Khoảng 13 ngườilàm các công việc thô và 7 người tham gia trực tiếp vào việc sản xuất mắm đóng hộp.+ Điểm mạnh: chi phí thuê công nhân thấp, từ đó giá các sản phẩm không quácao.+ Điểm yếu
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC CẦN THƠ
Trang 2MỤC LỤC _ MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP………4
1.1 Tóm tắt tổng quan về doanh nghiệp……….………4
1.2 Phân tích tình hình………4
1.2.1.1 Môi trường bên trong……… 5
1.2.1.1.1 Nguồn nhân lực của công ty………6
1.2.1.1.2 Cơ cấu quản lý……….6
1.2.1.1.3 Cơ sở vật chất……….….6
1.2.1.1.4 Yếu tố tài chính……….… 6
1.2.1.1.5 Nguồn lực Marketing……… …7
1.2.1.2.2 Môi trường vĩ mô……… 7
1.2.1.2.2.1 Chính trị……… …7
1.2.1.2.1.2 Người tiêu dùng……… 8
1.2.1.2.2.3 Văn hóa……… 8
1.2.1.2.2.4 Xã hội……….….9
1.2.1.2.2.5 Kinh tế……….9
1.2.1.2.2.6 Nhân khẩu học……….9
1.2.1.2.2.7 Tốc độ phát triển công nghệ……… 10
1.3 Xác định mục tiêu PR ……… 11
1.3.1 Mục tiêu chung……… 11
1.3.2 Mục tiêu cụ thể ……… 11
1.3.2.1 Thay đổi nhận thức ……….11
1.3.2.3 Thay đổi hành vi……… 11
CHƯƠNG 2:XÁC ĐỊNH RÕ ĐỐI TƯỢNG MỤC TIÊU, THÔNG ĐIỆP TÁC ĐỘNG………12
2.1 XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG MỤC TIÊU……… 12
2.1.1 Nhóm đối tượng bên ngoài ảnh hưởng đến doanh nghiệp……… 12
2.1.2 Nhóm đối tượng bên trong doanh nghiệp……….12
2.1.3 Mô tả đối tượng công chúng mục tiêu……… 12
2.2 SÁNG TẠO THÔNG ĐIỆP……….…13
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC, CHIẾN THUẬT PHÙ HỢP… 13
3.1 XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC……… 13
Trang 33.2 XÁC ĐỊNH CHIẾN THUẬT……… … 13
CHƯƠNG 4:XÁC ĐỊNH THỜI GIAN BIỂU, NGUỒN LỰC CẦN THIẾT VÀ ĐƯA RA CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA……… 19
4.1 LẬP THỜI GIAN BIỂU……… ….19
4.1.1 Giai đoạn 1……….19
4.1.2 Giai đoạn 2……….21
4.1.3 Giai đoạn 3……….24
4.2 XÁC ĐỊNH NGUỒN LỰC NHÂN SỰ VÀ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 25
4.3 ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM TRA……… 27
Trang 4CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.1 TÓM TẮT VỀ DOANH NGHIỆP
- Tên doanh nghiệp:Công ty TNHH MTV TM VIỆT DŨNG
- Hình thức kinh doanh: Công ty TNHH MTV TM
- Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất và kinh doanh thực phẩm
- Lịch sử hình thành và phát triển: từ nghề nghiệp của ông bà truyền lại, năm
2010 ông Phạm Văn Dũng tiếp nối nghiệp cha mẹ, thành lập DNTN Việt Dũng, hoạt
động theo hình thức “mua đi bán lại” các sản phẩm như cá, mắm Bước đột phá bắt
đầu từ năm 2020, ông nghiên cứu và chế biến sản phẩm mắm đóng hộp, sản phẩm có
thể dùng được ngay như các loại đồ hộp trên thị trường Tháng 12 năm 2021 được sự
công nhận 3 sao OCOP ( One Commune One Product) cấp tỉnh với các sản phẩm
Mắm Cá Lóc Chưng
- Sản phẩm chủ yếu: Mắm Cá Lóc Chưng và Mắm Cá Sặc Chưng
- Địa chỉ: Ấp 1 xã Thuận Hòa, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
Too long to read on your phone?
