TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NHẬP MÔN NGHỀ NGHIỆP PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NHÀ TÂM LÝ HỌC (HƯỚNG ĐÀO TẠO)

38 216 5
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NHẬP MÔN NGHỀ NGHIỆP PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NHÀ TÂM LÝ HỌC (HƯỚNG ĐÀO TẠO)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NHẬP MÔN NGHỀ NGHIỆP PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NHÀ TÂM LÝ HỌC (HƯỚNG ĐÀO TẠO) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NHẬP MÔN NGHỀ NGHIỆP PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NHÀ TÂM LÝ HỌC (HƯỚNG ĐÀO TẠO)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NHẬP MÔN NGHỀ NGHIỆP PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NHÀ TÂM LÝ HỌC (HƯỚNG ĐÀO TẠO) GVHD: NCS ThS Mai Mỹ Hạnh Sinh viên thực hiện: 47.01.611.104 - Lê Phan Thảo Nghi 47.01.611.066 - Phạm Thị Thuỳ Dương 47.01.611.105 – Hoàng Thị Ngọc 47.01.611.131 – Nguyễn Xuân Tân 47.01.611.068 – Lương Cẩm Hà Thành phố hồ Chí Minh, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………… 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu…………………………………………………………… 3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn…………………………………………………… ……3 3.2.1 Phương pháp quan sát………………………………………………………………………3 3.2.2 Phương pháp vấn………………………………………………………………….…4 CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ NHÀ TÂM LÝ HỌC HƯỚNG ĐÀO TẠO .5 1.1 Giáo viên kỹ sống - giảng viên kỹ mềm 1.2 Chuyên viên đào tạo chăm sóc tinh thần người lao động CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN .7 2.1 Phẩm chất 2.1.1 Đạo đức………………………………………………………………………………….7 2.1.2 Cầu thị, có ý thức tu dưỡng thân…………………………………………………8 2.1.3 Kiên trì, nhẫn nại khuyên bảo khơi gợi tốt……………………………………9 2.1.4 Tự tin, lịch, tác phong lịch sự, chuyên nghiệp gây thiện cảm………… 10 2.1.5 Có tính hài hước, khiến tâm lý người học thoải mái……………………………… 12 2.1.6 Vui vẻ, hoà nhã đồng nghiệp……………………………………………….… 12 2.1.7 Tư tưởng phải theo kịp thời đại, không bảo thủ, vui vẻ tiếp nhận điều mẻ….13 2.1.8 Không can thiệp sâu vào đời sống đồng nghiệp………………………… 15 2.1.9 Chú trọng bồi dưỡng lực tự học người học………………………………15 2.2 Năng lực 16 2.2.1 Năng lực chung……………………………………………………………………… 17 2.2.1.1 Năng lực ngôn ngữ…………………………………………………………… …17 2.2.1.2 Năng lực ngoại ngữ công nghệ thông tin…………………………………….18 2.2.1.3 Năng lực giải vấn đề……………………………………………………….18 2.2.1.4 Năng lực giao tiếp………………………………………………………… ……19 2.2.2 Năng lực nghề nghiệp………………………………………………………………21 2.2.2.1 Năng lực chuyên môn (bằng cấp)……………………………………………… 21 2.2.2.2 Năng lực đào tạo, chăm sóc tinh thần có trọng điểm………………………… 22 2.2.2.3 Năng lực sư phạm……………………………………………………………… 24 2.2.2.3.1 Nắm bắt tâm lý đối tượng (nhân viên, học sinh, sinh viên theo lứa tuổi)…24 2.2.2.3.2 Chế biến tài liệu học tập…………………………………………………… 25 2.2.2.3.3 Tri thức tầm hiểu biết sâu rộng………………………………………… 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN…………………………………………28 3.1 Phương pháp quan sát…………………………………………………………… 28 3.2 Phương pháp vấn…………………………………………………… …… 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………… 30 Kết luận………………………….……………………………………………… ……30 Kiến nghị…………………………………… ……………………………………… 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………… 32 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………… ……… 33 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển xã hội loài người trải qua nhiều cách mạng từ cách mạng thứ thời điểm cách mạng thứ tư làm thay đổi sống từ phức tạp, từ lao động chân tay nặng nề lao động trí óc Thời đại 4.0 – thời đại công nghệ, Internet phát triển, kinh tế lên làm cho chất lượng sống ngày tăng, cộng thêm vào áp lực sống, guồng quay công việc hay áp lực điểm số… làm cho người ta vơ tình mắc phải bệnh tâm lý, mà người bắt đầu quan tâm đến việc chăm sóc tinh thần Tâm lý học đa dạng phong phú kéo theo việc làm khơng phần, nên hàng năm ngành học thu hút đông đảo số lượng sinh viên đăng ký học Tuy nhiên học ngành tâm lý làm việc nhiều nơi mang sứ mệnh, hồi bão việc đào tạo, giáo dục kỹ sống, kỹ mềm trường học, doanh nghiệp lại thu hút ước muốn nhóm nghiên cứu Bởi lẽ cá nhân khơng đơn giản cơng việc bình thường mà khát khao rực cháy, mong ước cháy lịng cơ, cậu sinh viên cố gắng ngày để vượt lên thân Khơng có ước mơ, hồi bão mà thật, trải nghiệm thân suốt nhiều năm ngồi ghế nhà trường, chúng em chứng kiến tâm lí đứa trẻ lớn bốc đồng hay khó khăn, tâm lý lo lắng, giọt nước mắt rơi xuống nhớ gia đình việc tự lập sớm bạn học