1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tìm hiểu hệ thống quản lý chuỗi cung ứng và ứng dụng vào chuỗi cung ứng nước giải khát công ty coca cola việt nam

62 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu hệ thống quản lý chuỗi cung ứng và ứng dụng vào chuỗi cung ứng nước giải khát công ty Coca-Cola Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Hằng, Trần Ngọc Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kim Phụng, Lò Huỳnh Ý Thương, Phạm Trần Khánh Trà
Người hướng dẫn TS.GVC Nguyễn Quốc Hưng
Trường học ĐẠI HỌC UEH
Chuyên ngành Hệ thống thông tin quản lý
Thể loại Báo cáo đồ án học phần
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 6,55 MB

Cấu trúc

  • 1.3 CAC HE THONG THONG TIN QUAN LY UNG DUNG TRONG KINH (12)
  • HTTT QUAN LY (13)
    • 1.4 TRIEN KHAI, PHAT TRIEN VA QUAN TRI HE THONG THONG TIN QUAN LY TRONG TO CHUC (21)
    • 1.5 AN TOAN HE THONG THONG TIN VA CAC DAO DUC XA HOI LIEN QUAN (24)
    • Chuong 2 Chuong 2 : CO SO LY THUYET VE DE TAI (30)
      • 2.1 KHAI NIEM HE THONG QUAN LY CHUOI CUNG UNG (30)
      • 2.2 BAC DIEM CUA HE THONG QUAN LY CHUOI CUNG UNG (30)
      • 2.3 CAC KHO KHAN THUONG GAP KHI TICH HOP HE THONG QUAN LY CHUOI CUNG UNG (33)
      • 2.4 XU THE THI TRUONG PHAN MEM QUAN LY CHUOI CUNG UNG (34)
    • Chuwong 3 Chuwong 3 : UNG DUNG VAO HE THONG QUAN LY CHUOI CUNG ỨNG NƯỚC GIẢI KHÁT - CONG TY COCA-COLA (36)
  • VIỆT NAM (36)
    • 3.1 TONG QUAN VE COCA-COLA VA CHUOI CUNG UNG NUOC GIAI KHAT (36)
  • 3.1.2.4.2 Thị trường chính của Coca-Cola tại Việt Nam (40)
    • 3.2 QUAN LY MUA HANG (41)
    • 3.3 QUAN LY SAN XUAT (44)
    • e_ 5 e_ 5 dây chuyên đóng chai thủy tính: 300 chai/phút (46)
      • 3.4 QUAN LY PHAN PHOI (47)
    • Chương 4 Chương 4 : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ CUA PHUONG PHAP VA (52)
  • BÀI HỌC KINH NGHIỆM (52)
    • 4.1 ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CHUNG CỦA HỆ THÓNG QUẢN LÝ CHUỎI CUNG ỨNG CÔNG TY COCA-COLA VIỆT NAM (52)
    • 4.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM (55)
  • KET LUAN (58)
  • TAI LIEU THAM KHAO (59)

Nội dung

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KÉ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KINH DOANH BO MON CONG NGHE THONG TIN UEH UNIVERSITY BAO CAO DO AN HOC PHAN | HE THONG THONG TIN QUAN LY Đề tài: Tìm hiểu hệ th

CAC HE THONG THONG TIN QUAN LY UNG DUNG TRONG KINH

1.3.1 Hệ thống thông tin tài chính Hệ thống thông tin tài chính cung cấp thông tin tài chính gồm tat ca thông tin liên quan đến hoạt động tài chính, hỗ trợ quá trình ra quyết định, phân bố và kiểm soát nguồn lực tài chính của công ty

Phân hệ thông tin tài chính gồm các chức năng chính sau đây:

12 e Hop nhat cac loai thông tin và hoạt động liên quan đến tài chính vào một hệ thống thông tin duy nhất ® Cung cấp kịp thời dữ liệu để để đáp ứng nhu cầu phân tích tải chính và làm cho dữ liệu có thể truy cập được cho các loại người dùng khác nhau ®_ Phân tích dữ liệu theo thời gian, sản phâm, khách hàng, khu vực, v.v ®_ Phân tích các hoạt động tài chính quá khứ và dự báo các hoạt động tải chính dòng tiền dự kiến trong tương lai; Giám sát và kiêm soát việc sử dụng các quỹ của tổ chức

Sơ đồ dữ liệu vào - ra của phân hệ này được biêu điện ở hình dưới:

- Kê hoạch chiên lược - Dự báo tài chính

- Chính sách kinh doanh - Bao cao tai chinh yg ees chớnh của tụ chức / "ơ về ngõn sỏch, nhu Tư - Dữ liệu từ bên ngoài về / cau von bangtién a: 4£ are oh công tác tài chính

HTTT QUAN LY

TRIEN KHAI, PHAT TRIEN VA QUAN TRI HE THONG THONG TIN QUAN LY TRONG TO CHUC

1.4.1 Triển khai hệ thống thông tin quản lý trong tô chức Đề phát triển một HTTT quản lý trong tô chức thường gồm 5 giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Khao sát hiện trạng, xác định lựa chọn và tạo lập kế hoạch cho các hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin

Bước này nhằm xác định nhu cầu của HTTT ứng dụng ở từng khu vực, phân hệ của hệ thống Ngoài ra nghiên cứu tính khả thi cho hệ thống mới Các vấn đề cần khảo sát bao gôm: ° Mục tiêu của HTTT cần được xây dựng Các quy trình hoạt động trong từng lĩnh vực liên quan đến HTTT cần được xây dựng

Nội dung, phương pháp thực hiện công việc Lưu ý đối với công việc cần làm rõ thời gian xử lý, tần suất, độ chính xác và cách tô chức

Các yêu cầu khác về xử lý và kêt xuât Nghiên cứu tính khả thị của dự án, bao gồm:

Khả thi về kỹ thuật: Đánh giá về yếu tô độ lớn, cau trúc dự án, nhóm phát triển và nhóm người sử dụng

21 Báo cáo đồ án học phần Hệ thông thông tin quản ly (MIS) e® Khả thi về kinh tế: Xác định các lợi ích tài chính thu được, lợi nhuận, các chỉ phí liên quan khi áp dụng HTTT ® Khả thi về hoạt động: Mức độ dự án HTTT có thể giải quyết những vấn đề trong công việc kinh doanh Nêu rõ những điểm mạnh, yeu so với hiện trang cũ Từ đó ra quyết định có cần thiết áp dụng HTTT vào quản lý trong tổ chức không?

Giai đoạn 2: Phân tích, thiết lập kiến trúc công nghệ thông tin Trong giai đoạn này chỉ cần tập trung phân tích 2 thành phần chính của HTTT là dữ liệu và xử ly e Về dữ liệu: Xác định các dữ liệu cơ bản cần tổ chức lưu trữ, cầu trúc dữ liệu, mối quan hệ giữa các dữ liệu ® Về xử lý: Xác định quy trình, chức năng thông tin Giai đoạn 3: Thiết kế lựa chọn giải pháp triển khai

Xác định các loại phần cứng và phần mềm cần được sử dụng sau đó lên các thiết kế bao gồm: e_ Thiết kế giao diện e_ Thiết kế cơ sở dữ liệu e_ Thiết kế hệ thống chức năng e_ Thiết kế các báo cáo Giai đoạn 4: Thử nghiệm, cải đặt, tích hợp Ở bước này sẽ thực hiện việc chuyên đổi từ kết quả sang thiết kế phần mềm ứng dụng

Sau đó thử nghiệm xem HTTT có đáp ứng những yêu cầu đã đề ra chưa Ở bước này, cần lưu ý 2 điểm: e Đối với người thử nghiệm: Can dam bao tinh trung thực vả tránh lỗi chủ quan, vi thê người thử nghiệm tốt nhất không là người xây dựng hệ thông e Đối với dữ liệu thử nghiệm: Cần dựa trên dữ liệu thật và tạo thêm các dữ liệu đặc biệt nhằm kiểm tra lỗi

Giai đoạn 5: Khai thác, bảo trì, cải tiến ứng dụng Giai đoạn này bao gồm một số công việc như sau: e Cung cấp tài liệu hướng dẫn ® Tập huấn, đào tạo người dùng Có thê đưa HTTT mới vào sử dụng bằng một trong các phương pháp sau: e Trực tiếp: Thay thế những hệ thông cũ thành mới

22 ® Song song: Hệ thống cũ và mới cùng chạy song song với nhau trong một thời gian đề so sánh và thay thé e Thí điểm: Trước khi áp dụng toản bộ hệ thống cho tất cả bộ phận thi sẽ thí điểm trên một vài bộ phận trước

1.4.2 Phát triển hệ thống thông tin quản lý trong tô chức Với sự phát triển mạnh mẽ của thế giới trên hầu hết các lĩnh vực, bắt kì doanh nghiệp nào cũng mong muốn thay đổi đê bắt kịp xu thể phát triển hiện đại Ngày nay, nhắc đến HTTT không chỉ là sự thay đổi về phân cứng, phần mềm của các thiết bị mà là sự chuyển đổi về vị trí, kĩ năng, kiến thức, quy trình xử lý công việc, Và với mỗi tô chức thì họ sẽ có những yêu cầu và nhu cầu khác nhau về việc phát triên HTTT Có hai phương pháp chính đê doanh nghiệp cân nhắc: ® Phương pháp tổng thể doanh nghiệp: Hướng về phân tích quản lý tổng thể của doanh nghiệp dựa trên cách thức vận hành giữa công việc vận hành nội bộ vả ngoại bộ ví dụ như: việc quản lý mua hàng, bán hảng, quản lý sản xuất, quản lý chuỗi cung ứng ® Phương pháp phân tích chiến lược: Giúp doanh nghiệp hiệu rõ môi trường kinh doanh từ đó hoạch định những chiến lược phù hợp với định hướng kinh doanh của công ty mỉnh

