Thị trường Mỹ được xem là thị trường có suất tiêu thụ lớnnhất trong các nước phát triển hằng năm kim ngạch nhập khẩu hơn 1 tỷ đô la mỗi năm.Tăng thu nhập cá nhân ở Hoa Kỳ là nguyên nhân
Trang 1TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MARKETING QUỐC TẾ
DỰ ÁN: SẢN PHẨM SỮA HẠT TỔNG HỢP WOCA THUỘC CÔNG TY
VINAMILK XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC
Nhóm lớp: N15
Giảng viên hướng dẫn: ThS Võ Ngọc Tùng
Nhóm: 08 Sinh viên thực hiện:
1/ Võ Thị Thanh Giang (Leader) MSSV: 2182308734
2/ Lương Thị Thảo Nguyên MSSV: 2182309021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA MARKETING – KINH DOANH QUỐC TẾ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
–KINH DOANH QUỐC TẾ
Trang 2Lời nói đầu
Ngày nay hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho cácdoanh nghiệp Việt Nam Đối thủ của các doanh nghiệp Việt Nam là các công ty nước ngoàigiàu kinh nghiệm, nguồn lực dồi dào, đội ngũ nhân viên giàu kỹ năng chuyên môn Để cóthể đứng vững trên sân nhà, các doanh nghiệp Việt Nam ngoài lợi thế về văn hóa, kinhnghiệm trong thị trường nội địa cũng cần ko ngừng học hỏi, trau dồi kỹnăng chuyên môn.Một trong những kỹ năng chuyên môn rất cần thiết cho các nhàhoạch định chính sách chodoanh nghiệp là marketing quốc tế
Nhóm chúng tôi đã đưa ra sản phẩm hoàn toàn mới của Vinamilk - một đại diện doanhnghiệp sẽ tiến vào thị trường Hàn Quốc: Sữa hạt tổng hợp Woca được hòa quyện từ 4 loạihạt dinh dưỡng là hạt óc chó, hạt điều, hạnh nhân, yến mạch Vinamilk đã có chỗ đứng nhấtđịnh trong thị trường Hàn Quốc Trên cơ sở đó, nhóm sẽ phân tích chiến lược sản phẩm mớinày của Vinamilk để xuất khẩu “Vinamilk là thương hiệu của người Việt Nam, được xâydựng bởi bàn tay vàkhối óc của người Việt Nam nên chúng tôi đủ sức để cạnh tranh lànhmạnh với cácDN trong cộng đồng WTO, bởi chỉ có cạnh tranh mới đem lại sự phát triển”( Bà Mai Kiều Liên-Tổng Giám đốc)
Công ty sữa Vinamilk là doanh nghiệp sản xuất sữa hàng đầu của Việt Nam Bằng sự nỗ lực
và cố gắng Vinamilk hiện đang là 1 trong những doanh nghiệp top đầu tại Việt Nam về quy
mô. Cạnh tranh trên thương trường ngày một quyết liệt, cùng với đó là sự không ngừnghoàn thiện và biến chuyển của các doanh nghiệp Bên cạnh đó, sự đòi hỏi và nhu cầu củangười tiêu dùng ngày một nâng cao và thay đổi liên tục Các chiến lược marketing ra đờichính là để giúp các doanh nghiệp có thể quảng bá thương hiệu của mình và đáp ứng tốt nhucầu của người tiêu dùng Trên đây chỉ là một bài phân tích nhỏ về thương hiệu và sản phẩmsữa Vinamilk theo sở thích chủ quan Vinamilk đang không ngừng thay đổi và cải thiện cácchiến lược marketing hợp lý để phát triển và nâng cao vị thế của doanh nghiệp, không chỉtrong thị trường trong nước mà còn vươn xa đến thị trường quốc tế
Qua đây, nhóm em sẽ phân tích chi tiết về thị trường mục tiêu, đưa ra chiến lược xâm nhậpmới và làm marketing mix 4P cho sản phẩm sữa hạt tổng hợp Woca Từ đây, sản phẩm mới
sẽ xác định được hướng đi đúng và đứng vững trên thị trường Hàn Quốc Tất cả đều hướngtới sự an toàn sức khỏe, nâng cao giá trị thương hiệu, tăng độ nhận diện sữa tổng hợpVinamilk và có chỗ đứng trên thị trường quốc tế
Trang 32.2.4 Một số tiêu chuẩn áp dụng cho hàng nhập khẩu vào Mỹ 13
Trang 42.4.2 Lập bảng so sánh, đánh giá thị trường 222.4.3 Đánh giá và lựa chọn thị trường quốc gia mục tiêu 25
3.2.1 Chiến lược đáp ứng nhu cầu sản phẩm phù hợp với người dùng 28
5.1.3 Ý nghĩa tên thương hiệu Tên tương hiệu Vinamilk dễ nhớ Không khó để nhận
ra tên thương hiệu Vinamilk nghĩa là gì bởi nó khá ấn tượng, dễ nhớ 36
Trang 55.4 Chiến lược xúc tiến 41
Trang 6Bao bì sản phẩm sữa WOCA
Ngôn ngữ: tiếng Hàn
