TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNICBỘ MÔN: KINH TẾNGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆPCHUYÊN NGÀNH:PR & TỔ CHỨC SỰ KIỆNMÔN HỌC: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PRMÃ MÔN HỌC: PRE207BÁO CÁO DỰ ÁN MÔN HỌCĐề tài:
Lý do lựa chọn đề tài
Trong nền kinh tế hiện đại, PR đóng vai trò rất quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp Các hoạt động PR đóng vai trò quan trọng trong việc tạo niềm tin và đưa sản phẩm của công ty đến gần hơn với khách hàng, khiến hình ảnh công ty ngày càng trở nên tốt đẹp trong mắt khách hàng
Và hiện nay, thị trường nước giải khát Việt nam đang trên đà phát triển rất nhanh với nhiều doanh nghiệp lớp Trong đó Công ty cổ phần tập đoàn Masan cũng được biết đến là một doanh nghiệp sản xuất nước giải khát.
Masan là một tập đoàn có lịch sử 19 năm hoạt động trên thị trường Việt Nam với nhiều ngành đa dạng, Masan luôn chú trọng chất lượng sản phẩm, con người , chất lượng, vì thế chất lượng sản phẩm của Masan luôn luôn được đánh giá cao và chất lượng Luôn đưa ra những chiến lược PR tốt và hấp dẫn thu hút,khách hàng và từ đó đưa Masan đến gần hơn với người dùng.
Nhận thấy thức uống tăng lực Hổ Vằn của tập đoàn Masan rất cần một chiến lược
PR, đưa sản phẩm trở thành sản phẩm được tiêu thụ tốt nhất năm 2023 Chính vì vậy nhóm quyết định hoạch định chiến lược PR cho sản phẩm nước uống tăng lực Hổ Vằn của tập đoàn Masan Từ những hoạch định PR đó đưa sản phẩm đến gần hơn đến với khách hàng.
Mục tiêu dự án nghiên cứu
Nghiên cứu, tìm hiểu khái quát về Công ty cổ phần tập đoàn Masan
Nhận dạng, phân tích, kết luật được các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược PR của doanh nghiệp trong khoảng thời gian cụ thể gần nhất
Lập kế hoạch PR cho dòng sản phẩm nước tăng lực Hổ Vằn tại công ty cổ phần tập đoàn Masan năm 2023
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu định tính :
Nghiên cứu các tài liệu kham khảo qua internet
Thảo luận nhóm, tham khảo ý kiến chuyên gia.( tài liệu khi nào, nguồn ở đâu )
Nghiên cứu tài liệu sơ cấp và thứ cấp.
Đo lường và thống kê.
Nghiên cứu dữu liệu, số
Ý nghĩa nghiên cứu
Hoạch định được chiến lược PR cho dòng sản phẩm nước uống tăng lực Hổ Vằn tại Công ty Cổ phần Tập Đoàn MaSan, trên thị trường cụ thể, và trong thời gian năm cụ thể Hiểu được cách thức lên kế hoạch hoạch định dòng sản phẩm, Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược PR của doanh nghiệp
Ý nghĩa khoa học:Bài dự án của nhóm nhằm ghi nhận, tổng hợp lại kết quả tìm hiểu, nghiên cứu Đây có thể là tài liệu lưu trữ, tham khảo cho những nghiên cứu sau này
Ý nghĩa thực tế : Bài dự án là tài liệu kham khảo để nhà quản trị doanh nghiệp có thể xem nhằm đưa ra các quyết định để lập ra một kê hoạch, Hoạch định chiến lược Pr cho doanh nghiệp Ngoài ra đây cũng là tài liệu để các nhà quản trị doanh nghiệp cùng ngành kham khảo
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN
Người chịu trách nhiệm chính
Xác định mục tiêu chung
Lựa chọn doanh nghiệp, sản phẩm
Thanh Tâm Anh Huy Phượng Phi
+ Lý do lựa chọn đề tài
+ Mục tiêu dự án nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