Doanh nghiệp cần phải thích ứng nhanh với sự tự chuyên đổi và sự tự động hóa để phát triển HTTT của tổ chức diễn ra nhanh chóng và hiệu quá Xây dựng đội ngũ nhân viên tiếp cận được với công nghệ, sẵn sàng hỏi hỏi, tiếp thu cái mới, thích ứng nhanh với môi trường công nghệ

Chu kỳ vòng đời phát triển cua HTTT theo Leonard M.Jessup, Joseph S Valacich (1999) chủ yếu gồm 5 giai đoạn: ứe Xỏc định, lựa chọn, lập kế hoạch hệ thống e Phan tich hé thông e Thiét ké hé thong e_ Triển khai hệ thống e Bao tri hé thong

23 Báo cáo đồ án học phần Hệ thông thông tin quản ly (MIS)

Mỗi giai đoạn đều có sự tác động, hỗ trợ qua lại lẫn nhau Vì thế với mỗi giai đoạn mới thi phân tích viên cần đánh giá lại các giai đoạn đã thực hiện nhằm chỉnh sửa, bỗ sung kip thoi

1.4.3 Quản trị các nguồn lực hệ thống thông tin trong tổ chức Một doanh nghiệp muốn thành công thì họ phải xây dựng các mục tiêu quản lý nguồn nhân lực hiệu quả, nhất là quản lý nguồn lực thông tin Tuy nhiên, hiện nay do một vài lý do như công ty chưa thật sự chú tâm vảo việc quản lý nguồn lực thông tin, thiếu sự dẫn dắt từ lãnh đạo, dẫn đến việc các doanh nghiệp đang đối đầu với nhiều thử thách về việc quản trị nguồn lực hệ thông thông tin quản lý Đây mạnh, phát triển, cải tiến công nghệ để góp phần nâng cao việc quản lý nguồn lực thông tin là một việc vô cùng quan trọng bởi công nghệ đã đóng góp rất nhiều trong việc tiết kiệm thời gian, chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ, sản phẩm

Quản lý nguồn lực thông tin không hè dễ dàng, bởi nó là sự kết hợp, tham gia tích cực từ cán bộ quản lý đến người sử dụng cuối Đề quản lý tốt nguồn lực thông tin nồi riêng cũng như nguồn lực doanh nghiệp nói chung thì yếu tố con người là nguồn lực xếp vào bậc quan trọng nhất dẫn đến sự thành công của công ty Ngày nay, để đánh giá năng lực của một nhà lãnh đạo hay quản lí được đánh giá trên ba góc độ, bao gồm: e Nang lie can bo (Staff) e Nang lve chuyén mon kinh doanh (Business Process) e Nang lie vé céng nghé théng tin (Information Technology - IT)

AN TOAN HE THONG THONG TIN VA CAC DAO DUC XA HOI LIEN QUAN

1.5.1 An toan hé thong thong tin

1.5.1.1 Khai niém Đảm bảo an toản hệ thống thông tin là đảm bảo an toàn của hệ thông thông tin (phan cứng, phần mêm, dữ liệu) trước các mối đe dọa (sự truy cập, sửa đổi, phá hoại dữ liệu bắt hợp pháp) bằng các biện pháp kỹ thuật và phi kỹ thuật (mã hóa, kiếm soát truy cập, chính sách, )

Hình 1.5 Tam giác C-I-A Một hệ thống thông tin được xem là an toan khi dam bao it nhất ba mục tiêu cơ bản: tính bí mật, tính toàn vẹn, tính sẵn sàng Ngoài ra còn có các mục tiêu khác như: tính không thé chối cãi, tính xác thực

1.5.1.2 Những nguy cơ tiềm ẩn đối với hệ thông thông tin ®_ Tội phạm điện tử và tội phạm Internet Tội phạm điện tử là loại tội phạm sử dụng máy tính hoặc các công cụ điện tử để thực hiện hành vi phạm tội

+ Tội phạm tân công dữ liệu: Thường là người trong tô chức có ý nhập sai dữ liệu, xóa hay làm sai lệch dữ liệu

+ Tội phạm tấn công chương trình: Dùng kỹ thuật lập trình để thay đổi chương trình máy tính bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp

Tội phạm Internet là loại tội phạm sử dụng máy tính thông qua mạng internet đề thâm nhập vào hệ thông thông tin nhằm mục đích lây cắp hoặc gây tốn hại khác:

+ Hacker mũ trắng là người có chuyên môn cao bên ngoài tổ chức thực hiện hành vi thâm nhập vào hệ thống của tr chức nào đó nhằm tìm ra điểm yêu trong hệ thống tổ chức

+ Hacker mũ đen (Cracker) là những người thâm nhập vào hệ thống có chủ dich xau, trục lợi từ các thông tin của hệ thông ® Một số các phần mềm độc hại phổ biến

"Phân mềm độc hại" là tat cả các loại phần mềm được tạo ra với mục đích xấu, gây hại cho máy tính Có một số phân mềm độc hại như Virus, Spyware, Worm,

25 Báo cáo đồ án học phần Hệ thông thông tin quản ly (MIS)

Trojan, Adware có thê lấy những thông tin từ máy tính, gửi những email giả mạo hoặc làm máy tính chậm di

Các công nghệ an toàn thông tin + Tuong lira va may chu Proxy + Mã hoá và mạng riêng ảo +_ Xác thực định danh và hệ thống quan tri truy cap + Công cụ lọc nội dung

+ Công cụ kiêm tra thâm nhập Các giải pháp bảo vệ an toàn thông tin và bảo vệ người dùng Internet khỏi nguy cơ của tội phạm điện tử

+ Bao vé voi nguy co mat thong tin Đưa ra các hướng dẫn, quy tắc và thủ tục để tạo một môi trường thông tin an toản Việc người dùng đóng góp vào việc tạo nên những chính sách của hệ thống giúp họ ý thức được sự quan trọng của bảo mật Có hai hình thức dé người dùng trở thành một nhân tô đóng góp vảo việc xây dựng các hệ thống bảo mật, đó là hướng dẫn họ và để họ tham gia vào các hội đông chính sách bảo mật đó Chính sách có thê chủ y một số điều sau:

Phổ cập cho người dùng về kỹ thuật bảo mật thông tin

Truyền đạt kiến thức về các phần mềm độc hại Đề nghị người dùng quét các thiết bị lưu trữ bằng các phần mềm quét virus trước khi dùng Đưa ra các chính sách quy định về những phương tiện được mang vào hệ thông và cách vận hành nó Đưa ra các chính sách ngăn chặn người dùng tự ý cài đặt phần mềm riêng Đưa ra các chính sách làm giảm hoặc ngăn chặn người dùng tải về các tệp và yêu cầu các tệp này phải được quét virus

Kiểm soát truy cập vào hệ thống bằng chính sách hạn chế quyên truy cập

Thường xuyên thực hiện sao lưu các thông tin quan trọng

Bảo vệ trước các đe dọa tân công băng các phân mêm độc hại Sau đây là một số phương thức phô biến mà các phần mềm độc hại thâm nhập vào máy tính: e Tải những phần mêm miễn phí chứa phần mềm độc hại trên Internet Truy cập vào các trang mạng chứa phần mềm độc hại

Nhân xem các thông báo lỗi hoặc cửa số bật lên giả mạo Nhắn mở tệp đính kèm trong Email chứa phần mềm độc hại Cách ngăn chặn phần mềm độc hại:

Nhiều hãng thường phát hành bản cập nhật cho hệ điều hành chắng hạn như Microsoft và người dùng nên thực hiện cài đặt các bản cập nhật này Các bản sửa lỗi để nâng cao tính an toàn cho hệ thống thường được bao gồm trong các bản cập nhật

Sử dụng tài khoản không phải là quản trị viên bất cứ khi nào có thê: Có thê tạo lập nhiều tài khoản người dùng khác nhau trên cùng một máy Người dùng có thê thiết lập cài đặt bảo mật khác nhau cho từng tải khoản

Hãy xem xét kỹ trước khi nhấp vảo liên kết hoặc tải bất cứ thứ gì về máy

Hãy thận trọng khi mở tệp đính kèm hoặc hình ảnh trong Email

Dùng các phần mềm diệt virus: Quét virus bằng các phần mềm diệt virus trước khi tải xuống bất cứ tệp tin hoặc phần mềm gì Ngoài ra, phần mềm diệt virus còn quét tat cả các lỗi bảo mật trên máy tính vì vậy nên thường xuyên dọn virus cho máy tính để ngăn chặn được những phần mềm gây hại

Sử dụng các công cụ quét phần mềm độc hại cũng là một phương thức phổ biến để bảo vệ hệ điều hành

Bảo vệ trước những tắn công bằng lỗ hồng bảo mật:

Những lỗ hồng về bảo mật khi truy cập vào Internet hoặc các lỗi về hệ thống thường xuất hiện trên các hệ điều hành mới

Chuong 2 : CO SO LY THUYET VE DE TAI

Nội dung chương 2 trình bày các cơ sở lí thuyết về đề tài, bao gồm: Khái niệm, đặc điểm của hệ thống quản lý chuỗi cung ứng, các khó khăn thường gặp khi tích hợp hệ thống quản lý chuỗi cung ứng và xu thế thị trường phần mém quản lý chuỗi cung ứng hiện nay ở Việt Nam

2.1 KHAI NIEM HE THONG QUAN LY CHUOI CUNG UNG

SCMs là bộ tập hợp các phần mềm với chức năng liên kết doanh nghiệp với các nhà cung cấp nhằm tối ưu hoá quá trình lập kế hoạch, nhập các yếu tô đầu vảo, sản xuất và cung ứng các sản phẩm và dịch vụ

2.2 BAC DIEM CUA HE THONG QUAN LY CHUOI CUNG UNG

2.2.1 Các thành phần cơ bản của hệ thống quản lý chuỗi cung ứng Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng gồm 5 thành phần cơ bản như sau: ® Sản xuất Sản xuất là khả năng dây chuyên cung ứng tạo ra và lưu trữ các sản phẩm Nhà quản trị cần cân bằng giữ hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp với khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng của mình Câu hỏi đặt ra trong quá trình sản xuất bao gồm: sản phẩm gì, số lượng bao nhiêu và khi nảo thì sản phẩm được sản xuất ® Vận chuyên:

Là bộ phận quan trọng trong việc đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng và đảm bảo sản xuất đúng tiến độ

Có sáu phương thức vận chuyên thường được sử dụng:

+ Đường biên: Rẻ, thời gian vận chuyên khá dài, hạn chế về địa điểm giao nhận

+ Đường sắt: Rẻ, thời gian khá nhanh, hạn chế về địa điểm giao nhận

+ Đường bộ: Thuận tiện giao nhận, nhanh chóng

+ Đường hàng không: Nhanh, giả thành cao

+ Dạng điện tử: Rẻ, giới hạn về loại hàng hóa vận chuyền (dữ liệu, âm thanh, hình ảnh, )

+ Đường ống: Tương đổi rẻ, bị giới hạn về loại hàng hóa (chất khí, chất lỏng ) e Tôn kho:

30 Ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu và lợi nhuận Số lượng tồn kho giúp doanh nghiệp nhận biết hiệu quả tối ưu lượng sản phẩm sản xuất ra như thê nào ® Dịnh vị:

Là quá trình xác định nguồn gốc của các nguồn nguyên vật liệu: nơi sản xuất, nơi tiêu thụ Định vị tốt giúp quy trình sản xuất được diễn ra tôi ưu và nhanh chóng hơn e@ Thông tin:

Thong tin là yếu tố quan trọng then chốt trong hệ thông thông tin quản lý chuỗi cung ứng Nếu có được nguồn thông tin chính xác, hệ thống sẽ đem lại những kết quả chính xác, và ngược lại Chính vì thêm nhà quản trị cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau nhiều nhất có thê

2.2.2 Cầu trúc hệ thống quản lý chuỗi cung ứng Một chuỗi cung ứng sản xuất tối thiêu phải có ba yếu tô sau: ® Nhà cung cấp: Là công ty bán các sản phẩm và dịch vụ - yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất, và là nơi trực tiếp cung cấp nguyên vật liệu thô, chỉ tiết sản phẩm và bán thành phẩm ® Nhà sản xuất: Nơi sử dụng nguyên vật liệu đầu vào và áp dụng vào các quy trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng Ở đây hoạt động quản lý sản xuất được sử dụng tối đa nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm vả tạo ra một chuỗi cung ứng thông suốt e Khách hàng: Người mua và sử dụng sản phâm cuỗi cùng của nhà sản xuât

2.2.3 Mục đích của hệ thống quản lý chuỗi cung ứng Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng nhằm cải thiện hiệu suất chuỗi cung ứng, đưa những thông tin kịp thời và chính xác, từ đó giúp nhà sản xuất có thê tối ưu việc sản xuất và vận chuyên

Ngoài ra, khi hệ thống được ứng dụng hiệu quả thì còn có thê giúp những nhà sản xuất và bán lẻ có thể giảm lượng hàng tôn kho, từ đó một phần giảm đi các chỉ phi phát sinh khác, ví dụ như chỉ phí sản xuất, vận chuyến, bảo hiểm, và lưu trữ sản phâm khi chưa bán hết

Cụ thê: e SCM giúp cải thiện dịch vụ và trải nghiệm khách hàng: Chuỗi cung ứng được vận hành hiệu và chuyên nghiệp sẽ giúp cho quá tình vận chuyên diễn ra nhanh

31 Báo cáo đồ án học phần Hệ thông thông tin quản ly (MIS) chong hơn, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng Doanh nghiệp có thê xây dựng thương hiệu quảng bá, nâng cao chất lượng dịch vụ mà không cần đâu tư chi phí quá nhiều cho các hoạt động quảng cáo ® SCM giúp giảm thiểu chỉ phí vận hành trong doanh nghiệp: Dựa trên nguyên tắc tối ưu hóa thời gian và nhân sự cho hoạt động quản lý kho, thuê địa điểm kho bãi, từ đó doanh nghiệp không phải lo lắng về tình trạng tồn kho hàng hóa, cắt giảm tôi đa các loại chi phi phat sinh e SCM giúp doanh nghiệp kiểm soát chỉ phí hiệu quả ® SCM giúp quản lý hàng tồn kho hiệu quả ® SCM giúp thiết lập mối liên hệ hiệu quả và nhanh chóng giữa các nhà cung ứng với nhau ® Kiếm soát chặt chẽ các mỗi liên hệ giữa các nhà cung ứng, từ đó giúp doanh nghiệp xác định được đâu là đối thủ cạnh tranh, ai là đối tác, từ đó hình thành mạng lưới quan hệ cộng tác phù hợp

2.2.4 Vai trò, nhiệm vụ của hệ thống quản lý chuỗi cung ứng trong kinh doanh

2.2.4.1 Vai trò SCM co vai trò rất quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí và tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp bằng cách kiêm soát đầu vào, đầu ra hoặc đưa ra các giải pháp tối ưu hoá quá trình vận chuyên nguyên vật liệu

Ngoài ra, SCM còn là công cụ hỗ trợ trong hoạt động tiếp thị sản phẩm của doanh nghiệp, giúp quá trình đưa sản phẩm đến với khách hàng diễn ra hiệu quả với chỉ phí nhỏ nhất

2.2.4.2 Nhiệm vụ Phan mém SCM là bộ các ứng dụng phần mềm cực kỳ phức tạp, được tích hợp bởi rất nhiều các tính năng, nhiệm vụ ở mỗi dây chuyền chuỗi cung ứng Việc tích hợp tất ca các phan mềm nhỏ lại với nhau là một điều không hé dé dang vi thé dé thiét lập một bộ phần mêm quản lý chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp cần có 2 phân mềm nhỏ: e Phần mèm giúp xây dựng kế hoạch chuỗi cung ứng (Supply Chain Planning - SCP)

32 e Phan mém giam sat va kiểm tra tiến độ của những nhiệm vụ đặt ra (Supply Chain Execution - SCE)

SCP la phan mém sử dụng nhiều thuật toán khác nhau nhằm giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả chuỗi cung ứng, giảm thiêu các công việc như kiếm kê hàng tổn kho, từ đó, lên kế hoạch về số lượng hàng cần sản xuất, phương án vận chuyến tối ưu Tính chính xác của phần mềm phụ thuộc rất nhiều vào dữ liệu mà doanh nghiệp cung cấp/ nhập vao

VIỆT NAM

TONG QUAN VE COCA-COLA VA CHUOI CUNG UNG NUOC GIAI KHAT

3.1.1 Lịch sử hình thành của công ty Coca-Cola Công ty Coca-Cola được thành lập tại Wilmington, Delaware, có trụ sở tại Atlanta, Georgia, là một công ty nước giải khát, đồng thời là nhà sản xuất, nhà bán lẻ và quảng cáo đa quốc gia của Mỹ về nước giải khát và siro Công ty này nỗi tiếng với sản phẩm hàng đầu Coca-Cola, được phát minh lần đầu tiên bởi được sĩ John Stith Pemberton vào năm 1886 Ông đã đem bán thử nghiệm ở quán Jacob's Pharmacy với giá 5 xu Trong năm đầu tiên, ông chỉ bán được 95 lít siro Coca-Cola Trước khi qua đời vào năm 1888, ông đã bán phân còn lại của doanh nghiệp cho Asa G.Candler Một hệ thống phân phối nhượng quyền kinh doanh bắt đầu được Asa G.Candler vận hành từ năm 1889 và sau đó 3 năm, Công ty Coca-Cola được thành lập Cái tên Coca-Cola bat nguồn từ 2 thành phần quan trọng nhất của Coca-Cola là lá coca và quả cola Ngày nay, Coca-Cola là một trong những tập đoàn thành công nhất trên thế giới trong lĩnh vực F&B, với hơn 3500 nhãn hiệu khác nhau và có mặt tại hơn 200 quốc gia

22p Hinh 3.1 Logo céng ty Coca-Cola 3.1.2 Tổng quan về Công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam 3.1.2.1 Lịch sử hình thành và quả trình phát triển

36 e 2/1994: Coca-Cola chính thức gia nhập vào Việt Nam

@ 8/1995: Coca-Cola Indochina Pte (CCIL) liên doanh voi Vinafimex, hình thành Công ty TNHH thức uống có gas Coca-Cola Ngọc Hỏi ở Hà Nội e 9/1995: Coca-Cola Indochina Pte (CCIL) liên doanh với Công ty nước giải khát Chương Dương, hình thành Công ty TNHH thức uống có gas Coca-Cola Chương Dương ở TP Hồ Chí Minh

@ 1/1998: Coca-Cola Indochina Pte (CCIL) lên doanh với Công ty nước giải khát Da Nẵng, hình thành Công ty TNHH thức uống co gas Coca-Cola Non nước e 1/2001: Chính phủ Việt Nam cho phép sáp nhập ba công ty ở ba miền Bắc, Trung, Nam thành một, đặt tên là Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam

Công ty có trụ sở chính tại Thủ Đức, TP.HCM, với hai chị nhánh tại Hà Nội và Đà Nẵng e 1/3/2004: Coca-Cola Việt Nam được chuyên giao cho Sabco, một trong những tập đoàn đóng chai nỗi tiếng thê giới của Coca-Cola Tính đến năm 2010, Coca- Cola Việt Nam đã có trên 50 nhà nhân phối cùng với mạng lưới hơn 300.000 đại lý trên toàn quốc ® Năm 2004 đến 2012: Sau khi trở thành công ty 100% vốn nước ngoài, Coca-Cola Việt Nam báo lỗ liên tục trong nhiều năm liền dù doanh thu tăng đều hàng năm

Cụ thể, doanh thu của Coca-Cola Việt Nam năm 2004 chỉ đạt 728 tỷ đồng thì đến năm 2010 con số này tăng lên 2.529 tỷ đồng Tuy nhiên, công ty vẫn báo lỗ

37 Báo cáo đồ án học phần Hệ thông thông tin quản ly (MIS)

CAGR 23,06% giai doan 2004-2010 khôngcông bố 459

Biểu đồ 3.1 Kết quả kinh doanh của Coca-Cola Việt Nam giai đoạn 2004 — 2014

(Nguon: Cafebiz) ® Năm 2013 là năm đầu tiên Coca-Cola báo lãi sau nhiều năm liền lỗ liên tiếp Cụ thể, theo số liệu do cục thuê TP Hỗ Chí Minh công bó, lợi nhuận năm 2013 và 2014 lần lượt là 150 tỷ đồng và 357 tỷ đồng ® Năm 2019: Coca-Cola Việt Nam được VCCT công nhận là Top 2 doanh nghiệp phát triên bền vững tại Việt Nam và được Career Builder công nhận là Top 1 nha tuyên dụng được yêu thích nhất, trở thành một trong những thương hiệu quốc tế nỗi tiếng nhất tại Việt Nam hiện nay

3.1.2.2 Tâm nhìn và sứ mệnh e Tầm nhìn của Coca-Cola: Tạo ra các thương hiệu và nước giải khát được mọi người yêu thích, khơi gợi cảm hứng về cả thê chat lẫn tinh thần Đồng thời, phát triển một cách bền vững và hướng đến một tương lai chung tốt đẹp hơn, mang lại những ảnh hưởng tích cực đối với cuộc sông của mọi người dân, cộng đồng và toàn thê giới e©_ Sứ mệnh của Coca-Cola: Đổi mới Thế giới và Làm nên sự khác biệt

3.1.2.3 Hệ thông tô chức tại Việt Nam Theo The Coca-Cola Company, trong tổng số khoảng 4.000 nhân viên tại Việt Nam, có 99% nhân viên là người Việt Hàng năm, công ty dau tu hon 1,4 triệu USD cho các hoạt

38 động tuyên dụng, phát triển nguồn nhân lực trong nước Ba nhà máy lớn tại TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Hà Nội được xem là mắt xích cố định không thé thay thê của chuỗi cung ứng Coca-Cola Viét Nam Các công ty con của Coca-Cola được quyền lên kế hoạch cho hoạt động kinh doanh của minh tại khu vực mỉnh phụ trách đưới sự giám sat của các chi nhanh Coca-Cola Déng Dương Bên cạnh đó, công ty con được chia thành các phòng ban thực hiện các nhiệm vụ chức năng khác nhau nhằm đảm bảo mục tiêu vận hành chung của công ty, có thê kê đến như: e_ Phòng Tài chính Kê toán e_ Phòng Sản xuất tác nghiệp e Phong Marketing e Phong Ban hang e Phòng Nhân sự e Bo phan Công nghệ thông tin Trong đó, phòng Sản xuất tác nghiệp đảm nhận nhiệm vụ, chức năng thu mua nguyên vật liệu đầu vào Phòng ban này làm việc trực tiếp với các nhà cung cấp, thiết bị, bao bì để đảm bảo cung cấp đúng, đủ, đúng hạn

3.1.2.4 Sản phẩm và thị trường chính 3.1.2.4.1 Sản phẩm của Công Ty TNHH nước giải khát Coea-Cola Việt Nam

Công ty Coca-Cola hoạt động trong lĩnh vực nước giải khát với khoảng 300 loại đồ uống khác nhau được phân phối tại hơn 200 quốc gia Hệ thống sản phâm chính của Coca- Cola tại Việt Nam hiện nay được thống kê dưới bảng sau:

Bang 3.1 Hé thong san pham chinh ctia Coca-Cola Viét Nam

Danh muc san pham Loai dé uéng

Nuoc ngot co ga Coca-Cola

Sprite Fanta Nước trái cây và Thức uống sữa trai cây Minute Maid

39 Báo cáo đồ án học phần Hệ thông thông tin quản ly (MIS)

Nước lọc và Trà Dasani

Nước thê thao và Nước tăng lực Thunder

Cac san pham khac e Schweppes: Schweppes Soda Water,

Schweppes Tonic Water, Schweppes Ginger Ale, Schweppes Sarsi e Crush Sarsi e Ca phé dong lon Georgia e Nudc tăng luce Coca-Cola Energy e Nude uéng tang lie Samurai

3.1.2.4.2 Thị trường chính của Coca-Cola tại Việt Nam

QUAN LY MUA HANG

3.2.1 Quy trình mua hàng của công ty Coca-Cola Việt Nam

3.2.1.1 Quy trình mua hàng Coca-Cola Việt Nam đã và đang áp dụng quy trình mua hàng nhằm đáp ứng đủ và nhanh chóng nguồn nguyên vật liệu đầu vào, từ đó giúp công ty kiêm soát tình hình cung ứng một cách chặt chẽ, thể hiện rõ thông qua 5 bước sau: e_ Bước l: Xác định nhu cầu công ty:

Công ty Coca-Cola Việt Nam sử dụng các phương pháp định tính và định lượng nhằm xác định nguồn cung ứng nguyên liệu cần cho chu trình sản xuất trong tương lai thông qua việc dự báo nhu cầu về nguyên vật liệu sản xuất đầu vào e Bước 2: Xác định và lựa chọn nhà cung cấp Coca-Cola Viét Nam rất chú trọng lựa chọn một nhà cung cấp, cân nhắc tỉ mỉ đến tất cả các khía cạnh như chất lượng nguyên liệu, phương thức hoạt động của công ty, giá cả hợp lý, giao hàng đúng hẹn, chăm sóc khách hàng, tình trạng của công ty và sự hải lòng từ phía khách hàng, Công ty đáp ứng được việc lựa chọn theo các tiêu chí Coca-Cola Việt Nam đề ra được chỉ định nhằm đảm bảo các thành viên trong chuỗi hoạt động phù hợp cả về chất lượng và hiệu quả hoạt động, được đảo tạo và tư vẫn chuyên sâu e Bước 3: Đặt hang:

Khi đến giai đoạn đặt hàng, Coca-Cola Việt Nam sẽ tập trung vào việc lập kế hoạch về việc đặt hàng với các thỏa thuận với các nhà cung ứng đầu vào với các tiêu chí như:

Mua với số lượng bao nhiêu, giá cả hàng bán, thời gian giao hàng, địa điểm giao hàng e_ Bước 4: Nhận và thanh toản:

Sau khi hoàn thành việc đặt hàng, phòng Sản xuất tác nghiệp sẽ lập bộ hồ sơ thanh toán dựa trên các điều khoản trong hợp đồng đã ký kết và các giây tờ biên bản liên quan e Bude 5: Kiem tra và lưu trữ:

Sau khi nhận hàng, công ty Coca-Cola Việt Nam sẽ kiểm tra chất lượng và số lượng nguyên vật liệu cung ứng đầu vào Nếu đạt tiêu chuẩn, hàng hóa sẽ được lưu kho, hàng bị lỗi sẽ bị trả lại nhà cung cấp với đầy đủ chứng từ liên quan

3.2.2 Hoạt động quản lý nhà cung cấp

3.2.2.1 Tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp của Coca-Cola

4I Báo cáo đồ án học phần Hệ thông thông tin quản ly (MIS) Đề lựa chọn được nhà cung cấp sản xuất ra sản phẩm tốt nhất, Coca-Cola có bộ chiến lược riêng để tuyên chọn các nhà cung ứng Một số tiêu chí chính bao gồm

Gia ca Chat lượng Thời gian giao hàng Kinh nghiệm trong việc sản xuất sản phẩm Quy mô sản xuất và thỏa mãn nhu cầu khách hàng Trách nhiệm xã hội (bảo vệ môi trường, ) Tính bền vững (ứng dụng công nghệ ) Trong các yếu tổ trên, 3 yếu tô đầu tiên là giá cả, chất lượng và thời gian giao hàng là các yếu tố quan trọng nhất mà công ty quan tâm đầu tiên Yếu tô kinh nghiệm được đặt ra nhằm đáp ứng cho mục tiêu phát triển lâu dài và bền vững của Coca-Cola Một công ty muốn trở thành nhà cung cấp lâu dải cho Coca-Cola cũng cần phải đáp ứng tiêu chí về công nghệ hiện đại trong sản xuât sản phâm Vì điều nay sẽ giúp tăng năng suat cho dây chuyền sản xuất, nhằm cung cấp sản phẩm với số lượng và chất lượng tốt nhất Vẫn đề này không chỉ liên quan đến lợi nhuận mả còn là hướng đến mục tiêu kinh doanh lâu dai, phát triên bền vững hướng đến bảo vệ môi trường Một số nhả cung cấp cho Coca- Cola co thé ké dén như sau: ® Công ty Stepan: Là công ty duy nhất được chính phủ Hoa Kỳ cấp phép nhập khâu và chế biến lá coca dùng đề sản xuất nước Coke

Nhà máy đường KCP: Là một trong những nhà máy chuyên lĩnh vực sản xuất và cung cấp máy móc chất lượng cao ngành đường tính luyện cao với hơn 60 năm kinh nghiệm Sản phẩm của công ty cũng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật và tiêu chuẩn vẻ hệ thông quản lý chất lượng ISO 9001:2000

Công ty Cô phân Nhựa Ngọc Nghĩa: Công ty đã có gần 30 năm kinh nghiệm phát triển và sản xuất bao bì PET với quy mô sản xuất lớn, máy móc công nghệ hiện đại

Công Ty Cổ Phan Bao Bì Biên Hòa: Công ty là đơn vị có hơn 50 năm kinh nghiệm sản xuất bao bì carton Đây là đơn vị chuyên cung cấp thùng carton đựng nước giải khát, nước ngọt Coca-Cola chất lượng cao

3.2.2.2 Phương pháp lựa chọn - đánh giá nhà cung cấp của Coca-Cola

Coca-Cola sử dụng hai phương pháp chính là phương pháp định tính và phương pháp định lượng đề đưa ra các lựa chọn, đánh giá nhà cung cấp e _ Phương pháp định tính: thông qua việc thu thập các thông số và tiến hành chấm điểm dựa trên bảng tiêu chí gồm 7 bước cho từng nhà cung cấp

Bước I: Lựa chọn các tiêu chí được công nhận bởi công ty và bên nhà cung cấp

Bước 2: Giám sát và thu thập nguồn dữ liệu

Bước 3: Các tiêu chí được lựa chọn trọng số Bước 4: Theo thang điểm 0-100 điểm, đánh giá cho từng tiêu chí Bước 5: Đưa ra tông điểm cho từng nhà cung cấp bằng cách nhân điểm với trọng số tương ứng

Bước 6: Phân loại nhà cung cấp dựa trên điểm số Bước 7: Đánh giá và định kỳ kiêm tra se _ Phương pháp định lượng: Coca-Cola sử dụng phương pháp đánh giá TCO- tông chi phí sở hữu là khái niệm liên quan đến việc mua lại, vận chuyên, lưu trữ sản phẩm trong chuỗi cung ứng Gồm 3 thành phần chính được TCO phân tích bao gồm: Chi phí mua lại, chỉ phí vận hành và chi phí nhân sự Phương pháp này dem đến sự dễ dàng lựa chọn và so sánh các nhà cung cấp khác nhau, đo lường và đánh giá hiệu suất, ngoài ra tính toán TCO cung cấp cho bạn cơ sở đề đánh giá số lượng đơn hàng kinh tế (EOQ) từ đó cho phép bạn giảm thiểu tổng chỉ phí hàng tôn kho Để lựa chọn và đánh giá nhà cung cấp, với phương pháp nay, Coca-Cola thông qua những tiêu chí trên, đưa ra trọng số trong từng tiêu chí, sau đó sẽ chấm điểm các nhà cung ứng tiềm năng và xếp theo thang điểm 0-100 với các nhóm khác nhau Tại mỗi nhóm thi Coca-Cola tiên hành đánh giá và định kỳ kiếm tra để có những biện pháp và chính sách kịp thời riêng cho từng nhóm nhà cung cấp e Nhóm nhà cung cấp thê hiện chưa tốt: nhóm nay sé bị Coca-Cola xem xét loại bỏ ra khỏi chuỗi cung ứng, đồng thời họ sẽ theo dõi và giám sát chặt chẽ dé có biện pháp đảm bảo chuỗi cung ứng hiệu quả nhất e - Nhóm nhà cung cấp thê hiện ở mức trung bình hoặc có thê chấp nhận được: Coca- Cola sẽ ưu tiên cho các đơn đặt hàng tiếp theo, đồng thời họ sẽ thường xuyên có các chương trình đào tạo, nâng cao năng lực và chất lượng để các nhà cung cấp có thê thay đối phù hợp với yêu cầu của Coca-Cola

43 Báo cáo đồ án học phần Hệ thông thông tin quản ly (MIS) e Nhóm nhà cung cấp thê hiện tốt các tiêu chí: các nhà cung cấp này có cơ hội trở thành nhà cung cấp chính thức tham gia vào chuỗi cung ứng của Coca-Cola Họ sẽ được tham gia những buổi tập huấn, huấn luyện, đảo tạo, hỗ trợ nâng cao trình độ và trách nhiệm xã hội nhằm đáp ứng và đảm bảo thực hiện đúng theo các tiêu chí xây dựng chuỗi cung ứng bền vững của Coca-Cola.

QUAN LY SAN XUAT

3.3.1 Dây chuyền sản xuất và Đóng gói thành phẩm Sau khi lựa chọn được nhà cung cấp, công ty sẽ lập kế hoạch sản xuất và tiên hành san xuất Lịch trình sản xuất được lập mỗi tuần để xác định có bao nhiêu thùng Coca-Cola sẽ được sản xuất mỗi tuần dựa trên nhu cầu tinh cho sản phẩm đó (nhu cầu tỉnh là nhụ câu thực tế cho sản phẩm nhờ dự báo về số lượng đơn đặt hàng của khách hàng)

Sơ đồ 3 quy trình sản xuất sản phẩm nước uống đóng chai Coca-Cola: e Quy trinh 1: Quy trình làm nước ngọt

Nước ngâm r Nước bão hòa lọc Nano

Xử lý Nước đường tỉnh khiêt

Hình 3.2 Quy trình sản xuất nước ngọt Coca-Cola e Quy trinh 2: Quy trình xử ly chai thủy tinh

Băng chuyên Thiet bi quan Bo phan Chai đúng hình dang rửa mm sát layer kiểm tra màu sắc & không hỏng

Hình 3.3 Quy trình xử lý chai thuỷ tình e Quy trình 3: Quy trình hoàn thiện

Báo cáo đồ án học phần Hệ thông thông tin quản ly (MIS)

Chai thuy tinh du chuan

Coca-Cola Nước Đưa vào két

Hình 3.4 Quy trình hoàn thiện nước ngọt đóng chai Coca-Cola Với xu hướng hướng đến phát triển bền vững toản cầu, ngày 05 tháng 04 năm 2021, Coca-Cola Việt Nam công bồ sẽ thay thế chai nhựa màu xanh thông thường cho các sản phẩm Sprite của mình bằng chai nhựa PET trong suốt Điều này sẽ thúc đây hoạt động tái chế chai nhựa tại Việt Nam

Tiếp tục ngày 29 tháng 09 năm 2022, Coca-Cola Việt Nam ra mắt bao bì làm từ 100% nhựa PET tái chế (rPET) trên toàn quốc, công ty hướng đến giảm sử dụng hơn 2,000 tân nhựa mới tại Việt Nam mỗi năm Chai mới làm từ nhựa tái chế rPET được áp dụng cho các sản phâm Coca-Cola vị nguyên bản và Coca-Cola không đường

Ngoài ra, với nỗ lực thu gom, tái chế và tái sử dụng, Coca-Cola Việt Nam cũng tận dụng tầm ảnh hưởng thương hiệu để khuyến khích người tiêu dùng tái chế bằng cách ¡n thông điệp “Tái chế tôi” nỗi bật trên bao bì sản phẩm

Với chiến lược “Vì một thế giới không có rác thải", công ty Coca-Cola đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ thu gom và tái chế tương đương 100% chai và lon bán ra trên toản câu

Không chỉ nỗ lực thu gom và tái chế, công ty còn hướng đến giảm sử dụng nhựa mới trong sản xuất bao bì

3.3.2 Chất lượng sản phẩm và Công suất sản xuất

3.3.2.1 Chất lượng sản phẩm Với hệ thống sản xuất được đầu tư chin chu và hiện đại, các nhà máy Coca-Cola Việt Nam luôn kiểm soát chặt chẽ và đảm bảo chat lượng sản phẩm đầu ra của mình một cách an toàn và chất lượng nhất, phù hợp với các tiêu chuẩn đăng ký tại Cục ATTP - Bộ

45 Báo cáo đồ án học phần Hệ thông thông tin quản ly (MIS)

Tất cả dòng sản phẩm của Coca-Cola khi xuất xưởng luôn phải trải qua quá trình kiêm duyệt nghiêm ngặt, từ khâu nguyên liệu đến quá trình sản xuất cho đến thành phâm cuối cùng

Hình 3.5 Sữa trái cây Nutriboost được sản xuất theo quy trình khép kín nhằm cho ra đời sản phẩm chất lượng cao với hương vị thơm ngon cho người tiêu dùng

Hiện tai, ba nha may Coca-Cola déu ap dụng Hệ thống Quản lý Chất lượng (ISO 9001:

2008), Hệ thông Đảm bảo An toàn Thực phẩm (FSSC 22000), Hệ thống Tiêu chuẩn Bảo vệ Môi trường (ISO 14000) và An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp (OSHA 18000) Đặc biệt là sự kết hợp giữa hai chứng chỉ ISO 22000 và PAS 220 tương đương với chứng chỉ GMP và HACCP, hàng năm có thê được kiêm tra thường xuyên Tiêu chuẩn này cũng được chính thức công nhận bởi Tổ chức Sáng kiến An toản Thực phẩm Toàn cầu (GEST) uy tín GESI là “chìa khóa” và là “tắm vé thông hành” cho sự thâm nhập của Coca-Cola vào hệ thống chuỗi cửa hàng toàn câu Đến gần hơn với Coca-Cola mang lại niềm tin cho người tiêu dùng

3.3.2.2 Công suất sản xuất Công ty Coca-Cola Việt Nam hiện có 14 day chuyền sản xuất được đầu tư hiện đại:

e_ 5 dây chuyên đóng chai thủy tính: 300 chai/phút

e 2 day chuyén dong dang lon: 200 lon/phut e6 dây chuyên sản xuất bột uống liền: 20 gói/phút e _1 dây chuyên đóng chai PET: 70 chai/phut Dây chuyền sản xuất hiện đại đã giúp Coca-Cola Việt Nam tiết kiệm phần lớn chi phí sản xuât, nguyên vật liệu và nhân công Với hiệu quả hoạt động của mình, công ty Coca-

46 Báo cáo đồ án học phần Hệ thông thông tin quản ly (MIS)

Cola Viét Nam có thê cung cấp lên tới 80% nước ngọt có gas ở thị trường Việt Nam (160 - 200 triệu lít/năm)

Tuy nhiên, thực tế cho thấy lượng tiêu thụ chỉ chiếm ~ 100 triệu/lít, chiếm 70% năng lực hiện tại của Coca-Cola Việt Nam Để tận dụng công suất sản xuất còn lại, Coca- Cola Việt Nam đang chuyên sang nghiên cứu và phát triên các sản phẩm khác như nước uống tĩnh khiết và nước uống bố sung năng lượng

3.4.1 Tổng quan về phòng ban quản lý hệ thông phân phối Coca-Cola là một tập đoản đa quốc gia nỗi tiếng trong ngành nước giải khát với mạng lưới hoạt động trải dài trên khắp thế giới - 200 quốc gia và vùng lãnh thổ Tại Việt Nam, chuỗi cung ứng Coca-Cola hoạt động rất hiệu quả Với chiến lược phân phối rộng khắp, mạng lưới phân phối của Coca-Cola phân bố ở cả 3 miền Bắc-Trung-Nam với 3 nhà máy đóng chai lớn

Việc quản lý các kênh trong hệ thống phân phối của Coca-Cola khá phức tạp và cần phải có sự phối hợp chặt chẽ của nhiều phòng ban Tuy nhiên, phòng bán hàng vẫn chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý kênh phân phối (KPP) của Coca-Cola Đề thực hiện một cách tốt nhất, phòng bán hàng đã phân thành nhiều tổ nhỏ để phục vụ cho từng nhóm khách hàng cụ thê khác nhau Chăng hạn, các tổ bao gồm tô Nhà phân phối độc quyên, tô Wholesale, tổ siêu thị và tổ Key Account Bộ phận bán hàng giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong hoạt động quản lý KPP đồng thời đây cũng là bộ phận có ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu bán hàng của Coca-Cola Đối với các nhà cung cấp cấp 2 (Công ty không thê quản lý bằng hợp đồng trực tiếp trong KPP 2 cấp), các lực lượng Sale như Sale Manager, RSM (giám sát vùng), ASM (giảm sát khu vực) cũng có vai trò quan trọng không kém trong quá trinh quản lý kênh

3.4.2.1 Kênh phân phối Coca-Cola là một trong những tập đoàn có mạng lưới phân phối thành công nhất với khoảng 1 tỷ sản phẩm được bán ra mỗi ngảy

47 Báo cáo đồ án học phần Hệ thông thông tin quản ly (MIS)

Hình 3.6 Sơ đồ kênh phân phối của công ty Coca-Cola Việt Nam

Nhà sản xuất: Là người tạo ra sản phẩm, chuyên đổi các yêu tố đầu vào thành sản phẩm có thể đáp ứng nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng Công ty Coca-Cola được chia thành hai bộ phận thực hiện những hoạt động riêng biệt: e TCC (The Coca-Cola Company): sản xuất và cung cấp nước cốt Coca-Cola cho các nhà máy chịu trách nhiệm quảng bá và quản lý thương hiệu e TCB (The Coca-Cola Bottler): san xuat, lưu kho, phân phối và cung cấp dịch vụ cho sản phâm Coca-Cola Nói cách khác, TCB chịu trách nhiệm phân phối còn TCC chịu trách nhiệm về giá, sản pham và xúc tiến, và mô hình nảy được áp dụng như nhau trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam

Nhà bán buôn: Là tất cả các doanh nghiệp, tổ chức mua buôn hàng hóa với số lượng lớn rồi bán lại cho người có mục đích thương mại Người bán buôn sẽ phân phối hàng hoá, vận chuyền, lưu kho, bảo quản, phân loại, đặt hàng và nhận đơn, thông tin và bán hàng

Ngoài ra, họ cũng cung cấp những thông tin và hướng dẫn rất hữu ích về xu hướng, thị hiểu mới trên thị trường hay những quy định vẻ chất lượng cho nhà sản xuất Do đó, việc thiết lập mỗi quan hệ chặt chẽ với các nhà bán buôn sẽ mang lai cho Coca-Cola nhiều lợi thế Nhà bán buôn của Coca-Cola phải cam kết một số điều như: đảm bảo doanh số bán hàng hàng tháng được thông tin đến các nhà bán lẻ và người tiêu dùng, đồng thời cung cấp phản hồi cho công ty

Nhà bán lẻ: Bao gồm các tô chức, cá nhân bán hàng để tiêu dùng cho cá nhân, gia đình

Nhà bán lẻ cũng tham gia vào tất cả các luồng kênh và thực hiện hoạt động phân phối

48 cơ bản Cac cam kết và thỏa thuận của Coca-Cola với các nhà bán lẻ có thể được thực hiện trực tiếp hoặc thông qua các nhà bán buôn, nhưng phải được thực hiện nghiêm túc va tuân thủ các quy định hiện hành Tuy nhiên, các quy định nảy ít nghiêm ngặt hon nhiều so với quy định của các nhà bán buôn Bởi vì các nhà bán lẻ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng cuối cùng, họ là người hiểu rõ nhất nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng

Người tiêu dùng cuối cùng: Những người trực tiếp sử dụng sản phẩm của Coca-Cola

Họ là thị trường mục tiêu của doanh nghiệp và được phục vụ bởi các thành viên kênh như nhà bán buôn, nhà bán lẻ, Họ cũng là người trực tiếp tác động đến doanh số bán hàng của các thành viên kênh cũng như nhà sản xuất

3.4.2.2 Ứng dụng công nghệ vào kênh phân phối Sản phẩm của Coca-Cola phù hợp với mọi lứa tuôi, bao gồm cả trẻ em, thanh thiếu niên, văn phòng và gia đình Ngày nay, với công nghệ ngày càng phát triển, có rất nhiều ứng dụng hỗ trợ nhằm đưa sản phẩm đến người tiêu dùng nhanh và hiệu quả hơn Coca-Cola Việt Nam cũng đã bắt đầu bán hàng thông qua các trang thương mại như Facebook, Shopee, Tiki, Lazada và các nên tảng thương mại điện tử khác để đa dạng hóa sản phẩm và tiếp cận khách hàng của mình Mặt khác, bạn có thê nhận được những đánh giá thực tế nhất từ người tiêu dùng thông qua hệ thống đánh giá của các trang web thương mại này Ngoài ra, Coca-Cola cũng đã xây dựng nhiều hệ thống bán hàng tự động tại các khu vực công cộng nhằm giúp khách hàng có thê mua hàng nhanh chóng và tiện lợi hơn

Hệ thống này đã được áp dụng trong những năm gần đây do tiên bộ công nghệ Máy bán hàng tự động được lắp đặt trong bệnh viện, trường học, công viên, các cơ sở giải trí,

Bang cách điều chỉnh và mở rộng các kênh bán hàng để tiếp cận trực tiếp người tiêu dùng, khách hàng có thể nhận được phản hồi có giá trị và được cung cấp trải nghiệm mua sắm và dịch vụ tốt hơn Mặt khác, đây cũng là một điểm khác để đây mạnh độ phủ thị trường của Coca-Cola

3.4.2.3 Mạng lưới vận tải và khả năng hiển thị theo thời gian thực Đề phân phối gián tiếp, Coca-Cola đã sử dụng mạng lưới vận tải Đó là một phương tiện truyền tải đáp ứng qua nhiều kênh trung gian (mạng được thiết kế riêng) Là phương thức vận chuyên kết hợp nhiều phương án nhằm tăng khả năng đáp ứng của hệ thống logistics và giảm chi phí Đối với kênh trực tiếp, Coca-Cola vận chuyên trực tiếp đến hệ

49 Báo cáo đồ án học phần Hệ thông thông tin quản ly (MIS) thống POS và bán trực tiếp cho khách hàng, hoặc sử dụng kênh vận chuyên trung gian đề đưa hàng trực tiếp đến người tiêu dùng qua các phương thức như Giao hảng tiết kiệm, Giao hàng nhanh Hoạt động phân phối của Coca-Cola là một trong những yếu tố quyết định sự thành công mục tiêu chiếm lĩnh thị trường Việt Nam Ngoài ra, Coca-Cola cũng nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh của mình để giảm thiêu rủi ro và đề xuất các chiến lược phù hợp hơn nhằm tiếp tới các phân khúc khách hàng của mình

Coca-Cola cũng đang ứng dụng công nghệ hiền thị thời gian thực đê cải thiện quá trình phân phối Coca-Cola đưa ra mục tiêu cần phải chuyển các sản phẩm từ nhiều đơn vị sản xuất và chúng phải có mặt trên các kệ hàng trong vòng 48 giờ Thông thường, đội dỡ hàng tại trung tâm phân phối sẽ được cho về nhà khi xe tải đến kho hàng trong vòng một giờ kế từ khi đến nơi vì các nhà kho không biết vị trí xe tải giao hàng Do đó, Coca- Cola da hop tác với nhà cung cấp về giải pháp hiển thị thời gian thực dé tích hợp thiết bị ghi nhật ký có bật định vị GPS trên các xe tải giao hàng Thiết bị GPS này có thê đảm bảo an toàn cho tài xế, quan ly tài xé hiệu quả và giúp công ty cắt giảm những chi phí vận chuyên không cần thiết Nhờ vậy mả các hoạt động vận tải trong chuỗi cung ứng Coca-Cola luôn được tối ưu liên tục, và họ có thể tìm ra đường hành trình ngắn nhất, đảm bảo tốc độ thời gian sản phẩm đến tay khách hàng nhanh chóng nhất có thê

BÀI HỌC KINH NGHIỆM

ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CHUNG CỦA HỆ THÓNG QUẢN LÝ CHUỎI CUNG ỨNG CÔNG TY COCA-COLA VIỆT NAM

4.1.1 Những hành động đáng chú ý của Coca-Cola Việt Nam trong hệ thống quản lý chuỗi cung ứng

Coca-Cola tạo giá trị cho các đối tác trong chuỗi của mình như nhà cung cấp, bán lẻ, nha phan phối, nhà bán sỉ thông qua việc thực hiện Trách nhiệm xã hội của mỉnh, với mục đích xây dựng chuỗi cung ứng bền vững, tạo giá trị lâu dài và có lợi cho đôi bên e Thứ nhát, để hỗ trợ chuỗi cung ứng hiệu quả hơn thì Coca-Cola Việt Nam đã ứng dụng công nghệ, với những kế hoạch như sau:

+ Với cam kết thế giới không rác thải năm 2018, Coca-Cola cam kết nỗ lực tái chế 100% bao bì vào năm 2025, dùng ít nhất 50% vật liệu tái chế trong bao bì và đạt được mục tiêu không rác thải năm 2030 Vào ngày 28-9- 2022, Coca-Cola Việt Nam ra mắt bao bì làm từ 100% nhựa PET tái chế trên toàn quốc, hướng đến giảm sử dụng hơn 2000 tân nhựa mỗi năm tai Việt Nam

+ Với lời hứa cam kết “Tăng trưởng hoạt động kinh doanh, không phải tăng lượng Cacbon”, Coca-Cola tập trung thực hiện thông qua việc sử dụng nguồn nguyên liệu sạch là CN (khí nén tự nhiên) và nguồn nguyên liệu Biomass (Nguyên liệu tái tạo) dé thay thế dầu nhiên liệu FO trong các phương tiện vận tải

NG LPG O coal NG L oil coal NG LPG oil coal

Biéu dé 4.1 So sdnh long khi thai gitta cdc nguyén liéu (Nguén: website Iscftu2.com) ©

+ Quy trinh déng gói và giao hàng được cải tiến nhằm phù hợp hon cho người tiêu dùng có xu hướng mua sắm online trên các sản thương mại điện tử e Thứ hai, thực hiện định hướng là “Thương hiệu toản cầu, am hiệu địa phương” đem đến chiến lược “nội địa hóa” cho chuỗi cung ứng của mình Ngoài ra, năm 2017, Coca-Cola thực hiện dự án “Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam phát triển bền vững” với nội dung chính bao gồm đổi mới sáng tạo; quản lý chuỗi cung ứng và trách nhiệm xã hội e Thứ ba, luôn có giám sát và kiêm soát các đối tác trong chuỗi Mặc dù có sự điều chỉnh để phù hợp hơn ở mỗi địa phương nhưng Coca-Cola van duy trì sự liên kết giữa các nhà cung ứng, kiêm soát và lựa chọn nhà cung cấp trên những tiêu chí nghiêm ngặt e© Thứ tư, công thức là bí quyết bí mật nên toàn bộ quá trình đều có sự liên kết và đặc biệt nhất định

4.1.2 Giá trị đem lại cho chuỗi cung ứng và hoạt động kinh doanh của Coca-Cola Việt Nam

Xây dựng một hệ thống quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả và đồng bộ bằng việc kết hợp công nghệ tiên tiến và chiến lược phủ hợp đã giúp Coca-Cola có được vị thê cạnh tranh trong ngành cũng như có được lòng trung thành của khách hàng Nhờ sự nắm bắt xử lý thông tin và tương tác phối hợp thông tin của các thành phần trong chuỗi cung ứng mà Coca-Cola vừa có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng vừa có thê cạnh tranh với các động thái tử đối thủ cạnh tranh lớn mạnh trong nước la Pepsi

Hoạt động tối ưu chuỗi cung ứng đã giúp Coca-Cola co dugc loi thé vé chi phí giá thành trên một đơn vị sản phẩm, khả năng đáp ứng nhanh và đây đủ nhu cầu của khách hàng

Chính điều này đã mang lại nguồn doanh thu cho Coca-Cola sau những năm dải hoạt

53 Báo cáo đồ án học phần Hệ thông thông tin quản ly (MIS) động không có lãi tại thị trường Việt Nam Năm 2020 tinh hình đại dich Covid anh hưởng đến chuỗi cung ứng toản cầu và Coca-Cola cũng bị ảnh hưởng ít nhiều đến doanh thu, tuy nhiên tình hình lợi nhuận vẫn đạt được sự tăng trưởng nhất định

Kết quả kinh doanh của Coca Cola Việt Nam (Tỷ đồng)

Lợi nhuận m Lợi nhuận sauthuê

Biểu đồ 4.2 Kết quả kinh doanh của Coca-Cola Việt Nam (Nguồn: Báo Nhịp sống kinh doanh Việt Nam)

4.1.3 Những điểm hạn chế trong hoạt động của hệ thống quản lý chuỗi cung ứng của Coca-Cola Việt Nam

Các yêu tô mắt xích trong hệ thống chuỗi cung ứng chưa có sự liên kết rõ ràng: Coca- Cola Việt Nam cũng mắc phải tinh trạng này khi chưa thống nhất các yêu tô trong chuỗi cung ứng với nhau, điều này dẫn đến sự thiếu liên kết và bất đồng quan điểm Điền hình là vụ việc Coca-Cola Việt Nam phải kiện các dai ly cua minh Mac du hau hết các vụ kiện Coca-Cola Việt Nam đều thắng ở mặt pháp lý, đây cũng là lúc mà các đại lý dần

54 mất đi niềm tin với kênh phân phôi của công ty vì luồng thông tin được ghi chép khá sơ sài trong quá trình giao nhận hàng Các đại lý hầu như không có một giấy tờ nào có giá trị pháp ly dé ràng buộc Điều này đã gây không ít tổn hại cho Coca-Cola Việt Nam mà còn làm giảm di hình tượng mà công ty đang xây dựng trong lòng người tiêu dùng

Công tác giám sát sản xuất và kho bãi chưa thực sự hiệu quả: Sau bê bối về chất lượng sản phẩm khi sử dụng, cơ quan chức năng đã xác nhận có đến gần 3500 sản phẩm lon va chai các loại của Coca-Cola, Fanta và SprIte đều có hiện tượng bất thường như rò rỉ, đáy lon khác thường Phòng Quản lý chất lượng của Coca-Cola đã thâm tra thông số quá trình, làm việc với các bên có liên quan bao gồm cả với nhà máy cung cấp khuôn nhựa; nhà cung cấp thực hiện quá trình đổi chai Điều này thê hiện rõ ý thức trách nhiệm của các nhà cung ứng nguyên vật liệu cho Coca-Cola Việt Nam còn chưa tốt, cần cải thiện để giảm thiêu tối đa các trường hợp khách hàng phản ánh như trên

M6 hinh Trung tam phan phối thủ công: áp dụng tại Việt Nam khó cạnh tranh do kém hiệu quả và thiếu kinh nghiệm kinh doanh khi hoạt động ở thị trường phân bổ rộng khắp với nhiều loại địa hình khác nhau

Coca-Cola Việt Nam chưa áp dụng thuân thục công nghệ mới vào vận hành chuỗi cung ứng Mặc dù đã sở hữu cho mình một hệ thống công nghệ hiện đại ở một số thị trường phát triển như công nghệ blockchain trong minh bạch và giảm chỉ phí liên lạc, giao dich, làm chậm quá tình và tôn kém chỉ phí trong quản lý chuỗi cung ứng của Coca-Cola khi hoạt động ở Việt Nam.

BÀI HỌC KINH NGHIỆM

4.2.1 Bài học kinh nghiệm cho Coca-Cola Việt Nam ®_ Xây dựng một chuỗi cung ứng hiệu quả hơn, đồng bộ và phối hợp hơn Mặc dù Coca-Cola gia nhập vao thi trường Việt Nam sau Pepsi, đồng thời gặp phải tình trạng thiếu cơ sở vật chất kỹ thuật, nhưng Coca-Cola lại có lợi thế về nguồn cung nguyên liệu giá rẻ và sẵn có, lực lượng lao động dôi dào Đề xây dựng hiệu quả chuỗi cung ứng quy mô lớn như Coca-Cola đòi hỏi sự phối hợp ăn ý và nhịp nhàng giữa các khâu trong chuỗi cung ứng, bao gồm: nhà cung cấp nguyên liệu thô, nhà phân phối, nhà bán buôn, bán lẻ, vận chuyên và kho bãi, v.v, đồng thời thu thập, xử lý thông tin nhanh nhạy Nhờ thé, Coca-Cola da nhiéu lần giữ vững thị phân trong cuộc cạnh tranh với đối thủ Pepsi

55 Báo cáo đồ án học phần Hệ thông thông tin quản ly (MIS)

Tuy nhiên, năm 2005, vì sử dụng nguyên liệu qua han, Coca-Cola Viét Nam đã bị lên án dữ dội Điều này chứng tỏ các nhà cung cấp nguyên vật liệu thiểu trách nhiệm và ý thức trong việc quản lý luồng hàng dự trữ Đồng thời, nó cũng cho thấy những điểm yếu trong việc truyền tải và thu thập thông tin từ các mắt xích trong chuỗi, giữa nhà sản xuất và nhà cung ứng ® Nên kết ni rõ ràng giữa các mắt xích trong chuỗi cung ứng Họ chưa có thông tin thống nhất trong chuỗi cung ứng và chưa thực sự liên kết chặt chẽ với nhau, dẫn đến bất đồng quan điểm và lợi ích Năm 2005, Coca-Cola Việt Nam đã khởi kiện các đại lý của mình, không chỉ gây thiệt hại lớn cho công ty mả còn làm mắt hình anh cua Coca-Cola trong tam trí người tiêu dùng ® Nên có sự thống nhất, phối hợp chặt chẽ về quản trị chuỗi cung ứng trong các khâu vận chuyền, bảo quản, kho bãi, quản lý

Giám sát sản xuất, vận chuyên và kho bãi kém dẫn đến lỗi sản phẩm như có pin trong nước Coca-Cola hoặc sản phẩm bị mốc, hư hỏng trước khi hết hạn sử dụng Điều này cho thay sự thiếu liên kết giữa nhà sản xuất với nhà phân phối, đại ly Vi vay, Coca-Cola Việt Nam cân tăng cường công tác giám sát sản xuất dé tránh hiện tượng sản phẩm lỗi đáng tiếc khiến khách hàng không hài lòng ®_ Lập kế hoạch và quản lý sản xuất kinh doanh Đây là những yêu cầu cơ bản để doanh nghiệp tạo được vị thế vững chắc trên thị trường và chủ động hơn trong sản xuất cũng như xây dựng chuỗi cung ứng Lập kế hoạch kinh doanh dài hạn giúp Coca-Cola dau tư tat cả các nguồn lực vật chất và tài chính một cách hiệu quả nhất Chính sách kinh doanh giúp doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu và kỳ vọng của người tiêu dùng, giảm thiêu rủi ro trong toàn bộ chuỗi cung ứng ®_ Xây dựng quan hệ với khách hàng và quản lý nhân sự chưa tối ưu Coca-Cola dần chiếm được cảm tình và sự tin tưởng của người tiêu dùng Việt Nam Đề đạt được thành tựu này, ngoài việc xây dựng những chiến lược quảng cáo và tiếp thị đặc biệt, Coca-Cola Việt Nam còn cung cấp cho khách hàng nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn

Tuy nhiên, lượng tiêu thụ Coca-Cola ở thị trường Việt Nam luôn it hon Pepsi Boi Pepsi không chỉ có hệ thông phân phối ưu việt trên khắp Việt Nam mà còn có những nhà quản ly, nhà điều hành am hiểu về công nghệ marketing và tâm lý người tiêu dùng Việt Đó là điệu Coca-Cola Việt Nam còn thiêu và yêu

4.2.2 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất nước uống giải khát đóng chai Việt Nam Đối với mặt hàng đồ uống, việc đảm bảo vệ sinh, an toàn, chất lượng của sản phẩm với một mức chỉ phí hợp lý luôn là một vẫn đề nan giải với các nhà sản xuất Đề thành công khẳng định thương hiệu của mỉnh trên thị trường như hiện nay, Coca-Cola nói chung và Coca-Cola Việt Nam nói riêng đã cân trọng trong việc lựa chọn nguyên liệu đầu vảo, cũng như phương án phân phối, vận chuyến bởi đây là một mặt hàng dễ hư hỏng, có thời gian sử dụng ngắn, đòi hỏi khắt khe về vấn đề bảo quản để đảm bảo chất lượng

Bên cạnh đó Coca-Cola có một chuỗi cung ứng hoạt động liên mạch, phạm vi rộng khắp thê giới

Học hỏi từ những ưu điểm và tìm cách khắc phục nhược điểm trong chuỗi cung ứng của một doanh nghiệp mạnh như Coca-Cola Việt Nam sẽ giup các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp đồ uống hoàn thiện chuỗi cung ứng của mình, đảm bảo mục tiêu lợi nhuận va van đề phát triên bên vững

57 Báo cáo đồ án học phần Hệ thông thông tin quản ly (MIS)

KET LUAN

Có thể nói rằng chuỗi cung ứng là một trong những khâu cực kì quan trọng trong việc vận hành một doanh nghiệp, ứng dụng tốt hệ thông thông tin trong quản lí sẽ mang lại giá trị cạnh tranh cho doanh nghiệp, đồng thời có một chỗ đứng nhất định trên thị trường

Qua những nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích hoạt động quản lý chuỗi cung ứng tại công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam, nhóm rút ra một vải kết luận quan trọng sau đây: ® Phát triển và nang cao chat lượng nhân lực luôn được Coca-Cola Việt Nam chú trọng Trong suốt 25 năm hoạt động tại Việt Nam, mỗi năm doanh nghiệp chi khoảng 1,4 triệu USD cho hoạt động phát trién nguồn nhân lực- chìa khóa thành công doanh nghiệp ® Chuỗi cung ứng nước giải khát của Coca-Cola đã ứng dụng hệ thống thông tin quản lí trong việc quản lí mua hàng, quản lí sản xuất và quản lí phân phối ®_ Trong việc lựa chọn và duy trì nhà cung cấp, Coca-Cola Việt Nam luôn có những tiêu chí lựa chọn rất khắt khe và nghiêm ngặt, đảm bảo chất lượng đầu vào Ngoài ra, để dòng chảy hàng hóa được đảm bảo liên tục, doanh nghiệp mở rộng mạng lưới cung ứng và nhiều hình thức phân phối e®_ Đông thời qua bài nghiên cứu cũng đã chỉ ra được những giá trị của phương pháp đem lại cho chuỗi cung ứng và hoạt động kinh doanh của Coca-Cola và những điểm hạn chế trong hoạt động của hệ thống chuỗi cung ứng của Coca-Cola tai Việt Nam

Cuối cùng, chủ đề Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng là vô cùng rộng lớn và phức tạp, khả năng mỗi thành viên trong nhóm có hạn nên trong quá trình nghiên cứu, nhóm đã có găng hoản thành các mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra, nhưng sẽ vẫn còn nhiều thiếu sót và hạn chế Do đó nhóm chúng em mong muốn nhận được phản hồi, nhận xét từ thầy để hoàn thiện cho những bải nghiên cứu sau nảy tốt hơn

TAI LIEU THAM KHAO

Bức tranh tài chính của Coca Cola Việt Nam đã thay đổi thé nào trước khi sang tay chủ mới với gid gan 1 ty USD? (2022, July 20) BizLIVE.vn Retrieved November 25, 2022, from https://nhipsongkinhdoanh vn/buc-tranh-tai-chinh-cua-coca-cola-viet-nam-da-thay-doi- the-nao-truoc-khi-sang-tay-chu-moi-voi-gia-gan- 1-ty-usd-post3098850.html Các hệ thống thông tin quản lý tích hop (n.d.) Khoa Hệ thông thông tin quản lý - Học viện

Ngân hàng Retrieved November 25, 2022, from http://mis.hvnh.edu.vn/tin_tuc/chi_tiet/248_cac_he_thong_thong_tin_quan_ly_tich_hop shtml Cde phan hé cia phan mém ERP (2018, December 17) Kinh nghiệm quản trị

Retrieved November 25, 2022, from https://kinhnghiemquantri.com/cac-phan-he-cua- phan-mem-erp/

Hệ thống thông tin marketing là gì? Vai trò của nó như thể nào? (2019, December 27)

Nhanh.vn Retrieved November 25, 2022, from https://nhanh.vn/he-thong-thong-tin- marketing-la-g1-vai-tro-cua-no-nhu-the-nao-n58074.html#id I

Hệ thống thông tin quan lý san xudt (2021, August 18) LyTuong.net Retrieved November 25, 2022, from https://lytuong.net/he-thong-thong-tin-quan-ly-san-xuat/

Hệ thống thông tin tài chính - kế todn (2021, August 18) LyTuong.net Retrieved November 25, 2022, from https://lytuong.net/he-thong-thong-tin-tai-chinh-ke- toan/#so_do_luong_du_lieu_vao_8211_ra

Lợi ích của các loại hệ thống thông tin doanh nghiệp (2022, April 6) WEONE Retrieved November 25, 2022, from https://weone.vn/loi-ich-cua-cac-loai-he-thong-thong-tin- trong-doanh-nghiep/ Martin, M (2022, October 29) Ethical & Security Issues in Information System Guru99 Retrieved November 25, 2022, from https://www.guru99.com/mis-ethical-social-issue.html

Phan mém CRM hoạt động theo quy trình nào - Blog MiCXMTM, (2018, May 16) MiCXM

Retrieved November 25, 2022, from https://micxm.vn/blog/quy-trinh-crm/ Quan trị Chuỗi cung teng Coca-Cola - Babuki JSC (2021, January 9) Babuki JSC Retrieved November 25, 2022, from https://babuki vn/quan-tri-chuoi-cung-ung-coca-cola/

Quản trị chuỗi cung ứng (SCM) - Trién khai Oracle Netsuite Cloud ERP | Suitecloud Company Ltd Vietnam (2019, March 29) SuiteCloud Vietnam Retrieved November 25, 2022, from https://suitecloud.vn/quan-tri-chuoi-cung-ung-scm/

59 Báo cáo đồ án học phần Hệ thông thông tin quản ly (MIS)

Quá trình hình thành và phát trién cha Coca-Cola Viét Nam (2022, January 24) Thi trường Biz Retrieved November 25, 2022, from https://thitruongbiz.vn/qua-trinh-hinh-thanh- va-phat-trien-cua-coca-cola-viet-nam- 1396.html

SCM là gì - Tầm quan trọng của hệ thông SCM trong phân phối (2018, December 6) Crm Viet

Retrieved November 25, 2022, from https://crmviet.com.vn/scm-la-gi/

Ste ménh & Tam nhin | The Coca-Cola Company (n.d.) Coca-Cola Retrieved November 25, 2022, from https://www.cocacolavietnam.com/coca-cola-vietnam/Su-menh-tam-nhin AN TOAN THONG TIN (n.d) HOC VIEN HANH CHINH QUOC GIA Retrieved November

25, 2022, from https://www |.napa.vn/epa/wp-content/uploads/sites/3/20 15/06/An-toan- thong-tin-.pdf Ứng dụng phân màm quản lý chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp - Cục Chuyên đôi số quốc gia (2017, December 28) Cuc Tin hoc hoa Retrieved November 25, 2022, from https://aita.gov.vn/ung-dung-phan-mem-quan-ly-chuoi-cung-ung-trong-doanh-nghiep Vai trò của hệ thống thông tin quan lý trong việc ra quyết định (2022, June 13) Expertis.vn

Retrieved November 25, 2022, from https://expertis.vn/kb/kb-ke-toan/he-thong-ke- toan/vai-tro-cua-he-thong-thong-tin-ke-toan/

Htttal by Xuân Khánh mm

- Tiểu luận nhóm v quản trị 100% (14 hoc i” (14)

Tiéu luan Marketing quốc tê Coca Cola

Marketing iy 95% (39) f ® } PHAN TÍCH VÀ XÂY ô| DUNG CHIEN LUO

8O cau hoi on tap MIS (duoc chia se

Hệ Thống 100% (2 Thong Ti lề (2)

Hệ Thống Thong Ti gy 100% (1)

Ngày đăng: 30/08/2024, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w