Dưới đây là một số nguyên nhân chủ yếu của vấn đề: - Do phát sinh trong quá trình đô thị hóa, trong công tác GPMB; - Do chủ công trình thiếu ý thức tuân thủ các quy định hiện hành lô đất
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ
CHUYEN DE TOT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế va Quan ly Đô thị
Dé tai:
Sinh viên : Trần Thị Hồng Phượng
Lớp Kinh tế và Quản lý đô thị
Khoá : 52
Hé : Chinh quy
Giang viên hướng dan TS Nguyén Kim Hoang
Ha Noi, thang 5 nam 2014
Trang 2Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 1 GVHD: TS Nguyén Kim Hoang
MUC LUC
Trang DANH MỤC KI HIỆU VA VIET TẮTT - 2-2 ©2+++2££££Et£EE+rxezrxrrreerxee 3
DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VẼ -2- 2 ©52+SEc2E£EE2EEeEEeerxrrrerrxee 4
989270005 ÔẦố 5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ NHÀ Ở ĐÔ THỊ VÀ NHÀ SIÊU
\/(0)/68))2098)129 000.7 8
1.1 Một số khái niệm về nhà ở -2- 2 2£ ©22©E£2EE£EE+£EE£EEEEEEEEEEEErrrxrrkerrkrre 9
1.2 Quản lý nhà nước về Nhà ở đô thị ¿22 2+++x+£xe£xezxzrerrxerxerxees 10
1.2.1 Cơ chế, chính SGCI esecsessessesssessessessessessssssessessessessussussssssessessessessessussseeneess 10
1.2.2 Bộ máy Quan LY 5G SH HH HH 11 1.2.3 NGI AUN 8, nnaas«- 11
1.3 Khái niệm, đặc điểm và nguyên nhân ton tại nhà siêu mỏng, siêu méo 12
1.3.1 Khái niệm, đặc điểm của nhà siêu MONG, SIEU THẾO -.- «<< <<<<<2 121.3.2 Nguyên nhân tôn tại của nhà siêu mỏng, siêu MEO -:-5- 131.4 Sự cần thiết của việc xử lý nhà siêu mỏng, siêu méo tại các đô thị 13
1.4.1 Sự cần thiết vì cảnh quan thiết kế đô thị - 2-2 2+s+c++cs+cezxcceei 131.4.2 Sự cân thiết vì tiêu chuẩn nhà GO cessecsessesseessessessessessessssssessessessessesssssseeseess 14
1.5 Một số kinh nghiệm xử lý nhà siêu mỏng, siêu méo từ một số đô thị 15
1.5.1 Hà Nội, Việt Nam (Trước 1955) csccscsssesssessssssesssessesssessssssesssessesssesssssecsees 15
1.5.2 Đà Nẵng, Việt NAM cecsessessessssssessessessessssssessessessessussussusssessessessecsesssssseeseess l6
57 7 17
1.5.4 Sự vào cuộc của các kiẾn IFÚC SU -c-cc 5e StctcEEEt+EvEEEtrEeEerrterererees 18
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NHÀ SIÊU MỎNG,
SIÊU MEO TẠI QUAN BA DINH, HÀ NỘII - - 2c x+E£EE+E£EEEEeEkeEerkererxeree 19
2.1 Tổng quan về Quận Ba Đình 2-2 S£+E£+EE2EE£EE£EEeEEEEECEEEEErrkrrkerkee 19
SVTH: Tran Thi Hong Phuong Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 3Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
2.1.1 Dieu kiện tự nhiÊN -2+©5+©+£2E+SE++2EE+EEEESEEEEEEEEEEEtEEErrrkrrrrrrrkrrrrree 19
2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội: -¿-+©5¿©2++2E++ExtEE++EE+Eterxesreersesred 20
2.2 Thực trạng nhà siêu mỏng, siêu méo tại Quận Ba Dinh, Hà Nội 21
2.3 Bộ máy quan lý và công tác xử lý nha siêu mỏng, siêu méo tại Quận Ba Dinh
¬ 26
2.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy Quan IY - - 5+2 +E‡E‡EEEEEEEerkerkerrrerxee 26
2.3.2 Công tác xử lý nhà siêu mong, siêu méo tại Quận Ba Đình hiện nay 27 2.4 Đánh gia công tac xử lý nhà siêu mỏng, siêu méo ở Quận Ba Đình 50
` NNI, 08.UCaớ- 50
2.4.2 Kết quả đạt QUOC 52-55 SE EEEEEEEEEEE 2111111111111 xe 51
P6 G10 d 52 2.4.4 ca 286) 8nnốốố 58
CHUONG III: GIẢI PHAP CHO VAN ĐÈ NHÀ SIÊU MONG, SIÊU MEO TAI
QUAN BA DINH, HA NOL ec 60
3.1 Dinh hướng phát triển của quận Ba Đình - 2: 2 2 £+Ee£xe£x+£+zzezxez 60
3.2 Các giải phấp - «+ HT TH TT TH TH HH TH HH HH 61
3.2.1 Giải pháp về cơ chế chính sách -+©-s©e+s++++£+e+x+rxezxeerxesred 62
3.2.2 Giải pháp về quy NOGCH ecescecsessessessessssssessessessesssssssssssessessessessessessissseeses 64
3.2.3 Giải pháp về tài CHINN 5-5-5 5£SSE‡EEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrkee 64
3.2.4 Giải pháp về nâng cao vai tro, năng lực quản lý của Bộ máy chính quyền
— 66
3.2.5 Giải pháp về tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân - 68
4000/0001 70
TÀI LIEU THAM KHẢO - - - c2 SE *kEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESErErrkrkrrrre 71
SVTH: Tran Thi Hong Phuong Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 4Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
DANH MỤC KI HIỆU VÀ VIET TAT
TCXDVN Tiêu chuan Xây dựng Việt NamQCXDVN Quy chuẩn Xây dựng Việt NamUBND Ủy ban Nhân dân
THPT Trung học Phé thông
THCS Trung học Cơ sở GDĐT Giáo dục Đào tạo
VHTT - TDTT Văn hóa thông tin — Thể dục thé thaoQHTMB Quy hoach téng mat bang
KTDT Kiến trúc đô thịGPMB Giải phóng mặt bằng
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 5Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 4 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VE
001128:71:080:-0)/000107 57 19
Bảng 2.1: Kết quả khảo sát hiện trạng các trường hợp đất không đủ điều kiện về
mặt bằng để xây dựng, nhà siêu mỏng, siêu méo đã có trên địa bàn quận Ba Đình
(Thời gian khảo sát: Từ ngày 10/5/2011 đến ngày 25/5/2011 1) -s:=5z¿ 22
Bảng 2.2: Danh sách 69 trường hợp phát sinh trước ngày 15/3/2005 và phương
ấn giải QUYẾC -2- 5£ 2+ 12212 1 EEEE12112112112111111 1121111111111 1111111 ce 35
Bảng 2.3: Danh sách 06 trường hợp hình thành sau ngày 15/3/2005 và phương án
ðri00n/ 1777 ‹::1 49
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 6Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 5 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Việt Nam dang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa mạnh mẽ dé trở thành
một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Trong đó, lĩnh vực công nghiệp - xây
dựng, hạ tầng kỹ thuật đô thị được coi là trọng tâm, là khâu đột phá để nâng cao chấtlượng và tốc độ phát triển Thủ đô Hà Nội đi đầu trong công cuộc đổi mới này, dé hoàn
thành được các mục tiêu nhiệm vụ cơ bản thì việc nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng giao
thông hiện nay là yêu cầu cấp thiết cần đi trước một bước
Tình trạng ùn tắc trên các tuyến đường ở Hà Nội thường xuyên xảy ra, điều nàykhông chỉ gây ảnh hưởng xấu tới đời sống người dân mà còn là trở ngại lớn cho côngtác nâng cấp xây dựng các công trình lớn Thủ đô Vì thế, việc triển khai nâng cấp cáctuyến đường giao thông là nhiệm vụ cần được đặt lên hàng đầu nhằm giải quyết những
bat cập hiện tại của giao thông và phù hợp với chất lượng đô thị sau này
Tưởng chừng, Hà Nội sẽ vừa giải quyết được nạn tắc đường, vừa có một không
gian kiến trúc mới nhưng bộ mặt đô thị sau khi mở rộng đường xá lại là những căn nhàvới nhiều hình thù kỳ quái, không đủ điều kiện xây dựng, siêu mỏng, siêu méo nằm
bên cạnh những con đường khang trang, hiện đại Tình trạng nhà siêu mỏng, siêu méo
không đảm an toàn về công trình, làm mất mỹ quan đô thị đã trở thành một trong
những đề tài bức thiết được nhắc đến rất nhiều trong dư luận nhưng vẫn chưa có được
do sự phát triển thiếu đồng bộ cũng như cơ chế quản lý còn chưa chặt chẽ, Ba Đình
thường xuyên phải đối mặt với nhà siêu mỏng, siêu méo trên các tuyến phố sau khi
được mở rộng.
Đứng trước thực trạng đó, tôi tiễn hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và giải pháp
cho vấn dé nhà siêu mong, siêu méo tại Quận Ba Đình, Ha Nội”, nhằm đưa ra một số
giải pháp tông thể cho việc giải quyết triệt để nhà siêu mỏng, siêu méo trên địa bàn
nghiên cứu.
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 7Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 6 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
2 Mục tiêu nghiên cứu:
- Chỉ ra thực trạng nhà siêu mỏng, siêu méo tại Quận Ba Đình.
- Đánh giá công tác xử lý nhà siêu mỏng, siêu méo của Bộ máy Quản lý.
- Tiép thu có chọn lọc các bài học kinh nghiệm từ các nước trên thế giới, kế thừa
thành công từ các giải pháp hiện đang được áp dụng, đề xuất những giải pháp tình thế
cũng như lâu dải nhăm giải quyết triệt đê nhà siêu mỏng siêu méo trên địa bàn Quận.
4 Phương pháp nghiên cứu:
Đề thực hiện mục tiêu của đề tài nghiên cứu của mình, các phương pháp nghiên
cứu được tôi sử dụng bao gồm:
> Phương pháp phân tích thống kê
Phương pháp thống kê là phương pháp bao gồm thu thập, tổng hop, trình bày số
liệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trìnhphân tích, dự đoán và ra quyết định
Phương pháp thống kê mô tả là các phương pháp có liên quan đến việc thu thập sốliệu, tóm tắt trình bày tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau dé phan ánh một cách
tổng quát đối tượng nghiên cứu
> Phương pháp tổng hợp
Phương pháp tổng hợp là phương pháp thu thập số liệu được tập hợp thông qua các
chương trình nghiên cứu, các chính sách của nhà nước, các website, các tài liệu trong
và ngoài nước đê tông hợp lại kêt quả nhăm mục đích nghiên cứu.
