Khái niệm SCM là sự phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật và khoa học nhằm cải thiện cách thức các công ty tìm kiếm những nguồn nguyên liệu thô cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau đó sản xu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
THẢO LUẬN HỌC PHẦN: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG SCM
Lớp học phần: D.10.10.10 Thành viên nhóm:
GV: Trần Thị Nhung 1, Lê Thị Thu Trang
2, Lâm Tâm Như
3, Trịnh Thị Minh Thư
4, Bùi Thị Diệu Linh
5, Trần Thị Quỳnh Anh
6, Trần Thị Mỹ Linh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Trang 2I Lý thuyết 2
1 Khái niệm 2
2 Đặc điểm 2
3. Mô hình 4
1 Cấu trúc của SCM 4
1 Cách thức SCM hoạt động 4
4 Quy trình triển khai hệ thống SCM 5
5 Tình hình triển khai ứng dụng SCM 6
6. Thực trạng sử dụng chuỗi cung ứng SCM tại VN 8
1 Thực trạng 8
2 Một số mô hình cụ thể ở Việt Nam 9
a) Mô hình chi cung ứng sản phẩm sữa của công ty sữa Vinamilk Việt Nam .9
b) Thành công và hạn chế trong chuỗi cung ứng sản phẩm của Vinamilk 12
I Lý thuyết
SCM (Supply Chain Management) là phần được thiết kế và xây dựng dựa trên nhu cầu quản lý của các công ty có hệ thống mở rộng mô hình quản lý này sẽ diễn ra với tốc độ và quy mô ngày càng lớn với các kênh phân phối và mạng lưới đại lý bán hàng rộng lớn, số lượng giao dịch nhiều, doanh thu hàng năm cao, nhu cầu quản lý số liệu tập trung đồng nhất, khả năng tổng hợp
và phân tích dữ liệu từ các nguồn như tồn kho, doanh số bán hàng, công nợ phải thu/phải trả… một cách nhanh chóng tức thời và chính xác Phần mềm Xman-SCM đảm bảo sự tham gia rộng rãi và chủ động, tích cực của toàn bộ lực lượng lao động của doanh nghiệp lẫn công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ cho khách hàng
1 Khái niệm
SCM là sự phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật và khoa học nhằm cải thiện cách thức các công ty tìm kiếm những nguồn nguyên liệu thô cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau đó sản xuất ra sản phẩm/dịch vụ đó và phân phối tới các khách hàng Điều quan trọng đối với bất kỳ giải pháp SCM nào, dù sản xuất hàng hóa hay dịch vụ, chính là việc thế nào để hiểu được sức mạnh của các nguồn tài nguyên và mối tương quan giữa chúng trong toàn bộ dây chuyền cung ứng sản xuất
2 Đặc điểm
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
Trang 3Các thành phần cơ bản của SCM:
Dây chuyền cung ứng được cấu tạo từ 5 thành phần cơ bản Các thành phần này là các nhóm chức năng khác nhau và cùng nằm trong dây chuyền cung ứng:
- Sản xuất (Làm gì, như thế nào, khi nào)
- Vận chuyển (Khi nào, vận chuyển như thế nào)
- Tồn kho (Chi phí sản xuất và lưu trữ)
- Định vị (Nơi nào tốt nhất để làm gì)
- Thông tin (cơ sở để ra quyết định)
+Sản xuất: Sản xuất là khả năng của dây chuyền cung ứng tạo ra và lưu trữ sản phẩm Phân xưởng, nhà kho là cơ sở vật chất, trang thiết bị chủ yếu của thành phần này Trong quá trình sản xuất, các nhà quản trị thường phải đối mặt với vấn đề cân bằng giữa khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp
+Vận chuyển: Đây là bộ phận đảm nhiệm công việc vận chuyển nguyên vật liệu, cũng như sản phẩm giữa các nơi trong dây chuyền cung ứng Ở đây, sự cân bằng giữa khả năng đáp ứng nhu cầu và hiệu quả công việc được biểu thị trong việc lựa chọn phương thức vận chuyển Thông thường có 6 phương thức vận chuyển cơ bản
- Đường biển: giá thành rẻ, thời gian vận chuyển dài và bị giới hạn về địa điểm giao nhận
- Đường sắt: giá thành rẻ, thời gian trung bình, bị giới hạn về địa điểm giao nhận
- Đường bộ: nhanh, thuận tiện
- Đường hàng không: nhanh, giá thành cao
- Dạng điện tử: giá thành rẻ, nhanh, bị giới hạn về loại hàng hoá vận chuyển (chỉ dành cho dữ liệu, âm thanh, hình ảnh…)
- Đường ống: tương đối hiệu quả nhưng bị giới hạn loại hàng hoá (khi hàng hóa là chất lỏng, chất khí )
+ Tồn kho: Tồn kho là việc hàng hoá được sản xuất ra tiêu thụ như thế nào Chính yếu tố tồn kho sẽ quyết định doanh thu và lợi nhuận của công ty bạn Nếu tồn kho ít tức là sản phẩm của bạn được sản xuất ra bao nhiêu sẽ tiêu thụ hết bấy nhiêu, từ đó chứng tỏ hiệu quả sản xuất của công ty bạn ở mức cao và lợi nhuận đạt mức tối đa
+Định vị: Bạn tìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu sản xuất ở đâu? Nơi nào là địa điểm tiêu thụ tốt nhất? Đây chính là những yếu tố quyết định sự thành công của dây chuyền cung ứng Định
vị tốt sẽ giúp quy trình sản xuất được tiến hành một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn
+Thông tin: Thông tin chính là “nguồn dinh dưỡng” cho hệ thống SCM của bạn Nếu thông tin chuẩn xác, hệ thống SCM sẽ đem lại những kết quả chuẩn xác Ngược lại, nếu thông tin không đúng, hệ thống SCM sẽ không thể phát huy tác dụng Bạn cần khai thác thông tin từ nhiều
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
83
84
85
86
87
88
89
Trang 4nguồn khác nhau và cố gắng thu thập nhiều nhất lượng thông tin cần thiết.
II Mô hình
1 Cấu trúc của SCM
Một dây chuyền cung ứng sản xuất bao gồm tối thiểu ba yếu tố: nhà cung cấp, đơn vị sản xuất và khách hàng
- Nhà cung cấp: là các công ty bán sản phẩm, dịch vụ ,là nguyên liệu đầu vào cần thiết cho
quá trình sản xuất, kinh doanh Thông thường, nhà cung cấp được hiểu là đơn vị cung cấp nguyên liệu trực tiếp như vật liệu thô, các chi tiết của sản phẩm, bán thành phẩm Các công
ty cung cấp dịch vụ cho sản xuất, kinh doanh được gọi là nhà cung cấp dịch vụ
- Đơn vị sản xuất: là nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào và áp dụng các quá trình sản
xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng Các nghiệp vụ về quản lý sản xuất được sử dụng tối đa tại đây nhằm tăng hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nên sự thông suốt của dây chuyền cung ứng
- Khách hàng: là người sử dụng sản phẩm của đơn vị sản xuất.
2 Cách thức SCM hoạt động
Quản lý chuỗi cung ứng cơ bản nhằm mục đích kiểm soát hay liên kết các công đoạn từ sản
xuất đến vận chuyển và phân phối hàng hóa/sản phẩm Việc quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả sẽ
90
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
Trang 5giúp doanh nghiệp có khả năng tối ưu hóa chi phí và thời gian đưa hàng hóa/sản phẩm đến khách hàng
Trong quản lý chuỗi cung ứng, người chịu trách nhiệm quản lý sẽ điều phối các công việc hậu cần từ nhiều khía cạnh của chuỗi Quy trình này sẽ bao gồm 5 phần:
-Chiến lược hoặc kế hoạch
-Nguồn dịch vụ hay nguyên liệu thô
-Sản xuất theo hiệu quả hay năng suất
-Công tác hậu cần và vận chuyển
Hệ thống xử lý các phản hồi dành cho các sản phẩm không mong muốn hoặc bị lỗi
Các cấp quản lý của các chuỗi cung ứng đang nỗ lực để cắt giảm chi phí và thiếu hụt hay dư thừa hàng hóa/sản phẩm trong chuỗi cung ứng Nguyên nhân là vì công việc này liên quan đến
cả mua hàng tồn kho và hậu cần SCM tốt sẽ giúp doanh nghiệp tránh được những rủi ro tổn thất không đáng có từ thu hồi hàng hóa/sản phẩm đến việc kiện tụng vô cùng tốn kém
III Quy trình triển khai hệ thống SCM
Quy trình chuỗi cung ứng bao gồm một số giai đoạn quan trọng:
-Mua sắm: Giai đoạn ban đầu này liên quan đến việc xác định và lựa chọn những nhà cung cấp
có thể cung cấp nguyên liệu, thành phần hoặc sản phẩm hoàn thiện cần thiết Doanh nghiệp phải xem xét các yếu tố như giá cả, chất lượng, đáng tin cậy và tính bền vững khi lựa chọn nhà cung cấp
-Sản xuất: Khi đã mua được các nguyên liệu cần thiết, giai đoạn sản xuất bắt đầu Điều này bao
gồm việc chuyển đổi nguyên vật liệu thành hàng hoá hoàn thiện thông qua quy trình sản xuất hoặc lắp ráp Kế hoạch và kiểm soát sản xuất hiệu quả là cần thiết để tối ưu hóa năng suất và giảm thiểu lãng phí
-Quản lý tồn kho: Quản lý mức tồn kho là vô cùng quan trọng để cân bằng cung và cầu Bằng
cách có đủ lượng hàng tồn trên tay, doanh nghiệp có thể tránh tình trạng hết hàng và tồn kho thừa, từ đó giảm thiểu chi phí lưu trữ và cải thiện dòng tiền Các kỹ thuật quản lý tồn kho như Just-in-time (JIT) và số lượng đặt hàng kinh tế (EOQ) có thể giúp đạt được sự cân bằng này
-Logistics: Giai đoạn logistics tập trung vào việc vận chuyển, lưu trữ và xử lý hàng hóa trong
toàn bộ chuỗi cung ứng Điều này bao gồm việc lựa chọn các phương tiện vận chuyển thích hợp, tối ưu hóa tuyến đường, quản lý các kho và trung tâm phân phối, và đảm bảo giao hàng đúng hẹn
-Phân phối: Bước cuối cùng trong quy trình chuỗi cung ứng là phân phối sản phẩm đến người
tiêu dùng cuối cùng hoặc các cửa hàng bán lẻ Điều này đòi hỏi sự phối hợp hiệu quả giữa nhà
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
121
122
123
124
125
126
127
128
129
130
131
132
133
134
135
136
137
138
139
140
141
142
143
144
Trang 6sản xuất, nhà phân phối và nhà bán lẻ để đảm bảo thực hiện đơn hàng đúng hẹn và chính xác.
Các giai đoạn này liên kết với nhau, khiến cho việc nắm được toàn diện về quy trình trở nên cần thiết để quản lý hiệu quả
IV Tình hình triển khai ứng dụng SCM
145
147
148
149
150
151
152
Trang 7Nhìn vào sơ đồ, ta có thể thấy quy trình SCM bắt đầu từ nguyên liệu nhà cung cấp, chuyển tới nhà sản xuất sản phẩm và nhà phân phối sẽ phân phối đến hệ thống bán lẻ qua các đại lý, cuối cùng các nhà đại lý cung cấp cho khách hàng bên cung ứng được đáp ứng một cách hoàn hảo và các hoạt động của khách hàng được đáp ứng với chi phí thấp nhất
Để triển khai SCM hiệu quả cần những bước đi cụ thể nào ?
1 Kế hoạch
Đây là bộ phận chiến lược của SCM Bạn sẽ cần đến một chiến lược chung để quản lý tất cả các nguồn lực nhằm giúp sản phẩm, dịch vụ của bạn đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng Phần quan trọng của việc lập kế hoạch là xây dựng một bộ các phương pháp, cách thức giám sát dây chuyền cung ứng để đảm bảo cho dây chuyền hoạt động hiệu quả, tiết kiệm chi phí
và tạo ra sản phẩm có chất lượng cao để đưa tới khách hàng
2 Nguồn cung cấp
Hãy lựa chọn những nhà cung cấp thích hợp để đáp ứng các chủng loại hàng hoá, dịch vụ đầu vào mà bạn cần để làm ra sản phẩm, dịch vụ của bạn Bạn nên xây dựng một bộ các quy trình định giá, giao nhận và thanh toán với nhà phân phối, cũng như thiết lập các phương pháp giám sát và cải thiện mối quan hệ giữa bạn với họ Sau đó, bạn hãy tiến hành song song các quy trình này nhằm quản lý nguồn hàng hoá, dịch vụ mà bạn nhận được từ các nhà cung cấp, từ việc nhận hàng, kiểm tra hàng, chuyển chúng tới các cơ sở sản xuất đến việc thanh toán tiền hàng
3 Sản xuất
– Đây là bước đi tiếp theo, sau khi bạn đã có nguồn hàng Hãy lên lịch trình cụ thể về các hoạt động sản xuất, kiểm tra, đóng gói và chuẩn bị giao nhận Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất của dây chuyền cung ứng, vì thế bạn cần giám sát, đánh giá chặt chẽ các tiêu chuẩn chất lượng của thành phẩm, cũng như hiệu suất làm việc của nhân viên
4 Giao nhận
153
154
155
156
157
158
159
160
161
162
163
164
165
166
167
168
169
170
171
172
173
174
175
176
177
178
Trang 8– Đây là yếu tố mà nhiều người hay gọi là “hậu cần” Hãy xem xét từng khía cạnh cụ thể bao gồm các đơn đặt hàng, xây dựng mạng lưới cửa hàng phân phối, lựa chọn đơn vị vận tải
để đưa sản phẩm của bạn tới khách hàng, đồng thời thiết lập một hệ thống hoá đơn thanh toán hợp lý
5 Hoàn lại
– Đây là công việc chỉ xuất hiện trong trường hợp dây chuyền cung ứng có vấn đề Nhưng
dù sao, bạn cũng cần phải xây dựng một chính sách đón nhận những sản phẩm khiếm khuyết
bị khách hàng trả về và trợ giúp khách hàng trong trường hợp có vấn đề rắc rối đối với sản phẩm đã được bàn giao
V Thực trạng sử dụng chuỗi cung ứng SCM tại VN
1 Thực trạng
Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển, trên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa theo hướng thị trường mở, bên cạnh đó cùng với cuộc cách mạng 4.0 thì việc quản lý chuỗi cung ứng là giải pháp thiết yếu để tăng tính cạnh tranh của năng lực hang hóa Việt Nam bên cạnh việc nâng cao chất lượng, dịch vụ của sản phẩm
Tuy nhiên, ngành SCM tại Việt Nam vẫn chưa hẳn được chú trọng, nền kinh tế vẫn chưa hiểu được hết tầm quan trọng của quản lý chuỗi cung ứng trong việc sản xuất và phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng Biểu hiện ở chỗ chưa có trường Đại học hay cơ sở giáo dục nào đào tạo đầy đủ và chính quy về SCM; nguồn nhân lực trong ngành này luon trong tình trạng thiếu; thậm chí trong các công ty vẫn chưa có bộ phận nào chuyên xử lý về mảng SCM; các công ty về SCM cũng cũng khá ít
Nếu nhìn vào bức tranh tổng thể thì rõ ràng các doanh nghiệp nước ngoài đang ở thế trên, tuy nhiên các doanh nghiệp trong nước cũng có nhiều lợi thế: các doanh nghiệp Việt Nam sở hữu phần lớn kho bãi, khiến doanh nghiệp nước ngoài phải thuê lại hoặc liên kết, liên doanh để cung cấp dịch vụ logistics, hiểu được thị trường, tâm lý khách hàng, văn hóa, truyền thống của chính người Việt Nam; nhân sự Việt Nam khá nhanh nhạy nắm bắt được các cơng nghệ nước ngoài Phần lớn các nhà cung cấp dịch vụ Logistics ở mức 2PL hoặc 3PL; hậu cần tích hợp (4PL) và quản lý chuỗi cung ứng rất ít và bị giới hạn bởi năng lực và mạng lưới dịch vụ Cơ sở hạ tầng giao thông chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của ngành SCM
Hệ thống hạ tầng, giao thông Việt Nam đang thiếu và yếu so với yêu cầu phát triển đất nước, đặc biệt là đường bộ chưa phát triển tương xứng với tốc độ cơng nghiệp hóa, đô thị hóa của nước ta, dẫn đến tình trạng quá tải và ùn tắc
Mặc dù các cơ quan quản lý nhà nước đang thực hiện nhiều cải cách, tạo thuận lợi cho thương mại tuy nhiên thực tế vẫn còn nhiều khó khăn về thủ tục tham quan dẫn đến làm chậm tiến độ luân chuyển hàng hóa, tăng chi phí của doanh nghiệp
Vận tải biển nội địa chưa phát huy hết để giảm tải cho vận tải đường bộ
Sự liên kết giữa cảng và dịch vụ cảng (kho, bãi, trung tâm logistics) còn hạn chế do thiếu những ứng dụng công nghệ cao trong quản lý khai thác logistics dẫn đến chi phí đắt hơn nhiều
Nguồn nhân lực khan hiếm nên chỉ đáp ứng được quy mô doanh nghiệp và tốn
kém trong việc đào tạo nguồn nhân lực ngành này Để giảm thiểu chi phí cho ngành SCM có một số biện pháp sau:
Giảm chi phí vận tải
179
180
181
182
183
184
185
186
187
188
189
190
191
192
193
194
195
196
197
198
199
200
201
202
203
204
205
206
207
208
209
210
211
212
213
214
215
216
217
218
219
220
Trang 9 Chuyên nghiệp hóa nhân lực
Quy hoạch giao thông đường bộ
2 Một số mô hình cụ thể ở Việt Nam.
a) Mô hình chi cung ứng sản phẩm sữa của công ty sữa Vinamilk Việt Nam
Phân tích các thành viên và vai trò trong chuỗi cung ứng:
Khâu cung ứng đầu vào:
Khâu cung ứng đầu vào của công ty sữa Vinamilk gồm: nguồn nguyên liệu nhập khẩu và nguồn nguyên liệu thu mua từ các hộ nông dân nuôi bò, nông trại nuôi bò có vai trò cung cấp nguyên liệu sữa đầu vào cho sản xuất thông qua trạm thu gom sữa Sữa tươi nguyên liệu phải trải qua quá trình kiểm tra gắt gao khi tiếp nhận các chỉ tiêu sau:
Cảm quan: thơm ngon tự nhiên, đặc trưng của sữa tươi, không có bất kỳ mùi vị
nào
Đảm bảo chất khô chất béo lớn hơn
Độ tươi
Độ acid
Chi tiêu vi sinh
Hàm lượng kim loại nặng
Thuốc trừ sâu, thuốc thú ý
Nguồn gốc ( không sử dụng sữa của bò bị bệnh)
221
222
223
224
225
226
227
228
229
230
231
232
233
234
235
236
237
238
239
240
241
242
243
Trang 10Đối với nguyên liệu sữa tươi từ các nông trại nuôi bò thì quy trình thu mua sữa của công ty Vinamilk diễn ra như sau:
Trung tâm thu mua sữa tươi có vai trò mua nguyên liệu sữa tươi từ các hộ nông dân, nông trại nuôi bò, thực hiện cân đo khối lượng sữa, kiểm tra chất lượng, bảo quản và vận chuyển đến nhà máy sản xuất từ trung tâm có thể thông tin cho các hộ nông dân về chất lượng, giá cả và nhu cầu khối lượng nguyên vật liệu Đồng thời trung tâm thu mua sẽ thanh toán tiền cho các hộ nông dân nuôi bò
Đối với nguyên liệu sữa nhập khẩu thì có thể được nhập thông qua trung gian hoặc tiến hành nhập trực tiếp rồi được chuyển đến nhà máy sản xuất
Khâu sản xuất của công ty Vinamilk
244
245
246
247
248
249
250
251
252
253
254
255
256
257
258
259