Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ KIỀU ANH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI TẠI BÃI CHÔN LẤP RÁC NAM SƠN, HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” lu an va KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC n Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa Học Mơi Trường Khoa : Mơi Trường Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên- năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ KIỀU ANH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI TẠI BÃI CHƠN LẤP RÁC NAM SƠN, HUYỆN SĨC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” lu an va KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC n Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa Học Môi Trường Khoa : Mơi Trường Khóa học : 2014 - 2018 GVHD : TS.Nguyễn Thanh Hải Thái Nguyên- năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ đạo tận tình tập thể, cá nhân trường Đại học Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Môi trường Cảm ơn thầy cô tận tình truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn thầy giáo TS.Nguyễn Thanh Hải – người dành nhiều thời gian tạo điều kiện thuận lợi hướng dẫn em tận tình phương pháp nghiên cứu, cách thức hồn thành khóa luận lu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán công nhân viên công an ty TNHH thành viên Môi trường Đô thị Hà Nội – Chi nhánh Nam Sơn, va n đặc biệt phòng tổ chức hành nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn chu đáo cho em suốt trình thực tập Thái Nguyên, ngày 30 tháng 04 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Kiều Anh ii DANH MỤC VIẾT TẮT Bãi chôn lấp BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CKBVMT Cam kết bảo vệ môi trường CTNH Chất thải nguy hại CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTR Chất thải rắn ĐTM Đánh giá tác động mơi trường NRR Nước rỉ rác ONMT Ơ nhiễm môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLMT Quản lý môi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân QLCTR Quản lý chất thải rắn URENCO Công ty TNHH thành viên môi trường Đô thị lu BCL an va n Hà Nội – Chi nhánh Nam Sơn iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Loại CTR theo nguồn phát sinh khác Bảng 2.2 CTR theo nguồn phát sinh khác Bảng 2.3 Các loại chất thải đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt 10 Bảng 2.4 Thành phần rác thải Hà Nội 11 Bảng 2.5 Phân loại quy mô bãi chôn lấp 14 Bảng 2.6 Thành phần nước rỉ rác bãi chôn lấp hoạt động thời gian 15 Bảng 2.7 Tỷ lệ thành phần khí sinh chủ yến từ BCL 17 Bảng 2.8 Xử lý CTR đô thị số nước giới 19 Bảng 2.9 Thống kê công nghệ xử lý chất thải rắn Việt Nam (tháng 7/2014) 23 Bảng 4.1 Tổng khối lượng rác xử lý bãi rác Nam Sơn 42 lu Bảng 4.2 Nhiệm vụ tổ 45 an Bảng 4.3 Phương tiện, máy, thiết bị phục vụ xử lý rác 49 va n Bảng 4.4 Văn pháp luật áp dụng bãi rác Nam Sơn 50 Bảng 4.5 Tổng khối lượng CTRSH qua năm 51 Bảng 4.6 Tổng khối lượng nước rác qua năm 58 Bảng 4.7 Nồng độ thông số nước thải khu XLCT sinh hoạt Nam Sơn 61 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ nguồn phát sinh CTR Hình 2.2 Bãi chôn lấp rác Semakau landfill, Singapore 21 Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý CTR cấp trung ương 25 Hình 4.1 Bản đồ bãi rác Nam Sơn 32 Hình 4.2 Mặt cắt cơng trình 34 Hình 4.3 Sơ đồ hoạt