sinh sống môi trường tập thể nội trú thiếu hụt kỹ sống môi trường giáo dục… Hoặc phân vân nhà tuyển dụng nhân sự, mong mỏi cô công nhân, thiếu kiến thức, kĩ mềm người làm… hoạ muốn thấu hiểu, giúp đỡ người khác, ước muốn cống hiến cho xã hội, hay mẹ dặn “sống đời sống cần có lịng” mà thơi thúc cậu sinh viên chúng em lựa chọn việc đào tạo, giáo dục kỹ mềm, kỹ sống làm cánh cửa cho công việc mà thân theo đuổi Từ thật ngành nghề nào, môi trường có mặt tích cực mặt tiêu cực từ lựa chọn ngành nghề người ta quan tâm nhiều “tâm” “tầm” ngành nên phẩm chất, lực quan điểm đạo đức nghề nghiệp xem điều tiên cơng việc Bác Hồ có câu “Người có đức mà khơng có tài làm việc khó người có tài mà khơng có đức trở thành người vô dụng” thúc, động lực để nhóm nghiên cứu làm đề tài Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu lĩnh vực đào tạo người trường học, doanh nghiệp - Phân tích phẩm chất lực hướng đào tạo - Đề xuất biện pháp, kiến nghị khoa, môn Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu a Mục đích: Thu thập tài liệu khác sách, tạp chí, cơng trình nghiên cứu, luận văn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề lý luận đề tài nghiên cứu b Cách tiến hành: Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu cần thiết phục vụ cho nghiên cứu, nhằm xây dựng sở lý luận vững cho việc triển khai nghiên cứu thực tiễn 3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3.2.1 Phương pháp quan sát: a Mục đích: Dùng phương pháp quan sát tìm phẩm chất, tính cách, lực cần có nhà tâm lý học lĩnh vực đào tạo b Cách tiến hành: - Quan sát Thầy Huỳnh Văn Sơn dạy kỹ sống, kỹ mềm thông qua kênh Youtube - Quan sát anh Giang Thiên Vũ trình giảng dạy - Quan sát ThS Trịnh Thu Cúc anh Dương Quốc Bảo trình vấn 3.2.2 Phương pháp vấn: a Mục đích: thu thập thơng tin từ Anh/Chị cựu sinh viên, người làm lĩnh vực đào tạo để hiểu rõ phẩm chất lực cần có chuyên viên đào tạo b Cách tiến hành: - Nội dung: + Những phẩm chất lực cần có chuyên viên đào tạo + Những khó khăn cơng việc cách giải + Cách xây dựng, thiết kế giáo án  Anh Dương Quốc Bảo - Giáo viên kỹ sống - Công ty cổ phần đầu tư giáo dục quốc tế Rồng Việt Thời gian: ngày 09 tháng 12 năm 2021 Hình thức: Trực tuyến tảng Zoom  ThS.Trịnh Thị Thu Cúc - Giám đốc Trung tâm trải nghiệm - Việc làm sinh viên Thời gian: ngày 23 tháng 12 năm 2021 Hình thức: Trực tuyến tảng Zoom CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ NHÀ TÂM LÝ HỌC HƯỚNG ĐÀO TẠO Hiện nay, tâm lý học dần biết đến hứa hẹn ngành “hot” tương lai gần Một hướng thu hút nhiều bạn trẻ “Ứng dụng tâm lý học lĩnh vực đào tạo phát triển người” 1.1 Giáo viên kỹ sống - giảng viên kỹ mềm Kỹ sống tập hợp hành vi tích cực khả thích nghi cho phép cá nhân đối phó hiệu với nhu cầu thách thức sống hàng ngày Với giáo viên kỹ sống cơng việc giảng dạy kỹ sống cho học sinh trung học sở, trung học phổ thông, ; báo cáo chuyên đề kỹ sống trường học, trung tâm; hỗ trợ tư vấn tâm lý cho học sinh, Nói tóm lại, giáo viên kỹ sống người giáo dục, hướng dẫn học sinh điều đắn, giúp học sinh cải thiện thân, hoàn thiện nhân cách thích nghi tốt với mơi trường Sau trường sinh viên làm việc trung tâm kỹ sống liên kết với trường học, trung tâm Việc bổ sung kỹ sống cho trẻ việc cần thiết, nên hội dành cho giáo viên kỹ sống rộng mở Kỹ mềm khả thiên mặt tinh thần cá nhân nhằm đảm bảo cho q trình thích ứng với người khác, thích ứng với hoạt động thân nhằm trì tốt mối quan hệ tích cực góp phần hỗ trợ thực hoạt động cách hiệu Với giảng viên kỹ mềm cơng việc giảng dạy kỹ mềm cho sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trung tâm; báo cáo chuyên đề kỹ sống, kỹ mềm Với đòi hỏi cao xã hội ngày nay, việc trau dồi kỹ mềm để hỗ trợ cho công việc, làm cho hiệu công việc nâng cao Không sinh viên cần học kỹ mềm mà nhiều học sinh trung học có nhu cầu cần học, với kỹ học sinh thích nghi tốt với hồn cảnh 1.2 Chun viên đào tạo chăm sóc tinh thần người lao động Với hướng này, sinh viên làm việc doanh nghiệp, công ty Chuyên viên đào tạo người lao động người phải nghiên cứu, tương tác với nhân viên tổ chức với trình độ chun mơn, văn hố khác nhau; giới tính; người cũ, người khác nhau; chí tơn giáo, kiến khác nhau, nên phải người có kiến thức trình độ Đại học Nhà tâm lý lĩnh vực đào tạo phải có kiến thức chun mơn, nghiệp vụ quản lý tổ chức lao động, tâm lý - xã hội học lao động, kiến thức luật pháp nói chung luật pháp lao động (luật lao động) Các kiến thức nguồn nhân lực tâm lý học lao động giúp cho nhà tâm lý lĩnh vực đào tạo doanh nghiệp biết cách đối xử hợp lý với người để giải