Vấn dé đặt ra ở đây là cần phải tìm hiéu thực trạngnghèo của huyện, từ đó đưa ra được những giải pháp, chính sách nhằm xóa đói giảmnghèo, từng bước 6n định đời sống của các hộ nghèo, từ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ
CHUYỂN ĐÈ TOT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế và Quản lý Đô thị
Đê tài:
Sinh vién : Tran Huyén Trang
Mã sinh viên : 11134015Lớp : Kinh tế và quản lý đô thị 55Khóa : 55
Hệ : Chính quyNgười hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hà Nội, thang 5 năm 2017
Trang 2Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
MỤC LỤC
09/8/006710075 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NGHEO ĐÔ THỊ, -s-s2 5 1.1 Lý luận chung về nghèo - 2 2s s°ssss+eseEssEssessexserssrssrssrsssrssrsee 5 1.1.1 Khái niệm nghèO - SG 131 19230113111 911119111 1v 1H ng rry 5 1.1.2 Nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối ¿- 2¿©2++2xcccxerxrrrxerrrees 6 1.1.3 Một số khái niệm khác ¿2 2 s++£+E£+EE+EE£EEEEEEEEEEkrrkerrrerrerkees 7 1.1.4 Quan điểm về chuẩn nghèo - 2-2252 s+EE+EEt£EE2EEEEEEEErErrkrrkerreee 8 1.2 Các nhân té ảnh hưởng đến nghèo đô thị .s s- << 5< sessessesses 9 1.3 Kinh tế nghiệm giảm nghèo của một số quốc gia trên thế giới và ở thành phố Hồ Chí Minh - 2s ssss£+ssEssEstvserseEssrsserserssrssrssrrssrssrssrse 13 1.3.1 Kinh nghiệm giảm nghèo của một số quốc gia trên thế giới 13
1.3.2 Kinh nghiệm giảm nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh - 14
1.3.3 Bài học về giảm nghèo cho huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 14
CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG NGHÈO ĐÔ THỊ Ở SOC SƠN 16
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ở huyện Sóc Sơn 16
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2- 2£ £+S2+SE£EE£EE2EEEEEEEEEEE221271 7171121121 16 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội của huyện Sóc Sơn . -cc++sc+sssss 18 2.2 Thực trang nghèo đói ở huyện Sóc Sơn trong quá trình đô thi hóa 23
2.2.1 Thực trạng nghèo đô thị chung của cả huyỆn - - cc 2-2 23 2.2.2 Thực trạng nghèo ở các hộ của huyện Sóc Sơn ccc<<++s+ 26 2.3 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo ở huyện Sóc Sơn 32
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO HUYỆN
SOC SON ossssssssssssssssssssssssssesssssssesesssnssssssssssssssssesssssssesesssssesssssssssssssssesssssssessssssseess 35
3.1 Mục tiêu giảm nghèo của huyện Sóc SOM << 5< s5 se =see 35
3.2.1 Mục tiêu cChung - - - - c +11 HT HH 35
Sinh viên: Trần Huyền Trang MSV: 11134015
Trang 3Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
3.2.2 Mục tiêu cụ thỂ -.c:-+cvvttt tt HH re 35
3.2 Những giải pháp giảm nghèo của huyện Sóc Sơm - 5-5 55s=e 38
3.2.1 Công tác lãnh đạo, chi đạo và tuyên truyền về giảm nghèo 383.2.2 Giải pháp phát triển kinh tế - xã WOb cece ees eeseestesseeseeseessesseesees 383.2.3 Về tin dụng ưu đãi cho người nghèo -. ¿- 5 ©2+2s+2cxczzxvzxesrss 393.2.4 Hỗ trợ giống cây trồng vật nuôi, phân bón và tập huấn hướng dẫn người
NGNEO 1AM 01 39
3.2.5 Hỗ trợ hộ nghèo về y tế, giáo dục, đời sống và nhà ở 403.2.6 Trợ cấp thường XuyÊn 2-56 St22EE 2 12E1E7121121121111211 211 11x 413.2.7 Hỗ trợ đào tao dạy nghề va giải quyết việc làm : 5¿ 4]
3.2.8 Công tác bảo vệ chăm sóc tre @Im + + + + **k+serseeesseeerrere 41
3.2.9 Day mạnh công tác phòng chống các tệ nạn xã hội - 423.2.10 Tiếp tục kiện toàn và thực hiện trợ cấp cho cán bộ được trưng tập làm
công tác chuyên trách nghèo ở huyện và xã - - -c- cL ngư, 42
Trang 4Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thi Thanh Huyễn
DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
Từ viết tắt Từ đầy đủUBND Ủy ban nhân dân
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
CNH Công nghiệp hóa
HDH Hiện đại hóa
XDGN Xóa đói giảm nghèo
Sinh viên: Tran Huyễn Trang MSV: 11134015
Trang 5Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thi Thanh Huyễn
DANH MỤC CÁC BANG, HÌNH VEBANG:
Bang 1: Chuan nghèo của thành phố Hà Nội năm 20 16 -.2- esses eeeeseeee 24Bảng 2: Số hộ nghèo, cận nghèo của huyện Sóc Sơn năm 2017 . - 24
Bang 3: Phân loại hộ nghèo theo thu nhập trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2017 26
Bang 4: Phân loại hộ nghéo theo vùng trên địa bàn huyện Sóc Sơn - 27
Bảng 5: Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yếu .: -::-: 30Bang 6: Kế hoạch giảm nghèo của huyện Sóc Sơn năm 2017 -¿ 35
BIEU:
Biểu đồ 1: So sánh cơ cau kinh tế huyện Sóc Sơn qua các năm (1991 — 2015) 18Biéu đồ 2: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo thu nhập trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2017.26Biểu đồ 3: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo vùng trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2017 27Biểu đồ 4: Trình độ văn hóa của chủ hộ nghèo huyện Sóc Sơn - 29Biéu đồ 5: Các van đề mà người nghèo gặp phải -2- 2 s¿+cxzs+ec++ 32
Sinh viên: Trần Huyền Trang MSV: 11134015
Trang 6Chuyên đề tốt nghiệp Ì GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay nghèo đói đang trở thành một vấn đề cấp bách của nhiều quốc giatrên thế giới, đặc biệt là các nước chậm phát triển và đang phát triển Đói nghèo làlực cản trên con đường tăng trưởng và phát trién của Quốc gia, nghèo khổ luôn điliền với trình độ dân trí thấp, tệ nạn xã hội, bệnh tật phát triển, trật tự an ninh chínhtrị không ồn định Mỗi quốc gia muốn thực hiện được mục tiêu phát triển xã hộibên vững thì không thé không giải quyết van đề đói nghèo Trong xu thé hợp tác vàtoàn cầu hoá hiện nay thì vẫn đề xoá đói giảm nghèo không còn là trách nhiệm của
một quôc gia mà đã trở thành môi quan tâm của cả cộng đông Quoc tê.
