1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch số 08 – Chi nhánh Thành phố Hà Nội - Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

96 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch số 08 – Chi nhánh Thành phố Hà Nội - Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Tác giả Nguyễn Đỡnh Kiờn
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Hương Giang
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 24,15 MB

Nội dung

Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài “Nang cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch số 08 — Chỉ nhánh Thành phố Hà Nội - Ngân hàng thương mại cỗ phần Công thương Việt Nam” được

Trang 1

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BAN VE HOAT DONG CHO VAY TIỂU DUNG CUA NGAN HÀNG THUONG MẠI -. 2-5 sssss 4

1.1 Tổng quan về Ngân hang thương mại .s 2 s° s2 s2 sses«e 4

1.1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại 2-2 s2 555522 4

1.1.2 Các loại hình ngân hàng thương mại - «+ ++x++xc++ 5 1.1.3 Chức năng - c1 HH TH HH ng ng Hư 6

IIE A0 3 8

1.1.5 Các nghiệp vụ cơ bản - 5 xxx HH ng ng nh ry 9 1.2 Nghiệp vụ cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại 12

1.3 Chất lượng cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mạii 26

1.3.1 Khái niệm về chất lượng cho vay tiêu dùng - 26

1.3.2 Tính cấp thiết của việc nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng 26

1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng 27

1.4 Các nhân té ảnh hướng tới chất lượng cho vay tiêu dùng 30

1.4.1 Các nhân tố chủ quan 2-2 2 + E£E££E££E£2EE£EE£EEerkerkerkeres 30 1.4.2 Các nhân tố khách 60001 32

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHAT LƯỢNG CHO VAY TIEU

DUNG TẠI PHONG GIAO DICH SO 08 - CHI NHÁNH THÀNH

Chuyên dé tốt nghiệp

Trang 2

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

PHO HÀ NỘI NGÂN HANG THƯƠNG MẠI CO PHAN CÔNG

THƯƠNG VIET NAMM 5- 2 s<©<©se©sseEssEsseEsstsserssesserssesssse 35

2.1 Khái quát về Phòng giao dịch số 08 -2- 5s se se =ses<e 35

2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Ngân hang Thương mại cô

phan Công thương, Phòng giao dịch số 08 — Chi nhánh Thành phó Hà

00-3 35

2.1.2 Cơ cau tô chức, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban 39 2.1.3 Sơ lược về kết quả kinh doanh của phòng giao dich 42

2.2 Thực trạng chất lượng cho vay tiêu dùng tại Phòng giao dịch số 08

Chi nhánh thành phô Hà TNộii 5-5 G55 9 5595659558955596 50

2.2.1 Các hình thức cho vay tiêu dùng tại Phòng giao dich số 08 50

2.2.2 Chất lượng cho vay tiêu dùng tại Phòng giao dịch số 08 — Chi

nhánh Thành phô Hà NỘI - - 2 22+ + £+E+EEeEEetreereerrreeree 54

2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng cho vay tiêu dùng tại Phòng giao dịch số

THUONG VIET NAÌNMH << << << 0030906000000 4 71

3.1 Định hướng hoạt động cho vay tiêu dùng s- s«<s«ss« 71

3.1.1 Bối cảnh cho vay tiêu dùng của một số Ngân hang thương mai Việt

Nam NIEN NAY úả co <5 5< 5 5 9 0000400604 8009660066800 600906 71

3.2.1 Hoàn thiện qui trình cho vay tiêu dùng - -5 5+ +<<<>+<ss+s 74

3.2.2 Da dạng hoá các loại hình sản phâm cho vay tiêu dùng 76

Chuyên đề tốt nghiệp

Trang 3

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

3.2.3 Tăng cường các hoạt động Marketing đối với cho vay tiêu dùng 78

3.2.4 Tập trung đào tào nguồn nhân lực cho hoạt động cho vay tiêu dùng

3.2.5 Hiện đại hoá cơ sở vật chất, thiết bị - ¿se stzxvzerszeersrs 80

3.2.6 Xây dựng chính sách linh hoạt khách đối với khách hàng vay tiêu

60010117 81

3.2.7 Tăng cường công tac huy động vốn - 2 2+2 s+zszzszzz 823.2.8 Đây mạnh công tác quảng bá thương hiệu Vietinbank 83

3.3 Một số kiến nghị - se 22s s se se ssEssEssessetsetserserssrserssose 85

3.3.1 Đối với Chính phủ và các cơ quan có thầm quyên 85

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - 2 s52 85

3.3.3 Đối với Ngân hang Công thương Việt Nam - S6

Chuyên đề tốt nghiệp

Trang 4

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

DANH MỤC BANG BIEU

Sơ đồ 1 1: Mô hình cho vay tiêu dùng gián tiếp -5- 55-55: 22

Sơ đồ 1 2: Mô hình cho vay tiêu dùng trực tiếp -5 55- 24

Biểu đồ 2 1: Kết quả kinh doanh của Phòng giao dịch giai đoạn 43Biểu đồ 2 2: Tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn, trung và dài hạn trong tổng dư nợ cho vay

Biểu đồ 2 3: Tỷ trọng tăng giảm nợ quá han qua các năm 2011 — 2013.49Biểu đồ 2 4: Tỷ trọng dư nợcho vay tiêu dùng theo kỳ hạn 56

Biểu đồ 2 5: Ty trọng dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích tài trợ 58 Biểu đồ 2 6: Ty trọng thu lãi từ hoạt động cho vay tiêu dùng 59 Biểu đồ 2 7: Dư nợ quá hạn từ cho vay tiêu dùng - 60 Biểu đồ 2 8: Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng 5 55¿ 62

Bang 2 1: Két quả kinh doanh của Phong giao dịch giai đoạn 2011 - 2013

Bảng 2 6: Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2011 - 2013 49 Bảng 2 7: Dư nợ cho vay tiêu dùng giai đoạn 2011 - 2013 54

Bang 2 8: Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo kỳ hạn giai đoạn 55 Bang 2.9: Co cầu dư nợ CVTD theo mục dich tài trợ giai đoạn 57 Bảng 2 10: Thu lãi cho vay tiêu dùng trong tổng thu lãi cho vay giai đoạn

2011 - 2013 59

Bang 2 11: Dư nợ quá hạn cho vay tiêu dùng giai đoạn 2011-2013 60

Chuyên đề tốt nghiệp

Trang 5

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

Bảng 2 12: Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng giai đoạn 2011 - 2013 61

Chuyên đề tốt nghiệp

Trang 6

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

DANH MỤC TU VIET TAT

Ngan hang thuong mai

Ngân hàng thương mai cổ phan

Ngân hàng thương mại Nhà Nước

Tổ chức tín dụng

Tổ chức kinh tế

Ngân hàng trung ương

Ngân hàng Công thương

Tiền gửi không kỳ hạn

Cho vay kinh doanh sản xuất

NHTIM

NHTMCP NHTMNN TCTD

TCKT

NHCT PGD

Chuyên dé tốt nghiệp

Trang 7

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Hiện tại nền kinh tế Việt Nam và thế giới vẫn đang gặp nhiều khó khăn

do khủng hoảng và suy thoái kinh tế Hoạt động của các ngân hàng thươngmại (NHTM) trong nước cũng đã và đang chịu nhiều ảnh hưởng với nhiềuyếu tố không thuận lợi tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh Bên cạnh

đó, hệ thông NHTM trong nước còn phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày cànggay gắt, đặc biệt là với các Ngân hàng nước ngoài có nhiều tiềm năng lẫnkinh nghiệm đang dần xâm nhập vào thị trường tài chính Việt Nam

Trong khi mảng tín dụng, việc đa dạng hóa các loại hình sản pham làhướng đi bắt buộc với các ngân hàng nếu muốn tôn tại và phát triển trong nềnkinh tế đang gặp nhiều khó khăn này Những năm trở lại đây, hoạt động cho

vay tiêu dùng mang một vai trò quan trọng trong dịch vụ ngân hàng, cho vay

tiêu dùng đóng góp một phần lợi nhuận không nhỏ trong hoạt động cho vay của ngân hàng Với cách thức hoạt động vay để cho vay nên các Ngân hàng thương mại phải tìm mọi cách để cho vay với khả năng tối đa Tìm kiếm đối

tượng dé cho vay, vận dụng các loại hình tín dụng, trong đó có cho vay tiêu

dùng dé đầu tư vốn có hiệu quả, luôn là mục tiêu quan trọng của Ngân hàng

thương mại Tuy vậy, hoạt động cho vay tiêu dùng tại Việt Nam vẫn có những

hạn chế nhất định Trước yêu cầu của nền kinh tế xã hội đòi hỏi ngày càng cao, sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng, đặt ra cho

các Ngân hàng phải tập trung nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng nhăm

tăng lợi nhuận đồng thời đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và nâng cao

vị thé của mình trên thi trường

Ngân hang Thuong mại cỗ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank)

là Ngân hàng thương mại quốc doanh, cũng là một trong những ngân hàng,

hàng đầu về quy mô và chất lượng đang hoạt động tại Việt Nam Là mộtNgân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 Là

thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội các ngân hàng Châu

Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổ chức

Chuyên đề tốt nghiệp 1

Trang 8

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế Phòng giao dịch số 08

— Chi nhánh Thành phố Hà Nội của Ngân hàng Công thương là đơn vị thành

viên của hệ thống ngân hàng, có nhiệm vụ thay mặt Ngân hàng công thươngtrực tiếp kinh doanh trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Trên thực tế, tiềmnăng phát triển kinh tế và nhu cầu vay tiêu dùng tại quận Hoàn Kiếm là khálớn Sự phát triển của nền kinh tế cũng như nhu cầu tiêu dùng của người dânphải có sự hỗ trợ của ngân hàng Do đó việc tìm hiểu thực trang cho vay tiêudùng và đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhăm khắc phục hạn chế, nâng caochất lượng cho vay tiêu dùng là rất cần thiết

Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài “Nang cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch số 08 — Chỉ nhánh Thành phố Hà Nội - Ngân hàng thương mại cỗ phần Công thương Việt Nam” được chọn làm chuyên

đề tốt nghiệp nhằm đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt

động cho vay tiêu dùng nói riêng cũng như hoạt động kinh doanh nói chung

của phòng giao dịch số 08 trong thời gian tới.

e Đưa ra các giải pháp và kiến nghị dé nâng cao chất lượng cho vay tiêu

dùng trong những năm tới.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Chuyên đề tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến cho vay tiêu

dùng và nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng, số liệu về hoạt động cho vay

tiêu dùng của Ngân hàng Công thương giai đoạn 2011 - 2013

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài tiếp cận hoạt động tín dụng của Phòng giao dịch số 08 và tập

trung vào hoạt động cho vay tiêu dùng, qua đó đánh giá tình hình hoạt động

chung, thực trạng và định hướng phát triển trong tương lai của Phòng giao

dịch.

Chuyên đề tốt nghiệp 2

Trang 9

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

Kết hợp sử dụng các phương pháp như lý luận cơ bản, phân tích thống

kê, phân tích hoạt động kinh té, so sánh, thực tiễn, duy vật biện chứng

5 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu, phan kết luận và tài liệu tham khảo, chuyên dé bao

gồm 3 chương :

Chương 1: Lý luận co bản về cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mai

Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay tiêu dùng tại Phòng giao dịch số

08 — Chi nhánh Thành phó Hà Nội, Ngân hang TMCP Công thương

Chương 3: Một sô giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại

Phòng giao dịch số 08 — Chi nhánh Thành phố Hà Nội, Ngân hàng TMCP

Công thương Việt Nam

Chuyên đề tốt nghiệp 3

Trang 10

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CƠ BAN VE HOAT DONG CHO VAY TIỂU DUNG

CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Tổng quan về Ngân hang thương mại

1.1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại

Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền

kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền

kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó Ngân hàng thươngmại (NHTM) thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, số lượng các

ngân hàng.

Ở Mỹ: NHTM là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ

tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.

Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: “NHTM là

những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của

công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hính thức khác và sử dụng

tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài

chính”.

Với sự ra đời của các Ngân hàng thương mại cổ phần cùng các Ngânhàng thương mại nhà nước vào năm 1991 đã góp phan rất lớn vào công cuộc

phát triển đất nước Luật “Tổ chức tín dụng” của Việt Nam ban hành vào năm

2010 đã định nghĩa NHTM như sau: “ NHTM là một to chức tín dụng thực

hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên

quan Hoạt động ngân hàng là một hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụngân hàng với nội dung chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số

tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán”.

Qua đây chúng ta có thể nói rõ hơn: NHTM là tô chức kinh tế có chứcnăng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và nghiệp vụ chủ yếu là huy động các

khoản tiên nhàn rỗi từ dân chúng và tiến hành chuyển chúng thành vốn đầu tư

Chuyên đề tốt nghiệp 4

Trang 11

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

phát triển sản xuất thông qua các nghiệp vụ tín dụng Ngoài ra, với chức năng

của một trung gian tài chính, NHTM còn thực hiện chức năng trung gian

thanh toán, giúp cho sự vận động của các ludng tiền trong nền kinh tế thêmnhanh chóng, linh hoạt Do đó mà hoạt động của NHTM luôn nằm trong vòngkiêm soát chặt chẽ của Ngân hàng trung ương (NHTW) sự phát triển của hệthống ngân hàng thương mại là bộ mặt đại diện cho sự phát triển của cả nền

kinh tê nói chung và của hệ thông ngân hang nói riêng.

1.1.2 Các loại hình ngân hàng thương mai

a “Ngân hàng sở hữu cá nhân

Là ngân hàng do cá nhân thành lập bằng vốn của cá nhân hoặc gia

đình Loại ngân hang thường nhỏ, phạm vi hoạt động trong từng địa phương,

gan liền với doanh nghiệp và cá nhân ở địa phương Chủ ngân hàng thườngrất am hiéu tình hình của người vay, vì vậy hạn chế được sự lừa đảo của

khách Tuy nhiên, do kém đa dạng, nên khi địa phương đó gặp rủi ro (ví dụ

thiên tai, mat mùa ) ngân hàng thường không tránh được tôn that lớn

b Ngân hàng cô phan Ngân hàng này được thành lập thông qua phát hành các cô phiếu Việc năm giữ cổ phiếu cho phép người sở hữu có quyền tham gia quyết định các hoạt động của ngân hàng, hưởng cổ tức từ thu nhập của ngân hàng Ngân hàng cổ phần có khả năng tăng vốn nhanh chóng, vì vậy thường là các ngân hàng lớn Các tổ hợp ngân hàng lớn nhất thế giới hiện nay là các ngân hàng cô

phan Ngân hàng cổ phần thường có phạm vi hoạt động rộng, hoạt động danăng, có nhiều chỉ nhánh hoặc công ty con Khả năng đa dạng hóa cao nênngân hàng cô phan có thé giảm rủi ro song thường phải gánh chịu các rủi ro từ

cơ chế quản lý phân quyên (nhiều chi nhánh được phân quyén lớn và hoạtđộng tương đối độc lập với trụ sở ngân hàng mẹ, giám đốc các chi nhánh này

có thê có hành vi lạm dụng hoặc bat cần gây tôn that cho ngân hàng)

c Ngân hàng sở hữu nhà nước

Đây là loại hình ngân hang mà von chủ sở hữu do Nhà nước cap, có thé

là nhà nước trung ương hoặc tỉnh , thành phố Ngân hàng này được thành lập

Chuyên đề tốt nghiệp 5

Trang 12

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

nhằm thực hiện một số mục tiêu nhất định thường là do chính sách của chính quyên trung ương hoặc địa phương quy định Tại các nước đi theo con đường

phát triển Xã hội chủ nghĩa, Nhà nước thường quốc hữu hóa các ngân hàng tư

nhân hoặc tự xây dựng ngân hàng của nhà nước Những ngân hàng sở hữu

Nhà nước thường được Nhà nước hỗ trợ về tài chính và bảo lãnh phát hành

giấy nợ, do vậy rất ít khi bị phá sản

d Ngân hàng liên doanh

Ngân hàng liên doanh được hình thành dựa trên góp vốn của hai hoặcnhiều bên, thường là giữa ngân hàng trong nước với ngân hàng nước ngoài,

hoặc ngân hang với công ty tài chính dé tận dụng các ưu thé của nhau.” (Phan

Thị Thu Hà,Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại Học Kinh

Tế Quốc Dân)

1.1.3 Chức năng

1.1.3.1 Chức năng trung gian tín dụng

Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất

của ngân hàng thương mại Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng,

NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu vềvốn Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò là người đi

vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh

lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất

cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay Cho vay luôn là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng thương mại, nó mang đến lợi nhuận lớn

nhất cho ngân hàng thương mại

1.1.3.2 Chức năng trung gian thanh toán

Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân,

thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài

khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tàikhoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo

lệnh của họ.

Chuyên đề tốt nghiệp 6

Trang 13

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ

tín dụng Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thứcthanh toán phù hợp Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trongtúi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù ở gần hay xa

mà họ có thé sử dụng một phương thức nao đó dé thực hiện các khoản thanhtoán Do vậy các chủ thê kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian,lại đảm bảo thanh toán an toàn Chức năng này vô hình chung đã thúc đây lưuthông hàng hóa, đây nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyên vốn, từ đógóp phan phát triển kinh tế

1.1.3.3 Chức năng tạo tiên

Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của

NHTM Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang

tính đặc thù của mình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền

kinh tê.

Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của

NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán Thông qua chức nang

trung gian tin dụng, ngân hang sử dụng số vốn huy động được dé cho vay, số

tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ, trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn

được coi là một bộ phan của tiền giao dịch, được họ sử dụng dé mua hànghóa, thanh toán dịch vụ Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăngtổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cau thanh toán,chi trả của xã hội Ngân hàng thương mai tạo tiền phụ thuộc vảo tỉ lệ dự trữbắt buộc của ngân hàng trung ương đã áp dụng đối với NHTM, do vậy ngânhàng trung ương có thê tăng tỉ lệ này khi lượng cung tiền vào nền kinh tế lớn

Chuyên đề tốt nghiệp 7

Trang 14

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

1.1.4 Vai trò

1.1.4.1 Là nơi cung cấp vốn cho nên kinh tế

Thực tế cho thấy, dé phát triển kinh tế các đơn vị kinh tế cần phải có một lượng vốn lớn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác Nhưng điều khó khăn hơn lợi ích là cần có người đứng ra tập trung tiền nhàn dỗi ở mọi lúc, mọi nơi và kịp thời cung ứng cho nơi cần vốn Bằng vốn huy động được trong xã hội thông qua hoạt động tín dụng, NHTM

đã cung cấp cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn một cách kịpthời cho quá trình sản xuất Nhờ có hoạt động của hệ thống NHTM và đặc

biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp, các nhân có điều kiện mở rộng

sản xuất, cải tiến máy móc, công nghệ dé tăng năng suất lao động, nâng cao

hiệu quả kinh tế và chất lượng cho xã hội.

1.1.4.2 Là cầu noi các doanh nghiệp với thị trường

Bước sang cơ chế thị trường, đòi hỏi sự phát triển của tín dụng Ngân

hàng đã làm biến đổi hoạt động trong các nhà máy, xí nghiệp khơi dậy sức

sông bang các dây chuyên sản xuất hiện đại năng suất cao, thực hiện chuyên

giao công nghệ từ các nước tiên tiến Điều không thé thực hiện bằng vốn tự có

của các doanh nghiệp vốn di đã rat it oi Bên canh đó, tin dụng ngân hang còn cung cấp một phần vốn không nhỏ trong việc tăng cường nguồn vốn lưu động

của các doanh nghiệp Một van đề luôn là mối lo thường trực của các doanh

nghiệp Một khía cạnh khác đòi hỏi sự có mặt của tín dụng ngân hàng đối với

doanh nghiệp Dé là một ngân quỹ dé dành cho việc dao tạo đội ngũ lao độngphù hợp với sự phát triển của khoa học — kỹ thuật — công nghệ cao Đặc biệt

trong điều kiện nước ta vẫn còn thiếu nhiều những chuyên gia đầu ngành, những cán bộ có năng lực và những công nhân lành nghề.

1.1.4.3 Là một công cụ dé Nhà nước điều tiết nên kinh tế

Cùng với sự vận động của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng được chia

làm hai cấp: Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng thương mại Ngân hàng Công thương được Nhà nước cấp vốn cho hoạt động và sử dụng như công cụ

dé quan lý hoạt động tiền tệ, điều tiết chính sách tiền tệ quốc gia Nhà nước

Chuyên đề tốt nghiệp 8

Trang 15

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường thông qua động tín dụng và thanh toán giữa các Ngân hàng thương mại trong hệ thống từ đó góp phần mở

rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông và thông qua việc cung ứng tíndụng cho các ngành trong nên kinh tế, Ngân hàng thương mại thực hiện việcdẫn dắt các luồng tiền tập hợp và phân chia vốn của thị trường, điều khiển

chúng một cách có hiệu quả.

1.1.4.4 Là cầu nối nên tài chính quốc gia với nén tài chính quốc tế

Nhận thức được tầm quan trọng của kinh tế quốc tế, sự hội nhập kinh tế

quốc gia với thế giới đem lại những lợi ích kinh tế to lớn, thúc đây nền kinh tế

phát triển nhanh và bền vững Một trong các điều kiện quan trọng góp phầnthúc đây sự hội nhập nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới đó là nềntài chính quốc gia Nền tài chính quốc gia là cầu nối với nền tài chính quốc tế

thông qua hoạt động cua Ngân hang thương mai trong các lĩnh vực kinh

doanh như nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ ngoại hồi

và các nghiệp vụ khác Đặc biệt là các hoạt động thanh toán quốc tế, buôn bán

ngoại hối, quan hệ tín dụng với các ngân hàng Nhà nước của Ngân hàng

thương mại trực tiếp hoặc gián tiếp tác động, góp phần thúc đây hoạt động

thanh toán xuất nhập khâu và thông qua đó Ngân hàng thương mại đã thựchiện vai trò điều tiết tài chính trong nước phù hợp với sự vận động của nền tài

chính quôc tê.

1.1.5 Các nghiệp vụ cơ bản

Ngân hàng thương mại hiện hoạt động với ba nghiệp vụ chính đó là:

Nghiệp vụ huy động vốn, Nghiệp vụ sử dụng vốn và các nghiệp vụ trung giankhác Ba nghiệp vụ này có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc day nhaucùng phát triển, tạo nên uy tín và thế mạnh cạnh tranh cho các Ngân hàng, các

nghiệp vụ này đan xen lẫn nhau trong quá trình hoạt động của Ngân hàng tạo

nên một chỉnh thể thống nhất trong quá trình hoạt động của Ngân hàng

thương mại.

Chuyên đề tốt nghiệp 9

Trang 16

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

1.1.5.1 Nghiệp vụ huy động vốn

Nghiệp vụ này phản ánh quá trình hình thành vốn cho hoạt động kinh

doanh của Ngân hàng, cụ thé bao gồm các nghiệp vụ sau:

Nghiệp vụ tiền gửi: Day là nghiệp vu phản ánh hoạt động Ngân hang nhận các khoản tiền gửi từ các doanh nghiệp vào dé thanh toán hoặc với mục

đích bảo quản tài sản mà từ đó Ngân hàng thương mại có thể huy động được

Ngoài ra Ngân hàng thương mại cũng có thể huy động các khoản tiền nhàn rỗi

của cá nhân hay các hộ gia đình được gửi vào Ngân hàng với mục đích bảo

quản hoặc hưởng lãi trên số tiền gửi

Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: Các Ngân hàng thương mại phần

lớn sử dụng nghiệp vụ này dé thu hút các khoản vốn có tính thời hạn tương

đối dài và ôn định, nhằm cung cấp các khoản tín dụng thường là có thời hạn

trung và dai hạn vào nên kinh tê.

Nghiệp vụ đi vay: Nghiệp vụ đi vay được các Ngân hàng sử dụng

thường xuyên nhằm mục đích tạo vốn kinh doanh cho mình băng việc vay các

tổ chức tín dụng trên thị trường tiền tệ và vay Ngân hàng Nhà nước

Nghiệp vụ huy động vốn khác: Ngoài các nghiệp vụ huy động vốn trên,

Ngân hàng thương mại còn có thé tạo vốn kinh doanh cho mình thông qua

nhận làm đại lý hay ủy thác vốn cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước Đây là khoản vốn huy động không thường xuyên của các ngân hàng,

thường dé nhận được khoản vốn này đòi hỏi các Ngân hàng phải lập ra các dự

án cho từng đối tượng hoặc nhóm đối tượng phù hợp với đối tượng các khoản

vay.

1.1.5.2 Nghiệp vụ su dụng vốn

Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn của Ngân hàng

thương mại vào các mục đích khác nhau nhằm đảm bảo an toàn kinh doanh cũng như tìm kiếm lợi nhuận Nghiệp vụ tài sản có bao gồm các nghiệp vụ cụ thể sau:

Chuyên đề tốt nghiệp 10

Trang 17

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

Nghiệp vụ ngân quỹ: nghiệp vụ này phản ánh các khoản vốn của Ngân hàng thương mại được dùng vào với mục đích nhằm đảm bảo an toàn về khả

năng thanh toán hiện thời cũng như khả năng thanh toán nhanh của Ngân hàng thương mại.

Nghiệp vụ cho vay: Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của Ngân

hàng thương mại Thông thường lợi nhuận từ hoạt động cho vay chiếm từ 70% trong tổng lợi nhuận của Ngân hàng Nghiệp vụ cho vay có thé đượcphân loại bang nhiều cách: theo thời gian cho vay ngăn hạn, cho vay trung va

65-dai han; theo hình thức có dam bao và không có đảm bảo; theo mục đích có

cho vay bất động sản, cho vay thương mại, cho vay cá nhân, cho vay nông

nghiệp, cho vay thuê mua

Nghiệp vụ dau tư tài chỉnh: Bên cạnh nghiệp vụ tín dụng, các Ngân

hàng thương mại còn dùng số vốn huy động được từ dân cư, từ các tô chức

kinh tế - xã hội để đầu tư dưới các hình thức như: hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khoán va trực tiếp thu lợi nhuận trên các khoản đầu tư đó.

Nghiệp vụ khác: Ngan hàng thương mại thực hiện các hoạt động kinh doanh khác như: kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và kim khí, đá quý

1.1.5.3 Nghiệp vụ trung gian khác

Ngoài hai nghiệp vụ cơ bản trên Ngân hàng còn thực hiện một sỐ

nghiệp vụ khác như :

Dịch vụ trong thanh toán: Có thê nói Ngân hàng là thủ quỹ của nền

kinh tế Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế sẽ không phải mất thời gian sau

khi mua hoặc bán hàng hóa và dịch vụ bởi việc thanh toán sẽ được Ngân hàng

thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác.

Dịch vụ tư vấn, môi giới: Ngân hàng đứng ra làm trung gian mua bán

chứng khoán, tư vân cho người đâu tư mua bán chứng khoán, bât động sản

Các dịch vụ khác: Ngân hàng đứng ra quản lý hộ tài sản, giữ hộ vàng,

tiền, cho thuê két sắt, bảo mật

Chuyên đề tốt nghiệp 11

Trang 18

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

1.2 Nghiệp vụ cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại

1.2.1 Khát niệm

Cho vay tiêu dung (CVTD) là việc một Ngân hang giao cho khách hàng

một khoản tién theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lan lãi

trong một thời gian nhất định để sử dụng cho mục dich tiêu dùng, sinh hoạt

và các nhu cau phục vụ đời sống Nhìn chung, cho vay tiêu dùng được coi làkhoản tiền vay cấp cho các cá nhân , hộ gia đình để chi dùng với mục đích

không kinh doanh.

Cho vay tiêu dùng cho phép cá nhân, hộ gia đình thỏa mãn nhu cầu tiêu

dùng hang hóa và dịch vụ trước khi họ có khả năng chi trả Do đó ngoàải việc

nâng cao mức sống về mặt vật chất thì cho vay tiêu dùng còn gián tiếp kích

thích sản xuất Bên cạnh đó, cho vay tiêu dùng cũng nằm trong chiến lược đadạng hoá các loại hình tín dụng, mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ cũngnhư phân tán rủi ro của ngân hàng Điều đó giúp ngân hàng gia tăng lợi nhuận

và quảng bá thương hiệu.

1.2.2 Đặc diém

Thứ nhất, khách hang vay là các cá nhân và hộ gia đình, kết quả nghiên cứu cho thấy những người có thu nhập cao thường có xu hướng vay tiền nhiều

hơn những người có thu nhập thấp Người có thu nhập cao có nhu cầu vay

nhiều hơn so với thu nhập hàng năm của mình Với họ, việc vay mượn được xem là công cụ dé đạt được mức sống như mong muốn hơn là một sự lựa

chọn chỉ được dùng trong tình trạng khẩn cấp

Thứ hai, mục đích vay là nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân chứ

không phải mục đích kinh doanh Các nhu cầu như: mua nhà, mua sắm xe ô

tô, xe gắn máy, xây dựng sửa chữa nhà, mua sắm vật dụng gia đình, chữa

bệnh, đi học

Thứ ba, việc sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay của người tiêu dùngthường không đem lại thu nhập, nên nguồn trả nợ thường được lấy từ lươnghoặc thu nhập từ các hoạt động kinh doanh khác Việc sử dụng tiền vay Ngân

hàng sẽ tạo cho người vay một tâm lý tích luỹ, tăng động lực làm việc của

Chuyên đề tốt nghiệp 12

Trang 19

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

khách hàng.

Thứ tư, quy mô khoản vay nhỏ nhưng số lượng các khoản vay lại lớn.

Thông thường không có một ngân hàng nào cho vay tiêu dùng với 100% nhu

cầu vốn, khách hàng phải tích luỹ một tỷ lệ nhất định so với tổng nhu cầu vốn cần đáp ứng cho nhu cau tiêu dùng Mặt khác các sản phâm mà khách hàng có nhu cầu tiêu dùng thường có giá trị không lớn Nhu cầu vốn cho vay tiêu dùng nhỏ hơn rất nhiều so với các món vay kinh doanh phô biến, thường xuyên đối

với mọi tâng lớp dân cư.

Thứ năm, các khoản cho vay tiêu dùng có rủi ro cao vì tình hình tài

chính của các cá nhân và hộ gia đình có thé thay đổi nhanh chóng tuỳ theo

tình trạng công việc hay sức khoẻ của họ Việc thâm định và quyết định cho

vay đối với các khoản vay tiêu dùng thường gặp khó khăn do vấn đề thông tin

không day đủ

Thứ sáu, chi phi quản lí khoản vay tiêu dùng lớn do các ngân hang

thường phải tốn nhiều thời gian và nhân lực để điều tra, thu thập các thông tin

về người vay tiền trước khi đưa ra các quyết định phê duyệt khoản vay, thêm vào đó việc quản lý các khoản vay tiêu dùng với giá trị nhỏ nhưng số lượng

lớn cũng không phải là vấn đề đơn giản đối với các ngân hàng thương mạinên chi phí tính trên một đơn vi tiền tệ cho vay tiêu dùng cao hơn so với loại

Trang 20

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

1.2.3 Nguyên tắc

Ngân hàng là một tô chức kinh tế đặc biệt, hoạt động của nó ảnh hưởng

đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước Lĩnh vực Ngân hàng rấtnhạy cảm nên các ngân hàng thường có nguyên tắc hoạt động rất chặt chẽ.Ngoài những nguyên tắc chung của hệ thống thì còn có những nguyên tắcriêng của ngân hàng Việc mở rộng hoạt động cho vay là cần thiết nhưng phảixem xét là khoản vay đó có đảm bảo nguyên tắc cho vay không

Các nguyên tắc cơ bản của cho vay:

Nguyên tắc 1: Sử dụng vốn vay đúng mục đích thỏa thuận trong hop đồng cho vay.

Nguyên tắc 2: Phải hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn đã thỏa thuậntrong hợp đồng cho vay Dé thực hiện được thi phải có quy định về thời giancho vay một cách đúng đắn

Nguyên tắc 3: Thời hạn cho vay được xác định là: khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết

nợ gốc trong hạn và phí (nếu có) đã được thỏa thuận trong hợp đồng cho vay

giữa tô chức tô chức tín dụng và khách hàng.

Căn cứ dé xác định và quy định thời han cho vay:

Đề nghị và khả năng trả nợ của khách hàng.

Chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng

Thời han thu hồi vốn của dự án, phương án

Thời hạn hoạt động còn lại của khách hàng theo quy

định thành lập hoặc giấy phép hoạt động tại Việt Nam

Khả năng nguôn vôn của Ngân hàng.

Thông qua đó sẽ quyết định rõ thời hạn khách hàng trả tiền lãi, tiền gốc cho ngân hàng Việc xác định thời hạn vay sẽ gắn trách nhiệm của người vay với khoản vay đó, buộc họ phải sử dụng vốn vay kinh doanh hiệu

quả trong khoảng thời gian đó Việc xác định thời hạn vay là rất quan trọng,

Chuyên đề tốt nghiệp 14

Trang 21

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

nó thê hiện trình độ của cán bộ tín dụng, nó quyết định tới khả năng thu hồi

nợ của ngân hàng Nếu thời hạn cho vay nhỏ hơn chu kỳ sản xuất kinh doanh

của khách hàng thì họ không thể trả nợ đúng hạn vì chu kỳ sản xuất kinhdoanh chưa kết thúc, họ chưa có nguồn thu, điều này sẽ gây khó khăn chokhách hàng trong việc trả nợ ngân hàng Nếu thời hạn cho vay lớn hơn chu kỳsản xuất kinh doanh thì cũng không tốt vì ngân hàng có thể bị khách hàngchiếm dụng vốn dé sử dụng vào một chu kỳ sản xuất khác hoặc là dùng vàomột kĩnh vực khác, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ

Nguyên tắc 4: Có năng lực pháp lý dân sự, năng lực hành vi dân sự và

chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

Nguyên tắc 5: Khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian camkết

Nguyên tắc 6: Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp: không vi phạmpháp luật, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội

Nguyên tắc 7: Có dự án đầu tư hoặc phương án kinh doanh khả thi, có

hiệu quả, có khả năng trả nợ và phù hợp với quy định của pháp luật.

Nguyên tắc 8: Thực hiện theo quy trình để đảm bảo tiền vay theo quy

định.

1.2.4 Vai tro của cho vay tiêu dùng

Hiện nay, cho vay tiêu dùng đang trở thành xu thế phát triển tất yếu củacác ngân hang thương mai, có thể nói cho vay tiêu dùng đóng góp vai tròquan trọng không chỉ đối với bản thân ngân hàng, mà còn góp phần nâng caođời sống cho người dân, mở rộng sản xuất cũng như thúc đây sự phát triểncủa nền kinh tế Đối với từng đối tượng, cho vay tiêu dùng có những vai trò

khác nhau.

> Đôi với ngân hàng

Cho vay tiêu dùng là loại hình tín dụng mang lại nguồn lợi nhuận đáng

kể cho ngân hàng bởi các món vay tiêu dùng thường được định giá cao hơn so

Chuyên đề tốt nghiệp 15

Trang 22

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

với các món vay kinh doanh Đây cũng là một cách để ngân hàng đa dạng hoá

đầu tư, nhờ đó phân tán được rủi ro Cung ứng dịch vụ này cũng giúp ngân

hàng mở rộng, thắt chặt mối quan hệ với khách hàng, khai thác tiềm năngcũng như lòng trung thành từ khách hàng, từ đó có thể thu hút được nguồnvốn từ các khách hàng đi vay này khi họ có tiền nhàn rỗi Cho vay tiêu dùngcũng góp phần làm phong phú thêm danh mục dịch vụ của ngân hàng, tăng

khả năng cạnh tranh, quảng bá hình ảnh, nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trường.

> Đối với khách hàng

Cho vay tiêu dùng có ý nghĩa rất lớn đối với các khách hàng Nhu cầu

tiêu dùng của các cá nhân và hộ gia đình là rất lớn và thường xuyên nhưngkhông phải lúc nào họ cũng có đủ nguồn lực tài chính để đáp ứng các nhu cầu

đó Nhờ cho vay tiêu dùng họ được hưởng các tiện ích, được sử dụng các

hàng hoá và dịch vụ mình mong muốn trước khi tích luỹ đủ tiền Khi đáp ứng

đủ các điều kiện dé được cấp tín dụng tiêu dùng, người đi vay có thé mua sắm các hàng hoá, nhất là các bất động sản ngay ở thời điểm hiện tại khi giá cả của chúng đang giảm, hoặc có thé đi du lịch đúng thời gian Đặc biệt, trong các trường hợp chỉ tiêu cấp bách như nhu cầu về y tế, giáo dục vai trò cho vay

tiêu dùng lại càng to lớn và rõ nét.

> Đối với nhà sản xuất

Cho vay tiêu dùng bổ sung số tiền còn thiếu giúp người tiêu dùng có đủ

khả năng tài chính dé hưởng thu giá tri hang hoá, dich vu, từ đó day manh tiéu

thụ sản phẩm Giải quyết được bế tắc giữa các khâu sản xuất và lưu thông

hàng hoá, nhà sản xuất bán được nhiều sản phẩm hơn, quay vòng vốn nhanh

hơn, trên cơ sở đó có điều kiện đầu tư mở rộng sản xuất Như vậy cho vay tiêu dùng góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường thu nhập cho các cơ sở sản xuất.

> Đối với nền kinh tế

Cho vay tiêu dùng là đòn bẩy kích cầu hàng hoá dịch vụ, mở rộng sản

xuất, thúc day tăng trưởng kinh tế Nhờ đó, các cơ hội việc làm được tạo ra

Chuyên đề tốt nghiệp 16

Trang 23

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

nhiều hơn, tỷ lệ thất nghiệp cũng như các tệ nạn xã hội giảm, đồng thời thu nhập của người dân tăng lên Dịch vụ này của ngân hàng thoả mãn tốt nhất

các nhu cầu của người tiêu dùng, do đó góp phần nâng cao chất lượng đờisống vật chất cũng như tinh thần của họ Rõ ràng, cho vay tiêu dùng khôngchỉ có vai trò quan trọng đối với các chủ thể như người tiêu dùng, ngân hàngthương mại, nhà sản xuất mà còn có ý nghĩa vi mô đối với toàn bộ nền kinh tế

xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của mỗi quốc gia

1.2.5 Quy trình

Quy trình cho vay là trình tự các bước, các khâu, các công đoạn mà

ngân hàng thực hiện khi cho vay đối với khách hàng Quy trình cho vay là một hệ thong những công việc phải thực hiện theo những nguyên tắc, những

phương pháp kĩ thuật nhất định để tạo ra sản phẩm cho vay có chất lượng cao

Quy trình cho vay phản ánh nguyên tắc cho vay, phương pháp cho vay, trình

tự giải quyết công việc, thủ tục hành chính và thâm quyền giải quyết các vấn

đề liên quan đến hoạt động cho vay Đó là tổng hợp các nguyên tắc, quy địnhcủa ngân hàng trong việc cho vay, trong đó xây dựng các bước đi cu thé theomột trình tự nhất định ké từ khi chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp cho vay đến khichấm dứt quan hệ cho vay Đây là một quá trình bao gồm nhiều hoạt động và

có thể phân chia thành nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn, theo mộttrình tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ và gan bó với nhau Mỗingân hàng thường xây dựng cho mình một quy trình cho vay mà nó có thé có

sự khác biệt ,tùy thuộc vào đặc điểm và khả năng tô chức quản lý của ngân

hàng Nhưng một quy trình nhìn chung đều có 6 bước sau :

Bước 1: Nhận hồ sơ tín dụng

Khách hàng có nhu cầu vay vốn đến ngân hàng làm thủ tục xin vay.Cán

bộ tín dụng sẽ hướng dẫn cho khách hàng cách lập hồ sơ đầy đủ và đúng quy

định Hồ sơ tín dụng thường bao gồm : hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế và hồ sơ

vay.

> Hồ sơ pháp ly ( những tài liệu chứng minh năng lực pháp lý của

khách hàng) bao gồm: đối với khách hàng cá nhân ( như hộ khẩu, chúng minh

Chuyên đề tốt nghiệp 17

Trang 24

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

thư, hộ chiếu ).

> Hồ sơ kinh tế (những tài liệu chứng minh khả năng hấp thụ vốn

cho vay và khả năng hoàn trả vốn cho vay của khách hàng) Với người tiêudùng : Bảng lương, giấy tờ chứng minh thu nhập khác ( ví dụ : hợp đồng chothuê nhà, cho thuê xe, giấy tờ nhà )

> Hồ sơ vay vốn : Bao gồm: Giấy đề nghị vay vốn (số tiền xin vay,thời hạn, lãi suất có thê chấp nhận, mục đích vay ), bảng kê các tài sản đảmbảo, giấy chứng minh tính chất pháp lý của tài sản đảm bảo

Từ hồ sơ mà khách hàng cung cấp, sẽ cho phép ngân hàng nhìn nhận thấy một phần ban đầu tư cách pháp lý, tình hình tài chính và tính cách của khách

`

hàng.

Bước 2: Thẩm định

Đây là khâu quan trọng trong quá trình cho vay tiêu dùng, quyết định

đến chất lượng tín dụng Cán bộ tín dụng thấm định sai sẽ đưa ra quyết định

sai Quá trình thẩm định bao gồm:

- Tham định đặc điểm nguồn vay

- Tham định mục đích sử dụng vốn vay

- Tham định tình hình tài chính và khả năng thanh toán của

khách hàng.

- Tham định tài sản đảm bảo

Bước 3: Xét duyệt và quyết định cho vay

Sau quá trình thâm định, cán bộ tín dụng thông báo lên cấp trên để trình lên hội đồng xét duyệt, đưa ra quyết định cho vay Sau khi quyết định ngân hàng phải lập văn bản thông báo cho khách hàng biết rõ nội dung ( nếu không cho vay phải ghi chỉ tiết lý do ) Cơ sở để ra quyết định cho vay là các thông tin được chuyên giao từ giai đoạn trước chuyên sang, người ra quyết định còn

phải dựa vào những cơ sở như thông tin cập nhật từ thị trường, các cơ quan có

liên quan, chính sách cho vay của ngân hàng, những quy định cho họat động

Chuyên đề tốt nghiệp 18

Trang 25

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

cho vay của nhà nước, nguôn cho vay của ngân hàng khi ra quyết định, kêt

qua thâm định bao đảm cho vay

Ra quyết định như thế nào: chấp thuận hay không chấp thuận là công việc cực kì quan trọng Nó không những ảnh hưởng đến tiến trình hoạt động của khách hàng mà còn ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng Có hai sai lầm trong giai đoạn phê duyệt cho vay là ngân hàng quyết định cấp cho vay xong

khách hàng lại không có khả năng trả nợ và thứ hai là ngân hàng quyết địnhkhông cấp cho vay, cho khách hàng có khả năng hoàn trả vốn Những người

có quyền phán quyết cho vay là những người có chuyên môn cao, có kinh

nghiệm và được phân các quyền phán quyết cho vay khác nhau Nếu không

chấp thuận, ngân hàng phải thông báo cho khách hàng và nêu rõ lý do từ chối

Nếu chấp thuận, ngân hàng sẽ thông báo cho khách hàng biết quyết định của

mình để khách hàng đến ngân hàng kí kết, đàm phán, thỏa thuận hợp đồngcho vay Hợp đồng cho vay là cơ sở pháp lý dé ngân hàng cho vay, giải ngân,

xử lý nợ vay khi một trong các bên vi phạm những nghĩa vụ đã cam kết

Bước 4: Hoàn tất thủ tục pháp lý và tiến hành giải ngân

Sau khi xét duyệt và quyết định cho vay, ngân hàng và khách hàng tiến

hành ký kết hợp đồng tín dụng Các yếu tố chủ yếu của một hợp đồng tín

dụng là :

— Khách hàng: họ tên, địa chỉ, tư cách pháp nhân (nếu có)

— Mục đích sử dụng: khách hàng phải ghi rõ khoản vay

được sử dụng để làm gì

— Số tiền hoặc hạn mức tín dụng mà ngân hàng cam kết cấp

cho khách hàng.

— Lãi suất áp dụng: mức lãi suất mà khách hàng phải trả, lãi

suất cô định hay thay đôi, các điều kiện thay đổi lãi suất.

— Mức phí để có được cam kết tín dụng từ ngân hàng, tính

theo ty lệ phần trăm trên hạn mức cam kết

Chuyên đề tốt nghiệp 19

Trang 26

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

— Thời hạn cho vay: là thời hạn mà trong đó ngân hang cấp

tín dụng cho khách hàng tính từ lúc đồng vốn đầu tiênđược phát ra đến lúc đồng vốn và lãi cuối cùng đượcngân hàng thu về

— Các loại đảm bảo: các nội dung như định giá, bảo hiểm,

quyên sở hữu, quyền chuyền nhượng hoặc bán, quyền sửdụng các đảm bảo đều phải được quy định rõ trong hợp

dong.

— Điều kiện và ky hạn giải ngân.

— Cách thức, thời điểm thanh toán gốc và lãi.

— Các điều kiện khác: kiểm soát vật thế chấp, kiểm soát

hoạt động kinh doanh của người vay, điều kiện phát mại tài sản, pham vi hợp đồng

Bước 5: Kiểm tra trong quá tình cho vay

Sau khi giải ngân cho khách hàng, ngân hàng phải kiểm soát xem

khách hàng có sử dụng tiền vay đúng mực đích hay không Việc thu nhập

thông tin phản ánh theo chiều hướng tốt thể hiện chất lượng tín dụng đangđược đảm bảo Nếu chất lượng khoản vay đang bị đe dọa cần có biện pháp xử

lý kịp thời Ngân hàng có quyền thu hồi nợ trước hạn, ngừng giải ngân nếubên đi vay vi phạm hợp đồng tín dụng

Bước 6: Thu hồi nợ hoặc dua ra quyết định tín dụng mới

Khi khách hàng đã trả hết nợ gốc và lãi đúng hạn, quan hệ tín dụnggiữa ngân hàng và khách hàng sẽ kết thúc Tuy nhiên bên cạnh các khoản tín

dụng an toàn vẫn tồn tại các khoản tín dụng đến thời điểm hoàn trả khách

hàng vẫn không trả nợ được Cho nên ngân hàng phải tìm hiểu nguyên nhân

và đưa ra quyết định mới có cho khách hàng gia hạn nợ hay là bán tài sản đảm bảo bù đắp rủi ro Đối với các khoản nợ không thu hồi đúng hạn, ngân hàng

có thê thực hiện một trong các biện pháp:

Chuyên đề tốt nghiệp 20

Trang 27

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

Thứ nhất, ngân hàng tiễn hành việc xem xét cơ cầu nợ nếu khách hàng làm đơn và ngân hàng xác nhận nguyên nhân dẫn đến việc không thực

hiện đúng kế hoạch trả nợ là nguyên nhân khách quan, có hai cách: thêm thờigian vào thời hạn cho vay và lãi suất trong thời gian gia hạn nợ được tính nhưlãi suất trong hạn (gọi là gia han nợ); hoặc thời han cho vay không đôi nhưng

kì hạn nợ sẽ điều chỉnh tùy thuộc vào dòng tiền của khách hàng (gọi là điều

chỉnh ki han trả nợ).

Thứ hai, ngân hàng chuyển nợ quá hạn: ngân hàng sẽ chuyểntoàn bộ nợ quá hạn trong đó bao gồm cả những giá trị nợ gốc và lãi của những

kì hạn chưa đến hạn và tất cả phải tính lãi suất phạt là lãi suất nợ quá hạn

Thứ ba, gân hàng tiến hành phát mại tài sản đảm bảo dé thu hồi

nợ vay nếu cho vay có bảo đảm bằng tài sản Giá trị tài sản đảm bảo sau khi phát mại sẽ bù đắp phần nợ của khách hàng, nếu giá trị thanh lý lớn hơn giá trị khoản vay ngân hàng sẽ trả lại cho khách hàng, còn nếu thiếu thì ngân

hàng buộc phải khởi kiện Ngân hàng tiến hành khởi kiện khách hàng trước

pháp luật, ngân hàng sẽ được cơ quan pháp luật bảo vệ dựa vào hồ sơ mà ngân hàng đã thâm định Bang biện pháp này, ngân hàng có thé thu hồi được

nợ song sẽ mat thời gian, chi phí, con người.

Tóm lại, một quy trình cho vay tiêu dùng cần được xây dựng sao cho

phù hợp với các quy định của pháp luật với nhóm khách hàng tiêu dùng và

với từng loại cho vay của ngân hàng Quy trình cho vay phải bảo đảm để ngân hàng có đủ các thông tin cần thiết nhưng không gây phiền hà cho khách hàng.

Quy trình cho vay được xây dựng hợp lý sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động,

giảm thiêu rủi ro và nâng cao doanh lợi cho Ngân hàng.

1.2.6 Các hình thức cho vay tiêu dùng

1.2.6.1 Căn cứ vào phương thức cho vay

a Cho vay tiêu dùng gián tiếp: là hình thức cho vay trong đó ngân hàng

mua lại các khoản nợ phát sinh do những Công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóa

cho người tiêu dùng Hình thức này ngân hàng cho vay thông qua các công ty bán lẻ mà không trực tiệp, tiêp xúc với ngân hang.

Chuyên đề tốt nghiệp 21

Trang 28

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

So đồ 1 1: Mô hình cho vay tiêu dùng gián tiếp

Nganhang | (1) »| Công ty bán lẻ

“ (4)

(5) y (6) (2) (3)

Người tiêu dùng |

(1): Ngân hàng va Công ty bán lẻ ký kết hợp đồng mua bán nợ Trong

hợp đồng, ngân hàng thường đưa ra các điều kiện về đối tượng khách hàng

được bán chiu, sô tiên bán chịu tôi đa và loại tai sản bán chịu.

(2): Công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịuhàng hoá Thông thường, người tiêu dùng phải trả trước một phan giá trị tài

sản.

(3): Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng.

(4): Công ty bán lẻ bán toàn bộ chứng từ bán chiu hang hoá cho ngân

hàng.

(5): Ngân hàng thanh toán tiền cho Công ty bán lẻ

(6): Người tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho ngân hàng.

Cho vay tiêu dùng gián tiếp được thực hiện thông qua các phương thức

sau:

Tài trợ truy doi toàn bộ: theo phương thức này khi bán cho ngân hàng các khoản nợ ma người tiêu dùng đã mua chịu hàng hoá, Công ty bán lẻ

cam kết sẽ thanh toán cho ngân hàng toàn bộ các khoản nợ nếu khi đến hạn

người tiêu dùng không thanh toán cho ngân hàng.

Chuyên đề tốt nghiệp 22

Trang 29

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

Tài trợ truy đòi hạn chế: theo phương thức này trách nhiệm của Công ty bán lẻ đối với khoản nợ người tiêu dùng mua chịu không thanh toán

chỉ giới hạn trong một chừng mừng nhất định, phụ thuộc vào các điều khoản

đã thoả thuận giữa ngân hàng và Công ty bán lẻ.

Tài trợ miễn truy doi: theo phương thức này, sau khi bán các

khoản nợ cho ngân hàng, Công ty bán lẻ không còn chịu trách nhiệm cho việc các khoản nợ có được hoàn trả hay không Phương thức này chứa đựng rủi ro cao nên chi phí tài trợ thường được ngân hàng tính cao hơn so với các phương

thức nói trên và các khoản nợ được mua cũng được lựa chọn rất kỹ Ngoài ra,

chỉ có những Công ty bán lẻ có uy tín mới được áp dụng phương thức này.

Tài trợ có mua lại: khi thực hiện cho vay tiêu dùng gián tiếp theo

phương thức miễn truy đòi hoặc truy đòi một phần, nếu rủi ro xảy ra, người

tiêu dùng không trả nợ thì NHTM phải thanh lý tài sản để thu hồi nợ Trong

trường hợp này, nếu có thoả thuận trước thì ngân hàng có thể bán lại cho Công ty bán lẻ phần nợ của mình chưa được thanh toán, kèm với tài sản đã được sử dụng trong một thời hạn nhất định.

Ưu điểm của cho vay tiêu dùng gián tiếp

- Cho phép ngân hang dé dang tăng doanh số cho vay tiêu

dùng.

- Cho phép ngân hang tiết kiệm, giảm được chi phí trong cho

Vay.

- La nguồn sốc của việc mở rộng quan hệ với khách hàng, tạo

điêu kiện cho việc bán chéo sản phâm ở quá trình tiép theo.

Nhược diém của cho vay tiêu dùng gián tiếp

- Ngan hàng không tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng đã

được các Công ty bán lẻ chịu.

- Thiếu sự kiểm soát của Ngân hàng khi Công ty bán lẻ thực

hiện việc bán chịu hang hóa đặc biệt trong việc sang lọc

khách hàng.

Chuyên đề tốt nghiệp 23

Trang 30

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

- Kỹ thuật nghiệp vu cho vay tiêu dùng gián tiếp có tính chat

phức tạp cao.

b Cho vay tiêu dùng trực tiếp

La các khoản cho vay trong đó ngân hàng trực tiếp tiếp xúc với kháchhàng và cho khách hàng vay cũng như trực tiếp thu nợ từ người vay

Sơ đồ I 2: Mô hình cho vay tiêu dàng trực tiếp

(3): Ngân hàng thanh toán số tiền mua tài sản còn thiếu cho công ty

(4): Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng.

(5): Người tiêu dùng thanh toán tiền vay cho ngân hàng

Cho vay tiêu dùng trực tiếp được thực hiện theo các phương thức sau:

Tin dụng trả theo định kỳ: đây là phương thức được sử dung phổbiến nhất hiện nay Theo phương thức này, ngân hàng cấp cho khách hàng

toàn bộ số tiền vay và khách hàng trả nợ cho ngân hàng theo từng kỳ hạn cụ

thê Kỳ hạn hoàn trả có thê khác nhau tuỳ thuộc vào nhu câu của người vay,

thường là 1 lần/ tháng.

Thấu chỉ: đây là hình thức cấp tín dụng ứng trước đặc biệt trên

cơ sở hạn mức tín dụng, được thực hiện bằng cách cho phép khách hàng

Chuyên đề tốt nghiệp 24

Trang 31

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

được sử dụng dư nợ trong một giới hạn nhất định trên tài khoản vãng lai và

mức dư nợ tôi da băng với hạn mức tín dụng đã cam kêt.

Thẻ tín dụng: là hình thức cấp tín dụng trong đó ngân hàng phát

hành thẻ tín dụng cho những người có tài khoản ở ngân hàng đủ điều kiện cấpthẻ và ấn định mức giới hạn tín dụng toi đa mà người có thẻ được phép sử

dụng.

Cho vay tiêu dùng trực tiếp có uu điểm hơn Cho vay tiêu dùng gián

tiếp: Sử dụng phương thức này, ngân hàng có thê tận dụng các sở trường củanhân viên tín dụng - những người được đào tạo chuyên môn và có nhiều kinh

nghiệm trong lĩnh vực tín dụng Do đó, các quyết định tín dụng trực tiếp của

ngân hàng thường có chất lượng cao hơn so với trường hợp chúng được quyết

định bởi những công ty bán lẻ Hình thức này cũng linh hoạt hơn và cho phép

ngân hàng thắt chặt mối quan hệ tín dụng với các khách hàng có quan hệ trực

tiếp với ngân hàng Thông qua cho vay tiêu dùng trực tiếp, ngân hàng có thé

bán các san phâm khác, tăng cường quảng bá hình anh của ngân hang.

1.2.6.2 Căn cứ vào phương thức trả nợ của khách hàng

Cho vay trả góp: là các khoản cho vay ngắn hoặc trung dai han được

thanh toán làm hai hoặc nhiều lần liên tiếp (thường theo tháng hoặc quý).Những khoản cho vay này thường được dùng dé mua sắm những vật dụng đắt

tiên hoặc trang trải các khoản nợ.

Cho vay trả một lan: là các khoản cho vay ngắn hạn của các cá nhân và

hộ gia đình dé dap ung nhu cầu tiền mặt tức thoi và được thanh toán một lần

khi khoản vay đáo hạn Quy mô của những khoản vay tương đối nhỏ và baogồm cả phí tài khoản với yêu cầu thanh toán trong vòng 30 ngày hoặc trongthời gian tương đối ngắn Phần lớn các khoản vay loại này được dùng để chỉtrả cho những chuyến đi nghỉ, tiền viện phí, mua các dụng cụ gia đình, sửa

chữa ô tô và nhà ở

Chuyên đề tốt nghiệp 25

Trang 32

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

1.3 Chất lượng cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại

1.3.1 Khát niệm về chất lượng cho vay tiêu dùng

Chất lượng của các khoản cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại thé hiện ở hiệu quả sử dụng vốn của người vay tiêu dùng Khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, đạt được nhu cầu tiêu dùng thông qua sự tải trợ của ngân hàng.Chất lượng cho vay tiêu dùng tốt giúp ngân hàng thu hồi được gốc va lãi, bù đắp chi phí và thu được lợi nhuận Điều này có nghĩa là ngân

hàng vừa tạo ra hiệu quả kinh tế lại tạo được hiệu quả xã hội, tác động rất tíchcực tới sự phát triển kinh tế Tuy nhiên vay vốn ngân hàng vẫn đang là khó

khăn lớn của người tiêu dùng Không ké nguồn vốn vay tại ngân hang dé thoả

mãn và nâng cao nhu cầu tiêu dùng, người tiêu dùng thường phải vay mượn

từ những nguồn không chính thức Nguồn vốn này mang tinh chap vá, không

én định và chi phí cao, gây ảnh hưởng tới đời sống người tiêu dùng và tácđộng xấu đến nền kinh tế Chính vì vậy, van đề quan trọng hiện nay là làm thénào đến nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng của NHTM

Chất lượng cho vay tiêu dùng hiểu đơn giản là chất lượng của các

khoản vay tiêu dùng của NHTM Các khoản vay tiêu dùng có chất lượng khi

vốn vay được khác hàng sử dụng đúng mục đích, thông qua đó ngân hàng thuhoi gốc và lãi, còn khách hàng có thé trả được nợ, bù dap chi phí và thỏa man

nhu cẩu.

1.3.2 Tính cấp thiết của việc nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng

Cho vay tiêu dùng là các khoản vay nhằm tài trợ cho nhu cau chỉ tiêu

của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình Day là một nguồn taichính quan trọng giúp những người này trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng giađình và xe cộ Bên cạnh đó, những chỉ tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế và du

lịch cũng có thể được tài trợ bởi Cho vay tiêu dùng Như chúng ta đã biết,

cho vay của các NHTM hiện nay luôn là hoạt động chính mang lại cho ngân

hàng một nguồn thu chủ yếu Không những thế việc cho vay còn phản ánh

được năng lực hoạt động cũng như khả năng cạnh tranh của ngân hàng với

các ngành khác Có rất nhiều hình thức cho vay trong đó không thể không kể

Chuyên đề tốt nghiệp 26

Trang 33

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

đến cho vay tiêu dùng Tuy hình thức cho vay này chưa hoàn toàn phổ biến ở nước ta, nhưng nó ngày càng khang định được vị trí cũng như tầm quan trọng

của mình trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại.

Hình thức cho vay tiêu dùng đã thu hút được khách hàng là cá nhân

tham gia vào hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, bên cạnh việc gửi tiền

vào ngân hàng thì khách hàng cũng thấy hết được khả năng vay tiền từ chính

ngân hàng đó.

Như vậy với những lí do đó phan nào khang đình được tính tất yếu ra đời của cho vay tiêu dùng và việc nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng

trong các ngân hàng thương mại.

1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng

1.3.3.1 Chỉ tiêu định tính

Dé xem xét được chất lượng cho vay tiêu dùng của một ngân hang có

tôt không ta có thê căn cứ vào một sô chỉ tiêu như sau:

> Số lượng khách hàng đến vay tại ngân hang: Chat lượng cho vay của ngân hàng có tốt thì mới có nhiều người đến với ngân hàng Khả năng đáp

ứng nhu cầu của khách hàng nhanh và day đủ

> Uy tín của ngân hang: Là chỉ tiêu quan trọng, nó ảnh hưởng đến

hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay tiêu

dùng nói riêng Ngân hàng tôn tại được chính là nhờ vào sự tin cậy của khách

hàng với ngân hàng.

> Thủ tục tuân theo đúng quy định, quy chế cho vay tiêu dùng của

ngân hàng được cán bộ tín dụng làm nhanh chóng chính xác, an toàn cũng

góp phần làm tăng chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng

1.3.3.2 Chỉ tiêu định lượng

a Chỉ tiêu về doanh số cho vay và doanh số thu nợ

Doanh số cho vay là số tiền mà ngân hàng đã thực sự giải ngân cho khách hàng được tính trong một khoảng thời gian nhất định Doanh số cho vay là chỉ tiêu quan trọng dé đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay Day là chỉ

Chuyên đề tốt nghiệp 27

Trang 34

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

tiêu phản ánh chính xác, tuyệt đối về hoạt động cho vay trong một thời gian dài, thấy được khả năng tín dụng qua các năm Do đó nếu kết hợp được doanh

số cho vay của nhiều thời kỳ thì ta cũng sẽ thấy được phần nảo về xu hướng

hoạt động tín dụng.

Doanh số thu nợ: phản ánh lượng vốn mà ngân hàng đã thu hồi được từ

các khách hàng vay vốn trong một thời kỳ nhất định.

b Dư nợ cho vay tiêu dung

Dư nợ cho vay: Chỉ tiêu này được đo bằng số tuyệt đối giữa doanh sốcho vay và doanh số thu nợ, nó phản ánh lượng vốn mà khách hàng còn nợngân hàng tại một thời điểm cụ thể Tổng dư nợ thấp phản ánh hiệu quả chovay thấp, chỉ ra ngân hàng không có khả năng mở rộng hoạt động cho vay,khả năng tiếp thị kém, thị phần thấp Chỉ tiêu này phản ánh quy mô của mở

rộng cho vay tiêu dùng và là cơ sở để xác định thu nhập của ngân hang từ

hoạt động này.

Dư nợ cho vay cuối kỳ = Dư nợ cho vay đầu kỳ + Doanh số cho vay trong kỳ

-Doanh số thu nợ cuối kỳ

c Chỉ tiêu thu lãi từ hoạt động cho vay tiêu dùng

Tỷ trọng thu lãi từ cho vay tiêu dùng tăng và giảm qua các năm phản ánh được qui mô và xu hướng mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại là có hiệu

quả và là tín hiệu tốt đề tiếp tục mở rộng cho vay tiêu dùng.

ý 19n6 2A6!” ˆ Tổng thu lãi cho vay

Thu lãi từ hoạt động cho vay là nguồn thu chủ yếu trong tổng thu nhập của

ngân hàng, vì vậy muốn tăng thu nhập thì điều đầu tiên mà các ngân hàng phải quan

tâm là làm thế nào để nâng cao chất lượng cho vay Muốn vậy, các NHTM phải đưa

ra các biện pháp thích hợp đề giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng thu lãi từ các khoảng

cho vay.

Chuyên đề tốt nghiệp 28

Trang 35

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

d Chỉ tiêu về tình hình nợ quá hạn

Nợ quá hạn là hiện tượng phát sinh từ mối quan hệ tín dụng không hoàn

hảo khi người đi vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình với Ngân

hàng Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn so với tổng dư nợcủa Ngân hàng tại những thời điểm nhất định

Nợ quá hạn

x 100%

Tý lệ 4 hạn =¥ iene qua sạn Tổng dư nợ

Nợ quá hạn trong hoạt động cho vay tiêu dùng là một hiện tượng tấtyếu, song van dé quan trọng là phải giảm ty lệ nợ quá hạn đến mức thấp nhất

Cho vay tiêu dùng có tỷ lệ nợ quá hạn cao không chỉ báo động sự phát sinh

khoản phải thanh lý lớn trong tương lai mà còn bị đánh giá là có chất lượngvay thấp Mức mong muốn đối với các nhà quản trị ngân hàng về tỷ lệ nợ quá

hạn thường dưới 5%.

Giải quyết nợ quá hạn là mối quan tâm thường trực của tất cả các

NHTM Do vậy, các ngân hàng ngay từ đầu phải có chính sách đầu tư, chính sách khách hàng, quy chế cho vay, kiểm soát chặt chẽ các khoản vay và các

biện pháp xử lý nợ quá hạn.

e Chỉ tiêu về vòng quay von tín dung

Đây là chỉ tiêu thường được các ngân hàng thương mại tính toán hàng

năm dé đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lượng tíndụng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng

ve Án ch tiêu di Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng

ong quay von cho vay tiêu dùng = —————————~——

Dư nợ bình quân

Hệ số này phản ánh số vòng chu chuyền của vốn tín dụng Vòng quay vốn tín dụng càng cao chứng tỏ nguồn vốn vay của ngân hàng đã luân chuyền nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và lưu thông hàng hóa Với một số vốn nhất đỉnh, nhưng do vòng quay vốn tín dụng nhanh lên ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầu vốn

cho các khách hàng, mặt khác ngân hàng có vốn đề tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực khá

Nhu vậy, hệ số này càng cao phan ánh tình hình tô chức quản lý vốn tín dụng càng tốt, chất lượng tín dụng càng cao.

Chuyên đề tốt nghiệp 29

Trang 36

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

1.4 Các nhân tố ảnh hướng tới chất lượng cho vay tiêu dùng

1.4.1 Các nhân té chủ quan

a Chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của một ngân hàng Vì

thé nó là nhân tố hàng đầu ảnh hưởng đến hoạt động Cho vay tiêu dùng Về

cơ bản, nội dung của chính sách tín dụng bao gồm chính sách khách hàng,chính sách marketing, chính sách về quy mô và giới hạn tín dụng, chính sáchlãi suất và thời hạn tín dụng, chính sách về các khoản đảm bảo

Chính sách khách hàng: ngân hàng thường tiến hành phân loại khách

hàng Những khách hàng truyền thống, khách hàng mục tiêu, khách hàng

được xếp hạng cao thường được hưởng nhiều ưu đãi của NHTM Một chính

sách khách hàng hấp dẫn, chính sách marketing hướng tới nhóm khách hàng

là khách hàng vay tiêu dùng sẽ thúc day người tiêu dùng đến vay vốn tại ngân

hàng Từ đó, chất lượng cho vay tiêu dùng được nâng cao

Quy mô và giới hạn tín dụng: Bên cạnh các quy định của pháp luật vềgiới hạn cho vay, mỗi ngân hàng thường có quy định riêng về quy mô và cácgiới hạn đối với từng khách hàng cụ thé Ví dụ như quy mô cho vay tối đa đốivới từng khách hàng, từng ngành nghề, quy mô cho vay trên giá trị vật đảm

bảo Chính sách về quy mô và giới hạn tín dụng ảnh hưởng trực tiếp tới quy

mô các khoản tín dụng mà khách hàng nhận được từ Ngân hàng Khi muốn nâng cao chất lượng Cho vay tiêu dùng, ngân hàng sẽ phải nới lỏng chính sách này theo hướng tăng quy mô và mở rộng giới hạn cho vay đối với khách

hàng vay tiêu dùng.

Chính sách lãi suất: lãi suất cho vay của Ngân hàng thương mại có tácđộng lớn tới nhu cầu vay vốn của khách hàng vay tiêu dùng Một mức lãi suất

cao sẽ hạn chế ý muốn vay mượn của khách hang, bởi chi phí vốn cao Ngược

lại, Ngân hàng sẽ áp dụng mức lãi suất cho vay thấp khi muốn nâng cao chấtlượng cho vay đối với khách hàng vay tiêu dùng Chi phí vốn thấp góp phầngiảm gánh nặng chi phí cho khách hàng Khi đó, nhiều khách hàng tìm đếnngân hàng để vay vốn cho nhu cầu tiêu dùng Số lượng khách hàng vay tiêu

Chuyên đề tốt nghiệp 30

Trang 37

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

dùng tại Ngân hàng tăng lên, nghĩa là chất lượng cho vay tiêu dùng được cải

thiện.

Chính sách về các khoản đảm bảo: Chính sách đảm bảo bao gồm các quy định về: trường hợp vay vốn phải có tài sản đảm bảo, các hình thức đảm bảo, tỷ lệ phần trăm cho vay trên đảm bảo Thông thường, các Ngân hàng

chỉ cho vay với giới hạn thấp hơn giá trị thị trường của đảm bảo Tỷ lệ phầntrăm cho vay tuỳ thuộc vào khả năng bán và khả năng thay đổi giá trị của tài

sản đảm bảo Tỷ lệ này càng cao thì quy mô vốn mà khách hàng được nhận từ

ngân hàng càng lớn Ngược lại, chính sách về các khoản đảm bảo quá chặt

chẽ sẽ cản trở khả năng nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng

lượng Cho vay tiêu dùng, nếu ngân hàng có một qui trình tin dụng chặt chẽ,

hiệu quả sẽ giúp cho ngân hàng vừa dễ dàng thu hút khách hàng, vừa giảm

được tỉ lệ nợ xấu, cũng như đánh giá được khả năng trả nợ của khách hàng.

c Cơ cầu tổ chức của ngân hàng

Cơ cấu tổ chức của ngân hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược

của ngân hàng Cơ cấu của ngân hàng bao gồm hệ thống tổ chức, chức năngnhiệm vụ của từng phòng ban, mạng lưới hoạt động của ngân hàng Hệ thống

tô chức nếu được thực hiện theo cơ cấu phù hợp thì việc định hướng, triển

khai và đánh giá thực trạng hoạt động của ngân hàng trở nên hiệu quả hơn.

Đặc biệt đối với hoạt động bán lẻ của ngân hàng, hệ thống ngân hàng nóichung cần xây dựng một cơ cấu tô chức phù hợp Một cơ cấu hợp lý sẽ giúpngân hàng tập trung vào các vấn đề chiến lược, xác định rõ các kênh hoạt

động, phân định rõ giữa bộ máy quản lý trực tiếp và các mối quan hệ chức

Chuyên đề tốt nghiệp 31

Trang 38

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

năng, triển khai mọi hoạt động nhằm hướng tới việc phục vụ khách hàng một

cách hiệu quả hơn.

d Công nghệ

Trong xu thế hiện nay, công nghệ thông tin ngày càng có vị trí quan

trọng trong các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng Công nghệ thông tin có thé dem lại những lợi ích to lớn và sức cạnh tranh cho

các NHTM: cập nhật, thu thập, xử lý và phân tích thông tin nhanh hơn, giúp

đơn giản hoá các quá trình làm việc, giảm chi phí, nâng cao chất lượng sảnphẩm Nhờ có công nghệ thông tin, ngân hàng có thé lưu trữ được một số sản

phẩm lớn các hồ sơ tín dụng thuận tiện cho việc truy cập và khai thác thông

tin sau này Đồng thời khách hàng cũng có thể ngồi tại nhà hay bat cứ đâu dé

nộp don xin vay tiêu dùng vào một ngân hàng cũng như tiếp cận các dịch vu

khác của ngân hàng mà không phải trực tiếp đến ngân hàng

e Đội ngũ can bộ nhân viên cua ngân hàng thương mại

Ngành dich vụ có đặc điểm nồi bật là chất lượng dịch vụ phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố con người Ngân hàng là doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ

tài chính Nhân viên ngân hàng thường xuyên tiếp xúc với khách hàng do đó,

là hình anh đại điện cho ngân hàng trong con mắt khách hàng Đội ngũ nhân

viên có trình độ, có tác phong chuyên nghiệp, thái độ phục vụ chu đáo, nhiệt

tình sẽ dé lại ấn tượng tốt Sự hài lòng của khách hàng sẽ giúp cho việc nângcao chất lượng Cho vay tiêu dùng của NHTM thuận lợi hơn

1.4.2 Các nhân tô khách quan

a Khách hàng vay tiêu dùng

Nhu cầu vay của người đi vay: Khách hàng vay tiêu dùng của ngân

hàng là các cá nhân và hộ gia đình có nhu cầu rất đa dạng, từ các nhu cầu thiết yếu đến các nhu cầu cao cấp Đời sống con người ngày càng được nâng cao thì các nhu cầu về hàng hoá cao cấp càng lớn Tuy nhiên, tuỳ từng giai đoạn phát triển sẽ xuất hiện những nhu cầu nồi bật cần được tài trợ Van đề là phải

phát hiện được những nhu cau nhanh nhất dé đáp ứng kịp thời Sản phẩm cho

Chuyên đề tốt nghiệp 32

Trang 39

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

vay tiêu dùng của NHTM là sản phẩm mang tính dịch vụ nên nhu cầu khách hàng là yếu tố quyết định các hình thức cho vay tiêu dùng của ngân hàng.

Thu nhập của người di vay: Mức thu nhập của người tiêu dùng có vi trí

rất quan trọng đối với nhu cầu vay tiêu dùng của họ Người ta chỉ có nhu cầu vay tiền ngân hang dé phục vụ cho chi tiêu khi mà thu nhập dự kiến trong tương lai của họ có khả năng thanh toán khoản nợ đó Nói cách khác, triển vọng về thu nhập sẽ là một trong những cơ sở phát sinh nhu cầu vay tiêu

dùng.

Trình độ văn hoá: Bên cạnh yếu tố thu nhập thì trình độ văn hoá cũng

có những ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động cho vay tiêu dùng Nó ảnh

hưởng tới đặc điểm, đạo đức của người vay, đây là yếu tố quyết định đến

hành vi trả nợ Vì ngay cả khách hang chứng minh được tinh kha thi cua

nguôn trả nợ nhưng đạo đức của khách hàng lại không tốt thì khi thu hồi nợ là

cả vấn đề đối với ngân hàng.

b Môi trường pháp lý

Mọi thành phần hoạt động trong nên kinh tế đều chịu sự chi phối của

pháp luật Lĩnh vực cho vay tiêu dùng của ngân hàng chịu sự điều chỉnh chặt

chẽ bởi các quy định của nhà nước, luật các tô chức tín dụng, luật dân sự vàcác quy định khác Môi trường pháp lý sẽ đem đến cho ngân hàng một loạt cơhội mới và không ít thách thức mới, như việc dỡ bỏ các hạn chế về hoạt động

tín dụng sẽ cho phép các ngân hàng nước ngoài có thể tung sản phẩm dịch vụ

băng nội tệ với chi phí rẻ hon rat nhiêu.

c Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội

Môi trường kinh tế thể hiện thông qua những biến số kinh tế như thunhập quốc dân (GDP), tốc độ tăng trưởng thu nhập quốc dân, mức thu nhậpbình quân đầu người, tỷ lệ thất nghiệp Những cuộc suy thoái kinh tế với cácbiến số kinh tế ở tình trạng thê thảm sẽ gây mắt lòng tin nghiêm trọng của

người dân về triển vọng thu nhập của mình, do đó nhu cầu về tín dụng tiêu

dùng sẽ bị giảm sút Ngược lại, khi các biến số kinh tế đều biến động tốt sẽ có

tác động tích cực tới nhu câu tiêu dùng của người dân Môi trường văn hoá xã

Chuyên đề tốt nghiệp 33

Trang 40

GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTH: Nguyễn Đình Kiên

hội thé hiện ở các tập quán xã hội, ban sắc dân tộc, tâm lý tiêu dùng giữa các vùng mién và văn hoa cộng đồng Các yếu tô này ảnh hưởng đến cho vay tiêu

dùng trong quá trình cá nhân và các hộ gia đình có nhu cầu tiêu dùng, phươngthức, thói quen tài trợ cho nhu cầu đó

Chuyên đề tốt nghiệp 34

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ I. 2: Mô hình cho vay tiêu dàng trực tiếp - Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch số 08 – Chi nhánh Thành phố Hà Nội - Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
2 Mô hình cho vay tiêu dàng trực tiếp (Trang 30)
Bảng 2. 1: Kết quả kinh doanh của Phòng giao dich giai đoạn 2011 - 2013 - Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch số 08 – Chi nhánh Thành phố Hà Nội - Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2. 1: Kết quả kinh doanh của Phòng giao dich giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 48)
Bảng 2. 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2011 - 2013 - Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch số 08 – Chi nhánh Thành phố Hà Nội - Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2. 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 50)
Bảng 2. 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động nội, ngoại tệ giai đoạn 2011 - 2013 - Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch số 08 – Chi nhánh Thành phố Hà Nội - Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2. 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động nội, ngoại tệ giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 51)
Bảng 2. 4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng giai - Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch số 08 – Chi nhánh Thành phố Hà Nội - Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2. 4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng giai (Trang 52)
Bảng 2. 5: Tình hình dư nợ cho vay tại PGD giai đoạn 2011 - 2013 - Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch số 08 – Chi nhánh Thành phố Hà Nội - Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2. 5: Tình hình dư nợ cho vay tại PGD giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 53)
Bảng 2. 6: Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2011 - 2013 - Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch số 08 – Chi nhánh Thành phố Hà Nội - Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2. 6: Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 55)
Bảng 2. 7: Dư nợ cho vay tiêu dùng giai đoạn 2011 - 2013 - Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch số 08 – Chi nhánh Thành phố Hà Nội - Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2. 7: Dư nợ cho vay tiêu dùng giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 60)
Bảng 2. 9: Cơ cấu dư nợ CVTD theo mục đích tài trợ giai đoạn - Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch số 08 – Chi nhánh Thành phố Hà Nội - Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2. 9: Cơ cấu dư nợ CVTD theo mục đích tài trợ giai đoạn (Trang 63)
Bảng 2. 10: Thu lãi cho vay tiêu dùng trong tổng thu lãi cho vay giai đoạn - Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch số 08 – Chi nhánh Thành phố Hà Nội - Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2. 10: Thu lãi cho vay tiêu dùng trong tổng thu lãi cho vay giai đoạn (Trang 65)
Bảng 2. 11: Dư nợ quá hạn cho vay tiêu dùng giai đoạn 2011 — 2013 - Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch số 08 – Chi nhánh Thành phố Hà Nội - Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2. 11: Dư nợ quá hạn cho vay tiêu dùng giai đoạn 2011 — 2013 (Trang 66)
Bảng 2. 12: Vòng quay von cho vay tiêu dùng giai đoạn 2011 - 2013 - Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại phòng giao dịch số 08 – Chi nhánh Thành phố Hà Nội - Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2. 12: Vòng quay von cho vay tiêu dùng giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w