1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp tăng cường nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

66 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Tăng Cường Nguồn Nhân Lực Cho Các Khu Công Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Nguyễn Phỳ Thịnh
Người hướng dẫn TS. Bựi Thi Hoăng Lan
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Và Quản Lý Đô Thị
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Thành phố Bắc Ninh
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 31,79 MB

Nội dung

Qua đó cũng kích thích, huy động các nguồn vốn đầu tư của cácthành phần kinh tế trong nước tham gia xây dựng phát triển hạ tang các khucông nghiệp, các chính sách ưu đãi các doanh nghiệp

Trang 1

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

1.1.Một số van dé chung về các khu công nghiệp - 2-2-5252 6

1.1.1.Khái nệm khu công nghiép - 55 5525 3+ *+*+se+eeseeeees 6

1.1.3 Vai trò của khu công nghiỆp -¿- 2 25+ 22 St £+x+vcexeexexss 7

1.2 Khái quát về phát triển nguồn nhân lực -2- 2-5522 II

1.2.1 Khái niệm về nguồn nhân lực -++ << << ccc+seeecezseeeees 11

1.2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực -c- 55 +22 s se ceeseeeeerzzs 12

1.3 Phát triển nguồn nhân lực - 22 ++x+£E£+E++E+erxezxezrxees 12

1.3.1 Các khái niệm về phát triển nguồn nhân lực . - 12

1.3.2 Nội dung cơ bản của phát triển nguồn nhân lực 13

1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực 16

1.4 Vai trò của nguồn nhân lực 2- ¿2+ s+zx+£E+E+zxerxerrerrxees 17

Kết luận chương l 2 2 S£©E£+E£+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEECEEEEEEErkrrrrrrrree 18

CHƯƠNG II: THUC TRẠNG NGUON NHÂN LUC TẠI CÁC KHU CÔNGNGHIỆP TREN DIA BAN TINH BAC NINH -: 19

2.1.Téng quan về các khu công nghiệp trên địa bàn tinh Bắc Ninh 19

2.2 Cơ chế quan lý các khu công nghiệp trên địa ban tinh Bắc Ninh 28

2.2.1 Cơ chế “ Một cửa, tại chỗ “' cccccccrkerrrrrrtrrrrtrrrrrrrrriee 28

2.2.2 Cơ chế “ Phối hợp quản lý “* -2- + ++++zzzxerxzxzrsee 28

2.3 Thực trạng nguồn nhân lực tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 2

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

2.3.1 Dac diém nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh -.- 2: 5+ 28

2.3.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tăng cường cho các khu công

nghiệp trên địa bàn tinh Bắc Ninh 2-2-5 52+ £+£xc£xezxzzrerred 31

2.2.3 Tinh hình biến động của nguồn nhân lực - 2-5-5 s2 35

2.2.4 Đánh giá nguồn nhân lực tăng cường cho các khu công nghiệp trên địa

ban tỉnh Bắc Ninh - - 222cc HH re 37

2.3 Hiện trạng sử dụng nhân lực trong các khu công nghiệp trên địa ban tinh Bac Ninh 011177 41

2.4 Hién trang dao tao nguồn nhân lực trên địa bàn tinh Bắc Ninh 45

2.5 Một sô vân dé vê nguôn nhân lực còn tôn tại trong các khu công nghiệp

trên địa bàn tinh Bắc Ninh - cssSt+k+E£E+ESEEEEEEEEerkrkererkerrreree 46

2.6 Nguyên nhân của các van đề còn tồn tại +2: 5+ s+cs+cszcs2 46

Kết luận chương I 2-2 ¿+ £+SE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrrrreee 41

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG NGUON NHÂN LUC TẠI

CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN TINH BAC NINH 49

3.1 Dinh hướng phát triển nguồn nhân lực -2- 5-55: 49

3.1.1 Mục tiêu tổng quát phát triển nhân lực -:+: 49

3.2 Dự báo nguồn nhân ÏỰC - 211111119311 ng re rec 51

3.2.1 Dự báo về cung nguồn nhân lực năm 2015 -: 51

3.2.2 Du bao vé cau nguồn nhân lực năm 2015 ++-<«<+ 52

3.3 Gidi PAP n4 55

3.3.1 Giải phap1 : Phát triển và quản lý nguồn nhân lực cho các Khu công

NQNISD 200017177 55

3.3.2 Giải pháp 2: Ôn định lao động - 2 5+ ©5z+c++zxcrxcrxeersee 56

3.3.3 Giải pháp 3: Thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao 57

3.4 Một số kiến nghị - 2-2-5522 2EE‡EE E2 2E1271711211211 711121 xe 58

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 3

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

3.4.1 Đối voi Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Bac Ninh - 2-2 58

