1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp nhóm ngành Xây dựng - Vận tải - Vật liệu xây dựng niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội bằng mô hình Logistic

83 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xếp Hạng Tín Dụng Các Doanh Nghiệp Nhóm Ngành Xây Dựng - Vận Tải - Vật Liệu Xây Dựng Niêm Yết Trên Sàn Chứng Khoán Hà Nội Bằng Mô Hình Logistic
Tác giả Nguyễn Bích Hồng
Người hướng dẫn GS.TS Nguyễn Quang Đông
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 40,15 MB

Nội dung

rất cấp thiết.Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường, các chủ thể có lợi ích trong doanh nghiệp, chính phủ và chính các DN luôn có nhu cầu đánh giá một cách khách quan về tình hình hoạt

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC BANG BIEU

LOT MỞ ĐẦU - - 2-2-1 SE SE EEEEEE1 2171712111111 1111 1111111111111 re |

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 2 s ESEEEEE2E12E1E111211211E111211 11.111 11t 5

CHƯƠNG 1: XÉP HẠNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TRẠNG XÉP HẠNG TÍN

DỤNG ĐÓI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH TRÊN

THE GIỚI VÀ VIỆT NAM -2 ©222EE2 E2 1271211211211 5

1.1 Tổng quan về xếp hạng tín dụng - ¿+ + +x++E£EE£EE£EEEEEeEEerEerkerkerkerkrred 5

1.1.1 Khái niệm về xếp hạng tín dụng - 2-2 2 52+ £+EE+£EzEEeEkezEkerxerrerred 51.1.2 Mục đích của xếp hạng tín dụng -c c1 3S rrkg 51.1.3 Đối tượng xếp hạng tín dụng - 2-2 s+Sk+EE£EEeEEEEEEEEEEEerkerkerkerkrree 7

1.1.4 Các nguyên tắc khi xếp hạng tín dung - 2: 25s x+x+zxerxerxered 8

1.1.5 Các chỉ tiêu thường dùng dé xếp hang tín dung doanh nghiệp 91.2 Một số phương pháp xếp hạng tín dụng trên thế giới 2 zsz+sz+se¿ 11

1.2.1 Các mô hình định tính eeceecseeneeseeneeeeseeseeseeseeseeseeseeeeeeeeeceeeeenes I1

1.2.2 Các mô hình định lượng thống kê 2© 2£ + E££E+£E+£E+zEzxerxeei 12

1.3 Kinh nghiệm xếp hạng tín dụng trên thé giới ¿+ + sz+szxz+xezxezxez 24

1.3.1 Phương thức xếp hạng tin dụng của MOOAY . -:-cs:- 241.3.2 Phương thức xếp hạng tín dụng của S&P -¿ 5¿©cs+2csc+ 261.3.3 Phương pháp Basel về quản trị rủi ro tín dụng . -2 ¿cs 281.4 Thực trạng xếp hạng tín dụng ở Việt Nam - - 5+3 siesireesrersee 32

CHƯƠNG 2: XÉP HẠNG TÍN DỤNG CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY

DỰNG - VẬN TẢI - VẬT LIỆU XÂY DỰNG NIÊM YÉT TRÊN SÀN

CHUNG KHOÁN HÀ NỘI BANG MÔ HÌNH LOGISTIC - 37

2.1 Lựa chọn các biến cho mô hình - - 2 + keSk+St+E£EEEEE+EEEEEEE+EeExerxererxerxree 37

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Trang 2

2.1.2 Các biến số dùng cho mô hình ¿2c 2 s£+E££E££E££E££EzEerEerxerxee 38

2.2 Dinh dạng và ước lượng mô hình . 6 +25 + E33 + EEEeEEeeeseeeereersee 40

2.3 Xếp hang tín dụng doanh nghiệp dựa trên mô hình Logistic - 48

2.4 Khuyến nghị giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với doanh

H140) NHdIIddỒÕ 58

KET LUAN woocecccccccccccccccsscssessessessessessesscssesscssessessessessessessessessessessessessessessesseesesseeseess 59

TÀI LIEU THAM KHAO 0.000 ccccssscssssessssessssesssesssseesssecssecsssecsssesssecssseesseesssecssvees 60

7:98 922257 +1 61

Nguyễn Bich Hong Lép: Toán tài chính 52A

Trang 3

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1.1: Bảng các biến dùng trong chỉ SỐ Z/€{A St TH TT 111 ereu 17

Bảng 1.2: Bảng các biến xử dụng trong xếp hạng tín dụng của Moody°s 24

Bang 1.3: Bảng các kí hiệu xếp hạng nợ ngắn hạn của Moodys - - 25

Bảng 1.4: Bang ty lệ phá sản đối với doanh nghiệp của Moody°s 26

Bang 1.5: Bảng các chỉ tiêu dùng trong xếp hạng tín dụng của S&P 27

Bảng 1.6: Bảng các kí hiệu xếp hạng nợ ngắn hạn của S&P - sec 28 Bảng 1.7: Chi tiêu trọng số và thang điểm xếp loại của CIC - :s- 34 Bảng 1.8: Phân loại tín dụng doanh nghiệp của CÍC - 5+5 <£+<++seeess 35 Bang 1.9: Nội dung xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của CIC - 36

Bảng 2.1: Công thức tính và kỳ vọng dấu của các chỉ tiêu tài chính 39

Bảng 2.2: Xếp loại tình hình xảy ra nợ KĐTC dựa vào xác xuất nợ KĐTC 48

Bảng 2.3: Các chỉ tiêu tài chính quan trọng của VỚTP -cccsc + sseeesse 50

Bảng 2.4: Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhóm ngành Xây dựng-Vận tải -Vật liệu

xây dựng qua ba năm 201 1, 2012, 2013 6-6 + +* + ++E+sE+sEesEeserrerererkee 51

Bang 2.5: Các doanh nghiệp không thay đổi hang - 555522252252 53

Bang 2.6: Các doanh nghiệp tăng hang ee esceseeseceseeseceeeeseceseeaeceeeeseeeeeeseeeneeas 56

Bảng 2.7:Các doanh nghiệp giảm hang - - 5 5c 33k veeseeeereersee 57

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế, là bộ phận chủyếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP) Những năm gần đây, hoạt động của

doanh nghiệp đã có bước phát triển đột biến, góp phần giải phóng và phát triển sức

sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyếtđịnh vào phục hồi và tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khâu, tăng thu ngânsách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội như: Tạo việc làm, xoáđói, giảm nghèo Trong quá trình hoạt động của mình các doanh nghiệp luôn cónhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư đổi mới công nghệ Chính

vì vậy họ đòi hỏi nguồn vốn rất lớn Có ba hình thức huy động vốn chính đó là: huyđộng vốn chủ sở hữu, phát hành trái phiếu và vay vốn ngân hàng Trong đó, phươngthức vay vốn ngân hàng được tất cả các doanh nghiệp sử dụng bởi lợi ích kinh tế mà

nó mang lại.Tuy nhiên khi doanh nghiệp hoạt động luôn có rủi ro vì thế việc cấp tíndụng của ngân hang cho các doanh nghiệp cũng tiềm ấn những rủi ro đó Trong nền

kinh tế hội nhập và phát triển như hiện nay, số lượng ngân hàng mới được thành

lập ngày càng nhiều khiến cho tình hình cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt Cácngân hàng không chỉ tìm kiếm, tiếp thị khách hàng mới, mở rộng thị trường mà còn

phải vừa tìm cách phát triển, hoàn thiện các dịch vụ, sản phẩm; vừa đảm bảo an

toàn trong hoạt động kinh doanh Trước hoạt động cho vay với nhiều nhóm đốitượng và nhiều loại hình hoạt động, việc quản trị rủi ro các khoản cho vay là mộtyêu cau cấp thiết dé đảm bảo 6n định hoạt động của bản thân NHTM va cả hệ thốngngân hàng.Với nhiệm vụ đó việc hoàn thiện và nâng cấp hệ thống quản trị rủi rophải được thực hiện một cách nghiêm túc và khoa học Nhất là trong những nămgần đây, nợ xấu tăng rất nhanh một phần do tình hình kinh tế khó khăn nhưng phần

lớn là do việc quản lý lỏng lẻo, phụ thuộc quá nhiêu vào đánh giá của các nhân viên

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Trang 5

rất cấp thiết.

Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường, các chủ thể có lợi ích trong doanh

nghiệp, chính phủ và chính các DN luôn có nhu cầu đánh giá một cách khách quan

về tình hình hoạt động phát triển của DN trong tương lai, vị thế tín dụng giúp nhà

đầu tư ra các quyết định đầu tư mua bán, sát nhập hay hợp tác.Từ đó việc vay vốn

sẽ dé dang hơn, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của doanh nghiệp Tuy nhiên họ lạikhông có chuyên môn dé thực hiện việc tự xếp hạng, bên cạnh đó thì các công tyxếp hạng tín dụng đã phát triển từ rất lâu trên thế giới nhưng ở Việt Nam lại còn khá

mới mẻ và dường như chưa nhận được sự tin tưởng của các doanh nghiép.

