CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TÁC ĐỘNG CUA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIEN TE TỚI THỊ TRUONG BAT DONG SẢN . -sô 8 1.1 Tong quan về thị trường bat động SAN -s- 5s sssecsecsessessess 8 1.1.1 Các khái niệm và phân loại thị trường bat động sản
Vai trò của thị trường bắt động SAN . . s°ssccsccsecsscsee 9 1.1.3 Đặc điểm của thị trường bat động sản . . -s scss << 11 1.2 Tống quan về chính sách tài chính, tiền tệ và tác động dẫn truyền của Chính SACH - 5-5 << 4 HH HH 0 00 010009009000 50 14 1.2.1 Các khái niệm về chính sách tài chính, tiền tệ
Thị trường bat động sản là nơi diễn ra các giao dich bat động sản, là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu về bất động sản, cầu giữa sản xuất và tiêu dùng Thị trường bat động sản được coi là động lực phat triển thị trường vốn, hơn cả thuế, sự phát triển của nó còn góp phan phát triển thị trường cung cấp lao động và các yếu tố đầu vào cho kinh tế địa phương thị trường lao động, thi trường vận tải, mỗi quan hệ giữa các loại thị trường này là quan hệ cộng sinh Thị trường bất động sản là một trong những thị trường đầu vào cơ bản của quá trình sản xuât kinh doanh trong xã hội
Thị trường bat động sản phát triển góp phan huy động vốn cho hoạt động dau tw phát triển
Thị trường bat động san và các thành phần kinh tế khác cũng sẽ được khuyến khích phát triển Thị trường bat động sản phát triển kéo theo tài sản có định của xã hội ngày càng tăng và trở thành nguồn cung cấp quỹ đầu tư phát triển quan trọng của đất nước Thị trường bất động sản đang phát triển, dong vốn luân chuyền nhanh hơn là cơ hội dé phân bé vốn nhiều hơn cho hoạt động đầu tư phát triển Bat động sản có đặc điểm là một loại hàng hóa được bồ sung và tạo ra nguồn vốn mới để quay trở lại quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, các giao dịch thế chấp và đầu tư giá trị bất động sản là các giao dịch tài trợ để đầu tư.
Thị trường bat động sản đóng góp vào tăng trưởng kinh té
“Tài khoản nhà ở và bat động sản chiếm một tỷ lệ không đáng ké trong tông chi tiêu của cả đời người Tăng cường đầu tư vào lĩnh vực bất động sản cũng góp phần thúc đây tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm trong lĩnh vực xây dựng và cung cấp dịch vụ bất động sản Việc phát triển và quản lý tốt thị trường bất động sản sẽ có tác dụng thúc đây tăng trưởng kinh tế thông qua các biện pháp phát triển đất đai, hình thành các nhà máy, cao ôc, đê từ đó tạo nên chuyên dịch đáng kê và quan trọng về cơ câu trong các ngành, các vùng lãnh thổ và trên phạm vi cả nước."
Phát triển thị trường bat động sản góp phan tăng thu ngân sách nhà nước
Hoạt động của thị trường BĐS làm tăng số lượng BĐS, số lượng giao dịch trên thị trường và thông qua việc thu các loại thuế, phí liên quan đến giao dịch BĐS làm tăng nguôn thu cho ngân sách nhà nước Ngoài ra, thị trường BĐS còn mở rộng phạm vi quan hệ giao dịch, tăng quan hệ giao dịch sẽ làm tăng lượng giao dịch do quá trình mua bán, cho thuê, cho thuê lại, Đây là hai định hướng cho sự phát triển của BĐS.
Sự phát triển của thị trường bất động sản góp phần mở rộng thị trường trong và ngoải nước, quan hệ quôc tê
Phát triển thị trường bat động sản góp phan mở rộng các thị trường trong và ngoài nước mở rộng quan hệ quốc tê
Thị trường chung của mỗi quốc gia là một thê thống nhất nên sự phát triển của thị trường BĐS tác động đến tất cả các loại thị trường này và tác động đến thị trường chung của cả nước Trong quá trình hội nhập quốc tế, thị trường trong nước gắn liền với thị trường nước ngoài Thị trường bất động sản phát triển giúp thực hiện các giao dịch kinh tế vượt ra khỏi biên giới quốc gia, tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh bất động sản đầu tư ra nước ngoài cũng như cho các chủ thé kinh tế nước ngoài cũng tạo điều kiện để đầu tư phát triển sản xuất, đầu tư kinh doanh và thậm chí là cư trú tại đó Nhờ đó mở rộng hợp tác đầu tư sang các lĩnh vực khác, mở rộng quan hệ quốc tế và tăng cường hiéu biết lẫn nhau giữa các nước.