3.4.3 Đối với Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 58

3.4.4 Đối với các đơn vị đào ta0 eeecesssesssesssesssessesssecsssssesssecssessessseesseesees 59

3.4.5 Đối với các doanh nghiỆp 2-2 2+ ©++££+E++£xcrxrrzrxee 59

Kết luận chương III - 2-2 s£ S££S£2EE£EE£EE££EEEEEEEEeEEerEErrkrrkerkeres 60

KET LUẬN - - 55s SE E211 11211111111 1111111111111 tketkrrd 61

SVTH: Nguyén Phi Thinh Lép: Kinh tế và Quan lý Đô thị K52

Trang 4

Chuyín đề tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thi Hoăng Lan

DANH SACH BANG BIEU

Bang 1 Quy mô dđn số vă lực lượng lao động trín địa ban tỉnh 29

Bảng2: Lao động phđn theo nhóm tuổi 2- 2 2 2 £2S£2E£2E£+E££EzEzEzez 30

Bang 3: Thống kí trình độ học van của người lao động 25+ 32

Bảng 4 : Hiện trạng lao động theo trình độ học VẤN St St tEEekerrkerrer 32

Bang 6: Tình hình lao động ngoại tỉnh tại câc khu công nghiệp 36

Bảng 7: Lao động lăm việc tại câc doanh nghiệp đang hoạt động phđn theo loại

hhinh doanh nghi€p 1T Ỏ 42

Bang 8: Lao động nữ lam việc tai câc doanh nghiệp đang hoạt động phđn theo loại

hinh doanh nghi€p 20 Ẻ.Ẻ Ấ 44

Bang 9: Dự bâo nguồn cung lao động đến năm 2015 2- 2-5252 51

Bảng 10: Nhu cau lao động được dao tạo trín địa băn tỉnh đến năm 2015 54

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lĩp: Kinh tế vă Quản lý Đô thị K52

Trang 5

Chuyên đề tốt nghiệp 1 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

LOI CAM ON

Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình cua

các thầy, cô giáo trong Khoa Môi trường - Đô thị cũng như các anh chị, côchú đang làm việc tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng giao thông Hải

Dương.

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị HoàngLan, người đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn tôi trong suốtquá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình

Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Thu Hoa, TS Nguyễn Kim

Hoàng, TS Nguyễn Hữu Đoàn, tập thể khoa Môi trường và Đô thị, bộ mônKinh tế và Quản lý Đô thị và nhiều thầy cô giáo khác đã trang bị cho tác giảnhững kiến thức quý báu để giúp tác giả hoàn thành chuyên đề nghiên cứu

này.

Tôi chân thành cảm ơn Phòng Việc làm — Sở Lao động Thương binh và

Xã hội tinh Bắc Ninh đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi dé tôi thực tập tại

cơ quan Tôi xin gửi lời cảm ơn đến chú Đinh Văn Duyệt, trưởng phòng Việc

làm đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thu thập cũng như tính toán số

liệu.

Tôi đã dành nhiều thời gian, công sức với cô gắng cao nhất dé hoàn

thành chuyên đề này, tuy nhiên do hạn chế về thời gian cũng như trình độ nênbài nghiên cứu không thể tránh được những sai sót Tôi mong sự góp ý quý

báu của các thầy cô dé tôi có thé tiếp tục bé sung, hoàn thiện bài nghiên cứu

này.

Tôi xin chân thành cảm on!

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 6

Chuyên đề tốt nghiệp 2 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

Lời cam đoan : "7ôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do ban than thực hiện, không sao chép, cat ghép các báo cáo hoặc luận văn cua người khác; nêu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường ”.

Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm

2014

Sinh viên thực hiện

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 7

Chuyên đề tốt nghiệp 3 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Một nền kinh tế muốn phát triển cần có các nguồn luc:v6n, khoa học —

công nghệ, tài nguyên va nguồn nhân lực; muốn tăng trưởng nhanh và bềnvững cần dựa vào ba yêu tố cơ bản là áp dụng công nghệ mới, phát triển kếtcau hạ tang hiện đại và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Bắc Ninh được biết đến là tỉnh giàu văn hóa và nổi tiếng về dân caquan họ Bắc Ninh Bắc Ninh là trung tâm xứ Kinh Bắc cô xưa Đây là mảnhđất địa linh nhân kiệt, nơi có truyền thống khoa bảng và nền văn hóa lâu đời

Định hướng Bắc Ninh trở thành vùng đô thị lớn: Văn hiến, văn minh, giàu bản sắc (của văn hóa Kinh Bắc), hiện đại, sinh thái và bền vững, trên nền

tảng kinh tế trí thức; có cơ sở hạ tầng đồng bộ và hiện đại; có môi trường

sống tiện nghi, trong lành đáp ứng nhu cầu vật chất ngày một cao của nhân

dân.

Bắc Ninh được biết đến là địa phương có tốc độ tăng trưởng cao, đô thị

hóa nhanh Trung bình mỗi năm, toàn tỉnh tạo việc làm mới cho khoảng

24.000 - 25.000 lao động Tuy nhiên, số lao động cung ứng cho các doanh

nghiệp, chất lượng lao động có chuyên môn cao còn hạn chế Yêu cầu tuyểndụng của các doanh nghiệp lại khắt khe, phụ thuộc nhiều vào độ tuôi, giới

tính, chế độ đãi ngộ thấp Chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn còn yếu, chủ yếu vẫn là các ngành, nghé phục vụ sản xuất nông nghiệp, tiêu

thủ công nghiệp, trong khi nguồn lao động này khá đồi dào Việc làm chongười lao động chưa bền vững, thu nhập của người lao động trong các doanhnghiệp còn thấp mà cường độ, sức ép lại cao, thường xuyên phải làm tăng ca,thêm giờ Thông tin về cung, cầu lao động vẫn chưa đến được với người laođộng ở xa trung tâm các huyện, thị, thành phó

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 8

Chuyên đề tốt nghiệp 4 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

Vậy thực trạng nguồn nhân lực tăng cường nguôồn nhân lực cho các

khu công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh ra sao? Cần có những giải pháp gì để

nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực và tháo gỡ khó khăn cho các doanh

nghiệp ? Để trả lời cho những câu hỏi đó tôi tiến hành nghiên cứu dé tài

“Thực trạng và giải pháp tăng cường nguồn nhân lực cho các khu công

nghiệp trên đại bàn tỉnh Bắc Ninh”.

2 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Nguồn nhân lực tại các khu công nghiệp trên địa ban

tỉnh Bắc Ninh

Phạm vi nghiên cứu: Các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Phương pháp nghiên cứu: tổng hợp và phân tích số liệu

3 Mục đích nghiên cứu của luận văn

Luận văn nhằm thực hiện các nhiệm vu sau ñây:

1 Làm sáng tỏ cơ sở lý luận khu công nghiệp, nguồn nhân lực, phát triểnnguồn nhân lực phần phân tích vai trò của các khu công nghiệp và nguồn

nhân lực với việc phát triển kinh tế xã hội và thúc đây công nghiệp hóa, hiên

đại hoá

2 Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực tăng cường cho các khu công nghiệp

trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh nhằm tìm ra những vấn đề tồn tại, nguyên nhân của những vấn đề đó.

3 Đưa ra giải pháp nhằm giải quyết các van dé tồn tại, dự báo nhu cầu củanguồn nhân lực trong thời gian tới

4 Kết cấu của đề tài

Nội dung kết cấu của luận văn ngoài phần mở ñâu và phan kết luận

có ba chương nội dung chính:

Chương 1: Co sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực ở các khu công

nghiệp.

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 9

Chuyên đề tốt nghiệp 5 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

Chương 2: Thực trạng nghuồn nhân lực tăng cường cho các khu công

nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Chương 3: Giải pháp tăng cường nguồn nhân lực tai các khu công

nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Phần kết luận.

