1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2017-2020

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới đồng nghiệp, bạn bè và gia đìnhđã luôn kịp thời động viên, chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất giúp em hoàn thành

chuyên đề thực tập của mình.

Em xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày tháng năm 2020

Sinh viên thực hiện

Hoàng Thị Phương Thảo

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC VIET TAT

DANH MỤC BANG, BIEU

PHAN 0000671007575 11.1 Tính cấp thiết của đề tài -< 5< 5c scscssessessesersersersersessessesee 1

1.2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - << << 9.9 9.1 10090 800030 3IV /0(àii 201177 3

1.2.2 Mục tiêu cụ thỂ 2¿- + 5t 22x22 221E711211271221711211211 111 re 3

1.3 Câu hỏi nghiÊn CỨU <- << <5 553 9 5 94 199665698896896888886 4

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . «se sessesseesseessess 4LAL DOH HUONG n ÔỎ 4

1.4.2 Phạm vi nghiÊn CỨU - 5c 5+ SE SE E9 ng ng rnrưkp 41.5 Cấu trúc bai nghiên €ứu -s-s- se se se ssvssessexserssessessersersee 4PHAN II CƠ SỞ LÍ THUYET VA CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.6

2.1 CƠ Sở lí thUYẾT e-s<5<< 5< vs vsESAeEEAEEESEEkEEAETAEEkeTAtTsertserksersserke 6

2.1.1 Khái niệm và vai trò của ngành thủy sản -. -ccsxsscseree 6DI NNN{‹( ¡2n hg.aua 6

2.1.1.2 Đặc điểm chủ yếu của sản xuất kinh doanh thủy sản 7

2.1.1.3 Vai trò của ngành thity SAN? à.ằằàcĂSScSSsiseeeeerreereeresks 8

2.2 Các nhân tổ tác động tới hoạt động xuất khẩu -. -5 112.3 Bằng chứng thực nghiệm về xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 16

2.3.1 Các nghiên cứu trong TƯỚC - 5 5 2+ vn ng rưy 162.3.2 Các nghiên cứu nước nậBOảiI ss + cs vs vskvrrrrrrerrrrserrree 17

PHAN III THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THUY SAN CUA VIỆT NAM

SANG THỊ TRƯỜNG EEU e2 s52 ©ssSs£Ss££ssEssEsseEseEseEssessersersssse 21

3.1 Tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam ra thé giới 213.1.1 Giá trị xuất khâu thủy sản Việt Nam 2-2-2 ceccz+cssrxrred 21

3.1.2.Cơ cấu các mặt hàng xuất khâu thủy sản của Việt Nam 25

3.1.2 Thị trường xuất khâu thủy sản chính của Việt Nam 26

Trang 3

3.2 Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EUtrong thời Qian Qua o5 << 5 5 s 4 9 0.0 0000004006804 0806 27

3.2.1 Khái quát thị trường nhập khâu thủy sản EU - 2-52 273.2.2 Hệ thống tiêu thụ và xu hướng tiêu thụ - ¿sexy 273.2.3 Quy định về hoạt động nhập khẩu thủy sản của EU 303.2.4 Tầm quan trọng trong việc thúc đây xuất khẩu thủy sản Việt Nam

sang thi trrOng 51001177 31

3.2.5 Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU trong thời gian

Riipdiii 32

3.2.5.1 Về kim ngạch xuất khẩM 5:55 ©5+2cxScxccxerxesrxrsrxee 323.2.5.2 Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu -©-+©cscccccccccccsscxeei 3ó

3.2.5.3 Về thị trường xuất khẩM ©2+©2++ct+ctcctcEeEterkrrrrrserkees 37

3.2.5.4 V hiệu quả xuất khiẩM - 5c SccctcEtcEcEEEEEterterererrrrrrree 383.3 Đánh giá chung về điểm mạnh và điểm yếu của ngành thủy sản Việt

ÏNM c- << 9< 1 000.00 00.0004 000 40.91004.000406 00400 00 04.00004.08800 39

3.3.1 Điểm mạnh :-++222++22E+Y22231122EE1 2E tre 39

3.3.2 ĐiỀm yếu -:- 2 2s E12 11211211211211211211011111211 1111k 40PHAN IV PHAN TÍCH THỰC NGHIEM VE XUẤT KHẨU THUY SAN

9 0.À⁄i0 79) 0077 424.1 Nguồn số liệu - s <-° 5° se sSsSsEsSEs£EsESEESESSESsEssEsrsersersersesee 42

4.2 Mô hình nghiên CỨU - <5 5c 5G 9.99095950956046 0466560500966 43PHAN V KET LUẬN -s< << se SssEssEvseEseEsevvsesserserssrssrrsrrserssssee 495.1 CÀ: nh 495.2 Gợi ý Chính SáCÌH do <5 5< < s9 9 9.0 0 000 00.004 08804 0ø 51TÀI LIEU THAM KHAO 5- 5° 5° 52s se s2 S2ESseEseEssessessesserssesee 53

Trang 4

TMQT Thuong mai quéc té

EVFTA Hiệp hội Mậu dich tự do châu ÂuCBPG Chống bán phá giá

IUU Các hoạt động đánh bat cá bất hợp pháp,

không có báo cáo và không được quản lýACFTA Khu vực thương mại tự do ASEAN-Trung

Quốc

Trang 5

DANH MỤC BANG, BIEU

Bang 2.1: Tông hợp các nghiên cứu về các yêu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuấtkhẩu thuỷ sản ¿2-5 ©sc2Sc2S<+EE E21 211211271 7112112111111.11111111111 1111 19Bang 3.1: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2019 theo cơ cấu sản phẩm va thitrường nhập khâu - ¿- 2 ¿+ +SE+SE£EE£EE9EE2EE2EEEEEEEE1E1121121121111111 1111111 1x 24Bảng 3.2: Cơ cầu các mặt hàng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam giai đoạn 201 1-

"015 25

Bảng 3.3: Xuất khâu thủy sản của Việt Nam sang EU giai đoạn 2000-2009 33Bảng 3.4: Cơ cấu mặt hàng xuất khâu thủy sản Việt Nam sang EU 6th/2010 vàtốc dộ tăng so với cùng kì năm 20009 -¿- 2¿©+¿2++2x++Ex+2ExtzExerxeerxrsrxee 36Bảng 3.5: Giá trị xuất khẩu 6th/2010 so với cùng kì năm 2009 sang các nước

trong khối EU -¿ ¿- + x+E+EE+EE£EE£EE2E12E15717112112117111.21111111111 11x 37

Bảng 4.1: Bảng mô tả các biến sử dụng trong mô hình định lượng của nghiên cứu42

Bang 4.2: Bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình 43

Biéu đồ 3.1: Giá trị xuất khâu thủy sản Việt Nam 2010-2017 - 22Biểu đồ 3.2: Cơ cấu thị trường xuất khâu thủy sản chính của Việt Nam năm 2017(tính theo giá trị xuất khẩu) -¿- 2© £+Sz+EE+EEEE2E1221271711211271 71.2111 crk, 26Biểu đồ 3.3: Hiệu quả kim ngạch xuất khẩu thủy sản vào thị trường EU giai đoạn"0092001 38

Trang 6

PHẢN I: MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Với hầu hết các quốc gia hiện nay, du trình độ phát triển kinh tế và KT đạt đến mức độ nào, hay tài nguyên giàu có và phong phú có đến đâu thì hoạtđộng xuất khâu vẫn giữ vai trò vô cùng quan trọng Có thê nói rằng, hoạt độngxuất khẩu đã trở thành yếu tố sống còn và không thẻ thiếu của mỗi quốc gia Đốivới Việt Nam, xuất khâu có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát

KH-triển kinh tế quốc gia Ngoài ra, nó còn là tiền đề vững chắc đề thực hiện côngnghiệp hóa đât nước và là mũi nhọn ưu tiên trong nên kinh tê nước nhà.

Trong nhiều năm nay, thủy sản luôn là một trong những mặt hàng xuất

khẩu chủ lực của Việt Nam Giá trị xuất khẩu của ngành thủy sản đóng góp

không nhỏ không chỉ vào tổng kim ngạch xuất khâu của cả nước mà còn vào sựtăng trưởng kinh tế của cả đất nước Văn kiện Đảng toàn quốc lần thứ IX đãkhang định: “Phát huy loi thế về thủy sản, tạo thành một ngành kinh tế mũi nhọn

của cả nước trong thế kỉ 21, vươn lên hàng đầu trong khu vực.”

Việt Nam là một nước có tiềm năng về thủy sản nước ngọt và nước mặn,có nhiều điều kiện thuận lợi dé phát triển ngành nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy

sản tạo nguồn cung nguyên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu Thủy sản

được coi là một trong mười mặt hàng xuất khâu quan trọng của Việt Nam, làngành có tốc độ tăng trưởng về kim ngạch khá cao, bình quân khoảng 21%/năm.

Xuất khâu thủy sản và các sản phẩm thủy san trở thành một trong những lĩnh vực

xuất khâu của nền kinh tế góp phần mang lại nguồn ngoại tệ lớn và nằm trong

danh sách ngành có giá trị xuất khẩu hàng đầu, tạo thu nhập lớn Theo thống kê

của Tổng cục Hải quan Việt Nam, tổng sản lượng thủy sản năm 2018 đạt 7,75

triệu tấn, tăng 6,1% so với năm 2017; trong đó khai thác đạt 3,6 triệu tấn, tăng

5,3%; nuôi trồng đạt 4,15 triệu tấn, tăng 6,7% Sản lượng tôm các loại đạt 804

nghìn tấn, tăng 8,0%; cá tra đạt 1,4 triệu tấn, tăng 10,3%; các đối tượng nuôi

khác vẫn tiếp tục tăng Tốc độ tăng giá tri sản xuất thủy sản đạt 6,5%, vượt mục

tiêu kế hoạch dé ra (5,29%), trong đó, nuôi trồng tăng 6,86% Năm 2018, xuất

Trang 7

khẩu thủy sản đạt 8,8 tỷ USD, tăng 5,8% so với năm 2017; xuất khẩu hàng thủysản ra nước ngoài 7 tháng đầu năm 2019 đạt gần 4,69 tỷ USD, giảm nhẹ 0,8% sovới 7 tháng đầu năm 2018.

Với phương châm đa dạng hóa mặt hàng, đa dạng hóa thị trường trong

xuất khẩu, việc đây mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU làđiều tất yếu Trong những năm qua, thị trường EU( cùng Mỹ và Nhật Bản) là một

trong ba thị trường xuất khâu thủy sản lớn nhất của Việt Nam.

Tuy nhiên, khi VN tham gia vào các hiệp định thương mại đồng nghĩa vớiviệc mở cửa và hội nhập hơn nữa vào tất cả các thị trường, thị trường xuất khẩuthủy sản của nước ta xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh như: Trung Quốc hayThái Lan hay các nguồn cung lớn khác như: Bangladesh, Indonesia, An Độ khiến doanh nghiệp thủy sản VN gặp khó khăn trong việc cạnh tranh để có được

thị phần tốt hơn Đây cũng chính là những rào cản ảnh hưởng đến sức cạnh tranhcủa các doanh nghiệp xuất khâu thủy sản tại các thị trường nhập khẩu lớn Thủy

sản VN có nhiều thành tựu đáng kể, nhưng van còn những nhược điểm cần khắc

phục như cơ sở vật chất lạc hậu, chưa thé đáp ứng nhu cầu, thủy sản là ngành cầnlực lượng lao động lớn trong khi thực trạng lao động trong ngành không ổnđịnh Trong các tháng đầu năm 2020, tình hình thị trường thế giới và khu vực

xảy ra nhiều biến động lớn, do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 vẫn đang

diễn ra nên đã đặt ra nhiều thách thức, khó khăn đối với xuất khâu thủy sản củaVN, ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng sản xuất và xuất khẩu sản phâm thủysản không chỉ của VN nói riêng mà còn toàn thế giới nói chung Hơn nữa, trongnăm 2019 vừa qua, ngành xuất khẩu thủy sản VN gặp phải những vấn đề như bịlôi kéo vào vụ kiện bán phá giá, những tin đồn về chất lượng sản phẩm, những

bất lợi của thị trường cũng như vấn đề về các rào cản kỹ thuật, xuất xứ nguồn gốc

sản pham, các điều kiện đặt ra, đang là những thách thức mà ngành xuất khẩuVN đang phải đương đầu Việc nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến xuất khẩucủa doanh nghiệp là bước đệm dé doanh nghiệp đánh giá, kiểm tra sơ bộ dé thựchiện kế hoạch xuất khẩu mà doanh nghiệp muốn hướng đến trong tương lai.Doanh nghiệp cần nhận định được cơ hội và thách thức ay mới có thé có được

Trang 8

những định hướng đúng đắn, những điều chỉnh kịp thời, nhanh chóng năm bắt cơ

hội, tận dụng mọi thê mạnh đê nâng cao hiệu quả xuât khâu.

Do vậy, việc phân tích nghiên cứu các yếu tố có tác động tới xuất khẩuthủy sản VN vào thị trường EU trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết Bởi EUđã và đang chứng minh cho thế giới thấy sự liên kết ngày càng sâu sắc của toànkhối cùng với những thành tựu kinh tế, xã hội, chính trị rõ nét Hơn nữa, trongtình hình hiện nay khi mà nhập khẩu thủy sản của thị trường Nhật Bản có dấuhiệu bị chững lại, và Mỹ đặt ra những quy định pháp lý không thống nhất gây

khó khăn cho hàng xuất khẩu thủy sản của VN sang thị trường này nên vịc thúc

đây xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU là giai pháp mang tính chiến lược.Kết quả nghiên cứu là cơ sở đề xuất các giải pháp hiệu quả nhằm phát huy cácyêu tố tích cực, hạn chế các yếu tố tiêu cực, từ đó đây mạnh xuất khẩu nhóm

hàng này trong tương lai.

Dé tìm hiệu rõ hơn vê ngành thủy sản của Việt Nam, em đã chon đê tàinghiên cứu cho chuyên đê của mình là: “Thực trạng và các yêu tô ảnh hưởng đên

xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2017-2020.”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu.

1.2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về các yếu tố tác động đến xuất khẩu thủysản, phân tích nghiên cứu thực trạng xuất khâu thủy sản, thực trạng các yếu tố tácđộng đến xuất khẩu thủy sản VN vào thị trường EU, xem xét thành tựu đã đạt

được và những hạn chế, quy định của EU và những vấn đề đặt ra đối với ngành

thủy sản VN hiện nay dé từ đó đề xuất một số giải pháp và đưa ra các kiến nghịdé giúp đây mạnh xuất khâu thủy sản VN vào thị trường này trong tương lai.

Trang 9

ePhân tích các yêu tố ảnh hưởng đến xuất khâu thủy sản VN dé từ đó làmrõ các thành tựu và hạn chế trong hoạt động xuất khẩu thủy sản VN.

eĐề xuất một số giải pháp và kiến nghị chính sách nhằm thúc đây hoạtđộng xuất khâu thủy sản VN sang thị trường nước ngoài, đặc biệt là thị trường

1.3 Câu hỏi nghiên cứu.

Bài nghiên cứu được thực hiện nhăm trả lời những câu hỏi chính sau:

e Thực trạng xuất khâu thủy sản Việt Nam sang EU như thế nào?

eCác yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động xuất khâu thủy sản Việt Nam

sang thị trường EU?

eNhững giải pháp và kiến nghị thúc đây hoạt động xuất khẩu thủy sản

Việt Nam sang thị trường EU?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.1.4.1 Đối tượng.

Nghiên cứu đến các yếu tố có ảnh hưởng đến xuất khâu thủy sản, tác động

của các yếu tố này đến xuất khâu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU.

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu.

“Về nội dung:

eNghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xuất khẩu thủy sản VN sang thịtrường EU giai đoạn 2017-2020 tập trung chủ yếu về các lĩnh vực như: thị trường

xuất khẩu, kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu, cơ cấu mặt hàng xuất khau, `

eĐánh giá các yêu tô tác động đến xuất khẩu thủy sản VN sang thị trường

"Phạm vi về thời gian: số liệu thu thập và nghiên cứu lay từ năm 2017 đếnđầu năm 2020.

1.5 Câu trúc bải nghiên cứu.

eBài nghiên cứu gồm 5 phan:

ePhan 1: Mở đầu bao gồm sự cấp thiết của dé tài, mục tiêu, câu hỏi, đối

tượng và phạm vi nghiên cứu.

Trang 10

ePhan 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm: bao gồm tổngquan về cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trong và ngoài nước về các yêu tố tácđộng đến hoạt động xuất khẩu thủy sản và mô hình nghiên cứu.

ePhần 3: Thực trạng hoạt động xuất khâu thủy sản VN sang thị trường

Trang 11

PHAN II CƠ SỞ LÍ THUYET VÀ CÁC NGHIÊN CỨUTHỰC NGHIỆM.

2.1 Cơ sở lí thuyết.

2.1.1 Khai niệm và vai trò của ngành thủy san

2.1.1.1 Khái nệm:

Ngành thủy sản là ngành nghiên cứu về sự khai thác, nuôi trồng, vận

chuyên thủy sản khai thác: bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu

thủy sản; dịch vụ trong hoạt động thủy sản; điều tra, bảo vệ và phát triển nguồn

lợi thủy sản.

Các loại hình thủy sản:

“Đánh bắt thủy sản hay khai thác thủy sản là một hoạt động của con người

(ngư dân) thông qua các ngư cụ, ngư thuyền và ngư pháp nhằm khai thác nguồn

lợi thủy sản tự nhiên Sản phẩm của khai thác thủy sản bao gồm:o Cá thực phâm cho tiêu thụ trực tiếp của con người;

o Con giống (cá bố mẹ, cá giống) cho nuôi trồng thủy sản và cho Đánh

bắt được tăng cường trên cơ sở nuôi trồng thủy sản;

o Thức ăn cho gia súc và nuôi trồng thủy sản.

“Nuôi trồng thủy sản là hoạt động đem con giống tự nhiên hay nhân taothả vào thiết bị nuôi và đối tượng nuôi được sở hữu trong suốt quá trình nuôi.Sản phẩm của nuôi trồng thủy sản bao gồm:

o Sản xuất con giống nhân tạo cho nuôi trồng thủy sản và đánh bắt đượctăng cường trên cơ sở nuôi trồng;

o Cá thực phẩm cho tiêu thụ trực tiếp cua con người;

o Nuôi trồng thủy sản cũng bao gồm sản xuất cá mồi cho khai thác thủy

sản hay vỗ béo cá tự nhiên.

“Đánh bắt được tăng cường trên cơ sở nuôi trồng thủy sản là hoạt độngđem con giống nhân tạo thả vào các thủy vực tự nhiên (hồ chứa, sông ngòi vàbiển) để tăng sản lượng đánh bắt.

Trang 12

2.1.1.2 Đặc điểm chủ yếu của sản xuất kinh doanh thủy sản

s* Đối tượng sản xuất là các sinh vật sống đưới nước

Đối tượng sản cuất của ngành thủy sản là những cơ thể sống, là các loạiđộng thực vật sinh trưởng, phát sinh, phát triển, phát dục ở môi trường nước, chonên con người phải nghiên cứu, tạo ra môi trường sống thích hợp cho từng đối

tượng dé giúp thúc day khả năng sinh trưởng và phát trién.

% Thủy vực là tư liệu sản xuất chủ yếu không thay thé được

Đất dai là tư liệu dé sản xuất, tuy niên nó lại đặc biệt hơn các tư liệu khác

ở chỗ: diện tích của nó có giới han, vi trí được cố định, sức sản xuất của nókhông có giới hạn và nếu biết cách sử dụng hợp lý thì đất đai điện tích mặt nướckhông hao mòn còn trở nên tốt hơn, mặt khác, đất đai diện tích mặt nước là tư

liệu sản xuất không đồng nhất về chất lượng, nguyên nhân là do cáu tao thénhưỡng, vi trí địa hình dẫn đến màu mỡ của dat đai diện tích mặt nước giữa các

vùng là khác nhau Chính vì vậy, khi ta sử dụng nó phải hết sức tiết kiệm, quản

lý chặt chẽ trên cả ba mặt pháp chế, kinh tế và kỹ thuật.s* Sản xuất thủy sản có tính thời vụ

Trong nuôi trồng thủy sản, các đối tượng được nuôi sẽ phải chiu sự tác

động trực tiếp từ con người và cả của môi trường tự nhiên Vì vậy trong nuôitrồng thủy sản, hai quá trình tái sản xuất kinh tế và quá trình tái sản xuất tự nhiên

sẽ được diễn ra xen kẽ, thời gian lao động không hoàn toàn trùng với thời gian

sản xuất, cho nên ngành nuôi trồng thủy sản csot ính thời vụ rõ rệt.

s Nuôi trồng thủy sản là một ngành phát triển rộng và có sụ phức tạp

hơn so với các ngành sản xuất vật chất khác

Đối tượng sản xuất của ngành nuôi trồng thủy sản là các loại động vật

máu lạnh, sống ở môi trường nước, chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều yếu tố

môi trường như thủy lý, thủy sinh và thủy hóa Do vậy, con người phải tạp ra môitrường sống phù hợp với từng đôú tượng dé các đốu tượng nuôi trồng được phát

triển hơn Các biện pháp kỹ thuật sản xuất phải thực sự phù hợp với các yêu cầusinh thái, phù hợp với các quy luật sinh trưởng, phát triển, sinh sản của đối tượngnuoi trồng sẽ giúp cho đối tượng nuôi phát triển tốt, năng suất, sản lượng cao vàồn định Ngoài ra, hoạt động nuôi trồng thủy sản là hoạt động sản xuất ngoài trời

Trang 13

với các điêu kiện như khí hậu, thời tiết, yêu tô môi trường, và sinh vật có anh

hưởng tác động lẫn nhau đồng thời luôn có sự biến hóa khó lường.

2.1.1.3 Vai trò của ngành thủy san:

* Nguồn cung thực phẩm cho người dân

Số liệu tổng hợp cho thấy 90% sản lượng đánh bắt thủy sản ở nước ta

được dùng làm thực phẩm dé đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng của người dân Việt

Nam Nuôi trồng thủy sản phát triển rộng rãi khắp cả nước góp phần cung cấpthực phẩm và nguồn dinh dưỡng to lớn cho con người Từ đồng bằng đến trungdu mén núi, hầu hết tất cả các diện tích ao hồ nhỏ đều được sử dụng cho hoạtđộng nuôi trồng thủy sản Có thể thấy rằng, mặt hàng thủy sản sẽ ngày càng nắm

một vi trí quan trọng trên thi trường trong nước cũng như nước ngoài.

* Đảm bao an ninh lương thực thực phẩm

Ngành thủy sản là một trong những ngành tạo ra lương thực, thực phẩmphục vụ cho nhu cầu thiết yếu, cung cấp đầy đủ sản phẩm thủy sản dé phục vụcho nhân dân cả nước Ngành thủy sản đóng vai trò rất quan trọng trong việc

cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, ngoài ra còn tạo việc làm cho

một bộ phận lao động vùng ven biển và nông thôn Những năm gần đây, công tác

khuyến ngư của Đảng và nhà nước tập trung vào hoạt động khai thác, nuôi trồng

thủy sản hộ gia đình đã phần nào giải quyết cơ bản được một số vấn đề việc làm

của ngư dân ven biên.

* Xóa đói giảm nghèo

Nhờ vào hoạt động phát triển mô hình nuôi trồng thủy sản trên cả nước,đặc biệt là vùng ven bién, vùng sâu vùng xa mà ngành thủy sản không nhữngcung cấp nguồn đinh dưỡng đồi dào, đảm bảo an ninh thực pham mà còn xóa đói

giảm nghèo cho người dân Việt Nam Từ năm 2000, tại các vùng duyên hải đã apdụng theo mô hình nuôi thâm canh theo moo hình công nghệ nuôi công nghiệp,

hình thành các vùng nuôi tôm rộng lớn theo quy mô sản xuất công nghiệp, một

bộ phận dân cư các vùng ven biển đã nhanh chóng giàu có hơn và rất nhiều hộ

gia đình đã thoát khỏi cảnh đói nghèo nhờ nuôi trồng thủy sản.

Trang 14

* Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn

Nước ta có đầy đủ điều kiện để hình thành và phát triển toàn diện một nền

kinh tế biển Trong những năm qua, việc xây dựng nhiều công trình hồ đập thủyđiện khiến nước mặn ngoài biển thâm nhập sâu vào vùng cửa sông, có thé coirằng là một thảm họa, một ảnh hưởng xấu tới nền canh tác công nghiệp lúa nước.Nhưng chính đây lại là một tiềm năng mới cho hoạt động nuôi trồng thủy sản

nước mặn, có thể tạo ra hiệu quả canh tác cao gấp nhiều lần canh tác lúa nước.

Chính vì vậy, một phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp không hiệu quả nhưmong muốn đã được chuyên sang hoạt động nuôi trồng thủy sản Sau khi nghịquyết 09 NQ/CP của Chính phủ được đưa ra về chuyền đổi kinh tế trong nôngnghiệp và tiêu thụ sản phâm nông nghiệp thì quá trình chuyển đổi sang nuôitrồng thủy sản diễn ra càng nhanh chóng, mạnh mẽ và rộng khắp Quá trình nàydiễn ra mạnh mẽ nhất vào các năm 2000-2002, hơn 200.000 ha diện tích đượcchuyên sang nuôi trồng thủy sản hoặc là kết hợp cùng với nuôi trồng thủy sản, đãđạt được hiệu quả kinh tế- xã hội rất đáng kể, từng bước từng bước góp phần vào

công cuộc thay đôi nên kinh tê ở các vùng ven biên và nông thôn.

* Tao công việc mới, tăng hiệu quả sử dụng dat dai

Người nông dân Việt Nam sử dụng ao hồ nhỏ để nuôi trồng thủy sản như

một cách tận dụng đất đai và lao động Hoạt động này hầu như không tốn nhiều

quá chi phí tiền vốn vì phần lớn là nuôi quảng canh Tuy nhiên, càng ngày càngcó nhiều người nông dân đã tận dụng các mặt nước ao hồ nhỏ dé nuôi trồng thuỷ

sản nước ngọt với các hệ thống nuôi bán thâm canh và thâm canh có chọn lọc đốitượng dé đạt được năng suất cao hơn và chất lượng hơn.

* Cung cấp nguồn sản phẩm thủy sản xuất khẩu quan trọng

Trong nhiều năm liền, ngành thủy sản luôn giữ vị trí cao trong bảng danhsách các ngành có giá trị kim ngạch xuất khâu lớn nhất cả nước Theo thống kê

của Hải quan Việt Nam, năm 2018 xuất khâu của ngành thủy sản đạt 8,8 tỷ USD,

đã tăng 5,8% so với năm 2017; xuất khâu hàng thủy sản ra nước ngoài trong 7

Trang 15

tháng đầu năm 2019 đã đạt gần 4,69 tỷ USD, có phần giảm nhẹ 0,8% so với 7tháng đầu năm 2018.

* Đảm bảo chủ quyền quốc gia, an ninh quốc phòng ở vùng sâu, vùng xavà hải đảo

Ngành thủy sản luôn đóng vai trò quan trọng trong công cuộc bảo vệ chủ

quyền và an ninh quốc phòng tại các vùng biển và hải đảo, góp phần đây mạnh

kinh tế, thực hiện chiến lược quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân Tính đếnnay, rất nhiều các cảng cá quan trọng đã được xây dựng theo chương trình Biển

Đông hải đảo và sẽ được hoàn thiện đồng bộ trong thời gian tới như: Cô Tô

(Quảng Ninh), Phú Quốc( Kiên Giang), Bach Long Vi, Cát Bà (Hải Phòng), Hòn

Khoai (Ca Mau), Côn Đảo (Bà Ria- Vũng Tau), Phú Qui(Binh Thuận), Lí Sơn(

Quảng Nam) phục vụ sản xuất nghề cá và bảo vệ chủ quyền an ninh vùng biển

của fô quôc.

Tóm lại, ngành thuỷ sản VN đóng một vai trò quan trọng trong sự phát

triển kinh tế đất nước Quy mô của ngành thuỷ sản ngày càng mở rộng và vai tròcủa ngành thuỷ sản cũng tăng lên không ngừng trong nền kinh tế quốc dân Vì

vai trò ngày càng quan trọng của Ngành Thuỷ sản trong sản xuất hàng hoá phục

vụ nhu cau tiêu dùng thực phẩm trong nước và thu ngoại tệ, từ những năm cuối

của thập kỉ 90, Chính phủ đã có những chú ý trong qui hoạch hệ thống thuỷ lợi

để không những phục vụ tốt cho phát triển nông nghiệp mà còn tạo điều kiệnthuận lợi cho phát triển mạnh về nuôi trồng thuỷ sản.

Trên thế giới, ước tính có khoảng 150 triệu người sống phụ thuộc hoàntoàn hay một phần vào Ngành Thuỷ sản Ngành Thuỷ sản được coi là ngành có

thể tạo ra nguồn ngoại tệ lớn cho nhiều nước, trong đó có Việt Nam Xuất khẩu

thuỷ sản của Việt Nam đã trở thành hoạt động có vị trí quan trọng hàng nhất nhìtrong nền kinh tế ngoại thương Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu vẫn gia tănghàng năm và năm 2004 đạt gần 2,4 tỷ USD, vượt 20% so với kế hoạch, đưa chếbiến thuỷ sản trở thành một ngành công nghiệp hiện đại, đủ năng lực hội nhập,cạnh tranh quốc tế và dành vị trí thứ 10 trong số nước xuất khẩu thuỷ sản hàng

đâu trên thê giới.

10

Trang 16

2.2 Các nhân tổ tác động tới hoạt động xuất khẩu

Có thê khăng định rằng, xuất khẩu và nhập khẩu là hai hoạt động không

thé tách rời nhau dé có thé tạo nên luồng thương mại quốc tế Giả sử, hai nước Avà B có quan hệ trao đổi hàng hóa với nhau thì lượng hàng hóa xuất khâu từ nướcA sang nước B cũng chính là lượng hàng hóa nhập khẩu của nước B từ nước A.Vì thế, khi chúng ta nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hóacủa một quốc gia thì sẽ không đơn thuần là chi nằm bên trong quốc gia đó ma

còn liên quan trực tiếp đến quốc gia nhập khẩu.

Xét ba nhóm nhân tố chính tác động tới hoạt động xuất khâu quốc gia, baogồm: (i) Nhóm nhân tố tác động tới cung của nước xuất khẩu, thé hiện khả năng

xuất khâu của quốc gia; (1) Nhóm nhân tố tác động tới cầu của nước nhập khẩu,

thé hiện kha năng mua của nước nhập khẩu Hai nhóm nhân tố này đều thể hiệnqua hai tiêu chí là: quy mô nền kinh tế (GDP) và quy mô lao động; (iii) Nhóm

các nhân tố hap dẫn/ can trở hoạt động xuất khẩu.

Quy mô nên kinh tế (GDP)

Đối với nước xuất khâu, khi quy mô nền kinh tế tăng lên cũng chính là

tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trong lãnh thổ quốc

gia đó tăng lên, vượt qua mức cầu của thị trường trong quốc gia đó thì sẽ cho

phép quốc gia có thé xuất khẩu lượng hang hóa ra thị trường quốc tế, nếu mức

cung càng lớn thì khả năng xuất khẩu sẽ càng cao Tuy nhiên, còn phụ thuộc vàotừng nền kinh tế có lựa chọn xuất khẩu dé làm động lực của phát triển hay không,giữa GDP và xuất khẩu có mối quan hệ chặt chẽ hay kém chặt chẽ với nhau haykhông Song trong thời kỳ TMQT phát triển, mối quan hệ giữa GDP và xuất khâuđược đánh giá thường là quan hệ thuận chiều với nhau.

Đối với nước nhập khẩu, khi giá trị GDP của quốc gia tăng lên sẽ cho thấy

nhu cầu mua sắm, nhập khẩu hàng hóa nước ngoài sẽ liên tục gia tăng Khi thu

nhập tăng, nhu cầu tiêu dùng đối với nhóm hàng xa xỉ thường sẽ tăng nhiều hơnvà với nhóm hàng thứ cấp sẽ giảm dan, với riêng với nhóm hang thông thường,người tiêu dùng sẽ tập trung quan tâm hơn vào chất lượng của sản phẩm Do

vậy, mức tăng về nhu cầu tiêu dùng cao hay thấp còn phụ thuộc vào từng nhóm

11

Trang 17

hàng hóa và dịch vụ khác nhau Tuy nhiên, cũng có điểm không thể tránh khỏirằng sẽ có sự cạnh tranh gay gắt giữa các mặt hàng sản phẩm hàng hóa trong vàngoài nước bởi khi GDP tăng lên đồng nghĩa là khả năng sản xuất trong nước

cũng sẽ tăng lên.

Quy mô dan số

Dân số sẽ là mức độ phản ánh khả năng tiêu dùng và khả năng cung ứnglao động của một quốc gia, nên sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất

của quốc gia đó Về khả năng cung ứng lao động, khi quy mô dân số tăng lên thì

quy mô của lực lượng lao động cũng sẽ tăng lên, tạo điều kiện gia tăng sản xuất,tăng số lượng hàng hóa được sản xuất ra Nhưng mà khi nhu cầu xuất khẩu tănglên cao sẽ tạo ra cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nhà sản xuất hàng hóa, lúc nàyngười ta không chỉ còn quan tâm đến số lượng sản phẩm được làm ra mà còn chútrọng hơn vào nâng cao chất lượng lao động, nâng cao được chat lượng sản pham

hàng hóa Do vậy, quy mô dân số của nước xuất khẩu sẽ có tác động cùng chiều

tới giá trị xuất khâu của quốc gia đó Về vấn đề thứ hai là khả năng tiêu dùng,một quy mô dân số lớn hơn thì phản ánh một quy mô thị trường lớn hơn hay nhucầu tiêu dùng của người dân sẽ cao hơn Với trường hợp quốc gia đó là nước xuấtkhâu, nếu hoạt động sản xuất trong lãnh thé quốc gia đó tăng trưởng chậm hơnthì nguồn cung cho xuất khâu sẽ bị giảm đi vì lượng hàng hóa sản xuất ra còn

phải đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, như vậy hoạt động xuất khẩu quốc

gia đó sẽ bị ảnh hưởng Với trường hợp quốc gia đó là nước nhập khẩu, khi nhucầu tiêu dùng của người dân tăng lên sẽ tạo điều kiện nhu cầu nhập khẩu tăng lên

hay khả năng xuât khâu của nước đôi tác sẽ tăng lên.

Cơ sở hạ tâng

Các nhân tố về cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu có tác độngtrực tiếp tới xuất khẩu vì nó tạo ra sự thuận lợi hoặc cản trở trực tiếp cho hoạtđộng này như: (i) Hệ thống giao thông, cảng biển, xếp dỡ, kho hàng Một cảngbiển hiện đại, có quy mô lớn và kết nối thuận tiện với hệ thống giao thông khácsẽ là cơ hội thuận lợi cho những chuyến hàng xuất khâu có quy mô, giảm đi thờigian chờ đợi bốc dỡ và giao nhận hàng, đảm bảo được chất lượng của hàng hóa,

12

Trang 18

sản phẩm trong thời gian chờ đợi va vận chuyển; (ii) Hệ thống bảo hiểm, kiểmtra chất lượng hàng hóa cho phép được đảm bảo chất lượng của hàng hóa xuấtkhẩu, giảm đi mức độ thiệt hại khi có rủi ro không may xảy ra Như vậy, quátrình xuất khẩu sẽ diễn ra một cách an toàn và hiệu quả (iii) Hệ thống ngân hàng

phát triển tạo ra sự thuận lợi cho cả hai bên trong hoạt động thanh toán, huy động

von, cùng với đó là sự đảm bảo lợi ích an toàn cho các nhà kinh doanh bằngcác dịch vụ thanh toán tại ngân hàng Nếu cơ sở hạ tầng tốt, phát triển đồng bộ sẽ

đây mạnh hoạt động xuất khẩu, nhập khâu hàng hóa diễn ra dễ dàng hơn, thuận

lợi hơn, nâng cao được giá trị xuât khâu của quôc g1a.

Lợi thé so sánh

Điểm cơ bản của hoạt động TMQT là mỗi quốc gia luôn phát huy tối đalợi thế so sánh mà mình có được Thứ nhất, lợi thé so sánh về các yếu tố đầu vàocó san như nguồn lao động, vốn, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên hay còn cóthé gọi là lợi thế so sánh tự nhiên Thứ hai, lợi thế so sánh về các yếu tố mà quốcgia có thể tự hình thành và phát triển nên như chất lượng nguồn lao động, trìnhđộ công nghệ tiên tiến, cơ sở hạ tầng hiện đại và đồng bộ, Những lợi thế nàycó thê tự tạo ra từ các chính sách đầu tư của chính phủ nói chung và doanhnghiệp nói riêng qua những chiến lược phát triển, cơ cấu và sự cạnh tranh trongnội bộ và giữa các ngành với nhau Tuy nhiên, mức độ phát triển cần đạt được về

các yêu tố này thì ta không thể tính một cách chính xác và cụ thể, vì qua mỗi thời

kỳ thì yêu cầu đặt ra với hoạt động TMQT lại có sự thay đổi Nếu một quốc giacó thé phát huy được tốt các lợi thế so sánh của mình thì sẽ tạo ra được lợi thếcạnh tranh nhiều hơn so với các quốc gia khác trên thị trường quốc tế, qua đó

nâng cao giá trị xuất khẩu hàng hóa của một quốc gia.

Các quan hệ kinh tế quốc tế

Trong xu hướng toàn cầu hóa, đã hình thành nên rất nhiều các liên kết,liên minh kinh tế như ASEAN, APEC, EU, cùng với đó là các mối quan hệ

song phương, đa phương giữa các quốc gia với nhau hay giữa các quốc gia với

các liên minh kinh tế Khi tham gia vào những mối liên kết này, trước tiên là sẽ

được thiết lập một mối quan hệ kinh tế mới, sau đó là những ưu đãi trong đó đặc13

Trang 19

biệt về thuế quan với các nước đối tác và thành viên Như vậy, khi một quốc giathiết lập được nhiều mối quan hệ kinh tế tốt đẹp và bền vững với nhiều thị trường

trên thế giới sẽ tạo động lực thúc đây cho hoạt động xuất khâu phát triển mạnh

mẽ, tạo cơ hội cho hàng hóa có thê thâm nhập rộng rãi vào thị trường quốc tế Do

đó, có thé thấy rằng nhân tổ này là nhân tố có tác động tích cực hay tiêu cực tới

xuất khẩu còn phụ thuộc vào sự bền vững của những mối quan hệ kinh tế quốc tế

Khi mức giá chung tăng cao sẽ làm cho giá cả hàng hóa trong nước cũng tăng

lên, khả năng cạnh tranh về giá so với các nhà sản xuất nước ngoài giảm đi nênsẽ có tác động xấu tới khả năng xuất khâu Còn khi mức giá chung giảm xuống,

thì mức giá của hàng hóa trong nước cũng giảm dần, nghĩa là khả năng cạnh

tranh so với hàng hóa nước ngoài tăng cao, như vậy sẽ tác động làm tăng kha

năng xuất khẩu được khối lượng hàng hóa lớn hơn Có thể kết luận là tình hìnhlạm phát và xuất khẩu của một quốc gia có mối quan hệ nghịch chiều tới nhau.

Tỷ giá hồi đoái

Tỷ giá hối đoái là giá trị của đồng tiền này so với đồng tiền khác Tỷ giáhối đoái có tác động trực tiếp đến các cân thương mại của một quốc gia, hay

chính là xuất khẩu của một quốc gia sẽ bị ảnh hưởng bởi tỷ giá hối đoái Khi giátri của một đồng nội tệ giảm đi so với một đồng ngoại tệ khác có nghĩa là giá của

hàng hóa khi xuất khẩu ra thị trường nước ngoài sẽ thấp hơn, và khi đó sản lượng

xuất khâu sẽ tăng lên do cầu về hàng hóa nay tăng Ngược lại, nếu đồng nội tệ

tăng giá trị lên so với ngoại tệ hay giá trị của đồng nội tệ mạnh lên thì có ảnh

hưởng tiêu cực tới xuất khâu, sẽ làm cho sản lượng xuất khâu giảm Tuy nhiên,độ co giãn của cầu hàng hóa cùng với tỷ giá cũng có tác động tới giá trị xuất

khẩu Đối với yếu tố cầu tại nước nhập khẩu, khi cầu hàng hóa có sự co giãn theo

giá, nếu tỷ giá ngoại tệ so với nội tệ tăng lên sẽ khiến tổng kim ngạch xuất khẩu

14

Trang 20

tính theo ngoại tệ tăng lên Ngược lại, nếu tỷ giá ngoại té so với nội tệ giảm sẽkhiến kim ngạch xuất khâu tính theo ngoại tệ giảm đi Đối với yếu tố cung tại

nước xuất khâu, doanh thu của doanh nghiệp có cơ hội được tăng lên khi tỷ giá

thay đổi, chỉ phí trong đầu vào sản xuất giảm, hoạt đông sản xuất mở rộng,nguôồn cung hàng cho xuất khâu tăng lên Mức co giãn của cầu theo giá với mỗi

nhóm hàng khác nhau sẽ là khác nhau và không có sự đồng nhất, tỷ giá hối đoái

cũng sẽ sự tác động khác nhau tới lượng cau Vì là yêu tố có ảnh hưởng tới lượngkim ngạch xuất khẩu nên nhà xuất khâu sẽ luôn phải có biện pháp phòng tránhrủi ro không may và làm cho động lực xuất khẩu giảm khi tỷ giá bị biến động Có

thé kết luận rằng, sự biến động của tỷ gid gây ra những tác động không rõ ràng

đên hoạt động xuât khâu hàng hóa.

Đồ mở cửa cua nên kinh tê

Độ mở cửa của nền kinh tế được sử dụng như một yếu tố đại diện cho

chính sách ngoại thương của một quốc gia, được tính băng tỷ lệ tổng kim ngạch

xuất nhập khâu so với GDP Chính sách ngoại thương dagn dan theo hướng tự dohóa, độ mở của nền kinh tế càng lớn sẽ khiến cho quy mô xuất khẩu hàng hóangày càng tăng Như vậy, độ mở nền kinh tế có tác động cùng chiều đến hoạt

động xuất khâu hàng hóa.

Chính sách thuế quan và phi thuế quan

Rào cản TMQT bao gồm các biện pháp thuế quan và phi thuế quan Khicác rào cản thương mại tăng tức là thuế nhập khẩu tăng hay yêu cầu về nhữngtiêu chuẩn hàng hóa nhập khẩu sẽ cao hơn Kết quả sẽ tạo ra những ảnh hưởngđáng kể, làm giảm đi lượng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa củamột quốc gia Ngược lại, khi các rào cản này suy giảm đi (tức là quốc gia đótham gia vào các khu vực mậu dịch tự do, ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế,giảm thuế, quy định tiêu chuẩn linh hoạt ) sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn chohoạt động xuất khâu quốc tế (thúc đây kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của một

quốc gia).

15

Trang 21

2.3 Bằng chứng thực nghiệm về xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.

2.3.1 Các nghiên cứu trong nước

Nghiên cứu của Nguyễn Tiến Dũng (2011) đã phân tích, đánh giá tác động

của khu vực thương mại tự do ASEAN và Hàn Quốc đến thương mại của ViệtNam với nguôn số liệu thứ cấp trong giai đoạn 2001-2009 Trong nghiên cứu phatích, tác giả đã sử dụng mô hình trọng lực để tìm hiểu tác động của các yếu tốnhờ GDP, GDP bình quân đầu người, tỷ giá hối đoái, chênh lệch về thu nhập,khoảng cách và FTA (biến giả) đến khả năng xuất nhập khâu của Việt Nam Kếtquả nghiên cứu đã chỉ ra cho ta thấy các biến về GDP có tác động cùng chiều lêncả xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam, biến khoảng cách có tác động âm, biếntỷ giá hối đoái có sự tác động cùng chiều với xuất khâu và ngược chiều đối vớinhập khẩu, các biến giả sẽ nhận hệ số dương trong cả mô hình xuất khâu và nhập

khẩu, Về cơ bản, kết qua của nghiên cứu này được đánh giá là khá phù hợp cả

trên phương diện lý thuyết lẫn thực tế.

Nghiên cứu của TS Mai Thị Cam Tú viết về các yêu tố ảnh hưởng đếnxuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản Nghiên cứu này sử dụng phương

pháp phân tích định lượng với dữ liệu chuỗi thời gian Nghiên cứu đã phân trích

và đánh giá được các nhân tô ảnh hưởng đến xuất khâu thủy sản Việt Nam, môhình nghiên cứu đã giải thích được khối lượng xuất khẩu của 98,125% mặt hàng

cá và 85,63% mặt hàng tôm phụ thuộc vào sự thay đổi của 6 yếu tô chính sau:

khối lượng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản của Việt Nam có tác động dương đếnkhối lượng hàng hóa xuất khẩu, giá cả trong nước có tác động âm đến khối lượnghàng hóa xuất khẩu, mức độ đầu tư của vốn vào cơ sở hạ tầng cho sản xuất vàxuất khẩu có tác động dương đến khối lượng hàng hóa xuất khâu, tỷ gia hối đoái

thực có tác động âm đến khối lượng hàng hóa xuất khẩu, hiệp định đối tác kinh tếViệt- Nhật có tác động âm đến khối lượng hàng hóa xuất khẩu và mức thu nhập

bình quân đầu người của Nhật có tác động dương đến khối lượng hàng hóa xuấtkhẩu.

16

Trang 22

2.3.2 Các nghiên cứu nước ngoài

Nghiên cứu của Helga Kristjansd6ttir (2005) về mô hình trọng lực cho

xuất khâu của Iceland Nghiên cứu này đã áp dung theo một mô hình trọng lực dékiểm tra các yếu tố quyết định xuất khâu của Iceland Các thông số kỹ thuật môhình được thử nghiệm cho phép ước tính khối ngành và thương mại Ngoài ra, sự

kết hợp giữa tỷ lệ xuất khẩu và mô hình trọng lực đã được thử nghiệm, tương tự

các mẫu phụ sản phâm thủy sản Các ước tính được đưa ra dựa trên dữ liệu bảng

đến xuất khẩu về 4 lĩnh vực, đến 16 quốc gia, trong khoảng thời gian là 11 năm.

Các ước tính đã chỉ ra rằng quy mô và sự giàu có của Iceland dường như khôngquá quan trọng đối với khối lượng hàng hóa xuất khẩu, ngay cả khi đã được điều

chỉnh cho quốc gia quy mô nhỏ Cuối cùng, kết quả đưa ra đã khăng định rằngkhối thương mại và các tác động của ngành nghề là quan trọng và các sản phẩm

biển khác nhau đáng ké về độ nhạy cảm của chúng đối với các yếu tổ khoảng

cách và quôc gia.

Nghiên cúu của C.Sarada T Ravisankar, M Krishnan và

C.Anandanarayanan về xuất khâu thủy sản của Ấn Độ (2006) Bằng chứng thốngkê đưa ra kết luận rằng chỉ số xuất khẩu không 6n định phan lớn liên quan đếnmức độ tập trung hàng hóa xuất khẩu, thu nhập bình quân đầu người và cùng sựtập trung xuất khẩu theo khu vực địa lý của quốc gia nhập khẩu (Paudyal, 1988,

Sinha, 1999, Tegegne, 2000) Do vậy, chi số không 6n định của giá trị xuất khâu

sản pham thủy sản có thé được biểu diễn theo chức năng tập trung hang hóa(CC), tập trung dia lý (GC) và không én định trong GDP, GDP quốc gia sẽ phản

ánh thu nhập bình quân đầu người của nước xuất khẩu.

Trong nghiên cứu của Idsardi (2010) với nguồn số liệu thứ cấp trong giaiđoạn 2002-2009 về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng xuất khâuhàng hóa nông san tại Nam Phi Tác giả đã chỉ ra cho ta thấy tác động của chi phí

giao dịch, biến động của tỷ giá hối đoái, tác động của hiệp định thương mại, quymô thị trường và sự phát triển kinh tế tới xuất khẩu hàng hóa Theo nghiên cứu

này cho thấy các yếu tố như GDP và IMP có ảnh hưởng tích cực tới hoạt động

17

Trang 23

xuât khâu còn các yêu tô như khoảng cách và một sô biên giả có ảnh hưởng tiêu

cực tới hoạt động xuất khâu hàng hóa.

Nghiên cứu của Yang và Martfnez-Zarzoso (2014) phân tích các yếu tố ảnh

hưởng đến kim ngạch xuất khâu của các quốc gia nằm trong khu vực thương mạitự do ASEAN-Trung Quéc(ACFTA) trong giai đoạn từ 1995-2010 Bằng phươngpháp sử dụng mô hình trọng lực với các biến như GDP, dân số, ngôn ngữ, đườngbiên giới chung và hiệp định thương mại tự do AFTA, tác giả đã khăng định rằngviệc tham gia vào hiệp định thương mại tự do có sức ảnh hưởng quan trọng đến

kim ngạch xuất khâu hàng hóa của một quốc gia.

Kết quả nghiên cứu của các tác giả Goldstien va Khan (1978), Peter G

Warr va Frances Wollmer (1996), Karn và Gunawardana (1998), EverenErdogan Cosar (2002), Gunawardana và cộng sự (2008), Djoni va cộng sự (2013)

đã cho thay rang mức thu nhập của nước nhập khẩu có sự tác động dương lênkhối lượng hàng hóa nhập khâu và tỷ lệ giữa giá hàng hóa nhập khâu chia cho giáthế giới hoặc giá hàng hóa nhập khẩu trung bình của các đối thủ cạnh tranh củaquốc gia xuất khâu tác động âm lên cầu về hàng hóa nhập khẩu Abdelhak S

Senhadji và Claudio E.Montenegro (1999), Mehrdad Zarenejad (2012), WasifSiddiqi và cộng sự (2012), James O Bukenya va cộng sự (2012), Djoni va cộng

sự (2013) đã chi ra rang giá hang hóa nhập khâu tác động âm lên cầu hàng hóanhập khẩu Everen Erdogan Cosar (2002), Gunawardana và cộng su (2008),

Mehrdad Zarenejad (2012), Wasif Siddiqi và cộng sự (2012), Saijd Gul và cộng

sự (2013) đã chỉ ra tỷ giá hối đoái danh nghĩa, tỷ giá hối đoái thực có tác động

âm lên câu hàng hóa nhập khâu.

18

Trang 24

Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độngxuất khẩu thuỷ sản

STT | Tên nhân tố | Do lường | Ảnh hưởng đến hoạt Trích dẫnđộng xuất khẩu

1 Quy mô nền |GDP Tích cực Nghiên cứu của Idsardi (2010) vé các

kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tăngtrưởng xuất khâu hàng hóa nông sản

tai Nam Phi

2 Giá cả hang Tiêu cực Nghiên cứu của TS Mai Thị Câm Tú

hóa nước xuất về các yếu tố ảnh hưởng đến xuất

khâu khâu thủy sản Việt Nam sang NhậtBản

3 Mức thu nhập Tích cực Nghiên cứu của các tác giả Goldstiencủa nước nhập và Khan (1978), Peter G Warr và

khẩu Frances Wollmer (1996), Karn vàGunawardana (1998), Everen

Erdogan Cosar (2002), Gunawardanavà cộng su (2008), Djoni và cộng sự(2013)

4 Tỷ giá hồi Tiêu cực Nghiên cứu của Everen Erdogan

đoái Cosar (2002), Gunawardana và cộngsự (2008), Mehrdad Zarenejad

(2012), Wasif Siddiqi và cộng sự

(2012), Saijd Gul và cộng sự (2013)

5 Khoảng cách Tiêu cực Nghiên cứu của Nguyễn Tiến Dũng

địa lý (2011) đã phân tích, đánh giá tác

động của khu vực thương mại tự do

ASEAN và Hàn Quốc đến thương

19

Trang 25

mại của Việt Nam

Giá hàng hóa Tiêu cực Nghiên cứu của Goldstien va Khancác nước cạnh (1978), Peter G Warr và Frances

tranh với nước Wollmer (1996), Karn và

xuất khẩu Gunawardana (1998), Everen

Erdogan Cosar (2002), Gunawardanavà cộng sự (2008), Djoni và cộng sự

Tiêu cực Nghiên cứu của TS Mai Thị Cầm Tú

Giá cả hàng

hóa trongnước

về các yêu tố ảnh hưởng đến xuất

khâu thủy sản Việt Nam sang Nhật

20

Trang 26

PHAN III THUC TRẠNG XUẤT KHẨU THUY SAN CUAVIET NAM SANG THI TRUONG EU

3.1 Tình hình xuất khẩu thủy san Việt Nam ra thế giới

3.1.1 Giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam

Xuất khâu thủy sản của Việt Nam trong gần 20 năm qua đã có những

bước tiến tột bậc Giá trị kim ngạch xuất khâu thủy sản từ mức thấp: 550 triệu

(năm 1995) đã có những bước tiến tăng trưởng mạnh mẽ qua từng năm, với mức

tăng trưởng bình quân là 15,6%/năm Quá trình tăng trưởng nay đã giúp Việt

Nam trở thành 1 trong 5 nước trên thé giới có khối lượng thủy sản xuất khâu lớnnhất, giữ vai trò chủ đạo trong việc cung cấp nguồn thủy sản toàn cầu.

Bắt dau từ năm 2000, xuất khâu thủy sản của Việt Nam có sự đột phá vềtăng trưởng nhờ ngành nuôi trồng phát triển mạnh, đặc biệt là nuôi cá tra và tôm

nước lợ (tôm sú và tôm chân trắng) Sau 12 năm, kim ngạch xuất khẩu thủy sảntăng gấp hơn 4 lần từ mức gan 1,5 ty USD năm 2000 lên 7,8 tỷ USD năm 2014.

Năm 2015, xuất khẩu thủy sản gặp khó khăn do giá tôm giảm, đồng USD tăngmạnh so với các đồng tiền khác làm giảm nhu cầu tiêu dùng và tăng áp lực cạnhtranh Kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2016 đạt 7,05 tỷ USD, tăng 7,3% sovới năm 2015 Năm 2017, mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức từ các thị

trường như tác động của chương trình thanh tra cá da trơn và việc EU cảnh báo

thẻ vàng đối với hải sản Việt Nam, xuất khẩu thủy sản cả năm 2017 vẫn cán đíchtrên 8,3 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2016 Năm 2018, xuất khẩu thủy sản của

cả nước cán đích với kim ngạch trên 8,8 ty USD, tăng gần 6% so với năm 2017.

21

Trang 27

Biểu đồ 3.1: Giá trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam 2010-2017

7922 81368000

7000 6859 6677

6118 61346000

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

@ Giá trị (triệu USD)

Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt NamTheo số liệu thong kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan trong năm 2017, cácdoanh nghiệp Việt Nam đã xuất khâu đi hơn 8,3 tỷ USD các mặt hàng thủy sảncác loại, tăng 18% so với kết quả trong năm 2016 Với kết quả này, thủy sản trởthành nhóm hàng đứng thứ 6 trong nhóm các mặt hàng xuất khâu chính của Việt

Nam trong năm 2017 Qua biểu đồ 3.1 cho thấy giá trị xuất khâu của thủy sản từ

năm 2010 đến năm 2017 có xu hướng tăng dan theo thời gian, giá trị xuất khẩuthủy sản trung bình vào khoảng 500 triệu USD/ năm Tuy nhiên, giá trị xuất khâu

thủy sản năm 2015 là 6677 triệu USD giảm 16.8% so với năm 2014 Những

nguyên nhân chủ yếu của sự sụt giảm lớn này là do: nhu cầu nhập khâu thủy sản

của các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam giảm mạnh do chịu ảnh

hưởng nặng nề của khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thế giới do các yêu

cầu, tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, việc dính líu vào các vụ kiện bán

phá và tin đôn vê chât lượng sản phâm đôi với sản phâm thủy sản của Việt Nam.

Trong năm 2017, EU đã vượt qua Hoa Kỳ trở thành thị trường nhập khẩuthủy sản lớn nhất của Việt Nam với trị giá đạt 1,46 tỷ USD, tăng 22% so với năm

22

Trang 28

2016 Các thị trường khác tiêu thụ thủy sản lớn của Việt Nam bao gồm: Hoa Kỳ

đạt 1,41 tỷ USD, giảm nhẹ 1,9% so với năm 2016; Nhật Bản: 1,3 tỷ USD, tăng

18,6%; Trung Quốc: 1,09 tỷ USD, tăng mạnh 59,4%; Hàn Quốc: 779 triệu USD,

tăng 28,1%,

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan trong 2 tháng đầu năm 2018ghi nhận giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 1,07 tỷ USD, tăng 18,4% sovới cùng kỳ năm 2017, giá trị nhập khâu thủy sản của Việt Nam là 272 triệu

USD, tăng 33,9% so với năm 2016.

Song song với việc xuất khâu thủy sản tăng tốt thì nhập khâu nguyên liệu

thủy sản đầu vào dé chế biến xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trongnăm 2017 cũng tăng cao, tính chung chiếm gần 80% tổng kim ngạch nhập khâu1,44 tỷ USD của mặt hàng này Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đếntăng trưởng xuất khâu mạnh mẽ của nhóm hàng thủy sản trong năm 2017.

Trong 5 năm qua, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam luôn đứngthứ 4 trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, sau dét may, da giầy và dau thô.

Thành tựu của ngành thủy sản thé hiện bang kết quả xuất khâu tăng nhanh

về cả giá trị và sản lượng trong giai đoạn 2001— 2019 Năm 2019, sản phẩm thủysản được xuất khâu sang 158 nước và vùng lãnh thổ 3 thị trường chính là EUchiếm 15%, Mỹ 17% và Nhật Bản 17% và đang có những thị trường tiềm năng

như Trung Quốc (17%) và ASEAN (8%) Số nhà máy và công suất cấp đông củacác cơ sở chế biến tăng rất nhanh trong giai đoạn 2001- 2015 Khu vực ĐBSCLđã hình thành một số công ty quy mô lớn như Tập đoàn TS Minh Phú, Công tycô phần Vĩnh Hoàn, công ty Cổ phần Hùng Vương

Năm 2019, giữa những bat lợi vì thuế CBPG cao, thẻ vàng IUU và giátrung bình xuất khẩu giảm, xuất khâu thủy sản của Việt Nam đã cán đích với kếtquả không như mong đợi với gần 8,6 ty USD, giảm 2,5% so với năm 2018 Haisản phẩm thủy sản nuôi chủ lực là tôm và cá tra đều giảm với mức tương ứng

7,1% và 8,5% so với năm trước, các mặt hàng hải sản cũng bị giảm mạnh ở xuất

khẩu mực, bạch tuộc, bù lại cá ngừ, các loại cá biển khác và hải sản khác vẫn giữtăng trưởng đương nên kéo lại phan nao ty lệ sụt giảm trong tổng kim ngạch xuất

23

Trang 29

khẩu thủy sản của cả nước Xuất khẩu sang thị trường Mỹ, EU, Hàn Quốc,Australia và Canada đều giảm trong khi xuất khẩu sang Nhật Bản, Trung Quốc

và các thị trường khác trong top 10 thị trường lớn nhất vẫn tăng so với nămtrước.

Bảng 3.1: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2019 theo cơ cấu sản phẩm vàthị trường nhập khẩu

Xuất khâu thủy sản Việt Nam, T1-12/2019 (triệu USD)

Trang 30

3.1.2.Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

Bang 3.2: Cơ cấu các mặt hàng xuất khau thủy sản của Việt Nam giai đoạn2011-2015

Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam

Qua bang số liệu ta có thé thấy mặt hàng xuất khâu chủ lực của Việt Nam

là mặt hàng tôm chiếm tỷ trọng rất cao, trung bình khoảng trên 40%, tôm đượccho là mặt hàng xuất khâu chiếm ưu thế hàng đầu trong các mặt hàng thủy sảncủa Việt Nam Giai đoạn 2011-2015, giá trị xuât khẩu tôm tăng từ 2,10682 tỷUSD (năm 2011) lên 3,95 tỷ USD ( năm 2015), tăng gấp 1,87 lần Trong đó mặt

hàng tôm chân trăng có chuyên biên vê giá tri và tỷ trọng nhiêu nhât Giá trị xuât

25

Ngày đăng: 19/06/2024, 10:41

w