hiểu kĩ các yếu tố văn hóa để có kế hoạchphát triển đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tiễn đưa sản phẩm của doanh nghiệpđến với tất cả mọi người

- Nghề nghiệp: Xã hội càng phát triển thì tính chuyên môn hóa càng sâu và

đa dạng hóa về nghề nghiệp càng tăng Các nghề nghiệp chuyên môn sâu khácnhau sẽ dẫn đến những đòi hỏi về phương tiện và công cụ lao động khác nhau, nhucầu về ăn ở đi lại vui chơi giải trí cũng khác nhau Để đáp ứng các nhua cầu khácnhau về nghề nghiệp trong xã hội, các nhà quản trị ở mỗi doanh nghiệp phải tínhđến toàn bộ những ảnh hưởng của các yếu tố vừa nêu đến việc hoạch định và thựchiện các chiến lược và sách lược kinh doanh của mình

- Phong cách sống: Mỗi quốc gia, mỗi địa phương, mỗi dân tộc, mỗi cá nhânlại có những đặc trưng khác nhau về phong cách và lối sống Mỗi phong cách và lốisống tạo ra những cách suy nghĩ, hành động va cảm nhận khác nhau về các sự vật,hiện tượng dẫn đến những nhu cầu đa dạng khác nhau về con người điều này dẫnđến các động cơ làm việc và nhu cầu tiêu dùng khác nhau Phong cách, lối sống củamỗi cá nhân đều có thể thay đổi theo không gian và thờ gian Bởi vậy các nhà quảntrị không cần quan tâm đến các đặc trưng phong cách, lối sống hiện tại mà còn cần

có những dự đoán trước cho tương lai

Ví dụ: Phong cách sống của người phương Tây khác với phụ nữ Việt Nam đãdẫn đến sự tiêu dùng hàng hóa dịch vụ khác nhau và điều này lại buộc các nhà quảntrị phải hoạch định và thực hiện các chiến lược về hàng hóa và dịch vụ khác nhaucho hai đối tượng đó

- Tôn giáo:

Trang 13

Tôn giáo ra đời từ rất sớm trong lịch sử phát triển của loài người Ngày nay

có rất nhiều loại tôn giáo trên thế giới, tuy nhiên chỉ tính số lượng các tín đồ của baloại tôn giáo chính chủ yếu là: đạo thiên chúa, đạo Phật và đạo Hồi thì chúng ta đãthấy một con số rất khổng lồ Mỗi tôn giáo đều có những quan niệm, niềm tin vàthái độ riêng về cuộc sống, về cách cư xử giữa các tín đồ với nhau và với mọingười Tôn giáo có ảnh hưởng rất lớn tới đạo đức, tư cách , văn hóa và lối sống củakhông chỉ chính bản thân của các nhà quản trị mà tới cả những cán bộ công nhânviên dưới quyền quản lý của họ

Các hoạt động lãnh đạo và điều hành của các nhà quản trị không thể khôngtính tới ảnh hưởng của các yếu tố về tôn giáo trong nhận thức, ứng xử, chấp hành

và thực thi các quyết định của những người dưới quyền Không chỉ vậy chúng tathấy rằng tâm lý của người tiêu dùng cũng không nằm ngoài những ảnh hưởng rấtsâu sắc của tôn giáo

Ví dụ: Ngày rằm người dân theo đạo Phật ăn chay, tránh việc sát sinh vafmua nhiều loại đồ thờ cúng, người dân theo đạo Hồi kiếng ăn và sử dụng nhữngthứ hàng hóa từ lợn và thịt lợn, người dân theo đạo Thiên chúa mua sắm rất nhiềuloại hàng hóa để tổ chức ngày lễ Giáng sinh….Tất cả những điều này ảnh hưởng rấtlớn đến việc hoạch định và thực hiện các chủ trương chính sách kinh doanh của cácnhà quản trị Những ai nhanh nhạy, hiểu biết sâu sắc về tôn giáo thì đều có thể tìm

ra những cơ hội trong các hoạt động quản trị kinh doanh của mình

Trang 14

Môi trường chính trị ổn định cũng là một trong những yếu tố hấp dẫn các nhàđầu tư từ nước ngoài Các nhà đầu tư nước ngoài khi quyết định đàu tư vào mộtquốc gia cần đánh giá mức độ rủi ro chính trị của quốc gia đó.

Mức độ rủi ro chính trị là mức độ mà các biến cố và hoạt động chính trị cókhả năng gây ra những tác động tiêu cực đối với lợi nhuận tiềm tảng dài hạn củacác dự án đầu tư

- Pháp luật: hệ thống phát luật được xây dựng dựa trên nền tảng của các địnhhướng chính trị, nhằm quy định những điều mà các thành viên trong xã hội khôngđược làm và là cơ sở để chế tài những hành động vi phạm các mối quan hệ xã hội

mà phát luật bảo vệ các bộ luật, nghị định, thông tư và các quyết định như bộ LuậtLao động, Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật thuế xuất nhậpkhẩu, luật Bảo vệ môi trường,… đưa ra các quy định điều chỉnh hoạt động của các

tổ chức ở các lĩnh vực có liên quan

Các chính sách về lương bổng, tài chính, tiền tệ (chính sách thuế, chính sáchquản lý tiền mặt, chế độ thu chi và sử dụng ngân sách, cán cân thanh toán, ngồncung cấp tiền, việc kiểm soát về khả năng tín dụng thông qua chính sách tài chính)đều có những ảnh hưởng rất lớn đối với các hoạt động về quản trị kinh doanh ở tất

Trang 15

- Việc thay đổi khác nhau ở từng vùng miền, lãnh thổ, đòi hỏi doanh nghiệpphải tìm hiểu, nắm bắt kịp thời để không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuấtkinh doanh.

- Môi trường pháp luật – chính trị là yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả cácngành kinh doanh trên một lãnh thổ Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính,các nhà quản trị sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật pháp tại khu vựcđó

- Nhà nươc cũng có thể thạn chế và điều chỉnh việc kinh doanh thông quacác bộ luật, nghị định, thông tư và các quyết định

Ví dụ: 480 tấn dưa hấu của Việt Nam xuất khẩu sang Indonesia bị trả lại dokhông biết về quy định pháp lý đối với hàng hóa tươi sống nhập khẩu vàoIndonesia Hàng hóa tươi sống nhập vào Indonesia phải có giáy chứng nhận củacông ty giám định Thụy Sĩ Nhưng Việt Nam lại giấy chứng nhận của Công tygiám định việt Nam Vinacontrol nên hàng hóa của Việt nam không được xuấtkhẩu

2.1.3 Môi trường khoa học – công nghệ:

Đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh và trực tiếp đến doanh nghiệp và tác độngđến hoạt động quản trị Các thay đổi về Khoa học - công nghệ sẽ ảnh hưởng mạnh

mẽ đến nhu cầu tương lai của một tổ chức về nhân sự

- Sự phát triển nhanh chóng của Khoa học – công nghệ ngày nay vừa tạo ra

cơ hội nhưng cũng đồng thời tạo ra những thách thức với các tổ chức

- Sự bùng nổ của cuộc cách mạnh về thông tin và truyền thông đã tác độngđến tất cả các lĩnh vực hoạt động của tổ chức như sản xuất, lưu thông, phân phốihay cách thức giao tiếp, phối hợp trong nội bộ tổ chức

- Những thành tựu của công nghệ làm thay đổi phương pháp làm việc củacon người Sự tiến bộ công nghệ đồng nghĩa với việc công nghệ mới, tiên tiến sẽ

Ngày đăng: 10/12/2017, 17:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w