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 10

Chuyên đề tốt nghiệp 6 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

CHUONG I: CO SO LY LUAN VE PHAT TRIEN NGUON NHAN

LUC O CAC KHU CONG NGHIEP1.1 Một số van đề chung về các khu công nghiệp

1.I.I Khai niệm khu công nghiệp

Theo điều 2 nghị định của Chính Phủ số 29/2008/NĐ-CP thì khu côngnghiệp được hiéu là “ khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện cácdịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lậptheo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định của nghị định này”

Theo đó, khu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam có

những đặc điểm pháp lí sau:

- Về chức năng hoạt động: Khu công nghiệp là khu vực chuyên sảnxuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp.

- Về không gian: Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới địa lí xác

định, phân biệt với các vùng lãnh thé khác và thường không có dân cư sinhsống

- Về thủ tục thành lập: Khu công nghiệp không phải là khu vực được

thành lập tự phát mà được thành lập theo quy định của Chính phủ, trên cơ sở

quy hoạch đã được phê duyệt Theo đó, Nhà nước phải xây dựng quy hoạchphát triển các khu công nghiệp, thâm định kĩ trước khi thành lập và triển khai

xây dựng Trên cơ sở quy hoạch đã phê duyệt, dự án đầu tư đã thâm định, Thủtướng Chính phủ sẽ quyết định thành lập khu công nghiệp tại những địa bàn

cụ thê

- Về đầu tư cho xuất khâu: Trong khu công nghiệp có thé có khu vực

hoặc doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu ( khu chế xuất); doanh

nghéip chế xuất và khu chế xuất có ranh giới địa lí phân biệt với các khu vực

còn lại của khu công nghiệp và áp dụng quy chế pháp lí riêng.

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 11

Chuyên đề tốt nghiệp 7 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

1.1.2 Đặc điểm khu công nghiệp

+ Về mặt pháp lí: các khu công nghiệp là phần lãnh thổ của nước sở tại,

các doanh nghiệp hoạt động trong các khu công nghiệp chiu sự điều chỉnh của

pháp luật như: luật đầu tư, luật lao động, quy chế về khu công nghiệp và khuchế xuất

+ Về mặt kinh tế: khu công nghiệp là noi tập trung nguồn lực dé pháttriển công nghiệp Các nguồn lực của các nhà dau tư trong và ngoài nước tậptrung vào một khu vực địa lý xác định, các nguồn lực này đóng góp vào phát

triển cơ cấu những ngành được ưu tiên, cho phép đầu tư Mục tiêu khi xây

dựng các khu công nghiệp là thu hút vốn đầu tư với quy mô lớn, thúc đây tạo

việc làm, phát triên cơ sở hạ tâng và chuyên giao công nghệ.

1.1.3 Vai trò của khu công nghiệp

1.1.3.1 Là công cu thu hút vốn dau tu

Các khu công nghiệp là nơi mà các nhà đầu tư trong và ngoài nước cùng đầu

tư sản xuất kinh doanh trên một vùng không gian lãnh thổ Đây là sự kết hợpsức mạnh của các nguồn lực trong nước khi có tác động từ các nguồn vốn ởbên ngoài, là nhân tổ quyết định cho sự phát triển kinh tế —x4 hội Sự kết hopnày được thé hiện bằng liên kết kinh tế giữa các khu công nghiệp với sản xuấtnội địa, giữa thị trường trong nước và quốc tế Việc thực hiện tốt các điều

kiện

trên sẽ tăng cường thu hút các nguồn vốn đầu tư vào các khu công nghiệp.

Khi môi trường đầu tư trong nước hấp dẫn sẽ thúc day thu hút vốn đầu tunước ngoài Qua đó cũng kích thích, huy động các nguồn vốn đầu tư của cácthành phần kinh tế trong nước tham gia xây dựng phát triển hạ tang các khucông nghiệp, các chính sách ưu đãi các doanh nghiệp đầu tư sản xuất trong

các khu công nghiệp cũng tạo ra sức hút đôi với các nhà đâu tư nước ngoài.