Giá bán: 22 000VNĐ/ hộp sữa 180ml
Trang 7 Nguồn cung cấp: Sữa hạt Vinamilk được sản xuất khép kín theo công nghệ chuẩnchâu Âu với nguồn nguyên liệu chọn lọc 100% không biến đổi gen, kết hợp với hạt
óc chó, hạnh nhân cao cấp từ Mỹ, New Zealand và Châu Âu; là nguồn dưỡng chất tựnhiên, an lành cho cả gia đình
1.2.2 Tổng quát về thương hiệu Vinamilk:
Tên công ty: Công ty cổ phần sữa Việt Nam
Tên tiếng anh: Vietnam Dairy Product Joint - Stock Company
Tên viết tắt: Vinamilk
Địa chỉ: 184-186 Nguyễn Đình Chiểu, P6, Q3, TPHCM
Ngày niêm yết: 19/01/2006
Là doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng nhưcác thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam Hiện tại Vinamilk đang đứng vị trí thứ
7 trong top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất tại Việt Nam
1.3 Khả năng cung cấp:
Trong lĩnh vực "Thực phẩm và đồ uống”, năm nay Vinamilk lại tiếp tục "lập kỷ lục mới”khi gia tăng giá trị thương hiệu của mình 18%, đạt 2,8 tỷ USD, vươn lên vị trí thương hiệutiềm năng nhất trong ngành sữa toàn cầu Đây cũng là một điểm nhấn trong báo cáo nămnay, khi thương hiệu sữa đến từ Việt Nam đạt được kết quả này
Trang 8Vinamilk đã đạt mục tiêu doanh thu nam 2022 trên 64.000 tỷ đồng và trong tương lai sẽ còntiến xa hơn trong xuất khẩu và cải tiến thương hiệu Không thể phủ nhận sự lớn mạnh củathị trường sữa tại các nước Châu Á mà Vinamilk đã cung cấp Tuy nhiên để có thể phủ sóngtoàn bộ Vinamilk đã và đang cho ra mắt dòng sữa hạt mix 4 vị, tạo thêm một sự lựa chọnmới cho người tiêu dùng.
Theo ước tính hiện nay tại các thị trường Nhật, Mỹ và Hàn:
Lượng cầu: D
Khối lượng hàng nhập khẩu: M
Khối lượng hàng xuất khẩu: X
Khối lượng sản phẩm do quốc gia đó sản xuất: P
D = M + P - C
Tại Mỹ : D = 90,5 triệu tấn + 2 triệu tấn - 6 triệu tấn= 86,5 triệu tấn
Tại Nhật: D = 6,44 triệu tấn + 0,18 triệu tấn - 2,5 triệu tấn= 4,12 triệu tấn
Tại Hàn Quốc: D = 4,31 triệu tấn + 2,18 triệu tấn - 1,2 triệu tấn= 5,29 triệu tấn
(Các số liệu được trích từ Báo Kinh Tế Hàn Quốc)
Sơ đồ biểu thị giá trị thương hiệu của Vinamil từ 2020 - 2022
Trang 91.4 Tình hình thị trường
Giả thuyết lipid' khiến hầu hết các hướng dẫn về chế độ ăn uống khuyến nghị tiêu thụ sữa ítbéo hoặc không béo vì sữa cũng chứa một lượng đáng kể axit béo bão hòa có liên quan đếnviệc tăng nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như bệnh tim mạch (CVD) (Lordan, Tsoupras,Mitra, & Zabetakis, 2018)
Các sản phẩm từ sữa có thể ngăn ngừa các bệnh mãn tính như CVD (Alexander và cộng sự,2016), đột quỵ (Hu, Huang, Wang, Zhang, & Qu, 2014), đái tháo đường týp 2 (Aune vàcộng sự, 2013, Diaz-Lopez và cộng sự, 2016), hội chứng chuyển hóa (Shin)
Mặc dù các sản phẩm sữa không phải là một phần trong chế độ ăn uống truyền thống củaHàn Quốc, nhưng lượng tiêu thụ sữa tươi và sữa ở Hàn Quốc đã tăng lên kể từ năm 1960 do
sự phát triển của ngành công nghiệp
Tuy nhiên thói quen ăn kiêng phương Tây ( bao gồm Mỹ và Châu Âu) đã hóa và giáo dụcdinh dưỡng về cân bằng dinh dưỡng mức tiêu thụ sữa Dẫn tới bình quân đầu người sử dụng
đã giảm dần trong thập kỷ qua từ mức cao nhất là 31,5 kg vào năm 1997 xuống còn 26,6 kgvào năm 2015 (MAFRA, 2016)
Cũng chính vì thế mà lượng sữa hạt được ngày càng ưa chuộng và chiếm lĩnh thị trường rấtrộng. Về mức tiêu thụ sữa tại Hàn Quốc: 51,7% số người được hỏi cho biết họ uống ít hơn 1khẩu phần mỗi ngày; chỉ 17,9% báo cáo ăn từ 3 phần ăn trở lên mỗi ngày Lượng sữa tiêuthụ có liên quan tích cực với trọng lượng cơ thể và lượng trái cây/rau và có liên quan tiêucực với tuổi tác, trình độ học vấn, báo cáo về tình trạng đau dạ dày liên quan đến sữa, mức
độ hoạt động thể chất, tần suất ăn kiêng và mối quan tâm về cân nặng.
1.4.1 Tình hình thị trường tại Hàn Quốc
1.4.1.1 Tình hình dân số:
Dân số hiện tại của Hàn Quốc là 51.302.649 người vào ngày 05/06/2021 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc Dân số Hàn Quốc hiện chiếm 0,65% dân số thế giới và độ tuổi trung bình ở Hàn Quốc là 44,3 tuổi.
Trang 10Biểu đồ thể hiện tháp dân số Hàn Quốc (Nguồn Baodantri)
1.4.1.2 Kinh tế
Kinh tế Hàn Quốc: Là một với cùng mức độ cao, đây là trong của này có đạt tới ngưỡng.Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BOK) ngày 26/1 công bố tỷ lệ tăng trưởng Tổng sản phẩmquốc nội (GDP) thực tế của Hàn Quốc trong quý IV/2020 đạt 1,1% Trong bối cảnh khủnghoảng dịch Covid-19, sau khi liên tục giảm trong quý I và quý II/2020 lần lượt đạt -1,3% và-3,2%, tốc độ tăng trưởng kinh tế đã quay lại đà tăng trưởng dương trong quý III (2,1%) vàquý IV (1,1%)
Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2020 của Hàn Quốc đạt -1%, lần đầu tiên tăng trưởng âm sau
22 năm, kể từ khủng hoảng tiền tệ Châu Á năm 1998 (-5,1%)
Trang 11Tốc độ tăng trưởng GDP của Hàn năm 2020
1.4.1.3 Môi trường tự nhiên:
Bao quanh bởi đồng cỏ tươi non bạt ngàn trải dài hàng trăm hecta, xen vào đó là những hồnước rộng lớn, mang lại không gian mát mẻ và trong lành như quê hương ôn đới
1.4.1.4 Công nghệ:
Công nghệ chế biến tiên tiến, công nghệ tiệt trùng UHT và công nghệ chiết rót vô trùng, sảnphẩm có thể giữ được hương vị tươi ngon trong thời gian 6 tháng mà không cần chất bảoquản
Trang 121.4.1.6 Văn hoá – Xã hội
Theo một điều tra hồi đầu tháng 3/2019, có tới hơn 60% người Hàn Quốc uống sữa ít nhất1-2 lần mỗi tuần, trong đó gần 13% uống sữa hàng ngày
2 Lựa chọn thị trường quốc gia mục tiêu
2.1 Thị Trường Mỹ
2.2.1 Tổng quan
Theo quỹ tiền tệ (IMF) dịch Covid-19 chính là mối đe dọa lớn nhất của nền kinh tế Mỹ hiệnnay Người Mỹ chi tiêu dùng các mặt hàng thiết yếu trong đó sữa là mặt hàng thiết yếu làmột phần quan trọng trong chuỗi thực phẩm và xuất hiện hằng ngày trong mỗi buổi sáng
Mỹ một thị trường sữa lớn đang được phục hồi sau thời kỳ khan hiếm nguồn cung sữa. Sữa ở Hoa Kỳ là thực phẩm chính trong chế độ ăn uống của nhiều gia đình và là nguồn cungcấp canxi và vitamin D chủ yếu Thị trường Mỹ được xem là thị trường có suất tiêu thụ lớnnhất trong các nước phát triển hằng năm kim ngạch nhập khẩu hơn 1 tỷ đô la mỗi năm.Tăng thu nhập cá nhân ở Hoa Kỳ là nguyên nhân chính dẫn đến tăng nhu cầu tiêu thụ cácsản phẩm có trị giá gia tăng cao được nhập khẩu từ nước ngoài như các sản phẩm từ sữa, đặcbiệt là trong thời gian không phải là mùa vụ đối với các loại nông sản này ở Hoa Kỳ Sự giatăng người nước ngoài nhập cư vào Hoa Kỳ cũng là những nguyên nhân dẫn đến tăng nhậpkhẩu các loại nông thuỷ sản và thực phẩm
2.2.2 Chỉ số kinh tế
GNP
Tổng sản phẩm quốc gia 2021 là 23,39 nghìn tỷ USD
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội 2021 là 23,32 nghìn tỷ USD
GDP bình quân theo đầu người
Người Mỹ năm 2021 là 69,287 USD/người theo số liệu mới nhất từ ngân hàng thế giới.Năm 2021 kinh tế Mỹ tăng trưởng 5,7% (cao nhất kể từ năm 1984) đánh dấu sự trở lại saunăm 2020 vì dịch bệnh
Năm 2022 kinh tế Mỹ tăng trưởng 2,1%
2.2.3 Quan hệ kinh tế
Trang 13Trong những năm qua, quan hệ 2 nước đã có những bước phát triển quan trọng trong lĩnhvực kinh tế với việc ký kết Hiệp định thương mại song phương (năm 2000); Hoa Kỳ thôngqua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn cho Việt Nam (năm 2006); hai nước kýHiệp định chung về thương mại và đầu tư (năm 2007); xác lập Quan hệ Đối tác toàn diệnViệt Nam - Hoa Kỳ (năm 2013).