Phát triển thị trường bat động sản góp phan vào sự Ổn định xã hội Thị trường bat động sản phát triển góp phan ồn định xã hội
Thị trường bắt động sản, trong đó có thị trường đất đai luôn gắn liền với chính sách đất đai, nhà ở cho đại bộ phận dân cư lao động Ở bat cứ quốc gia nào, thị tường BĐS cũng là thị trường quan trọng bởi việc giải quyết vấn đề nhà ở cho người dân luôn quan trọng và van dé căn bản là tạo sự 6n định cho xã hội Thị trường BĐS phát triển lành mạnh, ồn định sẽ giúp điều hòa cung cầu, ổn định giá BĐS, đặc biệt là van đề cung ứng nhà ở cho bộ phận dân cư thu nhập thấp, người dan lao động an cư lập nghiệp va từ đó đóng góp nhiêu hơn cho sự ôn định xã hội.
Thị trường bat động sản góp phan nâng cao đời sống nhân dân
Sự phát triển của thị trường BĐS đòi hỏi các nhà sản xuất, kinh doanh BĐS phải không ngừng nâng cao trình độ khoa học, đổi mới công nghệ sản xuất, góp phan không chỉ phục vụ sản xuất mà còn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Thị trường bất động san phát triển đúng đắn sẽ góp phan đáp ứng nhu cau về nhà ở của dân cư Đồng thời tạo điều kiện ồn định nâng cao mức sống nhân dân Thị trường bat động san tac động đến các thị trường khách phat triển, tac động tích cực đến thị trường chung, đáp ứng các nhu câu đa dạng của người dân, từ đó nâng cao mức sông của người dân
Thị trường bat động sản phát triển giúp thúc day đổi mới chính sách, trong đó có chính sách đất đai và chính sách bắt động sản.
Thị trường phát triển tốt là thị trường có hành lang pháp lý đầy đủ Hành lang này sẽ là cơ sở để nhà nước quản lý, điều tiết vĩ mô và kiểm soát hoạt động của thị trường Chỉ thông qua quan hệ giao dịch trên thị trường đất đai, người ta mới thấy rõ những bat cập của chính sách, từ đó đề xuất sửa đồi, bỗ sung dé hoàn thiện Đồng thời khắc phục được tình trạng ngầm của nhà dat, địa vị hành chính của các quan hệ dân sự dưới đất.
1.1.3 Đặc điểm của thị trường bat động sản Cách biệt giữa hàng hóa và địa điểm giao dịch
Hoạt động trong thị trường bất động sản không chỉ có người mua và người bán mà còn tồn tại những tổ chức giao dịch trung gian Do đặc tính không thé di đời nên thông thường địa điểm giao dịch không cố định và phát triển đa dang.
Do đặc điểm một chợ giao dịch hàng hóa ảo, không có sự hiện diện của hàng hóa nên quan hệ giao dich mua bán bất động sản không thé kết thúc ngay tại chợ giao dịch được và thường phải trải qua các bước rõ ràng: đàm phán, kiểm tra thực địa, đăng ký pháp lý.
Do phải trải qua ít nhất 3 khâu nên quan hệ giao dịch thường diễn ra trong khoảng thời gian dai, dé gặp phải các biến động của giá cả, tỷ giá, thay đôi quy định pháp luật Điêu này có thê gây lên các rủi ro không muôn cho các cuộc giao dịch bât động sản.
Thị trường bat động sản thực chất là thị trường giao dịch các quyền năng doi với bất động sản
Trên thị trường bất động sản cái mà người ta mang ra giao dịch không phải là bản thân hàng hóa đất đai mà là các quyền năng và lợi ích do hàng hóa đất đai đó mang lại cho người sở hữu, người sử dung dat đai đó Bat động sản luôn gan trên liên với dat đai
11 và tự nó có tuôi thọ lâu dài vào có khả năng bảo toàn giá trị Do đó, khi xem xét hàng hóa bất động sản, không thể xác định giá trị của nó như các hàng hóa thông thường khác mà phải xác định dựa trên các quyền năng của nó và khả năng sinh lợi của bất động sản mang lại.
Thị trường bất động sản mang tính vùng và khu vực
Bắt động sản có đặc tính không thể di dời được, thêm vào đó sự khác nhau về quy mô, trình độ dân số, kinh tế, làm cho nhu cầu về bất động sản khác nhau Mặt khác, bất động sản có đặc điểm là phụ thuộc và tâm lý, tập quán, thị hiếu, dó đó mỗi vùng, moi khu vực cũng có những đặc trưng riêng vê cung và câu bat động san.
Qua đó, tính chất phát triển, mức độ sôi động và giá cả bất động sản ở mỗi vùng khác nhau thì khác nhau Sự biến động quan hệ giao dịch bất động sản chỉ ảnh hưởng trong một vùng, một khu vực nhất định ít có ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng rất chậm đến thị tường bất động sản của các khu vực khác.
Thị trường bất động sản là thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Mục tiêu của chính sách tài chính, tiền tệ .- -e ° 5-5 <se< 15 1.2.3 Các công cụ của chính sách tài chính, tiền tệ
Mục tiêu của chính sách tài chính
Giảm sự dao động của chu kỳ kinh tế.
Duy trì nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải.
- Việc theo đuôi một ngân sách cân băng với mục tiêu ôn định luôn là mục tiêu của nhà nước, tuy vậy cũng phải nhận thức rõ:
+ Cân bằng ngân sách không phải lúc nào cũng là tốt đối với nền kinh tế;
+ Tuyệt đôi hóa mục tiêu cân băng ngân sách có thê làm cho sự dao động của sản lượng trong các chu kỳ kinh doanh trở nên trầm trọng hơn;
+ Thâm hụt hoặc thang dư ngân sách có thé góp phần ồn định kinh tế;
+ Cần duy trì chính sách thuế 6n định chấp nhận thâm hụt khi suy thoái hoặc khi nhu cầu chỉ tiêu cao bất thường;
+ Một số khoản chỉ hiện tại là đành cho tương lai — chấp nhận thâm hut.
- Đồng thời, cũng có các nhân tố ôn định tự động, đó là những nhân tổ có tác dụng hạn chế phần nào sự dao động của sản lượng như: thuế thu nhập lũy tiến, trợ cấp thất nghiệp
Khi thu nhập quốc gia thay đối, thuế thu nhập tự động thay đổi - giảm bớt sự dao động của sản lượng;
Trợ cấp thất nghiệp tăng khi kinh tế suy thoái, và ngược lại -> tự động bơm tiền và rút tiền khỏi nền kinh tế -> giảm bớt sự dao động của sản lượng.
Mục tiêu của chính sách tiên tệ
Mục tiêu ôn định Ôn định giá trị đồng tiền: Mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ của NHTW đây là yếu tố quan trọng quyết định sự ồn định kinh tế điều đó góp phần thực hiện tốt các chính sách kinh tế.
On định giá cả: Giá cả tăng dẫn đến ty lệ lạm phát biến động - gây khó khăn cho việc hoạch định các chỉ tiêu phát triển kinh tế, gây xung đột quyền lợi giữ một nhóm dân cư Tăng giá tạo tâm lý đầu cơ, tích trữ hàng hóa, thúc đầy áp lực lạm phát gia tăng gây ra bat 6n cho nền kinh tế và xã hội suy ra ôn định giá cả là tiền dé cho sự phát triển kinh tê
On định lãi suất: Biến động lãi suất làm tình hình kinh tế bat ôn; các hoạch định kinh tế gặp khó khăn; ảnh hưởng đến thu nhập và tiêu dùng của các cá nhân; tạo áp lực đến các doanh nghiệp; tác động tiêu cực đến thị trường chứng khoán, dòng vốn chuyên động không ôn định đấy là tiền đề dẫn đến việc quản lý và điều hành kinh tế khó khăn, quá trình trình tăng trưởng kinh tế chậm lại. Ôn định tỷ giá: thực hiện các hoạch định thương mại và tín dụng quốc tế nguyên nhân gây mất ồn định: giá cả; giá trị tài sản ngoại tệ; hoạt động xuất nhập khẩu; hoạt động đầu tư trong và ngoài nước; việc ồn định tỷ giá sẽ giúp phan giải quyết sự bất ồn về kinh tế ở mỗi quốc gia. Ôn định thị trường tài chính: cơ sở cho hệ thống tài chính không xuất hiện biéu hiện tiêu cực va phat triển là sự ổn định của thị trường tải chính, và thị trường tài chính có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Giữa thị trường tài chính và việc hoạch định, thực thi, và 6n định nền kinh tế có mối liên kết chặt chẽ Cho nên thị trường tài chính luôn nằm trong mục tiêu ổn định trên phương diện kinh tế vĩ mô của ngân hàng trung ương.
Tạo việc làm: Giảm ty lệ thất nghiệp là mục tiêu chung và quan trọng đối với bat cứ quốc gia nào Việc ôn định tài chính, ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền vào nền kinh tế giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô phát triển, điều đó tác động đến công ăn việc làm, tăng tỷ lệ có việc làm trong nền kinh tế Tuy nhiên lượng tiền cung ứng vào nền kinh tế tăng thì phải chấp nhận rủi ro lạm phát tăng lên đến một mức độ nào đó.
Tăng trưởng kinh tế: đi với mục tiêu việc làm cao thì đó là tăng trưởng kinh tế. Chính sách tiền tệ có thể đồng thời tác động đến cả hai mục tiêu này: cung tiền tăng, lãi suất sẽ giảm dé khuyén khích đầu tư, doanh nghiệp mở rộng đầu tư, sản xuất; tạo điều kiện gia tăng ty lệ việc làm; sản xuất, lao động nhiều hơn, tăng sản lượng đồng thời tăng trưởng kinh tế và ngược lại. b, Mục tiêu trung gian Đề tạo điều kiện hoàn thành được các mục tiêu cuối cùng đề ra, ngân hàng trung ương đã đặt ra các chỉ tiêu trung gian: khối lượng tiền cung ứng (M1, M2, M3), lãi suất thị trường Điều kiện dé trở thành mục tiêu trung gian:
Thứ nhất: phải phản ánh tình trạng tiền tệ nhanh hơn mục tiêu cuối cùng và đảm bảo khả năng đo lường một cách chính xác, nhanh chóng.
Thứ hai: ngân hàng trung ương có thể điều chỉnh mục tiêu đó sao cho phù hợp với các chính sách ban hành, cụ thê là phải kiêm soát được các chỉ tiêu này. c, Mục tiêu hoạt động
Mục tiêu hoạt động là chỉ tiêu được ngân hàng trung ương lựa chọn sao cho ngân hàng trung ương sử dụng các công cụ điều tiết nhằm thay đổi mục tiêu trung gian qua đó tác động đến mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ Các mục tiêu hoạt động bao gồm: Dự trữ của ngân hàng thương mại; lãi suất ngắn hạn trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng. Đề được lựa chon là mục tiêu hoạt động thì phải đảm bảo được các tiêu chuẩn, cụ thé: do lường được; Có mối qua hệ trực tiếp và ôn định với các công cụ của chính sách tiền tệ; có mối quan hệ chặt chẽ và ôn định với các mục tiêu trung gian được lựa chọn.
1.2.3 Các công cụ của chính sách tài chính, tiền tệ 1.2.3.1 Công cụ của chính sách tiền tệ
Công cụ chiết khẩu và tái chiết khẩu
Chính sách chiết khấu là công cụ của ngân hàng trung ương trong việc điều hành chính sách tiền tệ, bằng cách cho các ngân hàng đầu tư vay tái cấp vốn Các khoản vay chiết khấu từ ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại được gọi là cửa số chiết khâu Khi ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại vay tiền, nó sẽ b6 sung thêm dự trữ cho hệ thống ngân hàng, từ đó làm tăng cung tiền Ngân hàng trung
17 ương kiêm soát công cụ này chủ yêu băng cách tác động đên giá của khoản vay (lãi suât cho vay chiêt khâu, chiét khâu).
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các tổ chức tín dụng phải giữ lại, không được dùng dé cho vay hoặc dau tư, mức dự trữ này do ngân hàng trung ương quy định và băng một ty lệ nhất định so với tổng số tiền của khách hàng tại các tổ chức tín dụng.
Ngân hàng trung ương sử dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến lượng tiền cung ứng trên hai phương diện: Thứ nhất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến cơ chế tạo tiền gửi của ngân hàng thương mại Thứ hai, lãi suất cho vay của hệ thống ngân hàng thương mại bị tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến.
Nghiệp vụ thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở là việc ngân hàng trung ương mua bán các giấy tờ có giá, chủ yếu là tín phiếu kho bạc nhà nước, trái phiếu Chính phủ nhằm làm thay đôi khối lượng tiền cung ứng Sở đĩ ngân hàng trung ương thực hiện chủ yếu với tín phiếu kho bạc nhà nước trái phiếu Chính phủ vì đây là công cụ tài chính có dung lượng lớn, tính lỏng cao, độ rủi ro thấp.
Ngân hàng trung ương mua bán giấy tờ có gia trị trên thị trường mở sẽ làm thay đôi cơ số tiền tệ Do vậy, day là nguồn gốc chính gây lên sự biến động trong cung ứng tiền tệ.
- _ Khi ngân hàng trung ương mua giấy tờ có giá, làm tăng cơ số tiền tệ, qua đó làm tăng khối lượng tiền cung ứng.
- Khi ngân hàng trung ương bán giấy tờ có giá, làm thu hep cơ số tiền tệ, qua đó làm giảm khôi lượng tiên cung ứng.
Nghiên cứu Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008
Tháng 6/2007: Hai quỹ phòng hộ của Bear Stearns - ngân hang đầu tư lớn thứ 5 của Mỹ - gục nga.
Tháng 7 -9/2007: Ngân hàng IBK của Đức chịu ảnh hưởng bởi những khoản đầu tư xấu trên thị trường cho vay dưới chuẩn ở Mỹ, Ngân hàng SachsenLB của Đức phải nhân sự cứu trợ từ Chính phủ.
Ngày 14/9/2007: Khách hàng ùn ùn kéo đến bủa vây đề đòi rút tiền ở Ngân hàng cho vay thế chấp Northern Rock - ngân hàng lớn thứ 5 tại Anh.
Ngày 15/10/2007: CitiGroup của Mỹ công bố lợi nhuận quý 3 bat ngờ Giảm 57% do các khoản thua lỗ và trích lập dự phòng lên tới 6.5 tỷ USD.
Ngày 11/1/2/2008: Countrywide Financial ngân hàng cho vay thé chap địa ốc này thong bao pha san.
Ngày 30/01/2008: Ngân hang lớn nhất Thuy Si UBS công bố trích lập dự phòng
4 tỷ USD, nâng tổng số tiền trích lập dự phòng lên 18,4 tỷ USD do những thất thoát liên quan đến cuộc khủng hoảng cho vay cầm cố.
Ngày 17/02/2008: Anh quốc hữu hóa ngân hang Northern Rock
Ngày 28/02/2008: Ngân hang DZ Bank của Đức được đưa vào danh sách các nạn nhân của cuộc khủng hoảng cho vay dưới chuẩn với tổng giá trị tai sản mat giá là 1,36 tỷ Euro.
Ngày 6-17/3/2008: Bear Stearns được bán cho Ngân hàng Đầu tư Mỹ JPMorgan Chase với giá 2 đôla một cô phiếu.
Ngày 29/4/2008: Deutsche Bank lần đầu tiên trong năm năm công bố một khoản thua lỗ trước thuế sau khi buộc phải trích lập dự phòng 4,2 tỷ USD cho các khoản nợ xau và các chứng khoán được đảm bao bởi các khoản thé chap bat động sản.
Ngày 11/7/2008: Chính quyền liên bang Mỹ đoạt quyền kiểm soát Ngân hàng
Ngày 31/7/2008: Deutsche Bank công bé khoản trích lập dự phòng tiếp theo là 3,6 tỷ USD, nâng tong số tiền ngân hàng này mat lên 11 tỷ USD Deutsche Bank trở thành một trong 10 nạn nhân lớn nhất của cuộc khủng hoảng tín dụng toàn cau.
Ngày 7/9/2008: quyền kiểm soát hai tập đoàn chuyên cho vay thế chấp Fannie
Mae và Freddie Mac vào tay Cục Dự trữ Liên bang (Fed) và Bộ Tai chính Mỹ.
Ngày 14/9/208: Bank of America công bố mua Merrill Lynch với giá 29 USD/cp sau khi từ chối đề nghị mua lại của Lehman Brothers.
Ngày 15/9/2008: Lehman Brothers sụp đồ; Merrill Lynch bi Bank of America Corp thâu tóm; American International Group - tập đoàn bảo hiểm lớn nhất thé giới mat khả năng thanh toán do những khoản thua 16 liên qua
Ngày 16/9/2008: hàng tỉ USD được đồ vào các thị trường từ NHNN với nỗ lực hạ nhiệt tình trạng căng thăng của nền kinh tế.
Ngày 17/9/2008: Uy ban Chứng khoán Mỹ kiềm chế tình trạng bán khống.
Ngày 19/9/2008: Các thị trường chứng khoán thé giới tăng vọt sau khi Mỹ công bố kế hoạch mua lại tài sản của các tập đoàn tài chính đang gặp khó khăn, giúp làm thanh sạch hệ thống tài chính.
Ngày 20-21/9/2008: Công bồ các chỉ tiết bản kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD Hai ngân hang Goldman Sachs và Morgan Stanley được chuyền đổi thành tập đoàn ngân hàng đa năng, đánh dấu sự kết thúc mô hình ngân hàng đầu tư tại Phố Wall.
Ngày 22/9/2008: Tập đoàn Nomura Holdings của Nhật trả 525 triệu USD dé thâu tóm hoạt động của Lehman tại châu Á Sau đó, Nomura cũng mua lại Lehman tại châu u và Trung Đông Mitsubishi UFJ Financial đồng ý mua 20% cổ phan Morgan Stanley.
Ngày 23/9/2008: Warren Buffett trả 5 tỷ USD mua 9% cổ phần Goldman Sachs; Cục điều tra liên bang Mỹ (FBI) điều tra Fannie, Freddie, AIG và Lehman vì nghi ngờ có sự gian lận trong cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ.
Ngày 25/9/2008: Washington Mutual Inc (WaMu), một trong những ngân hang lớn nhất Mỹ đã sup đồ trở thành ngân hàng bị phá san lớn nhất trong lich sử Mỹ Trong khi đó tại Washington D.C., các thành viên chủ chốt trong quốc hội đã đồng ý về những điều khoản chính trong kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD.
Ngày 29/9/2008: Hạ viện bất ngờ không thông qua kế hoạch giải cứu thị trường tài chính Mỹ Phản ứng ngay lập tức với quyết định trên, chỉ số công nghiệp Dow Jones tụt giảm gần 780 điểm - mức giảm trong một ngày mạnh nhất từ trước tới nay.
Ngày 1/10/2008: Thượng viện Mỹ thông qua bản kế hoạch giải cứu 700 ty USD (tỷ lệ 74-25) với một số điểm đã được thay đổi.
Ngày 3/10/2008: Hạ viện Mỹ đã bỏ phiếu lần thứ hai và thông qua dự luật giải cứu.
Ngày 4/10/2008: Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy đã triệu tập cuộc họp thượng đỉnh khan cấp với lãnh đạo 4 nước lớn nhất trong Liên minh Châu Âu là Anh, Pháp, Đức và Ý Phiên họp kết thúc với tuyên bố hợp tác xử lý khủng hoảng, nhưng không thống nhất được một gói giải pháp tổng thể theo mô hình của Mỹ.
Ngày 8/10/2008: Trong một nỗ lực phối hợp chưa từng có tiền lệ, Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed), Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) và 4 ngân hàng trung ương các nước khác đã đồng loạt cắt giảm lãi suất nhằm giảm ảnh hưởng nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng tài chính tôi tệ nhất ké từ cuộc Đại suy thoái năm 1930. Đối với những người theo dõi kinh tế Mỹ, những yếu kém của nền kinh tế này đã bộc lộ rõ từ trước năm 2000 nhưng đến nay mới bùng nô.
2.1.2 Nguyên nhân và tác động của cuộc khủng hoảng
2.1.2.1 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế Nguyên nhân trực tiếp
Các tô chức tài chính hàng đầu kinh doanh thua lỗ và sụp đỗ hàng loạt
Khởi nguồn của cuộc khủng hoảng về tài chính năm 2008 bắt đầu từ Mỹ Sự kiện liên quan đến thị trường bat động sản tại Mỹ, khi mà các tổ chức tin dụng bắt đầu đưa ra các khoản vay thé chấp mạo hiểm dé giải cứu người mua nhà đất - đối tượng chủ yếu là người thu nhập thấp Với kỳ vọng giá nhà tăng và người đi vay có thê thanh toán các khoản nợ hoặc nêu không may họ vỡ nợ thì ngân hàng có thé thu hồi tài sản và bán với giá cao - nên mặc dù rủi ro nhưng đối với các tô chức tín dụng thì đây có thé coi là một khoản đầu tư có lợi.
Mặc dù vậy, khi bong bóng bất động hình thành (1990-2007) và bong bóng nhà đất vỡ kéo theo đó là các hệ lụy.