Save to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 51.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
1.2.1 Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp1.2.1.1Môitrườngbêntrong
1.2.1.1.1 Nguồn nhân lực của công ty
- Có khoảng 20 người ở địa phương cùng làm trong công ty Khoảng 13 ngườilàm các công việc thô và 7 người tham gia trực tiếp vào việc sản xuất mắm đóng hộp.+ Điểm mạnh: chi phí thuê công nhân thấp, từ đó giá các sản phẩm không quácao
+ Điểm yếu: Trình độ chuyên môn không cao
1.2.1.1.2 Cơ cấu quản lý
- Ba người quản lý công ty là bà Nguyễn Thúy Kiều công ty và ông Phạm VănDũng và anh Phạm Duy Thanh
+ Điểm mạnh: dễ điều hành, quản lý doanh nghiệp
+ Điểm yếu : không có nhiều ý tưởng phát triển doanh nghiệp
1.2.1.1.3 Cơ sở vật chất
Công ty còn mới, nguồn lực về tài chính chưa đáp ứng đủ các máy móc, nhàxưởng thiết bị hiện đại, dây chuyền sản xuất có 3 máy làm việc cùng lúc để cho rasản phẩm
+ Điểm yếu: Thiếu thiết bị sản xuất khiến cho số lượng sản phẩm cho ra không
đủ đáp ứng phân bố sản phẩm tại các điểm bán
+ Điểm mạnh: chi phí quản lý không quá cao
1.2.1.1.4 Yếu tố tài chính
- Năm 2021 tổng doanh thu của doanh nghiệp khoảng 2 tỷ lợi nhuận khoảng40%, năm 2022 tổng doanh thu khoảng 1 tỷ 4 lợi nhuận khoảng 30% Khả năng huyđộng vốn: là một trong số ít doanh nghiệp của địa phương, công ty luôn được ưu đãi
về việc huy động và vay vốn từ chính quyền địa phương, nhà xưởng tổng diện tíchnhà xưởng khoảng 500m2 tuy nhiên chưa được xây dựng để sản xuất
+ Điểm mạnh: được sự ưu đãi của chính quyền địa phương trong các khoảnthanh toán khi mua thiết bị sản xuất
+ Điểm yếu: chưa khai thác tối đa nguồn lực để ứng dụng vào sản xuất.1.2.1.1.5 Nguồn lực Marketing
- Công ty mới thành lập chưa có kinh nghiệm trong việc tạo ra các hoạt độngMarketing, chủ yêu là Marketing truyền miệng
- Sản phẩm: là sản phẩm truyền thống, lâu đời, gần gũi với hầu các hộ gia đìnhViệt, luôn dành được sự hưởng ứng tích của đa số người tiêu dùng khi nghe đến sảnphẩm
- Giá: nguồn cung nguyên liệu lớn kèm theo chi phí thấp, giá của sản phẩm khitung ra thị trường có mức giá không cao rơi vào khoảng từ 25.000 - 40.000 nghìnđồng Với mức giá này sản phẩm có thể dễ tiếp cận với một nhóm khách hàng nhấtđịnh
Trang 6- Phân phối: Phân phối chủ yếu ở các khu vực địa phương lân cận như: BạcLiêu, Sóc Trăng, Cà Mau, Cần Thơ Thế nên độ bao phủ và nhận diện thương hiệucòn kém.