Từ thực tiễn đã cho thấy vai trò,sự cần thiết và tầm quan trọng của xếp hạng

tín dụng doanh nghiệp,vì lí do đó em chọn đề tài : “ Xếp hạng tín dụng các doanhnghiệp nhómngành Xây dựng - Vận tải - Vật liệu xây dựng niêm yết trên sànchứng khoán Hà Nội bằng mô hình Logistic” cho chuyên đề thực tập của minh,với mong muốn đóng góp thêm thông tin cho cả ngân hàng, doanh nghiệp và tất cả

những đối tượng quan tâm đến các doanh nghiệp đến việc lựa chọn danh mục đầu tư

trên sở giao dịch chứng khoán Hà Nội thông qua công tác xếp hạng tín dụng doanh

nghiệp.

Ngoài phần mở dau và kết luận, dé tài được kết cau thành 2 chương:

Chương 1: Xếp hạng tín dụng và thực trạng xếp hạng tín dụng đối với cácdoanh nghiệp trong kinh doanh trên thế giới và Việt Nam

Chương 2: Xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp nhóm ngành Xây dựng- Vậntai- Vật liệu xây dựng niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội bằng mô hình

Logistic.

2.Muc tiêu nghiên cứu

Trong khuôn khô chuyên đê này em tập trung nghiên cứu và làm rõ các vân đê sau:

Thứ nhất: Trinh bày về lý thuyết xếp hạng tín dụng

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Trang 6

Việt Nam.

Thứ ba: Áp dụng mô hình mô hình Logistic để xếp hạng tín dụng cho các

doanh nghiệp thuộc nhóm ngành Xây dựng- Vận tải- Vật liệu xây dựng niêm yết

trên san giao dich chứng khoán Hà Nội.

3.Phạm vỉ nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là các doanh nghiệp thuộc ngành Xây

dựng- Vận tải- Vật liệu xây dựng niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội trong vòng

3 năm 2011,2012,2013.

4.Phương pháp nghiên cứu

Là sinh viên năm cuôi khoa Toán Kinh Tê, với mong muôn được áp dụng kiên thức được học trên giảng đường vào thực tê, do đó đê tài của em ứng dụng môhình Logit dé xếp hạng khách hàng bằng chương trình Eviews trong kinh tế lượng

Chuyên đề sử dụng hai phương pháp chính:

- Sur dụng Excel dé thống kê và xử lý số liệu tài chính đã thu thập từ các doanh

nghiệp.

- Phuong pháp sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính với biến nhị phân là biến phụ

thuộc (Logit) để xem xét mức độ ảnh hưởng của các chỉ tiêu tài chính đến khảnăng trả nợ của doanh nghiệp và đưa ra mức xếp hạng tín dụng cho doanh

Trang 7

thầy giáo GS.TS Nguyễn Quang Dongđã giúp em hoàn thiện chuyên đề này.

Em xin cảm ơn!

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Trang 8

CHƯƠNG 1:XÉP HẠNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TRẠNG XÉP HẠNG TÍN

DỤNG ĐÓI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH TRÊN

THE GIỚI VÀ VIET NAM

1.1Téng quan về xếp hạng tín dụng

1.1.1 Khái niệm về xếp hạng tín dụng

Xếp hạng tín dụng (Credit Ratings) là thuật ngữ do John Moody đưa ra vào

năm 1909 trong cuốn sách “Câm nang chứng khoán đừng sắt”, khi tiến hành nghiêncứu, phân tích và công bố bảng xếp hạng đầu tiên cho 1500 trái phiếu của 250 công

ty theo một hệ thống ký hiệu gồm ba chữ cái A, B, C được xếp hạng lần lượt từ

AAA đến C Do đó, hiện nay những kí hiệu này đã trở thành chuẩn mực quốc tế.

1.1.2 Mục dich của xếp hang tín dụng

Trong quá trình hoạt động kinh doanh sản xuất, các ngân hàng, các doanhnghiệp, các nhà đầu tư có những mục đích khác nhau trong việc xếp hạng tín dụng

> Đối với Ngân hàng thương mại

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường là một

trong những hoạt động kinh tế mang nhiều yếu t6 rủi ro Rui ro như một yếu tố

không thể tách rời trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại trên thị

trường vì ngân hàng không những phải hứng chịu những rủi ro do những nguyên

nhân chủ quan của mình, mà còn gánh chịu những rủi ro do khách hàng gây ra Hơn

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Trang 9

kinh tế hơn bat cứ rủi ro của các loại hình doanh nghiệp khác.

- Xem xét và đánh giá các khách hang khi các khoản tin dụng dang còn dư nợ.

> _ Đối với nhà đầu tư

- XHTD cung cấp thông tin cần thiết cho nhà đầu tư về tình hình hoạt động

của các công ty, doanh nghiệp.

- XHTDgiúp nha đầu tu an tam, tin tưởng và dé lựa chọn công ty dé dau tư

: XHTD góp phan việc giảm bớt chi phí sử dụng vốn cho nhà phát hành Khi

một nhà phát hành có uy tín thì việc xếp hạng tín dụng sẽ giúp cho việc huy độngvốn thuận lợi, dé dang hơn và làm giảm chi phí huy động vốn

- XHTD thúc day các doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm hon đối với các nhàđầu tư Việc xếp hạng tín dụng liên quan chặt chẽ đến uy tín của các doanh nghiệp

- XHTD còn là công cụ quan lý danh mục dau tư Trong danh mục dau tư córất nhiều loại chứng khoán khác nhau, dựa vào sự thay đổi của xếp hạng tín dụng

các nhà đầu tư đánh đổi các chứng khoán trong danh mục đầu tư để thu lợi nhuận và

hạn chế rủi ro

> _ Đối với các doanh nghiệp được xếp hang

- Các doanh nghiệp sử dung công cu xếp hạng tín dụng có thé biết rõ tìnhtrạng hoạt động kinh doanh thực tế của mình, triển vọng phát triển tương lai, cũngnhư những rủi ro có thể gặp phải Nhờ đó để đề ra các kết hoạch chiến lực tronghoạt động kinh do doanh nhằm nâng cao hiệu quả hay khả năng cạnh tranh

- Trong trường hợp các doanh nghiệp phát hành cổ phiếu ra công chúng lầnđầu thì kết quả xếp hạng tín dụng là cơ sở để xây dựng giá trị doanh nghiệp và giá

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Trang 10

trong cùng ngành và khác ngành.

> Đối với các cơ quan quan lý

Xếp hạng tín dụng đưa ra các thông tin giúp cho các cơ quan quản lý đánhgiá được đối tượng quản lý của mình, có cơ sở thông tin dé so sánh theo ngành kinh

tế, lực vực hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành kinh tế nói riêng và toàn bộnên kinh tế nói chung, nhằm đảm bảo môi trường kinh tế hoạt động lành mạnh

Đối với ngân hàng nhà nước, qua thông tin từ xếp hạng tín dụng doanhnghiệp có thê biết được mức độ rủi ro theo ngành, vùng kinh tế, loại hình doanh

nghiệp, từ đó có chính sách tiền tín dụng phù hợp

1.1.3 Đối tượng xếp hạng tín dụng

Đối tượng mà xếp hạng tín dụng hướng tới bao gồm:

- Xếp hang tin dụng cá nhân: Là hình thức xếp hang được áp dụng đối với các

khách hàng cá nhân tham gia vào hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương

mại Việc xếp hạng tín dụng cá nhân thực hiện trên lịch sử vay — trả nợ, số lượng và

loại tài sản đảm bảo mà cá nhân đó đang sở hữu, những khoản thanh toán chậm

hoặc nợ quá hạn.

- Xếp hạng tin dụng doanh nghiệp: là hình thức tap trung vào đối tượng xếp

hạng là các doanh nghiệp Việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp được thực hiện

bằng nhiều phương pháp khác nhau như cơ bản thì vẫn sử dụng các chỉ tiêu tài

chính và phi tài chính của doanh nghiệp.

- Xếp hang tin dụng quốc gia: là hình thức đánh giá độ tin cậy của một quốcgia dé từ đó có thé so sánh môi trường đầu tư giữa các quốc gia Quốc gia nào càngđược đánh giá xếp hạng tín dụng cao thì càng nhận được sự tín nhiệm của các nhàđầu tư nước ngoài Xếp hạng tín dụng quốc gia thường dựa trên các chỉ số phát triénchung như chỉ số an toàn vốn đầu tư, chỉ số phát triển ngành, tốc độ tăng trưởngkinh tế, tình hình chính trị

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Trang 11

nghiệp tham gia hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp

niêm yết trên thị trường chứng khoán Về xếp hạng tín dụng cá nhân chưa phổ biến

do việc thu thập và tìm kiếm thông tin đối với những đối tượng này khá phức tạp vàkhó kiểm soát

1.1.4 Các nguyên tắc khi xếp hạng tín dụng

s* Nguyên tắc 1: Phân tích các yếu tô định tinh và định lượng.

