Mở đầu đàm phán – tạo sự hiểu biết IV.Thương lượng V.. Tiến trình bị ảnh hưởng bởi những người đàm phán của các bên.. Mở đầu đàm phán – Tạo sự hiểu biết... Mở đầu đàm phán – Tạo sự hi
Trang 1I Các khái niệm chung
II Chuẩn bị đàm phán
III Mở đầu đàm phán – tạo sự hiểu biết IV.Thương lượng
V Kết thúc đàm phán
VI Văn hóa trong đàm phán quốc tế
kinh doanh quốc tế
Nội dung thuyết trình
Trang 2• Những lỗi thông thường trong đàm phán.
• Các nguyên tắc dẫn đến thành công trong đàm phán
• Những điều cần tránh để đàm phán không thất bại
I Các khái niệm chung
Trang 3 Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được cái mà
ta mong muốn từ người khác
1 Khái niệm:
I Các khái niệm chung
Trang 4 Không đạt được thỏa thuận có khi là kết quả tốt.
I Các khái niệm chung
Trang 5 Thời gian là một yếu tố quan trọng.
Không để cuộc đàm phán bị phá vỡ hoàn
toàn.
Kết quả mỹ mãn là cải thiện được tình hình
hiện tại của cả 2 bên.
Tiến trình bị ảnh hưởng bởi những người
đàm phán của các bên.
2 Những nguyên tắc cơ bản:
I Các khái niệm chung
Trang 6Các hình thức đàm phán
Trang 7 Đầu óc thiếu minh mẫn.
Không biết đối tác ai là người có quyền quyết định
Không biết điểm mạnh của mình
Quan điểm không rõ ràng
Không đề xuất quan điểm có giá trị
Không kiểm soát được thời gian
Không để cho bên kia đưa ra đề nghị trước
Từ bỏ khi đàm phán đi đến chỗ bế tắc
Lảng tránh ý kiến phản đối
4 Những lỗi thông thường trong đàm phán:
I Các khái niệm chung
Trang 8 Không ngắt lời Nói ít và tích cực nghe.
Đặt các câu hỏi mở
Chú giải
Kiểm soát ý định, cảm xúc
Tìm điểm chung của cả 2 bên
Tránh đưa ra qua nhiều lý do
5 Để tránh mắc lỗi:
I Các khái niệm chung
Trang 96 Nguyên tắc của thành công:
Ấn tượng ban đầu, cử chỉ thái độ
Xác định rõ mục tiêu đàm phán
Lắng nghe
I Các khái niệm chung
Trang 10 Sử dụng từ ngữ.
Tư duy sẵn sàng thỏa hiệp
Tránh cho những hiểu lầm
6 Nguyên tắc của thành công:
I Các khái niệm chung
Trang 121 Đánh giá tình hình:
Thu thập thông tin về thị
trường.
Trang 13II Chuẩn bị đàm phán
1 Đánh giá tình hình: Thu thập thông tin về đối tượng kinh
doanh.
Trang 14II Chuẩn bị đàm phán
1 Đánh giá tình hình:
Thu thập thông tin đối tác.
Trang 17• Thành viên trong đoàn đàm phán.
• Tự đánh giá mình.
• Thế nào là người đàm phán giỏi?
II Chuẩn bị đàm phán
3 Chuẩn bị nhân sự:
Trang 18họ trong 1 phạm vi nhất định
không đưa ra quá nhiều lý do
Trang 194 Chiến lược, chiến thuật:
thỏa hiệp những quan Hợp nhất
điểm khác
nhau
Cần sự cam kết để giải quyết công
việc.
Mong muốn xây dựng hoặc duy trì mối quan hệ
II Chuẩn bị đàm phán
Trang 20 Chiến lược thỏa hiệp
Quan điểm: “ thắng ít- thua ít”.
Sử dụng tốt nhất khi:
II Chuẩn bị đàm phán
4 Chiến lược, chiến thuật:
Vấn đề quan trọng nhưng không thể giải quyết được.
Mối quan hệ là quan trọng nhưng không thể.
Các bên có sức mạnh ngang nhau.
Giải quyết tạm thời các vấn đề phức tạp
Cần tìm ra giải pháp thích hợp vì áp lực thời gian.
Chỉ có 1 sự lựa chon duy nhất.
Trang 21Chiến lược “kiểm soát”
4 Chiến lược, chiến thuật:
II Chuẩn bị đàm phán
Trang 22Chiến lược hòa giải:
Quan điểm: “ thua- thắng”
hơn
Hòa giải
4 Chiến lược, chiến thuật:
II Chuẩn bị đàm phán
Trang 24 Thương lượng thử:
Tổ chức thành 2 nhóm
thương lượng, trong đó 1
bên đóng vai trò và có quan
điểm lập trường như đối tác
bên còn lại là chúng ta.
4 Chiến lược, chiến thuật:
II Chuẩn bị đàm phán
Trang 25Nội dung chính:
• Mở đầu đàm phán.
• Tạo sự hiểu biết.
III Mở đầu đàm phán – Tạo sự hiểu biết
Trang 271 Mở đầu đàm phán:
Tạo không khí đàm phán
Lập chương trình làm
Trang 28• Truyền đạt thông tin.
• Thăm dò tình hình trước khi ra
sự tiến triển của cuộc đàm phán
Đưa ra những đề nghị ban đầu:
1 Mở đầu đàm phán:
III Mở đầu đàm phán – Tạo sự hiểu biết
Trang 292 Tạo sự hiểu biết:
Trả lời câu hỏi
Đặt câu hỏi
Im lặng
Phân tích lý
lẽ và quan điểm
Lắng nghe Quan sát
III Mở đầu đàm phán – Tạo sự hiểu biết
Trang 30Đặt câu hỏi
Chức năng:
1. Thu thập thông tin
2. Đưa ra thông tin
3. Làm cho phía bên kia chuyển hướng
4. Hướng suy nghĩ của phía bên kia đi đến một
kết luận
5. Thu hút sự chú ý
2 Tạo sự hiểu biết:
III Mở đầu đàm phán – Tạo sự hiểu biết
Trang 31Đặt câu hỏi
PHÂN LOẠI
Câu hỏi thăm dò
Câu hỏi mở
Câu hỏi đóng
Câu hỏi giả thiết
2 Tạo sự hiểu biết:
III Mở đầu đàm phán – Tạo sự hiểu biết
Trang 32Đặt câu hỏi
Kỹ thuật đặt câu hỏi:
• Không đặt nhiều câu hỏi đóng
• Đặt câu hỏi yêu cầu bằng số liệu
• Ngữ điệu của câu hỏi là trung tính và thái độ bình
tĩnh
• Nếu định lấy thông tin khó mới hỏi, hãy đặt một
loạt các câu hỏi mềm mỏng trước
BAC K
2 Tạo sự hiểu biết:
III Mở đầu đàm phán – Tạo sự hiểu biết
Trang 33Im lặng
Ý nghĩa trong đàm phán:
• Buộc bên kia tiếp tục phát biểu
• Báo hiệu rằng mình đã nói hết
• Thể hiện những bất bình hoặc không chấp nhận
những quan điểm của bên kia
• Thể hiện sự thất vọng, miễn cưỡng
• Thu hút sự chú ý của bên kia
BAC K
2 Tạo sự hiểu biết:
III Mở đầu đàm phán – Tạo sự hiểu biết
Trang 34Lắng nghe:
Mục đích
Tôn trọng người nói
Nắm bắt điều cốt lõi
2 Tạo sự hiểu biết:
III Mở đầu đàm phán – Tạo sự hiểu biết
Trang 35Lắng nghe:
Làm sao để lắng nghe hiệu quả?
• Phát một tín hiệu thể hiện đang lắng
nghe
• Bộc lộ thái độ chia sẻ
• Hãy lắng nghe cả cách nói
• Không cắt ngang, vội phán quyết
• Nhắc lại hoặc chú giải về điều mà
phía bên kia vừa mới nói
• Yêu cầu giải thích những điểm chưa
rõ
• Ghi chép lại
BACK
2 Tạo sự hiểu biết:
III Mở đầu đàm phán – Tạo sự hiểu biết
Trang 362 Tạo sự hiểu biết:
III Mở đầu đàm phán – Tạo sự hiểu biết
Trang 37Trả lời câu hỏi:
• Không trả lời nếu chưa hiểu câu hỏi
• Không nên trả lời ngay khi bên kia đặt câu hỏi
2 Tạo sự hiểu biết:
III Mở đầu đàm phán – Tạo sự hiểu biết
Trang 391 Truyền đạt thông tin
5 nguyên tắc cơ bản trong truyền đạt
thông tin
• Truyền đạt thông tin là quá trình 2 chiều
• Biết chính xác giá trị cái mà mình muốn nói
IV Thương lượng
Trang 401 Truyền đạt thông tin
IV Thương lượng
• Nói như thế nào thường quan trọng hơn là nói cái gì.
• Quan sát bên kia khi nói với họ.
Trang 41• Nêu ra lợi ích của phía bên kia nếu
2 Thuyết phục
IV Thương lượng
Trang 42• Quan sát, không bỏ qua bất kỳ chi
tiết nào của đối thủ
• Đe dọa: Nhằm gây sức ép buộc
Trang 43• Đưa ra đề nghị cuối cùng:
Gây sức ép về tâm lý hoặc gửi
tới đối thủ thông điệp “chấm dứt
Trang 44Đòi mức giá phải chăng.
• So sánh với mức giá trong quá khứ
• So sánh với giá ở nơi khác
• So sánh với các nhà cung cấp khác
• So sánh với những giá của hàng hóa
khác
• Nêu ra quan hệ giá và chất lượng
3 Đối phó với những thủ thuật của bên kia
IV Thương lượng
Trang 45• Xoa trước đánh sau
3 Đối phó với những thủ thuật của bên kia
IV Thương lượng
Trang 46• Nhượng bộ là sự thay đổi một quan điểm trước đố mà bạn đã giữ và bảo vệ một
cách công khai Nhượng bộ là cái bắt
buộc phải có và luôn đc trông đợi trong đàm phán.
4 Nhượng bộ
IV Thương lượng
Trang 47• Có nên thực hiện bây giờ hay ko?
• Nên nhượng bộ bao nhiêu?
• Sẽ được trả lại cái gì?
4 Nhượng bộ
a Trước khi đưa ra nhượng bộ: trước
khi đưa ra bất cứ một sự nhượng bộ nào cũng cần đặt ra 3 vấn đề:
IV Thương lượng
Trang 49• Chưa hiểu biết lẫn nhau.
a Nguyên nhân bế tắc: Bế tắc có thể xảy
ra bởi một số nguyên nhân sau
IV Thương lượng
Trang 50• Tạo sự hiểu biết
• Tìm ra phương án khác
• Thông báo cho phía bên
kia về hậu quả nếu không
Trang 52 Bỏ bàn đàm phán để bên kia liên hệ lại Sử dụng khi:
• Phía bên kia không muốn ký kết thỏa thuận
• Bên kia muốn ký kết thỏa thuận mà ta không chấp
nhận nổi hay chưa dự kiến
• Khi thỏa thuận không còn có lợi
5 Phá vỡ bế tắc
b Xử lý bế tắc
IV Thương lượng
Trang 53Nội dung chính:
• Hoàn thành thỏa thuận.
• Rút kinh nghiệm.
V Kết thúc đàm phán
Trang 54 Để tránh sự bất ngờ khó chịu, trước khi ngừng vòng đàm phán cuối cùng, nên:
• Làm cho dễ hiểu những điều kiện của thỏa thuận
• Tự hỏi những câu hỏi: Ai đạt được bao nhiêu của cái gì, khi nào?
• Lập thỏa thuận thành văn bản
1 Hoàn tất thỏa thuận
V Kết thúc đàm phán
Trang 55• Mình có hài lòng với kết quả của cuộc đàm phán không?
• Ai là người đàm phán có hiệu quả nhất?
• Ai đã nhường nhịn nhất? Tại sao?
• Những chiến lược và những hành động nào hữu hiệu cho đàm phán nhất?
Trang 56• Sự chuẩn bị của mình có thích đáng không? Nó
ảnh hưởng đến đàm phán như thế nào?
• Những lý lẽ nào, mạnh nhất được phía bên kia nêu
ra Họ tiếp thu ý kiến và lý lẽ của mình như thế
nào?
• Những điểm cơ bản nào mà mình học được từ
cuộc đàm phán này? Mình sẽ làm gì khác trong lần đàm phán tới?
2 Rút kinh nghiệm
V Kết thúc đàm phán
Trang 571 Khoảng cách địa lý 2 Nền văn hóa
3 Ngôn ngữ 4 Chính trị & Luật pháp
VI Những lưu ý trong đàm phán Quốc tế
Trang 581 Khoảng cách địa lý:
- Tạo khó khăn trong việc lập kế hoạch và thực hiện
đàm phán
- Trải qua những chuyến đi kéo dài
- “Sân đối phương” hoàn toàn xa lạ
VI Những lưu ý trong đàm phán Quốc tế
Trang 59- Nên khiêm tốn về khả năng thật của mình.
VI Những lưu ý trong đàm phán Quốc tế
Trang 612 Nền văn hóa:
c Các doanh nghiệp Châu Âu
VI Những lưu ý trong đàm phán Quốc tế
Trang 622 Nền văn hóa:
- Phong cách đàm phán chuyên nghiệp
- Không cần những con số lẻ chính xác
- Hay quan sát các “tiểu tiết” của đối phương
c Các doanh nghiệp Châu Âu:
VI Những lưu ý trong đàm phán Quốc tế
Trang 632 Nền văn hóa:
- Thích những người tự tin thể hiện
- Đi thẳng vào vấn đề một cách trực diện
- Coi trọng công việc, không coi trọng quà cáp trong
kinh doanh.
- Rất khó chịu khi nghe: "Còn phải xin ý kiến cấp trên"
- Có khuynh hướng định đoạt mau chóng
d Mỹ:
VI Những lưu ý trong đàm phán Quốc tế
Trang 643 Ngôn ngữ:
- Phải thông thạo ngôn ngữ của đối tác
- Hoặc tiếng được sử dụng phổ thông
Để:
Diễn tả cho đối tác hiểu đúng, chính xác ý đồ kinh
doanh
Nắm bắt được những trao đổi bên đối tác
Trao đổi thông tin dễ dàng
VI Những lưu ý trong đàm phán Quốc tế
Trang 65+ Nên nói câu đơn.
+ Thời gian nói thường không quá 2 phút
- Phải có người phiên dịch
VI Những lưu ý trong đàm phán Quốc tế
Trang 663 Ngôn ngữ:
Cho phép người phiên dịch có thời gian hiểu rõ nghĩa
Khi nói thì nhìn vào đối tác
Cần có những cử chỉ điệu bộ, tự nhiên
VI Những lưu ý trong đàm phán Quốc tế
Trang 67 Nên có chuyên viên tư vấn luật để hỗ trợ.
VI Những lưu ý trong đàm phán Quốc tế