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 12

Chuyên đề tốt nghiệp 8 GVHD: TS Bui Thi Hoang Lan

Vì vậy, việc khuyến khích các thành phan kinh tế đầu tư vào các khu công

nghiệp bang nhiều hình thức, da dạng sẽ khai thác được một nguồn von to

lớn của xã hội tham gia dau tư vào các khu công nghiệp Điều nay sẽ tạo ra

môi trường đầu tư tốt hơn và qua đó cũng tạo niềm tin và sự an tâm cho cácnhà đầu tư nước ngoài Do đó, mục tiêu hàng đầu để xây dựng phát triển cáckhu công nghiệp là dé thu hút các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước đáp

ứng cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

1.1.3.2 Day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chuyển đối cơ cầu kinh

tế

Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa đang là một tất yếu, đặc biệt đối với những

nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam phải chấp nhận một cuộc cạnh

tranh

gay gat, mà trước hết là ngay trên thi trường trong nước với các công ty nướcngoài, chứ chưa nói đến thị trường khu vực và thế giới.Trước tình hình đó khucông nghiệp được xem như là một phương thức chiến lược thực hiện công

nghiệp hóa, một phương thức có tính quy luật và nhiều quốc gia đã thực

hiện Cốt lõi là nhằm phát triển khu vực công nghiệp tập trung với kỹ thuậtcông nghệ tiên tiến hiện đại và có cơ cau hợp lý, hướng về xuất khẩu, tạo tíchluỹ dé hiện đại hóa nền kinh tế

Với vị trí là sản xuất tập trung, các khu công nghiệp sẽ có nhiều điều kiện

thuận lợi dé triển khai sản xuất với trình độ hiện đại Đó là động lực cơ bản déthay đôi các thiết bị kỹ thuật cũ kỹ lạc hậu

Sự gia tăng giá tri sản lượng hang hóa dich vụ từ các khu công nghiệp đều

làm

tăng tông thu nhập của địa phương, nhờ đó đã đóng góp vào mức tăng trưởng

và phát triển nền công nghiệp tại chỗ, dẫn đến việc h ình thành những ngành

công

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 13

Chuyên đề tốt nghiệp 9 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

nghiệp mới làm thay đổi cơ câu sản phẩm công nghiệp, góp phần chuyên dịch

cơ cau kinh tế của địa phương và vùng lãnh thé

1.1.3.3 Day mạnh xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ

Khu công nghiệp là nơi t ập trung nhiều xí nghiệp trên một vi trí địa lý, nên

trong quá trình sản xuất, lượng xuất của xí nghiệp này đồng thời cũng làlượng nhập của xi nghiệp kia, nhờ đó ma giá thành của sản phẩm giảm đáng

kế do tiết kiệm được chi phí vận chuyền, lưu kho bãt, từ đó đã nâng cao

năng lực cạnh tranh trong quá trình sản xuất sản phẩm xuất khẩu Vì vậy các

khu công nghiệp có vai trò to lớn trong việc sản xuất sản phẩm hướng về xuất

khẩu làm tăng kim ngạch xuất khẩu, thu ngoại tệ cho quốc gia, gop phan tichlũy vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa

1.1.3.4 Là đầu mối tạo việc làm và đào tạo nguồn nhân lực

Các doanh nghiệp hoạt động trong các khu công nghiệp hầu hết là các doanhnghiệp mới thành lập, nên đã thu hút được một lực lượng lao động lớn vào

làm việc Thông thường việc giải quyết việc làm tại các khu công nghiệp

được thông qua các giai đoạn: Lúc mới hình thành các khu công nghiệp thuhút lao động từ các ngành xây dựng để đáp ứng việc san lấp mặt bằng, xây

dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng nhà xưởng, lắp đặt máy móc thiết bị Giai đoạn

tiếp theo là thu hút đáng ké lực lượng lao động theo tính chất ngành nghề thuộc lĩnh vực đầu tư Ngoài ra, các khu công nghiệp còn tham gia vào việc

huấn luyện, dao tạo một đội ngũ các nhà quản lý gidi, có kỹ năng nghề nghiệpbài bản dé tiếp thu tốt nhất trình độ công nghệ sản xuất và công nghệ quan tri

tr ên tiễn, với tác phong công nghiệp Như vậy chính khu công nghiệp là nơidao tạo và tô chức đội ngũ những ngườilao động công nghiệp có trình độ cao

Đội ngũ này là lực lượng tiên phong trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại

hóa nền kinh tế đất nước

1.1.3.5 Góp phan phân công lại lao động ở trình độ cao hơn

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 14

Chuyên đề tốt nghiệp 10 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

Là nơi san xuất tập trung, các khu công nghiệp đã góp phan qui hoạch lai sảnxuất công nghiệp trong n ước Các doanh nghiệp ở đây có nhiều thuận lợi để

mở rộng qui mô, đầu tư mới, cả chiều rộng lẫn chiều sâu, nhờ đó đã làm giátrị sản lượng công nghiệp gia tăng đáng kê Bên cạnh đó, thông qua việc cungcấp nguyên liệu, sản phẩm từ bên ngoài vào các khu công nghiệp cũng đã đưa