Nghéo đói là một trong những vấn đề mang tính bức xúc ở Việt Nam cũngnhư các nước trên thế giới, đòi hỏi sự quan tâm của nhà nước và xã hội Đặc biệtđối với nước ta đang trong quá trình chuyên sang nền kinh tế thị trường xuất phátđiểm là nước nghèo nàn lạc hậu, tình trạng đói nghèo còn phổ biến Nghéo đói cóhậu quả vô cùng nghiêm trọng, xóa đói giảm nghèo sẽ hạn chế được các tệ nạn xãhội, tạo sự công bằng ổn định xã hội, góp phần thúc day phát triển kinh tế Ngườinghèo được hỗ trợ dé tự vươn lên, tao thu nhập, từ đó làm sức mua tăng lên, khuyếnkhích sản xuất phát triển Do đó, Đảng ta đã đề ra chiến lược phát triển xã hội vớiquan điểm cơ bản là phát triển kinh tế, 6n định và công băng xã hội nhằm thực hiện
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công băng văn minh.
Huyện Sóc Sơn có tổng diện tích tự nhiên là 306,5 km2, bằng 1/3 tổng diệntích của Hà Nội Những năm vừa qua, được sự quan tâm đầu tư của thành phó, sự
nỗ lực, cố gắng không ngừng vươn lên của lãnh đạo và nhân dân toàn huyện, huyện
đã đạt nhiều thành tựu to lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội Tình hình kinh tế
- xã hội đã có những bước chuyền biến tích cực, sản xuất phát triển, đời sống nhân
dân ngày càng được nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo đói hàng năm giảm từ 2-3% Tuy
nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, huyện vẫn bộc lộ những hạn chế yếukém, kinh tế tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm năm của huyện, chất lượng tăngtrưởng chưa cao Phát triển nguồn nhân lực, giáo dục, hướng nghiệp, dao tạo nghềchưa đáp ứng được tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hóa và giải quyết việc làm ởnông thôn Đặc biệt công tác giảm nghèo chưa bền vững, nguy cơ tái nghèo cao Sóc
Sinh viên: Trần Huyền Trang MSV: 11134015
Trang 7Chuyên đề tốt nghiệp 2 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Sơn vẫn là huyện nghèo, có tỷ lệ hộ nghèo cao và thu nhập bình quân ở mức thấp sovới các quận, huyện của Thủ đô Vấn dé đặt ra ở đây là cần phải tìm hiéu thực trạngnghèo của huyện, từ đó đưa ra được những giải pháp, chính sách nhằm xóa đói giảmnghèo, từng bước 6n định đời sống của các hộ nghèo, từ đó tạo những điều kiện, tiền
đề thuận lợi để các hộ vươn lên thoát nghèo và không bị tái nghèo Đây là vấn đề bứcthiết của huyện Sóc Sơn
Xuất phát từ những lý do trên, em chọn đề tài “Phân tích tình trạng nghèo tạihuyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”
Phân tích nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo trên địa bàn huyện Sóc Sơn
Đề xuất các định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đây và nâng cao hiệuquả công tác giảm nghèo, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện
trong thời gian tới.
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cứu của chuyên đê là vân đê nghèo và giảm nghèo cùng các quan hệ kinh tê xã hội có liên quan.
Phạm vi nghiên cứu:
Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng đói nghẻo của toàn huyện và của các hộ.
Không gian nghiên cứu: các xã trong huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội
Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2015-2017.
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu
Thu thập các tài liệu liên quan đên cơ sở lý luận vê nghèo đói, cũng như các
tài liệu, số liệu liên quan đến tình hình nghèo đói ở huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà
Sinh viên: Trần Huyền Trang MSV: 11134015
Trang 8Chuyên đề tốt nghiệp 3 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội từ đó tổng hợp và xử lý cho phù hợp với tình hình và nội dung nghiên cứu của
dé tài
4.2 Phương pháp phân tích, so sánh
Phương pháp phân tích, so sánh các tài liệu, số liệu giúp chúng ta có thểchọn ra những thông tin quan trọng phục vụ cho vấn đề nghiên cứu, đồng thời cóthé xem xét lại các hoạt động thực tiễn trong quá khứ dé rút ra những kết luận vatìm ra các giải pháp hoàn thiện hơn cho vấn đề giảm nghèo ở huyện Sóc Sơn,
thành phố Hà Nội.
4.3 Phương pháp hệ thống hóa
Dựa trên cơ sở của phương pháp phân tích, tổng hợp dựa trên các số liệuthống kê có sẵn và tự điều tra, kết hợp với so sánh, hệ thống hoá, nhằm rút racác kết luận và đề xuất các phương hướng và biện pháp giảm nghèo huyện
Sóc Sơn.
5 Những đóng góp về mặt khoa học của đề tài
- Góp phần hệ thống hóa lý luận về nghèo, nghèo đô thị, những nhân tổ ảnhhưởng đến nghèo đô thị
- Chỉ ra tình hình đói nghèo của huyện Sóc Sơn, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến
đói nghéo và các vân đê đặt ra cân giải quyết.
- Đưa ra một số phương hướng và giải pháp giảm nghèo cho huyện Sóc Sơn
trong thời gian tới.
6 Kết cau của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tàigồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về nghèo đô thị
Chương 2: Thực trạng nghèo ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội
Chương 3: Phương hướng và những giải pháp giảm nghèo ở huyện Sóc Sơn,
thành phố Hà Nội
Sinh viên: Trần Huyền Trang MSV: 11134015
Trang 9Chuyên đề tốt nghiệp 4 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp, đề tài: Phân tích tình trạng nghèo tạihuyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắtghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật
Trang 10Chuyên đề tốt nghiệp 5 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
CHUONG 1: CƠ SO LÝ LUẬN VE NGHEO ĐÔ THỊ
1.1 Lý luận chung về nghèo
1.1.1 Khát niệm nghèo
Trong Hội nghị bàn về giảm nghèo đói ở khu vực Chau A Thái Bình Dương,
tổ chức tại Băng Cốc — Thái Lan, ESCAP đã đưa ra khái niệm và định nghĩa về
nghèo đói: “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả
mãn các nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này đã được xã hội thừanhận tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của đất
nước”.
Nhà kinh tế học Mỹ Galbraith cũng quan niệm: "Con người bị coi lànghèo khổ khi mà thu nhập của họ, ngay dù thích đáng dé họ có thé tổn tai,rơi xuống rõ rệt dưới mức thu nhập cộng đồng Khi đó họ không thể có những
gì mà đa số trong cộng đồng coi như cái cần thiết tối thiểu để sống một cách
đúng mực."
Tại hội nghị thượng đỉnh thé giới về phát triển xã hội tổ chức năm 1995 đãđưa ra định nghĩa về nghèo: "Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơndưới một đô la mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua những sảnpham cần thiết dé tồn tại."
Theo nhóm nghiên cứu của UNDP, UNFPA, UNICEF trong công trình "Xoá
đói giảm nghèo ở Việt Nam-1995" đã đưa ra định nghĩa: "Nghèo là tình trạng thiếukhả năng trong việc tham gia vào đời sống quốc gia, nhất là tham gia vào lĩnh vực
z
kinh tê."
Ở Việt Nam, đói và nghèo thường được chia ra làm hai khái niém riêng biệt:
Nghèo: là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều kiện thoả mãn một phầnnhững nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sốngtrung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện Trong hoàn cảnh nghèo thì
người nghèo và hộ nghèo cũng chỉ vẫn vật lộn với những mưu sinh hàng ngày và
kinh tế vật chất, biểu hiện trực tiếp nhất ở bữa ăn Họ không thể vươn tới các nhucầu về văn hóa- tinh thần hoặc những nhu cầu này phải cắt giảm tới mức tối thiểugần nhất, gần như không có Điều này đặc biệt rõ ở nông thôn với hiện tượng trẻ em
bỏ học, thất học, các hộ nông dân nghèo không có khả năng dé hưởng thụ văn hóa, chữa
Sinh viên: Trần Huyền Trang MSV: 11134015
Trang 11Chuyên đề tốt nghiệp 6 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
bệnh khi 6m đau, không đủ hoặc không thé mua săm thêm quần áo cho nhu cầu mặc, sửachữa nhà cửa cho nhu cầu ở Nghèo là khái niệm chỉ tình trạng mà thu nhập thực tế củangười dân chỉ dành hau như toàn bộ cho nhu cau ăn, thậm chí không đủ chi cho ăn, phầntích lũy hầu như không có
Doi: là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tối thiểu
và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu và vật chất để duy trì cuộc sống Sự nghèokhổ, sự ban cùng được biểu hiện là đói, là tình trạng con người không có cái ăn, ănkhông đủ lượng dinh dưỡng tối thiểu cần thiết để duy trì sự sống hàng ngày vàkhông đủ sức để lao động, để tái sản xuất sức lao động
Đói nghèo ở nước ta, ngoài những đặc điểm xét về phương diện kinh tế, còn
có những đặc điểm về phương diện xã hội Nhìn chung, khái niệm nghèo đói là tinhtrạng một bộ phận dân cư không có những điều kiện về cuộc sống như ăn, mặc, ở,
vệ sinh, y tế, giáo dục, đi lại, quyền được tham gia vào các quyết định của cộng
đồng Nghèo đói thường được phản ánh dưới ba khía cạnh: Không được thụ hưởng
những nhu cầu cơ bản tối thiểu của con người, mức sống thấp dưới mức trung bìnhcủa cộng đồng dân cư nơi cư trú, không được hưởng cơ hội lựa chọn tham gia vàoquá trình phát triển cộng đồng
1.1.2 Nghéo tuyệt đối va nghèo tương đối
Nghẻo đói còn được thé hiện trên hai khía cạnh khác nhau là nghèo tuyệt đối
và nghèo tương đối
Neghéo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân cư thường trực không có khả
năng thảo mãn các nhu cầu tối thiểu dé duy trì cuộc sông Trên thực tế một bộ phận
lớn dân cư nghèo tuyệt đối rơi vào tinh trạng đói và thiếu đói
Nghèo tương đối là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mứctrung bình của cộng đồng tại địa phương Như vậy sự thiếu thốn của cải trong mốiquan hệ với nhu cầu thiết yêu của con người được xem là nghèo tuyệt đối, còn khixem xét thực trạng mức sống và vị trí (kinh tế, xã hội) các nhóm hoặc các cá nhânkhác ở phương diện mức độ tiêu thụ và thu nhập của họ, cơ hội tiếp cận các nguồn
lực sẽ cho ta quan niệm về tương đôi.
Tuỳ mức độ đảm bảo nhu câu tôi thiêu mà sự nghèo khô của dân cư được chia
thành nghèo và rất nghèo, hoặc nghèo bậc 1, bậc 2
Sinh viên: Trần Huyền Trang MSV: 11134015
Trang 12Chuyên đề tốt nghiệp 7 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
1.1.3 Một số khái niệm khác
- Hộ nghèo
Khái niệm: Hộ nghèo là những hộ có thu nhập bình quân đầu người trong hộ
dưới ngưỡng đói nghèo.
Theo quyết định số 59/2015/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận
đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020:
Hộ nghèo ở khu vực nông thôn cần đáp ứng: Có thu nhập bình quân đầungười/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống hoặc Có thu nhập bình quân đầungười/tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo
lường mức độ thiêu hụt tiêp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
Hộ nghèo ở khu vực thành thị cần đáp ứng: Có thu nhập bình quân đầungười/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống hoặc có thu nhập bình quân đầungười/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đolường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên
- Hộ thoát nghèo
Hộ thoát nghèo được quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư BLĐTBXH hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm theochuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 do Bộ trưởng Bộ
17/2016/TT-Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
Hộ thoát nghèo là hộ nghèo thuộc danh sách địa phương quản lý nhưng qua
điều tra, rà soát hang năm ở cơ sở được xác định không thuộc nhóm đối tượng hộ
nghèo theo tiêu chí về xác định hộ nghèo và được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xãquyết định công nhận là hộ thoát nghèo
Hộ thoát nghèo bao gồm:
- Hộ thoát nghèo và trở thành hộ cận nghèo.