vấn đề quan hệ người; khơi dậy động lực tinh thần làm việc Ngoài đào tạo huấn luyện nội cho nhân viên, chun viên đào tạo cịn chăm sóc tinh thần cho người lao động, tư vấn/tham vấn tâm lý cho cá nhân CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN 2.1 Phẩm chất Phẩm chất tính chất đặc điểm vốn có vật Theo nghĩa hẹp, phẩm chất khái niệm sinh lý học đặc điểm sẵn có thể (như hệ thần kinh giác quan quan vận động) Đặc điểm sẵn có sở tự nhiên để người tiếp nhận tượng tâm lý thuộc tính tâm lý Theo nghĩa rộng, phẩm chất đặc điểm tâm lý như: Tính cách, ý chí, hứng thú, phong cách người 2.1.1 Đạo đức Khác với hoạt động khác, hoạt động chuyên viên đào tạo nhằm làm thay đổi người Do vậy, mối quan hệ người dạy người học vấn đề cốt yếu Không riêng nghề nhà giáo, ngành nghề truyền đạt điều tốt đẹp cho người đáng trân q tơn vinh Vì việc u cầu phẩm chất đạo đức vấn đề đảm bảo điều không Trong dạy học giáo dục, chuyên viên đào tạo hành động giảng dạy trực tiếp mà cịn gương cá nhân, thái độ, hành vi thực hay nói khác nhân cách Để làm điều đó, chuyên viên đào tạo mặt cần phải biết lấy quy luật khách quan làm chuẩn mực cho tác động sư phạm mình, mặt khác phải có phẩm chất đạo đức phẩm chất ý chí cần thiết Những phẩm chất đạo đức chuyên viên đào tạo thuộc nét tính cách sư phạm Đó hệ thống thái độ người xung quanh khuôn khổ công việc như: ban lãnh đạo, đoàn thể, đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh thái độ cơng việc, tình huống, trường hợp, điều kiện khác nảy sinh công việc Như cô Trịnh Thị Thu Cúc nói buổi vấn: “Bất ngành nghề phẩm chất tiên đạo đức, đạo đức đặt lên hàng đầu Trong tư vấn, đào tạo hay việc làm bố làm mẹ vậy, chung yếu tố định đạo đức” Các phẩm chất đạo đức cụ thể chuyên viên đào tạo nói đến như: tinh thần nghĩa vụ, làm trịn bổn phận cần có chun viên đào tạo; lòng nhân đạo, thương yêu học sinh, nhân viên Cơng tâm cơng việc dạy, việc cho điểm; công việc đối xử với người học Lịng tơn trọng phẩm chất đạo đức thiếu chuyên viên đào tạo Đó tơn trọng thân, tơn trọng đồng nghiệp, tôn trọng người học, tôn trọng nghề yêu nghề Lòng yêu nghề phẩm chất quan trọng không ngành đào tạo, giảng dạy mà ngành nghề phải có Lịng u nghề khơng tự nhiên có sẵn, khơng phải muốn Lịng u nghề hun đúc, hình thành phát triển q trình tích cực hoạt động Những thành công nghề, gặt hái nhiều thành công tác, giảng dạy người học yêu quý đồng nghiệp tôn vinh, xã hội nhìn nhận ghi ơn người càng gắn bó với nghề hơn, tình cảm nghề nghiệp từ mà phát triển mạnh mẽ Có yêu nghề, chuyên viên đào tạo cảm nhận hết giá trị nghề, thời buổi Lòng yêu nghề thể niềm đam mê hoạt động, hứng thú với phụ trách, nhiệt tình giảng dạy, tích cực cải tiến nội dung phương pháp, đáp ứng với yêu cầu ngày cao lĩnh vực đào tạo nhu cầu người học Càng yêu nghề người làm việc hăng say, phấn đấu cho nghiệp 2.1.2 Cầu thị, có ý thức tu dưỡng thân “Life is like riding a bicycle To keep your balance you must keep moving” – Albert Einstein (Cuộc sống giống xe đạp Để giữ thăng bằng, bạn phải liên tục chuyển động) Cầu thị phẩm chất cốt lõi mà hầu hết người cần phải có làm cơng việc Cầu thị mong muốn tiếp thu, học hỏi từ người khác Từ mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết có nhiều kiến thức, kinh nghiệm Kiến thức ta hạt cát nhỏ sa mạc rộng lớn, khơng có phẩm chất cầu thị mãi dậm chân chỗ V.I.Lênin nói rằng: “Học, học nữa, học mãi”, kiến thức vơ tận, có học đời khơng hết, địi hỏi phải ln chạy theo tìm tịi, học hỏi Tinh thần học hỏi định bạn thành công hay không, bạn có bạn bước gần đến thành cơng Phải thẳng thắn nhìn nhận khuyết điểm mình, vui vẻ tiếp thu ý kiến, kiến nghị từ cấp trên, đồng nghiệp; biết lắng nghe sửa lỗi biểu người có tính cầu thị, có ý thức tu dưỡng thân ngày phát triển hơn, hoàn thiện Ngay hỏi phẩm chất quan trọng chuyên viên đào tạo gì, anh Giang Thiên Vũ anh Dương Quốc Bảo đồng ý “cầu thị, tinh thần ham học hỏi” phẩm chất quan trọng 2.1.3 Kiên trì, nhẫn nại khuyên bảo khơi gợi tốt Sự kiên trì nhẫn nại phẩm chất ý chí không phần quan trọng chuyên viên đào tạo kỹ sống - kỹ mềm Tính kiên trì giúp chuyên viên đào tạo bền bỉ vượt qua nhiều khó khăn trở ngại giảng dạy giao tiếp với người học Vì làm việc người với người, cho người người, sau tất hướng đến việc truyền đạt điều tốt đẹp cho người mục tiêu linh thiêng nghề giảng dạy Đối tượng giảng dạy kỹ sống - kỹ mềm mà ta hướng đến đa dạng từ độ tuổi thiếu niên tận người trưởng thành Mỗi người có tính cách cảm xúc khác Sự nhẫn nại giúp chuyên viên đào tạo tạm quên nhiều nỗi bực bội thất vọng gặp phải đối tượng chậm hiểu, hay quên, đặc biệt đối tượng không hợp tác, không muốn tiếp thu Chuyên viên đào tạo cần bình tĩnh sáng suốt, hành xử đắn thấu cảm, kiên trì nhẫn nại quan tâm, lắng nghe người học nhằm khuyên bảo, gợi mở để họ nhìn nhận cần thiết kiến thức mà thay 23 2.2.2 Năng lực nghề nghiệp 2.2.2.1 Năng lực chuyên môn (bằng cấp) Bằng cấp xem “hành trang” để vào đời, minh chứng cho nỗ lực, trình rèn luyện người Theo quan niệm chung, cấp hiểu loại tốt nghiệp, chứng chỉ, giấy chứng nhận, Các loại giấy, chứng có giá trị thể kết học tập, rèn luyện, thi đấu… không ghi lại kết mà cịn có giá trị ghi tạc kinh nghiệm, trình độ Đối với chuyên viên đào tạo, cấp thứ có giá trị khẳng định bề rộng kiến thức, bề sâu kinh nghiệm Đặt vào vị trí nhà tuyển dụng, yếu tố “bằng cấp” điều kiện cần thiết để họ có đủ sở tin vào lực, chuyên môn nghề nghiệp người, thông qua cấp nhà tuyển dụng coi cách nhanh để đánh giá sơ lược, nhanh chóng ứng viên Nếu giáo viên đào tạo kỹ sống, yêu cầu tối thiểu giáo viên cần phải có cử nhân chứng chỉ, chứng nhận phương pháp giáo dục kỹ sống/ kỹ mềm Nếu Giảng viên kỹ mềm người giảng viên phải đáp ứng đủ cấp gồm: cử nhân (cao đẳng, trung cấp) thạc sĩ (đại học) trở lên, chứng chỉ/ chứng nhận phương pháp giáo dục kỹ mềm/ kỹ sống chứng nghiệp vụ sư phạm giảng viên Tuy vậy, đứng phương diện thực tế khách quan để nhìn nhận, chưa phản ánh đủ kinh nghiệm, trình độ người giáo viên, giảng viên kỹ sống, kỹ mềm Bởi trạng xã hội tượng tự phong, đem sinh viên học ngành tâm lý chưa hoàn thành chương trình học (sinh viên năm 1,2,3) mạo danh, lấy hồ sơ cấp người khác để làm công tác giáo dục, giảng dạy kỹ Hành động khơng ảnh hưởng đến sinh viên mà cịn gây ấn tượng khơng tốt với tồn ngành nói chung “Tấm phản ánh trình độ, chìa khố mở hội nghề nghiệp Ngược lại, biến người trở thành “nô lệ cấp” không phản ánh với trình độ người sở hữu nó” (Hồ Thanh Bình - Viện khoa học giáo dục, Bộ GD&ĐT) Điều nói lên người chuyên viên cần phải nghiêm túc trình rèn luyện học tập, trau dồi kinh nghiệm, vốn sống kỹ 24 để không trở thành “nô lệ cấp” Để cấp mang giá trị “minh chứng cho kinh nghiệm, trình độ, trình trau dồi” người chuyên viên 2.2.2.2 Năng lực Đào tạo, chăm sóc tinh thần có trọng điểm Đào tạo, chăm sóc tinh thần cơng việc quan trọng cần làm chuyên viên đào tạo doanh nghiệp Sở dĩ nói làm tốt hai vấn đề hiệu suất tinh thần người lao động cải thiện nâng cao rõ rệt Cụ thể nhìn góc độ người lao động, đào tạo kỹ kiến thức cần thiết thể thực tốt cơng việc mình, việc quan tâm, chăm sóc cho người lao động lịng an tâm, cho thấy họ đánh giá cao, từ cải thiện hài lịng tinh thần làm việc người lao động Cũng qua khóa đào tạo người lao động nhận thấy khuyết điểm, thiếu sót mình, tìm hướng khắc phục hiệu Từ đào tạo được, giữ chân nhân viên tài năng, tiềm có lực Cùng với đó, việc đào tạo chăm sóc tinh thần cho nhân viên trọng tâm cịn giúp cho cơng ty hướng cách thức làm việc hiệu quả, vừa với mục đích hướng tới chiến lược phát triển Tạo đội ngũ nhân viên có kiến thức tổng thể thay cần thiết, nâng cao khả sáng tạo người lao động, hạn chế thay đổi nhân viên, giảm chi phí đào tạo Việc đào tạo, chăm sóc tinh thần người lao động, đem lại nguồn lợi ích khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, việc đào tạo chăm sóc tinh thần khơng mục đích, vượt giới hạn cần thiết gây tượng phản tác dụng Đối tượng làm việc chuyên viên đào tạo đa phần người lao động trưởng thành, có ý thức độc lập, tình cảm ổn định, có đủ nhận thức sống Cũng mà q trình đào tạo chăm sóc người lao động, người chuyên viên cần phải xác định rõ mục tiêu đào tạo, trọng tâm chương trình, vấn đề cần cải thiện, khắc phục, khơng để tình trạng đưa nội dung khơng liên quan, lề, 25 người lao động biết Từ đưa phương hướng, cách đào tạo, giáo trình, hướng dẫn phù hợp với tiêu chí cơng ty, khả nội người lao động, đào tạo có trọng điểm Dale Carnegie chia sẻ rằng: “Sự mệt mỏi khơng bắt nguồn từ cơng việc, mà đến từ lo lắng, thất vọng oán trách” Nếu ngày làm người lao động có thái độ ủ rũ, mệt mỏi, thiếu lượng ngày làm việc khơng hiệu Chuyên viên đào tạo có mặt để giúp người mệt mỏi biết kích lên lượng Rõ hơn, họ người nhìn vấn đề tâm lý, bất thường người lao động, giải ngày để tránh gây tình đáng tiếc, tai nạn lao động vấn đề tinh thần tác động Như vậy, việc đào tạo chăm sóc tinh thần cho người lao động thực cần thiết, đem lại giá trị tích cực, phải thực cho có trọng tâm, trọng điểm phát huy hết chức 2.2.2.3 Năng lực sư phạm Đối với chuyên viên đào tạo cần trọng hình thành kỹ năng, hình thành hành vi Để đạt điều đó, chuyên viên đào tạo thiếu lực sư phạm Giờ học hiệu mà người học tích cực tham gia địi hỏi chun viên đào tạo cần phải nắm bắt tâm lý người học, có phương pháp truyền tải nội dung sinh động, gây hứng thú với người học 2.2.2.3.1 Nắm bắt tâm lý đối tượng (nhân viên, học sinh, sinh viên, theo lứa tuổi) Để đào tạo tốt, chuyên viên đào tạo cần nắm bắt tâm lý đối tượng để hỗ trợ cho việc soạn giáo án phù hợp, cách diễn đạt thích hợp với đối tượng khác Muốn nắm bắt điều đòi hỏi người đào tạo phải am hiểu tâm lý lứa tuổi khác nào, dạy học sinh giống cách dạy người lớn Đặc biệt giáo viên/ giảng viên dạy kỹ sống, kỹ mềm cho học sinh trung học sở cần ý Bởi lứa tuổi học sinh, sinh viên lứa tuổi có nhiều biến động tâm lý Với học sinh trung học, độ tuổi 26 em bắt đầu “bước vào giới người lớn” với nhiều bỡ ngỡ gặp nhiều khó khăn việc cố khai thác giới ấy, khiến nhiều em sa đà, lạc lối Địi hỏi phải có người đào tạo, hướng dẫn, định hướng từ đầu cho em Độ tuổi nhạy cảm dễ kích động, loạn, cho người lớn khơng cần bảo, nên đòi hỏi người chuyên viên đào đạo thật khôn khéo việc sử dụng từ ngữ, biết cách xử tế nhị, cần trở thành người bạn để chia sẻ, đồng cảm với em từ từ đưa em hướng, tránh trường hợp to tiếng hay ngăn cấm em Dùng kinh nghiệm tích lũy để giúp đỡ em Để nắm bắt tâm lý chúng, cần bước vào giới chúng, cập nhật xu hướng giới trẻ, Trái ngược lại với lứa tuổi học sinh, người đào tạo cho doanh nghiệp, bạn không làm việc với người nhỏ tuổi mà cịn làm việc với cơ, chú, anh, chị bạn phải thay đổi thái độ cho mực, với người lớn họ quan tâm tới việc có tơn trọng hay khơng Để nắm bắt bạn trị chuyện thường xun đồng nghiệp, nắm bắt tình hình cơng ty để biết vấn đề để có hướng đào tạo đắn Thường xuyên lắng nghe nhân viên bạn, biết họ nghĩ gì, gặp vấn đề gì, có nguyện vọng cơng việc Sau họ nói thỏa mãn phần cảm thấy nhẹ nhàng, dễ chịu nhiều Từ tập trung vào công việc tốt giúp cho suất công việc nâng cao Nói tóm lại, việc nắm bắt tâm lý đối tượng trình đào tạo quan trọng, giúp cho q trình đào tạo sn sẻ, hiệu 2.2.2.3.2 Chế biến tài liệu học tập Khi truyền đạt kiến thức cho người khác hiểu chuyện đơn giản, hiểu nói lại cho người khác hiểu đầy đủ Hơn nữa, chuyên viên đào tạo khơng dạy người nói chung mà dạy người cụ thể với đặc điểm riêng tư chất tâm lý người học có trình độ nhận thức khác Vì vậy, muốn giúp người học nắm tài liệu học tập chuyên viên đào tạo cần phải biết chế biến tài liệu 27 học tập cho phù hợp cách tối đa trình độ nhận thức người học, biết biến khó thành dễ biến phức tạp thành đơn giản, khó hiểu không rõ ràng thành rõ ràng dễ hiểu Năng lực gọi kỹ xây dựng soạn giáo án phù hợp với trình độ nhận thức người học Để làm điều này, chuyên viên đào tạo phải biết đánh giá đắn tài liệu học tập, phải nắm mục đích chương trình giảng dạy Khơng thế, chun viên cịn phải nắm trình độ nhận thức, tư đối tượng học từ xác lập mối quan hệ yêu cầu kiến thức chương trình với trình độ nhận thức người học Bên cạnh cần phải nhìn trước khó khăn mà người học gặp phải Lưu ý việc chế biến tài liệu học truyền đạt nguyên văn có tài liệu mà cần phải nhào nặn, gắn nội dung đào tạo với thực tiễn sống Chuyên viên cần kết hợp kiến thức tài liệu sách với điều thu thập sống, kiện mới, nghiên cứu khoa học đại nhằm giúp cho người học có nhìn hứng thú, gây kích thích muốn tìm hiểu nội dung đào tạo 2.2.2.3.3 Tri thức tầm hiểu biết sâu rộng Chuyên viên đào tạo có tri thức tầm hiểu biết rộng, người hiểu biết rõ, vững vàng dạy, đồng thời phải hiểu tất môn khoa học, kiến thức liên quan đến người học nơi mà chuyên viên đào tạo đến giảng dạy Đây lực lực sư phạm, lực trụ cột chuyên viên đào tạo Như nhà giáo dục Nga Usinxki có nói: “Muốn giáo dục người đầy đủ phải hiểu đầy đủ người” Thế giới ngày phát triển nhu cầu hiểu biết người cao, yêu cầu người đào tạo cần phải am hiểu kiến thức sâu rộng, tích lũy nhiều kinh nghiệm sống, học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đầy đủ; tích cực trau dồi kiến thức từ sách báo, đồng nghiệp, thầy cô, để đáp ứng nhu cầu khách quan xã hội, nhu cầu phát triển hoàn thiện thân, kỹ nghề nghiệp, giải tình Đầu tiên, tri thức tầm hiểu biết chuyên viên đào tạo thể chỗ nắm vững hiểu 28 biết rộng mơn phụ trách, tức hiểu cách sâu sắc toàn diện, có hệ thống, vận dụng sử dụng tri thức cách linh hoạt vào đào tạo Chuyên viên đào tạo cần am hiểu kiến thức, vốn sống sâu rộng tới vấn đề hay lĩnh vực văn hóa xã hội khơng nước mà ngồi nước để có nhìn khách quan, đa chiều, đủ thực tế; thấy mối quan hệ môn phụ trách mơn khoa học khác liên quan để kịp thời thay đổi, trọng vấn đề để truyền đạt, đưa vào giảng cho phong phú Bên cạnh đó, am tường văn hóa doanh nghiệp điều cần thiết quan trọng chuyên viên đào tạo doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp thuật ngữ học giả giới nghiên cứu từ lâu Tuy nhiên, năm 1950, với trình hội nhập tồn cầu hóa, cơng ty trọng đến vấn đề thiết lập văn hóa doanh nghiệp mình, tạo nên nét riêng cơng ty phân biệt với cơng ty khác Tại Việt Nam, vấn đề văn hóa doanh nghiệp quan tâm nhiều năm gần Bà Trần Thị Vân Hoa cho “Văn hóa doanh nghiệp tổng thể giá trị văn hóa hình thành trình tồn phát triển công ty, trở thành giá trị, quan niệm, phong tục tập qn, ăn sâu vào lịng cơng ty” Trong trình theo đuổi đạt mục tiêu thiết lập, kiểm sốt cảm xúc, phong cách tư hành vi thành viên doanh nghiệp Kết hợp phân tích nghiên cứu thực tế để kiểm định mơ hình nhận diện văn hóa doanh nghiệp Chuyên viên đào tạo tâm khuyến khích giao tiếp tổ chức, ý đến đào tạo phát triển; cải thiện hài lòng nhân viên thực biện pháp để tăng cường tham gia nhân viên Khuyến khích sáng tạo đổi tổ chức, thiết lập phương pháp tiếp cận hướng vào người biến việc trao quyền thành công cụ giúp công ty quản lý hiệu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 3.1 Phương pháp quan sát - Quan sát Thầy Huỳnh Văn Sơn dạy kỹ sống, kỹ mềm thông qua kênh Youtube Thông qua quan sát từ video, nhóm nghiên cứu thấy q trình giảng dạy thầy Huỳnh Văn Sơn tự tin, hài hước, lịch; tác phong, trang phục lịch sự, chuyên nghiệp; cách truyền đạt vô rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe dễ hiểu kết hợp chương trình giảng dạy vơ sinh động gắn kiến thức với tình thực tiễn, ngồi cịn có hoạt động trị chơi vơ thú vị tạo bầu khơng khí thoải mái, gây thiện cảm thu hút người học vào vấn đề muốn truyền đạt - Quan sát anh Giang Thiên Vũ trình giảng dạy Trong trình tham gia buổi học từ anh, nhóm nghiên cứu nhận thấy anh người thân thiện, nhẹ nhàng; tác phong, trang phục lịch chuyên nghiệp; cách truyền đạt vô rõ ràng, gần gũi, dễ hiểu, chương trình giảng dạy mang đến kiến thức vơ bổ ích kết hợp với kinh nghiệm 30 thực tiễn với hoạt động nhóm nhằm tạo hội cho người học có hội tự tìm hiểu thêm kiến thức, anh quan tâm để ý tới học sinh lắng nghe chia sẻ điều biết để hỗ trợ vấn đề, hoài nghi người học họ cần - Quan sát ThS Trịnh Thị Thu Cúc anh Dương Quốc Bảo trình vấn Trong trình vấn ThS Trịnh Thị Thu Cúc anh Dương Quốc bảo, nhóm nghiên cứu thấy anh thân thiện; tác phong, trang phục lịch chuyên nghiệp Về cách truyền đạt, anh có cách truyền đạt rõ ràng dễ nghe dễ hiểu đặc biệt, cô anh tích cực nhiệt tình chia sẻ thêm trải nghiệm mà họ có q trình làm nghề Ngồi ThS Trịnh Thị Thu Cúc, mang lại cho nhóm nghiên cứu cảm giác chuyên nghiệp, người dày dặn kinh nghiệm nghề, người dẫn lối, gương để nhóm hướng đến Trong anh Dương Quốc Bảo mang lại cho nhóm cảm giác gần gũi người đàn anh, đàn chị tin tưởng, giúp đỡ hỗ trợ đàn em ngành 3.2 Phương pháp vấn Trong vấn, anh Dương Quốc Bảo đề cập phẩm chất tinh thần cầu thị, nỗ lực học hỏi từ bạn bè, đồng nghiệp hay từ người học; ln mang lượng tích cực, u nghề, nhiệt huyết có tinh thần làm việc gợi mở Ngoài ra, lực anh nhắc đến việc tùy vào đối tượng khác môi trường khác doanh nghiệp có đối tượng lớn tuổi hay trường học bạn học sinh sinh mà có cách nắm bắt tâm lý khác nhau, từ linh hoạt phương pháp giảng dạy truyền đạt; thêm anh yêu cầu ta nên biết công nghệ thông tin để linh hoạt giảng với tình hình covid phải học online; nhấn mạnh lực giao tiếp, truyền đạt yếu tố nghề 31 Về ThS Trịnh Thị Thu Cúc, cô lại đề cao phẩm chất đạo đức, kiên nhẫn lắng nghe “trong lắng nghe cần có tâm, có mở lịng biết lắng nghe bạn không đánh giá, không nhận xét, lắng nghe tim, lắng nghe thấu hiểu, thấu cảm muốn lắng nghe tốt bạn phải người khỏe mạnh, tâm lý bạn phải vững vàng” Đối với lực, cô yêu cầu phải biết vừa sâu vừa rộng, tùy thuộc vào môi trường mà ta có ý thức tự trau dồi tìm tịi học tập để phù hợp với ngành nghề mà cịn hồn thiện thân Kết luận KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Có người nói “Người mạnh người giỏi mà người thích nghi tốt nhất”, phải ln làm mới, hồn thiện thân để khơng thích nghi mà cịn sáng tạo điều mẻ Qua chứng tỏ việc tơi luyện cập nhật, làm phẩm chất lực điều cần thiết dù ngành nghề Không thế, việc tơi luyện phẩm chất lực cho thân hội khai phá tiềm ẩn chứa bên lẽ lực người vô hạn cần bạn đặt vào mơi trường để kích hoạt sức mạnh đủ Phẩm chất móng để đánh giá người có tốt hay không lực lại yếu tố cốt lõi để đánh dấu giá trị thân cơng việc lại khơng nâng cao chất lượng để góp phần hồn