Khi mà người đi vay đã không có khả năng trả được nợ cũng không thé bán bat động sản dé trả nợ thi các tổ chức tin dụng phải đối mặt với việc mat vốn Thêm vào đó sự sụp đồ của thị trường trái phiếu phái sinh bat động san (Mortgage Backed Securities
- MBS), khiến các ngân hàng, nhà đầu tư nắm giữ chứng khoán này bị 16 và rơi dan vào
Phân tích tác động của chính sách tài chính, tiền tệ tới thị trường Bat động
3.2.1 Tổng quan chính sách tài chính, tiền tệ tại Việt Nam trong thời gian qua
Khuôn khổ chính sách tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 1992 - 2011
Từ năm 1992, CSTT bắt đầu hình thành ở Việt Nam, là thời kỳ lạm phát cao, kinh tế tăng trưởng thấp (giai đoạn cuỗi của thời ky lạm phát siêu mã), nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyên đổi CSTT lúc này tập trung vào kiểm soát lạm phát đến năm
1996 Đề đạt được mục tiêu kiêm soát lạm phát, nguyên tắc điều hành đầu tiên của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) là kiềm chế khối lượng tiền tăng thêm hằng năm, qua việc kiêm soát mức tăng tiền cơ sở Chính sách lãi suất khi này của của NHNN là chính sách lãi suất thực đương và quy định cụ thê mức lãi suất cho vay cũng như lãi suất huy động cho các ngân hàng thương mại Đến năm 1996, quy định trần lãi suất cho vay được áp dụng, lãi suất huy động được tự do hóa.
Năm 1997 - 1998: Cuộc khủng hoảng kinh tế Chau A xảy ra - CSTT lúc này ngoài việc tiếp tục theo đuôi mục tiêu kiểm soát lạm phát thì tập trung vào bình ôn tỷ giá, thị trường tiền tệ và ôn định hệ thống ngân hàng.
Giai đoạn 1999 - 2003: Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á, việc điều hành chính sách tiền tệ tập trung vào phục hồi kinh tế, nhiều kế hoạch phục hồi được triển khai và khuyến khích tăng trưởng tín dụng Công cụ chính được NHNN sử dụng hiện nay dé điều tiết lượng tiền cung ứng là dự trữ bắt buộc NHNN đã giảm mạnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc dé tăng cung tiền Điều này tạo cơ sở dé NHNN đổi mới các công cụ chính sách tiền tệ như đôi mới hoạt động của cơ chế tỷ giá hối đoái, từng bước tự do hóa lãi suất, hình thành các công cụ nghiệp vụ thị trường mở.
Tuy nhiên, các chính sách của NHNN trong giai đoạn này cũng như các chính sách kích cầu đầu tư khác như chính sách tài khóa đều chi tập trung giải quyết các van đề trước mắt Điều này thê hiện sự chủ quan với lạm phát thấp do NHNN điều hành giá lương thực, hang hóa và giá dầu thấp dẫn đến giá lương thực, thực phẩm cao và giá dầu thế giới biến động lớn từ năm 2004, sau đó tác động cung tiền và kích cầu đầu tư kém hiệu quả đã tạo ra lạm phát gia tăng Chính sách tiền tệ khi đó tập trung vào mục tiêu kiềm chế lạm phát nhưng các biện pháp chính sách không có tác dụng giảm cung tiền, trong khi NHNN lại bỏ ra một lượng tiền lớn để mua ngoại tỆ nhằm ngăn chặn việc VND lên giá quá cao đã ảnh hưởng đến xuất khẩu.
Năm 2008, khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn ra khiến dòng vốn ngân hàng (đặc biệt là nguồn ngoại tệ) giảm, tỷ giá hối đoái tăng cao (VND mắt giá), trong khi tín dung tiếp tục tăng trưởng mạnh Diễn biến chính sách tiền tệ trong giai đoạn khủng hoảng (2008 - 2011) như sau: NHNN hạn chế cung tiền để giảm tăng trưởng tín dụng, cũng như bán dự trữ ngoại hối để ôn định tỷ giá, nhưng thanh khoản của hệ thống ngân hàng hệ thống đã bị xâm phạm hăm dọa Tóm lại, nội dung chính sách tiền tệ áp dụng trong giai đoạn này có thé tóm gọn trong 3 ý: theo đuôi đồng thời nhiều mục tiêu, kiêm soát lạm phát và thúc đây tăng trưởng bằng các kế hoạch kích cầu; các công cụ chính sách tiền tệ ít về số lượng, đồng thời chưa phân định rõ chức năng của từng công cụ; điều hành chính sách tiền tệ một cách thụ động, chỉ xử lý các vấn đề trước mắt, chưa xác định được độ trễ của tác động chính sách đến thị trường.
Hệ quả là sự tác động của chính sách tiền tệ cũng như sự thiếu đồng bộ của các chính sách kinh tế vĩ mô khác đã làm trầm trọng thêm ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng, lạm phát tiếp tục gia tăng trong năm 2011 (18,13%) sức mua giảm sút, hoạt động của hệ thống ngân hàng - trung gian tài chính chủ chốt của nền kinh tế đứng trước nhiều rủi ro đáng kể Nhiều công ty đã phải thu hẹp sản xuất, ngừng hoạt động hoặc giải thé.
Tóm lại, chính sách tài chính tiền tệ thị trường bất động sản Việt Nam giai đoạn trước năm 2011 vẫn còn bị động Các công cụ, chính sách tài chính tiền tệ chưa được vận dụng một cách hợp lý, khai thác cách sử dụng chưa được triệt dé.
Chính sách tài chính tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020
Từ cuối năm 2011 đến nay, CSTT đã có sự chuyên hướng căn bản từ bị động sang chủ động, kiên trì theo đuổi mục tiêu hang đầu là kiềm chế lạm phát.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới giai đoạn 2011 - 2019 có nhiều biến động phức tạp, khó dự báo, kinh tế Việt Nam cũng bị ảnh hưởng đáng kế; bên cạnh tốc độ tăng trưởng suy giảm trong những năm đầu giai đoạn, nền kinh tế còn phải xử lý các bat ôn vi mô Dé ứng phó với các biến động kinh tế trong từng thời kỳ, định hướng điều hành các chính sách kinh tế vĩ mô cũng có sự thay đổi: Kiềm chế lạm phát năm 2011 - 2012; tăng cường 6n định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ sản xuất - kinh doanh năm 2013 - 2015; duy trì ôn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng và đây mạnh các cải cách dé cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng ké từ năm 2016 đến nay Theo đó, điều hành CSTK và CSTT trong từng thời kỳ cũng có những điều chỉnh dé phù hợp với các mục tiêu mới.
Kiém chế lạm phát các năm 2011 - 2012
Mặc dù tăng trưởng kinh tế khá tốt nhưng lạm phát cao đã dẫn đến nhiều bất ôn trong nền kinh tế, khiến Chính phủ ưu tiên ôn định kinh tế vĩ mô hơn tăng trưởng Cụ thể, ngày 24/02/2011, chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/2011/NQ-CP xác định tập trung kiềm chế lạm phát, én định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội là mục tiêu cấp bách phải đạt được.
Dé kiểm soát lạm phát, chính sách tài khóa được điều chỉnh theo hướng thắt chặt, giảm đầu tư công, giảm bội chi NSNN Chính sách tiền tệ được điều hành chặt chẽ, thận trọng hạ mục tiêu tăng cung tiền năm 2011 xuống dưới 20% và tăng trưởng tín dụng dưới 16% Bên cạnh đó, các biện pháp hành chính về quản lý vàng, quản lý tiền tệ, áp tran lãi suất tiền gửi cũng được Ngân hang Nhà nước (NHNN) áp dụng nhằm bình ôn thị trường.
Tăng cường ồn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ sản xuất - kinh doanh các năm 2012
Mặc dù chính sách tài khóa và tiền tệ thắt chặt đã giúp kiềm chế lạm phát nhưng nó cũng làm chậm tăng trưởng kinh tế Một số lĩnh vực sản xuất có dấu hiệu suy giảm, tăng trưởng chậm lại và nguy cơ nền kinh tế rơi vào giảm phát Trước thực tế đó, chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đã được định hướng theo hướng tăng cường én định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh Về chính sách tài khóa, các biện pháp giãn, giảm thuế đã được thực hiện Đồng thời, các giải pháp về chỉ NSNN cũng được triển khai như day nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư NSNN, vốn trái phiếu Chính phủ, vôn chương trình mục tiêu quôc gia Đối với chính sách tiền tệ, tiếp tục điều chỉnh giảm mặt bằng lãi suất huy động Theo đà giảm của lạm phát, các mặt bằng lãi suất chủ chốt cũng được điều chỉnh thận trọng nhằm tạo điều kiện hạ lãi suất huy động, hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp và nên kinh tế Các biện pháp kiểm soát tín dụng tiếp tục được áp dụng và điều chỉnh qua từng năm Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước đã có những biện pháp hỗ trợ, đơn giản hóa thủ tục cho vay; tăng cường tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, doanh nghiệp nhỏ va vừa, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ.
Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng và day mạnh các cải cách dé cơ cau lại nên kinh tế gắn với doi mới mô hình tăng trưởng các năm 2016 - 2020
Trong giai đoạn này, lạm phát cơ bản được kiểm soát, tăng trưởng kinh tế trên đà phục hồi Bên cạnh việc duy trì én định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng, các biện