1 Dưới góc độ quản trị chuỗi cung ứng, thì “Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí, lưu trữ và chung chuyển các tài nguyên yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát đầu tiên là nhà cung cấp,
Trang 1HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
PHÂN TÍCH MỘT HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA
DOANH NGHIỆP AMAZON
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Th.S Phạm Cao Văn Bùi Vũ Phúc Hiếu 2331310054
Trang 2MỤC LỤC Lời Mở Đầu
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG
1.1 Giới thiệu về Logistic và Chuỗi Cung Ứng
1.1.1 Khái niệm Logistic……… 1.1.2 Khái niệm Chuỗi Cung Ứng………
1.2 Giới thiệu về Hệ Thống Thông Tin
1.2.1 Khái niệm mô hình……… 1.2.2 Cấu trúc……… 1.2.3 Chức năng tác dụng……… 1.2.4 Dòng thông tin Logistic
1.3 Giới thiệu về hàng tồn kho- Quản trị hàng tồn kho
1.3.1 Hàng tồn kho
1.3.2 Quản trị hàng tồn kho
1.3.3 Phân loại hàng tồn kho
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTIC VÀ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA AMAZON
2.1 Giới thiệu về công ty Amazon
2.2 Lịch sử hình thành và phát triển
2.3 Quy trình quản lý kho
2.3.1 Quản trị hoạt động xuất- nhập trong kho theo thời gian thực
2.3.2 Quản lí hoạt động trong kho
2.4 Ứng dụng WMS
2.4.1 Giới thiệu khái quát về hệ thống kho hàng của Amazon
1
Trang 3CHƯƠNG III KẾT LUẬN
3.1 Ưu điểm và nhược điểm về phần mềm WMS của Amazon
Trang 4CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Giới thiệu về Logistics và chuỗi cung ứng
1.1.1 Khái niệm Logistics
Thuật ngữ logistics đã có từ khá lâu trong lịch sử Lần đầu tiên logistics được phátminh và ứng dụng không phải trong hoạt động thương mại mà là trong lĩnh vực quân sự.Logistics được các quốc gia ứng dụng rất rộng rãi trong hai cuộc Đại chiến thế giới để dichuyển lực lượng quân đội cùng các vũ khí có khối lượng lớn và đảm bảo hậu cần cho lựclượng tham chiếm Sau khi chiến tranh thế giới kết thúc, các chuyên gia logistics trong quânđội đã áp dụng các kỹ năng logistics của hộ trong hoạt động tái thiết kinh tế thời hậu chiến.Trải qua dòng chảy lịch sử, logistics ngày càng được nghiên cứu và áp dụng sâu vào lĩnhvực kinh doanh được đưa ra bởi các tổ chức, các nhân nghiên cứu về lĩnh vực này
Theo Hội đồng quản trị Logistics của Mỹ thì “Quản trị logistics là quá trình hoạch định,
thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả chi phí lưu thông, dự trữ nguyên vật liệu, hàng tồn kho trong quá trình sản xuất sản phẩm cùng dòng thông tin tương ứng từ điểm xuất phát đầu tiên đến điểm tiêu dùng cuối cùng nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu khác hàng” 1
Dưới góc độ quản trị chuỗi cung ứng, thì “Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí, lưu trữ
và chung chuyển các tài nguyên yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát đầu tiên là nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế” 2
Còn theo giáo sư David Simchi - Levi thì “Hệ thống Logistics là một nhóm các cách tiếp
cận được sử dụng để liên kết các nhà cung cấp, nhà sản xuất, kho, cửa hàng một cách hiệu quả để hàng hóa được sản xuất đúng số lượng, đúng địa điểm và đúng thời điểm nhằm mục đích giảm thiểu chi phí trên toàn bộ hệ thống đồng thời đáp ứng được các yêu cầu về mức
độ phục vụ” 3
Logistics được hiểu là quá trình hoạch định, thực hiện và kiểm soát sự lưu thông và tích trữmột cách hiệu qủa tối ưu các loại hàng hoá, nguyên vật liệu, thành phẩm và bán thành phẩm,dịch vụ và thông tin đi kèm từ điểm khởi đầu tới điểm kết thúc nhằm mục đích tuân theo cácyêu cầu của khách hàng 4
Thuật ngữ logistics cũng đã được sử dụng chính thức trong Luật thương mại 2005, và đượcphiên âm theo tiếng Việt là “lô-gi-stíc” Điều 233 Luật thương mại nói rằng:
Trang 5“Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao.”