động tiếp nhận xử lý chất thải rắn sinh hoạt bãi rác Nam Sơn 40 Hình 4.4 Rác đổ từ xe trở rác san ủi 41 Hình 4.5 Mơ hình tổ chức URENCO (Chi nhánh Nam Sơn) 44 Hình 4.6 Sơ đồ Công nghệ xử lý NRR bãi rác Nam Sơn 55 Hình 4.7 Phế thải phơi dọc đường thôn Lai Sơn xã Bắc Sơn 63 lu Hình 4.8 Nguồn nước sinh hoạt hộ dân địa bàn nghiên cứu 63 an Hình 4.9 Màu mùi nước sinh hoạt hộ gia đình 64 va n Hình 4.10 Một số bệnh người dân mắc phải 65 Hình 4.11 Ao nơi người dân làm phế liệu 65 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể lu 1.2.3 Yêu cầu đề tài an 1.3 Ý nghĩa đề tài va n 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề liên quan chất thải, bãi chôn lấp 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1.1 Môi trường, ô nhiễm môi trường, tiêu chuẩn môi trường 2.1.1.2 Quản lý môi trường 2.1.1.3 Một số khái niệm chất thải rắn bãi chôn lấp hợp vệ sinh 2.1.2 Nguồn gốc, phân loại, thành phần chất thải rắn 2.1.2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 2.1.2.2 Phân loại chất thải rắn 2.1.2.3 Thành phần chất thải rắn 10 2.1.3 Phân loại bãi chôn lấp 11 vi 2.1.3.1 Phân loại theo cấu trúc 11 2.1.3.2 Phân loại theo chức 12 2.1.3.3 Phân loại theo địa hình 12 2.1.3.4 Phân loại theo chất thải rắn tiếp nhận 13 2.1.3.5 Phân loại theo kết cấu 13 2.1.3.6 Phân loại theo quy mô 13 2.1.4 Các khả tác động bãi chôn lấp chất thải rắn đến mơi trường 14 2.1.4.1 Tác động tích cực 14 2.1.4.2 Tác động tích cực 14 2.1.3.2 Tác động đến môi trường khơng khí 16 2.1.3.3 Tác động đến môi trường 17 2.1.3.4 Tác động đến môi trường xã hội 18 lu 2.2 Cơ sở thực tiễn liên qua đến quản lý chất thải giới 19 an 2.2.1 Tình hình quản lý chất thải rắn giới 19 va n 2.2.2 Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam 22 2.3 Cơ sở pháp lý liên quan đến quản lý bãi chôn lấp chất thải rắn 26 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tương nghiên cứu 28 3.2 Phạm vi nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.3.1 Tìm hiểu khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xung quanh bãi rác Nam Sơn 28 3.3.2 Tìm hiểu đặc điểm quy trình vận hành bãi rác Nam Sơn 28 3.3.3 Hiện trạng quản lý bãi chôn lấp chất thải bãi rác Nam Sơn 28 3.3.4 Đánh giá hiệu mặt xã hội môi trường công tác quản lư chất thải băi rác Nam Sơn 28 vii 3.3.5 Đề suất giải pháp phù hợp cho việc quản lý môi trường bãi rác Nam Sơn 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: 28 3.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp 29 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xung quanh bãi rác Nam Sơn 32 4.1.1 Điều kiện tự nhiên xung quanh bãi khu vực bãi rác Nam Sơn 32 4.1.1.1 Vị trí địa lý 32 4.1.1.2 Điều kiện địa hình 32 lu 4.1.1.3 Điều kiện khí hậu 33 an 4.1.1.4 Điều kiện thổ nhưỡng 34 va n 4.1.1.5 Điều kiện thủy văn (nước mặt nước ngầm) 35 4.1.2 Điều kiện kinh tế 35 4.1.2.1 Tình hình sản xuất nông – lâm nghiệp 35 4.1.2.2 Tình hình sản xuất cơng nghiệp 36 4.1.2.3 Các hoạt động thương mại dịch vụ 37 4.1.3 Điều kiện xã hội 37 4.1.3.1 Về văn hóa, giáo dục 37 4.1.3.2 Về công tác y tế 38 4.1.3.3 Phân bố đặc điểm hệ thống điểm dân cư 38 4.1.3.4 Phân bố hệ thống giao thông 39 4.2 Đặc điểm quy trình vận hành bãi rác Nam Sơn 39 4.2.1 Giới thiệu chung bãi rác Nam Sơn (URENCO 8) 39 4.2.2 Mô tả cụ thể hoạt động diễn bãi rác 40 viii 4.3 Hiện trạng quản lý chất thải bãi rác Nam Sơn 44 4.3.1 Tổ chức máy quản lý bãi rác Nam Sơn 44 4.3.1.1 Trong nhiệm vụ tổ sau: 45 4.3.1.2 Về sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho việc chôn lấp CTR sinh hoạt gồm: Error! Bookmark not defined 4.3.