N1: Khái quát về Công ty Cổ Phần
1.2 Sơ đồ tổ chức công ty
1.4 Lĩnh vực kinhh doanh chủ yếu
Phượng Phi Thanh Tâm Anh Huy
N2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược Pr của doanh nghiệp trong khoảng thời gian cụ thể nhất Hương Giang
Phượng PhiAnh HuyThanh Tâm
2.1 Yếu tố môi trường bên ngoài
2.2 Nội tại trong doanh nghiệp
2.2.2 Vị thế của doanh nghiệp
2.2.3 Phân tích thực trạng hoạt động marketing của doanh nghiệp năm gần nhất
2.2.4 Phân tích thực trạng hoạt động
PR của doanh nghiệp năm gần nhất
2.2.5 Đánh giá thành công và hạn chế hoạt động PR hiện tại của doanh nghiệp
Thanh Tâm Anh Huy Phượng Phi
25/1/2023 Tiến hành làm silde báo cáo giai đoạn
25/1/2023 Hoàn Thành bảng đánh giá Giai đoạn
26/1/2023 Hoàn Thành Silde Thanh Tâm
Lên kế hoạch hoạch định được chiến lược PR cho dòng sản phẩm nước uống tăng lực Hổ Vằn tại
Công ty Cổ phần Tập Đoàn
Anh HuyThanh TâmPhượng Phi
MaSan, trên thị trường cụ thể, và trong thời gian năm cụ thể
3.2 Đối tượng công chúng mục tiêu
3.4 Chiến lược và chiến thuật PR
3.7 Kiểm tra và đánh giá.
Anh Huy Thanh Tâm Phượng Phi Đà Nẵng, ngày 28.tháng 1 năm 202
(ký và ghi rõ họ tên )
Nhóm Sinh viên thực hiệnNhóm trưởngHuong GiangNguyễn Hương Giang
BÁO CÁO DỰ ÁN MÔN HỌC
Phần 1: Khái quát về công ty cổ phần tập đoàn Masan
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần Tập đoàn MASAN
Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan được thành lập vào tháng 11 năm 2004 dưới tên là Công ty Cổ phần Hàng Hải Masan Công ty chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (tên tiếng Anh là Masan Group Corporation)
Vào tháng 8 năm 2009 và đã niêm yết thành công tại Sở Giao dịch chứng khoán Tp HCM vào ngày 05 tháng 11 năm 2009.
Công ty cũng đã chính thức thay đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan vào tháng 07 năm 2015.
Dù Công ty chính thức thành lập vào năm 2004 nhưng tính đến việc thành lập và hoạt động của các cổ đông lớn, công ty con và các công ty tiền nhiệm của chúng tôi thì Masan Group đã hoạt động từ năm 1996.
Năm 2000, thành lập công ty CTCP Công nghiệp và XNK Minh Việt, chuyên hoạt động trong lĩnh vực thương mại và xuất nhập khẩu.
Năm 2002, sản phẩm đầu tiên của Masan được tung ra thị trường: Nước tương Chin-Su.
Năm 2003, sáp nhập công ty Việt Tiến và công ty Minh Việt, đổi tên thành CTCP Công nghiệp - Thương mại Ma San Trong năm này tung ra thị trường sản phẩm nước mắm cao cấp Chin-Su.
Trong năm 2007, công ty giới thiệu một loạt sản phẩm như nước tương Tam Thái Tử, nước mắm Nam Ngư và mì ăn liền Omachi.
Năm 2008, CTCP Công nghiệp - Thương mại Masan đổi tên CTCP Thực phẩm Masan (Masan Food).
Năm 2011, CTCP Thực phẩm Masan đổi tên thành CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) Trong năm này, Masan Consumer đã thực hiện phát hành riêng lẻ 10% cổ phần với giá 159 triệu USD cho quỹ đầu tư Kohlberg Kravis Roberts & Co của Mỹ, qua đó định giá công ty ở mức 1,6 tỷ USD.
Cuối năm 2011, Masan Consumer đã bỏ ra hơn 50 triệu USD để mua lại cổ phần chi phối của Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa Đây là bước đi đánh dấu sự mở rộng của công ty ra ngoài lĩnh vực thực phẩm.
Cuối năm 2015, Masan ký kết đối tác chiến lược với Singha Asia HoldingsPte.,Ltd (Thái Lan), tuyên bố sẽ mở rộng thị trường kinh doanh thực phẩm và đồ uống ra các nước ASEAN Theo giao dịch giữa 2 bên, Masan sẽ nhận 1,1 tỷ USD, còn Singha được sở hữu 25% cổ phần Masan Consumer Holdings và 33,3% cổ phần Masan Brewery Cuối tháng 9/2016, chỉ trong vòng 9 tháng kể từ ngày hợp đồng với Singha được ký, Masan tung sản phẩm nước mắm với tên gọi "Chin-Su Yod Thong" cho thị trường Thái Lan [3]
Sự kiện tương ớt Chin-Su chính thức có mặt và nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản nằm trong khuôn khổ Ngày Hội ẩm thực Việt Nam "Vietnam Food Day" tại thành phố Osaka do Tổng lãnh sự Việt Nam tổ chức sáng ngày 3 tháng 8 năm 2019 Qua quá trình kiểm tra, công ty đánh giá tương ớt Chin-Su khá đậm đà. Việc nhập khẩu nhằm cung ứng cho cộng đồng người Việt tại Nhật cũng như để cung cấp một loại gia vị mới cho người Nhật trong các bữa ăn và chế biến thực phẩm.
Ngoài tương ớt Chin-Su, công ty còn nhập thêm nước mắm Nam Ngư, cà phê hòa tan Vincafe Biên Hòa Phó tổng giám đốc Masan Consumer - ông Phạm Hồng Sơn nhìn nhận, Nhật Bản là thị trường tiềm năng "Công ty đã mất một thời gian dài để tìm hiểu và nghiên cứu sâu về ẩm thực cũng như đặc tính các món ăn, cách ăn và khẩu vị của người Nhật Sản phẩm lần này dành riêng cho thị trường Nhật, phù hợp với khẩu vị và các tiêu chuẩn của Nhật Bản", ông Sơn nói Theo mục tiêu của Masan Consumer, đến năm 2010, tương ớt Chin-Su sẽ trở thành một trong 10 thương hiệu tương ớt mạnh nhất thế giới, góp phần đưa nông sản chế biến kỹ thuật cao của Việt Nam ra quốc tế.
Thánh 12-2019, Masan đã sáp nhập VinCommerce của Vingroup và đổi tên các chuỗi cửa hàng VinMart thành WinMart Tương tự, VinMart+ sẽ được đổi thành WinMart+.
Hình 1 Sơ đồ tổ chức
HÌNH 1.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Tập đoàn MASAN
Phòng kế hoạch chiến lược đảm nhận nhiệm vụ tạo ra các chiến dịch marketing sản phẩm cho các sản phẩm của công ty cổ phần tập đoàn MASAN
Bảng 1 Công việc và nhiệm vụ của phòng kế hoạch
Lên ý tưởng và phát triển thương hiệu
Có lẽ nhiều người cũng đã biết rằng marketing chính là việc chúng ta sẽ phải giúp hình ảnh của doanh nghiệp thể hiện rõ hơn với khách hàng và phát triển được giá trị thương hiệu vô hình, đạt được vị trí trong lòng của người tiêu dùng trên thị trường Đây có thể coi là mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng nhất của phòng Marketing.
Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển sản phẩm
Phòng Marketing sẽ giúp doanh nghiệp nghiên cứu và nắm bắt được nhu cầu của thị trường Nhờ đó doanh nghiệp sẽ biết cách để phát triển sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm như thế nào hiệu quả và tốn ít chi phí nhất.
Thực hiện chiến lược marketing
Phòng Marketing thực hiện các chiến lược marketing để giúp khách hàng hiểu rõ hơn về sản phẩm Thực hiện các chiến dịch quảng bá, quảng cáo để gia tăng lượng tiếp cận và mua hàng.
Xây dựng các mối quan hệ truyền thông
Công việc của marketing lúc này sẽ là xây dựng các phương án và công cụ để xử lý khủng hoảng nếu như doanh nghiệp gặp phải trước truyền thông Điều này giúp doanh nghiệp có hình ảnh đẹp trước công chúng.
Tham mưu chiến lược với ban giám đốc