Từ những khái niệm trên, ta có thể đưa ra khái niệm về logistic như sau:
“Logistic là quá trình quản trị dòng chung chuyển và lưu kho nguyên vật liệu, quá trình sản xuất, thành phẩm, bán thành phẩm và xử lý các thông tin liên quan từ nơi xuất xứ đến nơi tiêu thụ cuối cùng theo yêu cầu của khách hàng Trong một số trường hợp, logistic được hiểu một cách rộng hơn nó còn bao gồm cả việc thu hồi và xử lý rác thải.”
Vai trò của logistic
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới theo hướng toàn cầu hóa, khuvực hóa, dịch vụ logistics ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng thể hiện ở những điểmsau:
Thứ nhất: là công cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn cầu (GVC-Global Value
Chain) như cung cấp, sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường cho các hoạt độngkinh tế
Thứ hai: khi thị trường toàn cầu phát triển với các tiến bộ công nghệ, đặc biệt là việc mở
cửa thị trường ở các nước đang và chậm phát triển, logistics được các nhà quản lý coi như làcông cụ, một phương tiện liên kết các lĩnh vực khác nhau của chiến lược doanh nghiệp.Logistics tạo ra sự hữu dụng về thời gian và địa điểm cho các hoạt động của doanh nghiệp.Thế giới ngày nay được nhìn nhận như các nền kinh tế liên kết, trong đó các doanh nghiệp
mở rộng biên giới quốc gia và khái niệm quốc gia về thương mại chỉ đứng hàng thứ 2 so vớihoạt động của các doanh nghiệp, ví dụ như thị trường tam giác bao gồm 3 khu vực địa lý:Nhật, Mỹ-Canada và EU Trong thị trường tam giác này, các công ty trở nên quan trọng hơnquốc gia vì quyền lực kinh tế của họ đã vượt quá biên giới quốc gia, quốc tịch của công ty
đã trở nên mờ nhạt Ví dụ như hoạt động của Toyota hiện nay, mặc dù phần lớn cổ đông củaToyota là người Nhật và thị trường quan trọng nhất của Toyota là Mỹ nhưng phần lớn xeToyota bán tại Mỹ được sản xuất tại nhà máy của Mỹ thuộc sở hữu của Toyota Như vậy,quốc tịch của Toyota đã bị mờ đi nhưng đối với thị trường Mỹ thì rõ ràng Toyota là nhà sảnxuất một số loại xe ô tô và xe tải có chất lượng cao
Thứ ba: logistics có vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa chu trình lưu chuyển của sản
xuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên vật liệu, phụ kiện, … tới sản phẩm cuối cùng đếntay khách hàng sử dụng Từ thập niên 70 của thế kỷ XX, liên tiếp các cuộc khủng hoảngnăng lượng buộc các doanh nghiệp phải quan tâm tới chi phí, đặc biệt là chi phí vận chuyển.Trong nhiều giai đoạn, lãi suất ngân hàng cũng cao khiến các doanh nghiệp có nhận thứcsâu sắc hơn về vốn, vì vốn bị đọng lại do việc duy trì quá nhiều hàng tồn kho Chính tronggiai đoạn này, cách thức tối ưu hóa quá trình sản xuất, lưu kho, vận chuyển hàng hóa đượcđặt lên hàng đầu Và với sự trợ giúp của công nghệ thông tin, logistics chính là một công cụđắc lực để thực hiện điều này
Trang 6Thứ tư: logistics hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt động sản xuất kinh
doanh : Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhà quản lý phải giải quyết nhiều bài toán hócbúa về nguồn nguyên liệu cung ứng, số lượng và thời điểm hiệu quả để bổ sung nguồnnguyên liệu, phương tiện và hành trình vận tải, địa điểm, khi bãi chứa thành phẩm, bánthành phẩm, … Để giải quyết những vấn đề này một cách có hiệu quả không thể thiếu vaitrò của logistics vì logistics cho phép nhà quản lý kiểm soát và ra quyết định chính xác vềcác vấn đề nêu trên để giảm tối đa chi phí phát sinh đảm bảo hiệu quả trong hoạt động sảnxuất kinh doanh
Thứ năm: logistics đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo yếu tố đúng thời gian-địa
điểm (just in time) : Quá trình toàn cầu hóa kinh tế đã làm cho hàng hóa và sự vận động củachúng phong phú và phức tạp hơn, đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ, đặt ra yêu cầu mới đối vớidịch vụ vận tải giao nhận Đồng thời, để tránh hàng tồn kho, doanh nghiệp phải làm sao đểlượng hàng tồn kho luôn là nhỏ nhất Kết quả là hoạt động lưu thông nói riêng và hoạt độnglogistics nói riêng phải đảm bảo yêu cầu giao hàng đúng lúc, kịp thời, mặt khác phải đảmbảo mục tiêu khống chế lượng hàng tồn kho ở mức tối thiểu Sự phát triển mạnh mẽ của tinhọc cho phép kết hợp chặt chẽ quá trình cung ứng, sản xuất, lưu kho hàng hóa, tiêu thụ vớivận tải giao nhận, làm cho cả quá trình này trở nên hiệu quả hơn, nhanh chóng hơn, nhưngđồng thời cũng phức tạp hơn
1.1.2 Khái niệm chuỗi cung ứng
Theo Hiệp hội các nhà chuyên nghiệp về quản trị chuỗi cung ứng (Council of SupplyChain Management Professionals - CSCMP), thì thuật ngữ này được định nghĩa khá đầy đủnhư sau:
“Quản trị logistics là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng như những thông tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng Hoạt động của quản trị logistics cơ bản bao gồm quản trị vận tải hàng hóa xuất và nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực hiện đơn hàng, thiết kế mạng lưới logistics, quản trị tồn kho, hoạch định cung/cầu, quản trị nhà cung cấp dịch vụ thứ ba Ở một số mức độ khác nhau, các chức năng của logistics cũng bao gồm việc tìm nguồn đầu vào, hoạch định sản xuất, đóng gói, dịch vụ khách hàng Quản trị logistics là chức năng tổng hợp kết hợp và tối
ưu hóa tất cả các hoạt động logistics cũng như phối hợp hoạt động logistics với các chức năng khác như marketing, kinh doanh, sản xuất, tài chính, công nghệ thông tin.” 5
“Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm hoạch định và quản lý tất cả các hoạt động liên quan đếntìm nguồn cung, mua hàng, sản xuất và tất cả các hoạt động quản trị logistics Ở mức độquan trọng, quản trị chuỗi cung ứng bao gồm sự phối hợp và cộng tác của các đối tác trêncùng một kênh như nhà cung cấp, bên trung gian, các nhà cung cấp dịch vụ, khách hàng Về
cơ bản, quản trị chuỗi cung ứng sẽ tích hợp vấn đề quản trị cung cầu bên trong và giữa cáccông ty với nhau Quản trị chuỗi cung ứng là một chức năng tích hợp với vai trò đầu tiên làkết nối các chức năng kinh doanh và các quy trình kinh doanh chính yếu bên trong công ty
5 Theo http://cng.net.vn/vn/logistics-la-gi-logistics-co-phai-la-hau-can-khong.html)
5
Trang 7và của các công ty với nhau thành một mô hình kinh doanh hiệu quả cao và kết dính Quảntrị chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những hoạt động quản trị logistics đã nêu cũng như nhữnghoạt động sản xuất và thúc đẩy sự phối hợp về qui trình và hoạt động của các bộ phậnmarketing, kinh doanh, thiết kế sản phẩm, tài chính, công nghệ thông tin.”
Nếu so sánh hai định nghĩa trên, có thể thấy sự khác nhau cơ bản Khái niệm chuỗi cungứng rộng hơn và bao gồm cả logistics và quá trình sản xuất Ngoài ra, chuỗi cung ứng chútrọng hơn đến hoạt động mua hàng trong khi logistics giải quyết về chiến lược và phối hợpgiữa marketing và sản xuất
Vai trò của chuỗi cung ứng
Cung cấp liên tục
Chuỗi cung ứng đảm bảo việc cung cấp các nguồn lực, vật liệu và sản phẩm theo nhu cầu,mong muốn của khách hàng Đảm bảo doanh nghiệp luôn có đủ hàng hóa để sản xuất vàkinh doanh liên tục, đồng thời đáp ứng được nhu cầu của thị trường
Tối ưu hóa chi phí
Một chuỗi cung ứng vận hành tốt giúp tối ưu hóa chi phí bằng cách quản lý quá trình sảnxuất, vận chuyển và lưu trữ một cách hiệu quả Bằng cách tối giản hóa thời gian và khoảngcách trong chuỗi cung ứng, tối ưu hóa quy trình sản xuất, vận chuyển và tìm kiếm các nhàcung cấp có chi phí hợp lý
Đảm bảo chất lượng
Thông qua việc thiết lập các quy trình kiểm tra chất lượng và tiêu chuẩn, chuỗi cung ứng cóthể đảm bảo chất lượng của thành phẩm cuối cùng Đảm bảo các sản phẩm giao đến ngườitiêu dùng đáp ứng được chất lượng mong muốn, đồng thời tuân thủ các tiêu chuẩn quy định
Quản lý rủi ro
Trong một chuỗi cung ứng toàn cầu có thể bao gồm nhiều nhà cung cấp và đối tác khácnhau trên khắp các quốc gia Điều này giúp giảm rủi ro bằng cách tránh sự phụ thuộc đơn lẻvào một nhà cung cấp hay một khu vực cụ thể Nếu một nhà cung cấp gặp vấn đề, doanhnghiệp có thể chuyển sang một nguồn cung ứng khác trong chuỗi Bằng cách sử dụng cáccông nghệ và hệ thống thông tin, doanh nghiệp có thể thu thập dữ liệu và thông tin về tìnhtrạng vận chuyển, lưu trữ, sản xuất, Từ đó giúp phát hiện sớm các vấn đề tiềm ẩn và đưa
ra các biện pháp phòng ngừa hoặc xử lý kịp thời
Tăng cường tương tác
Chuỗi cung ứng tạo điều kiện cho sự tương tác, hợp tác giữa các đối tác trong quá trìnhcung cấp và sản xuất Việc chia sẻ thông tin, kế hoạch và dữ liệu giữa các bên trong chuỗicung ứng giúp cải thiện hiệu suất, hiệu quả của toàn bộ hệ thống
1.2 Giới thiệu về Hệ Thống Thông Tin
1.2.1 Khái niệm, mô hình hệ thông thông tin Logistics
Khái niệm:
Trang 8Thông tin giúp cho doanh nghiệp thây được các hoạt động Logistics một cách rõ nét, nhờ đónhà quản trị có thê cải thiện tôt hơn trong quá trình thực hiện Hệ thông thông tin Logistics
là một một bộ phận của hệ thống thông tin toàn doanh nghiệp và nó hướng tới những vấn đềđặc thủ của quá trình ra các quyết định Logistics về số lượng và quy mô của mạng lưới cơ
sở Logistics, về hoạt động mua và dự trữ hàng hóa, về việc lựa chọn phương thức vận chuyển và đơn vị vận tải phù hợp
Hệ thống thông tin Logistics được hiểu là một cấu trúc tương tác giữa con người, thiết bị, các phương pháp và quy trình nhằm cung cấp các thông tin thích hợp cho các nhà quản trị Logistics với mục tiêu lập kề hoạch, thực thi và kiêm soát Logistics hiệu quả 6
Mô hình hệ thống thông tin Logistics (LIS):
LIS giúp nắm vững thông tin về biến động của nhu cầu, thị trường và nguồn cung ứng, giúp cho các nhà quán trị chủ động được kê hoạch mua hàng, giao hàng, dự trữ,mua dịch vụ vận tải một cách hợp lí thoa mãn yêu cầu của khách hàng với mức chi phái thấp nhất LIS góp phần đảm bảo việc sự dụng linh hoạt các hoạt động Logistics, xây dụng chương trình
Logistics hiệu quả, chi rõ thời gian,không gian và phương pháp vận hành các chu kỳ hoạt động trong Logistics
Mô hình hệ thống thông tin Logistics
Hệ thống lập kế hoạch: Bao gồm một loạt các kỹ thuật liên quan đến việc thiết kế
các kế hoạch tầm chiến lược như thiết kế mạng lưới, lập kế hoạch và dự đoán nhu cầu, phối hợp các nguồn lực, kế hoạch hóa cung ứng, sắp xếp và lên kế hoạch sản xuất, kế hoạch phân phối, các kế hoạch tầm chiến thuật như quản trị dự trữ, vận tải,
và các tác nghiệp như nghiệp vụ kho, quá trình đặt hàng và các sự kiện xảy ra hàng ngày
Hệ thống thực thi: Bao gồm các kỹ thuật đảm nhiệm các chức năng triển khai
Logistics trong thời gian ngắn hoặc hàng ngày về quản lý nhà kho, vận tải, mua sắm,
dự trữ, quản lý hiệu quả các đơn hàng của khách hàng
6Theo https://quanlydoanhnghiep.edu.vn/he-thong-thong-tin-logistics/
7
Trang 9 Hệ thống nghiêng cứu và thu thập thông tin: Để thích nghi với các nhân tố môi
trường vĩ mô, môi trường kênh và nguồn lực bên trong công ty Hệ thông nghiêng cứu và thu thập thông tin có vai trò quan sát mỗi trường, thu thập thông tin bên ngoài, thông tin có sẵn trong lĩnh vực Logistics và trong nội bộ công ty
Hệ thống báo cáo kết quả: Hệ thống báo cáo là thành phần cuối cùng trong LIS
Nếu các báo cáo và kết quả không được truyền đạt hiệu quả thì các tư tưởng, nghiên cứu hữu ích và giải pháp quản lý sẽ không thể đạt được Các báo cáo hỗ trợ quyết định quản trị Logistics tập trung vào 3 loại
Báo cáo để lập kế hoạch gồm các thông tin có tính lịch sử và thông tin trong tương lai như thông tin về xu hướng bán, khuynh hướng dự báo, các thông tin thị trường,các yếu tố chi phí của dự án kinh doanh
Báo cáo hoạt động cung cấp những thông tin sẵn có cho nhà quản trị va người giám sát về hoạt động thực tế như việc nắm giữ hàng tồn kho, thu mua, đơn hàng vận tải, kế hoạch sản xuất và kiểm soát, vận chuyển
Báo cáo kiểm soát cụ thể tổng kết chi phí và thông tin hoạt động ở các giai đoạn thích hợp, so sảnh ngân sách và chi phí hiện tại,chúng tạo ra nên tăng cho việc tiếp cận chiến lược hoạt động và các sách lược
1.2.2 Cấu trúc của hệ thông thông tin Logistics
Hình minh họa dưới đây cho bạn một tổng quan về các thành phần riêng lẻ của các hệ thống thông tin Logistics
Hệ thống thông tin Logistics (LIS) được tạo thành bởi hệ thống thông tin sau:
- Hệ thông thông tin bán hàng
- Hệ thông thông tin mua
- Kiêm soát hàng tồn kho
Trang 10- Hạ Tầng hệ thông thông tin
- Hệ thống thông tin bảo trì
- Hệ thống thông tin quản lý chất lượng
- Hệ thông thông tin bán lẻ (RIS)
- Hệ thông thông tin giao thông vận tài (TIS)
Các hệ thống thông tin của LIS có một cầu trúc riêng Các loại cầu trúc đó cho ta các
hệ thống thông tin với tính nặng đặc biệt của chúng và cho phép ta không chi để đánh giá các dữ liệu thực tê, mà còn đê tạo ra dữ liệu hoạch định Bạn có thê sử dụng kho dữ liệu từ