đến sự hình thành các vùng sản xuất nguyên liệu, các ngành sản xuất mới Từ

đó góp phan qui hoạch lại ngành nghề sản xuất của vùng, của địa phương,một trong những tác động tích cực nhất của việc chuyên dịch cơ cấu kinh tế

đất nước Từ quá trình thu hút vốn đầu tư, còn cần cả quá trình xây dựng các

chính sách để khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào những ngành sảnxuất theo định hướng Đây vừa là quá trình phát triển sản xuất, đồng thờicũng là quá trình tổ chức, phân công lại lao động ở một trình độ cao hơn

1.1.4 Các mô hình khu công nghiệp

Khu công nghiệp hiện đại được xây dựng mới hoàn toàn: Bao gồm cáckhu công nghiệp do các công ty nước ngoài đầu tư xây dựng Đây là các khucông nghiệp có chủ dau tư là một liên doanh nước ngoài hoặc 100% vốn nước

ngoài Do đó nguồn v6 đầu tư được đáp ứng đầy đủ, vì vậy các khu này có tốc

độ xây dựng hạ tầng tương đối nhanh, chất lượng hạ tầng tốt Từ đó, tạo điềukiện hấp dẫn, thu hút các công ty nước ngoài vào đầu tư Các khu công

nghiệp này thường tập trung tại các thành phố lớn và có vi trí tương đối thuận

lợi.

Khu công nghiệp được xây dựng trên khuôn viên đã có một số doanhnghiệp đang hoạt động: Các khu công nghiệp nham đáp ứng nhu cau đầu tu

mở rộng và đôi mới thiết bị của các doanh nghiệp

Các khu công nghiệp có quy mô nhỏ gắn liền với nguồn cung cấp

nguyên liệu nông, lâm, thủy sản: các khu công nghiệp này được hình thành ở

những vùng có nguôn nguyên liệu phục vụ cho sản xuât.

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 15

Chuyên đề tốt nghiệp H GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

1.2 Khái quát về phát triển nguồn nhân lực

1.2.1 Khái niệm về nguồn nhân lực

Theo giáo trình kinh tế lao động, Nguồn nhân lực là nguồn lực về con

người được nghiên cứu dưới ngiều khía cạnh Theo nghĩa hẹp, nó bao gồm

các nhóm dân cư trong độ tudi lao động, có khả năng lao động, như vậy

nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động Theo nghĩa rộng, nguồn

nhân lực gồm những người từ đủ 15 tuổi trở lên, nó là tổng hợp những cánhân , những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động

Theo thuật ngữ trong lĩnh vực lao động của Bộ Lao động Thương binh

và Xã hội: nguồn nhân lực là tiềm năng về lao động trong một thời kỳ xácđịnh của một quốc gia, suy rộng ra đây có thể được xác định trên một địaphương, một ngành hay một vùng Đây là nguồn nhân lực quan trọng nhất đểphat triển kinh tế xã hội

Theo ILO, lực lượng lao động là một bộ phận dân số trong độ tuổi quyđịnh, thực tế có tham gia lap động và những người không có việc làm nhưngđang tích cực tìm kiếm việc làm

Như vậy, ở một không gian và thời gian xác định, khái niệm nguồn nhân lực

đồng nghĩa với nguồn lao động

Nguồn nhân lực được xem xét dưới hai góc độ là SỐ lượng và chất lượng:

+ Số lượng nguồn nhân lực: Do lường thông qua chỉ tiêu quy mô và tốc

độ tăng Quy mô và tốc độ tăng dân số càng lớn thì quy mô và tốc độ tăngnguồn nhân lực càng lớn và ngược lại

+ Chất lượng nguồn nhân lực: là trạng thái nhất định của nguồn nhânlực, thé hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cau thành nên bản chất bên trongcủa nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực là chỉ tiêu phản ánh trình độphát triển kinh tế và đời sống người dân trong một xã hội nhất định Chất

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 16

Chuyên đề tốt nghiệp 12 GVHD: TS Bui Thi Hoang Lan

lượng nguồn nhân lực thé hiện thông qua một hệ thống các chi số, trong đó cócác chỉ tiêu chủ yếu sau:

- Chi tiêu biểu hiện trạng thái sức khỏe của nguông nhân lực

- Chi tiêu biểu hiện trình độ văn hóa của nguồn nhân lực

- Chi tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực

- Chi số phát triển con người (HDI)

- _ Ngoài những chỉ tiêu trên, người ta còn xem xét năng lực phẩm chatnguồn nhân lực thông qua các chỉ tiêu: truyền thống lịch sử, nền văn hóa, văn

minh, phong tục tâoj quán của dân tộc Chỉ tiêu này nhấn mạnh đến ý chí,

năng lực tinh thần của người lao động

1.2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực

Trong nên kinh tế thị trường, nguồn nhân lực Việt nam có 6 đặc điểm nỗi bật

chủ yếu sau:

- Nguồn nhân lực có quy mô lớn, tăng nhanh hàng năm

- Nguồn nhân lực trẻ, ty lệ nam- nữ khá cân cân bang

- Cơ cầu nguồn nhân lực phân bồ chưa hợp lý giữa thành thị, nông thôn,

giữa vùng, miễn, lãnh thổ; giữa các ngành kinh tế và các thành phan kinh tế

- Nguồn nhân lực có trình độ văn hoá, chuyên môn, kỹ thuật còn thấp, bồ trí

không đều, sức khoẻ chưa đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trường.

- Nguồn nhân lực có tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị cao và thời gian lao động ở khu vực nông thôn còn thấp.

- Nguồn nhân lực có năng suất lao động và thu nhập thấp

1.3 Phát triển nguồn nhân lực

1.3.1 Các khái niệm về phát triển nguồn nhân lực

Phát triển: Là quá trình biến đổi, hoặc làm cho biến đổi từ ít đến nhiều,

từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao, là quá trình học tập nhằm mở ra cho cá nhân

những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai cho tổ quốc

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 17

Chuyên đề tốt nghiệp 13 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

Phat trién nguồn nhân lực là sự biến đổi về số lượng và chất lượng

nguồn nhân lực biéu hiện thông qua các mặt về cơ cấu, thê lực, kỹ năng, kiếnthức và tinh thần cần thiết cho công việc, nhờ vậy mà phát triển được năng

lực của họ, ôn định được công ăn việc làm, nâng cao địa vị kinh tế và xã hội

của họ và cuối cùng là đóng góp cho sự phát triển của xã hội

Phát triển nguồn nhân lực là tạo ra tiềm năng của con người thông qua

đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng và đào tạo lại, chăm sóc sức khỏe về thê lực

và tinh thần, khai thác tối đa tiềm năng trong đó các hoạt động lao động thông

qua việc tuyển, sử dụng, tạo điều kiện về môi trường làm việc, môi trường

văn hóa — xã hội kích thích động cơ, thái độ làm việc của con người, dé homang hét strc minh hoan thanh nhiém vu duoc giao

Nhu vậy phát triển nguồn nhân lực là quá trình biến đổi nhân lực cả về

số lượng, chất lượng và cơ cầu nhằm phát huy, khơi dậy những tiềm năng conngười, phát triển toàn bộ nhân cách và từng bộ phận trong cấu trúc nhân cách,phát triển cả năng lực vật chất và năng lực tinh thần, tạo dựng và ngày càng

nâng cao, hoản thiện cả về đạo đức và tay nghé, ca về tâm hồn va hành vi, từ

trình độ chất lượng này lên trình độ chất lượng khác cao hơn toàn diện hơnđáp ứng ngày càng tốt nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp phát triển đất nước.Phát triển nhân lực là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của chiến lược

phát triển kinh tế - xã hội đối với mọi quốc gia đặc biệt là các nước đang phát

triển như nước ta

1.3.2 Nội dung cơ bản của phát triển nguồn nhân lực

Xuất phát từ quan niệm về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực nêutrên thì nội dung cơ bản của phát triển nguồn nhân lực bao gồm:

- Phát triển nguồn nhân lực về mặt số lượng,

- Phát triển nguồn nhân lực về mặt chất lượng

1.3.2.1 Phát triển nguồn nhân lực về mặt số lượng

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 18

Chuyên đề tốt nghiệp 14 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

Nguồn nhân lực của một quốc gia , vùng lãnh thé, về mặt số lượng thé

hiện ở quy mô dân số, cơ cau về giới và độ tuổi Theo đó, nguồn nhân lực

được gọi là đông về số lượng khi quy mô dân số lớn, tỷ lệ người trong độ tuổi

lao động cao.

Số lượng người tham gia lao động trong khu công nghiệp bao gồm tông

số những người tham gia trực tiếp vào các hoạt động lao động trong khu công

nghiệp Số lượng người lao động trong khu công nghiệp phụ thuộc vào nhiềuyếu tố tác động tới cung cầu về sức lao động cho khu công nghiệp, như quy

mô hoạt động của khu công nghiệp,các ngành nghé được phát triển, trình độ

ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong khu công nghiệp, tình hình vận

động của dân số tại nơi có khu công nghiệp hoạt động và các khu vực lãnh thé

có liên quan, mức thu nhập và điều kiện của người lao động

Trong những năm gần đây, quá trình phát triển của các khu côngnghiệp ở nước ta diễn ra mạnh mẽ cùng với sự mở rộng không ngừng về số

lượng và quy mô hoạt động của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, do

đó có tác động làm tăng cầu về sức lao động Mặt khác, quá trình công nghiệp

hóa, hiện đại hóa của nước ta được thực hiện theo phương trâm kết hợp giữa

phát triển tuần tự và đi tắt đón đầu về ứng dụng khoa học công nghệ, phát huy

nội lực đồng thời tranh thủ tối đa ngoại lực, phát triển công nghệ với nhiều quy mô, trong đó ưu tiên các quy mô vừa và nhỏ, sử dụng nhiều lao động dé tận dụng được trao lưu chuyền dich cơ cau kinh tế của các nước phát triển, do

đó cũng thúc đây cầu về sức lao động của khu công nghiệp tăng cao

Với dân số có quy mô và tốc độ tăng trưởng tương đối lớn, Việt Nam

được đánh giá là quốc gia có lợi thế về nguồn lao động, đặc biệt là nguồn laođộng trẻ rất dồi dào Phần lớn dân cư có xuất thân từ nông thôn với nôngnghiệp là nghề chủ đạo, thu nhập thấp, thời gian nhàn rỗi nhiều, cho nên mức

cung về sức lao động cho khu công nghiệp cũng có xu hướng tăng lên do bổ

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 19

Chuyên đề tốt nghiệp 15 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

xung những người đến độ tudi lao động và mức độ hấp dẫn về thu nhập trongcác khu công nghiệp đối với người lao động

1.3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực về mặt chất lượng

Chất lượng nguồn nhân lực là tổng thé những nét đặc trưng, phản ánhbản chất, tính đặc thù liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất và phát triển

con người Do đó, phát triển nguồn nhân lực về mặt chất lượng là sự phat

triển trên cả ba mặt: trí lực, thé lực và nhân cách

Chất lượng người lao động trong các khu công nghiệp thể hiện mức độ

đáp ứng nhu cầu của người lao động đối với các hoạt động trong khu công

nghiệp Theo đó, chất lượng của người lao động phụ thuộc vào các năng lực

của họ về mặt thê chất và tinh thần

Dé phát triển nguồn lực con người, yếu tố đầu tiên phải nói đến là sức khỏe

Sức khỏe là tổng hòa nhiều yếu tố tạo nên giữa bên trong và bên ngòai,

giữa sực mạnh thể chất và sức mạnh tinh thần của một con người Có sứckhỏe không phải chỉ là không có bệnh, cũng không phải chỉ bao gồm khỏemạnh về thé lực, mà như cuộc sống đã chứng minh, sức khỏe về mặt tinh than

và xã hội là hết sức quan trọng dé có được kỹ năng sống va đáp ứng yêu cầungày càng cao của các ngành nghề trong xã hội hiện nay

Về mặt thé lực: lao động trong thời đại hiện nay gan liền với việc áp dụng các phương pháp sản xuất, các thiết bị và công nghệ hiện đại Do đó đòi hỏi sức khỏe và thể lực cường tráng (sức chịu đựng dẻo dai, khả năng tập

trung khi làm việc đáp ứng những quá trình sản xuất liên tục và kéo đài) của

người lao động.

Thể lực hay thé chất không chi là sức khỏe cơ bắp mà còn là sự hoạt độnglinh hoạt nhanh nhạy của hệ thống thần kinh (trí lực) Thