Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 19 chi tiet (Trang 32 - 36)

- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.

- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.

- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.

- Hình SGK- 78, 79.

- Một vài đồ dùng: giá đỡ, non sữa bò, nến, thìa cán dài, giấy nháp.

III- Các hoạt động dạy - học:

A- Kiểm tra bài cũ:(5’)

+ Dung dịch là gì? cho ví dụ.

+ Ngời ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng phơng pháp nào? Ví dụ.

+ Hãy nêu sự giống và kgác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp.

- Nhận xét, đánh giá. B- Dạy bài mới:(25’) * Giới thiệu bài: HĐ1: Thí nghiệm

* Mục tiêu: Giúp HS biết làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này sang chất khác. Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.

* Cách tiến hành:

- Nhóm trởng điều khiển các bạn làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tợng xảy ra theo y/c SGK – 78 và ghi vào phiếu học tập.

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.

+ Hiện tợng chất này bị biến đổi thành chất khác tơng tự nh 2 thí nghiệm trên gọi là gì?

+ Sự biến đổi hoá học là gì?

Kết luận:

Thí nghiệm Mô tả hiện t-

ợng Giải thíchhiện tợng Thí nghiệm 1. Đốt một tờ giấy Thí nghiệm 2. chng đờng trên ngọn lửa

- ... biển đổi hoá học

- ... là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

HĐ2: Thảo luận.

*Mục tiêu: Nh mục tiêu 2. * Cách tiến hành:

- Y/c HS làm việc theo nhóm: Quan sát các hình trong SGK – 79 và thảo luận các câu hỏi:

+ Trờng hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận nh vây? + Trờng hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận nh vây?

- Đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. * Kết luận:

Hình Nội dung từng hình Biến đổi Giải thích

Hình 2 Cho vôi sống vào nớc Hoá học Vôi sống thả vào nớc đã không giữ đợc tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.

Hình 3 Xé giấy thành những

mảnh vụn Lí học Giấy bị xé vẫn giữ nguyên đợc tính chất của nó,không bị biến đổi thành chất khác. Hình 4 Xi măng trộn cát Lí học ... hỗn hợp xi măng cát, vãn giữ nguyên tính chất

của xi măng, cát. Hình 5 Xi măng trộn cát và n-

ớc. Hoá học ... vữa xi măng ...

Hình 6 Đinh mới để lâu thành

đinh gỉ. Hoá học

Hình 7 Thuỷ tinh ... Lí học

Kết luận:

- Nhận xét giờ học: (3’)

- Dặn dò: Học thuộc bài; chuẩn bị bài sau.

Đạo đức

em yêu quê hơng(Tiết 1)

I- Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

- Mọi ngời cần phải yêu quê hơng.

- Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.

- Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tốt đẹpcủa quê hơng. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hơng.

II- Đồ dùng dạy học:

- Dây, kẹp, nẹp để treo tranh.

III- Các hoạt động dạy - học:

HĐ1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em

* Mục tiêu: Biết đợc một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hơng. * Cách tiến hành:

- GV kể chuyện Cây đa làng em có tranh minh hoạ.

- 1, 2 HS đọc lại truyện.

- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi trong SGK – 28.

- Đại diện các nhóm trìng bày. Các nhóm khác bổ sung.

+ Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?

+ Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? Vì sao Hà làm nh vậy?

+ Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy

- … là biểu tợng của quê hơng, đem lại nhiều lợi ích cho mọi ngời.

-… để chữa cho cây sau trận lụt ; vì… - ... phải gắn bó, yêu quí và bảo vệ.

đối với quê hơng chúng ta phải làm gì?

*Kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hơng của Hà.

HĐ2: Làm bài tập 1, SGK

* Mục tiêu: Nêu dợc những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hơng. * Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu bài tập 1. - Thảo luận theo cặp.

- Đại diện một số nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

*Kết luận: Trờng hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hơng. - Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK-29)

HĐ3: Liên hệ thực tế.

*Mục tiêu: Kể đợc việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hơng của mình.

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp các gợi ý sau:

+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hơng mình?

+ Bạn đã làm đợc những việc gì để thể hiện tình yêu quê hơng?

- HS trao đổi

- Một số trình bày trớc lớp, HS khác nêu câu hỏi về vấn đề mà mình quan tâm. * Kết luận và khen HS đã biết thể hiện tình yêu quê hơng bằng những việc làm cụ thể.

Hoạt động tiếp nối: - Vẽ một bức tranh nói về việc làm em mong muốn làm cho QH

- Thực hành theo nội dung trong SGK- 30.

Sinh hoạt lớp

I. Mục tiêu:

- Đánh giá tình hình học tập, nề nếp của tuần 19 - Nghe phổ biến kế hoạch tuần 20

II.Lên lớp:

Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 * Các tổ trởng lần lợt lên nhận xét - đánh giá cụ thể từng mặt - Học tập. - Nề nếp. * GV nhận xét chung:

- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, duy trì và thực hiện tốt ATGT, đi hàng một về từng khu phố.

- Tập thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn, tập đúng, đều, đẹp. - ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Thực hiện truy bài đầu giờ. Đọc báo đội đúng ngày quy định. * Nhợcđiểm:

- Nhiều em còn quên khăn quàng: Chung, Yến, Giang, Hng, Nguyên... - Một số em bài tập về nhà làm cha đầy đủ.

- Trong giờ học còn nói chuyện riêng: Hà, Chung, Vũ, Giang - Một số em quên vở, thiếu đồ dùng học tập: Hng, Chung, Hảo - Tập thể dục giữa giờ còn thiếu nghiêm túc: Vũ, Chung. 2. Kế hoạch tuần 20

- Chấm dứt hiện tợng không học bài và làm bài trớc khi đến lớp. - Không có bạn đi học muộn.

- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Thực hiện tốt những quy định về ATGT, đi hàng một. - Giữ gìn vệ sinh trờng lớp.

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 19 chi tiet (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w