+ Điểm mạnh: sản phẩm truyền thống được người tiêu dùng hưởng ứng tíchcực, giá rẻ
+ Điểm yếu: tốc độ phân phối sản phẩm kém
1.2.1.2.1 Môi trường vi mô
1.2.1.2.1.1 Nhà cung cấp
- Các nhà cung cấp cho công ty là các điểm nuôi thủy sản tại địa bàn thị xãLong Mỹ, Vị Thanh: đây là một cơ hội của doanh nghiệp, khi có nhiều nhà cung cấpnguyên liệu ở địa phương, doanh nghiệp không bị ép giá do đó giá của sản phẩm khitung ra thị trường được ổn định Tuy nhiên khi trái mùa, nguyên liệu trở ít đi.1.2.1.2.1.2 Người tiêu dùng
- Là những người từ 22 - 60 tuổi không kể giới tính, có thu nhập từ 10 triệuđồng/ tháng trở lên, những người không ăn “chay”, thích dùng các sản phẩm truyềnthống ở khu vực thành thị,những người đi làm xa quê ở các khu công nghiệp lớn, cácthành phố, người Việt Nam ở nước ngoài
- Cơ hội: Tiếp cận nhóm người tiêu dùng này sẽ bán được sản phẩm nhanh hơn
- Thách thức: Nhưng để tiếp cận với những thị trường này là khá khó khăn.1.2.1.2.1.3 Trung gian
- Các cá nhân, tổ chức này giúp doanh nghiệp quảng bá, bán hàng và phân phốisản phẩm Gồm những nhà nhà bán sỉ, lẻ, các bên vận chuyển giúp doanh nghiệp vậnchuyển hàng và phân phối
- Cơ hội: đưa sản phẩm đến rộng rãi, tiếp cận với khách hàng từ nhiều phía
- Thách thức: doanh nghiệp bị ép giá, chiết khấu, giá sản phẩm đến tay kháchhàng bị “đội” lên cao
1.2.1.2.1.4 Công chúng
- Doanh nghiệp được sự hỗ trợ từ các phía như ngân hàng ( hỗ trợ vay vốn), chínhquyền địa phương (hỗ trợ việc mua các thiết bị sản xuất), chính phủ ( chính sách hỗtrợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, giảm thuế từ 10% xuống 8%), kênh truyền hình HậuGiang (quay clip chiếu trên chương trình Tin tức Mekong), người dân xung quanh(ủng hộ về mặt tin thần, khuyến khích làm về sản phẩm)
+ Cơ hội: Việc được công chúng hưởng ứng và sẽ sử dụng sản phẩm là một cơhội phát triển của doanh nghiệp
Trang 7+ Thách thức: khả năng sản xuất của doanh nghiệp kém, không đáp ứng đượcnhu cầu thị trường.
1.2.1.2.1.5 Sự cạnh tranh
- Chưa có đối thủ cạnh tranh trực tiếp nhưng, có các tên tuổi sẽ là đối thủ tiềm
ẩn như: Sông Hương Food, Antesco, Mắm Châu Đốc, Mắm Bà Sáu (AG), các sạpmắm lớn trong các chợ
Những đối thủ này có những sản phẩm mắm tương tự doanh nghiệp
+ Cơ hội: Chưa có đối thủ cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp
+ Thách thức: sản phẩm dễ bị làm theo và bán với giá rẻ hơn
1.2.1.2.2 Môi trường vĩ mô
1.2.1.2.2.2 Pháp luật
- Với tư cách là một trong số ít công ty tại địa phương, được sự hỗ trợ rất nhiều
từ các cơ quan chính quyền để có thể đẩy mạnh và phát triển kinh tế nông thôn, tạocông ăn việc làm cho nhiều người tại địa phương, công ty có đủ các giấy chứng nhậncần thiết của một công ty làm thực phẩm như: Vệ sinh an toàn thực phẩm, OCOP, công ty gần như không gặp vấn đề gì đến từ cơ quan nhà nước Được hỗ trợ về việcmua các thiết bị hỗ trợ sản xuất, thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Cơ hội: phát triển doanh được dễ dàng hơn
+ Thách thức: sẵn sàng cho những điều luật có thể bị sửa đổi
1.2.1.2.2.3 Văn hóa
- Làng xã Việt Nam từ xưa đến nay ít nhiều mọi người đều biết đến ‘’mắm’’,mắm không chỉ là món ăn, là gia vị mà còn là một phần của lịch sử Việt Nam (Ẩmthực Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt), các bạn trẻ nhỏ khi nghe đến có thể còn xa lạvới món ăn này khi đất nước phát triển, việc làm và chế biến các món ăn liên quan
Trang 8đến con mắm có thể ít đi, nhưng mùi vị và hình ảnh của nó không bao giờ mất đi vớinhững người sống trong giai đoạn trước năm 2000 của nước ta.
+ Cơ hội: sản phẩm truyền thông, vẫn được nhiều người biết, nhớ đến.+ Thách thức: người tiêu dùng ngày càng khắt khe trong việc lựa chọn thựcphẩm
1.2.1.2.2.4 Xã hội
- Xã hội phát triển, tốc độ đô thị hóa nhanh, khu công nghiệp làm việc nhiềungười tiêu dùng tập trung ở các đô thị lớn theoDanh sách 40+ khu công nghiệp lớn ởViệt Nam và thông tin tuyển dụng cần biết (123job.vn)khu vực Miền Nam có hơn 40khu công nghiệp lớn với nguồn lao động trong độ tuổi người tiêu dùng mà doanhnghiệp hướng tới tập trung nhiều nhất
+ Cơ hội: có nguồn tiêu thụ lớn
+ Thách thức: đảm bảo nguồn cung đủ phân phối
1.2.1.2.2.5 Kinh tế
- Theo báo Quân đội nhân dân Việt Nam mục Kinh tế, thu nhập bình quân tínhtheo đầu người của Việt Nam năm 2022 đạt 95,6 triệu đồng tương đương 8 triệu đồngmỗi tháng
- Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng2/2023 tăng 0,45% so với tháng 01/2023, bình quân hai tháng đầu năm 2023 CPItăng 4,6% so với cùng kỳ năm 2022
- Phần lớn các mặt hàng không riêng gì đồ đóng hộp đều có mức giá ổn địnhvới chỉ mức chỉ số lạm phát duy trì ở mức thấp, tạo điều kiện cho người tiêu dùngmua sắm nhiều hơn, qua đó các doanh nghiệp cũng đẩy mạnh sản xuất
+ Cơ hội: nền kinh tế có xu hướng đi lên người tiêu dũng cũng mua sắm nhiềuhơn
+ Thách thức: chuẩn bị cho các đợt khủng hoảng kinh tế
1.2.1.2.2.6Nhân khẩu học
- Dân số Việt Nam tính đến nay ngày 12 tháng 3 năm 2023 là99.472.320 theo
số liệu từ Liên Hợp Quốc (Nguồn:https://danso.org/viet-nam/),Năm 2022, tỷ lệ giatăng dân số tự nhiên là dương vì số người sinh nhiều hơn số người chết đến 879.634người.Với quy mô dân số tăng tương đối nhanh sẽ giúp đa số ngành nghề mở rộngthị trường rộng hơn, tạo cơ hội tiêu thụ và tăng thêm doanh thu cho doanh nghiệp Sốngười trong độ tuổi từ 22- 50 chiếm khoảng 50 triệu người chiếm khoảng ½ dân sônước ta
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ quý II/2021 chiếm 26,1%; quađào tạo của lao động khu vực thành thị 41,1%, cao hơn 2,3 lần so với nông thôn Tỷ
lệ người biết chữ độ tuổi 15-60 là 97,85% Mức sống ngày càng được cải thiện, tạo
cơ hội cho doanh nghiệp ngành sản xuất sữa phát triển
+ Cơ hội: dân số đông, mức sống được cải thiện người tiêu dùng có xu hướngmua sắm nhiều
+ Thách thức: phải đảm bảo nguồn cung đủ cho thị trường
Trang 91.2.1.2.2.7 Tốc độ phát triển công nghệ
- Tại Việt Nam, hiện nay với sự phát triển của mạng xã hội các ứng dụng xemcác video ngắn như Tik Tok, Instagram Reels, Facebook Reels, Youtube Shorts, dễtiếp cận được với người tiêu dùng
- Các sàn thương mại điện từ phát triển mạnh, dễ dàng bán hàng cho người tiêudùng ở xa
+ Cơ hội: dễ tiếp cận và bán cho khách hàng ở xa
+ Thách thức: tránh những lỗi khâu sản xuất khiến những thông tin bất lợi cholan nhanh
1.2.2PhântíchtìnhhìnhdoanhnghiệptheomôhìnhSWOT
Điểm mạnh (S)
+ Chi phí thuê công nhân thấp, từ
đó giá các sản phẩm không quá
+ Được sự ưu đãi của chính quyền
