1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - đề tài - Đạo đức kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đạo Đức Kinh Doanh Trong Nội Bộ Doanh Nghiệp
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Thể loại Bài Thuyết Trình
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHBài thuyết trình: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP Chủ đề:... Khái niệm đạo đức kinh doanhĐạo đức kinh doanh là một tập hợp các

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bài thuyết trình:

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP

Chủ đề:

Trang 2

1 2 3 4

Vai trò của ĐĐKD đối với nội bộ doanh

Trang 3

1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh

Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh

Trang 4

1.2 Khái niệm nội bộ doanh nghiệp

Môi trường nội bộ doanh nghiệp bao gồm tất cả các yếu tố bên trong của doanh nghiệp Việc phân tích các yếu tố này của môi trường vĩ mô và môi trường ngành luôn đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, khi những yếu

tố này có tác động gần như nhau đến các doanh nghiệp, thì yếu tố mang tính quyết định đến sự thành công là các nguồn lực bên trong của doanh nghiệp.

Trang 5

1.3.Khái niệm đạo đức kinh doanh trong nội

doanh nghiệp

Đạo đức kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có thể

được xem là tất cả những nguyên tắc, tiêu chuẩn,

chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ để cung cấp chỉ dẫn về

hành vi ứng xử chuẩn mực của ban lãnh đạo doanh nghiệp đối với cổ đông, nhân viên của mình.

Trang 6

Các tổ chức được xem là có đạo đức trong nội bộ doanh nghiệp thường có đội ngũ nhân viên vững mạnh, bởi luôn tin tưởng và phụ thuộc lẫn nhau trong các mối quan hệ.

1.2.Khái niệm đạo đức kinh doanh trong nội doanh nghiệp

Trang 7

Hình thức hoạt động KDQT của các MNCs 1.3.Các nguyên tắc và chuẩn mực của ĐĐKD

Tính trung thực

• Không dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá

• Giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh

• Chấp hành luật pháp nhà nước

• Trung thực trong giao tiếp với bạn hàng

• Trung thực ngay với bản thân

Trang 8

1.3.Các nguyên tắc và chuẩn mực của ĐĐKD

• Đối với những người cộng sự và dưới quyền

• Đối với khách hàng.

• Đối với đối thủ cạnh tranh.

Tôn trọng con người

Trang 9

1 2 3 4

Vai trò của ĐĐKD đối với nội bộ doanh

Trang 10

1 Đối với các thành phần trong công ty

• Người lao động sẽ có một môi trường làm việc lành mạnh, mối

quan hệ giữa đồng nghiệp và với cấp trên hài hòa và ăn ý hơn

• Đối với những người lãnh đạo: làm việc với sự tôn trọng, sòng

phẳng và góp ý tranh luận tích cực đưa ra những quyết định đúng đắn hơn

• Giữa hội đồng quản trị cũng như giữa các cổ đông: Công ty

phải đưa các báo cáo, thông tin số liệu chính xác để đảm bảo tính minh bạch, lành mạnh, đảm bảo sự công bằng cũng như quyền lợi cho các cổ đông; luôn tìm hướng gia tăng giá trị thực của cổ phiếu để đảm bảo cổ tức cho cổ đông, tăng sự tín nhiệm

và kỳ vọng của cổ đông đối với công ty

Trang 11

2 Ý nghĩa

• Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng doanh

nghiệp:

• Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự trung thành

của người lao động:

Trang 12

1 2 3 4

Vai trò của ĐĐKD đối với nội bộ doanh

Trang 13

1.Biểu hiện của đạo đức trong nội bộ doanh nghiệp

1.1 Đạo đức trong quản lý nguồn nhân lực

• Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động.

• Đạo đức trong đánh giá người lao động

• Đạo đức trong bảo vệ người lao động.

Trang 14

1.2 Đạo đức trong các mối quan hệ trong nội bộ DN

- Tính ghen tỵ và lòng đối kỵ giữa các nhân viên trong

công ty thể hiện thông qua việc cạnh tranh, nói xấu,

châm trích nhau.

- Cạnh tranh giữa sếp cũ và sếp mới

1.Biểu hiện của đạo đức trong nội bộ doanh nghiệp

Trang 15

• Thiết lập một chương trình tuân thủ đạo đức hiệu

• Cải thiện liên tục chương trình tuân thủ đạo đức

2 Xây dựng đạo đức kinh doanh trong nội bộ DN

Trang 16

1 2 3 4

Vai trò của ĐĐKD đối với nội bộ doanh

Trang 17

Ngân hàng Việt Nam

ĐT ra nước ngoài

Ví dụ về đạo đức kinh doanh trong nội bộ DN

Unilever ra đời năm 1930 là một tập đoàn toàn cầu của anh và Hà lan nổi tiếng thế giới trên lĩnh vực sản xuất và các sản phẩm tiêu dùng nhanh

Unilever Việt Nam thực chất là tập hợp của ba công ty riêng biệt : Liên doanh Lever Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội, Elida P/S tại Thành phố Hồ chí Minh và Công ty Best Food cũng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh

Trang 18

Ví dụ về đạo đức kinh doanh trong nội bộ DN

Unilever Việt Nam tích cực cải thiện quyền của người lao động.

Trong những năm qua Unilever Việt Nam tích cực ưu tiên ngân sách tăng lương cho công nhân cao hơn mức chung, thực hiện các chương trình phát triển kĩ năng, giúp nhân viên cân bằng giữa công việc và cuộc sống, tạo điều kiện cho nhân viên nữ…

Trang 19

Ví dụ về đạo đức kinh doanh trong nội bộ DN

Ngày 4/7/2016, Oxfam đã công bố một báo cáo mới cho thấy các cam kết chung của Unilever về quyền lao động tại chuỗi cung ứng của họ ở Việt Nam đã cải thiện trong ba năm qua, mặc

dù vẫn còn nhiều thách thức tồn tại

Trang 20

Ví dụ về đạo đức kinh doanh trong nội bộ DN

Trang 22

Tỷ lệ phụ nữ được tuyển chính thức có dấu hiệu giảm từ 19% trong năm 2011 xuống 13% trong năm 2015, trong khi phụ nữ chiếm 2/3 (67%) tổng số công nhân của bên cung cấp thứ ba, với mức lương và phúc lợi thấp hơn.

Trang 23

Nghiên cứu của Oxfam cho thấy rằng mức lương cơ bản cho một công nhân bán lành nghề tại nhà máy của Unilever đã tăng 48% kể từ tháng 7/2011 đến tháng 7/2015 Mức tăng này là do chính sách của công ty cũng như do Chính phủ Việt Nam đã có chính sách nâng lương tối thiểu Nghiên cứu cũng cho thấy rằng nhà máy Unilever đã tuyển dụng trực tiếp thêm nhiều nhân công hơn trong cùng kỳ.

Ví dụ về đạo đức kinh doanh trong nội bộ DN

Ngày đăng: 03/12/2024, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w