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật áp dụng bãi rác Nam Sơn 49 4.3.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn bãi rác Nam Sơn 51 4.3.4 Hiện trạng giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt sản phẩm trung gian (nước rỉ rác, khí từ bãi chơn lấp) 53 4.4 Đánh giá hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt bãi rác Nam Sơn 58 4.4.1 Hiệu mặt xã hội 58 lu 4.4.1.1 Tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân 59 an 4.4.1.2 Giải vấn đề việc làm 60 va n 4.4.1.3 Cải thiện sở hạ tầng 60 4.4.2 Hiệu mặt môi trường 60 4.4.2.1 Đánh giá hiệu Công nghệ xử lý NRR 60 4.4.2.2 Hoạt động người bới rác 62 4.5 Đề suất biện pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt bãi rác Nam Sơn 66 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Kiến nghị 697 TÀI LIỆU THAM KHẢO 708 61 Bảng 4.7 Nồng độ thông số nước thải khu XLCT sinh hoạt Nam Sơn T T Thông QCVN QCVN số phân Đơn vị NT1 NT2 40:2011/BT NMT Cột B tích Nhiệt độ Mùi - C 22 22 40 Mùi hôi Không Không mùi chịu 25:2009/B TNMT Cột B1 - khó - pH - 8,85 7,85 5,5-9 - DO mg/l 3.35 - - SS mg/l 95 26 100 - BOD5 mg/l 910 55 50 100 95 150 400 0,025 0,1 - lu (200C) an COD mg/l 1895 As mg/l 0,125 Cr6+ mg/l 0,15 0,01 0,1 - - mg/l 635 6,15 10 25 11 Tổng N mg/l 811 29,5 40 60 12 Cl- mg/l 1395 869 1000 - 13 Colifor MPL/100 64x105 311 5000 - n 10 NH4+ va N m ml (Nguồn: URENCO 8, 2016) Ghi chú: + NT1: Nước thải hồ sinh học (trước xử lý) + NT2: Nước thải hồ H4 (sau xử lý) + “ – “: Không quy định 62 Dựa vào kết phân tích thơng số bảng cho thấy NT1 (nước thải trước xử lý – hồ sinh học) có thơng số BOD, COD, amoni, Tổng Nitơ có giá trị vượt giới hạn thông số cho phép QCVN 25:2009/BTNMT (B1) nhiều lần Mẫu NT2 (nước thải sau xử lý – hồ H4) có thơng số quan trắc có giá trị nằm giới hạn cho phép QCVN 25:2009/BTNMT (B1) QCVN 40:2011/BTNMT (B) Tuy nhiên, thơng số BOD5 có giá trị vượt q giới hạn cho phép QCVN 40:2011/BTNMT (B) Như vậy, công nghệ xử lý nước rỉ rác áp dụng đạt hiệu xử lý tốt, thông số hầu hết nằm giới hạn cho phép QCVN 25:2009/BTNMT (B1) QCVN 40:2011/BTNMT (B) 4.4.2.2 Hoạt động người bới rác Hoạt động bới rác người dân mang lại hệ xấu cho người dân, sinh vật môi trường xung quanh Để hạn chế ảnh hưởng rác thải đến lu an sức khỏe người dân trẻ em năm 2002 UBND thành phố Hà Nội có va định số 1130/QĐ - UB cấm trẻ em 16 tuổi vào nhặt rác bãi rác n Nam Sơn; năm 2006 UBND TP Hà Nội ban hành Công văn số 3029/UBND XDĐT quy định cụ thể cấm người dân vào nhặt phế liệu bãi rác Nam Sơn Nhưng khơng lâu sau việc cấm người vào nhặt rác không thực người dân phản đối nguồn thu nhập nuôi sống họ nhờ phế thải nhặt từ bãi rác Hiện có khoảng 1500 người dân địa phương chủ yếu thuộc xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Hồng Kỳ vào nhặt phế liệu từ đến sáng (URENCO 8, 2016) Theo kết điều tra 50 người dân xã, có 15 người nói gia đình có người bới rác 35 người nói gia đình khơng có người bới rác Trung bình tháng họ thu nhập từ việc nhặt rác – triệu đồng/tháng (Tổng hợp từ kết điều tra, 2016) Phế thải thu họ đem làm suối Lai Sơn ao hồ mang nhà