địa phương trong các khoản
thanh toán khi mua thiết bị sản
xuất
+ Sản phẩm truyền thống được
người tiêu dùng hưởng ứng tích
cực, giá rẻ
+ Dễ dàng theo dõi quá trình sản
xuất, hoạt động của doanh
nghiệp
Điểm yếu (W)+ Trình độ chuyên môn của côngnhân không cao
+ Không có nhiều ý tưởng pháttriển doanh nghiệp
+ Thiếu thiết bị sản xuất khiến cho
số lượng sản phẩm cho ra không
đủ đáp ứng phân bố sản phẩm tạicác điểm bán
+ Chưa khai thác tối đa nguồn lực
để ứng dụng vào sản xuất.+ Tốc độ phân phối sản phẩm kém.+ Thiếu thiết bị sản xuất, vận hànhdoanh nghiệp
Cơ hội (O)
+ Nhiều nguồn cung nguyên liệu,
không bị ép giá
+ Tiếp cận người tiêu dùng doanh
nghiệp hướng tới
+ Được công chúng hưởng ứng
+ Chưa có đối thủ cạnh tranh trực
tiếp với doanh nghiệp
+ Chính trị ổn định, nhanh chóng
phát triển doanh nghiệp
+ Pháp luật, nhà nước ủng hộ
Thách thức (T)+ Khi trái mùa, nguyên liệu ít đi.+ Tiếp cận người tiêu dùng mụctiêu khó
+ Khả năng sản xuất kém, khó đápứng được nhu cầu thị trường.+ Sản phẩm dễ bị làm theo và bánvới giá rẻ hơn
+ Chưa sẵn sàng với sự việc bấtngờ ảnh hưởng đến quốc gia Vídụ: Covid - 19
Trang 10+ Sản phẩm truyền thống, được
nhiều người biết, nhớ tới
+Nền kinh tế có xu hướng đi lên
người tiêu dũng cũng mua sắm nhiều
hơn
+Dân số đông, mức sống được
cải thiện người tiêu dùng có xu hướng
+ Khủng hoảng kinh tế
+ Tránh những lỗi khâu sản xuấtkhiến những thông tin bất lợi cholan nhanh
1.3.2.2 Thay đổi thái độ và ý kiến
Nhiều người tiêu dùng không đánh giá cao các sản phẩm đóng hộp, cho rằng nókhông tốt cho sức khỏe, không đủ chất dinh dưỡng, nhiều chất bảo quản Vậy cầnthay đổi thái độ của họ vì sản phẩm của doanh nghiệp không phải như họ nghĩ, sảnphẩm không có chất bảo quản, chất dinh dưỡng được kiểm định, an toàn cho sứckhỏe
1.3.2.3 Thay đổi hành vi
Có rất nhiều loại mắm cá trên thị trường, người tiêu dùng thường mua mắmtươi ngoài chợ về tự chế biến rất bất tiện Vậy cần làm cho họ thay đổi và mua cácloại mắm chưng ăn liền của doanh nghiệp
Trang 11CHƯƠNG 2XÁC ĐỊNH RÕ ĐỐI TƯỢNG MỤC TIÊU, THÔNG ĐIỆP TÁC ĐỘNG2.1 XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG MỤC TIÊU
2.1.1Nhómđốitượng bênngoàiảnhhưởngđếndoanhnghiệp
- Người tiêu dùng, Trung gian, chính quyền địa phương, truyền thông, các tổchức từ thiện cộng đồng, nhà đầu tư, ngân hàng
2.1.2Nhómđốitượngbêntrongdoanhnghiệp
- Lãnh đạo, nhân viên
2.1.2.3 Đối tượng mục tiêu PR của doanh nghiệp là
- Yêu thích, mong muốn sử dụng các sản phẩm truyền thống Việt Nam
- Tự hào về các sản phẩm truyền thống, đặc sản của nước nhà
- Quan tâm đến sức khỏe, an toàn thực phẩm, mong muốn sử dụng các sảnphẩm tự nhiên không chứa chất độc hại
- Sử dụng các sản phẩm truyền thống như một món quà tặng cho bạn bè, ngườithân
- Yêu thích sự sáng tạo khác biệt của các sản phẩm thực phẩm
Trang 122.2 SÁNG TẠO THÔNG ĐIỆP:
- Thông điệp:
“Trọnvịquêhươnggóitrongchiếchộp!”
- Ý nghĩa thông điệp: với những người đi làm xa, xa nhà xa quê, rất khó hoặckhông thể tìm lại được hương vị đặc trưng của mắm, mùi vị rất quen thuộc, dễ tìmkhi ở các vùng quê, nhưng ở vùng thành thị thì khác khó để tìm và chế biến, vớithông điệp này doanh nghiệp muốn đưa mùi vị đặc trưng này đến với tất cả nhữngngười con xa nhà xa quê có tìm thể lại được mùi vị của đồng đồng quê , với một hìnhthức hiện đại nhưng vẫn giữ được trọn vị quê hương
Trang 13CHƯƠNG 3XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC, CHIẾN THUẬT PHÙ HỢP3.1 XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
Từ mục tiêugiới thiệu tăng độ nhận dạng thương hiệu, thay đổi ý kiến ngườitiêu dùng về sản phẩm đóng hộp và thúc đẩy hành vi mua sản phẩm Công ty TNHH
1 thành viên thương mại Việt Dũng sẽ đưa ra chiến lược PR gồm 3 giai đoạn.Giai đoạn 1: Thay đổi nhận thức: còn rấtnhiềungườitiêudùngchưabiếtđếnsảnphẩm,vậycầnlàmchohọbiếtđếnmình
● Tham gia hội chợ sản phẩm đạt chuẩn OCOP ở các tỉnh khu vực lân cận nhưKiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Vĩnh Long, An Giang, Đồng Tháp
● Tham gia hỗ trợ các đơn vị địa phương: tài trợ từ thiện Từ đó làm tăng thêm
uy tín của doanh nghiệp
Giai đoạn 2: Thayđổiýkiếntháiđộngườitiêudùng
-> Từ đánh giá thấp các sản phẩm đóng hộp, chế biến sẵn Sang đánh giácaovàtindùng
● Tổ chức 1 buổi tham quan cơ sở sản xuất và các hình ảnh và nội dung đăngtrên các trang báo như: vnexpress.net, vietnamnet, bao haugiang để người tiêudùng có thế thấy được toàn bộ quá trình làm ra sản phẩm, để người tiêu dùng
an tâm hơn khi sử dụng Treo các chứng nhận về vệ sinh an toàn thực phẩm đểngười tiêu dùng có thể thấy được sản phẩm họ sẽ mua là những sản phẩm antoàn, đạt chuẩn
Giai đoạn 3: Thayđổihànhvingườitiêudùng
-> Từ việc người tiêu dùng mua về tự chếbiếnsangmuasảnphẩmđãchếbiếnsẵn
● Tài trợ cho chương trình nấu ăn “Muốn ăn phải lăn vào bếp” để sử dụng hìnhảnh làm món ăn dân dã quê hương cùng các món ăn kèm đơn giản tiện lợinhưng đậm chất quê hương Từ đó thúc đẩy hành vi của người tiêu dùng từ tựmua chế biến sang sử dụng sản phẩm đã chế biến sẵn
-> Từ đó thúc đẩy nhu cầu mua hàng của NTD đối với sản phẩm
3.2 XÁC ĐỊNH CHIẾN THUẬT
Chiếc lược Chiến thuật Nội dung chi tiết