Các chỉ tiêu liên quan đến xếp hạng gồm:

- Các dit liệu định lượng: Là những quan sát được đo lường bằng số, các dữliệu được lấy trên các báo cáo tài chính Ví dụ như những chỉ tiêu lợi nhuận, chi phitrả lãi vay, von lưu động

- Các dữ liệu định tính: Do là những quan sát không đo lường được bằng sé

Trong tập đữ liệu định tính mỗi quan sát sẽ và chỉ thuộc về một kiểu loại nào đó Ví

dụ như tình hình cạnh tranh, xu hướng thi trường, vi thế kinh doanh của công ty, sự

đa dạng hoá hoạt động và các luật lệ, quy định.

s* Nguyên tắc 2: Việc phân tích được tiễn hành bằng phương pháp trên

-xuống , có nghĩa là phân tích từ các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến công ty đến cácyêu tố của bản thân công ty theo trình tự sau:

- Phân tích rủi ro mang tính vĩ mô về xu hướng của quốc gia, ngành như tốc

độ tăng trưởng kinh tế của quốc gia, sự ôn định về chính trị, chính sách tài chính, sự

mở cửa thị trường

- Phân tích rủi ro hoạt động kinh doanh như tình hình cạnh tranh, xu hướng

thị trường, vi thế kinh doanh của công ty, sự đa dạng hoá hoạt động và các luật lệquy định

- Phân tích rủi ro tài chính bao gồm hàng loạt chỉ tiêu phụ thuộc vào từng

ngành nghề, kết hợp so sánh giữa rủi ro tài chính và rủi ro kinh doanh, xem xét độ

linh hoạt tài chính cũng như chính sách tai chính

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Trang 12

chiến lược kinh doanh

- Phân tích tình trạng pháp lý của doanh nghiệp.

s* Nguyên tắc 3: Xây dựng thang điểm các chỉ tiêu đơn giản, dé hiểu, dé so

sánh Các chỉ tiêu được cho điểm, sau đó tông hợp lại và phản ánh qua ký hiệu xếp

hạng.

1.1.5 Các chỉ tiêu thường dùng để xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

1.1.5.1 Các chỉ tiêu tài chính

Các chỉ tiêu này mang tính định lượng, chúng được lay trực tiếp hoặc dựa

trên kết trên các kết quả tính toàn từ báo cáo tài chính,báo cáo kết quả kinh doanh,

bảng lưu chuyên tiền tệ của một doanh nghiệp

- Các tỉ số khả năng thanh toán:

+ Khả năng thanh toán tổng quát.

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán nhanh.

Khả năng thanh toán nợ dài hạn.

+ + + + Khả năng thanh toán lãi vay.

- _ Các chỉ số phản ánh hiệu suất sử dụng vốn sản xuất kinh doanh:

- _ Các tỉ số phản ánh kha năng sinh lời:

+ Tỉ suất lợi nhuận doanh thu.

+ Tỉ suất lợi nhuận của tài san (ROA)

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Trang 13

+ Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE).

1.1.5.2 Các chỉ tiêu phi tài chính

Đây là các chỉ tiêu định tính, nguồn của các chỉ tiêu này được lay không phải

chỉ dựa trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, các thông tin này được thu

thập từ nhiều nguồn cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Để xác định các chỉtiêu này một cách chính xác đòi hỏi người xếp hạng phải có trình độ, am hiểu vềmột số lĩnh vực nhất định

- Linh vực hoạt động kinh doanh: Lĩnh vực hoạt động kinh doanh phản ánh

triển vọng phát triển của ngành, của sản phẩm mà doanh nghiệp đang hoạt động.Những lĩnh vực đang phát triển, có sư tăng trưởng cao thì mức độ tín nhiệm sẽ cao

hơn so với những lĩnh vực, những ngành đang suy thoái.

- Uy tín trong quan hệ với các tô chức tín dung: Chi tiêu này cho biết doanhnghiệp trong quan hệ với các tô chức tín dụng có trả nợ đúng hạn, thực hiện đầy đủcác cam kết hay không Khi doanh nghiệp luôn trả nợ đầy đủ và đúng hạn cho thấydoanh nghiệp có tín nhiệm với các tổ chức tín dụng sử dụng vốn có hiệu quả

- Kha năng trả nợ từ lưu chuyên tiền tệ: Chi tiêu này cho biết khả năng trả nợgốc trung dài hạn trong tương lai Tính toán chỉ tiêu này dựa vào nguồn thu nhập dựkiến từ phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư Dự án đầu tư, phương án sảnxuất kinh doanh có hiệu quả cao thì khả năng trả nợ từ lưu chuyền tiền tệ sẽ lớn

- Trình độ quan lý của lãnh đạo doanh nghiệp: Trinh độ quan lý thé hiện ở

kinh nghiệm chuyên môn, trình độ học vấn, khả năng lãnh đạo điều hành, tính năngđộng, nhạy bén trong hoạt động kinh doanh đây là yếu tố rất quan trọng trong

quản lý doanh nghiệp Một doanh nghiệp có ban lãnh đạo có năng lực, có chuyên

môn cao sẽ tạo được niềm tin trong quan hệ với ngân hàng

- Các chỉ tiêu khác: Doanh nghiệp cũng chi là một chủ thé trong hoạt độngkinh doanh, chịu sự tác động bởi rất nhiều các yếu tố từ bên ngoài như chính sách

của nhà nước, nhà cung câp, người tiêu dùng, sản phâm thay thê, sự phụ thuộc vào

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Trang 14

điều kiện tự nhiên những doanh nghiệp phụ thuộc vào bên ngoài nhiều thì mức

độ tín nhiệm sẽ thấp hơn so với những doanh nghiệp có ít sự phụ thuộc hơn.

1.2Một số phương pháp xếp hạng tín dụng trên thế giới

1.2.1 Các mô hình định tính

Trên thực tế, có rất nhiều các mô hình định tính đang được sử dụng dé đánhgiá rủi ro ban đầu.Tuy rằng trên thực tế, các mô hình định tính ngày nay không cónhiều vai trò như các mô hình định lượng nhưng cũng là một phương thức đề đốichiếu nhận định.Mô hình 6C là một trong những mô hình điển hình của dạng địnhlượng.Phần dưới đây sẽ trình bày một cách tiếp cận cơ bản về mô hình này

Mô hình này là một cách đánh giá định tính các yếu tổ liên quan việc cho vaytín dụng.Vấn đề mà các NHTM quan tâm là khách hàng có mong muốn đi vay tiềnhay không và bản thân các khách hàng đó có khả năng thanh toán khi đến hạn hay

không Vì thế mô hình 6C (Character — Capacity —Cashflow - Collateral - Conditions

— Control) ra đời là một phương thức dé đánh giá những khía cạnh này Thông quasáu thông tin có trong mô hình, NHTM sẽ nhận định những câu trả lời cho các vấn

đề ở trên

Các nhân tố trong mô hình bao gồm

- Tư cách người đi vay (Character):Cán bộ tín dụng phải chắc chắn người đivay có mục đích tín dụng rõ ràng và có trả nợ nghiêm túc khi đến hạn hay không

- Năng lực của người di vay (Capacity): Người di vay phải có năng lực phápluật và năng lực hành vi dân sự Cần xem xét người di vay có phải là đại diện hợp

pháp của doanh nghiệp hay không.

- Thu nhập của người đi vay (Cashflow): Cần phải có thông tin cụ thé rõ rang

về nguồn thu mà mà người đi vay sẽ dùng dé trả nợ và đánh giá hiệu quả của nguồn

Trang 15

- Các điều kiện (Conditions): là hệ thống các điều kiện mà NHTM sẽ quy

định trong chính sách về tín dụng tùy vào điều kiện từng thời kì nhất định để đảm

- Nhược điểm: mặc da mô hình đề cập đến các yếu tố căn bản tuy nhiên dé

đánh giá những yếu tố đó cần thông tin chính xác và đầy đủ Trong điều kiện thôngtin không tương xứng, việc đánh giá các nhân tố trên dễ gây sai lệch trong kết quả.

Hơn nữa, các kết luận đều do nhân viên tín dụng đưa ra nhận định vì thế có thể

mang yếu tố chủ quan cao.

1.2.2 Các mô hình định lượng thống kê

1.2.2.1 Mô hình phân tích hồi quy đa nhân tố MDA

s* Mô hình MDA tổng quát

Mô hình MDA là mô hình Phân tích đa nhân tố (Multiple Disciminant

Analysis -MDA) là dạng tông quát của hàm phân biệt tuyến tính

e Các gia định cơ bản của MDA:

o Số lượng các nhóm rời rạc và được định nghĩa trước

o Biến độc lập có phân phối chuẩn; tương quan giữa các biến độc lập

thấp hoặc không tương quan

o Hàm phân biệt là tuyến tính

o Ma trận hiệp phương sai của các nhóm là như nhau.

e Mô hình MDA:

Z=a+DiXi + baXa + 4411440155 + ĐạXn

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Trang 16

Trong đó :

o ala một hằng số

© bạ,bạ bạ là các hệ số nhân tó

©_ XI„X¿ Xn là các nhân tố tác động đến khoản tín dụng

e Uu điểm của phương pháp này:Tính toán bằng các mô hình hồi quy thực

nghiệm đơn giản Mô hình dễ thực hiện.

e Han chế của phương pháp này: Nguồn số liệu sử dụng cho mô hình gặp

nhiều khó khăn Hệ thống thông tin mất cân xứng và nguồn thông tin có chấtlượng chưa cao Mô hình còn hạn chế ở viện chỉ đánh giá trên một mẫu nhất

định các doanh nghiệp Có những doanh nghiệp chưa được đánh giá, hoặcdoanh nghiệp có điều kiện nội tại khác với các doanh nghiệp trong nhóm

đang xét dé dẫn đến kết quả không chuẩn xác

s* Mô hình diém sô Z của Altman

Mô hình điểm số Z của Altman là một dạng của mô hình hồi quy đa nhân tốtrong đó biến Z được quy định là điểm số được ước lượng để xếp hạng doanhnghiệp còn các nhân tố sẽ được xem xét và giới hạn Chỉ số Z lần đầu tiên được sửdụng tại Mỹ sau đó được ứng dụng rộng rãi trên thế giới do tính hữu dụng của nótrong việc xếp hạng doanh nghiệp Ngày nay, các nước trên thế giới vẫn còn sử

dụng mô hình điểm số Z là một phương pháp để so sánh và đối chiếu với các

phương pháp khác.

Mô hình điểm số Z ban đầu được sử dụng cho doanh nghiệp và được ướclượng dựa trên 5 biến số đặc trưng cho tình hình tài chính của doanh nghiệp Nămbiến số này được kí hiệu là XI, X2, X3, X4, X5 Trong đó:

e Nhân tố XI:

Vénluudéng

Tongtdisan

Với: Vốn lưu động = Tài sản ngắn han — Nợ ngăn han

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Trang 17

Hoạt động kinh doanh kém gây thua lỗ se tác động làm giảm XI.

se Nhân tố X2:

Loinhudngiitlai

Tongtaisan

Ty số phản ánh ty lệ lợi nhuận giữ lai được tích lũy qua thời gian.Công

ty hoạt động càng lâu và có khả năng kinh doanh tốt sẽ có chỉ sô X2cao.Ngược lại, công ty kinh doanh yếu kém hoặc công ty mới thành lập sẽ cóX2 thấp

e Nhân tố X3:

EBIT X3=—————

Tngtaisn

Ty số này phan ánh tỷ lệ giữa lợi nhuận và tổng tài san Đây là thước dothé hiện khả năng tài chính của công ty hay chính là chỉ tiêu để đánh giá mức

sinh lời của công ty trên tổng tài sản từ đó đánh giá khả năng đảm bảo trả nợ

từ lợi nhuận của công ty.

Nợ ở đây là tổng nợ bao gồm cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn

Chỉ số này phản ánh mức độ thay đôi giá trị cổ phần của công ty khi màcông ty đối mặt với các khoản nợ mat khả năng thanh toán Đối với các donhnghiệp chưa cô phần hóa, thì giá trị thị trường sẽ được thay bằng giá trị số

sách.

Nguyễn Bich Hồng Lớp: Toán tài chính 52A

Trang 18

e Nhân tố X5:

Doanh thu

Tngtaisn

Chỉ số này phan ánh khả năng tao ra doanh thu từ tổng tài san của công

ty Ty số này cũng thé hiện khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường.Tuy rằng, nó ít có ý nghĩa trong mô hình nhưng đóng vao trò phân biệt môhình bởi sự biến động trong giá trị của X5 sẽ rất lớn với các công ty ở cácnganh khác nhau hay các điều kiện kinh tế khác nhau

% Mô hình điểm số Z

Mô hình điểm số Z được tính toán dựa trên 5 nhân tố đã trình bày ở trên.Altman đã đề nghị mô hình điểm số Z như sau:

Z= 1.2XI + 1.4X2 +3.3X3 + 0.64X4 + 0.999X5

e Khi đó, các công ty sẽ được ước lượng mức điểm và được đánh giá theo tiêu

chuẩn như sau

o_ Nếu Z >2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ

e Đôi với doanh nghiệp đã cô phan hoá, ngành sản suât

Chi số Z ban đầu vẫn được sử dụng

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Trang 19

Z= 1.2XI+1.4X2 +3.3X3 + 0.64X4 + 0.999X5

Khi đó, các doanh nghiệp sẽ được xếp hạng như sau:

o_ Nếu Z >2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ

Khi đó, Z’ sé đánh gia các doanh nghiệp thuộc nhóm theo các mức:

o_ Nếu Z'>2.9: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ

e_ Đối với các doanh nghiệp khác

Chi số Z" dưới đây có thé được dùng cho hau hết các ngành, các loại hìnhdoanh nghiệp.Do sự biến động trong giá trị của X5 giữa các ngành là khá lớn Vì thếtrong cách tính Z”, biến X5 được loại trừ khỏi mô hình

Trang 20

o Nếu Z <1.1: Doanh nghiệp nam trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá

sản cao.

Mặt khác, bằng các thực nghiệm, Altman cũng đã chỉ ra rang chỉ số Z” mớiđiều chỉnh từ chỉ số Z” bằng cách cộng thêm vào Z”: 3.25 điểm; Khi ấy, kết quả xếphang của trái phiếu công ty cũng tương đồng với của S&P cho thấy có thé so sánh

các mô hình định lượng với phương pháp chuyên gia.

% Chỉ số ZETA

Chỉ số Zeta là bước phát triển tiếp theo của các chỉ số Z Altman sau quátrình thực nghiệm nghiên cứu đã chỉ ra: trong điều kiện kinh tế hiện tại, cần phảithêm vào mô hình điểm số Z vốn có một số các biến chỉ tiêu tai chính khác dé đảmbảo tính chất phù hợp của mô hình với thực tê Ông nhận thấy rằng, mô hình mớihoạt động tốt hơn mô hình cũ.Chỉ số mới của ông được gọi là chỉ số Zeta Chỉ số

này đã phan ánh chính xác trên 90% khả năng dự báo công ty phá sản trong vòng 1

năm và 70% khả năng công ty phá sản trong 5 năm Trong mô hình về chỉ số Zeta

này, ông đã lựa chọn 7 biến vào mô hình và cung cấp đại chúng các biến đó; tuynhiên, các chỉ số trong mô hình lại không được công bố cụ thé do tính bảo mật của

mô hình Các biên sô mà Altman lựa chọn đó là:

Bảng 1.1: Bảng các biến dùng trong chỉ số Zeta

Biến Diễn giải

Trang 21

o_ Mô hình điểm số Z tính toán đơn giản, dễ sử dụng.

o Các biến có trong mô hình được tính toán từ các bản báo cáo tài chính vì thế

việc sử dụng mô hình sẽ tốn ít thời gian và dễ tìm kiếm số liệu

e Nhược điểm

o Mô hình có các hệ số cố định, tuy sử dụng đơn giản những không chứng

minh được các hệ số đó có hữu dụng hay không tại các thời điểm khác nhau hoặckhi có những biến động đặc biệt về kinh tế

o Mô hình sử dụng chung một hệ thống các biến, tuy nhiên trong thực tế tùy

vào điều kiện từng công ty mà mức độ ảnh hưởng của các biến đó đến khả năng phasản là khác nhau Như vậy, ngoài các biến có trong mô hình, còn có một số biếnquan trọng khác tác động lớn đến khả năng phá sản của một nhóm công ty nhưng

chưa được xét đến

o Kết luận của mô hình đơn giản, chỉ phân mức doanh nghiệp thành 3 loại.Trên thực tế, việc xếp hạng các công ty còn cần kết quả tỉ mỉ và cụ thé hơn Mụcđích của việc này là để cụ thể hóa mức độ hoạt động của doanh nghiệp và do đóVIỆC xếp hạng tín dụng chặt chẽ hơn, điều này làm cho các quyết định tín dụng củangân hàng chắc chắn hơn Mô hình Z của Altman chỉ phân cấp được doanh nghiệpthành 3 loại Khi chỉ số của doanh nghiệp ở mức tiếp giáp giữa 2 mức thì việc raquyết định cho vay hay không cho vay hoặc vay ở mức nào sẽ có khả năng kém

chính xác.

Nguyễn Bich Hồng Lớp: Toán tài chính 52A

Trang 22

1.2.2.2 Phương pháp hồi qui bằng mô hình nhị phân

s* Mô hình xác suất tuyến tinh

Trong các phương pháp hồi quy thống kê, mô hình xác suât tuyến tính có thê

coi là nền tang cơ bản và cũng là mô hình đơn giản nhất dé phân tích một nhận định

có kết quả biến phụ thuộc là định tính

o_ X; là các biến độc lập, thông thường là các chỉ tiêu tài chính căn bản

o Y; là biến phụ thuộc có dạng nhị thức: phản ánh kết quả dạng xác

suất Biến phụ thuộc này chi gồm 2 trạng thái: Bằng 1 khi công ty cókhả năng trả nợ và bằng 0 khi công ty mắt khả năng trả nợ

Theo đó, băng các phân tích hôi quy người ta đánh giá được mức độ tác động

của các biên lên khả năng phá sản của công ty Qua đó dự đoán được tác động của

việc thay đôi các chỉ sô cơ bản trong mô hình sẽ kéo theo mức độ an toàn vôn của

doanh nghiệp có thay đổi thé nào.

Ưu điểm: Đây là mô hình đơn giản dé sử dụng, tính toán các chỉ tiêu có thé

lây trực tiép sô liệu từ các báo cáo tài chính.

Hạn chế: Tuy rằng ước lượng đơn giản, nhưng mô hình gặp phải rất nhiềuhạn chế về các điều kiện về mặt thống kê Trong mô hình ước lượng dạng OLS, môhình này dé mắc phải một loạt các khuyết tật như phan dư của mô hình có phân phốikhông chuẩn, mô hình có phương sai sai số thay đổi, kết quả ước lượng của mô hình

có thé nằm ngoài khoảng xác suất Vì vậy, tính chính xác của mô hình không

cao.Hiện nay, mô hình này được sử dụng nhằm mục đích giới thiệu và so sánh,đánh giá.

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Trang 23

“+ Mô hình Logit (Logistic)

Trong quá trình phát triển của khoa học định lượng, các dạng mô hìnhthường xuyên được nghiên cứu sâu, phát triển và khắc phục các hạn chế Với thực tế

đó, các hoạt động kinh tế được trợ giúp hiệu quả bởi các mô hình này.Hoạt độngquản trị rủi ro cũng thừa hưởng những kết quả từ các phân tích định lượng.Mô hìnhLogit là một trong những mô hình như thế Thuộc dạng mô hình xác suất, đây là lựa

chọn ưu tiên cho việc ước lượng các giá tri mang tính khả năng, nói riêng trong việc

đánh giá rủi ro khách hàng, đây là mô hình có khả năng xếp hạng nhóm khách hàng

hiệu quả.

e Mô hình Logistic cơ bản

Mô hình Logistic co bản ước lượng xác suất p tương ứng dưới dạng:

DNguii i eB exp (Bo t Di BX)

Trongđó: =X, =(1, Xi, Xai, , Xi).

B = (Bo, Bi, Bo, -» Bx)

Mô hình Logistic là mô hình hồi quy phi tuyến đối với biến độc lập p; Môhình này sử dụng dạng hàm mũ và giá trị phần lũy thừa của hàm mũ là một phương

trình tuyến tính theo các biến độc lập Từ định dạng của mô hình trên có thể nhận

thấy, kết quả ước lượng của mô hình luồn nam trong khoảng xác định xác suất là [0,1] Giá trị của phần lũy thừa có thé thay đổi tùy theo sự thay đổi của các biến độc

lập mà không có mặt hạn chế vê khoảng giới hạn.

Mô hình sử dụng phương pháp ước lượng hợp lý tối đa (Maximumloglikelihood).Mô hình đi ước lượng hợp lý tối đa của hệ số ÿ

Sau khi ước lượng được hệ số B, quay lai phương trình ban đầu dé ước lượng

mức xác suất p; hay P (Y=1/X;) Khi đó:

= exp (X;8)

Nguyễn Bich Hồng Lớp: Toán tài chính 52A

Trang 24

- Tac động của các biên độc lập lên mức xác suất trong mô hình Logit:

Op; _ exp (X,#)

OX, (1 + exp (Xj))7 By:

e Tuyến tính hóa mô hình Logit:

Trên thực tế, ngoài áp dụng mô hình Logit dạng chính tắc, người ta còn sửdụng phương pháp tuyến tính hóa làm Logit dé thuận lợi cho ước lượng OLS Cáchthức tuyến tính hóa như sau:

o Xuất phát từ phương trình mô hình Logit:

eBa+Šj-:B:Xj¡ exif exp (X;P)

o Biến đổi dang mô hình:

1 1—Ø;=————

Như vậy, mô hình Logit đã được tuyến tính hóa, sử dụng ước lượng OLS dé

ước lượng L¡ thông qua đó ước lượng p; hoăc xây dựng han mức cho Li.

s*» Mô hình Probit

Nguyễn Bich Hồng Lép: Toán tài chính 52A

Trang 25

Cũng tương tự như mô hình Logit, mô hình Probit cung cấp một công cụ déước lượng mức xác suất dựa trên các biến độc lập tác động Tuy nhiên, về mặt kĩ

thuật, mô hình Probit sử dụng hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên chuẩn

hóa đê ước lượng mức xác suât.

B = (Bo, Bi, Bo, Bx)

® là ham phân phối của biến ngẫu nhiên chuẩn hóa.

Đặc tính của ham © là đồng biến theo X; và khi X;B giảm đến -œ thì giá trịhàm ® giảm đến 0, ngược lại khi X;B tang đến +œ thì giá trị hàm ® tăng đến 1

Trong excel hàm ® được tinh qua công thức: Normdist(z,0,1,1).

Tương tự như mô hình Logit, mô hình Probit cũng sử dụng phương pháp ước

lượng hợp lý tối đa dé ước lượng các hệ số ÿ.

Tương tự như mô hình Logit, mô hình Probit cũng dùng khai triển Taylor vàvòng lặp dé xác định hệ số ÿ

Tac động của các biên độc lập lên mức xác suất trong mô hình Probit:

Với hàm ¢(z) là hàm mật độ xác suat của biên ngau nhiên chuân hóa z:

1 zˆ?

ot = Fee (—F)

Nguyễn Bich Hong Lép: Toán tài chính 52A

Trang 26

1.2.2.3 Mô hình K lân cận gần nhất và mạng Neutral

Trong quá trình phát triển của ngành công nghệ thông tin, có rất nhiều nhữngthuật toán được hình thành và phát triển phục vụ cho mục đích hỗ trợ các mô hình

phân tích kinh tế tài chính Trong giới hạn của hoạt động quản trị rủi ro, Machine learning đang được ứng dụng và trở thành lĩnh vực cung cấp các công cụ kĩ thuật có

hiệu quả cao.Đây là lĩnh vực thuộc dạng trí tuệ nhân tạo mà thông qua đó tạo dựng

và phát triển các thuật toán cho phép truy xuất và phân tích dự liệu ở mưc cao Mụcđích chính của việc nghiên cứu và phát triển các loại công cụ là đưa ra được những

mô hình có kết quả có độ chính xác cao và được tính toán tự động từ các quy luật

hay mô hình mẫu từ dữ liệu Trong các lĩnh vực của Machine learning, lĩnh vực

được quan tâm nhiều trong việc ứng dụng quản trị rủi ro tín dụng chính là nhómsupervised learning, các thuật toán trong nhóm này đang được sử dụng rộng rãi trêntoàn thế giới trong xếp hạng tín nhiệm Các kỹ thuật trong nhóm này được phát triển

và ứng dụng nhiều nhất đó là: K lân cận gần nhất (K-nearest neighbor) và mạng

nơ-ron (neutral network).

K lân cận gan nhất là thuật toán đơn giản trong nhóm supervised learning

Cơ sở của phương pháp này là lựa chọn các quan sát gần nhau trong không gianvecto đa chiều các biến độc lập và gom lại thành nhóm Mức độ gần nhau được xét

đến phụ thuộc vào giá trị K K ở đây là một số nguyên dương có đặc trưng nhỏ

Cũng giống như khi hồi quy, bằng các giá trị của quan sát gần với giá trị trung bìnhcủa nhóm các quan sát trong khoảng K lân cận gần nhất đang xét, biến nào có giá trị

càng gần với trung bình thi có tỷ trọng càng lơn.

Mang neutral nhân tạo là một hệ thống các thuật toán và nguyên lý nhỏ.Hiểu

một cách cơ bản, mỗi neutral là một nguyên lý hay một thuật toán đơn giản Một hệ

thống các neutral này khi độc lập riêng lẻ có phương thức tính toán đơn giản nhưngkhi kết hợp thành một mạng lưới lại giải quyết được các vấn đề rất phức tạp Vấn đề

là xây dựng thuật toán hợp lý dé kết nối các neutral này với nhau dé tạo thành mạng

neutral.

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Trang 27

Hai mô hình trên tuy rằng được đánh giá cao hơn so với các mô hình khácnhư logit va probit tuy nhiên hạn chế của phương pháp này là cần nguồn số liệuphong phú và đủ lớn.Phương pháp này cũng đòi hỏi khả năng kĩ thuật của bên ápdụng phải ở mức cao Do tính chất đó, các mô hình này hiện giờ mới chỉ phố biến ởcác nước có nền tài chính phát triển, có trình độ khoa học nghĩ luật và nguồn dữ liệu

đầu vào lớn Với đặc điểm thị trường và nguồn lực hiện nay, đây là phương pháp

khá phức tạp và khó áp dụng đối với các NHTM ở Việt Nam

1.3 Kinh nghiệm xếp hạng tín dụng trên thế giới

1.3.1 Phương thức xếp hạng tín dụng của Moody

Phương thức xếp hang của Moody được tính toán dựa trên 11 chỉ sốchính.Các chỉ số này có thể được tính toán dễ dàng thông qua các báo cáo tài chínhđịnh kì.Hiện nay hệ thống chỉ số của Moody vẫn được sử dụng rộng rãi trên thế giới

và phù hợp với nhiều quốc gia và các nhóm ngành nghề khác nhau.Tuy nhiên, để

đảm bảo tính chính xác của việc xếp hạng tín nhiệm, khi xem xét từng doanh nghiệptrong các nhóm nganh cụ thể, Moody thường thêm vào hệ thống tính điểm của mìnhmột số các chỉ số khác dé đảm bảo tính chất và đặc trưng của ngành Hệ thống 11chỉ số chính của Moody bao gồm:

Bang 1.2: Bang các biến xử dụng trong xếp hang tín dụng của Moody’s

Trang 28

7 N ngn hn + N dài hn

EBITDA

N ngn hn + N dai hn

8 ÍN ngn hn + N dai hn + Thu hoãn li + Li ích CD thius + VCPT

Li nhụn hot dne biê Li nhun t hot dng kinh doanh

? nhụn not dng bien = Doanh thu thun

CAPEX

10 | ———

Khu hao

D Ich tiêu chun doanh thu trong 5 nam

Ts bin dng doanh thu =

HT) hs din eng doanh thụ Trung binh doanh thu trong 5 nam

Moody sử dung các kí hiệu xếp loại tín dụng cho nợ ngắn hạn

Moodys_ | Diễn giải

P-1 Kha nang tra no nhanh

Kha nang tra no manh

P-2 Khả năng trả nodat mức trung bình

P-3 Kha năng trả nợ trung bình, hay vừa đủđêđược xếp hạng dau tư

NP Khả năng trả nợ yếu, mang tính đầu cơ

Khả năng trả nợ yêu, có dâu hiệu của sự phá sản

Khả năng trả nợ rất yếu, thê hiện nhà phát hành đang trong nguy

cơ bị phá sản.

Bảng 1.3: Bang các kí hiệu xếp hang nợ ngắn hạn của Moody’s

Sau khi xếp hạng tín nhiệm, dự trên kết quả phân loại, Moody đề nghị bảng tỷ lệ

phá sản đôi với các doanh nghiệp:

Trang 29

Số liệu thông kê từ 22.000 nhà phát hành trên toàn câu

Bang 1.4: Bang tỷ lệ phá sản đối với doanh nghiệp của Moody’s

1.3.2 Phương thức xếp hạng tín dụng của S&P

S&P là một trong các tô chức xếp hạng tín nhiệm có uy tín trên thế giới.S&P

xếp hạng tín nhiệm các cơ sở dựa trên cả phân tích định lượng và phân tích định

tính.Trong đó, khả năng sinh lời được nhấn mạnh như một nhân tố quan trọng déđánh giá rủi ro kinh doanh va năng lực cạnh tranh S&P chủ yếu nhắn mạnh vào

biến động dòng tiền và tỷ lệ tăng trưởng thời gian qua của các công ty dé đánh giá

công ty hiện tại.

Trong quy trình xếp hạng, S&P không phân loại theo tính chất của dữ liệu

mà phân loại theo rủi ro là rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính.

e_ Rủi ro kinh doanh bao gồm rủi ro ngành, khả năng cạnh tranh/ vị thế doanh

nghiệp trong ngành/ lợi thế kinh tế, khả năng sinh lợi trong sự so sánh với

các doanh nghiệp khác trong nhóm tương đồng S&P nhấn mạnh nhân tố

chính trong rủi ro kinh doanh là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Vì

các vấn đề phân tích trong rủi ro kinh doanh hay trong phân tích định tínhcủa Fitch, S&P và Moody's hầu hết là giống nhau nên sẽ không được nhắc

lại.

e Rui ro tài chính gồm phân tích chính sách tài chính, chính sách và thông tin

kê toán, khả năng đáp ứng của dòng tiên, câu trúc vôn, khả năng thanh toán

Nguyễn Bich Hồng Lớp: Toán tài chính 52A

Trang 30

ngắn hạn Để đánh giá khả năng tra nợ, S&P đưa ra một số tỷ số chính để

phân tích:

Li nhun thot dng kinh doanh + D + A

Doanh thu thun

Bang 1.5: Bang các chi tiêu dùng trong xếp hang tin dụng cia S&P

S&P sử dụng các kí hiệu xếp loại tín dụng cho nợ ngắn hạn

Trang 31

S&P | Diễn giải

A-1+ | Kha năng trả nợ nhanh

A-1 Kha nang tra no manh

A-2 Khả năng tra nodat mức trung bình

A-3 Kha năng trả nợ trung bình, hay vừa đủđêđược xếp hang đầu tư

B Khả năng trả nợ yếu, mang tính đầu cơ

C Kha năng trả nợ yếu, có dau hiệu của sự phá sản

D Khả năng trả nợ rất yếu, thể hiện nhà phát hành đang trong nguy

cơ bị phá sản.

Bảng 1.6: Bảng các kí hiệu xếp hạng nợ ngắn hạn của S&P

1.3.3 Phương pháp Basel về quản trị rủi ro tín dụng

Sau hàng loạt vusup déctia các ngân hàng vào thập ky 80, một nhóm cácNgân hàng Trung ương và cơ quan giám sát của 10 nước phát triển (G10) đã tậphợp tại thành phố Basel, Thụy Sĩ vào năm 1987 tìm cách ngăn chặn xu hướng này.Sau khi nhóm họp, các cơ quan này đã quyết định hình thành Uỷ ban Basel về giámsát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision), đưa ra các nguyên tắcchung dé quan lý hoạt động của các ngân hàng quốc tế

Trải qua hơn 20 năm phát triển, từ chỗ là diễn đàn trao đổi kinh nghiêm, hợptác quốc tévé thanh tra và giám sát ngân hàng, Ủy ban Basel ngày nay đã trở thành

cơ quan xây dựng và phát triển các chuân mực ngân hàng được quốc tế công nhận

Ủy ban Basel đã ban hành 17 nguyên tắc về quản lý nợ xấu, 2 Hiệp ước Basel I vàBasel II; thực chất là đưa ra các nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng, bảo đảm

tính hiệu quả và an toàn trong hoạt động cấp tín dụng

Quan điểm của Uy ban Basel: sự yếu kém trong hệ thống ngân hang của một

Nguyễn Bich Hồng Lớp: Toán tài chính 52A

Trang 32

quốc gia, dù quốc gia phát triển hay dang phát toàn triển, sẽ de dọa đến sự 6n định

về tài chính trong cả nội bộ quốc gia đó Uỷ ban Basel không chỉ bó hẹp hoạt động

trong phạm vi các nước thành viên mà mở rộng mối liên hệ với các chuyên gia trên

toàn câu và ban hành 2 ân phâm:

-Những nguyên tắc cơ bản cho việc giám sát hoạt động của ngân hàng mộtcách hiệu quả (hệ thống các nguyên tắc và chuẩn mực về biện pháp thận trọng)

-Tài liệu hướng dẫn (được cập nhật định kỳ) với các khuyến cáo,các hướngdẫn và tiêu huan của Uy ban Basel

Như vậy từ chỗ là diễn đàn trao đổi kinh nghiệm,hợp tác quốc tế về thanh tra

và giám sát ngân hang Uy ban Basel về giám sát ngân hàng ngày nay đã trở thành

cơ quan xây dựng và phát triển các chuẩn mực ngân hàng được quốc tế công nhận

Uỷ ban Basel đã ban hành 17 nguyên tắc về quản lý nợ xấu mà thực chất là đưa racác nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng, Đảm bảo tính hiệu quả và an toàntrong hoạt động cấp tín dụng Các nguyên tắc này tập trung vào các nội dung cơ bảnsau đây:

-Xây dựng môi trường tín dụng thích hợp (3 nguyên tắc): trong nội dung này,

Uỷ ban Basel yêu cầu Hội đồng quản trị phải thực hiện phê duyệt định kỳ chínhsách rủi ro tín dụng, xem xét rủi ro tín dụng và xây dựng một chiến lược xuyên suốttrong hoạt động của ngân hàng tỷ lệ nợ xấu, mức độ chấp nhận rủi ro ) Trên cơ sởnày, Ban Tổng giám đốc có trách nhiệm thực thi các định hướng này và phát triểncác chính sách, thủ tục nhằm phát hiện, đo lường, theo dõi và kiểm soát nợ xấutrong mọi hoạt động, ở cấp độ của từng khoản tín dụng và cả danh mục đầu tư Cácngân hàng cần xác định và quản lý rủi ro tín dụng trong mọi sản phẩm và hoạt độngcủa mình, đặc biệt là các sản phâm mới phải có sự phê duyệt của Hội đồng quản trịhoặc Uỷ ban của Hội đồng quản trị

-Thực hiện cấp tín dụng lành mạnh (4 nguyên tắc): các ngân hàng cần xác

định rõ ràng các tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh (thị trường mục tiêu, đối tượng

khách hàng, điều khoản và điều kiện cấp tín dụng ) Ngân hàng cần xây dựng các

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Trang 33

hạn mức tín dụng cho từng loại khách hàng vay vốn và nhóm khách hàng vay vốn

để tạo ra các loại hình rủi ro tín dụng khác nhau nhưng có thể so sánh và theo dõiđược trên cơ sở xếp hạnh tín dụng nội bộ đối với khách hàng trong các lĩnh vực,ngành nghề khác nhau Ngân hàng phải có quy trình rõ ràng trong phê duyệt tíndụng, các sửa đổi tín dụng với sự tham gia của các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân

tích tín dụng, định rõ trách nhiệm của các bộ phận tham gia, đồng thời cần phát

triển đội ngũ nhân viên quản lý rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, có kiến thức nhằm

đưa ra các nhận định thận trọng trong việc đánh giá, phê duyệt và quản lý rủi ro tín

dụng Việc cấp tin dụng cần được thực hiện trên cơ sở giao dịch công bằng giữa các

bên, đặc biệt cần có sự cần trọng và đánh giá hợp lý đối với các khoản tín dụng cấp

cho các khách hàng có quan hệ.

-Duy trì một quá trình quản lý, đo lường và theo dõi tín dụng phù hợp (10

nguyên tắc): các ngân hàng cần có hệ thống quản lý một cách cập nhật đối với cácdanh mục đầu tư có rủi ro tín dụng bao gồm cập nhật hồ sơ tín dụng,thu thập thôngtin tài chính hiện hành, dự thảo các văn bản như hợp đồng vay theo quy mô vàmức độ phức tạp của ngân hàng Đồng thời, hệ thống này phải có khả năng năm bắt

và kiểm soát tình hình tài chính, sự tuân thủ các giao kèo của khách hàng để phát

hiện kịp thời những khoản vay có vấn đề.Các chính sách rủi ro tín dụng của ngânhàng cần chỉ rõ cách thức quản lý các khoản tín dụng có vấn đề Trách nhiệm đối

với các khoản tín dụng này có thể được giao cho bộ phận tiếp thị hay bộ phận xử lý

nợ hoặc kết hợp cả hai bộ phận này, tùy theoquy mô và bản chất của mỗi khoản tín

dụng Uỷ ban Basel cũng khuyến khích các ngân hàng phát triển và xây dựng hệ

thong xếp hạng tín dụng nội bộ trong quản lý rủi ro tín dụng,giúp phân biệt các mức

độ rủi ro tín dụng trong các tài sản có tiềm năng rủi ro của ngân hang.

Ứng dụng trong việc xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng, nguyên tắc

Basel có một sô điêm cơ bản:

- Nang cao năng lực của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng.

- Phân tách bộ máy cấp tín dụng theo các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Trang 34

tín dụng và bộ phận phê duyệt tín dụng cũng như trách nhiệm rạch ròi của các bộ

phận tham gia.

- Xây dựng một hệ thống quản lý và cập nhật thông tin hiệu quả để duy trì

mộ quá trình đo lường, theo dõi tín dụng thích hợp, đáp ứng yêu cầu thâm định và

quản lý rủi ro tín dụng.

Thực tiễn áp dụng tại Việt Nam:

Việt Nam gặp khá nhiều khó khăn trong việc áp dụng Basel II vào thực tiễnquản lý Nhà nước ban hành nhiều văn bản luật nhằm cụ thể hóa các điều khoản đốivới Basel II đối với thực tiễn Việt nam

Việc tiếp cận Basel II đòi hỏi kỹ thuật phức tạp và chi phí khá cao Đối vớimột nước có hệ thống ngân hàng mới đang ở giai đoạn phát triển ban đầu như ViệtNam, việc áp dụng Basel II gặp nhiều khó khăn, thách thức và mắt nhiều thời gian

Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập và mở cửa thi trường dich vụ tài chính - ngân hàng

với nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng mới, việc áp dụng Basel II tại Việt Nam làyêu cầu cấp thiết nhằm tăng cường năng lực hoạt động và giảm thiểu rủi ro đối với

các ngân hàng thương mai (NHTM).

Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, NHNN Việt Nam và các TCTD Việt Nam

đã có nhiều nỗ lực trong việc hoàn thiện hệ thống pháp lý về tiền tệ và hoạt độngngân hàng cũng như nâng cao năng lực quản trị điều hành, đặc biệt là năng lực quảntrị rủi ro của các NHTM tiến dần từng bước đến các thông lệ và chuân mực quốc tế.Theo đó, việc từng bước áp dụng các chuẩn mực của Basel II được đặc biệt chú

trọng, nhất là sau cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu thời gian

qua.

Về phía cơ quan quản lý, mới đây, NHNN Việt Nam đã ban hành quy địnhmới về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tô chức tín dụng (Thông tư số

13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010) và đang khẩn trương hoàn thiện để ban hành

quy định mới về phân loại nợ, trích lập và sử dung dự phòng dé xử lý rủi ro tín dụng

trong hoạt động của các tổ chức tín dụng Đây là bước tiễn quan trong trong việc

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Trang 35

từng bước áp dụng các chuẩn mực Basel II tại Việt Nam.

Về phía các tổ chức tín dụng Việt Nam, Basel II đã có ảnh hưởng lớn trongviệc nâng cao năng lực quản trị điều hành, nhất là năng lực quản lý rủi ro Bên cạnhviệc tuân thủ các quy định bắt buộc của NHNN, các TCTD cũng đang rất nỗ lực đểhoàn thiện hơn nữa hệ thống quản trị rủi ro của ngân hàng mình cho phù hợp vớiđiều kiện hoạt động cụ thể của mỗi ngân hàng và từng bước tiếp cận với các chuẩn

mực của Basel II.

Mặc dù được coi như một cơ chế quan trọng dé day manh cai cach va cung

cố toàn bộ công tác điều hành trong lĩnh vực tài chính, nhưng cuộc khủng hoảng tàichính hiện tại đã cho thấy những thiếu sót, bất cập của Basel II Một số thiếu sót cơ

bản của Basel II là thiếu yêu cầu về phí vốn thanh khoản, quá tin cậy vào cơ quan

xếp hạng tín dụng và bản chất có tính chu kỳ của nó

1.4 Thực trạng xếp hạng tín dụng ở Việt Nam

Xếp hạng tín dụng tính đến thời điểm hiện nay còn khá mới mẻ ở Việt Nam,

trong khi thị trường chứng khoán đã đi vào hoạt động được hơn 10 năm Hiện cả

nước mới chỉ có một số ít đơn vị hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến xếp hạng

tín dụng như: Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hang Nhà nước (CIC), Công

ty Thông tin tín nhiệm và xếp hạng doanh nghiệp C&R và Trung tâm Đánh giá tínnhiệm doanh nghiệp (CRC) thuộc công ty Phần mềm và truyền thông

Vietnamnet.Tuy nhiên theo như những báo cáo của họ thì dịch vụ ma CIC và C&R

cung cấp giống như là của cơ quan thông tin tín dụng hơn là công ty xếp hạng tíndụng Hai cơ quan này cung cấp thông tin về hồ sơ công ty (tên, địa chỉ, ngành nghềkinh doanh, lịch sử hoạt động, ) va xếp hạng của riêng họ Tuy nhiên họ lại khôngđưa ra các tiêu chuẩn dé xếp hạng.CRC có dịch vụ xếp hạng tín dụng nhưng vanchưa chính thức đưa vào hoạt động.Hơn nữa, các công ty xếp hạng tín dụng có uytín trên thế giới luôn công bố khả năng thanh toán nợ cho mỗi mức xếp hạng, chonhà đầu tư thấy được mức độ tin cậy của đánh giá xếp hạng của họ.Những thông tinnhư vậy thường được gọi là nghiên cứu khả năng thanh toán nợ Đề cung cấp những

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Trang 36

thông tin như vậy cần phải thu thập di liệu trong vai năm, trên thực tế, các công ty

xếp hạng tín dụng phải xây dựng dữ liệu bằng cách cung cấp miễn phí dịch vụ xếp hạng trong một vài năm đầu Thêm vào đó, cơ quan chủ quản của các công ty xếp

hạng tín dụng cũng là một vấn đề Vì các công ty xếp hạng cung cấp đánh giá xếphạng cho chính phủ và các công ty phát hành trái phiếu do đó các công ty nàykhông nên có cổ phan trong công ty xếp hạng Trong trường hop của Việt Nam,nhiều người thấy khó có thể tin cậy những xếp hạng của CIC nếu CIC đưa ra cácxếp hạng tín dụng cho các ngân hàng quốc doanh vì bản thân nó cũng là một bộphận của NHNN có cổ phan ở các ngân hàng quốc doanh Việt Nam đưa ra mộtkhung pháp lý tối thiêu cho hoạt động xếp hạng tín dụng trong nước.Mặt khác, một

số doanh nghiệp lớn khi phát hành trái phiếu đã thuê dịch vụ của các công ty xếphạng hàng dau thé giới Về lý thuyết, không có luật nào quy định về các công ty xếphạng tín dụng, các công ty phát hành trái phiếu có thé thuê dịch vụ của một haynhiều tổ chức xếp hạng trong nước, cho dù nó không tương thích lắm với các xếphạng do các công ty nước ngoài đưa ra Đánh giá xếp hạng do các công ty nướcngoài cung cấp cũng có thể không giúp ích gì nhiều cho một số công ty vì chủ yếucác công ty của Việt Nam đều xếp hạng thấp Do đó, thị trường trái phiếu doanhnghiệp của VN cần những công ty xếp hạng trong nước có khả năng đưa ra cácphân tích và số liệu sát thực với thị trường trong nước và được công nhận trênthế giới

Xếp hạng tín dụng đã trở nên ngày càng quan trọng trong lĩnh vực tài chính và mức

độ tin cậy của các công cụ nợ vẫn phản ánh các tập quán của thị trường đó, tác giả

thấy rằng rất cần thiết phải xây dựng những công ty xếp hạng tín dụng tốt ở Việt

Nam.

s* Mô hình xếp hạng tín dụng của CIC

Năm 1993, Trung tâm Thông Tin Tin Dụng thuộc Ngân Hang Nhà Nước Việt

Nam (Credit Information Center - CIC) là tổ chức xếp hạng tín dụng đầu tiên của

Việt Nam được thành lập Trung tâm thông tin tín nhiệm của ngân hàng nhà nước

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Trang 37

(CIC) thực hiện xếp hạng theo hướng dẫn của NHNN Việt Nam nhằm tiến tới tiêuchuẩn hóa các chỉ tiêu tài chính có thể áp dụng cho các NHTM trong nước CIC

hiện dang sử dung 11 chỉ tiêu để chấm điểm theo hướng dan tại Quyết định

57/2002/QD-NHNN ngày 24/01/2002 của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam.

Mô hình sử dụng các thông tin để đánh giá xếp hạng trong các tài liệu sau:

bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình dư nợ ngân

hàng, các thông tin phi tài chính khác.

Việc đánh giá xếp hạng tín dụng dựa trên các chỉ tiêu phân tích tài chính cơbản gồm: chỉ tiêu thanh khoản (khả năng thanh toán ngắn han và dai hạn), chỉ tiêuhoạt động (vòng quay hàng tồn kho, kì thu tiền bình quân, hiệu quả sử dụng tài sản),

chỉ tiêu nợ (nợ phải trả/tông tài sản, nợ phải trả/vốn chủ sở hữu, nợ không đủ tiêu

chuẩn/tổng dư nợ của ngân hàng) và chỉ tiêu thu nhập (lợi nhuận sau thuế/doanh

thu, lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản).

Sau khi qua quá trình chấm điểm tín dụng, kết quả xếp hạng được đưa radưới dạng chỉ tiêu điểm vời từng mức từ cao xuông thấp cụ thé như AAA, AA, A,

Cac chi tiéu thanh khoan

Kha năng thanh toán ngắn han 2 5 4 3 2 1

Khả năng thanh toán nhanh 1 5 4 3 2 1

Cac chi tiéu hoat dong

Luân chuyền hang ton kho 3 5 |4 |3 |2 |1

Nguyễn Bich Hồng Lớp: Toán tài chính 52A

Trang 38

Kì thu tiền bình quân 3 5 |4 |3 |2 | 1

Cac chi tiéu thu nhap

Tổng thu nhập trước thué/Doanh thu 2 5 4 3 2 1

Tổng thu nhập trước thué/Téng tài san 2 5 4 3 2 1

Tổng thu nhập trước thuế/Vốn chủ sở hữu | 2 5 |4 |3 |2 | 1

Bang 1.8: Phân loại tín dụng doanh nghiệp của CIC

Loại Số điểm đạt được Đánh giáAAA > 139 Tối ưu

Trang 39

Bảng 1.9: Nội dung xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của CIC

AAA

Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả cao Kha năng tự chủ tài

chính rất tốt Triển vọng phát triển lâu dài, tiềm lực tài chínhmạnh Lich sử vay trả nợ tốt Rủi ro tín dụng thấp nhất

AA

Doanh nghiệp hoạt động rất tốt, đạt hiệu quả cao và có triểnvọng tốt đẹp Rủi ro thấp

Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tài chính lành

mạnh, có tiềm năng phát triển Rủi ro tương đối thấp

những nguy cơ tiềm an Rui ro trung bình

Doanh nghiệp hoạt động chưa đạt hiệu quả, khả năng tự chủ tai

chính thâp, có nguy cơ tiêm ân Rủi ro tương đôi cao

ccC

Doanh nghiệp hoạt động chưa có hiệu quả, năng lực quản lý

kém, khả năng tự chủ tài chính yếu, nguy cơ phá sản thấp, rủi

Tro Cao

CC

Doanh nghiệp có hiệu qua hoạt động thấp, tài chính yếu kém,thiếu khả năng tự chủ về tài chính Rủi ro cao

Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài, tình hình tài chính

yếu, không có khả năng tự chủ tài chính, có nguy cơ phá sản

Rủi ro rât cao.

(Nguồn: CIC)

Trang 40

Kết quả đánh giá xếp hạng tín dụng chủ yếu được dùng dé cung cấp cho các

tô chức tin dụng làm cơ sở phục vụ việc cấp vốn của các tô chức CIC sẽ làm nhiệm

vụ thống kê mức độ tín nhiệm của các cá nhân tô chức có nhu cầu vay đối với việcthực hiện nghĩa vu nợ quá khứ và hiện tại về việc chi trả gốc và lãi của các tô chức

và các nhân vay vốn từ đó các ngân hàng và tô chức tín dụng làm cơ sở cho vay

Mặc dù quy mô doanh nghiệp được phân loại rất cụ thể nhưng vẫn chưa đủ

để đánh giá hợp lý mức độ tín dụng của doanh nghiệp Hệ thống xếp hạng của CIC

không đánh giá cao các chỉ tiêu phi tài chính như kinh nghiệm quản lý của người

đứng đầu, môi trường kiểm soát nội bộ, tình hình giao dịch với các tổ chức tín dụng

thời gian qua.

CHƯƠNG 2: XÉP HẠNG TÍN DỤNG CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY

DỰNG - VẬN TAI - VAT LIEU XÂY DỰNG NIEM YET TREN SAN

CHUNG KHOAN HA NOI BANG MO HÌNH LOGISTIC

2.1 Lwa chon cac biến cho mô hình

2.1.1 Nguồn số liệu và thuthập số liệu

Việc thu thập số liệu được lay từ các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp

trên trang web www.cophieu68.com.vn

Nguồn số liệu Tiên hành thu thập số liệu về các công ty thuộc nhóm ngànhvận tải — xây dựng — vật liệu thu được 121 báo cáo tài chính trong 3 năm 2011,

2012 và 2013.

Chất lượng số liệu: Sô liệu thu thập từ các báo cáo tài chính rõ ràng và day

đủ các thông tin cần thiết dé xây dựng mô hình

Trong phạm vi đề tài này,cần phải thu thập các chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu

phi tài chính của doanh nghiệp Tuy nhiên việc thu thập các chỉ tiêu phi tài chính

của doanh nghiệp qua các trang web là rất khó khăn,vì vậy trong chuyên đề này emchi thu thập,tìm hiểu và phân tích các chỉ tiêu tài chính,đồng thời lấy đó làm bộ số

liệu dé phục vụ cho đề tài này.

Nguyễn Bich Hồng Láp: Toán tài chính 52A

Ngày đăng: 25/11/2024, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN