1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Thực trạng phát triển sản phẩm OCOP trên địa bàn xã Tiên Dược, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

53 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Phát Triển Sản Phẩm OCOP Trên Địa Bàn Xã Tiên Dược, Huyện Sóc Sơn, Thành Phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Binh Mó
Người hướng dẫn ThS. Trần Mai Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp
Thể loại Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 15,98 MB

Nội dung

DANH MỤC HÌNH ANH VÀ BIEU DOHình 1: Chu trình OCOP thường niên Hình 2: Bản đồ địa giới hành chính xã Tiên Dược Hình 3: Sơ đồ chuỗi cung ứng sản phẩm Biểu đồ 1: Số lượng chủ thể tham gia

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA BĐS và KTTN

XA TIEN DUOC HUYEN SOC SON

Sinh vién thuc hién Nguyễn Thị Binh

Mã sinh viên 11190738

Lớp Kinh tế nông nghiệp 61

Giảng viên hướng dẫn ThS.Trần Mai Hương

Trang 2

1 TINH CAP THIET CUA DE TAL ccecscsscsssscssssessssessssesssssssssesesvcsessesesscseesees 8

2 MỤC TIEU NGHIÊN CỨU - 2 ¿5 ©S+S£E+E££E£Ee£EeEzxerezxerered 10

3 DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI 103.1 DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2-2552 s9S£+Ev£+EeEzEerxzrerxerees 103.2 PHAM VI NGHIÊN CỨU 26k E‡EE+E£E£EEEE+EEEEEEEEEEEEErkrkrrerkes 10

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 2+ ++x+£++E+zzxezzxerszsee 10

B NỘI DUNG - 52-56 1E 211215 21271111211211211111111111 1111111 rre 12

CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE PHAT TRIEN SAN

PHAM OCOBP ooocsccsecsccsssssssseseseesessessesscsscsssessesssssssssessesssssssssstsstssssseseesesess 12

1.CƠ SỞ LY LUẬN SE SE EEEEE11211111111111 11111111 rrkd 12

1.1 CAC KHAI NIEM 007 .Ô 12

1.1.1 Khát niệm Chương trình OQCOP Ặ ST re 12

1.1.2 Khái niệm về sản phẩm COP - - 2 2©5+Sxececcsrsrerxered 13

1.2 LICH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHAT TRIEN CHƯƠNG TRÌNH

OCOEP 5c c2 HE nàn Hàng n 14

1.3 Ý NGHĨA CUA CHƯƠNG TRÌNH OCOP TRONG PHAT TRIEN

KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 2-5555 16

1.4 PHAN LOẠI SAN PHAM OCOP, TIEU CHÍ ĐÁNH GIA CHUNG

NHAN SAN PHAM OCOE G5552 St E121 1171 211.1 ckrrkd 17 DAD PRG OQ ti 17

1.4.2 Tiêu chí đánh giá sản phẩm ÓCOP 25c 5scce+cc+cecxcred 17

1.4.3 Quy trình đánh giá, phân hang sản phẩm OCOP 20

1.4.4 Phân hạng sản phẩm Chương trình OCOP -5- 21

1.5 NỘI DUNG PHÁT TRIEN SAN PHAM OCOP 21

2 CO 0.00):000 0ï) ÁỮ.: 23

2.1 Chủ trương của đảng và nhà nước về phát triển sản phẩm OCOP 232.2.kinh nghiệm phát triển sản phẩm ocop trên thế giới 24

Trang 3

2.3 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm OCOP trong nước 272.4 Bài học kinh nghiệm phát triển sản phẩm OCOP cho Huyện Sóc

Sơn nói chung và Xã Tiên Dược nói riêng .- «5s <<<<<++ 31

1 ĐẶC DIEM DIEU KIEN TỰ NHIÊN, KINH TE, XÃ HOI, ANH HUONGDEN SỰ PHAT TRIEN CUA SAN PHAM OCOP XA TIÊN DƯỢC 33

1.1 ĐẶC DIEM DIEU KIỆN TU NHIEN ccsccscssessessesesceseesessesseeteseeseens 33

1.2 DIEU KIỆN KINH TE XA HỘI - 2 - + 2s +£££E+E+Ee£zEzEzxez 361.2.1 Dân số và lao động - +: - SE +E+E#E£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEererkrkrrrree 361.2.2 Kinh t6 ă - ÔỎ 361.2.3 Hệ thống giao thông, cơ sở ha tang giáo duc, y tế, quốc phòng an

00:0 — ÔỎ 37

ID V0 0c 000 4a 39

2 THUC TRANG PHÁT TRIEN SAN PHAM OCOP CUA HUYỆN SOC

SƠN GIAI DOAN 2018 - 2022 - 2 S211 1 2111 11 11155111115 xEe 40

2.1 THỰC TRANG QUÁ TRÌNH SAN XUẤTT -¿-¿65s+s+e+x+eees 402.1.1 Tình hình phát triển sản phẩm OCOP của một số chủ thể trên dia

bàn huyện Sóc S01 SG SH TH HH HH HH 43

2.1.2 Thực trạng các nguôn lực đầu tư cho phát triển sản phẩm OCOP 46

2.2 THUC TRẠNG TIEU THU SAN PHÂM 2-2525 5+2 47

3.1.2 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm - ¿55s 5c+cc+secxcred 563.2 Các yếu tố tác động đến quá trình tham gia và phát triển sản phẩm

OCOP trên địa bàn huyện Sóc Sơn - - Si rre 60

3.3 Đánh giá thực trang sản xuất và phát triển sản phẩm OCOP 66

CHUONG III ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIỂU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN

KINH TE NÔNG NGHIỆP XÃ TIÊN DƯỢC HUYỆN SOC SON DEN

NAM 1 ằOOÐO 67

1 ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIEU PHÁT TRIEN SAN PHAM OCOP XÃ TIÊNDƯỢC TT TT 11111111111 111111111111111111E1111111111 1111111111111 TT 68

Trang 4

2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN SAN PHẨM OCOE 70

2.1 Hoàn hoàn thiện cơ chế, chính sách và văn bản hướng dẫn triển khai

chương trình COÌP Ặ nu ng tre 70

2.2 Tuyên truyền, nâng cao năng lực, chuyển đổi tư duy, nhận thức về

Chương trình OCOP và kiện toàn bộ máy triên khai Chương trình OCOP

trên địa DAN NG SG LH HH HH HH kh 70

2.3 Tập trung chuẩn hóa, phát triển sản phẩm OCOP gắn với cơ cấu lại

các ngành theo hướng chuối giá trị, phát triên kinh tê xanh, bên vững,

phù hợp với lợi thê, điều kiện của địa Phuong ĂằằĂĂềeeese 71

2.4 Day mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, tăng số trong phát trién

sản phẩm COIP - - 5S +E‡EEEEEEEEEE2111E111111111111111111111 111111 1e 722.5 Xây dựng, hoàn thiện hệ thống quản lý, giám sát sản phẩm OCOP 73

2.6 Nghiên cứu xây dung và triên khai các dé án, dự án, nhiệm vụ ưu tiên

Chương trình COÌP HH nh ng 74

CHƯƠNG IV KET LUẬN - - 2-5 S2 SE2E‡ESEE2EEEEEEEEEEEEEEErErkrrkrkrkrree 75TÀI LIEU THAM KHẢO - 2- 252252 2E‡EE£E£E2EEvEerxerxerxrrerrerxees 77

Trang 5

DANH MỤC TU VIET TAT VÀ MỘT SO THUẬT NGỮ

OCOP One Commune One Product

Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn

Hội LHPN Hội Liên hiệp phụ nữ

DN Doanh nghiệp

TCMN Thu công mỹ nghệ

HĐND Hội đồng nhân dân

KCN Khu công nghiệp

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ANH VÀ BIEU DO

Hình 1: Chu trình OCOP thường niên

Hình 2: Bản đồ địa giới hành chính xã Tiên Dược

Hình 3: Sơ đồ chuỗi cung ứng sản phẩm

Biểu đồ 1: Số lượng chủ thể tham gia chương trình OCOP phân theo loại hình

chủ thê

Biểu đồ 2: Số lượng sản phẩm tiềm năng OCOP trên địa bàn xã Tiên Dược theo

chủng loại sản phâm

Biểu đồ 3: Quy trình, công nghệ ứng dụng trong quá trình sản xuất của chủ thể

Biểu đồ 4: Biểu đồ địa điểm tiêu thụ sản phẩm của các chủ thé tham gia chương

trình OCOP trên dia bàn xã Tiên Dược năm 2022

Biểu đồ 5: Những van đề còn tồn tại khi tham gia chương trình OCOP

Bang 1: Sản lượng sản phẩm rau sạch thôn Thanh Hà năm 2020 - 2022

Bảng 2: Năng suất và sản lượng lúa ST25 giai đoạn 2020-2022

Bảng 3: Thống kê mô tả kết quả khảo sát

Bảng 4: Kết quả phân tích mức độ nhận biết

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam kết dây là đề tài do chính bản thân em thực hiện Những nộidung, kết quả, số liệu trong chuyên đề tốt nghiệp được thực hiện tại Xã Tiên Dược,huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội và nghiên cứu, tham khảo một số tài liện liênquan đến đề tài, không sao chép thông tin trong các tài liệu Em hoàn toàn chịu

trách nhiệm trước nhà trường về cam đoan này.

Hà Nội, ngay thang năm 2023

Sinh viên

Nguyễn Thị Bình

Trang 8

LỜI NÓI ĐẦUĐối với sinh viên nói chung và với bản thân em nói riêng, thực tập là một giai

đoạn quan trọng, cần thiết để có thé trau dồi thêm kinh nghiệm, vận dụng kiến

thức cơ bản vào công việc chuyên môn và vận dụng nó một cách có hiệu quả, sáng

tạo vào công việc thực tế tạo tiền đề cho phát triển sự nghiệp sau khi ra trường

Trong đợt thực tập tốt nghiệp lần này, em rất vinh dự được giới thiệu về thực tập

tại UBND xã Tiên Dược, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội Qua chuyên đề thực tập lần

này, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến:

Ban giám hiệu cùng toàn thé thay, cô giáo là giảng viên, cán bộ, nhân viên

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tâm, tận tụy giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều

kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tại trường.

Quý thầy, cô giảng viên Khoa Bất động sản và Kinh tế tài nguyên đã truyềnđạt lại những kiến thức quý báu cho chúng em, tạo điều kiện cho chúng em được

tham gia các buéi đi trải nghiệm thực tế để có thêm nhiều góc nhìn khác nhau

trong sản xuất, kinh doanh Không chỉ vậy chúng em còn nhận được tình cảm yếumến, lời khuyên, chia sẻ tâm đắc từ các thầy cô trong quá trình học tập

Các cô chú, anh chi cán bộ, nhân viên UBND xã Tiên Dược đã quan tâm, dành

tình cảm yêu quý, cởi mở, sẵn sàng chia sẻ kiến thức, giải đáp thắc mắc, giúp đỡ,tạo điều kiện cho em được làm việc, học hỏi kinh nghiệm, tìm hiểu thêm kiến thức

trong quá trình thực tập Ngoài những kiến thức, kinh nghiệm, các cô chú, anh chị

còn dạy cho em những kỹ năng mềm khác, nhất là kỹ năng ứng xử khi hướng dẫn,trao đổi, giải quyết thủ tục cho nhân dân Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chânthành và sâu sắc nhất đến Thạc sĩ Trần Mai Hương, giảng viên hướng dẫn trựctiếp, đồng hành cùng em trong suốt chặng đường hoàn thiện chuyên đề thực tậptốt nghiệp Em xin tỏ lòng biết ơn cô đã tạo điều kiện cho em khi em gặp khó khăn

Do kiến thức của bản thân còn hạn hẹp, thời gian tìm hiểu ngắn, chính vì thế

mà trong quá trình hoàn thiện bài không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mongnhận được ý kiến đóng góp từ thầy cô và các cô chú cán bộ nhân viên đang công

tác tại cơ quan Em xin chân thành cảm ơn!

A MỞ ĐẦU

1.TÍNH CAP THIET CUA DE TÀI

Phát triển nông nghiệp nông thôn luôn là nhiệm vụ trong tâm trong pháttriển kinh tế xã hội của nước ta Sau 15 năm ké từ năm 2008 thực hiện chương

8

Trang 9

trình mục tiêu xuyên quốc gia xây dựng nông thôn mới đã đạt được những thànhtựu to lớn, tạo ra bước ngoặt đáng kề trong phát triển nông nghiệp nông thôn nước

ta Diện mạo nông thôn khởi sắc, cơ sở hạ tầng sản xuất được củng cố, đời sống,

văn hóa xã hội của người dân ngày càng tăng Kinh tế nông thôn phát triển, cơ caukinh tế có sự chuyên dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, tăng cườngphát triển toàn diện nông thôn gắn với cơ cấu và đổi mới mô hình sản xuất nông

nghiệp Quá trình làm chuyên dich cơ cấu nền kinh tế có ảnh hưởng không nhỏ

đến đời sống vật chat, tinh than của người dân, góp phan tăng sự hài lòng của của

cư dân, tạo nền tảng chính trị - xã hội ổn định, tăng thu nhập và giảm nghèo ở

vùng nông thôn Bên cạnh những thành tựu đạt được, kinh tế nông thôn vẫn còn

gap nhiều khó khăn do quá trình cơ cấu lại nông nghiệp không đồng đều, nôngnghiệp phát triển thiếu bền vững, năng suất lao động thấp, chưa tận dụng triệt đẻứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất sản phẩm, dịch vụ

Trong bối cảnh đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số

490/QĐ-TTg ngày 07/05/2018 về việc phê duyệt chương trình mỗi xã một sảnphẩm giai đoạn 2018 - 2020 nhằm phát huy dư địa, tiềm năng, lợi thế của các sảnphẩm, ngành nghề nông thôn, đặc biệt là các sản phẩm đặc sản, truyền thông củađịa phương Đây là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướngphát huy nội lực dé đây mạnh phát triển sản xuất, liên kết chuỗi giá trị nhằm nângcao thu nhập, đời sống của người dân gắn với xây dựng nông thôn mới Thực hiệnchủ trương của chính phủ, huyện ủy Sóc Sơn đã tô chức kiện toàn BCD chươngtrình 02 huyện về triển khai thực hiện chương trình 02-CTr/TU về phát triển nôngnghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống của nông dân trên địa bàn.triển khai đến tat cả các địa bàn các xã, thị tran dé tổng hợp, rà soát các sản phẩmđặc trưng của từng địa phương, dé xuất chứng nhận OCOP cho các sản phẩm theoquy định Trong 5 năm năm thực hiện Nghị quyết huyện Sóc Sơn đã gặt hái đượcnhiều thành tựu với 76 sản phâm được UBND thành phố Hà Nội công nhận sảnphẩm OCOP (trong đó có 10 sản phâm được đánh giá 3 sao, 66 sản phẩm 4 sao)

Huyện Sóc Sơn nói chung và xã Tiên Dược nói riêng đều có những tiềm

năng, lợi thé lớn về các nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội để phát triển chươngtrình OCOP song thực tế lại không thé phát huy được những tiềm năng lợi thế do.Quá trình triển khai thực hiện chương trình còn gặp nhiều khó khăn, chưa pháthuy được sức mạnh to lớn từ người dân, chiến lược phát triển các sản phẩm còn

có lúc chưa phù hợp, hình thức tuyên truyền vận động người dân tham gia vào

chương trình OCOP còn chưa đa dang, hiệu quả, thực tế Chính vì vậy, tác giả lựa

9

Trang 10

chon đề tài “Thực trạng phát triển sản phẩm OCOP trên địa bàn xã Tiên Dược,huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” nhằm nghiên cứu thực trạng phát triển chươngtrình OCOP và xác định mức độ nhận biết của người dân trên địa bàn xã TiênDược cũng như người dân huyện Sóc Sơn từ đó xây dựng đề án, tham mưu chínhquyền các cấp dé xây dựng kế hoạch, chiến lược, xây dựng chính sách phù hợp

với tình hình địa phương Đảm bảo quá trình đóng góp của nhân dân vào chương

trình phải được tiễn hành đồng loạt ở các hộ gia đình, các sản phẩm đạt tiêu chuẩn,

có khả năng tăng hạng, đáp ứng mục tiêu đã đề ra

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU |

1 Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn triển khai chương trình OCOP Tìm

hiểu những bộ tiêu chí đánh giá, quy trình đăng ký xét công nhân sản phẩm

OCOP nói chung và đối với sản phẩm địa phương nói riêng

2 Tìm hiểu về thực trạng phát triển chương trình OCOP trên địa bàn xã

Tiên Dược, huyện Sóc Sơn, thành phô Hà Nội tìm ra nguyên nhân, lý do việc tôn

tại, hạn chế cũng như việc phát huy vai trò, vị thế

3 Đề xuất các giải pháp chiến lược phát triển chương trình và giải phápđưa sản phẩm OCOP vào thực tiễn trong đó có các giải pháp, biện pháp nâng cao

nhận thức người dân.

3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng va giải pháp phát triên san phâm OCOP tai dia bàn huyện Sóc Sơn nói chung và tại xã Tiên Dược nói riêng.

3.2 Pham vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực trạng phát triên sản phâm OCOP ở

một số xã điển hình (Thanh Xuân, Đông Xuân, Bắc Sơn, Hồng Kỳ), đại diện chocác sản phẩm OCOP chủ lực Sản phẩm OCOP trên địa bàn xã Tiên Dược

Pham vi thời gian: 60 ngày

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu tài liệu lý luận, các sách tham khảo liên quan vẫn đề

- Phương pháp chuyên gia: lay ý kiến cán bộ phụ trách chuyên môn trong côngtác quản lý chương trình OCOP huyện Sóc Sơn, lay y kiến của cán bộ chủ tịch hội

nông dân xã Tiên Dược về việc đánh giá tiềm năng sản phẩm được cấp chứng

nhận OCOP trên địa bàn xã.

- Nghiên cứu sô liệu thực tê: Khao sát thực tê tại các cơ sở sản xuât, tiêu thu.

10

Trang 11

- Phương pháp thu thập số liệu: Phỏng vấn, kháo sát 100 người dân trên địaban xã Tin Dược (đối tượng là cán bộ UBND, người dân, chủ thé sản xuất kinh

doanh trên địa bàn xã) Khảo sát dữ liệu và xử lý dữ liệu với bảng hỏi gồm các câu

hỏi nhằm khai thác mức độ nhận biết của người dân về thông tin liên quan đếnchương trình OCOP và tiêu thụ sản phẩm OCOP Đây là phương pháp chính được

sử dụng nhằm cung cấp nguồn dit liệu sơ cấp cho đề tài, số liệu được thu thập trênđịa bàn xã Tiên Dược từ ngày 09 tháng 03 năm 2023 Một số câu hỏi trong bảnghỏi, với câu trả lời 5 mức độ (1) Hoàn toàn không biết , (2) Không biết, (3) Biếtnhưng không quan tâm, (4) Biết, (5) Biết rất rõ

11

Trang 12

B NỘI DUNG

CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE PHÁT TRIEN SAN

PHẨM OCOP

1.CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 CAC KHÁI NIỆM

1.1.1 Khai niệm Chương trình OCOP

Chương trình OCOP (viết tat của cụm từ One Commune One Product)được hiểu là “Chương trình mỗi xã một san pham” Đây là một Chương trình phát

triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực (trí tuệ, sự sáng tạo,

lao động, nguyên liệu và văn hóa địa phương ) va gia tăng giá tri, nâng cao thu

nhập của cư dân nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới Chương trình

OCOP được nhiều nước trên thế giới triển khai với các tên gọi khác nhau, nhưngđều có điểm chung là phát huy nội lực của các địa phương gắn với đơn vị làng, xã

dé tập trung phát triển các sản phẩm ngành nghề nông thôn có giá trị gia tăng cao

và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong cơ chế thị trường

Trọng tâm Chương trình OCOP ở Việt Nam là phát triển sản phẩm nôngnghiệp, phi nông nghiệp và dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị,gan với các chủ thể tham gia Chương trình là các thành phần kinh tế tập thể (Hợptác xã, tô hợp tác) và kinh tế tư nhân (doanh nghiệp, hộ sản xuất)

Nhà nước đóng vai trò kiến tạo, ban hành khung pháp lý và chính sách đểthực hiện định hướng phát triển trục sản phâm đặc sản địa phương, các vùng sảnxuất hàng hoá, dich vụ; quản lý và giám sát tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm; hỗ

trợ các khâu: đào tạo, tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ,

hỗ trợ tín dụng, xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại và quảng bá sản phẩm

Chương trình OCOP được triển khai thực hiện nhằm hướng tới mục tiêuphát triển kinh tế xã hội, xây dựng nâng thôn mới và hoàn thiện chỉ tiêu nông thônmới nâng cao Nông thôn mới được hiéu là vùng nông thôn có kết cau hạ tầng kinh

tế - xã hội hiện đại; cơ cầu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; xã hộidân chủ, ồn định, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc; đời sống vật chất, tinh thần

của người dân được nâng cao; môi trường sinh thai được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững Xây dựng nông thôn mới là xây dựng nông thôn đạt 19 tiêu chí

của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới Theo Bộ tiêu chí quốc gia về NTM

thì đơn vị NTM được phân thành 03 cấp là: Xã NTM, huyện NTM và tỉnh NTM

- Xã Nông thôn mới: Là xã đáp ứng được 19 tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốcgia về NTM

12

Trang 13

- Huyện Nông thôn mới: Là huyện có 75 % số xã trong huyện đạt NTM.

- Tinh Nông thôn mới: Là tỉnh có 80 % số huyện trong tỉnh đạt NTM

Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM là một tô hợp các chính

sách, các thủ tục, các nguyên tắc và các nguồn lực cần thiết có thé huy động nhằmthực hiện các mục tiêu toàn diện về phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh

và hệ thống chính trị ở nông thôn

Mục tiêu của Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM Xây dựngNTM có kết cu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cau kinh tế và cáchình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công

nghiệp, dịch vụ; gan phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông

thôn dân chủ, ôn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được

bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người

dân ngày cảng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa

1.1.2 Khái niệm về sản phẩm OCOP

- Sản phẩm là thuật ngữ có nhiều cách định nghĩa khác nhau tùy vào từnglĩnh vực Trong Marketing, sản phẩm là bat ky thứ gì có thể cung ứng ra thị trường,đáp ứng được nhu cau của khách hàng Trong lĩnh vực bán lẻ, sản phâm được coi

là hàng hóa được đem ra dé trao đổi, mua bán trên thị trường Còn trong lĩnh vựcsản xuất, sản phẩm là sự chuyên hóa vật chất từ dạng nguyên liệu thô thành thànhphẩm

Nhìn chung, sản phẩm là những gì có thể thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn

và được chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý, mua sử dụng hay

tiêu ding, như mật ong, do HTX A sản xuất Don vị sản phẩm là một chỉnh thé

riêng biệt được đặc trưng bằng đơn vị độ lớn, giá cả, vẻ bề ngoài và các thuộc tính

khác, như chai mật ong nguyên chat, đóng chai Lit, có bản công bố tiêu chuẩn

chất lượng, do HTX A sản xuất, giá bán là 200.000 VND

- Yếu tố chính cau thành sản phẩm: Một sản phẩm hàng hóa gồm 3 yếu tố

chính cấu thành sau:

(1) Sản phẩm ý tưởng: Phần cốt lõi (hạt nhân) của sản phẩm, là lợi ích ngườitiêu đùng có được sau khi dùng, là chức năng, hiệu quả của sản phẩm Ví dụ: Béo

ngậy, hết khát, giảm sốt, tiết kiệm thời gian, tự tin, an toan, ;

(2) Sản phẩm hiện thực: Sản phẩm thực tế (hữu hình), bao gồm: Chất lượng,đặc điểm, bao bì, kiểu dáng, nhãn hiệu Ví dụ chai Rượu chuối có đặc điểm là hơi

đục, mùi thơm nhẹ của chuối, có tiêu chuẩn chất lượng, đóng trong chai thắt nhỏ

ở giữa, có nhãn hiệu hàng hóa, do HTX Y sản xuất;

13

Trang 14

(3) Sản phẩm hoàn chỉnh: Phần gia tăng (chiều sâu), gồm: Trang bị kèm

theo, dịch vụ sau bán hàng, bảo hành, giao hàng và tín dụng.

- Sản phẩm OCOP là sản phẩm, dịch vụ tham gia vào Chương trình OCOP,đáp ứng được các yêu cau theo Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản pham va được

cơ quan quản lý nhà nước có thầm quyền đánh giá và công nhận

- Sản phẩm OCOP được đánh giá dựa trên Bộ Tiêu chí đánh giá, phân hạng,ban hành tại Quyết định số 1048/QĐ-TTg ngày 21/8/2019 về Bộ tiêu chí đánh giá,phân hạng sản phẩm OCOP và Quyết định số 781/QĐ-TTg ngày 08/6/2020 về sửađồi, bố sung Quyết định số 1048/QĐ-TTg

1.2 LICH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CHƯƠNG TRÌNH

OCOP

Về lich sử phát trién Chương trình OCOP, nhiều quốc gia trong khu vực vàtrên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, trong xây dựng, triển khaichiến lược phát triển kinh tế đất nước nói chung, đã rất chú ý đến phát triển kinh

tế - xã hội khu vực nông thôn theo hướng nội sinh, chú trọng các nguồn lực sẵn cólàm động lực phát triển (đất đai, tài nguyên, điều kiện địa lý, công nghệ truyền

thống, lòng tự hào, khả năng sáng tạo, ).

Điền hình là Phong trào OVOP (One Village One Product) “Mỗi làng mộtsản pham” bat đầu được khởi xướng ở Oita (Nhật Bản) từ năm 1979 nhằm khuyếnkhích mỗi làng lựa chọn một sản phẩm đặc biệt cho khu vực và phát triển nó lênmột tiêu chuẩn quốc gia và toàn thế giới

Sự phát triển của phong trào "Mỗi làng một sản phẩm" được xem như một

cách tăng cường kỹ năng kinh doanh của các cộng đồng địa phương bằng cách sử

dụng các nguồn lực, kiến thức địa phương, tao ra giá trị bố sung thêm thông qua

hoạt động xây dựng thương hiệu của sản phẩm địa phương và xây dựng nguồn

nhân lực trong nên kinh tế địa phương

Phong trào OVOP đã lan tỏa và được triển khai thực hiện trên 40 nước ở

các khu vực châu Á, châu Phi, châu Mỹ và đã có nhiều đóng góp tích cực vào

sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn của các quốc gia Tại Trung Quốc,

có những Phong trào như “Mỗi nhà máy, một sản phẩm”, “Mỗi thành phố, một

sản phâm”, “Mỗi làng, một báu vật” Tại Thái Lan, có Chương trình OTOP (One

Tambon, One Product) Tại Philippine, có phong trào “One Barangay, One

Product” (Mỗi làng, một sản phâm) Tại Malaysia, có phong trào “Satu Kampung,

Satu Produk” (Mỗi làng, một sản phẩm), hiện tại là phong trào "Satu Daerah, Satu

Industry" (SDSI hay "Mỗi làng một nghề") Tại Indonesia (Đông Java), có phong

14

Trang 15

trào “Back to Village” (Trở lại làng quê) Ở Campuchia, có phong trào “OneVillage, One Product” (Mỗi làng, một sản phẩm) Tại Malawi, có phong trào “One

Village, One Product” (Mỗi làng, một sản phẩm) Tại Hàn Quốc, có chương trình

"Mỗi làng một nhãn hiệu” Ở Hoa Kỳ, có phong trào “One Paris, One Product”(Mỗi xứ một sản phẩm) Đến nay đã có 143 quốc gia trên thế giới triển khai chương

trình này.

Cho dù tên gọi ở mỗi quốc gia có khác nhau, song đều có điểm chung củachương trình là: (1).Tiép cận về phát huy giá trị nội sinh gắn với tô chức cộngđồng, đặc biệt là giải quyết việc làm, lao động nông thôn (2).Giải pháp đề tô chứcsản xuất, phát huy tiềm năng các sản phẩm đặc sản địa phương (3) Chương trìnhphát triển kinh tế gắn với các chính sách hỗ trợ phù hợp 4.Xúc tiến thương mạivới tiếp cận về thương mại các di sản vật thé, hình anh địa phương, quốc gia dé

thúc đây tiêu dùng và nâng cao giá trị

Ở Việt Nam, từ năm 2006, Chính phủ đã ban hành các chính sách như Nghịđịnh số 66/2006/NĐ-CP về phát triển ngành nghề nông thôn, được thay thế bangNghị định số 52/2018/NĐ-CP năm 2018, với mục tiêu tập trung hỗ trợ phát triểnngành nghề nông thôn, nhăm phát huy các thế mạnh về sản phẩm ở các vùng nôngthôn Năm 2008, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã triển khai thí điểm

mô hình “Mỗi làng một nghề” ở một số địa phương như Điện Biên, Hà Nội, BắcNinh, Nam Định, Thừa Thiên Huế, An Giang va đạt được một số kết quả quan

trọng.

Trên cơ sở đó, nhiều địa phương đã chủ động áp dung dé phát triển ngành

nghề nông thôn, đặc biệt là tỉnh Quảng Ninh đã ban hành Chương trình “Tinh

Quảng Ninh - Mỗi xã, phường một sản phẩm” vào năm 2013 gắn với Chương trìnhxây dựng NTM Kết quả, sau 5 năm triển khai Chương trình đã khang định hướng

đi đúng, sáng tạo, bài bản của tỉnh Quảng Ninh trong phát triển sản phẩm hànghóa theo chuỗi giá trị, gắn các tổ chức sản xuất với sản phẩm, phát huy những lợithế, thế mạnh của địa phương, đưa nông dân chủ động hội nhập và tiếp cận kinh

tế thị trường, góp phần nâng cao chất lượng Chương trình mục tiêu quốc gia xây

dựng NTM.

Đúc kết từ các bài học kinh nghiệm và yêu cầu của thực tiễn, Thủ tướng

Chính phủ đã ban hành Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 7/5/2018 về việc phêduyệt Chương trình OCOP giai đoạn 2018 - 2020 dé triển khai trên phạm vi cảnước nhằm những mục đích: Phát triển các hình thức tô chức sản xuất, kinh doanhtrong sản xuất, thương mại các sản phẩm truyền thống, sản phẩm có lợi thé ở khu

15

Trang 16

vực nông thôn, góp phần phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát triển nộilực va gia tăng gia tri; góp phan chuyén dich cơ cấu kinh tế, thực hiện cơ cấu lạisản xuất nông nghiệp, nhằm phát triển kinh tế khu vực nông thôn, nâng cao thunhập, đời sống cho nhân dân trong Chương trình xây dựng NTM, thực hiện cóhiệu quả nhóm tiêu chí "Kinh tế và tổ chức sản xuất" trong Bộ tiêu chí Quốc gia

về xã NTM

Đến nay, Chương trình đã được triển khai đồng bộ và rộng khắp trên cả

nước, đã có 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành Đề án/Kế hoạchtriển khai Chương trình, cùng với đó là bộ máy tổ chức triển khai Chương trìnhđược xây dựng từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã

1.3 Ý NGHĨA CUA CHUONG TRÌNH OCOP TRONG PHÁT TRIEN

KINH TÉ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

Triển khai thực hiện chương trình OCOP có tác động tích cực đến phát triển

kinh tế - xã hội, đặc biệt là ở khu vực nông thôn Chương trình đã thu hút được sự

tham gia của gần 3.000 chủ thé, góp phần khơi dậy tiềm năng, lợi thế của các địaphương dé phát triển sản phẩm đặc sản, dịch vụ, ngành nghề nông thôn Thôngqua thực hiện chương trình, đã góp phần chuyên đổi từ sản xuất nông nghiệp nhỏ

lẻ sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị, theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, cótruy xuất nguồn gốc và theo nhu cầu thị trường Khơi dậy tiềm năng đất đai, sảnvật, lợi thé so sánh, đặc biệt là các giá trị văn hóa vùng miền dé hình thành các sảnphẩm OCOP tích hợp “da giá trị”, gan kết giữa phát triển nông nghiệp với dịch

vu, du lịch Thông qua đó, các chủ thé từng bước chủ động cai thiện về tổ chức

quản lý, hiệu quả hoạt động, quy mô sản xuất, chất lượng sản phẩm dịch vụ

(SPDV) Có 60,7% số chủ thé OCOP dat mức tăng trưởng doanh thu bình quân là

17,6%/năm Chương trình đã giúp chuyên biến mạnh tư duy của người dân nông

thôn từ sản xuất sản phẩm sang tư duy về kinh tế sản xuất San phẩm OCOP của

các chủ thể được cải thiện về chất lượng, tiêu chuẩn, hệ thống nhận diện, đáp ứng

yêu cầu của thị trường, đặc biệt là hệ thống kênh phân phối hiện đại

Từ việc triển khai chương trình OCOP, nhiều địa phương đã quy hoạchđược các vùng nguyên liệu đặc sản, phát triển các ngành nghé nông thôn, đặc biệt

là bảo tồn và phát triển nhiều làng nghề truyền thống Hình thành nhiều sản phẩm

OCOP gắn với vai trò như một “đại sứ” chuyên tải những câu chuyện sản phẩmmang tính nhân văn của vùng, miền như: sản phẩm tra Phin Hồ mang hương sắc,

văn hóa của đồng bào người Dao ở vùng núi Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang: sản

phâm từ sen — thê hiện những giá trị vê văn hóa, con người xứ sở sen hông tỉnh

16

Trang 17

Đồng Tháp, Sản phẩm OCOP đã đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn chat lượng,

an toàn thực phâm; có mẫu mã, bao bì đa dạng và thân thiện với môi trường, phù

hợp yêu cau của thị trường Từ đó, góp phan gia tăng giá trị, giúp các chủ thé tăng

quy mô sản xuất và doanh thu Trong đó, hơn 60,7% chủ thể OCOP đạt từ 3 saotrở lên có doanh thu tăng bình quân 17,6%/năm, giá bán các sản phẩm sau khi

được chính thức công nhận OCOP tăng bình quân 12,2%.

Chương trình OCOP đã tạo việc làm, góp phan nâng cao thu nhập cho ngườidân nông thôn, phát huy vai trò của phụ nữ, người đồng bào dân tộc trong pháttriển kinh tế Tỷ lệ sản phẩm OCOP có phụ nữ làm chủ chiếm 39% Góp phầnchuyên dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng hoạt động và nguồn thu từkhu vực thương mại, dịch vụ, góp phần chuyên dịch hiệu quả cơ cấu kinh tế nôngthôn, tái cơ cau ngành nông nghiệp; góp phan sử dụng hiệu quả hơn nguồn nguyên

liệu va bảo vệ môi trường sinh thai

1.4 PHAN LOẠI SAN PHAM OCOP, TIỂU CHÍ DANH GIÁCHUNG NHAN SAN PHAM OCOP

1.4.1 Phân loại

Sản phẩm OCOP được phân làm 6 nhóm: Nhóm ngành thực phẩm; nhómngành đồ uống: nhóm ngành thảo được; nhóm ngành thủ công mỹ nghệ, trang trí;

nhóm ngành vải may mặc; nhóm ngành dịch vụ du lịch nông thôn và bán hàng.

- Nhóm ngành thực phẩm bao gồm: Thực phẩm nông sản, thủy sản tươi

sông; thực phẩm thô, sơ chế; Thực phẩm chế biến; gia vi; chè, cà phê, ca cao

- Nhóm ngành đồ uống: Đồ uống có cồn, đồ uống không có cồn

- Nhóm ngành dược liệu và san phẩm từ dược liệu: Sản phẩm chức năng,thuốc dược liệu, thuốc y học cô truyền, mỹ phâm có thành phần từ thảo được, tỉnhdầu và dược liệu khác

- Nhóm hàng thủ công mỹ nghê: Các sản phẩm từ gỗ, sợi tự nhiên, kim loại,

gốm sứ, dệt may, thêu ren, làm đồ lưu niệm, đồ trang trí, đồ gia dụng

- Nhóm ngành vải, may mặc

- Nhóm dịch vụ du lịch nông nghiệp và bán hàng: Dịch vụ du lịch — truyền

thong —1é hội; dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng, dich vụ ăn uống, mua bán hàng hóa.

1.4.2 Tiêu chí đánh giá sản phẩm OCOP

Chứng nhận OCOP là hoạt động đánh giá, xác nhận về hoạt động sản xuất,

chất lượng sản phẩm là đạt các yêu cầu theo chương trình OCOP Theo đó sản

phẩm đủ điều kiện cũng như được biết đến như một sản phâm có chất lượng, đặc

trưng, tiếu biêu, truyền thống của địa phương và người dan trên địa bàn đó

17

Trang 18

Việc đánh giá và cấp chứng nhận OCOP trải qua quy trình đánh giá gồm 3cấp:

* Công tác đánh giá sản phâm cấp huyện

* Công tác đánh giá sản phẩm cấp tỉnh/thành phố

* Công tác đánh giá sản phâm cấp trung ươngHoạt động đánh giá, xác nhận về hoạt động sản xuất, chất lượng sản phẩm

phải dựa trên Bộ tiêu chí đánh giá và phân hạng sản phẩm OCOP của Chính phủ.

Bộ tiêu chí đánh giá và phân hạng sản phẩm OCOP được thực hiện theo Quyếtđịnh số 1048/QĐ-TTg ngày 21/08/2019 và quyết định số 781/QĐ-TTg ngày08/06/2020 của Thủ tướng Chính phủ Bộ tiêu chí OCOP là căn cứ dé đánh giá,phân hạng sản phẩm tham gia Chương trình OCOP, sẽ được điều chỉnh phù hợpvới điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước và từng thời kỳ Các sản pham đượcđánh giá và xếp hang theo bộ tiêu chí, dựa trên Luật chất lượng sản pham, hanghóa được Quốc hội thông qua năm 2007; các bộ Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN),Quy chuẩn quốc gia (QCVN) tương ứng với từng nhóm sản phẩm theo bộ tiêu chí

của Chương trình OCOP.

Nội dung bộ tiêu chí dựa trên Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa Quốchội thông qua năm 2007 Bộ tiêu chí bao gồm các nội dung:

* Sản phẩm và sức mạnh cộng đồng1) Tổ chức sản xuất, gom:

- Nguồn nguyên liệu, theo hướng khuyến khích sử dụng nguồn nguyên liệuđịa phương, theo đó, sử dụng nguyên liệu địa phương yêu cầu tối thiểu bắt buộc

đối với sản phẩm OCOP dé đạt 2 sao trở lên thi chủ thé phải sử dụng ít nhất 50%

lao động địa phương;

- Gia tăng giá trị, theo hướng khuyến khích các sản phẩm có gia tăng giá trịcao, đặc biệt là các sản phẩm chế biến, chế biến sâu

- Năng lực sản xuất và liên kết sản xuất: khuyến khích mở rộng quy mô sản

xuất và tổ chức liên kết hiệu quả, đặc biệt là liên kết theo chuỗi giá trị Sản phẩmđạt OCOP từ 4 sao trở lên phải đạt được các yêu cầu về năng lực tổ chức sản xuắt,trong đó tập trung vào 2 nội dung: chủ thể hoạt động có hiệu quả và tổ chức thựchiện liên kết theo hợp đồng;

- Bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất: đảm bảo các yêu cầu về bảo

vệ môi trường theo quy định của pháp luật, khuyến khích sử dụng năng lượng,

công nghệ thân thiện bền vững trong sản xuất.

- Sử dụng năng lượng, công nghệ thân thiện bền vững

18

Trang 19

3) Sức mạnh của cộng đông, gom:

- Loại hình tổ chức sản xuất — kinh doanh, theo hướng khuyến khích các

loại hình có sự tham gia góp vốn rộng rãi của cộng đồng, đặc biệt là HTX.

- Sự tham gia của cộng đồng, theo hướng khuyến khích nhân lực cộng đồng

tham gia quan tri, đặc biệt là việc sử dụng lao động dia phương.

- Tăng trưởng sản xuất kinh doanh: khuyến khích hỗ trợ nâng cao năng lực,hiệu quả hoạt động của các chủ thể, đặc biệt là các HTX

- Kế toán, theo hướng khuyến khích thực hiện minh bạch.

* Kha năng tiếp thi:

1) Hoạt động tiếp thị, gom:

- Khu vực phân phối chính, theo hướng khuyến khích phân phối vượt phạm

vi của huyện đến quốc tế

- Tổ chức phân phối, theo hướng khuyến khích các chủ thé xây dựng hệthống phân phối hoàn chỉnh, đặc biệt là đối với sản phẩm 4 sao và 5 sao

- Quảng bá sản phẩm, theo hướng khuyến khích các hoạt động quảng bá

thường xuyên, chuyên nghiệp

2) Câu chuyện về sản phẩm, gom:

- Câu chuyện về sản phẩm, theo hướng khuyến khích sản phẩm có câu

chuyện hoàn chỉnh, được trình bày bài bản và được sử dụng trong quảng bá sản

pham - Trí tuệ/bản sắc địa phương, theo hướng khuyến khích nội dung câu chuyệnsản phẩm tạo được ấn tượng rõ ràng về trí tué/ban sắc địa phương

* Chất lượng sản phẩm, gầm:

1) Các kiếm tra/phân tích tiêu chuẩn (định tính, định lượng) theo yêu cầu

của loại sản phẩm

2) Công bồ chất lượng sản phẩm, kiểm tra định kỳ: yêu cầu sản phẩm OCOP

phải được sản xuất theo tiêu chuẩn và công bố theo quy định của pháp luật Đồng

thời, xây dựng hệ thống kiểm tra, truy xuất nguồn gốc nhằm nâng cao khả năngtiếp cận thị trường

3) Cơ hội tiếp thị toàn cầu, theo hướng khuyến khích các sản phẩm tiếp cận

chât lượng quôc tê/toàn câu hóa.

19

Trang 20

Chất lượng sản phẩm và khả năng tiếp thị: sản phẩm OCOP yêu cầu có chấtlượng, câu chuyện đặc trưng Đặc biệt là dé đạt được 4 sao, sản phẩm phải có chất

lượng độc đáo, mang tính địa phương, đồng thời câu chuyện sản phẩm phải đặc

sắc, mang sắc thái truyền thống của địa phương; có kênh phân phối sản phẩm vàchứng nhận quản lý chất lượng tiên tiến

Các tiêu chí đánh giá theo quyết định số 1048/QĐ-TTg không quy địnhnhững tiêu chuẩn tối thiểu của mỗi cấp độ “sao”, điều đó dẫn tới việc chuẩn hóasản phẩm không đồng đều giữa ba trục nội dung đánh giá Dé khắc phục nhữngbat cập này, ngày 08/6/2020 Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định 781/QĐ-TTg đã bổ sung một số tiêu chuẩn “cứng”, những tiêu chuẩn tối thiêu mà mỗi cấp

độ “sao” phải đạt được dé nhằm mục tiêu xác định rõ sự khác biệt giữa các cấp độ

“sao”; khắc phục được một số hạn chế trong xây dựng các giải pháp nâng cấp,

chuẩn hóa, phát triển sản phẩm; hỗ trợ định hướng mục tiêu cho chủ thê chuan hóa

và phát triển sản phẩm Tập trung vào những tiêu chí “cứng” gồm: (1) Sản phẩm

và sức mạnh của cộng đồng: sử dụng nguyên liệu; sử dụng lao động địa phương;năng lực sản xuất; hiệu quả sản xuất - kinh doanh; liên kết; bảo vệ môi trường vàbao bì, nhãn mác; (2) Khả năng tiếp thị: ý tưởng sản phẩm; câu truyện sản phẩm;phân phối sản phẩm; (3) Chat lượng sản phẩm: công bố tiêu chuẩn sản phẩm; tínhđộc đáo; áp dụng các tiêu chuẩn quan lý chất lượng

1.4.3 Quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOPCông tác đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP được chia thành 03 cấp,gồm: cấp huyện, cấp tinh va cấp trung ương

(1) Cấp huyện: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thành lập Hội đồng và

ban hành Quy chế hoạt động của Hội đồng đánh giá, phân hang sản phẩm OCOPcấp huyện Hội đồng tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm tham gia Chươngtrình Dựa trên kết quả của Hội đồng, Ủy ban nhân dân cấp huyện chuyên hồ sơ

các sản pham đạt từ 50 điểm đến 100 điểm lên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh dé đề

nghị đánh giá, phân hạng và công nhận sản phẩm OCOP.

(2) Cấp tỉnh: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập Hội đồng, Tổ tưvan giúp việc Hội đồng và ban hành Quy chế hoạt động của Hội đồng đánh giá,phân hạng sản pham OCOP cấp tỉnh Hội đồng cấp tỉnh tổ chức đánh giá, phânhạng sản phẩm tham gia Chương trình do cấp huyện đề xuất Ủy ban nhân dân cấptỉnh ban hành Quyết định phê duyệt kết quả đánh giá và cấp Giấy chứng nhận cho

sản phẩm đạt 03 sao và 04 sao, tổ chức công bố kết quả; Đồng thời, chuyên hồ sơ

20

Trang 21

các sản phâm dat từ 90 điểm đến 100 điểm lên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn dé đề nghị đánh giá, phân hang và công nhận sản phâm OCOP cấp quốc gia.

(3) Cấp trung ương: Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

thành lập Hội đồng, Tổ tư van giúp việc Hội đồng và ban hành Quy chế hoạt độngcủa Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phâm OCOP cấp quốc gia Hội đồng tổchức đánh giá, phân hạng sản pham do cấp tỉnh đề xuất Bộ Nông nghiệp và Phát

trién nông thôn ban hành Quyết định phê duyệt kết quả đánh giá và cấp Giấy chứng

nhận cho các sản phẩm đạt 05 sao, tổ chức công bố kết quả

1.4.4 Phân hạng sản phẩm Chương trình OCOPCăn cứ vào kết quả đánh giá sản phẩm theo Bộ Tiêu chí đánh giá, tổng điểmđánh giá cho mỗi sản phẩm tối đa là 100 điểm và được phân thành 05 hạng:

+ Hang 1 sao: sản phẩm khởi điểm tham gia Chương trình OCOP, có thénâng cấp lên hạng 2 sao Có tổng điểm trung bình đạt dưới 30 điểm được đánh giátheo Quyết định số 1048/QĐ-TTg và Quyết định số 781/QĐ-TTg;

+ Hạng 2 sao: sản pham đã hình thành ở địa phương nhưng cần tiếp tục hỗtrợ nâng cap dé đạt đầy đủ tiêu chuẩn, có thé nâng cấp lên hạng 3 sao Tổng điểmtrung bình đạt từ 30 đến 49 điểm được đánh giá theo Quyết định số 1048/QĐ-TTg

và Quyết định số 781/QĐ-TTg;

+ Hang 3 sao: sản phẩm đã đạt tiêu chuẩn, có thương hiệu và có thé nângcấp lên hạng 4 sao Tổng điểm trung bình đạt từ 50 đến 69 điểm được đánh giátheo Quyết định số 1048/QĐ-TTg và Quyết định số 781/QĐ-TTg;

+ Hạng 4 sao: sản phẩm đạt tiêu chuẩn, đã có thương hiệu, có thể nâng cấp

dé đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Tổng điểm trung bình dat từ 70 đến 89 điểm được

đánh giá theo Quyết định số 1048/QĐ-TTg và Quyết định số 781/QĐ-TTg;

+ Hạng 5 sao: sản phâm đặc sắc, chất lượng cao, đáp ứng các tiêu chuẩnquốc tế Tổng điểm trung bình đạt từ 90 đến 100 điểm được đánh giá theo Quyếtđịnh số 1048/QĐ-TTg và Quyết định số 781/QĐ-TTg Giấy chứng nhận cho cácsản phẩm OCOP đạt từ 3 đến 5 sao có giá trị trong thời hạn 36 tháng kề từ ngày

cơ quan có thâm quyền ban hành

1.5 NỘI DUNG PHÁT TRIEN SAN PHAM OCOP

Thực hiện chương trình OCOP va phát triển sản phẩm OCOP là nhiệm vụ

của cả hệ thống chính trị, xã hội của địa phương Nội dung của phát triển chươngtrình OCOP là thực hiện các hoạt động tuyên truyền; phát triển sản phẩm, dịch

vụ; quan lý và giám sát sản phâm; xúc tién thương mại và các dự án phát triển sản

phẩm OCOP Đối với công tác quản lý, Cán bộ quan lý triển khai thực hiện chương

21

Trang 22

trình OCOP từ Trung ương đến cơ sở; lãnh đạo quản lý, lao động tại các doanh

nghiệp, HTX, phải được dao tao, tập huấn kiến thức chuyên môn về quản lýChương trình; quản lý sản xuất, quản trị kinh doanh theo khung đào tạo, tập huấn

của Chương trình OCOP

Triển khai thực hiện chương trình OCOP là triển khai thực hiện theo Chu

trình OCOP thường miên được thực hiện theo 6 bước dựa trên nguyên tắc “dân

biết, dân bàn, dân làm, dân thụ hưởng” (đề xuất nhu cầu từ dưới lên, theo nhu cầu

và kha năng của hộ sản xuất, HTX, doanh nghiệp) Các bước triển khai Chu trình

OCOP xã, huyện;

- Bước 3: Nhận phương an, dự án sản xuất kinh doanh: OCOP huyện tiễnhành nhận phương án/dự án sản xuất kinh doanh và tiến hành tổ chức đánh giá

Những phương án không đạt sẽ trả lai chủ thé và yêu cầu xây dựng lại, những

phương án được chấp nhận sẽ được tập huấn, tư vấn, hướng dẫn dé triển khai

phương án;

- Bước 4: Triển khai phương án, dự án sản xuất kinh doanh Lúc này chủthé sẽ tiến hành triển khai, đưa phương án/dự án sản xuất kinh doanh vào thực tế.Các bên liên quan như cán bộ OCOP, cơ quan nhà nước, nhà tư van sẽ tư van và

hỗ trợ tại cơ sở Kết quả của bước này là chủ thé phải có sản phâm hoàn thiện nhất

có thé, chuẩn bị day đủ minh chứng và hé sơ về sản phẩm;

- Bước 5: Đánh giá và xếp hạng sản phẩm OCOP các cấp sẽ thực hiện

công tác đánh giá, phân hạng sản phẩm theo quy trình đánh giá cấp huyện, tỉnh,

Trung ương;

- Bước 6: Xúc tiến thương mại Những sản phẩm dat từ 3 sao trở lên sẽđược hỗ trợ xúc tiễn thương mai trong nước và quốc tế.

22

Trang 23

Chu trình OCOP thường niên được tóm tắt theo hình dưới đây:

Hình 1: Chu trình OCOP thường niên

r

CHU TRÌNH OCOP THƯỜNG NIÊN |

TẬP HUAN-TU

— + ——

yeh VAN TAI CHO

2 L3 ] L4 } Ca) fae

_ THÂNG |)Nguồn: Bộ tài liệu OCOP dành cho chủ thể

2 CƠ SỞ THỰC TIEN

2.1 Chủ trương của đảng và nhà nước về phát triển sản phẩm OCOP

Từ những năm 2006, Chính phủ nước ta đã có những chính sách hỗ trợ phát

triển ngành nghề nông thôn nhăm phát huy các thế mạnh về sản phẩm ở các vùng

nông thôn trên cả nước Đến năm 2008, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

đã triển khai thí điểm mô hình “Mỗi làng một nghề” ở một số địa phương nhưĐiện Biên, Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Thừa Thiên Huế, An Giang và đạt được

một số kết quả quan trọng Trên cơ sở đó, nhiều địa phương đã chủ động áp dụng

dé phát triển ngành nghề nông thôn, đặc biệt là tỉnh Quảng Ninh đã ban hànhChương trình “Tỉnh Quảng Ninh - Mỗi xã, phường một sản phẩm” vào năm 2013gan với Chương trình xây dựng nông thôn mới Kết quả sau 05 năm triển khaiChương trình đã khăng định hướng đi đúng, sáng tạo, bài bản của tỉnh Quảng Ninhtrong phát triển sản phâm hàng hóa theo chuỗi giá trị, gắn các tổ chức sản xuất vớisản phẩm, phát huy những lợi thế, thế mạnh của địa phương, đưa nông dân chủ

động hội nhập và tiếp cận kinh tế thị trường, góp phần nâng cao chất lượng

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới

23

Trang 24

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày07/5/2018 về việc phê duyệt Chương trình OCOP giai đoạn 2018-2020 dé triểnkhai trên phạm vi cả nước nhăm những mục tiêu:

- Phát triển sản phẩm nông nghiệp- Phát triển các hình thức tổ chức sảnxuất, kinh doanh trong sản xuất, thương mại các sản phẩm truyền thống, sản phẩm

có lợi thế ở khu vực nông thôn, góp phan phát triển kinh tế nông thôn theo hướng

phát triển nội lực và gia tăng giá trị.

- Góp phần chuyên dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện cơ cấu lại sản xuất nôngnghiệp, nhằm phát triển kinh tế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập, đời sống

cho nhân dân trong Chương trình xây dựng nông thôn mới, thực hiện có hiệu quả

nhóm tiêu chí "Kinh tế và tổ chức sản xuất" trong Bộ tiêu chí Quốc gia về xã nông

thôn mới

- Thông qua việc phát triển sản xuất tại khu vực nông thôn, góp phần thực

hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; thúc đây chuyên dịch

cơ cấu lao động nông thôn hợp lý, bảo vệ môi trường, bảo tồn những giá trị vănhóa truyền thống của nông thôn Việt Nam

Cùng với đó, Chính phủ cũng đã ban hành thêm nhiều chính sách hỗ trợvùng sản xuất tập trung thông qua các Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày17/04/2018 về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nôngnghiệp nông thôn; Nghị định 83/2018/NĐ-CP về chính sách khuyến nông; Nghịđịnh 98/2018/NĐ-CP về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trongsản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

2.2.kinh nghiệm phát triển sản phẩm OCOP trên thế giới

Việc học tập kinh nghiệm triên khai chương trình “Môi làng một sản phâm”

(OCOP) không chỉ có ý nghĩa đơn thuần về phát triển sản xuất, mà còn giải quyếtnhững vấn đề quan trọng của nông thôn, như: giảm nghèo, tạo việc làm, phát huy

tính sáng tạo, trí tuệ của người dân

Kinh nghiệm của Nhật Bản

Vào những năm 70 của thế ký 20, người đứng đầu chính quyên tỉnh Oita,

ngài Morihiko Hiramatsu đã đề xuất thực hiện phong trào “Mỗi làng một sảnphẩm” trên địa bàn tỉnh Chương trình được thực hiện với mục tiêu ban đầu làkhuyến khích người dân vùng nông thôn làm sống lại những giá trị tốt đẹp của quêhương minhg, qua đó làm tăng thu nhập và cải thiện bộ mặt nông thôn Hơn hết,

mục tiêu sâu xa hơn là thông qua các hoạt động này, tạo sức hút cho khu vực nông

24

Trang 25

thôn, hạn chế đi sự di dân tự do ra các thành phố và khu công nghiệp lớn trong cảnước, xây dựng nguồn nhân lực đủ mạnh thực hiện công cuộc công nghiệp hóa,hiện đại hóa khu vực nông thông trong tương lai, đồng thời tạo ra sự dịch chuyên

dé đạt đến sự cân băng về kinh tế cũng như về xã hội giữa vùng nông thôn của diaphương với các thành phố lớn, giảm sự phụ thuộc về kinh tế và ngân sách vào

chính quyên địa phương.

Với hơn 20 năm phát triển, phong trào OVOP đã đạt được những thành

công vang đội trong quá trình phát triển nông thôn, thu hẹp khoảng các về kinh tế,đời sống xã hội giữa vùng nông thôn và thành phố Một trong những thành côngvang dội nhất của phong trào này là tạo được niềm tin cho những người trẻ von đã

có sự mặc cảm về kinh tế địa phương và về sự phát trié của kinh tế vùng nông thôn

của họ Chính vì những mặc cảm đó, những con người này lại là những người tìm

ra những giải pháp khả thi để phát triển quê hương họ, tạo ra tinh thần thi đua

trong khu vực nông thôn, làm đổi mới nền công nghiệp địa phương, làm sâu sắc

thêm quá trình phát trién cộng đồng va mô hình “Phát triển nội sinh ở nông thôn”

Phong trào được thực hiện theo ba nguyên tắc cơ bản: (1) Hành động địaphương — hướng tới toàn cầu, nghĩa là nhận biết và khai thác các nguồn lực sẵn có

ở địa phương và phát triển chúng thành các sản phẩm có khả năng tiếp cận thịtrường toàn cầu bằng cách gia tăng giá trị cho chúng và theo tiêu chuẩn đáp ứngnhu cầu thị trường quốc tế; (2) Tự lực - tự tin và sáng tạo, nghĩa là để có thể cạnhtranh trên thi trường toàn cầu, người dân cần liên tục phát triển giá trị độc đáo củariêng minh, bằng tinh than sáng tao của chính mình; (3) Phát triển nguồn nhân lực,nghĩa là tạo ra nguồn nhân lực bền vững, có trình độ và có tính mạng lưới, thôngqua OVOP, lãnh đạo cộng đồng, người đứng đầu các tổ chức kinh tế (giám đốc

doanh nghiệp, hợp tác xã, trưởng nhóm).

Trong phong trào này, người dân là chủ thể chính thực hiện, còn chínhquyền đóng vai trò hỗ trợ kỹ thuật, quảng bá, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm, xây dựng

cơ sở vật chất hạ tầng, trợ giúp tài chính và đào tạo nguồn nhân lực

OVOP được thực hiện thành công ở tinh Oita va lan rộng trên khắp Nhật

Bản, tạo một động lực lớn trong phát triển vùng nông thôn Có khoảng 40 quốcgia đã học tập OVOP Nhật Bản và triển khai một cách sáng tạo ở đất nước mình

Kinh nghiệm của Thái Lan

Một trong những quốc gia triển khai thành công là Thái Lan, nơi cái tênOVOP đã được “Thái hóa” thành OTOP (One Tambon One Product, nghĩa là “Mỗi

25

Trang 26

làng/cộng đồng một sản phẩm”) OTOP là chương trình do cựu Thủ tướng TháiLan Thaksin Sinnawatra khởi xướng, được triển khai từ năm 2000 đến nay.

Chương trình OTOP được triển khai dựa trên kinh nghiệm từ phong trào OVOP

của Nhật Bản và đã được điều chỉnh để phù hợp với điều kiện, tình hình cuat TháiLan Các sản phâm của OTOP do chính người dân các làng xã phát triển, dựa trêntri thức và kinh nghiệm của bản thân họ OTOP được triển khai thành chu trình

thường niên (Hình), trong đó có việc thi sản phẩm hằng năm, từ mỗi địa phương

lên cấp tỉnh và toàn quốc Ngoài hệ thống tổ chức OTOP từ trung ương đến địaphương, tô chức đánh giá và phân hạng sản phẩm hăng năm, mỗi chương trình

OTOP có một điểm nhân nhằm đưa chương trình phát triển về chất từ thấp đến

cao, như kết nối các ngành cùng thực hiện ngay từ những năm dau tiên, đến nghiên

cứu tìm kiếm các sản phẩm OTOP tiềm năng, thi sản phẩm quán quân hướng

đến hội nhập các nền kinh tế Asean (AEC)

Hình: Chu trình OTOP thường niên ở Thái Lan

Hỗ trợ Hỗ trợ

Cộngđồng : | Tổchứcđăngký Đánhgiásản phẩm Duara ———>~ Sảnphằm —'— Theotiêuchuẩn Sản phẩm (tháng 3) (tháng 8)

OTOP cấp Trung ương gồm các Ban (bộ phận): Maketing, thực phẩm và đồ

uống, vải và may mặc, nội thắt, trang trí và lưu niệm, thảo dược, tiêu ban OTOP

vùng và tiểu ban OTOP cấp tỉnh Ở cấp tỉnh và huyện có Ủy ban OTOP do

Phó tỉnh, huyện trưởng phụ trách và có bộ phận giúp việc chuyên trách, tham gia

ở cấp tỉnh và huyện đóng vai trò quan trọng là các cơ quan nghiên cứu như các

trường đại học, viện nghiên cứu Ngân sách cho OTOP gồm: Ngân sách Chính

phủ, các quỹ đâu tư, các tô chức tài chính và các quỹ của cộng đông.

26

Ngày đăng: 30/05/2024, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w