5 Kết cau của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà ở đô thị và nhà siêu mỏng, siêu méo
Chương 2: Thực trạng và công tác xử lý nhà siêu mỏng, siêu méo tại Quận Ba
Đình, Hà Nội
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 8Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
Chương 3: Giải pháp cho van đề nhà siêu mỏng, siêu méo tại Quận Ba Dinh, Hà
Nội
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 9Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 8 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô
giáo trong Khoa Môi trường và Đô thị cũng như các chuyên viên đang làm việc tại Phòng Quản lý Đô thị Quận Ba Đình.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Kim Hoàng, người đã
dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vàhoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Lê Thu Hoa, TS Nguyễn Kim Hoàng, TS.
Nguyễn Hữu Đoàn, TS Nguyễn Thị Thanh Huyền, tập thể khoa Môi trường và Đô thị,
bộ môn Kinh tế và Quản lý Đô thị và nhiều thầy cô giáo khác đã trang bị cho tôi những
kiến thức quý báu, giúp tôi hoàn thành chuyên đề nghiên cứu này
Tôi chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo UBND Quận Ba Đình đã cho phép và tạo điều
kiện thuận lợi để tôi thực tập tại Phòng Quản ly Đô thị của Quận Tôi xin gửi lời cam
ơn đến anh Trịnh Vân Hà, Cán bộ Phòng Quản lý Đô thị đã giúp đỡ tôi rất nhiều trongquá trình thu thập số liệu và hoàn thành chuyên đề
Việc nghiên cứu về thực trạng và giải pháp cho vấn đề nhà siêu mỏng, siêu méo làmột van đề mới, tôi đã dành nhiều thời gian và công sức với cỗ gắng cao nhất dé hoàn
thành chuyên đề này, tuy nhiên do hạn chế về thời gian cũng như trình độ nên bài
nghiên cứu không thê tránh được những thiếu sót Tôi mong sự góp ý quý báu của cácthầy cô dé tôi có thé tiếp tục bổ sung, hoàn thiện bài nghiên cứu nay
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Lời cam đoan : "76i xin cam đoan nội dung bdo cáo đã viết là do bản thân thựchiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai
phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường ””.
Hà Nội ngày tháng năm 2014
Sinh viên thực hiện
Trang 10Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 9 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
1.1 Một số khái niệm về nhà ở
- Khái niệm nhà ở:
Trước đây vào thời kỳ nguyên thuỷ, nhà ở mới chỉ đơn giản được hiểu là nơi che
mưa, che năng, tránh thú dữ Khi cuộc sống ngày một phát triển cũng là lúc tầm quan
trọng của ngôi nhà được nâng lên Nhà ở đã trở thành nơi diễn ra mọi sinh hoạt, nơi tái
tạo sức lao động và còn là một hàng hoá đặc biệt có những đặc điểm riêng
Theo từ điển Tiếng Việt "nhà" được định nghĩa là “công trình xây dựng có mái, cótường vách để ở hay để dùng vào một công việc nào đó”
Theo Luật Nhà ở ban hành năm 2005 và Điều 3 Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày23/6/2010 của Chính phủ đã giải thích các khái niệm liên quan đến nhà ở như sau:
e “Nhà ở là công trình xây dựng với mục dich để ở và phục vụ các nhu câu sinh
hoạt của hộ gia đình, cá nhân.” (Điều 1 của Luật Nhà ở)
e Nhà ở thương mại là nhà ở do tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu
tư xây dựng dé bán, cho thuê theo nhu cau và cơ chế thị trường
e Nhà ở xã hội là nha ở do Nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân thuộc các thành phầnkinh tế đầu tư xây dựng cho các đối tượng quy định tại Điều 53, Điều 54 của Luật Nhà
ở và quy định tại Nghị định này mua, thuê hoặc thuê mua theo cơ chế do Nhà nước quy
định.
e Nhà ở công vụ là nhà ở do Nhà nước đầu tư xây dựng cho các đối tượng quy
định tại Điều 60 của Luật Nhà ở và quy định tại Nghị định này thuê trong thời gian
đảm nhiệm chức vụ theo quy định của Luật Nhà ở và Nghị định này.
e Nhà biệt thự tại đô thị là nha ở riêng biệt (hoặc có nguồn sốc là nhà ở đang được
dùng vào mục đích khác) có sân, vườn, hàng rào và lỗi ra vào riêng biệt, có số tầngchính không quá ba tầng (không kể tầng mái che cầu thang, tang mái và tang ham), có
ít nhất ba mặt nhà trông ra sân hoặc vườn, có diện tích xây dựng không vượt quá 50%diện tích khuôn viên đất, được xác định là khu chức năng trong quy hoạch đô thị được
cấp có thâm quyên phê duyệt
e Nha chung cư là nhà ở có từ hai tang trở lên, có lối đi, cầu thang và hệ thốngcông trình hạ tầng sử dụng chung cho nhiều hộ gia đình, cá nhân Nhà chung cư có
phần diện tích thuộc sở hữu riêng của từng hộ gia đình, cá nhân, của chủ đầu tư và
phân diện tích thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu nhà chung cư.
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 11Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
e Thuê mua nhà ở xã hội là việc người thuê mua nhà ở thanh toán trước một
khoản tiền nhất định theo thỏa thuận trong hợp đồng, số tiền còn lại được tính thành
tiền thuê nhà và người thuê mua phải trả hàng tháng hoặc trả theo định kỳ Sau khi hết
hạn thuê mua và người thuê mua đã trả hết tiền thuê nhà thì được cơ quan nhà nước cóthầm quyền cấp giấy chứng nhận quyên sở hữu đối với nhà ở đó
- Đặc điểm của nhà ở:
Ta có thé khang định, nhà ở là một loại hàng hoá đặc biệt bởi những lý do sau đây:
e Nhà ở gắn liền với vị trí không gian nên không thé di chuyền được, không mang
đi trao đổi mua bán dễ dàng như những loại hàng hoá khác;
e Nhà ở là một trong những loại hang hóa có giá đắt nhất Do chi phí xây dựng
lớn, giá thành nguyên vật liệu cao và quỹ đất xây dựng luôn có giới hạn so với mức gia
tăng của dân số nên giá nhà ở là rất đắt, đặc biệt ở những thành phố lớn;
e Nhà ở có tính bền vững, lâu dài Một ngôi nhà có thé là nơi sinh hoạt của các thé
hệ trong một hay nhiều gia đình, trải qua hàng trăm năm lịch sử;
e Giá nha ở trước hết phụ thuộc vào giá đất, tiếp theo là phụ thuộc vào mức độ
bền vững về kết cấu xây dựng, mức thuận tiện trong sinh hoạt Mức giá nhà ở đượcchia thành hai phần gồm: mức giá đất và mức giá xây dựng;
e Việc giao dịch mua bán, chuyên nhượng nha ở phải thực hiện theo những quy
luật về quản lý, sử dụng và phát triển nhà ở
- Cơ quan quản lý nhà nước về nhà ở ở Trung ương trong phạm vi nhiệm vụ vàquyền hạn của mình chịu trách nhiệm ban hành hoặc trình co quan có thâm quyền ban
hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng và phát triển nhà ở
- Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình ban hànhvăn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng và phát triển nhà ở và tô chức thựchiện các quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng và phát triển nhà ở
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 12Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 11 GVHD: TS Nguyén Kim Hoang
1.2.2 Bộ máy quan lý
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về nhà ở
- Cơ quan quản lý nhà nước về nhà ở ở Trung ương chịu trách nhiệm trước Chínhphủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về nhà ở
- Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách
nhiệm phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về nhà ở ở Trung ương để thực hiện
quản lý nhà nước về nhà ở
- Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về nhà ởtheo phân cấp của Chính phủ
Chính phủ quy định mô hình tổ chức phát triển và quản lý nhà ở bảo đảm thực hiện
có hiệu quả mục tiêu phát triển nhà ở quy định tại Luật này
1.2.3 Nội dung quản lý
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện định hướng, chương trình, quy hoạch và kế hoạchphát triển nhà ở
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về nhà ở và tổ chức thực hiện các văn
bản đó.
- Ban hành tiêu chuẩn nhà ở và quản lý chất lượng nhà ở theo tiêu chuẩn nhà ở
- Công nhận quyền sở hữu nhà ở
- Cho phép hoặc đình chỉ việc xây dựng, cải tạo nhà ở.
- Quản lý hồ sơ nhà ở
- Điều tra, thống kê, xây dựng dữ liệu về nhà ở
- Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nhà
0.
- Dao tạo nguồn nhân lực phục vu yêu cau phát triển và quản ly nha ở
- Quản lý hoạt động môi giới nhà ở.
- Quản lý các hoạt động dịch vụ công về nhà ở
- Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong lĩnh vực
nhà ở.
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 13Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 12 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
1.3 Khái niệm, đặc diém và nguyên nhân ton tai nhà siêu mỏng, siêu méo Thời gian gân đây, trên các phương tiện thông tin đại chúng, thường xuyên dé cập đên nhiêu căn nhà siêu mỏng, siêu méo xuât hiện trên các tuyên đường mới mở hay các
khu dân cư ở các đô thị lớn gây mat mỹ quan đô thị cũng như an toàn xây dựng
1.3.1 Khái niệm, đặc điểm của nhà siêu móng, siêu méo
Trong phạm vi bài nghiên cứu này, nhà siêu mỏng, siêu méo thuộc một số dạng nhà
Ở sau:
- Nhà ở liên kế: Là loại nhà ở riêng, các căn hộ được xây dựng liền nhau, nhiều tầngđược xây dựng sát nhau thành dãy trong những lô đất nằm liền nhau và có chiều rộngnhỏ hơn nhiều lần so với chiều sâu (chiều dài) của nhà, cùng sử dụng chung một hệ
thống hạ tầng của khu vực đô thị
- Nhà phố liên kế (nhà phó) là loại nhà ở liên kế, được xây dựng ở các trục đường
phó, khu vực thương mại, dịch vụ theo quy hoạch đã được duyệt Nhà phố liên kế
ngoài chức năng dé ở còn sử dụng làm cửa hàng buôn bán, dịch vụ văn phòng, nhà trọ,
khách sạn, cơ sở sản xuất nhỏ v.v
- Nhà liên kế có sân vườn là loại nhà ở liên kế, phía trước hoặc phía sau nhà có mộtkhoảng sân vườn nằm trong khuôn viên của mỗi nhà và kích thước được lay thông nhất
cả dãy theo quy hoạch chỉ tiết của khu vực
(Theo TCXDVN 353 - 2005 “ Nhà ở liên kế - Tiêu chuẩn thiết kế” quy định các yêucâu khi thiết kế nhà ở liên kế được Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số 42 ngày
29 tháng 11 năm 2005)
Nhà xây trên những thửa đất nhỏ hẹp xuất hiện sớm và có mặt tại tất cả các đô thị
trên thé giới, ngay cả thành phố hoa lệ như Paris, Tokyo cũng không thiếu — đó là
hậu quả tất yêu của những cuộc canh tân đô thị, khi các kiến trúc sư vạch ra những con
đường mới hay mở rộng quảng trường, xén vào khu dân cư Có thé thấy nó ton tại ởmọi nơi, từ ngoại ô cho đến nội thị, từ những con đường nhỏ, con ngõ nhỏ cho đến
những trục đường, tuyến phố lớn, Tuy nhiên, trường hợp điển hình và có thể thấy
được một cách rõ nét nhất, lại là những trường hợp nhà năm trên các con phố bộ mặtcủa thành phố, chúng là một dang Nhà phố liên kế
Ngày 28/2/2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 39/2005/QĐ-TTg,
trong đó có quy định:
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 14Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 13 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
“() Công trình xây dựng dang tôn tại phù hợp với quy hoạch nhưng chưa phù hợpvới các quy định về kiến trúc, cảnh quan khu vực thì được phép tôn tại theo hiện
3m thì không được phép xây dựng.
- Nếu chưa thực hiện quy hoạch thì được tôn tại theo nguyên trạng ”
Như vậy, nhà siêu mỏng, siêu méo là tên gọi cho một số công trình nhà phố liên kế
không đạt được diện tích xây dựng so với quy hoạch Nhà nước không cho phép xây
dựng trên những công trình đó.
1.3.2 Nguyên nhân tôn tại của nhà siêu mỏng, siêu méo
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và tồn tại của nhà siêu mỏng, siêu
méo Dưới đây là một số nguyên nhân chủ yếu của vấn đề:
- Do phát sinh trong quá trình đô thị hóa, trong công tác GPMB;
- Do chủ công trình thiếu ý thức tuân thủ các quy định hiện hành (lô đất diện tích
nhỏ hơn 15 m2 và chiều rộng hoặc sâu nhỏ hơn 3m thì không được phép xây dựng);
- Do chính quyên các quận, phường chưa kiên quyết trong xử lý vi phạm;
- Do năng lực chuyên môn trong việc lập quy hoạch còn hạn chế, chưa có thiết kế
đô thị;
- Do cơ chế của Nhà nước chưa day đủ, chưa thích ứng với các trường hợp cụ thé;
- Do năng lực còn yếu của chủ đầu tư khi được giao nhiệm vụ GPMB đề mở đường
1.4 Sự cần thiết của việc xử lý nhà siêu móng, siêu méo tại các đô thị1.4.1 Sự cần thiết vì cảnh quan thiết kế đô thị
Nhà phố liên kế là hình ảnh đặc trưng về không gian kiến trúc, cảnh quan của một
đô thị Nó không chỉ phản ánh trình độ đô thị hoá, năng lực quản lý đô thị mà còn tạo
sự hài hoà giữa không gian tổng thể (đường phố) và các không gian cụ thé (khối nhà
liên kế)
Nhà siêu mỏng, siêu méo nằm dọc các con đường, tuyến phố là trường hợp “xấu xí”
của nhà phố liên kế Những ngôi nhà thuộc loại này có diện tích dưới 15m2 có chiều
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 15Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 14 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàngrộng mặt tiền hoặc chiều sâu so với chỉ giới xây dựng nhỏ hơn 3m, không đủ điều kiện
Tuy nhiên, các trường hợp nhà siêu mỏng, siêu méo đa số được hình thành sau, lạikhông tuân thủ quy định pháp luật, không thực hiện theo thiết kế đô thị, lén lút tậndụng 6 đất không đủ điều kiện dé được cấp phép xây dựng, tự ý xây dựng nhà kiên cô
Do hạn chế về hình dạng ô đất, diện tích nên những ngôi nhà này được xây lên với kiến
trúc kỳ dị, phá vỡ sự hài hoà trong kiến trúc Một mặt không tuân thủ quy hoạch, thiết
kế đô thị được đề ra trước đó, một mặt làm mắt mỹ quan đô thị của toàn tuyến.
Mỗi ngôi nhà liền khối “đẹp” theo quy chuẩn và thầm mỹ kiến trúc đều góp phan
làm đẹp hơn bộ mặt cảnh quan thiết kế đô thị của một tuyến đường Mỗi tuyến đườngđẹp, đạt tiêu chuẩn lại góp phần hoàn thiện hơn cảnh quan kiến trúc đô thị Và ngược
lại cũng vậy Vì cảnh quan thiết kế đô thị, cần có những giải pháp, hướng khắc phục xử
lý các trường hợp nhà siêu mỏng, siêu méo sao cho hài hoà giữa không gian tổng thé
và các cá thé bên trong
1.4.2 Sự can thiết vì tiêu chuẩn nhà ở
Thứ nhất, theo Nghị định số 64/2012/NĐ-CP về Cấp giấy phép xây dựng, các
trường hợp nhà siêu mỏng, siêu méo có diện tích dưới 15m2, chiều rộng mặt tiền hoặc
chiều sâu so với chỉ giới xây dựng nhỏ hơn 3 m không đủ điều kiện để được cấp phép
xây dựng Vì vậy, để đảm bảo thực hiện nghiêm túc nghị định Chính Phủ, cần thiết
phải ngăn chặn, xử lý nhà siêu mỏng, siêu méo.
Thứ hai, nếu đã xây dựng thì ngôi nhà cần phải bao đảm các yếu tổ sau:
- Bảo đảm các điều kiện an toàn, vệ sinh, tiện nghi cho những người làm việc và
sinh sống trong khu vực hoặc công trình được xây dựng cải tạo
- Bao vệ được lợi ích của toàn xã hội, bao gồm:
+ Bảo vệ môi trường sống, cảnh quan, giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân
tộc;
+ Phù hợp với xu thế phát triển kinh tế, chính trị, xã hội;
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 16Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 15 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
+ Bảo vệ công trình xây dựng và tài sản bên trong công trình;
(Theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01: 2008/BXD do Viện Quy hoạch
đô thị - nông thôn biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ trình duyệt, Bộ Xây dựng ban
hành theo Quyết định số 04/2008/OD-BXD ngày 3 thang 4 năm 2008 Quy chuẩn này
được soát xét và thay thé phan II, tập I, Quy chuẩn xây dựng Việt Nam được ban hànhkèm theo Quyết định số 682/BXD-CSXD ngày 14/12/1996 cua Bộ trưởng Bộ Xây dựng)
Tuy nhiên, căn cứ vào các thông số kỹ thuật theo Quy chuẩn Xây dựng thì các ngôinhà siêu mỏng, siêu méo không thể đảm bảo được tất cả các yêu cầu trên, đặc biệt làyêu cầu đảm bảo an toàn sức khoẻ cũng như sinh mạng cho chủ sử dụng Vì vậy, cần
xử lý nhà siêu mỏng, siêu méo vì an toàn công trình và an toàn cho chủ sử dụng.
1.5 Một số kinh nghiệm xử lý nhà siêu mồng, siêu méo từ một số đô thị
Trên thế giới, nhà siêu mỏng, siêu méo đã sớm hình thành, ở đâu mở đường là ở đó
có đất hẹp, nhà méo Tuy nhiên, van dé là ở chỗ người ta đã xử lý như thé nào dé bộ
mặt đô thị không bị méo mó Dưới đây là một số kinh nghiệm xử lý nhà siêu mỏng,
siêu méo thu nạp được từ một số đô thị:
1.5.1 Hà Nội, Việt Nam (Trước 1955)
Theo các tài liệu quản lý đô thị trước 1955 và gần đây, cùng một số tư liệu do các
Kiến trúc sư người Pháp chia sẻ, Hà Nội nửa đầu thế kỷ 20 thực sự đã có chính sáchkhá hiệu quả trong việc hạn chế nhà siêu mỏng, siêu méo
Khi nghiên cứu mở đường phố mới qua khu dân cư, các kiến trúc sư vẽ trên bản đồđịa chính (có ranh giới sở hữu lô đất - trong đó có mô tả nhà cửa trên đất) chứ không
vẽ lên bản đồ địa hình như hiện nay, chỉ có công trình kiến trúc Con đường xén cắt
nhà cửa, đất đai lộ ra những thửa đất còn lại điện tích nhỏ, méo mó Những thửa đất
này sẽ được đánh dấu, hợp thửa và đưa ra mô hình xây dựng phù hợp Thành phố tổchức dau giá bán thửa đất đã hợp thửa (các chủ cũ có quyên ưu tiên mua lại nếu trả
bằng giá trong phiên đấu giá) Người trúng thầu cam kết xây nhà theo quy định, về
hình thức cũng như đảm bảo vệ sinh (đảm bảo chất lượng nước thải theo quy định vào
công thoát nước thành phó) Các công chức liên quan đến đo đạc đất đai, cấp phép xâydựng, vệ sinh đô thị, thuế phí đều phải đóng tiền bảo đảm thế chấp (khoảng 50 lạng
vàng) và có công chức cấp cao hơn bảo lãnh Mọi sai phạm về luật lệ bị phát hiện sẽ bị
sa thải, tiền thế chấp sung công, người bảo lãnh liên lụy Nhiều nghiên cứu lịch sử đô
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 17Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 16 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàngthị hóa Hà Nội cho biết trong nửa đầu thế kỷ 20, có rất ít chuyện lộn xộn hay kiện cáo
lôi thôi trong lĩnh vực này.
Có thé nói Hà Nội được thừa hưởng di sản quản lý đô thị văn minh nhất cuối thé kỷ
19, đầu thế kỷ 20, do vậy Hà Nội đã từng là một trong 3 thành phố đẹp nhất châu Á
trước chiến tranh thé giới thứ II (Hà Nội, Thượng Hải, Tokyo) Có được kết qua đómột phần Hà Nội được quy hoạch đô thị bởi các kiến trúc sư tài năng, đồng thời có hệ
thống quản lý đô thị khoa học, hiệu quả, đồng bộ
1.5.2 Đà Nẵng, Việt Nam
Đà Nẵng nổi lên như một địa phương đi đầu trong công tác xử lý hiệu quả các
trường hợp nhà siêu mỏng, siêu méo trên địa bàn Thành phô.
Theo Sở Xây dựng Đà Nẵng, trong nhiều năm qua, thành phố chủ trương khi giải
toa mở đường sẽ kết hợp thu hồi đất hai bên dé sắp xếp lại đô thị đồng bộ Nhà cửaphải xây dựng mới theo quy hoạch trên các lô đất có diện tích trung bình 80-100 m2
Các miếng đất dưới 40 m2 sẽ được thu hồi để xử lý theo quy hoạch (mở đường nội bộ
cho khu dân cư phía sau, ghép thwa ).
Thậm chí, ngay từ năm 2006, Đà Nẵng đã thực hiện nghiêm Quyết định 19 củaUBND Thành phố quy định quan lý quy hoạch xây dựng Theo đó, diện tích đất ở mặt
phố nhỏ hơn 40 m2 không được xây quá hai tầng Các trường hợp tồn tại trước khi cóquyết định này chỉ cải tạo nguyên trạng, không được nâng tầng
Tuy nhiên, Sở Xây dựng Đà Nẵng cũng xét cụ thể từng trường hợp để báo cáoUBND Thành phố quyết định Chăng hạn, trên một mặt phố đã có nhà ba tầng ở hai
bên, ở giữa có một nhà diện tích nhỏ hơn 40 m2, song bề ngang vẫn đảm bảo 4 m Nếu
theo nguyên tắc chỉ cho xây 1-2 tầng thì sẽ có nhà cao, nhà thấp Còn nếu cho họ xây 3
tầng bằng hai nhà bên cạnh thì sẽ hài hòa với cảnh quan chung Nhờ phương án điều
hành linh hoạt trên, Đà Nẵng đã tránh được những ngôi nhà siêu mỏng, siêu méo.
Chia sẻ kinh nghiệm trong việc giải quyết nhà siêu mỏng, siêu méo, lãnh đạo Thành
phố Đà Nẵng cho hay ban đầu cũng có nhiều người không ủng hộ việc mở đường kèm
theo thu hồi đất hai bên để khai thác quỹ đất Lý do là họ cho rằng như thế chỉ ngườigiàu mới được ở mặt tiền “Chúng tôi phải giải thích thành phố đầu tư phát triển giao
thông vừa dé chỉnh trang đô thị, vừa tạo quỹ đất dé khai thác và tái đầu tư cho chỉnhtrang đô thị nhằm nâng cao chất lượng sống của người dân”, Chủ tịch thành phố Đà
Nang Trần Văn Minh nói
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 18Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 17 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
Theo ông Minh, điều quan trọng là phải tạo được sự đồng thuận dé người dân ủng
hộ chủ trương chung Muốn vậy thì xây dựng hạ tầng giao thông chỉnh trang đô thị
-khai thác quỹ đất phải đồng bộ Còn nếu chỉ chăm chăm mở đường để bán đất thì chắcchan sẽ không ai ủng hộ Người dân không đong đếm chi li là vì thấy trong sự phát
triển của thành phố có công sức của họ
Còn Giám đốc Sở Tài Nguyên & Môi Trường Đà Nẵng Nguyễn Điều cho biết,trong công tác chỉnh trang đô thị, thành phố thực hiện khá thành công phương châm
nhà nước và nhân dân cùng làm Người dân tự nguyện hiến một phần đất và nhà nước
đầu tư kinh phí mở rộng đường Nhờ vậy giá trị của mảnh đất đó tăng lên nhiều lần,vẫn dam bảo quyền lợi của người dân mà đô thị ngày càng khang trang Do chính là cơ
sở dé tạo nên sự đồng thuận, tránh được những ngôi nhà không như ý muốn
1.5.3 Anh
Van dé nhà siêu mỏng, siêu méo đã được thực thi và thảo luận nhiều ở Anh từ
những năm 1940, với nhiều sự thăng trầm khác nhau, chứng tỏ việc áp dụng không đơngiản Vào năm 1942, Uthwatt đề xuất răng: Dé đáp ứng nhu cầu mở rộng của thành
phố và loại trừ các tính toán phức tạp về đền bù, nhà nước cần bỏ tiền ra mua hết đất
dự trù phát triển đô thị ở những khu đất chưa phát triển với mức giá biết được gần nhất.Chủ đất van được quyền ở trên đó cho đến khi nhà nước thu hồi đất dé bán hoặc cho
các dự án phát triển thuê; lúc đó, nhà nước chỉ phải trả duy nhất chi phí di chuyên Đốivới đất phải thu mua cưỡng bức (để xây dựng công trình phúc lợi công cộng), người
mắt đất sẽ được phí bồi thường tính với mức giá bằng giá trị gần nhất biết được
Điều đáng chú ý là người Anh có quan điểm rõ ràng về sự gia tăng giá trị đất
Người ta cho rằng giá trị đất tăng là do sự phát triển chung của cộng đồng và thành phó
(bao gồm cả việc xây dựng nâng cấp hạ tầng) Do đó, giá trị đất gia tăng phải băng
cách nào đó trả lại cho cộng đồng và thành phố Năm 1942, Uthwatt đề xuất nhà nước
thu 75% giá trị gia tăng của đất Town and Country Planning Act 1947 đề xuất thu hồi100% nhưng đến năm 1953 lại bị bãi bỏ hoàn toàn Năm 1967, Land Commission Act
quy định 40-50% nhưng nguyên tắc này bị đình lại năm 1970 Community Land Act
1975 cũng quy định tương tự nhưng cũng bị đình lại vào năm 1979, chỉ vì ảnh hưởng
của nguyên tắc này đến thị trường bat động sản Cuối cùng giải pháp được áp dụng chủ
yếu là thông qua thương lượng: chủ đầu tư phải đề xuất các mức đóng góp cho cộngđồng (dưới nhiều hình thức) mới được chính quyền cấp phép xây dựng, phát triển
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 19Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 18 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
Điều cũng cần nói thêm, đó là người Anh ngay từ giữa thế kỷ 19 đã xây dựng đô
thị theo luật, nhằm đảm bảo chỉ số môi trường sông được (mật độ xây dựng và 86người ở tối da trên 6 đất ở, bề rộng đường tối thiéu, chiều cao công trình mặt phó, )
một cách khá thống nhất Luật xây dựng được phân biệt khác rõ ràng với các quy định
về quy hoạch (vốn nhằm mục đích điều chỉnh phát triển theo các chiến lược hay chínhsách từng thời kỳ) Town and Country Planning Act 1947, khi quy định rằng các côngtrình muốn được xây dựng phải được chấp thuận về mặt quy hoạch, cũng đồng thời
quy định khoản tiền nhà nước bồi thường vì ly do nhà nước “tước quyên phát triển của
người dân” do áp đặt các nguyên tắc quy hoạch
1.5.4 Sự vào cuộc của các kiến trúc sư
Khi đất ngày càng trở nên đắt đỏ và khan hiếm, các nhà phát triển bất động sản đã
tìm ra một giải pháp thông minh: đó là xây dựng các cao ốc siêu mỏng Dưới bàn tay
tài năng của các kiến trúc sư, những ô đất siêu mỏng, siêu méo lại có thể trở thành
những công trình kiến trúc độc đáo, không chỉ đảm bảo mỹ quan đô thị mà còn tạođiểm nhắn cho tuyến phố Nhiều công trình trở nên nồi tiếng với hình dang và kiến trúc
của riêng nó, như Toa nha Flatiron (New York, Mỹ), Tòa nhà Gateway (Downtown
Core, Singapore), Tòa nhà Haussmann (một trong những tòa nhà siêu mỏng nổi tiếng
nhất tại thủ đô Paris, Pháp),
Có thé thấy các đô thị đã có những thành công nhất định trong công tác GPMB, một
mặt đảm bảo quyên lợi cho người dân, một mặt có thể đảm bảo mỹ quan đô thị, ngănngừa hoặc cải tạo phù hợp với các trường hợp nhà, đất siêu mỏng, siêu méo Từ đó, có
thé rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau:
- Lợi ích của người bị thu hồi đất phải được đặt lên hàng đầu, không chỉ chú trọng
đến việc đền bù bằng tiền mà còn quan tâm đến việc phát triển đất mới, kết cấu hạtầng
- Phải có chính sách, cơ chế, quy định rõ ràng, phù hợp
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 20Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 19 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
CHUONG II: THỰC TRẠNG VA CONG TAC XỬ LY NHÀ SIEU MONG,
SIEU MEO TAI QUAN BA DINH, HA NOI
2.1 Tổng quan về Quận Ba Dinh
Ba Dinh là một trong 12 quận của thành phố Hà Nội Day là nơi tập trung nhiều cơ
quan quan trọng của Việt Nam nói chung va Hà Nội nói riêng Ba Đình — nơi đã va
đang diễn ra nhiều sự kiện đặc biệt và gan với nhiều di tích văn hóa lịch sử quan trọngcủa đất nước Nửa thế ky phát triển, nhân dân quận Ba Dinh tự hào về truyền thống détiếp bước trong công cuộc xây dựng Thủ đô văn minh, giàu đẹp
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
- Vi trí địa lý: Quận Ba Dinh nam ở trung tâm thành phố Hà Nội
Phía Bắc giáp: Quận Tây Hồ; Phía Đông giáp: Quận Hoàn Kiếm; Phía Nam
giáp: Quận Đống Đa; Phía Tây giáp: Quận Cầu Giấy
- Địa hình: Địa hình Quận có các dạng chủ yếu Sau:
SVTH: Tran Thi Hông Phượng Lớp: Kinh tế & quan lý đô thị 52
Trang 21Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 20 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
e Khu vực từ đường Ngọc Hà về phía Đông là khu Lăng Bác, trung tâm Ba Đình
và khu Thanh Cổ có địa hình khá cao từ 7,6 đến 8m đã được xây dựng và 6n định từ
hàng nghìn năm nay.
e Cac khu vực xây dựng mở rộng từ sau năm 1954 như Giang võ , Ngọc Khánh,
Thành Công có địa hình tương đối cao, trung bình cao độ từ 6 — 6,5m đã được tôn nên
đắp từ 0,5 đến 0,8m Nhưng bị bao bởi các đường xung quanh cao hơn như đườngGiang Võ 7,2 đến §m , đường đê La Thanh từ 8 đến 11,5m nên tạo thành các khu
trũng.
- Khí hậu: Quận Ba Đình thuộc thành phố Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng Bắc
Bộ chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa nhiệt đới gió âm Nhiệt độ trung bình hàng
năm là 23°C Độ âm trung bình hàng năm là 84%, là khu vực có độ ầm cao
2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội:
Qua hơn 20 năm đôi mới, từ chỗ cơ cấu kinh tế yếu kém, sản xuất gặp nhiều khó
khăn, đời sống người dân bấp bênh, quận đã tập trung chỉ đạo tìm ra hướng đi thíchhợp với tinh thần: Đổi mới nhanh chóng, ồn định tình hình, hiệu quả kinh tế - xã hộicao hơn Bằng những giải pháp cụ thể thúc day kinh tế phát triển, cơ cấu hợp lý, thuhút được nhiều lao động, nộp ngân sách Nhà nước tăng bình quân hàng năm 12,95%,
ước tăng trưởng các năm từ 2000 - 2004 là 20%/năm; tong giá trị 5 năm đạt 7.283.350
triệu đồng, trong đó: Thương nghiệp 2.244.009 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 30,81%,
khách sạn, nhà hàng 495.480 triệu đồng, chiếm 6,8%, du lịch 169.936 triệu đồng chiếm
2,33%; các ngành dịch vụ khác chiếm 1876.450 triệu đồng, chiếm 28,65% Cơ cấukinh tế do Đại hội Đảng bộ quận Ba Đình lần thứ XXII xác định "Thương mại - dịch
vụ và du lịch - công nghiệp" đã đạt được: Thương mại đạt 37,74% lao động nộp ngân
sách 69,95%; dịch vụ và du lịch đạt 17,53% lao động, nộp ngân sách I1,76%; công nghiệp đạt 25% lao động, nộp ngân sách 12,35%.
Cùng với phát triển sản xuất, công nhân lao động có tay nghề, kỹ thuật cao xuất
hiện ở một số ngành nghề mới như: dầu khí, du lịch, điện tử, truyền tải điện Đa số có
việc làm và thu nhập ồn định, đời sống được cải thiện và nâng lên, trong đó 25% cótrình độ chuyên môn trung cấp kỹ thuật, 80% tốt nghiệp THPT, 35% có trình độ caođăng, đại học trở lên.
Trong lĩnh vực văn hóa, xã hội, nhiều hoạt động đạt chất lượng cao, Ba Đình là
quận đầu tiên trong cả nước đạt phổ cập giáo dục tiểu học và THCS, xóa xong lớp học
ca 3, phòng học cấp 4 Đến nay, 53 cơ sở GDDT thuộc quận, 15 đơn vi thuộc sở, ngành
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 22Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 21 GVHD: TS Nguyén Kim Hoangvới 100% đội ngũ cán bộ giáo viên đều đạt và vượt chuẩn Công tác xã hội hóa giáodục được thực hiện tốt từ cơ sở với những mô hình trường bán công, dân lập, tư thục.
Hoạt động VHTT-TDTT sôi động hiệu quả và làm tốt chức năng tuyên truyền cô
động, phục vụ những ngày lễ lớn Nhân dân thực hiện tốt cuộc vận động toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hóa
Song song với việc phát triển kinh tế xã hội, quận còn tập trung phát triển đô thị đốivới quản lý và xây dung nếp sống văn hóa, kỷ cương, giữ gìn đô thị sáng - xanh - sạch
- đẹp, xứng đáng với vị trí trung tâm hành chính - chính trị Quốc gia Nhờ định hướng
đúng đắn nay ma trong những năm vừa qua, bộ mặt đô thị của Ba Đình được cải thiện
nhiều hơn Trong công tác GPMB năm 2001 đã hoàn thành GPMB tổ hop nút giao
thông Voi Phục - Cầu Giấy, năm 2002 hoàn thành GPMB cho dự án Trung tâm sản
xuất chương trình và trường quay ngoài trời (Đài truyền hình Việt Nam), năm 2003
hoàn thành GPMB các dự án Cung thé thao tổng hợp Quần Ngựa dé kịp thời phục vụSeagames 22, đường Viện Vật Lý; đường Đội Cần - Hoàng Hoa Thám, đường Giang
Văn Minh - Đội Cắn Các dự án Trung tâm viễn thông quốc gia, Nhà Quốc hội và Hội
trường Ba Đình mới Ba Đình là quận đầu tiên được Nhà nước tặng thưởng Huânchương Lao động hạng ba do có thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác GPMB
Huân chương Lao động hạng nhì về thành tích góp phần tổ chức thành công Sea
Games 22.
Công tác tuyên truyền thực hiện nếp sống văn minh đô thị được đông đảo nhân dân
đồng tình và hưởng ứng Việc thực hiện các tuyến phố không dé xe đạp, xe máy buônbán trên lòng đường, vỉa hè đã đi vào nền nếp Đến nay, toàn quận đã có 17 tuyến phố
văn minh đô thị như phố Kim Mã, Nguyễn Thái Học, Giang Văn Minh, Sơn Tây, Đội
Cần, Ngọc Hà, Quán Thánh, Điện Biên Phủ, đường Thanh Niên
2.2 Thực trạng nhà siêu mỏng, siêu méo tại Quận Ba Đình, Hà Nội
Thực hiện kế hoạch số 49/KH-UBND ngày 06/5/2011 của UBND quận Ba Đình về
việc triển khai giải quyết các trường hợp đất không đủ điều kiện về mặt bằng để xây
dựng, nhà siêu mỏng, siêu méo đã có trên địa bàn quận Ba Đình Đoàn khảo sát đã thực
hiện khảo sát 61 trường hợp theo kế hoạch, tuy nhiên trong quá trình thực hiện đoànkhảo sát cùng với UBND các phường đã phát hiện và thống nhất báo cáo UBND quận
phat sinh 22 trường hợp đưa tông số nhà siêu mỏng, siêu méo lên thành 83 trường hợp
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 23Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 22 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
Trong thời gian thực hiện khảo sát hiện trạng bắt đầu từ ngày 10/5/2011 kết thúc
ngày 25/5/2011 (theo đúng kế hoạch của UBND quận), Đoàn khảo sát tổ chức khảo
sát, lập danh sách, đo vẽ hiện trạng các trường hợp nhà, đất không đủ điều kiện về mặtbằng xây dựng (siêu mỏng, siêu méo) đang tôn tại tại quận Đoàn khảo sát đã thu được
Kết quả khảo sát hiện trạng chủ yêu được tông hợp như sau:
- Tổng số: 83 trường hợp Trong đó:
+ 77 trường hợp hình thành trước ngày 15/3/2005 (Trước khi Quyết định
39/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ hướng dan thi hành Điều 121 của Luật Xây
dựng có hiệu lực);
+ 06 trường hợp hình thành sau ngày 15/3/2005.
- Khái quát chung:
Bang 2.1: Kết quả khảo sát hiện trạng các trường hợp dat không đủ điều kiện về
mặt bằng dé xây dựng, nhà siêu mong, siêu méo đã có trên địa bàn quận Ba Đình(Thời gian khảo sát: Từ ngày 10/5/2011 đến ngày 25/5/2011)
Dia bàn Số trường hợp | Diện tích chiếm đất | Số hộ khẩu
: (trường hợp) (m2) (hộ khâu)
Phường Cống Vị 1 30,3 2
Phuong Kim Ma 17 202,46 6
Phuong Ngoc Khanh 34 475,09 29
Phuong Liéu Giai 31 443,79 19
Tong 83 1151,64 56
- Cu thé:
O Dia ban phường Công Vị: 01 trường hợp
- 01 trường hợp trên đường Đào Tan thuộc dự án mở đường Vật lý — Dé Bưởi
+ Diện tích chiếm đất: 30,3 m2
+ Diện tích sàn xây dựng: 151,5 m2
+ Quy mô công trình: Nhà xây dựng kiên có 05 tầng
+ Hiện trạng sử dụng: Dé ở và cho thuê kinh doanh
+ Nhân khâu: 04 nhân khẩu
+ Hộ khẩu: 02 số hộ khẩu
@ Dia bàn phường Kim Mã: 17 trường hop, gom có:
a 13 trường hợp trên đường Kim Mã, thuộc dự án xây dựng tuyến đường Hùng
Vương - Cầu Giấy, trong đó:
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 24Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 23 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
- Diện tích chiếm đất: 119,33m2
- Diện tích san xây dung: 248,96m2
- Quy mô công trình:
+ Số nhà xây dựng kiên có từ 02 đến 03 tầng: 01 trường hop
+ Số nhà xây dựng kiên có từ 03 đến 05 tầng: 02 trường hợp+ Số nhà còn lại hiện dang là nhà tạm 01 tang: 10 trường hợp
- Hiện trạng sử dụng:
+ Hiện trạng sử dụng dé ở (kinh doanh + dé ở): 02 trường hợp
+ Kinh doanh (cho thuê + tự kinh doanh): 09 trường hợp + Đang pha dỡ dé xây dựng: 02 trường hợp
- Nhân khẩu khoảng: 10 nhân khẩu (theo thông tin của cảnh sát khu vực)
- Hộ khâu khoảng: 03 số hộ khẩu (theo thông tin của cảnh sát khu vực)
b 04 trường hợp trên đường Giang Văn Minh, thuộc dự án Kim Mã - Đội Cấn,
trong đó:
- Diện tích chiếm dat: 83,13m2
- Diện tích sàn xây dựng: 256,23m2
- Quy mô công trình:
+ Số nhà xây dựng kiên cé từ 02 đến 03 tang: 01 trường hợp
+ Số nhà xây dựng kiên cố từ 03 đến 05 tầng: 01 trường hợp+ Số nhà còn lại hiện đang là nhà tạm 01 tầng: 02 trường hợp
- Hiện trạng sử dụng:
+ Hiện trạng sử dụng dé ở (kinh doanh + để ở): 01 trường hợp
+ Kinh doanh (cho thuê + tự kinh doanh): 03 trường hợp
- Nhân khâu khoảng: 09 nhân khẩu (theo thông tin của cảnh sát khu vực)
- Hộ khâu khoảng: 03sôhộ khẩu (theo thông tin của cảnh sát khu vực)
© Địa bàn phường Ngoc Khánh: 34 trường hop, trong đó
a 05 trường hợp trên đường Dao Tan, thuộc dự án Vật Lý — Dé Bưởi, trong đó
- Diện tích chiếm đất: 74 m2
- Diện tích sàn xây dựng: 163,15 m2
- Quy mô công trình:
+ Số nhà xây dựng kiên cố từ 02 đến 03 tầng: 03 trường hợp
+ Dat trong không xây dựng, sử dụng kinh doanh: 01 trường hop+ Số nhà còn lại hiện đang là nhà 01 tầng: 01 trường hợp
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 25Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 24 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
đó
- Hiện trạng sử dụng:
+ Hiện trạng sử dụng để ở (kinh doanh + để ở): 03 trường hop
+ Kinh doanh: 02 truong hop
- Nhân khâu khoảng: 14 nhân khâu (theo thông tin của cảnh sát khu vực)
- Hộ khâu khoảng: 05 sôhộ khẩu (theo thông tin của cảnh sát khu vực)
b 26 trường hợp trên đường Kim Mã, thuộc dự án Hùng Vương — Cầu Giấy, trong
- Diện tích chiếm đất: 356,19 m2
- Diện tích sàn xây dựng: 718,8 m2
- Quy mô công trình:
+ Số nhà xây dựng kiên cô từ 02 đến 03 tầng: 03 trường hợp
+ Số nhà xây dựng kiên cô từ 03 đến 05 tầng: 07 trường hợp
+ Số nhà còn lại hiện đang là nhà tạm 01 tầng: l6 trường hợp
- Hiện trạng sử dụng:
+ Hiện trạng sử dụng để ở + kinh doanh: 10 trường hợp
+ Kinh doanh (không sử dụng dé ở): 15 trường hợp
+ Hộ phía sau sử dụng làm bếp (nhà số 615 Kim Mã): 01 trường hợp
- Nhân khẩu khoảng: 71 nhân khẩu (theo thông tin của cảnh sát khu vực)
- Hộ khâu khoảng: 20 số hộ khẩu (theo thông tin của cảnh sát khu vực)
c 03 trường hợp trên phố Nguyễn Chí Thanh, thuộc dự án đường Hùng Vương
-Cầu Giấy, trong đó:
- Diện tích chiếm đất: 44.0m2
- Diện tích sàn xây dựng: 128,8m2
- Quy mô công trình:
+ Số nhà xây dựng kiên cố từ 02 đến 03 tầng: 01 trường hợp
+ Số nhà xây dựng kiên cô từ 03 đến 05 tầng: 02 trường hợp
- Hiện trạng sử dụng:
+ Hiện trạng sử dụng để ở + kinh doanh: 02 trường hợp
+ Kinh doanh: 01 trường hợp
- Nhân khẩu khoảng: 18 Nhân khẩu (theo thông tin của cảnh sát khu vực)
- Hộ khâu khoảng: 04 Số hộ khẩu (theo thông tin của cảnh sát khu vực)
© Địa bàn phường Liễu Giai: 31 trường họp, gồm có
a 28 trường hợp trên đường Văn Cao, thuộc dự án Đội Cần - Hồ Tây, trong đó
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 26Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 25 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
- Diện tích chiêm đất: 398,29 m2
- Diện tích sàn xây dựng: 706,26 m2
- Quy mô công trình:
+ Số nhà xây dựng kiên cô từ 02 đến 03 tầng: 09 trường hợp
+ Số nhà xây dựng kiên cé từ 03 đến 05 tầng: 03 trường hợp
+ Số nhà còn lại hiện đang là nhà tạm 01 tầng: 15 trường hop
+ Dat trống: 01 trường hợp
- Hiện trạng sử dụng:
+ Hiện trang sử dụng dé ở: 02_ trường hop
+ Kinh doanh + ở: Ú6 trường hợp
+ Kinh doanh: 14 trường hợp
+ Không có lối vào, kết hợp hộ phía sau dé kinh doanh: 02 trường hop
+ Dat trống: 01 trường hợp
+ Đất công : 01 trường hop
- Nhan khau khoang: 62 Nhân khẩu (theo thông tin của cảnh sát khu vực)
- Hộ khâu khoảng: 14 Số hộ khẩu (theo thông tin của cảnh sát khu vực)
b 03 trường hợp trên đường Hoàng Hoa Thám, thuộc dự án Đội Cấn — Hồ tây,
trong đó
- Diện tích chiếm đất: 45,5 m2
- Diện tích sàn xây dựng: 72,0 m2
- Quy mô công trình:
+ Số nhà xây dựng kiên cố từ 02 đến 03 tầng: 02 trường hop
+ Số nhà còn lại hiện dang là nhà tạm 01 tang: 01 trường hợp (nhà tạm xây trên đất
lưu không của biệt thự)
- Hiện trạng sử dụng:
+ Kinh doanh + để ở: 01 trường hợp
+ Kinh doanh + khu phụ: 01 trường hợp (nhà tạm xây trên đất lưu không của biệt
thự)
- Nhân khâu khoảng: 20 nhân khẩu (theo thông tin của cảnh sát khu vực)
- Hộ khẩu khoảng: 05 số hộ khẩu (theo thông tin của cảnh sát khu vực)
Theo Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Nguyễn Khắc Thọ, từ báo cáo của 29
quận, huyện, thị xã thành phố còn hơn 500 trường hợp đất và nhà siêu mỏng, siêuméo Riêng Quận Ba Đình đã chiếm khoảng 15% số lượng nhà siêu mỏng, siêu méo
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 27Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 26 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàngtrên toàn thành phố Một điều đáng lo ngại là hầu hết hon 500 trường hợp ở Hà Nội nói
chung và 83 trường hợp tại Ba Đình nói chung, đều nằm rải rác trên các tuyến phố bộmặt của Thủ Đô Một phan, chúng gây mat mỹ quan đô thi; một phan, thé hiện rõ côngtác thiết kế, quy hoạch, quản lý đô thị còn yếu kém; tuy nhiên, hơn hết, chúng thé hiện
một phần sự thiếu ý thức trách nhiệm của người dân với công cuộc đô thị hoá nóichung và bảo đảm an toàn cho chính các hộ gia đình sinh sống và kinh doanh tại nhữngngôi nhà không đạt tiêu chuẩn này nói riêng Đứng trước thực trạng này, UBND Thành
phố cũng như chính quyền Quận đã vào cuộc thành lập Ban Chỉ đạo xử lý các trường
hợp đất không đủ điều kiện về mặt bằng để xây dựng, tích cực khắc phục tình trạng
này.
2.3 Bộ máy quản lý và công tác xử lý nhà siêu mỏng, siêu méo tại Quận Ba
Đình
2.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý và trách nhiệm của từng don vi trong công tác xử lý các trường hop
đất không đủ điều kiện về mặt bằng xây dựng được quy định cụ thé như sau:
1 UBND Quận có trách nhiệm:
a) Rà soát, thống kê toàn bộ những trường hợp đất, công trình, diện tích công trình
trên đất không đủ điều kiện mặt bằng xây dựng, không phù hợp với quy hoạch xâydựng: Tổ chức lập, phê duyệt, công bố quy hoạch xây dựng theo quy định của Luật
Xây dựng;
b) Căn cứ các quy định về kiến trúc, cảnh quan đã được duyệt, lập, phê duyệt
Phương án xử lý trường hợp đất không đủ điều kiện mặt bằng xây dựng theo quy định;
Công bố công khai Phương án xử lý, mức bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đối với các
trường hợp phải thu hồi; Phé biến chế độ, chính sách, quy định của nhà nước trong việc
thực hiện Quy định này đến các tô dân phó, khu dân cư;
c) Quản lý chặt chẽ hiện trạng nhà, đất không đủ điều kiện về mặt bằng xây dựng
hiện đang tồn tại đọc theo các tuyến đường giao thông; Quản lý chặt chẽ việc thực hiện
quy hoạch xây dựng sau khi được phê duyệt; Kip thời xử lý nghiêm các trường hợp vi
phạm trật tự xây dựng.
d) Giao Trung tâm phát triển quỹ đất thực hiện: Lập hồ sơ thu hồi đất để bồithường, hỗ trợ và tái định cư; Tam quan lý quỹ đất thu hồi trong thời gian lập dự ánđầu tư xây dựng theo quy định
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 28Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 27 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
2 Sở Quy hoạch Kiến trúc có trách nhiệm: Phối hợp với UBND Quận, các chủ đầu
tư tiến hành lập quy hoạch chi tiết hai bên tuyến phố; Hướng dan UBND Quận quản lý
chặt chẽ quy hoạch đô thị được duyệt dé xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy
hoạch đã được phê duyệt.
3 Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm: Kịp thời hướng dẫn việc triển khaithực hiện Quy định này; Tổng hợp khó khăn vướng mắc tại địa bàn Quận, đề xuất, báocáo UBND Thành phố xem xét, quyết định
4 Sở Kế hoạch và Dau tư, Sở Tài chính có trách nhiệm: Dự trù và bồ trí kinh phíđầy đủ, kịp thời theo đúng trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định phục vụ việc xử lýcác trường hợp đất không đủ điều kiện về mặt bằng xây dựng hiện đang tồn tại dọctheo các tuyến đường giao thông trên địa bàn Thành phó
5 Sở Xây dựng có trách nhiệm: Kip thời bồ trí quỹ nhà tái định cư phục vụ việc xử
lý các trường hợp đất không đủ điều kiện về mặt bằng xây dựng hiện đang tồn tại dọctheo các tuyến đường giao thông trên địa bàn Thành phố; Kiểm tra, đôn đốc, xử lý
nghiêm theo thâm quyền các trường hợp vi phạm quy hoạch được duyệt, vi phạm về
trật tự xây dựng.
6 Ban Chỉ đạo GPMB Thành phố có trách nhiệm: Phối hợp chặt chẽ với các sở,
ban, ngành, UBND Quận trong công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; Hướng dẫn,
kịp thời tháo gỡ những khó khăn vướng mắc của các địa phương
7 Quỹ phát triển đất Thành phó có trách nhiệm: Cho vay vốn để phục vụ công tác
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
2.3.2 Công tác xứ lý nhà siêu mong, siêu méo tại Quận Ba Đình hiện nay
2.3.2.1 Căn cứ pháp lý chủ yếu của các phương án xử lý nhà siêu mỏng, siêu méo
tại Quận Ba Đình
- Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26/11/2003;
- Căn cứ điểm a mục 2 Điều 3 của Quyết định số 39/2005/QĐ-TTg ngày28/02/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Điều 121 của Luật
Xây dựng quy định xử lý đối với trường hợp một phần công trình không phù hợp với
quy hoạch xây dựng;
- Căn cứ Nghị định 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 của Chính Phủ về cấp giấy phép
xây dựng;
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 29Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 28 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
- Căn cứ Thông báo số 44/TB-TU ngày 16/3/2011 của Thành uỷ Hà Nội về kết luậncủa đồng chí Bí thư Thành uỷ Hà Nội về việc xử lý vi phạm trong lĩnh vực xây dựng
và các giải pháp giải quyết nhà siêu mỏng, siêu méo trên địa bàn Thành phó
- Căn cứ Thông báo số 01/TB-UBND ngày 04/01/2011 của UBND Thành phó về
kết luận của đồng chí Phí Thái Bình, Phó chủ tịch UBND Thành phố về một số biệnpháp giải quyết các trường hợp đất không đủ điều kiện về mặt bằng để xây dựng, xâydựng nhà siêu mỏng, siêu méo trên địa bàn Thành phố;
- Căn cứ Quyết định số 15/QD-UBND ngày 06/5/2011 của UBND Thành phố Banhành Quy định xử lý các trường hợp đất không đủ điều kiện về mặt bang dé xây dựngđang tồn tại doc theo các tuyến đường giao thông và nguyên tắc thực hiện các dự ánđầu tư xây dựng đường giao thông mới trên địa bàn Thành phố Hà Nội;
- Căn cứ Quyết định số 257-QD/QU ngày 31/8/2011 của Quận ủy Ba Đình thành
lập Ban Chỉ đạo xử lý các trường hợp đất không đủ điều kiện về mặt bằng để xây dựngđang ton tại doc theo các tuyến đường trên địa bàn quận Ba Đình;
- Căn cứ kết quả đo vẽ khảo sát hiện trạng 83 trường hợp theo Kế hoạch số
49/KH-UBND ngày 06/5/2011 của 49/KH-UBND quận Ba Đình triển khai giải quyết các trường hợpdat không đủ điều kiện về mặt bang dé xây dựng đã có trên địa bàn quận
- Căn cứ Quyết định số 04/2010/QĐ-UBND ngày 20/01/2010 của UBND Thành
phố quy định cấp giấy phép xây dựng và quản lý việc xây dựng công trình theo giấyphép trên địa bàn thành phố Hà Nội;
- Căn cứ văn bản số 3883/TNMT-KHTH ngày 19/10/2011 của Sở Tài nguyên Môi
trường về việc thỏa thuận các phương án hợp thửa hợp khối, cải tạo, chỉnh trang và thu
hồi các trường hợp nhà, đất siêu mỏng siêu méo trên địa bàn quận Ba Dinh;
- Căn cứ văn bản số 7§1/BCĐ-NVI ngày 01/11/2011 của Ban Chi đạo GPMB
Thành phó về việc hợp thửa hợp khối, cải tạo, chỉnh trang và thu hồi các trường hợp
nhà siêu mỏng siêu méo trên địa bàn quận Ba Đình;
- Căn cứ văn bản số 5148/QHKT - P3 ngày 30/11/2011 của Sở Quy hoạch kiến trúc
về việc thỏa thuận quy hoạch kiến trúc các phương án hợp thửa hợp khối, cải tạo, chỉnh
trang và thu hồi các trường hợp nhà, đất không đủ điều kiện về mặt bằng để xây dựng
trên địa bàn quận Ba Đình.
2.3.2.2 Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm của các phòng ban trong công tác xu lý nhà siêu mỏng, siêu méo tại Quận Ba Đình
a Phòng Quản lý đô thị:
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 30Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 29 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
- Soạn thảo mẫu đơn đăng ký cải tạo chỉnh trang cung cấp cho UBND các phường:
Cống Vị, Liễu Giai, Kim Mã, Ngọc Khánh
- Nghiên cứu hướng dẫn của Sở Xây dựng, cách xử lý các trường hợp đất không đủđiều kiện về mặt băng xây dựng của các quận khác, phối hợp với UBND các phường,
phòng Tài nguyên môi trường, Thanh tra xây dựng rà soát 34 trường hợp thuộc phương
án 4, lập danh sách báo cáo UBND quận theo phân loại như sau:
+ Các trường hợp có thể cho phép hợp khối không hợp thửa hoặc chỉnh trang đảmbảo cảnh quan tuyến phố, không tôn tại cạnh siêu mỏng, siêu méo dé đưa ra khỏi danhsách thu hồi và giao UBND phường thông báo, vận động người dân thực hiện;
+ Các trường hợp không thê hợp thửa, hợp khối, chỉnh trang để thu hồi sử dụng vào
mục đích công cộng.
Tham mưu UBND quận văn bản gửi Sở Xây dựng đề nghị Sở báo cáo Thành phố
chấp thuận phương án xử lý theo hướng cho phép người dân thực hiện việc hợp khốicông trình không hợp thửa dat, đảm bảo cảnh quan tuyến phố, không tôn tại cạnh công
trình < 3m Thực hiện xong trước ngày 05/06/2013.
- Tổng hợp các trường hợp được thông báo hợp thửa, hợp khối, cải tạo chỉnh trang
nhưng không đăng ký đúng thời hạn quy định.
- Phối hợp với UBND phường hướng dẫn các trường hợp đã hoàn thiện thủ tục hợp
thửa và các trường hợp đăng ký cải tạo, chỉnh trang lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phépxây dựng và tham mưu UBND quận cấp giấy phép xây dựng trên các tuyến phố do
UBND quận cấp phép
- Tổng hợp các trường hợp hợp khối công trình, cải tạo, chỉnh trang trên tuyến phố
do Sở Xây dựng cấp giấy phép xây dựng, tham mưu UBND quận có văn bản gửi Sở
Xây dựng đề nghị hướng dẫn, tạo điều kiện để các trường hợp nói trên sớm được cấp
giấy phép xây dựng
b Phòng Tài nguyên — Môi trường:
- Soạn thảo mẫu đơn đăng ký, mẫu biên bản thỏa thuận về việc hợp thửa đất vàcung cấp cho UBND các phường
- Tham mưu UBND quận có văn bản gửi Sở Tài nguyên Môi trường đề nghị hướngdẫn về trình tự thủ tục hợp thửa, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong việc hợp
thửa đất xóa bỏ nhà siêu mỏng siêu méo
- Chủ trì phối hợp với UBND phường và các đơn vị liên quan thẩm định hồ sơ hợpthửa của các hộ đăng ký hợp thửa; kiểm tra, xác định rõ nguồn sốc nhà, đất của các
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 31Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 30 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàngtrường hop này đảm bảo tinh hợp pháp của các thửa đất trước và sau khi hợp thửa dé
trình UBND quận Sau khi UBND quận chấp thuận, tổ chức hướng dan, tạo điều kiện
dé các hộ dân hoàn thiện các thủ tục hợp thửa theo quy định
- Tham mưu UBND quận thu hồi đất đối với các trường hợp phải thu hồi dé sử
dụng vào mục đích công cộng theo hướng dẫn của Sở Tài nguyên Môi trường và các quy định liên quan.
- Chủ trì phối hợp với UBND phường và các đơn vị liên quan thẩm định hồ sơ hợpthửa của các hộ đăng ký hợp thửa; kiểm tra, xác định rõ nguồn gốc nhà, đất của cáctrường hợp này đảm bảo tính hợp pháp của các thửa đất trước và sau khi hợp thửa dé
trình UBND quận Sau khi UBND quận chấp thuận, tổ chức hướng dan, tạo điều kiện
dé các hộ dân hoàn thiện các thủ tục hợp thửa theo quy định
c Phòng Văn hóa - Thông tin: Hướng dẫn UBND các phường về công tác tuyên
truyền, vận động dé người dân hiểu rõ, đồng thuận và ủng hộ chủ trương của Thànhphố về xử lý các trường hợp đất không đủ điều kiện về mặt bằng xây dựng
d UBND các phường Cống Vị, Liễu Giai, Kim Mã, Ngọc Khánh:
- Tổ chức thông báo công khai danh sách 69 trường hợp đất không đủ điều kiện vềmặt bằng xây dựng va thông báo cụ thé các trường hợp thuộc diện thu hồi, hợp thửa
hợp khối, cải tạo chỉnh trang; vận động, hướng dẫn dé nguoi dan hiểu rõ và thực hiện
như sau:
+ Thông báo và hướng dẫn các trường hợp hợp thửa (phương án 1) như sau :
* Nếu thỏa thuận thành công việc hợp thửa về đất, đảm bảo thửa đất sau khi hợpthửa đủ điều kiện về mặt bằng xây dựng: Các hộ dân thực hiện đăng ký hợp thửa theo
mẫu đơn đăng ký, mẫu biên bản thỏa thuận về việc hợp thửa đất và nộp lại cho UBND
phường;
* Nếu thỏa thuận không thành công việc hợp thửa về đất, các hộ dân làm đơn nộp
tai UBND phường Nội dung đơn phải trình bay rõ lý do thỏa thuận không thành công.
Nếu có nguyện vọng hợp khối không hợp thửa phải trình bày rõ trong đơn và cam kếtđảm bảo các yêu cầu sau: Hình thức kiến trúc mặt ngoài sau khi hợp khối phải thống
nhất về hình thức, màu sắc, không tồn tại cạnh công trình < 3m và tự thực hiện, camkết không khiếu kiện
+ Thông báo và hướng dẫn các trường hợp cải tạo chỉnh trang (phương án 2, 3) như sau: Người dân đăng ký cải tạo chỉnh trang theo hướng dẫn của UBND phường và mẫu
đơn được cung cấp, liên hệ với UBND phường để được hướng dẫn lập hồ sơ đề nghị
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 32Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 31 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàngcấp giây phép xây dựng, nộp tại cơ quan nhà nước có thâm quyền và tự thực hiện việc
cải tạo chỉnh trang đúng quy định.
+ Thông báo đến các trường hợp thuộc diện thu hồi toàn bộ sử dụng vào mục dich
công cộng hiểu rõ, đồng thuận với chủ trương của Thành phố và hợp tác trong quá
trình khảo sát, lập phương án bồi thường hỗ trợ, tái định cư phục vụ GPMB thực hiện
dự án.
- Phát mẫu đơn đăng ký cho người dân va hướng dẫn cụ thé dé đăng ký hợp thửa
đất, hợp khối công trình, cải tạo chỉnh trang đúng thời hạn quy định
- Hướng dẫn các hộ dân kê khai, đăng ký theo đúng quy định và yêu cầu nộp lại cho
UBND phường.
- Trên cơ sở đơn đăng ký và hồ sơ có liên quan do các hộ dân nộp, UBND phường
phân loại, xác nhận các trường hợp chấp hành hoặc không chấp hành; tổng hợp kết quả
đăng ký, cung cấp cho Ban Quản lý dự án quận để bổ sung vào danh sách thu hồi vàgửi về phòng Quản lý đô thị để tổng hợp báo cáo UBND quận
- Phối hợp chặt chẽ với phòng Quản lý đô thị trong việc rà soát, lập danh sách các
trường hợp có thể điều chỉnh phương án từ thu hồi sang hợp khối, chỉnh trang để báo
cáo UBND quận.
- Chịu trách nhiệm giải quyết đơn thư, giải thích thắc mắc của các hộ dân theo thâm
quyền và giám sát quá trình xây dựng, cải tạo của các hộ dân thuộc diện hợp khối, cảitạo, chỉnh trang, đảm bảo đúng các nội dung giấy phép xây dựng được cấp và các quy
định khác có liên quan.
e Phòng Tài chính kế hoạch:
- Chủ trì, phối hợp cùng phòng Quản lý Đô thị tham mưu quyết định giao Ban Quản
lý dự án quận lập dự án thu hồi 34 trường hợp thuộc phương án 4 không thê hợp thửa,
hợp khối, chỉnh trang để sử dụng vào mục đích công cộng và có văn bản báo cáo
Thành phó, Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Tài chính bố trí kế hoạch vốn đề thực hiện xử lý
các trường hợp theo đúng quy định.
- Hướng dẫn Ban Bồi thường GPMB quận lập dự toán và thanh quyết toán chi phí
phục vụ các hoạt động liên quan trực tiếp đến việc tô chức bồi thường, hỗ trợ và tái
định cư thực hiện dự án theo quy định.
f Ban Quản lý dự án quận:
- Khẩn trương thực hiện ngay các bước theo quy định về lập dự án thu hồi cáctrường hợp thuộc diện phải thu hồi và các trường hợp không thực hiện hợp thửa, cải tạo
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 33Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 32 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàngchỉnh trang dé sử dụng vào mục đích công cộng theo nội dung, tiễn độ trong quyết định
giao nhiệm vụ Trong quá trình lập dự án, phối hợp chặt chẽ với các phòng chuyênmôn và UBND các phường dé đảm bảo tiễn độ hoàn thành
- Chịu trách nhiệm hoàn thiện các thủ tục pháp lý phục vụ công tác lập dự án theo
quy định; phối hợp với Ban Bồi thường GPMB quận, các đơn vị liên quan đề xuất các
cơ chế đặc thù về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi GPMB thực hiện dự án;
- Trong quá trình lập và thực hiện dự án, phối hợp chặt chẽ với các phòng chuyênmôn, Ban Bồi thường GPMB, UBND các phường và các đơn vị có liên quan để cập
nhật các thông tin liên quan đến việc thực hiện dự án và cung cấp thông tin kịp thời khi
có yêu cầu của các phòng chuyên môn, Ban Bồi thường GPMB dé báo cáo, tham mưu,
đề xuất với UBND quận
g Ban Bồi thường GPMB quận:
- Tham mưu UBND quận văn bản tiếp tục báo cáo Thành phó và đôn đốc Ban quản
lý dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội thuộc Sở giao thông Vận tải thực hiện văn
bản số 875/UBND-QLĐT ngày 22/9/2011 của UBND quận về việc báo cáo UBND
Thành phố bổ sung kinh phí cho Dự án mở đường Văn Cao - Hồ Tây dé thu hồi nốt 06
trường hợp đất không đủ điều kiện về mặt bằng để xây dựng tồn tại sau ngày
15/3/2005.
- Chủ trì tổ chức thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư phục vụ
GPMB thực hiện dự án Thực hiện sau khi Ban Quản lý dự án quận hoàn thành việc lập
dự án.
- Hướng dẫn Ban Quản lý dự án quận tô chức, triển khai công tác bồi thường hỗ trợ
và tái định cư theo phương án được phê duyệt và GPMB thực hiện dự án theo quy định.
h Công an quận có trách nhiệm chỉ đạo Công an các phường xây dựng kế hoạch
đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn khi tổ chức triển khai thực hiện
Các phòng, ban, UBND các phường và các don vi liên quan chịu trách nhiệm thực
hiện và hoàn thành nhiệm vu theo tiễn độ được giao tại kế hoạch này Quá trình thực
hiện phải báo cáo kết quả, khó khăn, vướng mac kip thoi dé Ban chi dao, UBND quanchi đạo hướng giải quyết phù hop
2.3.2.3 Các phương an xử lý nhà siêu mong, siêu méo theo quy định
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 34Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 33 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
Theo Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND về việc ban hành quy định xử lý cáctrường hợp đất không đủ điều kiện về mặt bằng xây dựng đang tồn tại dọc theo các
tuyến đường giao thông và nguyên tắc thực hiện các dự án đầu tư xây dựng đường giaothông mới thành phố của UBND Thành phố Hà Nội, UBND Quận Ba Đình hiện đang
thực hiện các phương án xử lý nhà siêu mỏng, siêu méo theo quy định như sau:
Trường hợp 1: Xử lý đối với các trường hợp phát sinh trước ngày 15/3/2005 (ngàyQuyết định số 39/2005/QĐ-TTg ngày 28/2/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc
hướng dẫn thi hành Điều 121 của Luật Xây dựng, có hiệu lực):
1 UBND Quận rà soát, thống kê các trường hợp không đủ điều kiện về mặt bang dé
xây dựng, sau đó phân loại, lập và phê duyệt Phương án xử lý.
Căn cứ Phương án xử lý đã được duyệt, UBND Quận có văn bản thông báo và
hướng dẫn chủ sử dụng đất thỏa thuận và thực hiện thỏa thuận hợp thửa đất hoặc hợp
khối nhà theo quy định tại khoản 1 Điều 4 của Quy định này;
2 Trường hợp không thực hiện được việc hợp thửa đất hoặc hợp khối nhà theo quy
định trên thì xử lý như sau:
a) Nếu trước đây đã có quy hoạch xây dựng, nhưng chưa thực hiện, thì UBNDQuận tô chức thu hồi đất dé thực hiện quy hoạch đó
b) Nếu trước đây chưa có quy hoạch xây dựng thì UBND Quận lập, phê duyệt quy
hoạch và tô chức thực hiện quy hoạch va Phương án xử lý được duyệt
Trường hợp 2: Xử lý đối với các trường hợp tôn tại từ 15/3/2005 đến nay
UBND Quận tổ chức lap, phê duyệt quy hoạch xây dựng (nếu chưa có); rà soát,thông kê các trường hợp không đủ điều kiện về mặt bằng để xây dựng, sau đó phânloại, lập và phê duyệt Phương án xử lý theo quy hoạch, cụ thể như sau:
1 Trường hợp hợp thửa đất hoặc hợp khối nhà theo Phương án xử lý được duyệt:
a) Trường hợp chủ sử dụng đất có giấy tờ hợp pháp, UBND Quận: Thông báo,
hướng dẫn các chủ sử dụng đất có nhu cầu thỏa thuận và thực hiện thỏa thuận về việc
chuyển nhượng và nhận chuyên nhượng quyền sử dụng dat dé hợp thửa đất hoặc hợpkhối nhà theo quy định; Tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ sử dụng đất làm thủ tục và
tổ chức cấp Giây chứng nhận cho các chủ sử dụng đất theo Quyết định UBND ngày 01/12/2009 của UBND Thành phố (về việc cấp Giấy chứng nhận quyền
117/2009/QD-sử dụng đất, quyền sở hữu nha ở và các tài sản khác gan liền với đất, đăng ký biến
động vê sử dụng dat, sở hữu tài sản gan liên với dat cho hộ gia đình, cá nhân, cộng
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 35Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 34 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàngđồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoai, cá nhân nước ngoài được sở hữu
nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam thành phố Hà Nội)
b) Trường hợp đất chưa đủ điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận, nhưng chủ sửdụng đất đã sử dụng ôn định, được UBND phường, xã, thị tran xác nhận không có
tranh chấp, có nhu cầu hợp thửa đất hoặc hợp khối nhà, UBND Quận: Tiến hành việckiểm tra, xét duyệt, thông báo, hướng dẫn các chủ sử dụng đất thỏa thuận và thực hiệnthỏa thuận hợp thửa đất hoặc hợp khối nhà; Làm thủ tục công nhận quyên sử dụng đấttheo quy định, sau khi các chủ sử dụng đất hoàn thành việc hợp thửa đất hoặc hợp khối
nhà.
c) Thời gian thực hiện thỏa thuận hợp thửa đất hoặc hợp khối nhà này là 30 ngày,
kế từ ngày UBND Quận ra thông báo Sau thời gian trên, nếu các chủ sử dụng đấtkhông thực hiện được việc hợp thửa đất hoặc hợp khối nhà thì UBND Quận thực hiện
quy định 2 dưới đây.
2 Trường hợp không thực hiện được việc hợp thửa đất hoặc hợp khối nhà, Điềunày do xét thay không đủ điều kiện dé cho phép hợp thửa dat, hợp khối nhà, hoặc chủ
sử dụng đất không có nhu cầu, không thực hiện được thỏa thuận hợp thửa đất hoặc hợpkhối nhà, UBND Quận có trách nhiệm tô chức việc thu hồi đất dé thực hiện theo quy
hoạch đã được phê duyệt và bản Quy định này.
3 UBND Quận có trách nhiệm: Xem xét việc cho phép chủ sử dụng đất có nhu cầuđược tô chức khai thác, sử dụng thửa đất đúng mục đích, đúng quy hoạch đã được phê
duyệt dé làm dịch vụ công cộng va đưa vào Phương án xử lý; Tổ chức giám sát việc
thực hiện, đảm bảo đúng Phương án xử lý đã được phê duyệt.
Trường hợp chủ sử dụng đất không thực hiện đúng mục đích, đúng quy hoạch theo
Phương án xử lý đã được phê duyệt, UBND Quận tô chức thu hồi đất dé thực hiện theo
quy hoạch đã được phê duyệt.
Như vậy, có thé tóm tắt lại, ta có thé phân loại các phương án xử lý nhà siêu mỏng,
siêu méo thành 4 phương án như sau:
- Phương án 1: Hợp thửa đất và hợp khối công trình;
- Phương án 2: Cải tạo chỉnh trang;
- Phương án 3: Cải tạo ton tại tạm thời;
- Phương án 4: Thu hồi để sử dụng vào mục đích công cộng
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 36Chuyên đê thực tập tốt nghiệp 35 GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
2.3.2.4 Cụ thể các phương án xử lý nhà siêu mỏng, siêu méo đã và đang được áp
dụng
UBND quận đã chỉ đạo các phòng, ban liên quan và UBND các phường phối hợp
xử lý đối với 83 trường hợp theo danh sách, phân loại và phương án đề xuất
Hiện đã đưa vào dự án dé xử lý 08 trường hợp, còn lại 75 trường hợp đang tô chức
xử lý theo phương án đã thỏa thuận Cụ thể như sau:
- Đối với 69 trường hợp phat sinh trước ngày 15/3/2005 (ngày quyết định số39/QĐ-TTg ngày 28/2/2005 của Thủ tướng chính phủ về việc hướng dẫn thi hành điều
121 của Luật xây dựng, có hiệu lực)
Bảng 2.2: Danh sách 69 trường hợp phát sinh trước ngày 15/3/2005 và phương án
giải quyết
SVTH: Tran Thi Hong Phượng Lớp: Kinh tế & quản ly đô thị 52
Trang 37Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVH# TS Nguyễn Kim Hoàng
LOẠI 1: HỢP THỬA (08 TRƯỜNG HỢP)
I PHƯỜNG KIM MÃ (02 TRƯỜNG HỢP)
II PHUONG NGOC KHÁNH (06 TRUONG HOP)
Dién Dién | Hién „ Phương án 3 (Nếu các hộ
(m2) (m2) | dung hợp thửa, hợp khôi)
53 ; Hop thửa Nêu không thỏa Chuyền sang danh sách thu
Kinh es a pr, | thuận hợp thửa Re ca ar Á
1 |Kim |2.00 |5.00 | 3.00 | 2.00 | 6.00 doanh với hộ phía hôi, sử dụng diện tích đât sau
oan à 6 ác hô ‘
Ma sau thank Công, cac Hộ thu hôi làm bang tin
dân làm đơn nộp tại
UBND phường,
208 Kinh Hoo thủ trình bày rõ lý do Chuyên sang danh sách thu
ửa 6 i 5 ;
doanh | P| không hợp thửa hồi, sử dụng điện tích đất sau
2 |Kim |0.00 |0.00 |6.84 | 1.00 | 6.84 với hộ phía | thành công va bs os vã ;
Mã (cho thu hôi làm điêm đặt máy