Tinh cấp thiết của đề tài Đối với các Ngân hàng Thương mại thì hoạt động huy động và tín dụng là hai mảng kinh doanh chính của ngân hàng.. Về nguồn trả nợ, không giống tín dụng doanh ngh
Trang 1“ 6.
LL
HA NỘI-2617
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
CHUONG TRINH CHAT LƯỢNG CAO
| Ẹ
<3TRƯỜNG ĐHKTQD
TT THONG TIN THU VIỆN
DE TÀI: NANG CAO CHAT LƯỢNG HOAT ĐỘNG TÍN DỤNG CA
NHAN TAI NGAN HANG TMCP PHAT TRIEN TP HO CHi
MINH-CHI NHANH BA ĐÌNH
Sinh vién: Pham Thi Nhan
Chuyén nganh: Tai chinh- ngan hang
Lop: Ngan hang CLC K55
Trang 3Chuyên dé thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
EE
Ee NS en ant NI
LOI CAM ON
Dé thực hiện được Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp nay, em xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến các thầy cô Viện Tài chính Ngân hàng và các thầy cô Trung tâm đào
tạo Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE đã giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành
chuyên đề này
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo -GS.TS Nguyễn Văn
Nam đã động viên, hướng dẫn và chỉ bảo em rat tận tình trong quá trình hoàn thiện
Chuyên dé
Cảm ơn các Cán bộ nhân viên của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí
Minh- Chi nhánh Ba Đình đã tạo điều kiện cho em được thực tập và học hỏi kinh
nghiệm cũng như giúp em thực hiện chuyên đề này.
Em xin chúc thây cô cùng các anh chị công tác tại quý ngân hàng luôn mạnh
khỏe hạnh phúc và thành công trong công việc và cuộc sống Em xin chân thành
cảm ơn!
SV: Phạm Thị Nhàn Lớp: Ngân hàng CLC K55
Trang 4Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu kết quả
nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn tuyệt đối không sao
chép từ bat kỳ một tài liệu nào
Hà Nội ngày 27 tháng 05 năm 2017
Tác giả chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trang 5Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
MỤC LỤC
LOT CẢM ON occcssssssssssssssssssssssssssssssceeeeececceecesscessessssssssssssssssssssussssssssscsessecssscesssesseee i
LOT CAM DOAN Qnsssssssssssssssssssssssssssssseecceccensnnnusssssssceessssssssssuusscseseeeseesesssssssssssssseees ii
1/800 ộẶ-7 iii
DANH MỤC CAC CHU VIET TAT wiccssssssssssssssssssssssscssseccsssccnecssecesseccsscsssuscsssccesee v
BATE Ísaus6ssnuniaxvsinufttugsgeseigsdftGi0001088s:419838tujg981an sdltetrnnymidkoritrui ws 1
ETRE T: CƠ SỐ LY TED YB a ceecreerintarrromoenconnanen inn cirmcreesnerensinessainss 3
1.1 Téng quan vé hoat động tín dụng của các NHTM csses 3
1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân lò) 3
1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng + + ¿+ 2xx E1 k2 rxrrerxry 3 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hang - ¿+22 2 S*+E+2Ezk£EEzErkckvzrrerers 4 1.2 Hoạt động tín dung cá nhân của các NHTM 5- 5-55 =<<s<s 7
1.2.1 Khái niệm tín dụng cá nhân - ¿+ + EE SE EsEEEEEESEEEEEErErerrrrres 71.2.2 Đặc điểm của tín fIi18:cannai ee neerese ee oeeteceeeneeeeeere ee: 8
1.2.3 Cac hình thức tin dụng cá nhân ou ecccceccesescssesesesesscscsesscscssecevsceees 10
1.3 Chất lượng tín dụng cá nhân s °++£+E+++£Erxsvzeevrzez 11
1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng cá nhân 2-2 s6 xxx £zxc+ 11
1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân 12
1.3.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng cá nhân - - 14
1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cá nhân 16
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIEN THÀNH PHO HO CHÍ
MINH- CHI NHÁNH BA ĐÌNH 22 2-©eCEkeeEEkeeEEkeeEExserExeervxeeee 18
2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 18
2.1.1 Lich sử hình thành và phát triển của HDBank - 2 s+ss+zs¿ 18
2.1.2 Tam nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của HDBank 2s 5z: 19
2.2 Giới thiệu HDBank chi nhánh Ba Đình: 5-5 < 5< 5< «se se 19
2.2.1 Giới thiệu chung về HDBank chi nhánh Ba Đình -2 zzS 19
2.2.2 Kết qua hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2014-2016 23
_ Lớp: Ngân hàng CLC SV: Phạm Thị Nhàn
Trang 6Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
2.3 Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàngTMCP Phát triển Thành phố Hồ Chi Minh- chi nhánh Ba Đình 27
2.3.1 Các sản phâm tín dụng cá nhân tại HDBank chi nhánh Ba Đình 2Ÿ |
2.3.2 Tình hình hoạt động tín dụng cá nhân tại HDBank chi nhánh Ba Đình
trong giai đoạn 20 14-220 Ì 6 -¿- ¿+32 1233131212112 EEExcvcvgxvn vn rey ch,2.3.3 Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng cá nhân tai HDBank chi nhánh
ee 43
2.3.4 Kết luận về những kết quả đạt được và hạn chế còn tồn tại về chất lượng
tín dụng cá nhân tại HDBank chi nhánh Ba Đình +22 se s2 2s 2z £zz52 51CHƯƠNG IIT: GIẢI PHÁP KIÊN NGHỊ - 2° seeeesz55
3.1 Định hướng chất lượng hoạt động tín dụng cá nhân tại HDBank Ba
Tình Trong thời ginH LÔ ecceeeceeseiiieisiiidbiesserrrvensnrnssrrsnrspssrsssnsssssnsn 5)
3.2 Các giải pháp và kiến nghị 2-2 se sz©xeeerseovesersece 55
3.2.1 Các giải pháp đề xuất đối với HDBank chi nhánh Ba Đình 55
3.2.2 Kiến nghị với ngân hàng TMCP HDBank và các cơ quan quản lý của
Cp SG +o#eeGiiitet2A5088612/80165114819201,i840 90013155.160141k-t0.EGi.WGEEIDi E2SES32E702EE725E-EEE.-2E 222 1ES22280788 62
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 ©e2£e£evssecvveee 65
Lóp: Ngân hàng CLC K55 SV: Phạm Thị Nhàn _
Trang 7Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
Từ viết tắt Nguyên văn
HDBank _ ÌNgân hàng thương mại cô phần Phát triển Thành
phô Hô Chí Minh
| TMCP Thương mại cô phân
TSDB Tai san dam bao
CNTT — | Công nghệ thông tin
rr Phong Giao dich
Lic Letter of credit
lao Giấy tờ có giá |
BDS Bat động san
TCTD Tổ chức tin dụng
XD&SC Xây dung va sửa chữa
CMTND ae minh thu nhan dan ¬
HKTT Hộ khẩu thường chú
CBNV Cán bộ nhân viên
TDCN Tín dụng cá nhân
DNCTD Du nợ cap tin dung
DSGID Doanh số cáp tin dụng
Lóp: Ngân hàng CLC K55
SƯ: Phạm Thị Nhàn
Trang 8Chuyên dé thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
Bang 2.4: Các tiêu chí cho vay nhà dự An.o cececcccccccscessscscscsesvsvscececscscseeevavavavas 28
Bảng 2.5: Tiêu chí cho vay mua nhà/đất, XD&SC nhà (khong thuộc dự án) 29
Bang 2.6: Tiêu chí cho vay mua Xe Ô tÔ 5-5-5252 S2 SE EEEEESEEEEEEEEEEErErerrree 30 Bảng 2.7: Tiêu chí cho vay tiêu dùng có TSĐB tt xxx Ezzrrree 31 Bảng 2.8: Các đặc điểm của thé Master và thé Visa card c.cccscssssssssssecssecssesssesssseee 33
Bang 2.9: Tổng kết doanh số cho vay KHCN theo từng sản phẩm (2014-2016) 36
Bảng 2.10:Chi tiết dư nợ vay KHCN tại HDBank Ba Dinh giai doan2014-2016 38
Bảng 2.11 : Doanh số thu hồi nợ khách hang cá nhân tai HDBank Ba Đình 39
Bảng 2.12: Phân loại nhóm nợ KHCN qua 3 năm từ 2014-2016 - 40
Bảng 2.13 : Chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cá nhân tại HDBank Ba Đình P2527 0 0 gan ,DỌọỤẹ 4] Bảng 2.14: Doanh số chiết khau CTCG cho KHCN từ 2014-2016 42
Bảng 2.15: Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cấp tín dụng cá nhân tại HDBank Ba Đình
SỐ LÊ 2U 9220) 1 cs rcrsmecesan ca sas esti haibs mann ononomensevorneomesmeranouywungqyp eqneunaiee sor egnmsmuremeaua ed 44
Bang 2.16: Ty lệ tăng trưởng tổng dư nợ tin dụng cá nhân tại HDBank Ba Đình
năm 2014-20 16 se e0 Vy KinG 766716561585 16619561383011414310.1124/345.ssi 45 Bang 2.17: Ty trọng dư nợ tín dụng cá nhân tai HDBank Ba Đình ( năm 2014-2016) m g gg.1 , 45 Bang 2.18: Chi tiết thu nhập từ hoạt động tín dụng cá nhân tại HDBank Ba Đình
SV: Phạm Thị Nhàn Lop: Ngân hang CLC K55
Trang 9Chuyên dé tap mm ã GVHD: GS.TS Nguyén Van Nam
Biểu đồ 2.1: Kết qua lợi nhuận của các chi nhánh HDBank tại Ha Nội nam
2014 ` xs.1 H |gjâÂậ).Ả 24
Biểu đồ 2.2: Tổng kết cho vay KHCN tai HDBank Ba Đình giai đoạn 2014-201635
Biéu đồ 2.3: Ti phần doanh thu của các sản phẩm cho vay KHCN ( 2014-2016) 36 Biểu đồ 2.4 : Số lượng thẻ tín dụng phát hành cho KHCN tại HDBank Ba Đình năm
Biểu đồ 2.5: Chi tiết doanh số cấp tín dụng cá nhân tại HDBank Ba Dinh năm
Biểu đồ 2.6: Chỉ tiết dư nợ cấp tín dụng KHCN tại HDBank Ba Đình năm
2014-ý) 0 ÀẠỢẠA1 ẽ enacer gay 44
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ nợ xấu tín dụng cá nhân của HDBank chỉ nhánh Ba Đình năm
“07 TƯ AI À 48
DANH MỤC SƠ ĐÒ
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của HDBank chi nhánh Ba Đình 22222 cc 20
Sơ đồ 2.2: Quy trình cho cấp tín SH LỆ TẾ konuascu-couossaesdrrernonserkdusdisueskoDgsiddlae 34
SV: Phạm Thị Nhàn _ Lớp: Ngân hàng CLC K55
Trang 10Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
ND:
GSTS Nguyen Văn Nam
LOI MO DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Đối với các Ngân hàng Thương mại thì hoạt động huy động và tín dụng là hai
mảng kinh doanh chính của ngân hàng Nếu như huy động giúp các NHTM có thêm
nguồn vốn đầu vào dé kinh doanh và ngân hàng phải trả phí, thì hoạt động tin dụng
là việc ngân hàng sử dung vốn dé tao ra doanh thu, lợi nhuận Hơn thế nữa, thủ tục
quy trình để nhận tiền gửi từ khách hàng nhanh và đơn giản hơn nhiều so với việc
quyết định cấp tín dụng cho khách hàng Chính vì vậy bộ phận tín dụng luôn được
sự chú ý, quan tâm từ ban lãnh đạo của các ngân hàng.
Nâng cao chất lượng tín dụng là một yêu cầu cấp thiết đối với tất cả các NHTM
hiện nay ở Việt Nam Để tồn tại và phát triền ngày càng vững mạnh, các NHTM
phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường cạnh tranh thông qua
việc nâng cao hoạt động tín dụng Nâng cao chất lượng tín dụng là nâng cao giá trị cho cả ngân hàng và khách hàng, và chất lượng được đánh giá bằng chính sự hài
lòng của khách hàng.
Hoạt động tín dụng cá nhân là một mảng của tín dụng ngân hàng đang ngày
càng được mở rộng va da dạng hóa các sản phẩm Tat cả hướng tới tăng không chỉ
số lượng mà còn chất lượng sản phẩm dé phục vụ cho nhóm đối tượng khách hàng
cá nhân Tuy nhiên, trên thực tế, tín dụng khách hàng cá nhân cũng đang phải đối mặt với những thách thức như khoản vay nhỏ, chỉ phí nghiệp vụ cao, lãi suất thường
cao hơn so với nhóm đối tượng khách hàng doanh nghiệp rủi ro về khả năng trả nợ
của khách Do đó, các NHTM ngày càng phải nâng cao chất lượng dich vụ tin
dụng cá nhân hơn nữa đề vừa giảm chỉ phí cạnh tranh với các ngân hàng hàng khác
và có được sự hài lòng từ khách hàng.
Nhận thấy tầm quan trọng của chất lượng tín dụng cá nhân và sau thời gian thực
tap, tìm hiểu thực tế tại Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh- chỉ
nhánh Ba Đình, sinh viên đã lựa chọn đề tài : “Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh- chỉ nhánh Ba
Dinh” dé tìm hiểu về tình hình hoạt động tin dụng cá nhân tại chi nhánh Ba Dinh
của ngân hàng đồng thời bài viết sẽ đề xuất một số giải pháp kiến nghị nhằm tăng
hiệu quả tín dụng cá nhân của chi nhánh.
SV: Phạm Thị Nhàn TT — Ty, Ngân hàng CL KS
Trang 11Chuyên dé thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
OE
rẽ SEN Van NGI
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tổng kết qua thực tiễn về tình hình chất lượng
dịch vụ tín dụng cá nhân tại ngân hàng HDBank chi nhánh Ba Đình Qua đó bài
viết sẽ đề xuất một số giải pháp kiến nghị để hoạt động tín dụng cá nhân của ngân
hàng được hiệu quả hơn trong thời gian tới.
3 Phuong pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập, phân tích để tìm hiểu cơ sở lý thuyết về chất lượng
của hoạt động tín dụng cá nhân.
- Phuong pháp thu thập số liệu từ hoạt động tín dụng cá nhân năm 2014 2015,
2016 của ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh- chỉ nhánh Ba Đình.
- Phuong pháp so sánh, phân tích số liệu.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương:
CHUONG 1: Cơ sở lý thuyết
CHƯƠNG 2: Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng
TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh- chi nhánh Ba Dinh.
CHƯƠNG 3: Giải pháp và kiến nghị
SƯ: Phạm Thị Nhàn 3 —- Lép: Ngân hang CLC K55
Trang 12Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
ee
ee GEN Van NGM
Mặc khác, xét về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì được đánh
giá chủ yếu thông qua kết quả của hoạt động tín dụng Một ngân hàng được coi làvận hành tốt khi ngân hàng đó có kết quả khả quan của hoạt động tín dụng hay chất
lượng tín dụng được đánh giá cao.
© Đối với khách hàng
Tín dụng giúp đáp ứng nhu cầu cấp thiết về tài chính cho khách hàng Khách
hàng của ngân hàng là những cá nhân ( người dân) hay các tô chức ( doanh nghiệp.
tổ chức ) đều có thể được ngân hàng cấp tín dụng để hỗ trợ vào những công việc
tiêu dùng, mua sắm hay trong sản xuất kinh doanh Khách hàng cá nhân chủ yếu
sử dụng hình thức cho vay còn khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu với tất cả các hình thức tín dụng của ngân hàng Đặc biệt đối với các công ty xí nghiệp thì việc được nhận những khoản tín dụng là một điều không thể thiếu bởi hầu hết các doanh
nghiệp khi vận hành đều cần phải vay vốn từ ngân hàng.
s - Đôi với toàn bộ nên kinh tê
Tín dụng có vai trò trong lưu thông tiền tệ, góp phần vào sự vận động liên tục của
dòng tiền Nếu như tiền gửi giúp huy động nguồn tiền nhàn rỗi từ người dân thì tín
dụng là việc sử dụng nguồn tiền đó để hỗ trợ những cá nhân hay doanh nghiệp đang có
nhu cầu về tài chính Nghiệp vụ tín dụng cùng với tiền gửi đang làm tăng tốc độ chu
chuyền của tiền tệ trong nền kinh té, sử dụng đồng tiền một cách hiệu quả
Tín dụng cũng là một công cụ đắc lực của nhà nước để thực hiện các chính sách
tiền tệ Việc điều chỉnh các quy định về trần lãi suất cho vay, thời gian hay điều
kiện cho vay có tác động gián tiếp đến hoạt động tiền tệ của nước ta Nếu NHNN
có chủ trương tăng khối lượng tiền cung ứng ra ngoài thị trường thì có thể nới lỏng hạn mức tín dụng trần và ngược lại NHHN có thé ra quy định thắt chặt hạn mức dé
kiểm soát lượng tiền lưu thông
Vi vậy có thé cho rang, tín dụng đang góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động của
toàn bộ nên kinh tế.
1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng
Các NHTM thường phân loại tín dụng theo những tiêu thức cơ bản sau:
a Phân loại theo thời gian
Hiện nay các NHTM đều phân chia thời hạn tín dụng thành 3 loại và lãi suất áp
dụng cho khoản tín dụng với các thời gian khác nhau là khác nhau thông thường
thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao
SV: Pham Thị Nhàn a Lớp: Ngân hang CLC K55
Trang 13Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
i Be BUEN VN NGI
Mặc khác, xét về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì được đánh
giá chủ yếu thông qua kết quả của hoạt động tín dụng Một ngân hàng được coi là
vận hành tốt khi ngân hàng đó có kết quả khả quan của hoạt động tín dụng hay chất
lượng tín dụng được đánh giá cao.
© Đối với khách hàng
Tín dụng giúp đáp ứng nhu cầu cấp thiết về tài chính cho khách hàng Khách
hàng của ngân hàng là những cá nhân ( người dân) hay các tổ chức ( doanh nghiệp.
tổ chức ) đều có thể được ngân hàng cấp tín dụng dé hỗ trợ vào những công việc
tiêu dùng, mua sam hay trong sản xuất kinh doanh Khách hàng cá nhân chủ yếu
sử dụng hình thức cho vay còn khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu với tất cả các hình thức tín dụng của ngân hàng Đặc biệt đối với các công ty, xí nghiệp thì việc
được nhận những khoản tín dụng là một điều không thé thiếu bởi hầu hết các doanh
nghiệp khi vận hành đều cần phải vay vốn từ ngân hàng.
s Đôi với toàn bộ nên kinh tê
Tín dụng có vai trò trong lưu thông tiền tệ, góp phần vào sự vận động liên tục của
dòng tiền Nếu như tiền gửi giúp huy động nguồn tiền nhàn rỗi từ người dân thì tín
dụng là việc sử dụng nguồn tiền đó để hỗ trợ những cá nhân hay doanh nghiệp đang có
nhu cầu về tài chính Nghiệp vụ tín dụng cùng với tiền gửi đang làm tăng tốc độ chu
chuyển của tiền tệ trong nền kinh tế, sử dụng đồng tiền một cách hiệu quả
Tín dụng cũng là một công cụ đắc lực của nhà nước để thực hiện các chính sách
tiền tệ Việc điều chỉnh các quy định về trần lãi suất cho vay thời gian hay điều
kiện cho vay có tác động gián tiếp đến hoạt động tiền tệ của nước ta Nếu NHNN
có chủ trương tăng khối lượng tiền cung ứng ra ngoài thị trường thì có thể nới lỏng hạn mức tín dụng trần, và ngược lại NHHN có thể ra quy định thắt chặt hạn mức dé
kiểm soát lượng tiền lưu thông
Vì vậy có thể cho rằng tín dụng đang góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động của toàn bộ nên kinh tế.
1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng
Các NHTM thường phân loại tín dụng theo những tiêu thức cơ bản sau:
a Phân loại theo thời gian
Hiện nay các NHTM đều phân chia thời hạn tín dụng thành 3 loại và lãi suất áp
dụng cho khoản tín dụng với các thời gian khác nhau là khác nhau, thông thường
thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao
V: PhamThiNhan Ốc 4 — Lớp: Ngân hang CLC K55
Trang 14Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
Nguyen Van NG
e Chiết khấu
Chiết khấu giấy tờ có giá là việc ngân hàng mua lại giấy tờ có giá trước khi đến
hạn như trái phiếu các chứng chỉ tiền gửi
e Cho thuê tài chính
Khách hàng sẽ thuê lại tài sản thuộc quyền sở hữu của ngân hàng trong một
khoảng thời gian nhất định và những tài sản này đều có giá trị rất lớn.
e Bao lành
Ngân hang sẽ đứng ra cam kết thực hiện nghĩa vụ tài chính cho bên thứ 3 nếu
như khách hàng của ngân hàng không thực hiện được.
e Bao thanh toán
Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc
mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán
hàng và bên mua hàng thỏa thuận tại hợp đồng mua bán.
d Phân loại theo hình thức bảo đảm
Hau hệt các khoản tín dụng déu can tài sản thé châp Tuy nhiên, trong một sô
trường hợp ngân hàng vẫn cấp tín dụng cho ngân hàng mà không yêu câu tài sản
đảm bảo Vì vây, nghiệp vụ các khoản tín dụng có thê chia làm hai loại là: tín dụng
có tài sản đảm bảo và tín dụng không có tài sản đảm bảo.
e Tín dụng có tài sản đảm bảo
Tin dụng có tài sản đảm bảo là loại hình phổ biến phù hợp với yêu cầu của nhà
nước khi ngân hang nam giữ tài sản thuộc quyền sở hữu trực tiếp của khách hàng
hay người thân mà có sự ủy quyền Các TSDB thường là bất động sản như nhà đất
hoặc động sản như ô tô các trang thiết bị sản xuất Mục đích của việc này là khi khách hàng có sự vi phạm hợp đồng thì ngân hàng có quyền xử ly TSDB dé bù dap
khoan tién da cap cho khách hàng Điều này sẽ tạo nên sự đảm bao, chắc chan hon
cho ngân hàng về nguồn thu của khoản tín dụng đó.
e Tin dụng không có tài sản đảm bảo
Các khoản tín dụng mà không yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo còn
được gọi là tín chấp Với lọai hình tín dụng này hạn mức thường thấp và khách
hàng phải là người có uy tín và ngân hàng tin tưởng cao như cán bộ nhân viên của
SV: Phạm Thị Nhàn — 6 — Lớp: Ngân hàng CLC K$5
Trang 15Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
GSTS Nguyen Văn Nam
e Chiết khấu
Chiết khấu giấy tờ có giá là việc ngân hàng mua lại giấy tờ có giá trước khi đến
hạn như trái phiếu các chứng chỉ tiền gửi
e Cho thuê tài chính
Khách hàng sẽ thuê lại tài sản thuộc quyền sở hữu của ngân hàng trong một
khoảng thời gian nhất định và những tài sản này đều có giá trị rất lớn.
e Bao lành
Ngân hang sẽ đứng ra cam kết thực hiện nghĩa vụ tài chính cho bên thứ 3 nếu
như khách hàng của ngân hàng không thực hiện được.
e Bao thanh toán
Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc
mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán
hàng và bên mua hàng thỏa thuận tại hợp đồng mua bán.
d Phân loại theo hình thức bảo đảm
Hầu hết các khoản tín dụng đều cần tài sản thế chấp Tuy nhiên, trong một số
trường hợp ngân hàng vẫn cấp tín dụng cho ngân hàng mà không yêu cầu tài sản
đảm bảo Vì vây, nghiệp vụ các khoản tín dụng có thể chia làm hai loại là: tín dụng
có tài sản đảm bảo và tín dụng không có tài sản đảm bảo.
e Tín dụng có tài sản đảm bao
Tin dụng có tài sản dam bảo là loại hình phô biến phù hợp với yêu cầu của nhà
nước khi ngân hàng nắm giữ tài sản thuộc quyền sở hữu trực tiếp của khách hàng
hay người thân mà có sự ủy quyền Các TSDB thường là bất động sản như nhà đất
hoặc động sản như 6 tô các trang thiết bị sản xuất Mục đích của việc này là khi
khách hàng có sự vi phạm hợp đồng thì ngân hàng có quyền xử lý TSĐB để bù dap
khoan tién da cấp cho khách hàng Điều này sẽ tạo nên sự đảm bao, chắc chắn hơn
cho ngân hàng về nguồn thu của khoản tín dụng đó.
e Tin dụng không có tài sản đảm bảo
Các khoản tín dụng mà không yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo còn
được gọi là tín chấp Với lọai hình tín dụng này hạn mức thường thấp và khách
hàng phải là người có uy tín và ngân hàng tin tưởng cao như cán bộ nhân viên của
SV: Phạm Thị Nhàn — — — 6 Lớp: Ngân hàng CLC K$5
Trang 16Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
việc vận hành và quản lý Vì vậy, hoạt động tín dụng cá nhân đang đóng một vai trò
rất quan trọng trong kết quả kinh doanh của các ngân hàng.
1.2.2 Đặc điểm của tín dụng cá nhân
Đôi tượng khách hàng cá nhân có rất nhiều điểm khác biệt so với khách hàng doanh nghiệp, do đó tín dụng cá nhân mang những đặc điểm sau:
chuyên viên khách hàng doanh nghiệp khắt khe hơn so với khách hàng cá nhân.
Tuy nhiên, mỗi lĩnh vực đều cần sự chuyên sâu am hiểu về mảng đó nên mỗi
chuyên viên đều phải trang bị những kỹ năng cho riêng mình dé làm tốt công việc mình phụ trách.
b Về quy mô và số lượng các khoản tín dụng
Quy mô mỗi khoản cấp tín dụng cá nhân nhỏ trong khi đó số lượng các khoản
này lại lớn.
Xét về quy mô mục đích sử dụng đóng vai trò chính trong việc xác định quy mô
của mỗi khoản cấp tín dụng Với vay cá nhân, khách hàng thường có hai mục đích
vay chính là vay tiêu dùng và vay bố sung vốn kinh doanh Nếu vay tiêu dùng,
khách hàng vay chủ yếu để phục vụ cho chi tiêu trong cuộc sống hàng ngày như:
mua nhà sửa chữa nhà, mua ô tô mua sắm vận dụng trong gia đình, đi du học Còn vay bồ sung vốn kinh doanh thì do hoạt động sản xuất kinh doanh hộ gia đình
có quy mô nhỏ nên nhu cầu tài chính của khách hàng là không lớn Hơn thế nữa, số
tiền vay còn được giới hạn bởi ngân hàng đó là: tính hợp lý của nhu cầu vay khả
năng trả nợ, TSĐB Với các hình thức tín dụng cá nhân khác như chiết khấu, thẻ
tín dụng thì không phát sinh nhiều và số tiền cũng không lớn.
Trang 17Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
eee
ED NEN Vea NG
Xét về số lượng các khoản khoản cấp tin dung, do đối tượng khách hàng của loại
hình tín dụng này là đông đảo các cá nhân và hộ gia đình của mọi tầng lớp trong xã
hội Nhu cầu tín dụng đa dạng phong phú và chất lượng cuộc sống ngày một nâng
cao nên càng có nhiều khách hàng muốn được nhận hỗ trợ từ ngân hàng để để cải thiện mức sống của mình
c Lãi suất và nguôn trả ng
Lãi suất áp dung với khách hàng cá nhân thường cao hơn so với doanh nghiệp và
nguồn trả nợ chủ yếu phụ thuộc vào thu nhập của họ.
Về lãi suất, do ngân hàng phải mắt nhiều chỉ phí để thẩm định khách hàng và xét
duyệt cấp tín dụng trong khi đó quy mô của mỗi khoản vay lại nhỏ Vì vay, dé bù
dap lai chi phi, các NHTM thường áp dụng mức lãi suất cao hon so với doanh
nghiệp Thông thường thì khoản cấp tín dụng càng nhỏ, lãi suất càng cao Tuy
nhiên, vì mỗi khoản cấp tín dụng là không lớn nên sự chênh lệch về lãi phải trả do
sự tăng về lãi suất là không nhiều Vì vậy vẫn có rất nhiều khách hàng tìm đến
ngân hàng mặc dù phải chịu mức lãi cao.
Về nguồn trả nợ, không giống tín dụng doanh nghiệp khi nguồn trả nợ là từ kết
quả kinh doanh hay kết quả của dự án đầu tư, với khách hàng cá nhân thì ngân hàng
đánh giá về năng lực tài chính, khả năng trả nợ chủ yếu thông qua thu nhập của các
cá nhân hoặc cả hộ gia đình Phần lớn thu nhập là từ lương và các khoản phụ cấp
làm thêm ( đối với công nhân viên chức) và từ kinh doanh nhỏ lẻ thông qua hóa
đơn số sách ( với những hộ gia đình có kinh doanh buôn bán
d Về rủi ro tín dụng
e Rủi ro do thông tin bất đối xứng
Không giống như doanh nghiệp cán bộ tín dụng có thể tìm hiểu thông tin qua
những đữ liệu cơ bản được công bố rộng rãi ra ngoài công chúng như báo cáo tài
chính báo cáo thường niên các quyết định của các cuộc họp tình hình nộp thuế
Còn với tín dụng cá nhân, các thông tin về tư nhân thân thu nhập hàng tháng tình hình hoạt động kinh doanh của gia đình chủ yếu do khách hàng cung cấp và ngân
hàng thâm định lại Như vậy sẽ gay khó khăn cho các cán bộ tín dụng và có nguy cơ
gặp phải rủi ro bất đối xứng do tính rõ ràng, minh bạch của việc cung cấp thông tin
và tính trung thực của khách hàng.
e Rủi ro tác nghiệp
Nếu như với doanh nghiệp số lượng các khoản tín dụng là không quá nhiều quy
mô lại lớn nên các cán bộ quan hệ khách hàng doanh nghiệp thường rất thận trọng
SV: Phạm Thị Nhàn c9 Lốp Ngân hang CLC KS55
Trang 18Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
Fee
ee ee CO
trong quá trình tìm hiểu khách hàng cũng việc phê duyệt cũng cần được cân nhắc kỹ
từ cấp trên, thì đối với tín dụng cá nhân do quy mô khoản vay nhỏ mà số lượng lại
lớn nên dễ đến tình trạng lơ là, chủ quan trong quá trình tác nghiệp.
Rủi ro này còn tăng lên đối với trường hợp cho vay tín chấp Nếu khách hàng có
ý định không trả ng, có tinh thay đổi dia chỉ và những thông tin liên lạc thì rất khó
cho ngân hàng có thé thu hồi được khoản vay đó khi không nắm giữ TSĐB.
1.2.3 Các hình thức tín dụng cá nhân
Hiện nay, các hình thức tín dung cá nhân gồm 3 mảng chính là cho vay khách
hàng cá nhân, chiết khấu các GTCG cho các cá nhân và phát hành thẻ tín dụng cá
nhân Tuy nhiên, xét về quy mô cũng như hoạt động của các mảng nghiệp vụ này thì
có thể thấy được rằng tín dụng cá nhân hầu hết là đưới hình thức cho Vay, Các
nghiệp vụ khác chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ nên thuật ngữ “cho vay khách hàng cá
nhán” còn được dùng như là “ tin dung cá nhân”.
1.2.3.1 Cho vay cá nhân
Với tat cả các NHTM ở Việt Nam, các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhânchủ yếu đều yêu cầu có TSĐB để hạn chế rủi ro và giảm tỉ lệ nợ xấu Tuy nhiên, ởmột số ngân hàng vẫn có duy trì hoạt động cho vay tín chấp nhưng với hạn mứcthấp lãi suất áp dụng cao và đặc biệt khách hàng phải chứng minh được tư cách
pháp nhân phẩm chat cũng như năng lực tài chính tốt để tạo sự tin tưởng từ ngân
hàng Nhìn chung, bộ sản phẩm cho vay của các NHTM ở nước ta thường bao gồm
những sản phẩm chính như:
- Cho vay bất động san: phục vụ nhu cầu mua nhà/ đất ( theo chương trình dự án
có liên kết với ngân hàng hoặc riêng lẻ, không thuộc dự án) xây dựng và sửa
chữa nhà Thời hạn cho vay thường là dài hạn tài sản thế chap có thé là chính tài
sản được hình thành trong tương lai hoặc tài sản đã tồn tại khác theo quy định
của từng ngân hàng).
- Cho vay tiêu dùng: Cho vay mua ô tô hoặc mua các vật dung, trang thiết bị trong
gia đình với TSDB là chính chiếc xe 6 tô ( trong trường hợp vay mua ô tô)
hoặc các tài sản khác theo quy định của ngân hàng.
- Cho vay bồ sung vốn cho hộ kinh doanh cá thể: nhằm bỗ xung vốn thiếu hụt cho
các hộ kinh doanh như thanh toán tiền vật tu, nguyên liệu chi phi cần thiết hay mua các thiệt bị máy móc, thời gian cho vay khoảng từ 1- 3 nam, có yêu cầu tài
Trang 19Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
—————— _
- Các hình thức cho vay khác: vay tin chap, cho vay nông nghiệp, cho vay du
học
1.2.3.2 Chiết khẩu GTCG cho các cá nhân
Khách hàng cá nhân sẽ mang những GTCG chưa đến ngày đáo hạn như: thương
phiếu các chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu được ngân hàng chấp nhận để nhận một
số tiền nhất định theo thỏa thuận với ngân hàng Thông thường thì số tiền khách
hàng nhân được sẽ bằng mệnh giá trừ đi lãi suất chiết khấu chi phí giao dịch và hoa
hồng Tuy nhiên với nhóm khách hàng cá nhân thì hình thức chiết khấu GTCG còn
chưa thực sự phổ biến, hoạt động nhỏ lẻ Giá trị đổi giấy tờ của mỗi lần giao dịch
vẫn còn ở mức khiêm tốn do thói quen, ý thức và sự hiểu biết của người dân chưa
quen với việc sử dụng các CTCG để đầu tư, sinh lời.
1.2.3.3 Phát hành thẻ tín dụng cá nhân
Ngân hàng phát hành thẻ tín dụng cá nhân cho phép khách hàng của mình có
quyền chi trước và trả sau, thông qua phương thức chi trả bằng thẻ với một han mức
cho trước Những cá nhân có nhu cầu làm thẻ tín dụng phải chứng minh được thu
nhập, xuất trình các giấy tờ có liên quan đến hình thức bảo đảm thanh toán Thông
thường ngân hàng sẽ có khoảng thời gian ưu đãi miễn lãi cho khách hàng trong
khoản thời gian từ 30-45 ngày đầu sau đó sẽ áp dụng mức lãi suất khá cao giống
như cho vay tín chấp Hơn thế nữa, hàng năm khách hàng phải đóng một khoản tiền phí duy trì thẻ Sử dụng thẻ tín dụng phù hợp với những cá nhân có thu nhập cao,
hay đi du lich, mua sam, di chuyén nhiéu bang may bay
1.3 CHAT LƯỢNG TÍN DUNG CA NHÂN
1.3.1 Khai niém chat lượng tin dung cá nhân
Các sản phẩm tín dụng cá nhân cung cấp ra ngoài thị trường đến tay các khách
hàng đều bao gồm 3 yếu tố: chất lượng số lượng và giá cả Tuy nhiên yếu tố chất
lượng bao giờ cũng được coi trọng hơn cả Chất lượng của một sản phẩm tín dụng
cá nhân được thé hiện qua sự hài lòng của khách hàng về sự thỏa mãn nhu cầu của
mình, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tín dụng cá nhân mà các ngân hàng thu
được và lợi ích cho xã hội Nhu vay, xét với từng chủ thé thi chất lượng của hoạt
động tín dụng cá nhân được thé hiện ở các khía cạnh khác nhau:
e_ Đối với khách hàng
Đầu tiên, sản phẩm tín dụng cá nhân mà khách hàng nhận được phải đáp ứng
được nhu cầu của chính khách hàng về thời gian, lượng vốn ngân hàng cung cấp và
SV: Phạm Thị Nhàn 1, — ——T úp: Ngân hàngCLCK3ã
Trang 20Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
NEE
a Ee NB EN Van NGI
chi phí lãi phải trả Quy trình đơn giản, linh hoạt, thuận loi nhưng vẫn đảm bảo các
nguyên tắc, quy định của ngân hàng trong quá trình làm thủ tục càng làm cho chất
lượng sản pham được đánh gia cao trong suy nghĩ của người dân.
e Đối với ngân hàng
Chất lượng sản phẩm tín dụng cá nhân tốt là sản phẩm đó phải mang lại lợi
nhuận tối đa cho ngân hàng đồng thời với chỉ phí nghiệp vụ và rủi ro thấp nhất Hơn
thế nữa, sản phẩm đó còn thể hiện được tính cạnh tranh với các ngân hàng khác trên
thị trường, thu hút được nhiều đối tượng khách hàng cá nhân tham gia và sẽ càng
ngày càng được mở rộng và phát triển để sản phẩm được hoàn thiện hơn nữa trong
tương lai.
© Đối với nền kinh tế
Điều quan trọng nhất đối với nền kinh tế là sản phẩm tín dụng đó phải mang lại
lợi ích cho tổng thể các thành phần của xã hội Sản phẩm đó chất lượng khi giải
quyết được nhu cầu tài chính của người dân và đồng thời cũng tạo ra thu nhập cho
ngân hàng, lợi ích của các bên được phân bổ một cách hài hòa, bảo đảm an toàn,
không xung đột lẫn nhau tạo sự lưu thông hàng hóa , tạo tiền đề cho sự phát triển
kinh tế- xã hội
Hiểu đúng bản chất của chất lượng tín dụng cá nhân, các NHTM sẽ phân tích và
đánh giá chính xác chất lượng sản phẩm tín dụng mà ngân hàng đang cung cấp cho
đối tượng khách hàng cá nhân dé từ đó tìm ra những nguyên nhân và cũng như đưa
ra những giải pháp cho hoạt động tín dụng cá nhân của ngân hàng ngày một chất
lượng hơn.
1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân
Trong bất cứ một ngành nghề nao, nâng cao chat lượng của sản phẩm và dịch vụcung cấp ra thị trường luôn là mục tiêu mà các đơn vị kinh doanh hướng tới Đặcbiệt, đối với ngành ngân hàng- một ngành đang đóng vai trò rất quan trọng trongnền kinh tế nhưng cũng rất rủi ro và nhạy cảm với thời cuộc thì việc tạo ra những
sản phâm an toàn chất lượng van đảm bảo thu nhập cho ngân hàng là một việc làm cần thiết và đang được ưu tiên hàng đầu Ngày nay, các NHTM của nước ra đang nỗ
lực có những giải pháp dé ngày càng hoàn thiện sản phẩm tín dụng của mình không
chỉ vì lợi ích của ngân hàng mà còn mang đến những mặt tích cực cho khách hàng
và toàn bộ nén kinh tế.
SV: Phạm Thị Nhàn 12 Lop: Ngân hang CLC K55
Trang 21Chuyên dé thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Van Nam
e Với các ngân hang
Nâng cao chất lượng sản phẩm tín dụng cá nhân sẽ tạo ra những sản phẩm
cạnh tranh với các ngân hàng khác Do đối tượng khách hàng này có số lượng rất
đông trong xã hội với những nhu cầu và điều kiện phong phú nên những sản
phẩm cạnh tranh sẽ giúp ngân hàng thu hút ngày càng nhiều khách hàng không
chỉ những người mới mà còn có những khách hàng trung thành vì họ vẫn hài
lòng với chất lượng dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Như vây doanh thu của ngân tăng lên kéo theo lợi nhuận tăng và ngân hàng càng có nhiều cơ hội để mở
rộng, đầu tư và phát triển
Mặt khác đi cùng với sự cải thiện về chất lượng sản phẩm tín dụng cá nhân là
sự tăng lên về mức độ an toàn trong hoạt động của ngân hàng Tín dụng là mảng chứa nhiều rủi ro nhất, vì vậy các NHTM phải không ngừng nỗ lực tạo ra những
sản phẩm chất lượng không chỉ hấp dẫn với khách hàng mà vẫn phải hạn chế rủi
ro cho ngân hàng khi quyết định cấp tín dụng, đảm bảo mối quan hệ giữa an toàn
và sinh lợi.
e Đối với khách hàng cá nhân
Chất lượng sản phẩm tín dụng cá nhân mà ngân hàng cung cấp ngày một nâng
cao thì nhu cầu của khách hàng càng được thỏa mãn và càng tăng mức độ hài lòng.
Sản phẩm thủ tục nhanh gon, chi phí thấp, giải quyết được nhu cầu hiện tại là
những tiện ích mà người dân luôn mong muốn được nhận từ ngân hàng và chúng
được đánh giá một cách tổng thé trong chất lượng sản phẩm.
e Đối với nền kinh tế
Nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân sẽ góp phần thúc đây nền kinh tế tăng trưởng và phát triển là một công cụ tài chính hữu ích Sản phẩm chất lượng không chỉ giúp giải quyết càng nhiều nhu cầu về vốn của một bộ phận trong nền kinh tế
mà còn tạo ra thu nhập cho thành phần khác là ngân hàng Sự luân chuyên tiền tệ
ngày càng được cải thiện giúp tổng thể được vận hành một cách lưu thông Hơn thế
nữa áp lực tạo ra những sản phẩm tín dụng cá nhân chất lượng cạnh tranh sẽ là
động lực dé các ngân hàng ngày càng phải thay đổi như áp dụng những trang thiết
bị hiện dai, tăng tính chuyên nghiệp cải tổ hệ thống Như vay, xét về tông thể hoạt động của toàn ngành ngân hàng nước ta sẽ ngày một nâng cao.
SV: Phạm Thị Nhàn 13 Lớp: Ngân hang CLC K55
Trang 22Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
eee
Ee NO CÓ:
1.3.3 Các tiêu chí đánh gia chất lượng tín dụng cá nhân
Nhìn chung các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng cá nhân tương
đồng với khi đánh giá chất lượng của toàn bộ mảng tín dụng Như vậy chất lượng
sẽ được xem xét qua hai khía cạnh là mặt định tính và mặt định lượng gồm những
chỉ tiêu chính.
1.3.3.1 Định lượng
a Doanh số cấp tín dụng và tông dư nợ tín dụng cá nhân
- Doanh số cấp tín dụng phán ánh tổng khối lượng tín dụng mà đơn vị cấp cho
khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định ( theo hàng tháng, hàng quý
Tỷ lệ tăng trưởng doanh số =
- Tổng du nợ tín dụng cá nhân thể hiện quy mô hoạt động tín dụng cá nhân của
đơn vị ngân hàng tại một thời điểm ( thường là ngày cuối cùng của các kỳ).
& HÀ ax - DNTDCN tai thời điểm ( t+1)—DNTDCN tai thời điểm t
Tỷ lệ tăng trưởng DNTDCN= - ——- * 100%
Dư nog tín dung cá nhân tại thời điểm t
Ngoài ra xét về dư nợ thì tỷ lệ chiếm của dự nợ tín dụng cá nhân so với tổng dư
nợ của hoạt động tín dụng cũng là một chỉ tiêu đáng chú ý để đánh giá chất lượng:
Dư nợ tín dụng cá nhân tịa thời điểm t
Tỷ trọng dư nợ tín dụng cá nhân = * 100%
Tổng dư nợ tín dụng tại thời điểm t
Doanh số cấp tín dụng tổng dư nợ và tỷ trọng dư nợ của tín dụng cá nhân càng
cao chứng tỏ hoạt động tín dụng cá nhân của ngân hàng đó ngày càng phát triển về
mặt quy mô.
b Thu nhập từ hoạt động tín dụng cá nhân
Hiệu quả của tín dụng cá nhân được phản ánh thông qua nguồn thu cuối cùng mà ngân hàng nhận được Thu nhập ở đây được tính bằng chênh lệch giữa thu lãi, phí
từ khách hàng và các khoản chi phí cho việc cung cấp các sản phẩm tín dụng cá
nhân.
- Chỉ tiêu về mức sinh lời từ hoạt động tín dụng cá nhân góp phần xác định cụ
thể hơn về hiệu quả sử dụng các đồng vốn cấp tín dụng.
Tổng thu lãi, phí từ TDCN-chi phí cho tiệc cấp TDCN
Tổng dư nợ TDCN bình quân
Mức sinh lời từ hoạt động TDCN=
SW: Phạm Thị Nhàn 1A — ——Tấp Ngân hàngCLCKS3
Trang 23Chuyên dé thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
-Tỷ trọng của thu nhập tín dụng cá nhân thể hiện mức độ đóng góp của mảng
dich vụ này vào toàn bộ kết quả kinh doanh của ngân hàng.
2 3 A Thu nhập từ hoạt động TDCN
Tỷ trọng của thu nhập TDCN = — CC 8U
Tống thu nhập
Tỷ lệ này càng cao thì càng thé hiện vai trò của tín dụng cá nhân trong hoạt động
của ngân hàng đồng thời chứng tỏ về chất lượng của hoạt động này là tốt.
c Tỷ lệ nợ quá hạn/ nợ xâu
Phát triên tín dụng cá nhân luôn phải đi kèm với an toàn tín dụng Hệ sô vê nợ
quá hạn/ nợ xâu là một chỉ tiêu quan trọng tiêu biểu cho đánh giá rủi ro và sự đảm
bảo của hệ thông.
Dư nợ tín dụng cá nhân quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn nhưng khách hàng chưa trả Tại Việt Nam các khoản tín
dụng hiện nay được xếp vào 5 nhóm nợ bao gồm: nhóm | (ng đủ tiêu chuẩn), nhóm
2 (ng cần chú ý), nhóm 3 ( nợ dưới tiêu chuẩn) nhóm 4 ( nợ nghỉ ngờ) nhóm 5 (
nợ có khả năng mất vốn) Trong đó nợ xấu là các khoản thuộc nhóm 3.4.5 cần được
sự chú ý chặt chẽ từ ngân hàng.
Dư no tín dụng cá nhân quá hạn nhóm
Tỷ lệ nợ xấu tín dụng cá nhân = eels 100%Tổng du no tín dụng cá nhân
Tỷ lệ này trung bình ở mức dưới 3% sẽ đảm bảo cho sự an toàn của hoạt động
tín dụng Tỷ lệ này cao thì các ngân hàng cần phải có những giải pháp phòng ngừa
rủi ro qua trích lập dự phòng hay thay đổi các chính sách tín dụng cho phù hợp.
1.3.3.2 Định tính
a Tính tuân thủ các quy định pháp lý trong hoạt động tín dung cá nhân
Không chỉ tín dụng cá nhân mà toàn bộ hoạt động của các NHTM đều phải tuân
thủ các quy tắc quy định chung của NHNN Việc thực thi các quy chế của nhà nước
trong hoạt động tin dụng cá nhân được từng ngân hang cụ thé hóa qua các văn bản.
quyết định của ban lãnh đạo và CBNV phải thực hiện đúng theo những quy định
của ngân hàng mình Điều đó sẽ giảm thiểu những rủi ro đặc biệt là về yếu tố con người, làm nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân và góp phần vào sự lành mạnh của
toàn hệ thống
——————————
SV: Pham Thị Nhàn 15 Lớp: Ngân hang CLC K55
Trang 24Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Van Nam
GSTS Nguyên Văn Nam
b Tinh da dang và tiện lợi của sản phẩm tin dụng cá nhân
Mức độ đa dạng của sản phẩm tín dụng cá nhân phù hợp với nhu cầu của thị trường là một chỉ tiêu thể hiện sự tập trung phát triển tín dụng cá nhân, qua đó phản
ánh năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong lĩnh vực này Do nhu cầu của người
dân là khác nhau nên các ngân hàng cần phải nỗ lực để thiết kế các sản phẩm đáp
ứng được tối đa nhu cầu của khách hàng Các NHTM có thể liên kết với các công ty
khác như bảo hiểm, các hãng hàng không để tăng tính năng trong một sản phẩm.
Tuy nhiên sự đa dạng và phong phú về sản phẩm cần phải tương quan với quy mô
và nguồn lực hiện có của ngân hàng, tránh tình trạng mở rộng tràn lan, giàn trải quá
mức.
Tính tiện lợi được thể hiện thông qua sự rõ ràng trong sản phẩm về các chỉ tiết
như: lãi suất, phương thức cho vay, cách thức giải ngân, quy định về tài sản dam
bảo được chấp thuận hay các loại phí liên quan được ngân hàng hàng thông báo
cụ thể cho khách hàng Như vậy, các chuyên viên sẽ chủ động khi làm việc với
khách hàng, tạo sự thuận tiện tránh những hiểu nhằm không đáng có Một sản phẩm
chất lượng tiện lợi và minh bạch sẽ giúp cho ngân hàng được người dân tin tưởng
và sẽ ngày càng có nhiều giao dịch mới với ngân hàng.
1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chat lượng tin dụng cá nhân
1.3.4.1 Nhân t6 chủ quan
Nhóm nhân tố chủ quan là những nhân tố thuộc về NHTM như chính sách tín
dụng quy trình tín dụng, kiểm toán nội bộ và yếu tố con người.
e Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng cá nhân phản ánh định hướng cơ bản trong quá trình hoạt
động tín dung Dé đảm bảo và nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân ngân hàng cần
có những chính sách tín dụng phù hợp hài hòa giữa lợi ích ngân hàng và khách
hàng.
e Quy trình tín dụng
Quy trình tin dụng là trình tự tổ chức thực hiện các bước trong tín dụng cá nhân
bao gồm cả chức năng của từng bộ phận trong mỗi bước Quy trình càng đơn giản,
linh hoạt nhưng đảm bảo độ an toàn, đúng quy định thì sẽ làm cho hoạt động cấp tín
dụng được thực hiện hiệu quả hơn.
e Kiêm toán nội bộ
SV: Phạm Thị Nhàn —— l6 Lớp: Ngân hàng
Trang 25Chuyên dé thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
eee
Ee NEN Vea NGI
Hoat động này diễn ra thường xuyên và mang tính cần thiết đối với các NHTM.
Công tác kiểm tra, kiểm toán càng chặt chẽ thì làm cho hoạt động tín dụng cá nhân
sẽ càng trong sạch, trách những rủi ro mang lại những tiêu cực về sau Như vậy,
chất lượng hoạt động tín dụng cá nhân sẽ ngày một nâng cao hơn
e Yéu tô con người
Con người luôn là nhân tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành bại trong mọi
hoạt động kinh doanh trong đó có ngành ngân hàng Muốn nâng cao hiệu quả của
kinh doanh cũng như chất lượng tín dụng cá nhân thì các NHTM phải có đội ngũ
CBNV giỏi về nghiệp vụ và tốt về đạo đức Nhân viên với trình độ chuyên môn cao,
được đào tạo có hệ thống, kỹ năng tốt, am hiểu những kiên thức thực tế đặt biệt là
trong lĩnh vực ngân hàng có tính trung thực, tính trách nhiệm tỉnh thần học hỏi và
hòa đồng thì tham gia vận hành hoạt động tín dụng cá nhân một cách hiệu quả,góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ
1.3.4.2 Yếu tô khách quan
e Từ phía khách hang
Quá trình hoàn thành một sản phẩm cấp tín dụng là từ lúc thâm định đến khi
khách hàng tắt toán khoản vay Vì vậy, việc khách hàng có sử dụng vốn đúng mục
đích và trả nợ đầy đủ sẽ đánh giá trực tiếp đến chất lượng tín dụng cá nhân Tư
cách đạo đức của người vay rất quan trọng và việc đánh giá pham chất của người
vay không chỉ qua đạo đức ở hiện tại mà còn là thái độ trong tương lại nữa Thực tế
đã cho thấy tính trung thực và khả năng chi trả của khách hàng có thé thay đổi sau
khi nhận được khoản cấp tín dụng Khách hàng có thể đánh lừa ngân hàng qua việc
gian lận số liệu, giấy tờ, mục đích sử dụng vốn tính khả thi của kế hoạch kinh
doanh Những việc nay, tất yếu sẽ dan đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
e Ti phía môi trường kinh tế- xã hội
Tính ôn định về kinh tế và những chính sách quy định chung phù hợp sẽ giúp các
NHTM tổ chức hoạt động tín dụng cá nhân được hiệu quả hơn Một môi trường
pháp lý hoàn chỉnh, có tính đồng bộ thống nhất giữa các luật và văn bản dưới luật.
và sự linh hoạt của các cơ quan chức năng sẽ tạo thuận lợi cho việc vận hành tín dụng của các ngân hàng Ngược lại, với một môi trường pháp luật không đồng nhất,
luật chồng luật và kéo theo sự nhũng nhiễu của cán bộ hành chính thì sẽ cản trở việc
ĐẠI HỌC K.T.Q.D_
TT THONG TIN THU VIEN
PHONG LUẬN AN - TU LIEU
phát triển của hoạt động tín dụng
SV: Phạm Thị Nhàn 17 _ Lớp: Ngân hang CLC K55
Trang 26Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
————— _
CHUONG II: THỰC TRANG CHAT LƯỢNG HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHAT TRIEN THÀNH PHO HO CHÍ MINH-
CHI NHANH BA DINH
2.1 KHAI QUAT VE NGAN HANG TMCP PHAT TRIEN THANH PHO HOCHÍ MINH
2.1.1 Lich sir hinh thanh va phat trién cia HDBank
2.1.1.1 Lich sử hình thành
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh
(HDBANK) là Ngân hàng được thành lập và hoạt động theo quyết định số
47/QD-UB của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày 11/02/1989 và Giấy phép số
00019/NH-GP của Ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp ngày 06/06/1992.
- Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển Thành phó Hồ Chí Minh
- Tên giao dịch: Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank
- Tén goi: HDBANK
- Ngay thanh lap: 04/01/1990
- Hội sở chính: 25 Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, Thanh phố Hồ Chí Minh
- Mã chứng khoán: HDB
- Sàn giao dịch: OTC
Năm 2013 với sức mạnh hội nhập từ DaiABank và HDFinance HDBank trở
thành một trong những ngân hàng lớn tại Việt Nam có tổng tài sản gần 100.000 tỷ
đồng, vốn điều lệ là 8.100 tỷ đồng, đội ngũ nhân viên hơn 6.000 người: mạng lưới
hoạt động với hơn 220 điểm giao dịch ngân hàng trên 3.000 điểm giao dịch tài
chính trên khắp cả nước và đang xúc tiến mở các chi nhánh tại nước ngoài Trên thị
trường quốc tế HDBank đã thiết lập quan hệ với hon 300 ngân hàng chi nhánh tại
hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thé khác nhau
Hiện nay, ngân hàng TMCP Phát triển Hồ Chí Minh (HDBANK) là một trong
10 Ngân hàng thương mại hàng đầu với 25 năm kinh nghiệm hoạt động tại Việt
Nam và đang vươn mình ra thế giới, HDBank có tiềm lực tài chính mạnh mẽ và công nghệ hiện đại, cung cấp đa dạng về dịch vụ tài chính ngân hàng cá nhân, doanh nghiệp và nhà đầu tư HDBank đã hoàn thiện mô hình điểm giao dịch hiện
đại, dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp thân thiện với thông điệp "Cam kết lợi íchcao nhất" cho khách hàng và cộng đồng xã hội
SE: Phạm Thị Nhàn 18 Lớp: Ngân hàng CLC K55
Trang 27Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyên Văn Nam
CC DU SỦO Ae
2.1.1.2 Định hướng phát triển
Thứ nhát là hoàn thiện chương trình tái cấu trúc Xây dựng các hệ thống quản trị
nội bộ với sự hỗ trợ của các ứng dụng CNTT trên nguyên tắc an toàn, đúng pháp
luật và tuân thủ các qui định hiện hành.
Thứ hai là đây mạnh tiến độ mở rộng mạng lưới, nâng cao hiệu quả hoạt động
của mạng lưới.
Thứ ba là triển khai chiến lược ngân hàng bán lẻ
Thứ tu là xây dựng mô hình Ngân hang Đầu tu, trọng tâm là khối Nguồn vốn va
kinh doanh Tiền tệ với công cụ là các công ty trực thuộc HDBank như công ty
chứng khoán công ty quản lý quỹ Xây dựng các phương án đầu tư tài chính vào doanh nghiệp khác mang lại hiệu quả cao Đa dạng hóa các mô hình đầu tư.
Thứ năm là xây dựng thương hiệu chuyên nghiệp, đồng bộ trên toàn hệ thống Phát
triển thương hiệu trở thành thương hiệu mạnh trong lĩnh vực tài chính — ngân hàng.
2.1.2 Tam nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của HDBank
e Tam nhìn: Trở thành tập đoàn tài chính hoạt động hiệu quả hàng đầu tại Việt
Nam có mạng lưới quốc tế và là thương hiệu được khách hàng Việt Nam tự hào
tin dùng.
e Sứ mệnh: Cung cấp đầy đủ các sản phẩm và dịch vụ tài chính hoàn hảo theo
chuẩn mực quốc tế, đáp ứng tốt nhất nhu cầu đa dạng của khách hàng.
© Giá trị cốt lỗi:
- Khách hàng là trọng tâm: hoạt động an toàn chú trọng hiệu quả rõ ràng và minh
bạch.
- Nhân sự xuất sắc và nỗ lực không ngừng
- Hợp tác cùng phát triển với đối tác.
- Chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng và xã hội.
2.2 GIỚI THIỆU HDBANK CHI NHÁNH BA ĐÌNH
2.2.1 Giới thiệu chung về HDBank chi nhánh Ba Đình
2.2.1.1 Khái quát quá trình hình thành
HDBank Ba Đình là một trong những chi nhánh của NHTMCP Phát triển Hồ Chí Minh tại Hà Nội được thành lập năm 2008 theo quyết định của Ngân hàng nhà
nước Việt Nam có con dấu và có nhiệm vụ thực hiện các hoạt động theo quy định
của Ngân hàng Hiện nay địa chỉ của HDBank chi nhánh Ba Đình là tại 243A Dé La
Thành Q Đống Đa Tp Hà Nội
Nhiệm vụ của HDBank chi nhánh Ba Đình cũng giống như các chi nhánh khác
là cung cấp các sản phẩm dịch vụ tới khách hàng gồm kinh doanh tiền tệ tin dụng.
Phạm Thị Nhàn 19 — Lóp Ngân hàng CLC KS
Trang 28Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
Tính đến đầu năm 2017, HDBank chỉ nhánh Ba Đình đã có tất cả 9 địa điểm
kinh doanh bao gồm 1 chi nhánh chính và 8 phòng giao dịch (PGD):
Với chỉ nhánh chính tại 243A Đê La Thành, Q Đống Đa, Tp Hà Nội, thì được
phân thành các bộ phận: đứng đầu là ban giám đốc bao gồm 1 giám đốc va 1 phó
giám đốc, tiếp theo đó là 6 phòng ban phụ trách những mảng nghiệp vụ chuyên môn
Phó giám
đôc riêng biệt:
So đô 2.1: Cơ cau tổ chức của HDBank chỉ nhánh Ba Đình
Nguôn: Tác giả xây dựng
SV: Phạm Thị Nhàn 20 Lớp: Ngân hàng CLC K55
Trang 29Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
eee
ae ED NSE Van Na
Chức nang, nhiệm vu của các phòng ban
e Giám đốc: được bỗ nhiệm theo quyết định của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCPPhát triển Hồ Chí Minh có nhiệm vụ điều hành hoạt động của tòan bộ chỉ nhánhmột cách tổng thé
° Phó giám đốc: người cỗ van, tham mưu trợ giúp Giám Đốc trong quá trình quản
lý điều hành hoạt động kinh doanh, trong phạm vi cho phép được sự ủy nhiệm
của giám đốc Phó giám đốc được thay mặt Giám đốc ra quyết định và chịu trách
nhiệm về quyết định
® Phòng kinh doanh và dịch vụ: Chịu trách nhiệm về mảng kinh doanh bao gồm
huy động vốn và tín dụng, cung cấp các sản phẩm dịch vụ khác như thẻ Trong phòng kinh doanh còn được chia làm 2 bộ phận được theo đối tượng khách hàng
là khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp Cán bộ tín dụng trong phòng
kinh doanh có trách nhiệm tìm kiếm khách hàng, thu thập hồ sơ, tư van, xem xét
quyết định cho vay, giải ngân, kiểm tra quá trình sử dụng khoản vay và trả nợ đếnkhi tất toán
e Phong ké hoạch và nguồn vốn: Có nhiệm vụ đảm bảo sự cân bang giữa nguồn
vốn và tình hình sử dụng von dé luôn giữ được sự an toàn nhất định trong quá
trình kinh doanh
e Phòng kế toán- ngân quy- tin học: hạch toán về những giao dịch phát sinh trong
quá trình hoạt động của chỉ nhánh, quản lý quỹ và các hoạt động khách liên quan
đến máy móc, công nghệ
© Phòng thanh toán quốc tế: Chịu trách nghiệm về các nghiệp vụ liên quan đến
quốc tế như chuyên tiền dich thuật các chứng từ tài liệu
e Phòng hành chính: T6 chức đào tạo cán bộ quan lý lao động về tiền lương bảo
hiểm
e Ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Thanh tra rà soát để đảm bảo hoạt động của chi
nhánh được thực hiện theo đúng quy định nhận giải quyết các khiếu nại tố cáo
2.2.1.3 Các sản phẩm cung cấp hiện nay
Hau hết các sản phẩm dich vụ chính mà ngân hàng TMCP Phát triển thành phố
Hồ Chí Minh công bó ra công chúng đều được cung cấp tại chỉ nhánh Ba Đình.Các
sản phẩm được chia theo đối tượng khách hàng: bộ sản phẩm dành cho khách hàng
cá nhân và bộ sản pham dành cho khách hàng doanh nghiệp.
a, Sản phẩm đối với khách hàng cá nhân
e Sản phẩm tiền gửi
- Tiền gửi tiết kiệm
SV: Phạm Thị Nhàn 21 _ Lớp: Ngân hàng CLC K55
Trang 30Chuyên dé thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
OGD:
GS TS Nguyễn Văn Nam
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
- Tiết kiệm tiền lãi trao ngay
- Tiết kiệm Online
- Tiết kiệm Tích liy Tương lai
- Tài khoản tiền gửi Bảo ngân online
- Tài khoản tiền gửi Bảo ngân tương lai
© Sản phẩm tín dụng
- Cho vay bất động sản dự án
- Cho vay mua nhà/đất, XD&SC nhà
- Cho vay mua xe ô tô
- Cho vay tiêu dùng có tài san bảo đảm
- Cho vay tiêu dùng tín chấp
e Sản phẩm Dịch vụ
- Bảo hiểm sức khỏe HDBank iCare
- Chi trả định ky
- Chuyén tiền trong nước
- Chuyển tiền nước ngoài
- Thanh toán hóa đơn
- Thanh toán hóa đơn tiền điện
- Thanh toán tiền vé máy bay VietJet Air
© Sản phẩm thẻ
- Thẻ ghi nợ quốc tế Visa
- Thẻ trả trước HDBank Gift Card
- Thé tin dung quéc té
- Thẻ ghi nợ nội địa
b Sản phẩm đối với Khách hàng Doanh nghiệp
e Sản phẩm huy động và dịch vu tài chính
- Tiền gửi thanh toán
Tài khoản lãi suất lũy tiến
Tài khoản tiền ký quỹ
Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn
Tài khoản tiền gửi tiền lãi trao ngay
Tài khoản kỳ han, rút vốn linh hoạt
Trang 31Chuyên dé thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
- Thu tiền hóa đơn
- Thanh toán hóa đơn
s Sản phẩm thanh toán quốc tế
- Chuyến tiền bằng điện (T/T)
- Nhờ thu kèm chứng từ
- Tín dụng chứng từ (L/C)
2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2014-2016
Tính đến 31/12/2016, theo báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của ngân hàng
HDBank- chỉ nhánh Ba Dinh thì tổng nguồn vốn của toàn chỉ nhánh được ghi nhận
là 2.219.500 tỷ đồng Như vậy, quy mô tổng tài sản đã tăng dần theo các năm cụ thể tăng 9,15% so với năm 2015 và 15,47% so với năm 2014 Từ sự thay đổi đáng ké
này, có thé thấy được chi nhánh Ba Đình nhìn chung sẽ có những tín hiệu tích cực
trong hoạt động kinh doanh tại đơn vị giai đoan 2014-2016.
2.2.2.1 Doanh thu
Doanh thu của ngân hàng được tạo ra chủ yếu là từ thu nhập lãi vay, các khoản
thu từ phí cung cấp dịch vụ chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ So với giai đoạn trước thì 3
năm gần đây ( năm 2014-2016) doanh thu của HDBank Ba Đình đã tăng lên rấtnhiều do mở thêm các phòng giao dịch mới
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của HDBank Ba Đình ( năm 2014-2016)
Trang 32Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
Từ bảng trên có thể thấy, mặc dù tổng thu từ các hoạt động của chỉ nhánh có
tăng nhưng mức độ lại thấp hơn so với sư tăng của chỉ phí, làm cho lợi nhuận thuần
có giảm năm 2015 ( khoảng 10 tỷ) Kết quả này phù hợp với chiến lược của chỉ
nhánh trong giai đoạn này là tập trung ưu tiên mở rộng quy mô và thị phần trên địa
bàn nên mat nhiều chi phí Nhưng kế hoạch này , bước đầu đã mang lại những kếtquả tích cực, cụ thể là thu nhập ròng của chỉ nhánh năm 2016 đã bắt đầu tăng trở lại
lên khoảng hơn 73 tỷ.
So với 4 chi nhánh khác trên dia bàn thành phố Hà Nội là chi nhánh Hà Nội, chi
nhánh Hồ Gươm, chỉ nhánh Hoàn Kiếm, chỉ nhánh Hùng Vương, thì kết quả kinh
doanh của chi nhánh Ba Đình dang đứng ở vị trí thứ 3 trong năm 2014-2016.
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
—@—CN Hùng Vương =®=CN Ba Dinh =@==CN Hà Nội =@=CN Hoàn Kiếm =@—=CN Hồ Gươm
Biểu đô 2.1: Kết quả lợi nhuận của các chỉ nhánh HDBank tại Hà Nội năm
2014-2016
Nguôn: Báo cáo kết quả kinh doanh của HDBank chỉ nhánh Ba Đình, Hoàn Kiếm,
Hà Nội, Hồ Gươm, Hùng Vương, trong năm 2014, 2015, 2016
Chi nhánh Hà Nội là chi nhánh chính, đóng vai trò như Hội sở ở khu vực Hà Nội
nên kết quả kinh doanh luôn đứng đầu, còn chỉ nhánh Ba Đình hiện nay đang được
ban lãnh đạo của ngân hàng HDBank quan tâm, ưu tiên trong mọi hoạt động Vì
vậy, HDBank Ba Đình sẽ hứa hẹn có nhiều kết quả khả quan trong tương lai, vươn
lên dẫn dầu khu vực
===
_ ˆ¬1
SV: Phạm Thị Nhàn 24 Lớp: Ngân hàng CLC K55
Trang 33Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
2.2.2.2 Kết quả hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn của HDBank Ba Đình diễn ra khá thuận lợi trong giai
đoạn 2014-2016 Bởi do mức lãi suất được áp dụng khá cao ( luôn nằm trong top 5
NHTM có lãi suất tiền gửi cao nhất) nên mặc dù HDBank là ngân hàng cổ phần tư
nhân nhưng vẫn có nhiều khách hàng có nhu cầu gửi tiền để lấy mức chệnh lệch lãi HDBank Ba Đình đã triển khai nhiều chương trình ưu đãi cũng như quà tặng gửi
đến khách hàng như: tặng áo mưa, mũ bảo hiểm, lịch, ô, bộ cốc chén Với nhữngkhách hàng gửi trên 2 tỷ VNĐ với kỳ hạn trên 3 tháng sẽ được nhận 1 chiếc vali và
trên 3 tỷ kỳ hạn 3 tháng trở nên sẽ được nhận 1 chiếc vé máy bay khứ hồi nội địa
của Vietjet Đặc biệt, cùng với tất cả chi nhánh trên toàn quốc, trong năm 2016 HDBank chi nhánh Ba Dinh đã triển khai chương trình gửi tiền: “ Gửi tién tiết
kiệm- rước ngay ký vàng” đã thu hút thêm được rất nhiều người dân tham gia.
Bảng 2.2: Kết quả huy động vốn tại HDBank Ba Đình trong năm 2014-2016
Đơn vị: Triệu VNĐ Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
L <= —
tang tang tang
Trang 34Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
Oe
ee SNS ON Van ING
Tổng lượng vốn huy động của chỉ nhánh Ba Đình đã tăng đều theo các năm,
năm 2016 đạt khoảng 1.977 tỷ VNĐ, tăng hơn 300 tỷ so với năm 2014 Đây là một
con số khả quan bởi khi người dân vẫn còn có tâm lý muốn an toàn chắc chan và
chọn các NHTM nhà nước thi HDBank chi nhánh Ba Đình vẫn huy động được
lượng tiền gửi tăng dần Hơn thế nữa, phần lớn là những khoản tiền gửi có kỳ hạn
và tiền gửi tiết kiệm ( chiếm khoảng hơn 70% tổng vốn huy động) sẽ giúp chi nhánh
có thé chủ động hơn trong việc sử dụng tiền vốn
2.2.2.3 Kết quả hoạt động sử dung von
Khi hoạt động huy động vốn của chi nhánh Ba Đình có những kết quả tích cực thì hoạt động sử dụng tiền vốn lại gặp những khó khăn nhát định và kết quả trong
những năm 2014-2016 chưa được như mong đợi.
a, Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu trong phan tài sản của ngân hàng.
Trong giai đoạn 2014-2015, tuy tổng dư nợ cấp tín dụng đã tăng dần nhưng vẫn là
một con số khiêm tốn so với tong lượng vốn huy động được.
Bảng 2.3: Tỷ lệ dự nợ cấp tín dụng của HDBank chỉ nhánh Ba Đình giai đoạn
2014-2016
Đơn vị: Triệu VNĐ
2014 2015 2016 Chỉ tiêu
2016 vào khoảng 8-13%), khó cạnh tranh được với các ngân hàng khác như
Tienphong Bank, VPBank, VIB trong điều kiện thị trường ngành ngân hàng đang
SV: Phạm Thị Nhàn 24 — Lớp: Ngân hàng CLC K55
Trang 35Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
Các nghiệp vụ như phát hành thẻ ATM, thanh toán quốc tế, Internet banking
chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong hoạt động sử dụng vốn của chỉ nhánh và chưa phát triển nhiều Đặc biệt với địch vụ phát hành thẻ ATM, do ngân hàng chưa có nhiều
cây ATM trên địa bàn nên số lượng người dân sử dụng thẻ của HDBank là rất ít.
chủ yếu là CBNV của chi nhánh Tổng lượng thẻ phát ra năm từ năm 2014 đến năm
2016 của chi nhánh Ba Đình lần lượt là 25.673 thé, 33.001 thẻ và 35.960 thẻ Bắt
đầu từ năm 2015, chỉ nhánh còn mở thêm dịch vụ thu tiền điện để thuận tiện hơn
cho người dân.
2.3 THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHAT TRIEN THÀNH PHO HO CHÍ MINH- CHINHANH BA ĐÌNH
2.3.1 Cac sản phẩm tín dụng cá nhân tại HDBank chỉ nhánh Ba Đình
Bộ sản phẩm tín dụng dành cho khách hang cá nhân mà chi nhánh Ba Đình cung
cấp ra ngoài thị trường theo quy định chung của toàn ngân hàng HDBank, bao gồm
3 mảng dịch vụ chính là cho vay cá nhân, chiết khấu GTCG cho các cá nhân và phát hành thẻ tín dụng cá nhân.
2.3.1.1 Cho vay cá nhân
Theo quyết định số 1335/2014/QĐ-TGĐ ban hành Bộ sản phẩm “ Chudn” cho
vay dành cho KHCN của ngân hàng HDBank thì có 4 nhóm sản phẩm chính ma
ngân hàng chú trọng là cho vay mua nhà dự án cho vay mua nhà/đất, XD&SC nhà (
không thuộc đối tượng cho vay mua nhà dự án) cho vay mua xe 6 tô, cho vay tiêu dùng có TSDB.
SV: Phạm Thị Nhàn — ˆ 37 Lớp: Ngân hang CLC K55
Trang 36Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyễn Văn Nam
eee
a Ee NSE Van NGI
a Cho vay mua nhà dự an
Bang 2.4: Các tiêu chi cho vay nha dự án
TIEU CHÍ NỘI DUNG |
A- Diéu kiện đối với khoản vay
1.Mục dich vay Cho vay nha dự án chưa có giấy chứng nhận quyền sử
dụng/sở hữu tài sản thuộc dự án theo Danh sách dự án
HDBank chấp nhận làm TSĐB từng thời kỳ
2 Thời han vay Tối đa 20 năm ( KH có nguồn thu nhập từ lương: tối đa
25 năm)
3.86 tiền vay Téi da 05 ty VND
4.Phương thức cho | -Phương thức cho vay: từng lần
vay & tra nợ -Tra nợ góc, lãi: hàng tháng, 3 tháng/lần, ân hạn vốn
gốc tối đa 12 tháng.
B- Đối tượng khách hàng vay
1L Nhân thân va uy | a.Độ tuôi: từ 20 năm tuổi trở lên
tín trả nợ b.Nơi cú trú: Noi đăng ký HKTT/KT3 cùng/ lân cận
Tỉnh/Thành phố nơi HDBank có trụ sở hoạt động.
c.Lịch sử tín dụng
-Không phát sinh Nợ nhóm 2 trở lên tại các TCTD trong
12 tháng gần nhất tính đến ngày xét duyệt khoản vay
-Không phát sinh Nợ nhóm 3 trở lên tại các TCTD trong
24 tháng gần nhất tính đến ngày xét duyệt khoản vay.
2.Nguôn thu nhập Khách hàng có nguồn thu nhập đủ khả năng trả nợ
3.TSDB& Tỷ lệ vay a.TSĐB là nhà dự án mua: theo Danh sách dự án được
HDBank chấp nhận làm TSĐB từng thời kỳ tỷ lệ chovay tối đa 70%
Lưu ý: mua bảo hiểm TSĐB
b.TSĐB khác: theo quy định về TSĐB của HDBank trong từng thời kỳ.
Nguôn: Quyết định số 1335/2014/OD-TGD của ngân hàng HDBank
SV: Phạm Thị Nhàn 28 Lap: NgônhìngCLCKSS
Trang 37Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Nguyên Văn Nam
TEN EGILING ME:
Về lãi suất cho vay: với mỗi một chương trình liên kết, ngân hàng sẽ dua ra những
văn bản quy định về biểu lãi suất khác nhau Khoản vay sẽ được chia làm 2 kỳ:
- Ky đầu: kỳ ưu dai, có thời hạn 1 năm lãi suất áp dụng thường thấp Nhưng
khách hàng sẽ được chủ đầu tư hỗ trợ lãi suất kỳ nay, như vậy lãi suất cho
vay công bố đến khách hàng sẽ là 0% năm đầu tiên
- Kỳ điều chỉnh: bằng lãi suất huy động kỳ hạn 13 tháng cộng với biên độ lãi (
b Cho vay mua nhà/đất, XD&SC nhà ( không thuộc dự án)
Bang 2.5: Tiêu chí cho vay mua nhà/đất, XD&SC nhà (không thuộc dự án)
TIỂU CHÍ NỘI DUNG
A- Điều kiện đối với khoản vaya
1.Mục dich vay | Mua nha/dat xây dựng/sửa chữa nhà dé ở.
2 Thời hạn vay Tối đa 20 năm ( KH có nguồn thu nhập từ lương: tối đa
_—_ | 25 năm)
3.86 tiền vay Tối đa 05 tỷ VNĐ
4.Phương thức cho | -Phương thức cho vay: từng lần
vay & trang -Tra ng gốc lãi: hàng tháng 3 thang/lan, ân hạn vốn
| gốc tối đa 12 tháng.
B- Đối tượng khách hàng vay
ILNhân thân và uy | a.Độ tuôi: từ 20 năm tuổi trở lên
tín trả nợ b.Nơi cú trú: Nơi đăng ký HKTT/KT3 cùng/ lân cận
Tỉnh/Thành phố nơi HDBank có trụ sở hoạt động.
c.Lịch sử tín dụng
-Không phát sinh Nợ nhóm 2 trở lên tại các TCTD trong
12 tháng gần nhất tính đến ngày xét duyệt khoản vay.
-Không phát sinh Nợ nhóm 3 trở lên tại các TCTD trong
24 tháng gân nhất tính đến ngày xét duyệt khoản vay.
2.Nguôn thu nhập Khách hàng có nguồn thu nhập đủ khả năng trả nợ
3.TSPB& Tỷ lệ vay | Theo quy định về TSĐB của HDBank trong từng thời
| ky
_|
Nguồn: Theo quyết định số 1335/201 4/QD-TGD của ngân hàng HDBank
SE: Phạm Thị Nhàn 20 7© Lớp: Ngân hàng CLC K55