HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÂN TÍCH MỘT HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP AMAZON Giáo viên
Trang 1HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
PHÂN TÍCH MỘT HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
CỦA DOANH NGHIỆP AMAZON
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Th.S Phạm Cao Văn Bùi Vũ Phúc Hiếu 2331310054
Lâm Kỳ Duyên 2331310014
Chu Trần Trâm Anh 2331310067
Nguyễn Thị Tuyết Nga 2331310066
Bùi Hà Quỳnh Anh 2331310017
TP HỒ CHÍ MINH - 2024
MỤC LỤC
Trang 2Lời Mở Đầu……….………4
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG……….5
1.1 Giới thiệu về Logistic và Chuỗi Cung Ứng……….5
1.1.1 Khái niệm Logistic……… 5
1.1.2 Khái niệm Chuỗi Cung Ứng……….……… 7
1.2 Giới thiệu về Hệ Thống Thông Tin……….8
1.2.1 Khái niệm mô hình……….8
1.2.2 Cấu trúc……….10
1.2.3 Chức năng tác dụng……… 10
1.2.4 Dòng thông tin Logistics trong doanh nghiệp……….10
1.3 Giới thiệu về hàng tồn kho- Quản trị hàng tồn kho………11
1.3.1 Hàng tồn kho………….……… 11
1.3.2 Quản trị hàng tồn kho……… 11
1.3.3 Phân loại hàng tồn kho ……… 11
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG LOGISTIC VÀ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA AMAZON……… 13
2.1 Giới thiệu về công ty Amazon………13
2.2 Lịch sử hình thành và phát triển……… 13
2.3 Quy trình quản lý kho……….13
2.3.1 Quản lí hoạt động xuất- nhập trong kho theo thời gian thực …………13
2.3.2 Quản lí hoạt động trong kho………14
2.4 Ứng dụng WMS……… 15
Trang 32.4.1 Giới thiệu khái quát về hệ thống kho hàng của Amazon……… 16
2.4.2 Phân tích ………16
2.4.2.1 Quản lí nhập kho ………17
2.4.2.2 Quản lí xuất kho……… 17
2.4.2.3 Quản lí hàng tồn……… 17
2.4.2.4 Quản lí nhân sự……… 18
2.4.2.5 Quản lí vận chuyển………18
2.4.2.6 Quản lí kho bãi ……… 19
2.4.2.7 Báo cáo……… 20
2.5 Lợi thế cạnh tranh……… 20
2.6 Kết quả……….21
CHƯƠNG III KẾT LUẬN……… 22
3.1 Ưu điểm và nhược điểm về phần mềm WMS của Amazon………22
3.1.1 Ưu điểm……….22
3.1.2 Nhược điểm……… 22
3.1.3 Ưu và nhược điểm về phần mềm WMS so với phần mềm ERP……….23
3.2 Kết luận………23
TÀI LIỆU THAM KHẢO……….24
Trang 4DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Mô hình hệ thống thông tin Logistics……….9
Hình 1.2 Hệ thống thông tin Logistics……….10
Hình 2.1 Quy trình quản lý hoạt động sản xuất kho………14
Hình 2.2 Quản lý nhân lực……… 15
Hình 2.3 Sơ đồ quản lý kho hàng………17
Hình 2.4 Quản lý vận chuyển……… 19
Hình 2.5 Những “chú” Robot Kiva……….20
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại công nghệ số và toàn cầu hóa hiện nay, việc quản lý hiệu quảchuỗi cung ứng và logistics trở thành yếu tố sống còn đối với sự phát triển và thànhcông của các doanh nghiệp Amazon, một trong những tập đoàn thương mại điện tửlớn nhất thế giới, đã sử dụng các hệ thống thông tin hiện đại để tối ưu hóa các hoạtđộng logistics và chuỗi cung ứng, giúp nâng cao hiệu suất và đáp ứng nhanh chóngnhu cầu của khách hàng
Hệ thống thông tin trong logistics và chuỗi cung ứng của Amazon không chỉđơn thuần là các công cụ để theo dõi và vận hành quy trình vận chuyển, mà còn đóngvai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa kho bãi, quản lý tồn kho, dự báo nhu cầu vàcải tiến trải nghiệm khách hàng Với sự hỗ trợ mạnh mẽ của các công nghệ tiên tiếnnhư trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data), và các phần mềm quản lý chuỗi cungứng, Amazon đã tạo ra một mô hình hoạt động logistics thông minh, hiệu quả và cókhả năng đáp ứng được nhu cầu của hàng triệu khách hàng trên toàn cầu
Bài tiểu luận này sẽ phân tích sâu về hệ thống thông tin trong logistics và chuỗicung ứng của Amazon, tập trung vào cách thức các công nghệ và phần mềm được ápdụng để tối ưu hóa các hoạt động vận hành Đồng thời, bài viết cũng sẽ xem xét tácđộng của những hệ thống này đối với sự phát triển của Amazon, qua đó rút ra các bàihọc quý báu cho các doanh nghiệp trong việc cải tiến và nâng cao hiệu quả chuỗi cungứng và logistics trong thời đại công nghệ số
Trang 6CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG
1.1 Giới thiệu về Logistics và chuỗi cung ứng
1.1.1 Khái niệm Logistics
Thuật ngữ logistics đã có từ khá lâu trong lịch sử Lần đầu tiên logistics được phátminh và ứng dụng không phải trong hoạt động thương mại mà là trong lĩnh vực quân
sự Logistics được các quốc gia ứng dụng rất rộng rãi trong hai cuộc Đại chiến thế giới
để di chuyển lực lượng quân đội cùng các vũ khí có khối lượng lớn và đảm bảo hậucần cho lực lượng tham chiếm Sau khi chiến tranh thế giới kết thúc, các chuyên gialogistics trong quân đội đã áp dụng các kỹ năng logistics của hộ trong hoạt động táithiết kinh tế thời hậu chiến Trải qua dòng chảy lịch sử, logistics ngày càng đượcnghiên cứu và áp dụng sâu vào lĩnh vực kinh doanh được đưa ra bởi các tổ chức, cácnhân nghiên cứu về lĩnh vực này
Theo Hội đồng quản trị Logistics của Mỹ thì “Quản trị logistics là quá trình hoạch định, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả chi phí lưu thông, dự trữ nguyên vật liệu, hàng tồn kho trong quá trình sản xuất sản phẩm cùng dòng thông tin tương ứng
từ điểm xuất phát đầu tiên đến điểm tiêu dùng cuối cùng nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu khác hàng”.[1]
Dưới góc độ quản trị chuỗi cung ứng, thì “Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí, lưu trữ và chung chuyển các tài nguyên yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát đầu tiên là nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế”.[1]
Còn theo giáo sư David Simchi – Levi thì “Hệ thống Logistics là một nhóm các cách tiếp cận được sử dụng để liên kết các nhà cung cấp, nhà sản xuất, kho, cửa hàng một cách hiệu quả để hàng hóa được sản xuất đúng số lượng, đúng địa điểm và đúng thời điểm nhằm mục đích giảm thiểu chi phí trên toàn bộ hệ thống đồng thời đáp ứng được các yêu cầu về mức độ phục vụ”.[1]
Logistics được hiểu là quá trình hoạch định, thực hiện và kiểm soát sự lưu thông vàtích trữ một cách hiệu qủa tối ưu các loại hàng hoá, nguyên vật liệu, thành phẩm vàbán thành phẩm, dịch vụ và thông tin đi kèm từ điểm khởi đầu tới điểm kết thúc nhằmmục đích tuân theo các yêu cầu của khách hàng [2]
Thuật ngữ logistics cũng đã được sử dụng chính thức trong Luật thương mại 2005, vàđược phiên âm theo tiếng Việt là “lô-gi-stíc” Điều 233 Luật thương mại nói rằng:
“Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã
Trang 7hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao.” [1]
Từ những khái niệm trên, ta có thể đưa ra khái niệm về logistic như sau:
“Logistic là quá trình quản trị dòng chung chuyển và lưu kho nguyên vật liệu, quá trình sản xuất, thành phẩm, bán thành phẩm và xử lý các thông tin liên quan… từ nơi xuất xứ đến nơi tiêu thụ cuối cùng theo yêu cầu của khách hàng Trong một số trường hợp, logistic được hiểu một cách rộng hơn nó còn bao gồm cả việc thu hồi và xử lý rác thải.”
Vai trò của logistic
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới theo hướng toàn cầu hóa, khuvực hóa, dịch vụ logistics ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng thể hiện ở nhữngđiểm sau:
Thứ nhất: là công cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn cầu (GVC-Global
Value Chain) như cung cấp, sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường cho cáchoạt động kinh tế
Thứ hai: khi thị trường toàn cầu phát triển với các tiến bộ công nghệ, đặc biệt là việc
mở cửa thị trường ở các nước đang và chậm phát triển, logistics được các nhà quản lýcoi như là công cụ, một phương tiện liên kết các lĩnh vực khác nhau của chiến lượcdoanh nghiệp Logistics tạo ra sự hữu dụng về thời gian và địa điểm cho các hoạt độngcủa doanh nghiệp Thế giới ngày nay được nhìn nhận như các nền kinh tế liên kết,trong đó các doanh nghiệp mở rộng biên giới quốc gia và khái niệm quốc gia vềthương mại chỉ đứng hàng thứ 2 so với hoạt động của các doanh nghiệp, ví dụ như thịtrường tam giác bao gồm 3 khu vực địa lý: Nhật, Mỹ-Canada và EU Trong thị trườngtam giác này, các công ty trở nên quan trọng hơn quốc gia vì quyền lực kinh tế của họ
đã vượt quá biên giới quốc gia, quốc tịch của công ty đã trở nên mờ nhạt Ví dụ nhưhoạt động của Toyota hiện nay, mặc dù phần lớn cổ đông của Toyota là người Nhật vàthị trường quan trọng nhất của Toyota là Mỹ nhưng phần lớn xe Toyota bán tại Mỹđược sản xuất tại nhà máy của Mỹ thuộc sở hữu của Toyota Như vậy, quốc tịch củaToyota đã bị mờ đi nhưng đối với thị trường Mỹ thì rõ ràng Toyota là nhà sản xuấtmột số loại xe ô tô và xe tải có chất lượng cao
Thứ ba: Logistics có vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa chu trình lưu chuyển của
sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên vật liệu, phụ kiện, … tới sản phẩm cuốicùng đến tay khách hàng sử dụng Từ thập niên 70 của thế kỷ XX, liên tiếp các cuộckhủng hoảng năng lượng buộc các doanh nghiệp phải quan tâm tới chi phí, đặc biệt làchi phí vận chuyển Trong nhiều giai đoạn, lãi suất ngân hàng cũng cao khiến cácdoanh nghiệp có nhận thức sâu sắc hơn về vốn, vì vốn bị đọng lại do việc duy trì quánhiều hàng tồn kho Chính trong giai đoạn này, cách thức tối ưu hóa quá trình sảnxuất, lưu kho, vận chuyển hàng hóa được đặt lên hàng đầu Và với sự trợ giúp củacông nghệ thông tin, logistics chính là một công cụ đắc lực để thực hiện điều này
Trang 8Thứ tư:Logistics hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt động sản xuất
kinh doanh : Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhà quản lý phải giải quyết nhiềubài toán hóc búa về nguồn nguyên liệu cung ứng, số lượng và thời điểm hiệu quả để bổsung nguồn nguyên liệu, phương tiện và hành trình vận tải, địa điểm, khi bãi chứathành phẩm, bán thành phẩm, … Để giải quyết những vấn đề này một cách có hiệu quảkhông thể thiếu vai trò của logistics vì logistics cho phép nhà quản lý kiểm soát và raquyết định chính xác về các vấn đề nêu trên để giảm tối đa chi phí phát sinh đảm bảohiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Thứ năm:Logistics đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo yếu tố đúng thời
gian-địa điểm (just in time) : Quá trình toàn cầu hóa kinh tế đã làm cho hàng hóa và sự vậnđộng của chúng phong phú và phức tạp hơn, đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ, đặt ra yêu cầumới đối với dịch vụ vận tải giao nhận Đồng thời, để tránh hàng tồn kho, doanh nghiệpphải làm sao để lượng hàng tồn kho luôn là nhỏ nhất Kết quả là hoạt động lưu thôngnói riêng và hoạt động logistics nói riêng phải đảm bảo yêu cầu giao hàng đúng lúc,kịp thời, mặt khác phải đảm bảo mục tiêu khống chế lượng hàng tồn kho ở mức tốithiểu Sự phát triển mạnh mẽ của tin học cho phép kết hợp chặt chẽ quá trình cungứng, sản xuất, lưu kho hàng hóa, tiêu thụ với vận tải giao nhận, làm cho cả quá trìnhnày trở nên hiệu quả hơn, nhanh chóng hơn, nhưng đồng thời cũng phức tạp hơn
1.1.2 Khái niệm chuỗi cung ứng
Theo Hiệp hội các nhà chuyên nghiệp về quản trị chuỗi cung ứng (Council of SupplyChain Management Professionals – CSCMP), thì thuật ngữ này được định nghĩa kháđầy đủ như sau:
“Quản trị logistics là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng như những thông tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng Hoạt động của quản trị logistics cơ bản bao gồm quản trị vận tải hàng hóa xuất và nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực hiện đơn hàng, thiết
kế mạng lưới logistics, quản trị tồn kho, hoạch định cung/cầu, quản trị nhà cung cấp dịch vụ thứ ba Ở một số mức độ khác nhau, các chức năng của logistics cũng bao gồm việc tìm nguồn đầu vào, hoạch định sản xuất, đóng gói, dịch vụ khách hàng Quản trị logistics là chức năng tổng hợp kết hợp và tối ưu hóa tất cả các hoạt động logistics cũng như phối hợp hoạt động logistics với các chức năng khác như marketing, kinh doanh, sản xuất, tài chính, công nghệ thông tin.”
“Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm hoạch định và quản lý tất cả các hoạt động liênquan đến tìm nguồn cung, mua hàng, sản xuất và tất cả các hoạt động quản trịlogistics Ở mức độ quan trọng, quản trị chuỗi cung ứng bao gồm sự phối hợp và cộngtác của các đối tác trên cùng một kênh như nhà cung cấp, bên trung gian, các nhà cungcấp dịch vụ, khách hàng Về cơ bản, quản trị chuỗi cung ứng sẽ tích hợp vấn đề quảntrị cung cầu bên trong và giữa các công ty với nhau Quản trị chuỗi cung ứng là mộtchức năng tích hợp với vai trò đầu tiên là kết nối các chức năng kinh doanh và các quytrình kinh doanh chính yếu bên trong công ty và của các công ty với nhau thành một
mô hình kinh doanh hiệu quả cao và kết dính Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm tất cả
Trang 9những hoạt động quản trị logistics đã nêu cũng như những hoạt động sản xuất và thúcđẩy sự phối hợp về qui trình và hoạt động của các bộ phận marketing, kinh doanh,thiết kế sản phẩm, tài chính, công nghệ thông tin.” [3]
Nếu so sánh hai định nghĩa trên, có thể thấy sự khác nhau cơ bản Khái niệm chuỗicung ứng rộng hơn và bao gồm cả logistics và quá trình sản xuất Ngoài ra, chuỗi cungứng chú trọng hơn đến hoạt động mua hàng trong khi logistics giải quyết về chiến lược
và phối hợp giữa marketing và sản xuất
Vai trò của chuỗi cung ứng
Cung cấp liên tục
Chuỗi cung ứng đảm bảo việc cung cấp các nguồn lực, vật liệu và sản phẩm theo nhucầu, mong muốn của khách hàng Đảm bảo doanh nghiệp luôn có đủ hàng hóa để sảnxuất và kinh doanh liên tục, đồng thời đáp ứng được nhu cầu của thị trường
Tối ưu hóa chi phí
Một chuỗi cung ứng vận hành tốt giúp tối ưu hóa chi phí bằng cách quản lý quá trìnhsản xuất, vận chuyển và lưu trữ một cách hiệu quả Bằng cách tối giản hóa thời gian vàkhoảng cách trong chuỗi cung ứng, tối ưu hóa quy trình sản xuất, vận chuyển và tìmkiếm các nhà cung cấp có chi phí hợp lý
Đảm bảo chất lượng
Thông qua việc thiết lập các quy trình kiểm tra chất lượng và tiêu chuẩn, chuỗi cungứng có thể đảm bảo chất lượng của thành phẩm cuối cùng Đảm bảo các sản phẩm giaođến người tiêu dùng đáp ứng được chất lượng mong muốn, đồng thời tuân thủ các tiêuchuẩn quy định
Quản lý rủi ro
Trong một chuỗi cung ứng toàn cầu có thể bao gồm nhiều nhà cung cấp và đối táckhác nhau trên khắp các quốc gia Điều này giúp giảm rủi ro bằng cách tránh sự phụthuộc đơn lẻ vào một nhà cung cấp hay một khu vực cụ thể Nếu một nhà cung cấp gặpvấn đề, doanh nghiệp có thể chuyển sang một nguồn cung ứng khác trong chuỗi Bằngcách sử dụng các công nghệ và hệ thống thông tin, doanh nghiệp có thể thu thập dữliệu và thông tin về tình trạng vận chuyển, lưu trữ, sản xuất,… Từ đó giúp phát hiệnsớm các vấn đề tiềm ẩn và đưa ra các biện pháp phòng ngừa hoặc xử lý kịp thời
Tăng cường tương tác
Chuỗi cung ứng tạo điều kiện cho sự tương tác, hợp tác giữa các đối tác trong quátrình cung cấp và sản xuất Việc chia sẻ thông tin, kế hoạch và dữ liệu giữa các bêntrong chuỗi cung ứng giúp cải thiện hiệu suất, hiệu quả của toàn bộ hệ thống
1.2 Giới thiệu về Hệ Thống Thông Tin
1.2.1 Khái niệm, mô hình hệ thông thông tin Logistics
Khái niệm:
Trang 10Thông tin giúp cho doanh nghiệp thây được các hoạt động Logistics một cách rõ nét, nhờ đó nhà quản trị có thê cải thiện tôt hơn trong quá trình thực hiện Hệ thông thông tin Logistics là một một bộ phận của hệ thống thông tin toàn doanh nghiệp và nó hướng tới những vấn đề đặc thủ của quá trình ra các quyết định Logistics về số lượng
và quy mô của mạng lưới cơ sở Logistics, về hoạt động mua và dự trữ hàng hóa, về việc lựa chọn phương thức vận chuyển và đơn vị vận tải phù hợp…
Hệ thống thông tin Logistics được hiểu là một cấu trúc tương tác giữa con người, thiết
bị, các phương pháp và quy trình nhằm cung cấp các thông tin thích hợp cho các nhà quản trị Logistics với mục tiêu lập kề hoạch, thực thi và kiêm soát Logistics hiệu quả.[4]
Mô hình hệ thống thông tin Logistics (LIS):
LIS giúp nắm vững thông tin về biến động của nhu cầu, thị trường và nguồn cung ứng,giúp cho các nhà quán trị chủ động được kê hoạch mua hàng, giao hàng, dự trữ,muadịch vụ vận tải…một cách hợp lí thỏa mãn yêu cầu của khách hàng với mức chi phíthấp nhất LIS góp phần đảm bảo việc sự dụng linh hoạt các hoạt động Logistics, xâydụng chương trình Logistics hiệu quả, chi rõ thời gian,không gian và phương pháp vậnhành các chu kỳ hoạt động trong Logistics
Hình 1.1 Mô hình hệ thống thông tin Logistics
Hệ thống lập kế hoạch: Bao gồm một loạt các kỹ thuật liên quan đến việc thiết
kế các kế hoạch tầm chiến lược như thiết kế mạng lưới, lập kế hoạch và dựđoán nhu cầu, phối hợp các nguồn lực, kế hoạch hóa cung ứng, sắp xếp và lên
kế hoạch sảnxuất, kế hoạch phân phối, các kế hoạch tầm chiến thuật như quảntrị dự trữ, vận tải, và các tác nghiệp như nghiệp vụ kho, quá trình đặt hàng vàcác sự kiện xảy ra hàng ngày
Hệ thống thực thi: Bao gồm các kỹ thuật đảm nhiệm các chức năng triển
khaiLogistics trong thời gian ngắn hoặc hàng ngày về quản lý nhà kho, vận tải,muasắm, dự trữ, quản lý hiệu quả các đơn hàng của khách hàng
Trang 11 Hệ thống nghiêng cứu và thu thập thông tin: Để thích nghi với các nhân tố
môitrường vĩ mô, môi trường kênh và nguồn lực bên trong công ty Hệ thôngnghiêngcứu và thu thập thông tin có vai trò quan sát mỗi trường, thu thập thôngtin bênngoài, thông tin có sẵn trong lĩnh vực Logistics và trong nội bộ công ty
Hệ thống báo cáo kết quả: Hệ thống báo cáo là thành phần cuối cùng trong
LIS.Nếu các báo cáo và kết quả không được truyền đạt hiệu quả thì các tưtưởng,nghiên cứu hữu ích và giải pháp quản lý sẽ không thể đạt được Các báocáo hỗ trợquyết định quản trị Logistics tập trung vào 3 loại
Báo cáo để lập kế hoạch gồm các thông tin có tính lịch sử và thôngtintrong tương lai như thông tin về xu hướng bán, khuynh hướng dựbáo, cácthông tin thị trường,các yếu tố chi phí của dự án kinh doanh
Báo cáo hoạt động cung cấp những thông tin sẵn có cho nhà quản trịvangười giám sát về hoạt động thực tế như việc nắm giữ hàng tồnkho, thumua, đơn hàng vận tải, kế hoạch sản xuất và kiểm soát, vậnchuyển
Báo cáo kiểm soát cụ thể tổng kết chi phí và thông tin hoạt động ởcác giaiđoạn thích hợp, so sánh ngân sách và chi phí hiện tại,chúngtạo ra nên tăngcho việc tiếp cận chiến lược hoạt động và các sáchlược
1.2.2 Cấu trúc của hệ thông thông tin Logistics
Hình minh họa dưới đây cho bạn một tổng quan về các thành phần riêng lẻ của các hệ thống thông tin Logistics
Hình 1.2 Hệ thống thông tin Logistics
Hệ thống thông tin Logistics (LIS) được tạo thành bởi hệ thống thông tin sau:
Trang 12- Hệ thông thông tin bán hàng
- Hệ thông thông tin mua
- Kiêm soát hàng tồn kho
- Hạ Tầng hệ thông thông tin
- Hệ thống thông tin bảo trì
- Hệ thống thông tin quản lý chất lượng
- Hệ thông thông tin bán lẻ (RIS)
- Hệ thông thông tin giao thông vận tài (TIS)
Các hệ thống thông tin của LIS có một cầu trúc riêng Các loại cầu trúc đó chotacác hệ thống thông tin với tính nặng đặc biệt của chúng và cho phép ta khôngchi để đánhgiá các dữ liệu thực tế, mà còn để tạo ra dữ liệu hoạch định Bạn cóthê sử dụng kho dữliệu từ hệ thống thông tin Logistics để đáp ứng yêu cầu riêngcủa công ty Nhờ vào hệthống thông tin này ta có thể biết được tình hình hoạtđộng và dự báo cũng như cảnh báosớm về hệ thống Qua đây sẻ hồ trợ cho việc
ra quyết định, nhằm đạt mục tiêu và giámsát các khu vực hoạt động kém LIScòn giúp ta phát hiện sớm các tình huống xu có thểxảy ra và xử lý các tình hungkhông mong muốn Ngoài ra còn có thư viện thông tinLogistics là một phầnthêm vào LIS Thư viện thông tin Logistics giúp ta có thể truy cập vào hệ thốngLIS một cách dễ dàng và nhanh chóng
1.2.3 Chức năng và tác dụng của hệ thống thông tin Logistics
LIS là sợi chỉ liên kết các hoạt động Logistics vào một quá trình thống nhất Sự phốihợp này được xây dựng dựa trên 4 mức chức năng: tác nghiệp, kiểm tra quản trị, phântích quyết định, và hệ thống kế hoạch hóa chiến lược
1.2.4 Dòng thông tin Logistics trong doanh nghiệp:
Hệ thống thông tin Logistics trong đoanh nghiệp gồm 2 dồng chính, đó là sự kếthợpchặt chẽ của các hoạt động kế hoạch- phối hợp và các hoạt động tác nghiệp
1.3 Giới thiệu về hàng tồn kho – quản trị hàng tồn kho:
Trang 131.3.3.Phân loại hàng tồn kho
Phân loại hàng tồn kho có thể dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau (theo công dụng, theonguồn hình thành, theo yêu cầu sử dụng,…) Và mỗi cách phân loại hàng tồn khomang lại một hiệu quả nhất định VD: Khi phân loại hàng tồn kho theo công dụng sẽgiúp doanh nghiệp xác định được đúng tính chất hàng hóa thể hiện cụ thể trong báocáo của kế toán Giúp doanh nghiệp quản lý hàng tồn kho tốt hơn và đưa ra phương ánkinh doanh phù hợp