hệ thống thông tin Logistics để đáp ứng yêu cầu riêng của công ty Nhờ vào hệ thống thông tin này ta có thể biết được tình hình hoạt động và dự báo cũng như cảnh báo sớm về hệ thống Qua đây sẻ hồ trợ cho việc ra quyết định, nhằm đạt mục tiêu và giám sát các khu vực hoạt động kém LIS còn giúp ta phát hiện sớm các tình huống xu có thể xảy ra và xử lý các tình hung không mong muôn Ngoài ra còn có thư viện thông tin Logistics là một phân thêmvào LIS Thư viện thông tin Logistics giúp ta có thể truy cập vào hệ thống LIS một cách dễ dàng và nhanh chóng
1.2.3 Chức năng và tác dụng của hệ thống thông tin Logistics
LIS là sợi chi liên kết các hoạt động Logistics vào một quá trình thống nhất Sự phốihợp này được xây dựng dựa trên 4 mức chức năng: tác nghiệp, kiểm tra quản trị, phân tíchquyết định, và hệ thống kế hoạch hóa chiến lược
1.2.4 Dòng thông tin Logistics trong doanh nghiệp:
Hệ thống thông tin Logistics trong đoanh nghiệp gồm 2 dồng chính, đó là sự kêt hợpchặt chẽ của các hoạt động kế hoạch- phổi hợp và các hoạt động tác nghiệp
1.3 Giới thiệu về hàng tồn kho - quản trị hàng tồn kho:
1.3.1.Hàng tồn kho
Hàng tồn kho (hàng lưu kho) là mặt hàng được giữ lại và bán ra cuối cùng của doanh
nghiệp, doanh nghiệp giữ hàng tồn kho như một phương án dự phòng hoặc đây chính lànguyên liệu, bán thành phẩm được chuẩn bị cho quy trình sản xuất hàng hóa mới Hàng tồnkho có thể là nguyên vật liệu hoặc sản phẩm
1.3.2 Quản trị hàng tồn kho
Quản trị (quản lý) hàng tồn kho bao gồm các nguyên tắc và quy trình liên quan đến việcđiều hành các hoạt động hàng ngày của kho (thiết lập kế hoạch, tiếp nhận, vận chuyển, cấttrữ, kiểm soát và cấp phát vật tư) nhằm sử dụng tốt nhất các nguồn lực phục vụ khách hàng,đáp ứng mục tiêu của doanh nghiệp Nói cách khác, quản trị hàng tồn kho là hoạt động kiểmsoát sự luân chuyển hàng tồn kho thông qua chuỗi giá trị, từ việc xử lý trong sản xuất đếnphân phối
1.3.3 Phân loại hàng tồn kho
Phân loại hàng tồn kho có thể dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau (theo công dụng, theonguồn hình thành, theo yêu cầu sử dụng, ) Và mỗi cách phân loại hàng tồn kho mang lại
9
Trang 11một hiệu quả nhất định VD: Khi phân loại hàng tồn kho theo công dụng sẽ giúp doanhnghiệp xác định được đúng tính chất hàng hóa thể hiện cụ thể trong báo cáo của kế toán.Giúp doanh nghiệp quản lý hàng tồn kho tốt hơn và đưa ra phương án kinh doanh phù hợp
1.4 Giới thiệu về WMS
Hệ thống quản lý nhà kho (WMS - Warehouse Management System) là hệ thống giúp
người quản lý có thể theo dõi đơn đặt hàng, mức độ tồn kho, bán hàng và giao hàng, kiểmsoát và quản lý các hoạt động từ nguyên liệu đầu vào cho đến thành phẩm cuối cùng
Hình 2.1 Mô hình quản lý kho hàng WMS
1.4.1 Chức năng trong phần mềm WMS
Các chức năng trong phần mềm WMS gồm:
- Tối ưu hóa không gian kho: Giúp hàng hóa trong kho được phân bổ đúng vị
trí, trật tự hợp lý, giúp việc xuất nhập hàng hóa diễn ra đúng kế hoạch vàthuận lợi
- Theo dõi hàng tồn kho: Thông qua các công nghệ tiên tiến như máy quét mã
vạch, Internet of Things và nhận dạng qua tần số vô tuyến (RFID), nhằm