phơi Nhưng nhiều người họ xây bể nhà để mang nhà làm phần hạn chế 63 việc làm sông suối ao hồ Việc tiếp xúc liên tục với rác thải nhà hình 4.7 làm gia tăng trùng có khả gây bệnh truyền nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe người bới rác Chính việc làm cho nguồn nước có nguy đe dọa, mang bệnh dịch nhà cho vật ni cho gia đình Phế liệu nhặt sau làm đem bán phơi khô sân nhà, dọc đường gây ô nhiễm mùi khu vực xung quanh lu an va n Hình 4.7 Phế thải phơi dọc đường thôn Lai Sơn xã Bắc Sơn (Nguồn: Khảo sát thực địa, 2018) Hình 4.8 Nguồn nước sinh hoạt hộ dân địa bàn nghiên cứu (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, 2018) 64 Dựa vào biểu đồ ta thấy số hộ dân sử dụng nước giếng khoan nhiều gấp lần nước máy gần gấp lần nước giếng khơi Khi người dân mang phế liệu nhà giặt phơi làm cho nước bẩn ngấm xuống giếng Do đó, số hộ dân bị nước bẩn ngấm xuống tăng lên việc bới rác mang rác nhà tiếp diễn Về độ mùi, số người dân đánh giá nước giếng nhà khơng có mùi chiếm nhiều gấp lần có mùi gấp 11 lần nước có mùi Cịn độ màu vậy, không màu chiếm phần trăm lớn gấp lần có màu gấp 17 lần nước có màu nâu vàng Nói chung, độ màu độ đục không ảnh hưởng nhiều đến nguồn nước sinh hoạt người dân lu an va n Hình 4.9 Màu mùi nước sinh hoạt hộ gia đình (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, 2018) Theo kết điều tra số bệnh người dân mắc phải chiếm phần trăm Trong đó, số người không mắc bệnh chiếm phần trăm lớn thể hình 4.10: 65 Hình 4.10 Một số bệnh người dân mắc phải (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, 2018) lu Việc làm phế liệu thu lượm người dân làm suy an giảm môi trường nước mặt khu vực, mắt thường thấy va n Hình 4.11 Ao nơi người dân làm phế liệu 66 4.5 Đề suất biện pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt bãi rác Nam Sơn Bãi rác Nam Sơn có cố gắng năm qua việc quản lý xử lý lượng lớn CTR sinh hoạt thành phố Hà Nội phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh ghi nhận có chuyển biến tích cực Tuy nhiên khơng phải mà hạn chế khó khăn khơng có Bất kỳ hình thức quản lý hay xử lý chất thải rắn sinh hoạt có mặt thuận lợi và khó khăn Trong q trình thực tập bãi rác Nam Sơn với kết đạt giúp chúng tơi nhận thấy vấn đề cịn tồn đề xuất giải pháp sau: Theo thiết kế BCL rác hợp vệ sinh bãi rác Nam Sơn dùng để chôn lấp CTR sinh hoạt theo kết điều tra thành phần rác thải bãi lu chơn lấp cịn chứa số chất thải phân hủy kim loại an (0,89%), sành sứ (0,28%), thủy tinh (1,81%) Công tác phân loại giảm va n thiểu nguồn không thực nên chất thải khơng phân hủy có rác thải đem chơn lấp Vì hoạt đơng vận hành bãi rác không đạt hiệu tối ưu, nên phân loại rác nguồn Cần đẩy nhanh việc giải phóng mặt cho giai đoạn để xây dựng ô chôn lấp Do bãi rác có tượng tải vào năm 2011 việc đổ lên chơn lấp đóng cửa Nếu khơng nhanh chóng giải phóng xây dựng chơn lấp hết chỗ đổ rác năm gần Hiện chi nhánh có 175 cán công nhân viên thiếu cần nâng cao trình độ Cơng nhân kỹ thuật có chun mơn giỏi cịn thiếu nên chưa tiến hành thu gom xử lý khí thải mà thực để khí thải tự nhiên ngồi mơi trường Hiện tại, dự án thu hồi khí CDM thực độc lập chi nhánh cần nâng cao trình độ chun mơn để tiếp nhận cơng nghệ xử lý khí tránh lãng phí 67 Tăng cường thực đảm bảo vệ môi trường khu vực bãi rác, nâng mức hỗ trợ thẻ bảo hiểm y tế cho người dân từ 80% đến 