- Hộ thoát nghèo vượt qua mức chuẩn hộ cận nghèo là hộ có thu nhập bìnhquân đầu người/tháng từ mức sống trung bình trở lên (tiêu chí xác định mức sốngtrung bình theo quy định tại Khoản 3 Điều 2 Quyết định 59/2015/QĐ-TTg ngày
19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ).
Sinh viên: Trần Huyền Trang MSV: 11134015
Trang 13Chuyên đề tốt nghiệp 8 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Xã nghèo
Là xã có tỷ lệ nghèo cao, không có hoặc rất thiếu những cơ sở hạ tầng thiết yêu
như: điện, đường, trường, trạm, nước sạch trình độ dân trí thấp, ty lệ mù chữ cao.
1.1.4 Quan điểm về chuẩn nghèo
Chuẩn nghèo là thước đo mức sống của dân cư dé phân biệt trong xã hội aithuộc diện nghèo và ai không thuộc diện hộ nghèo Trên thế giới hình có 03 phươngpháp tiếp cận chuẩn nghèo chủ yếu sau: phương pháp dựa vào nhu cầu chỉ tiêu;phương pháp dựa vào thu nhập thực tế; phương pháp dựa vào đánh giá của ngườidân Trong 03 phương pháp trên thì 2 phương pháp đầu được các quốc gia sử dụngkhá phô biến
Ở Việt Nam, ngày 19/11/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành chuẩn nghèotiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 Cụ thể dựa vào những tiêu chí
sau đê xác định mức chuân nghèo:
> Tiêu chí vê thu nhập:
Chuan mức sống tối thiêu: từ 1.3 triệu đồng/người/tháng trở xuống ở thành thị
và | triệu đồng/người/ tháng tại nông thôn
Chuẩn nghèo chính sách: từ 1 triệu đồng/người/tháng trở xuống tại thành thị
và 800.000 đồng/người/ tháng tại nông thôn
Chuan mức sống trung bình: từ 1.95 triệu đồng/người/tháng trở xuống và 1.5triệu đồng/người/tháng ở nông thôn
> Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản:
Tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản về y té, giáo dục, nhà ở, nước sạch và vệsinh, tiếp cận thông tin
Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt bao gồm: trình độ giáo dục của ngườilớn; tình trạng đi học của trẻ em; tiếp cận các dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; chất lượngnhà ở; diện tích nhà ở bình quân đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêuhợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin
Ngưỡng thiếu hụt đa chiều đối với một hộ gia đình là từ 1/3 tổng điểm thiếu
hụt tiêp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
Sinh viên: Trần Huyền Trang MSV: 11134015
Trang 14Chuyên đề tốt nghiệp 3 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Dựa vào 2 tiêu chí trên để xác định mức chuẩn nghèo:
- Hộ nghèo: là hộ đáp ứng | trong 2 tiêu chí sau:
+ Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ chuẩn nghèo chính sách trở
xuông.
+ Có thu nhập bình quân đầu người/tháng cao hơn chuẩn nghèo chính sáchđến chuẩn mức song tối thiểu và từ 1/3 tổng số điểm thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ
xã hội cơ bản trở lên.
- Hộ cận nghèo: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng cao hơn chuannghèo chính sách đến chuan mức sống tối thiêu, và dưới 1/3 tổng số điểm thiếu hụt
tiép cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
- Hộ chưa tiếp cận đầy đủ các dịch vụ xã hội cơ bản: là hộ có thu nhập bìnhquân đầu người/tháng cao hơn chuẩn mức sống tối thiểu và từ 1/3 tổng điểm thiếu
hụt các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
- Hộ có mức sông dưới trung bình: là hộ có thu nhập bình quân đâu nguoi/thang từ dưới chuân mức sông trung bình và cao hơn chuân mức sông tôi
thiểu
Việc xác định mức chuẩn nghèo giúp thực hiện các chính sách giảm nghèo và
an sinh xã hội, làm cơ sở hoạch định các chính sách kinh tế - xã hội trong giai đoạn
2016 - 2020.
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đô thị
Theo bài viết “Nghèo khổ đô thị: Các nhân nguyên nhân và yếu tố tác động”của tác giả Nguyễn Duy Thắng thuộc viện xã hội học, các nhân tố ảnh hưởng đến
nghẻo đô thị:
> Thu nhập thấp và không 6n định
Đối với người nghèo, thu nhập thấp là yếu tố quyết định tình trạng nghèo khổcủa họ Có hai nguyên nhân dẫn đến thu nhập thấp và không ồn định: thứ nhất làkhông có khả năng tham gia vào thị trường lao động do bị tàn tật hay sức khỏe yếu,hoặc tham gia tích cực vào thị trường lao động nhưng tiền công quá thấp và không
ồn định vì thiếu trình độ chuyên môn và các kỹ năng cần thiết, thứ hai là hoàn cảnhgia đình đông con nhưng lại thiếu các thành viên có thê tạo ra thu nhập
Sinh viên: Trần Huyền Trang MSV: 11134015
Trang 15Chuyên đề tốt nghiệp 10 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Thực tế cho thay đối với những người tan tật hoặc có sức khỏe yếu rất khó có
cơ hội dé tìm được việc làm trong thị trường lao động đô thị với sức cạnh tranh gaygắt Mặt khác những người có trình độ học vấn thấp hoặc tay nghề và kĩ thuật của
họ không đáp ứng được yêu cầu thi cũng khó có thé tìm được một việc làm 6n định
với thu nhập cao Vì vậy họ phải làm các công việc đơn giản, thường là những công
việc nặng nhọc và không an toàn với tiền công thấp Một thực tế nữa là ở các hộ gia
đình có thành viên tham gia vào tiêu dùng nhưng lại ít đóng góp cho thu nhập của
gia đình, chăng hạn gia đình có nhiều con chưa đến tuôi lao động, có người già yếuhoặc bệnh tật thì cũng có nguy cơ rơi vào tình trạng nghèo khô
> Nghèo vốn con người
Hai yếu tố sức khỏe và trình độ học vấn được xem là quan trọng nhất của mộtcon người và cũng là điều kiện quan trọng để một người có thé được tham gia vàothi trường lao động đô thị Bên cạnh đó, quyền con người và quyên lợi công dâncũng là yếu t6 đóng góp quan trọng của vốn con người Chúng tạo cơ hội cho mọi
cá nhân có thé tiếp cận đến các nguồn lực tự nhiên và xã hội một cách hợp pháp
Vốn con người, một mặt có mối quan hệ tương tác với thu nhập, mặt khác lại có
mối quan hệ nhân quả với tình trạng nghèo khổ Điều này được thể hiện ở chỗ một
cá nhân nghèo vốn con người chang hạn học vấn thấp hay sức khỏe yếu sẽ khôngthé tìm được một việc làm ổn định với thu nhập cao trong thị trường lao động đôthị Trình độ học vấn thấp làm hạn chế khả năng kiếm việc làm trong các khu vực
khác, trong các ngành phi nông nghiệp, những công việc mang lại thu nhập cao và
ồn định Các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu đô thị mới ngày càng phát triển
ở khu vực ngoại thành là cơ hội cho người dân sống nơi đây nhưng đồng thời đâycũng là thách thức lớn đối với người nghèo, bởi lẽ do trình độ học vấn thấp họ khó
có thê tìm được việc làm tốt hơn trong các khu công nghiệp, khu chế xuất Nếu tìmđược chỗ làm cũng chỉ là lao động phổ thông Do vậy để tồn tại họ không còn sựlựa chọn nào khác là phải làm bắt cứ việc gì dé có thu nhập Mặt khác, vì nghèo khổnên họ không có cơ hội hay khả năng để đạt được một trình độ học vấn cao cho
chính mình và cho các thành viên trong gia đình, con cái của họ thường phải bỏ học
sớm dé tham gia lao động, bổ sung thêm cho nguồn thu nhập của gia đình, đây làmột trong những nguyên nhân sinh ra nghèo truyền kiếp từ đời này qua đời khác.Đồng thời dẫn đến tình trạng lao động trẻ em và trẻ em đường phố, một vấn đề xã
Sinh viên: Trần Huyền Trang MSV: 11134015
Trang 16Chuyên đề tốt nghiệp lÌ GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
hội nôi cộm mà không dê dàng giải quyêt được nêu không có sự can thiệp tích cực
của nhà nước và các tô chức xã hội dé giúp họ thoát nghèo
> Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh
Quá trình mở rộng không gian đô thị biến nhiều làng xã ở ngoại ô các thànhphố trở thành các khu công nghiệp hoặc khu đô thị mới, người dân ở đó bị mắt đất(thường là đất ở và đất nông nghiệp), nhà ở hay các tài sản khác, là phương tiệnkiếm sống của họ Một số người sau khi nhận được số tiền đền bù từ mảnh ruộngcủa mình trong các dự án quy hoạch không biết sử dụng hoặc sử dụng không hiệuquả dẫn đến nhiều hệ quả Thứ nhất, chỉ thoát được cảnh đói nghèo trong một thờigian ngắn Khi đã sử dụng hết số tiền mà họ có được do bán đất và đền bù, giải tỏa
thì họ lại tái nghèo Thứ hai, khi diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp một số lao
động trong nông nghiệp không tìm được việc làm mới, thất nghiệp gia tăng và vì
vậy họ rất khó khăn trong việc tự mình thoát khỏi đói nghèo Thứ ba, khi giá đấttăng lên do tác động của đô thị hóa, người nông dân bán dat 6 ạt, nhiều ngôi nhàmới được xây dựng nhưng đó là những ngôi nhà của những người ở nơi khác đến,
có nhiều tiền còn nông dân thì bị day vào sâu hơn và đất canh tác cũng thu hep lại,
vì vậy người nông dân khó có cơ hội dé duy trì hoạt động sản xuất nông nghiệp củamình nếu như họ không có kế hoạch sử dụng đồng vốn kiếm được từ việc bán đất
một cách có hiệu quả và cuôi cùng cảnh đói nghèo vẫn tiêp tục ở lại với họ.
Bên cạnh đó, đa số người nghèo chưa có nhiều những người bị mat đất cho
xây dựng các khu công nghiệp lại ít có cơ hội được tuyển dụng vào làm việc ở các
khu công nghiệp đó vì họ không đáp ứng được điều kiện cần thiết Do mất kế sinh
nhai, không có việc làm dan họ đên chỗ nghèo khô hoặc bị ban cùng hóa.
> Đặc diém tự nhiên và cơ câu sản xuất
Phan lớn khu vực nông thôn nói chung va ở ngoại thành thành phố Hà Nội nóiriêng có đặc điểm tự nhiên là sản xuất nông nghiệp truyền thống, công nghiệp chưa
có điều kiện phát triển mạnh và quá trình chuyền dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.Trong những năm gần điều kiện kết cau hạ tang ở khu vực nông thôn ngoại thànhthành phố Hà Nội có cải thiện nhưng chưa thật sự thúc đây được quá trình phát triểnkinh tế và đã không phát huy được hiệu quả những chính sách về xóa đói giảmnghèo của chính quyên thành phố Thực tế cho thấy, noi nào có điều kiện giaothông nông thôn không thông suốt, nơi đó sẽ có một nền kinh tế - xã hội kém phát
Sinh viên: Trần Huyền Trang MSV: 11134015
Trang 17Chuyên đề tốt nghiệp 12 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
triển, ngược lại giao thông nông thôn thông suốt sẽ tạo thuận lợi cho nông sản đượctiếp cận với thị trường, từ đó nâng cao đời sống người dân nói chung và đăc biệt làgóp phần xóa đói giảm nghèo Mặt khác, điều kiện tự nhiên của khu vực nông thônngoại thành thành phố Hà Nội so với những nơi khác có nhiều thuận lợi hơn, tuynhiên người nghèo ở khu vực này kha năng tiếp cận được những dich vu, sản phẩm,
thị truong, cũng khó khăn hơn, khả năng thoát khỏi cảnh nghèo đói của họ trở nên
phức tạp hơn Do điều kiện tự nhiên không thuận lợi như ở nội thành, việc dao taonguồn nhân lực hay quá trình thoát khỏi cảnh nghèo khổ từ việc nâng cao nguồnnhân lực cũng khó khăn, mọi chi phí đều cao hơn so với khu vực thành thị, hàng
hóa của họ sản xuất ra kém sức cạnh tranh do quá trình vận chuyên Đa số người
nghèo của khu vực này sống bằng nghề nông nên dễ bị ảnh hưởng bởi thiên tai, điềukiện thời tiết không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Bên cạnh đó, khả năng đốiphó và khắc phục rủi ro này của người nghèo rất kém do nguồn thu nhập thấp, bapbênh và khả năng tích lũy kém nên họ khó có khả năng chống chọi với những biến
cố xảy ra trong cuộc sống (mất mùa, thiên tai, mất nguồn lao động, mất sứckhỏe, ) Với năng lực kinh tế mong manh của các hộ gia đình nghèo trong khu vựcnông thôn, những đột biến này sẽ tao ra những bat ôn trong cuộc sống của họ và tatnhiên người nghèo thì càng nghèo hơn Ngoài ra, người nghèo chủ yếu là sản xuấtnông nghiệp, năng suất thấp do không có trình độ dé áp dụng khoa học kỹ thuật vàotrong sản xuất Khả năng nâng cao năng suất là rất khó khăn trong khi do áp lực của
đô thị hóa ngày càng mạnh, diện tích đất canh tác ngày càng thu hẹp
> Các yếu to tác động liên quan đến chính sách
Điều này được thé hiện qua những bat cập trong các chính sách phát triển kinh
tế xã hội và quản lý đô thị như chính sách đầu tư phát triển không cân đối, chínhsách nhà ở, chính sách giá cả gây ra những tác động bat lợi dễ ton thương đến người
nghèo.
Tóm lại, nghèo khổ đô thị không chỉ đơn giản là do thiếu thu nhập, mà còn donhiều yếu tố khác như thiếu tài sản (vật chất và phi vật chất), thiếu các nguồn lực(tự nhiên, xã hội và con người), thiếu khả năng tiếp cận đến hệ thống giáo dục,chăm sóc sức khỏe và bảo hiểm xã hội, và thiếu các quyền lực hợp pháp của conngười (quyền con người và quyền lợi công dân) trong việc sử dụng các nguồn lực
lực và các dịch vụ công cộng.
Sinh viên: Trần Huyền Trang MSV: 11134015
Trang 18Chuyên đề tốt nghiệp l3 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
1.3 Kinh tế nghiệm giảm nghèo của một số quốc gia trên thế giới và ởthành phố Hồ Chí Minh
1.3.1 Kinh nghiệm giảm nghèo của một số quốc gia trên thế giới
> Hàn Quốc
Trước những năm 60, Hàn Quốc là một nước nghèo vốn, tài nguyên thiênnhiên và công nghệ Nhờ việc thực hiện các chính sách chiến lược phát triển kinh tếtheo hướng xuất khâu, đói nghèo của Hàn quốc đã được loại bỏ trong quá trình tăngtrưởng GDP Hàn Quốc đã đạt mức tăng trưởng kỷ lục khoảng 9%/năm trong suốtthời kỳ 1962-1988, GDP bình quân đầu người của Hàn Quốc năm 1988 đạt 4.127USD Trong suốt thời kì đó, riêng lĩnh vực nông nghiệp cũng có tốc độ tăng trưởngkhá cao khoảng 5,3%/năm Tỷ lệ hộ nghèo đói năm đó giảm xuống còn 6,5% so với
33,7% năm 1967.
> Pai Loan
Đài Loan là một trong những nước công nghiệp mới (NIES), và cũng là một
nước thành công nhất về mô hình kết hợp chặt trẽ giữa phát triển công nghiệp vớiphát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn (mặc dù Đài Loan không có các điều kiệnthuận lợi như một số nước khác trong khu vực) Chính phủ Đài Loan đã áp dụngthành công một số chính sách về phát triển kinh tế - xã hội như:
- Đưa lại ruộng đất cho nông dân, tạo điều kiện hình thành các trang trại giađình với quy mô nhỏ, chủ yếu đi vào sản xuất nông phẩm theo hướng sản xuất hàng
hoá.
- Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn,
mở mang thêm những ngành sản xuất kinh doanh ngoài nông nghiệp và phát triểnnhanh chóng, số trang trại vừa sản xuất nông nghiệp vừa kinh doanh ngoài nôngnghiệp chiếm 91%, số trang trại sản xuất thuần nông chiếm 90% Việc tăng sảnlượng và tăng năng suất lao động trong nông nghiệp đến lượt nó lại tạo điều kiệncho các ngành công nghiệp phát triển
- Dau tư cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội dé phát triển nôngthôn Đài Loan rất coi trọng phát triển mạng lưới giao thông nông thôn cả về đường
bộ, đường sắt và đường thuỷ
Trong nhiều thập kỷ qua, Đài Loan coi trọng việc phát triển giao thông nôngthôn đều khắp các miền, các vùng sâu vùng xa, công cuộc điện khí hoá nông thôngóp phan cải thiện điều kiện sản xuất, điều kiện sinh hoạt ở nông thôn Chính quyền
Sinh viên: Trần Huyền Trang MSV: 11134015
Trang 19Chuyên đề tốt nghiệp l4 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Đài Loan cho xây dựng các cơ sở sản xuất công nghiệp ngay ở vùng nông thôn dé
thu hút những lao động nhàn rỗi của khu vực nông nghiệp, tăng thu nhập cho những
người nông dân nghèo, góp phan cho họ ồn định cuộc sống Dai Loan áp dụng chế
độ giáo dục bắt buộc đối với những người trong độ tuổi, do đó trình độ học van củanhân dân nông thôn được nâng lên đáng kể, cùng với trình độ dân trí được nâng lên
và điều kiện sống được cải thiện, tỷ lệ dân số đã giảm từ 3,2%/năm(1950) xuốngcòn 1,5%/năm(1985) Hệ thông y tẾ, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân cũngđược quan tâm đầu tư thích đáng
1.3.2 Kinh nghiệm giảm nghèo ở thành phố Hỗ Chí MinhThành phố đã thực hiện nhiều giải pháp tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cậnvốn, liên kết với các doanh nghiệp giải quyết việc làm ổn định, các trung tâm đàotạo nghề cho con em hộ nghèo, cận nghèo có nghề cơ bản, các trung tâm khuyếnnông tập huấn chuyên giao kỹ thuật cơ cấu cây trồng vật nuôi cho hộ nghèo và cậnnghèo tiếp cận khoa học, kỹ thuật canh tác, tiếp cận thị trường Bên cạnh đó,thành phố còn tạo mọi điều kiện cho hộ nghèo, cận nghèo thụ hưởng thêm các tiêuchí khác như: Về giáo dục, con em hộ nghèo trong độ tuổi được học dé nâng cao
học vấn; con em hộ nghéo được đào tạo nghề, được chăm sóc y tế, nhất là bảo hiểm
y tế; hộ nghèo và cận nghèo được tiếp cận chính sách nhà ở, tiếp cận nguồn vốn,việc làm ồn định Nhờ vậy, giai đoạn 2014 — 2015 toàn thành phố chỉ còn 1,03%
hộ nghèo theo tiêu chí thu nhập bình quân dưới 16 triệu đồng/người/năm, 2,64% hộ
cận nghèo theo tiêu chí thu nhập bình quân từ 16 đến 21 triệu đồng người/năm.Theo điều tra mới nhất 2016, hộ nghèo theo tiêu chí của TP.HCM chỉ còn 1%, làđơn vị đầu tiên trong cả nước đạt tỷ lệ hộ nghèo này Đạt được kết quả trên, thànhphố huy động toàn xã hội và hệ thống chính trị tham gia chương trình mục tiêu xóa
đói giảm nghèo trên địa bàn.
1.3.3 Bài học về giảm nghèo cho huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội
Từ những thành công trong việc xóa đói giảm nghèo của các nước trên thếgiới và của thành phố Hồ Chí Minh, huyện Sóc Son rút ra được những bai học kinh
nghiệm:
Thứ nhất, cần xác định được quy mô, tính chất, mức độ nghèo đói, nguyênnhân nghèo đói của từng vùng, từng xã khác nhau Từ đó xác định và đổi mới cơchế chính sách, các biện pháp, phương hướng cụ thé phù hop với điều kiện tự nhiên,
kinh tê - xã hội của huyện.
Sinh viên: Trần Huyền Trang MSV: 11134015
Trang 20Chuyên đề tốt nghiệp 15 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Thứ hai, cần xác định xóa đói giảm nghèo là công cuộc lâu dài gắn liền vớiquá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, là quá trình khó khăn, phức tạp vàlâu dai Do đó, cần phải có sự phối hợp tích cực, đồng bộ của các cấp, các ngànhchức năng, các tổ chức, đoàn thể, đồng thời phải kiên trì thực hiện các mục tiêuhoạch định đề ra, tránh nóng vội, bệnh thành tích
Thứ ba, xác định đúng đối tượng nghèo đói và nguyên nhân cụ thể dẫn đến đóinghèo của từng nhóm dan cư dé triển khai chính sách hỗ trợ giúp đỡ phù hợp
Thứ tư, công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các chính sách và chươngtrình giảm nghèo cần được tô chức thường xuyên ở các cấp, các ngành, nhất là cơ
sở, từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến việc tô chức thực thi chính sách; thôngqua đó dé hạn chế các tiêu cực, lợi dụng chính sách, đảm bảo các chính sách hỗ trợcủa nhà nước đến đúng đối tượng và kịp thời
Sinh viên: Trần Huyền Trang MSV: 11134015
Trang 21Chuyên đề tốt nghiệp 16 GVHD: TS Nguyễn Thi Thanh Huyền
CHUONG 2: THUC TRẠNG NGHEO ĐÔ THỊ O SOC SƠN
Trang 22Chuyên đề tốt nghiệp l7 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Phía Bắc giáp huyện Phổ Yên, tinh Thái Nguyên
- Phía Nam giáp huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
- Phía Đông giáp tỉnh Bắc Giang và tỉnh Bắc Ninh
Diện tích đất tự nhiên 306,5 km2, trong đó: đất sản xuất nông nghiệp là 13.559
ha, đất lâm nghiệp là 4.557 ha Toàn huyện bao gồm 26 đơn vị hành chính: 25 xã và
1 thị tran Dân số của huyện trên 32 vạn người
Sóc Sơn là đầu mối giao thông quan trọng ở phía bắc của Thủ đô Hà Nội vớinhiều tuyến đường giao thông quan trọng như: Quốc lộ 2; Quốc lộ 3; Quốc lộ 18,
đường Bắc Thăng Long Nội Bài, Quốc lộ 3 mới Hà nội - Thái Nguyên, đường cao
tốc Nội Bài - Lào Cai, đặc biệt Sóc Sơn có Cảng hàng không Quốc tế Nội Bai là
đâu môi giao thông lớn, quan trọng của quôc gia.
Sóc Son nam ở phía Tây cực Nam của dãy núi Tam Đảo, thấp dần từ Tây Bắcxuống Đông Nam Huyện thuộc bán đảo sơn địa có đặc trưng của vùng đồi gò, phù
sa cô kết hợp Bởi vậy, địa hình Sóc Sơn chia làm ba cùng kinh tế tự nhiên: Vùngđồi gò, vùng giữa, vùng trũng Mỗi vùng có những lợi thế riêng tạo nên sự đa dang,phong phú cho phát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế xã hội chung
của toàn huyện.
2.1.1.2 Điều kiện thời tiết, khí hậu, thủy van
Khí hậu của Sóc Sơn mang đầy đủ những nét đặc trưng của khí hậu vùng đồngbằng sông Hồng là nóng âm hoà trộn và chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng trung dubắc bộ Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 28-29°C, chế độ mưa gan liền với sựthay đổi theo mùa và đạt mức bình quân hàng năm khoảng 1.676 mm, mùa mưa tậptrung từ tháng 4 đến tháng 10 Do địa hình phức tạp và sự khác biệt về chế độ mưanên thuỷ lợi là yếu tố hết sức quan trọng và thực sự là biện pháp hang dau tac động
mạnh đên kêt quả sản xuât nông nghiệp của huyện.
Sóc Sơn là địa phương duy nhất của Thủ đô có rừng với 6630 ha, có nhiềuđiều kiện thuận lợi phát triển du lịch sinh thái, phát triển các loại hình kinh tế trangtrại Sóc Sơn có nhiều đập trữ nước tưới cho cây trồng nhưng đây cũng là một tiềmnăng du lịch của Sóc Sơn Ở đây còn có trữ lượng sét cao lanh lớn tại các xã QuangTiến, Tiên Dược, Minh Phú, Phù Linh và có trữ lượng lớn cát vàng, sỏi tạo thuận
Sinh viên: Trần Huyền Trang MSV: 11134015
Trang 23Chuyên đề tốt nghiệp 18 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
lợi và tiềm năng phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và pháttriển nghề gốm sứ
2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội của huyện Sóc Sơn2.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế huyện Sóc Sơn
Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện đạt bình quân 8,71% năm 2015 Khi mớithành lập huyện, nông nghiệp được xác định là lĩnh vực kinh tế trung tâm số một.Đến nay, cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự chuyên dịch tích cực sang Công nghiệp
- Dịch vụ - Nông nghiệp, tỷ trọng các ngành năm 2015 là: công nghiệp (57,14%),
dịch vụ - thương mại (30,14%), nông nghiệp (12,72%) Thu nhập bình quân đầungười hiện đạt xấp xi 30 triệu đồng/người/năm Tỷ lệ hộ nghèo năm 2015 củahuyện giảm còn dưới 2% Huyện Sóc Sơn đã hoàn thành cơ bản công tác dồn điềnđổi thửa tại 136 thôn làng, với hơn 11 nghìn héc-ta đất nông nghiệp, là đơn vị dẫnđầu Thành phố trong công tác này
So sánh cơ cấu kinh tế huyện Sóc Sơn
Năm 1991 Năm 2000 Năm 2011 Năm 2015
“Nông nghệp #Công nghiệp Dich vụ - thương mại
Nguồn: Phòng Kinh tế - UBND huyện Sóc Sơn.Biểu đồ 1: So sánh cơ cấu kinh tế huyện Sóc Sơn qua các năm (1991 — 2015)
Sinh viên: Trần Huyền Trang MSV: 11134015
Trang 24Chuyên đề tốt nghiệp 19 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Sản xuất nông nghiệp phát triển, tăng trưởng 3,53%/năm, giá trị sản xuất đạt
132 triệu đồng/héc-ta, hình thành nhiều vùng sản xuất, có những vùng đạt 350 triệu
- 1 tỷ đồng/héc-ta Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng đạt 9,03% Cácngành công nghiệp thế mạnh của huyện như sản xuất vật liệu xây dựng, gia côngmay mặc, sản xuất thép được duy trì và phát triển Huyện đã quy hoạch được 610héc-ta diện tích các khu, cụm công nghiệp, lap đầy 100 héc-ta và mở rộng 15 héc-takhu công nghiệp Nội Bài, thu hút thêm nhiều nhà đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp.Năm 2010, toàn huyện có 672 doanh nghiệp, đến năm 2015 phát triển lên 1247doanh nghiệp Thu ngân sách hàng năm đều vượt cao so với kế hoạch, chỉ ngânsách đảm bảo, ưu tiên nguồn lực cho các nhiệm vụ, các chương trình trọng điểm,thực hiện nghiêm túc về tiết kiệm chi
2.1.2.2 Đặc điểm dân số - lao động việc làm của huyện Sóc Sơn
Theo số liệu thống kê huyện Sóc Sơn, năm 2015 dân số huyện có 298.125người, trong đó: dân số đô thị 4.448 người, chiếm 1,49%, dân số nông thôn 293.677người chiếm 98,51% Dân cư của huyện phân bố không đều, có sự chênh lệch lớn
về mật độ dân cư giữa các xã, thị tran Mật độ dân số toàn huyện bình quân 972người/km2 Mật độ dân sé phan bố không đều, mật độ dân số cao ở thị trấn và các
xa ven quốc lộ 3, quốc lộ 2, đường 131, trong đó cao nhất ở thị trấn Sóc Sơn (5.424người/km2), Phù Lỗ (2.321 người/ km2), mật độ dan số thấp ở các vùng đôi núi nhưNam Sơn (284 người/km2), Bắc Sơn (408 người/km2)
Tính đến năm 2015, toàn huyện Sóc Sơn có 298.125 người với 80.815 hộ,trung bình mỗi hộ có 3,69 nhân khâu Năm 2014, toàn huyện Sóc Sơn có 156.612lao động, đến năm 2016 có 162.562 lao động, tăng 5.950 người, tốc độ tăng bình
quân là 2,12%/nam Trong đó, lao động nông nghiệp tăng bình quân 1,25%/năm và
lao động phi nông nghiệp tăng bình quân 4,89%/năm Năm 2014, số lao động nôngnghiệp bình quân là 2,04 lao động nông nghiệp/hộ nông nghiệp; đến năm 2016 con
số này là 1,98 lao động nông nghiệp/hộ nông nghiệp; trung bình giảm 1,48%/nam.Hiện nay toàn huyện Sóc Sơn còn khoảng 7% lao động thiếu việc làm thườngxuyên Số lao động thiếu việc làm theo mùa vụ còn khá lớn, theo ước tính hiện naylao động khu vực nông nghiệp mới sử dụng khoảng 70 - 80% số ngày công trongnăm, còn lại là thời gian nông nhàn Với tốc độ tăng lao động bình quân là 2,12%,tiềm năng lao động của huyện rất đồi dao, nhưng tỷ lệ lao động qua dao tạo cònthấp, quỹ thời gian lao động nhàn rỗi của nông thôn chưa được sử dụng Trong
Sinh viên: Trần Huyền Trang MSV: 11134015
Trang 25Chuyên đề tốt nghiệp 20 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
huyện Sóc Sơn và các khu vực lân cận có nhiều nhà máy, xí nghiệp và các công tyliên doanh Trong khi đó một số nhà máy, xí nghiệp, công ty liên doanh có chínhsách ưu tiên trong tuyên dụng đối với những người có hộ khẩu thường trú tại huyệnSóc Sơn, nhưng do lao động của huyện phần lớn chưa qua đào tạo, không đáp ứngđược yêu cầu tuyên dụng nên các công ty tuyên công nhân ở địa phương khác Dovậy, nhu cầu dao tạo nghề và dao tạo việc làm dé nâng cao chat lượng nguồn nhânlực, giúp nâng cao thu nhập ôn định đời sống nhân dân đang là vấn đề bức thiết của
huyện hiện nay.
2.1.2.3 Tình hình cơ sở hạ tang của huyện Sóc Sơn
Trong những năm gần đây, hệ thống giao thông, điện lưới, thủy lợi, trườnghọc của huyện đã được thành phố và UBND huyện quan tâm đầu tư
> Hệ thống giao thôngGiao thông đường bộ: Tổng chiều dài các tuyến đường bộ trên địa bàn huyện
là 227 km, mật độ bình quân đạt 0,86 km/km2, trong đó:
Sinh viên: Trần Huyền Trang MSV: 11134015