Dù chịu tác động của dịch Covid-19, thương mại song phương Hoa Kỳ - Việt Nam vẫn đạtgần 113 tỷ USD vào năm 2021, tăng 26% so với năm 2020 Các công ty Hoa Kỳ và ViệtNam đã đầu tư và tiếp tục cùng đầu tư hàng tỷ USD trong các lĩnh vực quan trọng như y tế,năng lượng, công nghệ và cơ sở hạ tầng
Hiện nay, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam và Việt Nam là thị trườnglớn thứ 9 của Hoa Kỳ
Đối với ngành sữa thì Vinamilk sở hữu 1 nhà máy sản xuất sữa Driftwood tại bangCalifornia Công ty còn xuất khẩu sang Hoa Kỳ sản phẩm sữa đặc và creamer đặc dướithương hiệu Driftwood và Hoa Kỳ cũng là một trong những thị trường xuất khẩu có đónggóp lớn của Vinamilk hiện nay
2.2.4 Một số tiêu chuẩn áp dụng cho hàng nhập khẩu vào Mỹ
Theo quy định của Mỹ về bảo đảm an toàn thực phẩm và chống khủng bố sinh học, các nhàsản xuất thực phẩm muốn được người tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm của mình tại thị trườngnày, đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe của Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa
Kỳ (FDA), một trong những tổ chức có đòi hỏi về tiêu chuẩn thực phẩm khó hàng đầu thếgiới Việc được FDA thẩm định và cấp số đăng ký đã bước đầu cho phép Vinamilk có thểxuất hàng sang Mỹ
Sau khi đăng ký, Vinamilk có thể xuất hàng vào Mỹ bất cứ lúc nào và FDA có thể thanh trađột xuất và ngẫu nhiên các cơ sở của Vinamilk Quá trình thanh tra của FDA được cho là vôcùng chặt chẽ với yêu cầu rất cao về an toàn thực phẩm Việc Vinamilk tiến hành đăng kývới FDA không chỉ chứng tỏ Vinamilk đã sẵn sàng đưa sản phẩm của mình vào thị trườngHoa Kỳ, mà còn cho thấy Vinamilk hoàn toàn tự tin vào chất lượng sản phẩm của mình vàsẵn sàng cho việc thanh tra của FDA
Với mục tiêu sứ mệnh mang lại sự trung thực và minh bạch cho sản phẩm và việc ghi nhãntrên bao bì Clean Label Project (CLP), một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở tại Mỹ thực hiệnđánh giá các sản phẩm dựa trên những tiêu chuẩn khắt khe về dư lượng các chất kim loạinặng, siêu vi nhựa, cũng như các chất hóa học có hại khác trong sản phẩm, có thể ảnh hưởngđến sức khỏe người tiêu dùng
2.2.5 Một số thuận lợi, khó khăn của thị trường Mỹ
2.2.5.1 Thuận lợi
Trang 14Hoa Kỳ là nền kinh tế lớn nhất thế giới với nền công nghiệp hùng mạnh, nông nghiệp hiệnđại và là trung tâm thương mại, tài chính của thế giới Những năm gần đây, quan hệ ViệtNam - Hoa Kỳ đã có nhiều bước phát triển tốt đẹp, nhất là việc kim ngạch trao đổi thươngmại hai chiều giữa hai nước tăng bình quân 30%/năm kể từ khi Hiệp định Thương mại songphương được ký kết.
Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ có một số đặc điểm nổi bật Đó là thị trường xuất khẩutăng trưởng nhanh nhất của Việt Nam trong mấy năm qua; là thị trường lớn nhất trong cácnước và vùng lãnh thổ nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam và là thị trường mà Việt Nam có
vị trí xuất siêu lớn nhất Với những đặc điểm đó, thị trường Hoa Kỳ hiện đang giữ vai tròđặc biệt quan trọng đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam
Giảm thuế suất, thuế nhập khẩu ưu đãi (thuế suất MFN) đối với nguyên liệu để sản xuất sữacông thức hoặc chế phẩm sữa khác cho trẻ em từ 10% xuống 7% Theo cơ quan này, việcgiảm thuế MFN (thuế nhập khẩu ưu đãi thông thường) sẽ giúp tăng sức mạnh của ngành sữaViệt Nam do được tiếp cận với các sản phẩm nhập khẩu có giá cạnh tranh
Vinamilk Green Farm và Vinamilk 100% Organic là hai sản phẩm sữa tươi đầu tiên trên thếgiới đạt được chứng nhận của tổ chức Clean Label Project từ Mỹ Điều này cho thấy sự tiênphong của doanh nghiệp khi luôn chủ động chinh phục các tiêu chuẩn tiên tiến của thế giới,
và thể hiện rõ tính bền bỉ trong việc không ngừng đầu tư, cải tiến sản phẩm nhằm mang đếnchất lượng cao cấp nhất cho người tiêu dùng tại Việt Nam
Lợi thế lớn nhất của Vinamilk là hợp tác lâu đời với Driftwood Thừa hưởng các điều kiệnđương thời của doanh nghiệp như các thông tin liên lạc, hệ thống phân phối sữa hiện đại,các sân bay, bến cảng do doanh nghiệp hợp tác Từ đó dễ đưa đến khách hàng dòng sảnphẩm mới, giúp khách hàng tiếp cận nhanh chóng và biết nhiều thông tin sữa
2.2.5.2 Khó khăn
Chủ nghĩa Bảo hộ của Hoa Kỳ được tạo ra thông qua các chính sách của chính phủ đượcthiết kế để hạn chế thương mại quốc tế nhằm thúc đẩy các ngành công nghiệp trong nước.Một số phương pháp có thể gây ra các rào cản đối với xuất khẩu sang Hoa Kỳ theo Chínhsách bảo hộ của quốc gia này như tăng thuế đối với hàng hoá nhập khẩu (khiến giá cao hơn),giới hạn kim ngạch đối với một số sản phẩm nhập khẩu, hỗ trợ tài chính cho xuất khẩu vàsản xuất trong nước (thúc đẩy kinh tế địa phương), hạn chế cấp phép nhập khẩu,… Chínhsách bảo hộ được nhiều Tổng thống Mỹ ủng hộ, bao gồm: George Washington, ThomasJefferson, Henry Clay, Andrew Jackson, James Monroe, Abraham Lincoln, WilliamMcKinley, Theodore Roosevelt, và gần đây nhất là Donald Trump Với chính sách “Nước
Mỹ trên hết”, Tổng thống Trump đã thực thi mạnh mẽ chủ nghĩa Bảo hộ của Mỹ, tạo ranhiều áp lực lên thương mại quốc tế giữa Mỹ và các nước khác
Nhưng ngay cả khi có mở cửa hơn cho các nhà sản xuất nước ngoài, thị trường Mỹ lại cómột rào cản khác đó chính là tỷ lệ sinh giảm Kể từ thời điểm đạt mức đỉnh vào năm 2007, tỷ
Trang 15lệ sinh của nước Mỹ liên tục đi xuống Từ đó tới nay, tỷ lệ này đã giảm tới gần 20% Một thịtrường ngày càng ít người tiêu thụ sẽ khó thu hút các nhà sản xuất hay đầu tư.
2.2 Thị trường Nhật Bản
2.2.1 Tổng quan
Nhật Bản hiện là nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới, với thu nhập bình quân đầu người trên35.000 USD năm Mặc dù là quốc gia công nghiệp nhưng nền nông nghiệp của Nhật Bảncũng hết sức phát triển
Trong các loại sản phẩm nông nghiệp thì nông nghiệp chăn nuôi đóng vai trò hết sức quantrọng trong sản lượng nông nghiệp tại đất nước mặt trời mọc Tuy nhiên sản phẩm chăn nuôitại Nhật trong thời gian qua cũng chỉ đáp ứng được từ 40% và cao nhất là 90% nhu cầu tiêudùng trong nước, còn lại phải nhập từ nước ngoài
Khả năng tự cung cấp các sản phẩm chăn nuôi tại Nhật Bản giảm dần trong những năm trởlại đây, nhiều sản phẩm như sữa, các loại thịt bò, thịt lợn, trứng đã phải nhập khẩu từ nướcngoài
2.2.2 Chỉ số kinh tế
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội của Nhật Bản 2021 là 4,941 nghìn tỷ USD
GNP
Tổng sản phẩm quốc gia của Nhật Bản 2021 là 5,601 nghìn tỷ USD
GDP bình quân đầu người
Nhật Bản vào năm 2021 là 39,312 nghìn USD
Tính chung cả năm 2021, Nhật Bản đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 2.1%
Năm 2022 tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Nhật Bản là 1,1%
2.2.3 Quan hệ kinh tế
Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam và là nước G7 đầu tiên côngnhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam (tháng 10/2011).Đến nay, Nhật Bản là nướctài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, nhà đầu tư số 2 tại Việt Nam, đối tác thương mại lớnthứ 4 của Việt Nam (năm 2014)
Trang 16Hai bên đã ký Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư (tháng 12/2004), Hiệp định đối táckinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA) (tháng 10/2009) tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợicho phát triển quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước.
Hiện Nhật Bản đang tích cực hỗ trợ Việt Nam triển khai Kế hoạch hành động kèm theoChiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bảnhướng đến năm 2020 tầm nhìn 2030
Về thương mại: Hai nước đã dành cho nhau thuế suất tối huệ quốc từ năm 1999 Năm 2014,Nhật Bản là bạn hàng thương mại đứng thứ 4 của Việt Nam với kim ngạch thương mại haichiều đạt 27,612 tỷ USD (tăng 9,7% so với năm 2013), trong đó xuất khẩu của Việt Namsang Nhật Bản đạt 14,704 tỷ USD (tăng 8,2%), nhập khẩu đạt 12,908 tỷ USD (giảm 4,45%)(Tổng cục hải quan Việt Nam)
Kim ngạch thương mại hai chiều 6 tháng đầu năm đạt 13,9 tỷ USD, trong đó xuất khẩu củaViệt Nam sang Nhật Bản đạt 6,67 tỷ USD (giảm 7,2% so với cùng kỳ 2014), nhập khẩu đạt7,25 tỷ USD (tăng 26,1% so với cùng kỳ 2014) (Nguồn: Bộ Công Thương)
2.2.4 Một số tiêu chuẩn áp dụng cho hàng nhập khẩu vào Nhật Bản
Tiêu chuẩn các sản phẩm xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản bắt buộc là phải qua kiểm tra sản phẩm và không thể bán ở Nhật mà không có chứng nhận tuân thủ các tiêu chuẩn quy định, được chia thành hai loại hình: các quy định kỹ thuật (hay còn gọi là các tiêu chuẩn bắt buộc) và các tiêu chuẩn tự nguyện (không bắt buộc)
Việc tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn được quản lý bởi hệ thống chứng nhận trong đó kết quả kiểm tra xác định có chấp thuận hay không (chứng nhận / chất lượng) Hai cơ quản lý đóng vai trò trung tâm trong các hoạt động thiết lập tiêu chuẩn ở Nhật Bản đó là:
Ủy ban Tiêu chuẩn Công nghiệp Nhật Bản (JIS) và Ủy ban Tiêu chuẩn Nông nghiệp Nhật bản (JAS)
2.2.5 Một số thuận lợi và khó khăn của thị trường Nhật Bản
2.2.5.1 Thuận lợi
So với Trung Quốc hay Hoa Kỳ thì Việt Nam lại có lợi thế cạnh tranh do được ưu đãi thuếquan theo cam kết của các Hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương với NhậtBản, đặc biệt là Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP. Hiện nay, Việt Nam và Nhật Bản đang là thành viên của 3 Hiệp định thương mại tự do(FTA) song phương, đa phương, bao gồm: Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản(VJFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) và Hiệp địnhĐối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
Trang 17Việc hai nước cùng tham gia những hiệp định này tạo rất nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợicho việc mở rộng hợp tác thương mại song phương trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt khi cơ cấuhàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản không cạnh tranh mà bổ sung chonhau.
Viện nghiên cứu dân số và an sinh xã hội quốc gia Nhật Bản từng ước tính số ca sinh vàonăm 2022 là 854.000 trẻ, tuy nhiên việc tỷ lệ sinh đang giảm với tốc độ nhanh hơn dự kiến.Sữa hạt tổng hợp chủ yếu nhắm vào đối tượng trẻ em từ 4 đến 65 tuổi
2.3 Thị trường Hàn Quốc
2.3.1 Tổng quan
Bắt đầu từ tháng 6/2020, các sản phẩm sữa đậu nành hạt và trà sữa của Vinamilk đã bắt đầuđược bán trên các trang thương mại điện tử của Hàn Quốc như 11St và eBay Tại Hàn Quốc,thương mại điện tử rất phát triển, xu hướng mua hàng trực tuyến ngày càng phổ biến vớingười dân nước này, tỷ lệ chiếm trên 50%
Thị trường sản phẩm dinh dưỡng tại Hàn Quốc được cho là cạnh tranh rất khốc liệt, với sựthống lĩnh của các tập đoàn thực phẩm lớn trong nước Hàn Quốc là nước phát triển, ngườidân Hàn Quốc không chỉ có mức sống cao mà còn có yêu cầu rất cao đối với sản phẩm trongnước cũng như nhập khẩu, và các sản phẩm dinh dưỡng cũng không phải là ngoại lệ.Tại thị trường Hàn Quốc, Vinamilk đã bắt tay cùng đối tác để tìm hiểu và đưa ra chiến lượckinh doanh hiệu quả từ việc chọn sản phẩm sữa hạt cao cấp cho đến quyết định sử dụngkênh thương mại điện tử để xâm nhập thị trường Được biết, Vinamilk đã trực tiếp đầu tư đểviệc xây dựng kênh bán hàng này cùng với đối tác để tiếp cận người tiêu dùng mục tiêu và
"ứng phó” với bối cảnh giãn cách xã hội tại Hàn Quốc Từ đầu tháng 09/2020, sản phẩm tràsữa Vinamilk Happy cũng được bày bán rộng rãi tại 1.500 cửa hàng tiện lợi Ministop ở HànQuốc
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu sữa và sản phẩm sữa tháng 1/2021 tăng18,7% so với tháng 12/2020, đạt 91,2 triệu USD, so với tháng 1/2020 cũng tăng 10,4%
Trang 18Nhập khẩu sữa và sản phẩm sữa tháng 1/2021 ĐVT: USD Nguồn: Tổng cục Hải quan.
Hàn Quốc là nước nhập khẩu đạt 405,1 tỷ USD năm 2016, 457,5 tỷ năm 2017 đứng thứ 10
thế giới Hiện nay, Hàn Quốc vẫn giữ vị trí thị trường xuất khẩu lớn thứ tư của Việt Nam sau
GDP bình quân đầu người
Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người ở Hàn Quốc được ghi nhận lần cuối là32730,65 đô la Mỹ vào năm 2021
Trang 19Không bao gồm tiền thuế, tổng thu nhập hộ gia đình dùng một lần (Household disposableincome) đã tăng khoảng 100 lần từ 231.000 KRW (tương đương 170 USD) vào năm 1970lên 22,31 triệu KRW (tương đương 16.470 USD) vào năm 2021.
là một trong mười đối tác quan trọng của Việt Nam, cả về đầu tư và thương mại
Đầu tư trực tiếp luôn là điểm sáng trong quan hệ hai nước, Hàn Quốc hiện là nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam và Việt Nam là đối tác đầu tư ra nước ngoài lớn thứ 4 của Hàn Quốc (sau Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hồng Kông)
Chính sách chung và cơ bản của Chính phủ Hàn Quốc trong thời gian tới vẫn là tăng cường phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại thông qua các kênh đầu tư trực tiếp và gián tiếp, cung cấp ODA, phát triển thương mại với hệ thống các FTA trên khắp thế giới.Việt Nam và Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 22/12/1992, sau 30 năm, quan
hệ Việt Nam - Hàn Quốc không ngừng được củng cố và phát triển thực chất, toàn diện, vượt bậc trên cả bình diện song phương và đa phương trong nhiều lĩnh vực hợp tác khác nhau Hai bên đã trở thành những đối tác quan trọng hàng đầu của nhau
Hợp tác kinh tế luôn là trụ cột quan trọng và là một điểm sáng trong bức tranh tổng thể quan hệ hợp tác song phương Hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn của Hàn Quốc đã đầu tư, hoạt động hiệu quả và có đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xãhội chung của Việt Nam
2.3.4 Một số tiêu chuẩn áp dụng cho hàng nhập khẩu vào Hàn Quốc:
Đối với thị trường Hàn Quốc, các diễn giả tập trung hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp ViệtNam tiếp cận những thông tin cập nhật về các quy định, tiêu chuẩn, điều kiện xuất nhậpkhẩu của thị trường này đối với một số sản phẩm chế biến từ nông sản, thực phẩm…, những
xu thế và triển vọng của thương mại điện tử xuyên biên giới giữa Việt Nam và Hàn Quốc.Hiện nay, ở Hàn Quốc vẫn duy trì những quy định khá chặt chẽ về kiểm dịch đối với các mặthàng nông sản, thực phẩm (thậm chí có thể yêu cầu nhà xuất khẩu nước ngoài báo cáo quátrình nuôi trồng, bảo quản, chế biến, có khi còn tiến hành kiểm tra tại chỗ ở nơi sản xuất)
Về tiêu chuẩn hàng hóa và dịch vụ, Hàn Quốc sử dụng hệ thống ISO 9000 (hay còn gọi làKSA 9000) làm hệ thống đánh giá tiêu chuẩn chính thức Bất cứ hàng hóa nào nhập khẩuvào Hàn Quốc cũng phải đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Về nhãn mác, hàng hóa nhập
Trang 20khẩu vào Hàn Quốc phải có nhãn mác ghi rõ nước xuất xứ, thông tin sản phẩm bằng hai thứtiếng Anh và Hàn…
Hàn Quốc là một thị trường khó tính và để tận dụng được các ưu đãi thuế quan từ VKFTA,doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứng được nhiều tiêu chuẩn khắt khe của Hàn Quốc vềkiểm dịch động thực vật Việc áp dụng “mức đồng nhất” sẽ có nhiều doanh nghiệp xuấtkhẩu nông sản của Việt Nam sang Hàn Quốc gặp khó khăn
2.3.5 Một số thuận lợi, khó khăn của thị trường Hàn Quốc:
là những tiêu chuẩn mà người tiêu dùng Hàn Quốc tin tưởng Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng,Vinamilk tự tin bước vào sân chơi lớn, cạnh tranh với các nhà sản xuất nội địa tại Hàn Quốcvốn đang chiếm lĩnh thị trường này.”
Ông Seol Boo Chun, Giám đốc Công ty Vina Korea (Hàn Quốc) nhận định sản phẩm sữahạt của Vinamilk có hương vị đậm đà và đặc trưng của các loại hạt Đây sẽ là yếu tố giúpVinamilk “ghi điểm” so với các loại sản phẩm có vị đơn và nhạt hiện có trên thị trường.Một lợi thế vô cùng to lớn của Vinamilk là đã có chỗ đứng nhất định trên thị trường HànQuốc nhờ chất lượng đạt chuẩn quốc tế và sự chỉn chu về nhận diện thương hiệu, thiết kếtương xứng với định vị của sản phẩm mà bộ 3 sữa hạt của Vinamilk đã sớm tạo được dấu ấn
và ghi điểm ngay từ khi ra mắt trên những trang thương mại điện tử quen thuộc của HànQuốc như eBay, 11St… Không những vậy từ tháng 7 năm 2021 Hàn Quốc đã áp dụng mứcthuế 0% cho sản phẩm sữa từ Việt Nam vì vậy đây chính là một lợi thế để chúng ta có thểcạnh tranh về giá với thị trường ở Hàn Quốc
2.3.5.2 Khó khăn
Thị trường sản phẩm dinh dưỡng tại Hàn Quốc được cho là cạnh tranh rất khốc liệt với sựthống lĩnh của các tập đoàn thực phẩm lớn trong nước Với chỉ riêng sản phẩm sữa đậu nànhthì đã có gần 40 chủng loại khác nhau có mặt trên thị trường, đáp ứng nhu cầu của mọi đốitượng khách hàng Không những thế ở Hàn Quốc họ yêu cầu rất cao đối với thực phẩm vìvậy đòi hỏi sản phẩm không những ngon miệng mà cần phải đầy đủ dinh dưỡng
2.4 Tiến hành phân tích , đánh giá chọn lựa quốc gia thị trường mục tiêu
2.4.1 Tính toán một số chỉ tiêu so sánh
Trang 212.4.1.1 Chỉ tiêu dân số
2.4.1.1.1 Hoa Kỳ
Tính đến ngày 02/03/2023 dân số Hoa Kỳ là 336.059.986 người theo số liệu mới nhất từLiên Hợp Quốc Dân số của Hoa Kỳ dự kiến sẽ tăng 1.873.963 người và đạt 337.618.554người vào đầu năm 2024 Theo ước tính tỷ lệ thay đổi dân số hàng ngày của Hoa Kỳ vàonăm 2023 sẽ như sau: 10.261 trẻ em được sinh ra trung bình mỗi ngày 7.979 người chếttrung bình mỗi ngày 2.852 người di cư trung bình mỗi ngày
2.4.1.1.2 Nhật Bản
Dân số hiện tại của Nhật Bản là 125.247.758 người vào ngày 02/03/2023 theo số liệu mớinhất từ Liên Hợp Quốc Trong năm 2023, dân số của Nhật Bản dự kiến sẽ giảm 503.523người và đạt 124.810.411 người vào đầu năm 2024 Gia tăng dân số tự nhiên được dự báo là
âm vì số lượng sinh sẽ ít hơn số người chết đến 761.114 người
2.4.1.1.3 Hàn Quốc
Hiện nay dân số của Hàn Quốc là 51.339.317 người vào ngày 02/03/2023 theo số liệu mớinhất từ Liên Hợp Quốc Trong năm 2023, dân số của Hàn Quốc dự kiến sẽ tăng 14.068người và đạt 51.345.584 người vào đầu năm 2024 Gia tăng dân số tự nhiên được dự báo là
âm vì số lượng sinh sẽ ít hơn số người chết đến -67.072 người Với 353.722 trẻ được sinh ra342.993 người chết
Gia tăng dân số tự nhiên: 10.729 người Di cư: 13.992 người 25.694.141 nam giới tính đếnngày 31 tháng 12 năm 2022 25.642.856 nữ giới tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2022
2.4.1.2 Chỉ tiêu thu nhập (khả năng mua)
2.4.1.2.1 Hoa Kỳ
Thu nhập trung bình của hộ gia đình Mỹ trong năm 2020 tăng 4% so với năm 2019, đạt72.773 USD. Tại Mỹ tỷ lệ dân số không sử dụng sữa có đường tương ứng là hơn 5% Dựbáo năm 2021 tiêu thụ sữa béo thị trường nội địa Mỹ đạt 222,6 tỷ pound, không thay đổi sovới dự báo tháng trước Dự báo tiêu thụ sữa gầy nội địa là 183,2 tỷ pound, tăng 0,8 tỷ pound
Dự báo nguồn cung sữa béo năm 2021 là 16 tỷ pound (tăng 0,8 tỷ pound và sữa gầy 10,6 tỷpound (tăng 0,3 tỷ pound)
2.4.1.2.2 Nhật Bản
Tính theo tỷ giá hiện tại, 1 Yên ~ 200 Việt Nam đồng thì thu nhập bình quân theo năm củangười Nhật khoảng 864.4 triệu đồng/năm Chia cho 12 tháng thì thu nhập bình quân củangười Nhật theo tháng là khoảng 72 triệu đồng (Thu nhập bình quân của người Việt năm
2017 là khoảng 58.5 triệu/năm, tương đương 4.88 triệu/ tháng)
Trang 22Khoảng 80% người Nhật được khảo sát thừa nhận tầm quan trọng của sữa trong việc duy trìsức khỏe tốt Sữa là thực phẩm thông thường của khoảng 87% hộ gia đình Nhật Bản vàđược tiêu thụ bởi mọi người ở mọi lứa tuổi và cả hai giới.
Lượng tiêu thụ sản phẩm từ sữa (sữa, phô mai, sữa chua và kem) ở Nhật Bản được báo cáo
là khoảng 110 g/ngày/người, bao gồm chỉ 63g/ngày/người đối với sữa, tương đối thấp sovới các nước phương Tây
2.4.2 Lập bảng so sánh, đánh giá thị trường