100%, khám chữa bệnh định kì cho người dân khu vực vùng ảnh hưởng môi trường, đánh giá mức độ ô nhiễm khơng khí số khu xử lý chất thải để điều chỉnh sách hỗ trợ Để tăng cường biện pháp giảm thiểu việc phát tán ô nhiễm (rác, vi sinh vật, khí BCL) hành lang rộng 15-20m trồng xanh (tràm, xà cừ…) có chiều cao từ 8-12m Hàng rào xanh tác dụng giảm thiểu phát tán nhiễm cịn tạo cảnh quan tốt che chắn tầm nhìn từ bên ngồi vào BCL Phân loại rác nguồn, tái chế rác, ép rác để sản xuất vật liệu xây dựng, phân bón vi sinh chuyển dần từ chơn lấp sang đốt, khí hóa rác thu hồi lu lượng để phát điện an va n 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận a, Qua trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi mặt kinh tế xã hội với giá trị sản xuất nông – lâm - thủy sản địa bàn huyện đạt 99,35% so với kỳ năm 2015, đường liên thôn bê tơng hóa, đời sống nhân dân cải thiện b, Chi nhánh thực xử lý rác theo thông tư số 01/2001/TTLTBKHCNMT-BXD – mục quy định việc vận hành BCL giai đoạn hoạt động Xe chở rác trước khỏi bãi rủa xe Chú ý có người bới rác cơng nhân bảo vệ hướng dẫn xe đổ rác an toàn theo quy định số 536/MT&ĐT ngày 15 tháng năm 2001 Máy đầm thực đầm lần lu cho lớp rác đến chiều cao lớp rác 2m phủ lớp đất dày 15 an cm phun chế phẩm vi sinh Enchoice Bokashi để khử mùi va n tăng khả phân hủy rác thải Ngồi ra, cịn phun định kỳ tuần/lần thuốc diệt côn trùng cho bãi rác khu vực dân cư lân cận c, Công nghệ xử lý nước rác chi nhánh hoạt động có hiệu quả, cơng suất xử lý trung bình 1500 m3 nước rác/ngày đạt QCVN 25:2009/BTNMT (B1) QCVN 40:2011/BTNMT (B) Tuy nhiên, lượng nước rỉ rác tồn đọng nhiều với 600.000 m3/ ô lưu chứa d, Chi nhánh quản lý CTR sinh hoạt theo quy định thành phố công ty việc tiếp nhận xử lý chất thải Mặc dù thực quy trình vận hành cơng tác xử lý rác phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh chưa đạt hiệu số hạn chế sau: Chi nhánh chưa có hệ thống phân loại chất thải rắn sinh hoạt công ty Trong thành phần rác thải có lẫn chất thải khó phân hủy bỉm, thủy tinh,… 69 Lớp đất phủ 15 cm chưa đủ dày để hạn chế khí phát tán vào mơi trường Hiện có 1500 người bới rác gây ảnh hưởng xấu đến công tác xử lý rác môi trường xunh quanh đặc biệt mơi trường nước mặt Nó cịn tăng nguy lây lan bệnh truyền nhiễm khắp nơi Số lượng côn trùng gây bệnh truyền nhiễm chuột, ruồi, muỗi, gián khu dân cư có nhiều 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp sau: Đẩy mạnh công tác quán lý người dân tham gia thu nhặt phế thải để tránh rủi ro gặp phải lu Tăng lớp phủ trung gian lên 30 cm để hạn chế phân tán khí vào mơi an trường Tăng số lần phun thuốc diệt trùng mầm bệnh côn trùng để đảm bảo va n dịch bệnh không xảy bùng phát Cần có hệ thống phân loại giảm thiểu nguồn để tránh tình trạng có lấn rác thải khơng phân hủy Nâng cao lực, trình độ chun mơn cán cơng nhân viên để tiếp nhận cơng nghệ vận hành chúng Hạn chế số người bới rác cách phối hợp với UBND tuyên truyền tác hại rác thải sức khỏe người, hỗ trợ tạo việc làm cho người dân Đẩy nhanh việc mở rộng bãi rác giai đoạn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Tài liệu Tiếng Việt Đặng Kim Cơ (2004), Kỹ thuật môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội Nguyễn Văn Phước (2010), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, Nhà xuất Xây dựng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2000), TCVN 6696:2000, Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầu chung bảo vệ môi trường Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường – Bộ Xây Dựng (2001), lu Thông tư liên tich 01/2001/TTLT – BKHCNMT – BXD, Hướng an dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa va n điểm, xây dựng, vận hành bãi chôn lấp Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), QCVN 25: 2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2015 chất thải rắn Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, NXB Chính trị xã hội 10 Tổng hợp từ kết điều tra 2016, tổng khối lượng xử lý rác thải bãi rác Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 71 11.UBND TP.Hà Nội (2010), Quyết định 11/2010/QĐ – UBND, Quyết định việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn thông thường địa bàn TP Hà Nội 12.UBND TP Hà Nội (2011), Quyết định 03/2011/QĐ-UBND, Quyết định ban hành Quy định mức hỗ trợ ảnh hưởng môi trường khu xử lý chất thải rắn địa bàn TP Hà Nội 13.UBND TP Hà Nội (2013), Quyết định số 52/2013/QĐ-UBND, Quyết định việc cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người dân sống vùng ảnh hưởng môi trường Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội 14.UBND TP Hà Nội (2014), Quyết định số 836/2014/QĐ-UBND, lu Quyết định ban hành Quy định mức hỗ trợ ảnh hưởng môi an trường phạm vi bán kính từ 500m đến 1.000m tính từ va n hàng rào Khu xử lý chất thải rắn Nam Sơn-huyện Sóc Sơn-thành phố Hà Nội 15.UBND huyện Sóc Sơn (2016), Báo cáo tình hình, kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2016; Nhiệm vụ trọng tâm năm 2017 16.URENCO (1998), Báo cáo ĐTM giai đoạn dự án xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn – Sóc Sơn – Hà Nội 17 URENCO (2017), Mơ hình tổ chức: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 18.URENCO (2016), Báo cáo kết quan trắc định kỳ Khu liên hợp xử lý chất thải quý V năm 2016 72 II- Tài liệu Tiếng Anh 25.George Tchobangluos, Hilary Theisen, Samuel Vigil (1993), Intergrated solid waste management III- Tài liệu internet Bùi Văn Ga, Phần mềm hỗ trợ quy hoạch bãi chôn lấp rác, http://www.dostbinhdinh.org.vn/HNKH7_luan11.htm, ngày 22/3/2009 Diễn Tú, Bãi chôn lấp rác Semakau landfill, Singapore, http://vietbao.vn/The-gioi/Semakau-Thien-duong-du-lich-tren-bairac/45167102/159/, ngày 05/09/2005 Google maps, Bản đồ bãi rác Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội, https://www.google.com/maps/search/b%C3%A3i+r%C3%A1c+Nam+S%C6 %A1n,+H%C3%A0+N%E1%BB%99i,+Vi%E1%BB%87t+Nam/@21.30900 lu 32,105.8160638,11z, ngày 24/04/2014 an Trung tâm văn hóa thơng tin thể thao, 12/12/2017 va n Shenzen capital group (2013), http://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=http://www.szvc.co m.cn/Default.aspx&prev=/search%3Fq%3Dshenzhen%2Bgroup%26biw%3D 1366%26bih%3D667, ngày 23/3/2013 Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Tổng luận Công nghệ Xử lý Chất thải rắn số nước Việt Nam, http://tailieu.vn/doc/luanvan-tong-luan-ve-cong-nghe-xu-ly-chat-thai-ran-cua-mot-so-nuoc-va-o-vietnam-73798.html, ngày 09/10/2009 73 lu an va n 74 Một số hình ảnh khảo sát thực địa lu an Hình Khu vực chôn lấp rác bãi rác Nam Sơn va n Hình Rác thải san ủi phẳng bãi chôn lấp rác thải Nam Sơn 75 lu an va n Hình Đường cho xe chở rác lên bãi chôn lấp