thiện thân Dù cho công việc yếu tố tiên để khẳng định giá trị, 32 thân đánh giá qua lực phẩm chất “chìa khóa thành cơng” Phẩm chất lực chuyên viên đào tạo kỹ sống, kỹ mềm đa dạng phong phú nên đề tài nhóm nghiên cứu xem xét vấn đề sau: + Về phẩm chất bao gồm: đạo đức; cầu thị, có ý thức tu dưỡng thân; kiên trì, nhẫn nại khuyên bảo khơi gợi tốt; tư tưởng phải theo kịp thời đại, không bảo thủ, vui vẻ tiếp nhận điều mẻ; tự tin, lịch, tác phong lịch sự, chuyên nghiệp gây thiện cảm; vui vẻ, hòa nhã đồng nghiệp, không can thiệp sâu vào đời sống đồng nghiệp; có tính hài hước, khiến tâm lý người học thoải mái; trọng bồi dưỡng lực tự học người học Năng lực vĩnh viễn không bù đắp khiếm khuyết thái độ, phẩm chất tốt định phần thành công bạn + Về lực bao gồm lực chung lực nghề nghiệp Năng lực chung bao gồm lực ngôn ngữ; lực ngoại ngữ công nghệ thông tin; lực giải vấn đề; lực giao tiếp Năng lực nghề nghiệp bao gồm lực chuyên môn (bằng cấp); lực đào tạo chăm sóc tinh thần có trọng điểm; lực sư phạm Kiến nghị Đối với Bộ giáo dục Đào tạo: trường trung học sở trung học phổ thơng cần có giáo viên dạy kỹ sống, kỹ mềm cho em, nhằm đảm bảo cho em phát triển toàn diện để chuẩn bị hành trang bước vào đời Đối với chuyên viên đào tạo: Bên cạnh dạy kỹ năng, báo cáo chuyên đề, chuyên viên đào tạo cần bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ công tác tư vấn tâm lý cho đối tượng Đồng thời chủ động, tích cực tham gia buổi huấn luyện, khóa học kỹ cần thiết cho cơng việc để phát triển nghề nghiệp, phát triển thân Đối với trường Đại học: cần trang bị đủ kiến thức lực chuyên môn cho sinh viên, hỗ trợ cho sinh viên phát triển thân, tạo hội cho sinh viên thực 33 hành xen lẫn với lý thuyết Trao tặng học bổng cho sinh viên giỏi nhằm khích lệ tinh thần học tập sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách, T Q., & Thanh, N K Ảnh hưởng lực cảm xúc đến động lực làm việc nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc Trung Bộ (Minh, 2018) Sơn, H V (2012) Tâm lý học Sư phạm Đại học, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Vân Hoa, T T (2009) Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam: NXB Đại học kinh tế quốc dân Hải, Đ H (2014) Hệ thống tiêu chí nhận diện văn hố doanh nghiệp vận dụng cho doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam Tường, N K (2012) Một số phẩm chất tâm lý chuyên viên nhân (Luận văn thạc sĩ) Hồ Chí Minh: Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 34 Lập, T Q (2008) Phát triển lực tự học hồn cảnh Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 169-177 Minh, T (2018, 07 09) Văn Hoá Cuộc sống người khác hà tất sai, sống bạn đúng? Ngân, N T (2003) Bước đầu tìm hiểu phẩm chất lực mà người giáo viên phổ thông trung học cần phải có để đáp ứng yêu cầu công tác giảng dạy giáo dục Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Lênin, V I (1980) Toàn tập, tập 27, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va Sơn, H V., Mỹ, M M H N T., & Huân, H N T GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM VÀ TƯ VẤN TÂM LÝ Nguyen, D (2016, 07 24) Kênh Tuyển Sinh Retrieved from kenhtuyensinh.vn: https://kenhtuyensinh.vn/ky-nang-giao-tiep-hai-huoc-mang-lai-hieu-qua-caotrong-dam-phan Giá trị sống (2021, 09 18) Retrieved from giatricuocsong.org: https://giatricuocsong.org/tam-quan-trong-cua-ky-nang-giao-tiep/ Trinh, Q L & Rijlaarsdam, G (2003, September) An EFL curriculum for learner autonomy: design and effects Paper presented at the conference Independent Languauge Learning, Melbourne: Australia Giang, T (2014, 05 17) THẾ GIỚI & VIỆT NAM Retrieved from baoquocte.vn: https://baoquocte.vn/bao-dieu-the-hien-qua-giong-noi-9186.html PHỤ LỤC Hình ảnh vấn 35 36 37 Hình ảnh quan sát Link video vấn https://drive.google.com/file/d/1YETrYv0aCd7FcEcJtfelYAdye7bgl-YS/ view?usp=sharing https://drive.google.com/file/d/1BMoOity-sZP6mCgsl3utrYKMj2WcRTDW/ view?usp=sharing ... người học Năng lực vĩnh viễn không bù đắp khiếm khuyết thái độ, phẩm chất tốt định phần thành công bạn + Về lực bao gồm lực chung lực nghề nghiệp Năng lực chung bao gồm lực ngôn ngữ; lực ngoại ngữ... nhân lực tâm lý học lao động giúp cho nhà tâm lý lĩnh vực đào tạo doanh nghiệp biết cách đối xử hợp lý với người để giải vấn đề quan hệ người; khơi dậy động lực tinh thần làm việc Ngoài đào tạo... CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ NHÀ TÂM LÝ HỌC HƯỚNG ĐÀO TẠO Hiện nay, tâm lý học dần biết đến hứa hẹn ngành “hot” tương lai gần Một hướng thu hút nhiều bạn trẻ “Ứng dụng tâm lý học lĩnh vực đào tạo phát triển

Ngày đăng: 31/03/2022, 16:22

Hình ảnh liên quan

2. Hình ảnh quan sát. - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NHẬP MÔN NGHỀ NGHIỆP PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NHÀ TÂM LÝ HỌC (HƯỚNG ĐÀO TẠO)

2..

Hình ảnh quan sát Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài.

    • 2. Mục đích nghiên cứu.

      • 3. Phương pháp nghiên cứu.

        • 3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.

          • 3.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

            • 3.2.1. Phương pháp quan sát:

            • 3.2.2. Phương pháp phỏng vấn:

            • a. Mục đích: thu thập thông tin từ Anh/Chị cựu sinh viên, những người làm trong lĩnh vực đào tạo để hiểu rõ hơn về phẩm chất và năng lực cần có của một chuyên viên đào tạo.

            • CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ NHÀ TÂM LÝ HỌC HƯỚNG ĐÀO TẠO

              • 1.1. Giáo viên kỹ năng sống - giảng viên kỹ năng mềm.

                • 1.2. Chuyên viên đào tạo và chăm sóc tinh thần người lao động.

                • Với hướng đi này, sinh viên sẽ làm việc trong các doanh nghiệp, công ty. Chuyên viên đào tạo người lao động là những người phải nghiên cứu, tương tác với cả nhân viên trong tổ chức với trình độ chuyên môn, văn hoá rất khác nhau; giới tính; người cũ, người mới khác nhau; thậm chí là tôn giáo, chính kiến cũng khác nhau,... nên phải là những người có kiến thức ở trình độ Đại học. Nhà tâm lý trong lĩnh vực đào tạo phải có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý và tổ chức lao động, tâm lý - xã hội học lao động, kiến thức về luật pháp nói chung và luật pháp về lao động (luật lao động). Các kiến thức về nguồn nhân lực và tâm lý học lao động giúp cho các nhà tâm lý trong lĩnh vực đào tạo trong doanh nghiệp biết cách đối xử hợp lý với con người để có thể giải quyết các vấn đề về quan hệ con người; khơi dậy động lực và tinh thần làm việc. Ngoài đào tạo và huấn luyện nội bộ cho nhân viên, chuyên viên đào tạo còn chăm sóc tinh thần cho người lao động, tư vấn/tham vấn tâm lý cho từng cá nhân.

                • CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN

                  • 2.1. Phẩm chất.

                    • 2.1.1. Đạo đức.

                      • 2.1.2. Cầu thị, có ý thức tu dưỡng bản thân.

                        • 2.1.3 Kiên trì, nhẫn nại khuyên bảo và khơi gợi cái tốt.

                        • 2.2. Năng lực.

                          • 2.2.1. Năng lực chung.

                            • 2.2.1.1. Năng lực ngôn ngữ.

                              • 2.2.1.2. Năng lực ngoại ngữ và công nghệ thông tin.

                              • 2.2.2. Năng lực nghề nghiệp.

                              • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN

                                • 3.1. Phương pháp quan sát.

                                  • 3.2. Phương pháp phỏng vấn.

                                  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

                                    • 1. Kết luận.

                                      • 2. Kiến nghị.

                                      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                                      • PHỤ LỤC

                                      • 1. Hình ảnh phỏng vấn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan