Trang 1 QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNGGV: Cô Vân TrangSĐT:Email:STT: 71Chuyên cần: Max 9.5 + phát biểu => 10/ nếu tích cực sẽ cộng vào GKGiữa kì: Thuyết trình vào buổi cuối cùng + Tiểu luận 2 ng
QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG GV: Cô Vân Trang SĐT: Email: STT: 71 Chuyên cần: Max 9.5 + phát biểu => 10/ nếu tích cực sẽ cộng vào GK Giữa kì: Thuyết trình (vào buổi cuối cùng) + Tiểu luận (2 ngày trước khi thuyết trình) Nộp bản cứng tiểu luận + Slide (in 2 mặt) Đề tài GK: 1 hoạt động trong chuỗi cung ứng theo các chương Ưu tiên lấy đc thông tin trực tiếp của DN, đề tài nên là các xu hướng trong QLCCU, đề tài mới Cuối kì: CHƯƠNG TRÌNH: Chương 1: Khái quát Chương 2: Hoạt động mua bán Chương 3: Dự báo nhu cầu Chương 4: Quản lý dự trữ Chương 5: Hoạt động phân phối Chương 6: Tích hợp chuỗi cung ứng CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT Chuỗi: Supplier (thượng nguồn) Manufacturer Distributor (bán buôn) Retailer Customer (hạ nguồn) 3 dòng chảy: - Dòng thông tin: chảy 2 chiều: từ thượng => hạ; hạ => thượng - Dòng sản phẩm: chảy từ thượng nguồn về hạ nguồn - Dòng tài chính: chảy từ hạ nguồn về thượng nguồn 1 Tổng quan Khái niệm: - Một chuỗi cung ứng là một mạng lưới về phương tiện và phân phối để thực hiện các chức năng: thu mua nguyên, phụ liệu, => chuyển hóa chúng thành sản phẩm trung gian (bán thành phẩm) và cuối cùng, phân phối sản phẩm tới khách hàng - KN chính: Bao gồm tất cả các bên liên quan (trực tiếp hoặc gián tiếp như ng vận chuyển ) tới việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng Focal firm: Doanh nghiệp trung tâm Stakeholder: là các bên liên quan trong chuỗi cung ứng (ví dụ như: nhà cung cấp, DN sản xuất, ) First tier supplier/ second tier supplier: nhà cung cấp cấp 1/ cấp 2 VD Vinamilk: Trang trại bò Trung tâm thu mua sữa DN sản xuất sữa Phân phối Nhập khẩu nguyên liệu Đại lý/ cửa hàng/ siêu thị Người tiêu dùng VD Apple: Sản xuất Lưu kho Phân phối Trả hàng Thu mua nguyên, vật liệu tại Lắp ráp tại Vận chuyển Bán online Bảo hành Hoa Kỳ TQ Cửa hiệu Apple Trả hàng TQ Kho hàng chính Tái chế tại Cali Các đơn hàng trực 1 số nước ĐNA tiếp Nhà bán lẻ Châu Âu Nhà mạng lớn Đặc điểm của chuỗi cung ứng - Có nhiều bên liên quan trong chuỗi cung ứng - Có 3 dòng chảy luôn vận động trong chuỗi: thông tin, hàng hóa, tài chính o BigC cung cấp sản phẩm cho KH: có dòng chảy ttin + hàng hóa o KH trả tiền cho BigC: dòng chảy tài chính o BigC chuyển các dữ liệu về đơn hàng cho các nhà kho và nhà phân phối => dòng chảy ttin o Nhà phân phối xếp hàng lên xe giao cho tài xế chuyển tới cửa hàng => dòng chảy hàng hóa - Cần đảm bảo sự cân bằng giữa tính hiệu quả và khả năng phục hồi: o Tính hiệu quả: (đánh đổi với khả năng phục hồi) giá tốt, chất lượng đồng đều => có quy trình hợp lý, tồn kho tối ưu hóa, vận chuyển và hậu cần giá rẻ o Khả năng phục hồi: khi có 3 nhà cung cấp thì khả năng phục hồi sẽ cao hơn, ít phụ thuộc vào 1 bên cung cấp hơn => các quy trình dư thừa: tồn kho; chiến lược tìm nguồn cung ứng thay thế (nhiều hơn 1 nhà cung ứng) và quản lý rủi ro hiệu quả - DN trung tâm: chi phối các mắt xích còn lại trong mạng lưới (thường là các nhà sản xuất) 4 yếu tố quan trọng trong chuỗi cung ứng cần quản lý: - Supply: - Operations: - Logistics (các dvu liên quan tới Log): - Integration: đo lường hoạt động của các bên liên quan (được thực hiện chủ yếu bởi Focal firm) Sự khác nhay giữa “Logistics” và “SCM”: LOG SCM Thuật ngữ Xuất hiện từ thời chiến tranh La Mã Xuất hiện những năm 80 (1982) và trở nên phổ biến trong những năm Mục tiêu 90 Quy mô Giảm chi phí cho toàn hệ thống Công việc Mục tiêu của việc quản lý chuỗi cung ứng: Tối đa hóa tổng thặng dư của toàn bộ chuỗi Lịch sử phát triển: SX với KL lớn => Quản lý dự trữ, tối ưu hóa MRP1 (material resource planning), MRP2 => JIT, TQM, Liên minh Khách hàng và NCC => Tích hợp SCM và ERP => Gia tăng năng lực chuỗi Tầm quan trọng của SCM (Vì sao?) - Nâng cao hiệu quả: bằng cách tối ưu hóa quy trình chuỗi cung ứng, giảm tgian thực hiện, giảm mức tồn kho và hợp lý hóa hoạt động => cải thiện hiệu quả và giảm chi phí - Nâng cao sự hài lòng của khách hàng: bằng cách cung cấp sản phẩm và dịch vụ đúng thời gian và đầy đủ => nâng cao sự hài lòng và lòng trung thành của KH => dẫn tới việc kinh doanh lập lại và truyền thông bằng miệng tích cực - Quản lý rủi ro: - Giảm chi phí: - Thúc đẩy tính bền vững: - Thúc đẩy đổi mới: Mô hình hóa hoạt động quản lý chuỗi cung ứng (góc nhìn đối với chuỗi cung ứng) Vòng tròn chu trình Quy trình đẩy/ kéo CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG 1 Khái quát về mua hàng a Định nghĩa: - Purchasing (mua hàng): là tất cả các hoạt động để có được hàng hóa, trang thiết bị, nguyên vật liệu thô, dịch vụ, hay nguồn cung ứng bảo trì, sửa chữa và vận hành MRO: maintainance, repair and operating supplier - Procument: là quá trình mà qua đó các cty có được nguyên liệu, linh kiện, sản phẩm, dịch vụ hoặc các nguồn lực khác từ các nhà cung cấp để thực hiện các hoạt động của mình - Sourcing: toàn bộ quy trình cần thiết để mua hàng hóa và dịch vụ=> chủ yếu là tìm kiếm nhà cung ứng Với doanh nghiệp vừa và nhỏ, 3 từ trên được sử dụng với nghĩa như nhau b Phân loại: - theo mục đích: o mua hàng thương mại o mua hàng công nghiệp - theo nguồn hàng: o mua hàng nội địa o mua hàng quốc tế - theo tính chất hàng hóa: o vô hình o hữu hình - theo thời hạn tín dụng: o trả sau o trả trước o đặt cọc c Vai trò - Đảm bảo đầu vào cho quá trình sx VD: 1970 => Mua hàng thường được xem như 1 dịch vụ phục vụ cho sx và ít được chú ý 1980 => xuất hiện thuật ngữ SCM => hoạt động bổ trợ - Gia tăng lợi nhuận VD: Walmart: giá vốn hàng bán chiếm 75% doanh thu trong năm tài chính kết thúc vào T1/2022 Với các cty sản xuất: giá mua nguyên liệu thường chiếm 50% doanh thu bán hàng VD: Doanh thu (100tr): chi phí mua (70) + chi phí nhân công (20) + chi phí quản lý (5) + LN trước thuế (5) Để tăng lợi nhuận thì cách giảm chi phí mua hàng sẽ khả quan và hiệu quả tốt hơn - Ảnh hưởng tới Hệ số vòng quay hàng tồn kho (cứ n ngày thì nhập hàng 1 lần) - Kết nối hiệu quả với nhà cung cấp d Mua hàng bền vững => tập trung vào việc tìm nhà cung cấp - Quản lý chuỗi cung ứng bền vững (sustainable SCM): là quản lý 3 dòng chảy + sự hợp tác của các bên liên quan trong chuỗi - Mua hàng bền vững (sustainable sourcing): quá trình thu mua hàng hóa, dịch vụ có sự xem xét tới sự ảnh hưởng lâu dài tới con người, lợi nhuận và môi trường Green purchasing => tập trung vào môi trường - Lợi ích: o Gia tăng doanh thu: giá thành cao do có lợi thế cạnh tranh o Giảm chi phí: loại bỏ được các chi phí cho bao bì ko cần thiết, giảm tiêu thụ năng lượng (phát biểu 15/1) o Quản lý rủi ro o Xây dựng hình ảnh và nâng cao uy tín cho DN 2 Quy trình mua hàng a Yêu cầu đối với quy trình mua hàng: - b Quy trình mua hàng truyền thống: - c Quy trình mua hàng điện tử: - Ưu điểm: o Tốc độ nhanh: o Giảm chi phí: o Độ chính xác cao: o Tính linh hoạt: o Tính hiệu quả: - Nhược điểm: o 3 Quyết định mua hàng Make or buy: (Insourcing – tự sx OR Outsourcing – mua ngoài) - Liên quan tới việc phân bổ nguồn lực - Outsourcing là việc thực hiện 1 hoạt động hay chức năng của công ty bởi bên thứ 3 VD: Nhà hàng hải sản => quyết định mua hải sản về Con chip => khó ra quyết định do liên quan tới lợi thế cạnh tranh Lựa chọn mua ngoài Lựa chọn tự sx Ưu điểm: Ưu điểm: - Chi phí - NCC: ko có, ko đạt - Công suất - Bảo vệ công nghệ độc quyền (đb - Chuyên môn - Chất lượng với các cty CNghe) - Tính đáp ứng nhanh: có sự thay - Năng lực sản xuất dư thừa (cần đổi trong đơn hàng => nhà cung đi kèm vs năng lực quản lý ) cấp vẫn đáp ứng kịp hay k?? - Tăng khả năng kiểm soát Nhược điểm: - Chi phí trong dài hạn - Lựa chọn NCC k tốt Nhược điểm: - Gián đoạn nguồn cung - Đầu tư ban đầu lớn - Giảm kiểm soát quy trình sx: do - Tính linh hoạt thấp nhà sx kiểm soát VD: khi thay đổi về đơn hàng/ thông số sản phẩm => tốn tgian hơn Yếu tố cắt giảm chi phí sẽ là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất tới quyết định thuê ngoài hay ko Điểm giới hạn: (Cost tự sx= Cost mua ngoài) 500 + 7x = 5x + 25000 x = 24500/2 = 12250 Nếu x > 12250 thì lựa chọn tự sx/ Nếu x < 12250 thì lựa chọn mua ngoài Single or Multiple suppliers (lựa chọn 1 hay nhiều nhà cung cấp cho 1 sản phẩm): Một NCC Nhiều NCC Ưu: Ưu: - NCC duy nhất trên thị trg - Công suất - Nhu cầu quá nhỏ => yếu tố chủ quan - Phân tán rủi ro về nguồn cung - MQH tốt đẹp - Cạnh tranh giữa các NCC - Chi phí: giảm giá theo khối lượng, chi - Thông tin đa dạng phí vận tải, giao dịch Nhược - Chất lượng (đồng đều) - Phức tạp trong quản lý: theo dõi HD Nhược: rủi ro nguồn cung => phụ thuộc vào của nhiều NCC, đánh giá hoạt động NCC nhiều hơn - Chi phí 4 Quản lý nhà cung cấp (trọng tâm chương 2) a) Vai trò của NCC: b) Supply base: c) Tiêu chí đánh giá NCC: d) Phương pháp đánh giá e) Chứng nhận NCC f) Phát triển năng lực và khen thưởng NCC 5 Các hình thức tổ chức hoạt động mua hàng a Mua hàng tập trung b Mua hàng phân quyền CHƯƠNG 3: DỰ BÁO NHU CẦU 1 Tổng quan về dự báo nhu cầu a Khái niệm: - Dự báo nhu cầu là: 1 hoạt động quy trình quan trọng trong quản lý nhu cầu, cung cấp những dự đoán về nhu cầu trong tương lai và hỗ trợ quy trình lập kế hoạch và đưa ra các quyết định kinh doanh trong chuỗi cung ứng - Là thông tin đầu vào quan trọng cho hầu hết mọi quyết định trong chuỗi cung ứng - Thường không chính xác, phải bao gồm cả giá trị kì vọng của dự án và đo lường sai số dự báo - Dự báo trong dài hạn thì thường kém chính xác hơn dự báo trong ngắn hạn - Quy mô tổng hợp số liệu cao thì sẽ chính xác hơn dự báo quy mô nhỏ hơn - Sản phẩm có nhu cầu ổn định dễ dự báo hơn các sản phẩm khác - Càng vào sâu trong chuỗi cung ứng (càng ngày càng xa khách hàng) thì mức độ sai số càng lớn => bullwhip effect (hiệu ứng cái roi da) _phát biểu 25/1 (Tại sao) b Phân loại: - Dự báo ngắn hạn (1 tuần/ 1 tháng/ dưới 1 năm): thường dùng cho việc mua sắm, điều độ cv - Dự báo trung hạn (dưới 3 năm): cần thiết cho việc lập kế hoạch sx, kế hoạch bán hàng, dự án ngắn hạn - Dự báo dài hạn (trên 3 năm): cần cho việc lập dự án sx sản phẩm mới, lựa chọn dây chuyền CN sản xuất, bố trí sản phẩm c Vai trò: - Giúp chuỗi cung ứng phản ứng nhanh và hiệu quả nhằm thỏa mãn nhu cầu của KH - Cập nhật dự báo rất cần thiết các nhà quản lý đưa ra các quyết định về năng suất sản xuất kịp thời 2 Các thành phần: - Nhu cầu trong quá khứ - Leadtime - Kế hoạch quảng cáo và MKT - Kế hoạch giảm giá - Các kế hoạch của đối thủ cạnh tranh - Tình hình kinh tế 3 Quy trình thực hiện dự báo nhu cầu B1: xác định mục tiêu dự báo B2: tích hợp lập kế hoạch với dự báo trong SC 4 Phương pháp dự báo định tính - Chi phí có thể rất thấp - hiệu quả phụ thuộc vào kỹ năng và kinh nghiệm của người dự báo - Dựa trên trực quan và ý kiến của người dự báo - Thường sử dụng khi không có sẵn số liệu (ko thích hợp hoặc ko có đủ) - Áp dụng hiệu quả dự báo sản phẩm mới hoặc mặt hàng mới vừa xâm nhập thị trường Các phương pháp Phương Định nghĩa Ưu điểm Nhược điểm pháp Dự báo về nhu cầu sản phẩm Hội đồng được xây dựng dựa trên ý kiến xét duyệt dự báo của các cán bộ quản lý các phòng ban của DN PP Delphi Dự báo được xây dựng trên ý kiến của các chuyên gia trong hoặc ngoài DN Thành phần tham gia thực hiện: những người ra quyết định, các chuyên gia để xin ý kiến, cá nhân viên điều phối Tổng hợp ý kiến người bán Điều tra khách hàng 5 CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ DỰ TRỮ