Các hoạt động dạy – học: 1 Giới thiệu bài:1’

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 19 chi tiet (Trang 28 - 32)

1. Giới thiệu bài:1’

2. Hớng dẫn HS nghe ’ viết:15’

a) Tìm hiểu nội dung bài viết.

-Nguyễn Trung Trực là ngời nh thế nào? - GV đọc toàn bài chính tả. Cả lớp theo dõi SGK.

- HS đọc thầm lại bài b) ớng dẫn viết từ khóH

- Yêu cầu HS đọc thầm bài, nêu những tên riêng ; từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết. - HS viết từ khó.

c) Viết chính tả

- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài, HS soát, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.

- Chấm 7- 10 bài. HS đổi vở soát lỗi. d) Soát lỗi và chấm bài

- Nêu nhận xét chung.

3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:

Bài tập 2:

- HS đọc y/c bài.

- GV giúp HS hiểu y/c bài.

- Cả lớp làm bài, 1 em làm trên bảng - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài tập 3/a:

- HS đọc yêu cầu BT3/a.

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn rồi tìm tiếng để điền theo nhóm bàn.

- HS phát biểu – Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- 1, 2 HS đọc lại mẩu chuyện. Củng cố, dặn dò5’

 Nhận xét tiết học:

 Ghi nhớ các từ đã luyện viết ở bài tập 2,3

- ... Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nớc nổi tiếng của VN. Trớc lúc hi sinh, ông đã có một câu nói khảng khái lu danh muôn thuở: “Bao giờ ngời Tây nhổ hết cỏ nớc Nam thì mới hết ngời Nam đánh Tây”

- Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, ... chài lới, nổi dậy, khảng khái,...

Tìm chữ cái thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh bài thơ sau. Biết rằng:

1. Chữ r, d hoặc gi.

2.Chữ o hoặc ô và thêm dấu thanh thích hợp.

Tìm những tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi thích hợp với mỗi ô trống.

Làm việc cho cả ba thời

- Thứ tự các từ cần điền: ra, giải, gia, dành.

- ...

Thứ sáu ngày tháng1năm 2009

Toán

: chu vi hình tròn

I . Mục tiêu:

- Giúp HS nắm đợc qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn.

II.Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ và bộ đồ dùng dạy toán 5. - HS : Thớc kẻ, com pa. - HS : Thớc kẻ, com pa.

III.Nội dung và tiến trình tiết dạy:

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- gọi 2 HS lên bảng - Nhận xét và cho điểm

2. Bài mới(25’)

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

1. Giới thiệu công thức chu vi hìnhtròn: tròn:

- GV vẽ đờng tròn tâm 0 và giới thiệu độ dài của đờng tròn tâm 0 gọi là chu vi của hình tròn

- GV giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn nh trong SGK

- GV yêu cầu HS áp dụng công thức tính chu vi hình tròn ở 2 ví dụ trong SGK

+ Trong hình tròn đờng kính gấp mấy lần bán kính?

- Dựa vào bán kính tính chu vi hình tròn.

- HS nhắc lại công thức tính.

2. Ví dụ: Tính chu vi hình tròn

- GV nêu từng ví dụ, HS vận dụng các

:

Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đờng kính nhân với số 3,14.

C=dì3,14

C là chu vi hình tròn ; d là đờng kính 3,14 là không đổi.

Hoặc: Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy 2 lần bán kính nhân với só 3,14

14, , 3 2ì ì =r C a) d = 6 b) r = 5

công thức tính. HS nêu cách tính. 3.Thực hành: Bài 1: - HS nêu y/c BT. - Cả lớp làm bài ... 3 HS làm trên bảng (mỗi em 1 phần) - HS nhận xét, nhắc lại cách tính chu vi ...

- GV kết luận và cho điểm

Bài 2:

- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở - GV gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần

- GV gọi HS nhận xét 3 bài làm trên bảng

- GV đánh giá và cho điểm

Bài 2:

- HS đọc bài toán

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở ... đổi chéo vở kiểm tra.

3. Củng cố, dặn dò(5’) - 2 HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn - GV nhận xét tiết học - dặn HS làm BT hớng dẫn luyện tập Tính chu vi hình tròn có đờng kính a) d = 0,6cm b) d = 2,5dm c) d = m 5 4 Tính chu vi hình tròn có bán kính r: a) r = 2,75cm b) r = 6,5dm c)r = m 2 1 Một bánh xe ô tô có đờng kính là 0,75m. Tính chu vi của bánh xe đó. Tập làm văn: Luyện tập tả ngời (Dựng đoạn kết bài) I. Mục tiêu:

1. Củng cố kiến thức về đoạn kết bài.

2. Viết đợc đoạn kết bài cho bài văn tả ngời theo 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết kiến thức đã học ở lớp 4 và 2 kiểu kết bài.

III. Lên lớp.

A. KTBC:(5’)

B. Bài mới (25’) 1. Giới thiệu bài. 1. Giới thiệu bài.

2. Hớng dẫn HS luyện tập

Bài 1:

- 1 HS đọc nội dung bài tập 1.

- Cả lớp đọc thầm lại 2 đoạn văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.

- HS phát biểu, chỉ ra sự khác nhau của KB a, b.

- GV nhận xét, kết luận. Bài 2:

- 2 HS đọc yêu cầu bài tập và 4 đề văn ở tiết trớc (12- SGK).

- GV giúp HS hiểu y/c BT. - HS nêu tên đề bài em chọn.

- HS viết các đoạn kết bài ... 2 em viết bài trên bảng.

- Nhiều HS đọc đoạn viết nêu rõ KB theo kiểu nào.

- Cả lớp và GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:(5’)

- HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài trong bài văn tả ngời.

- GV nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị viết bài văn tả ngời

- Đoạn KB a: KB theo kiểu không mở rộng, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với ngời đợc tả.

- Đoạn KB b: KB theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên t/cảm với bác, bình luận về vai trò của những ngời nông dân đối với xã hội.

Hãy viết 2 đoạn KB theo 2 cách đã biết cho một trong 4 đề văn ở BT 2, tiết (dựng đoạn mở bài).

Khoa học:

Sự biến đổi hoá học

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 19 chi tiet (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w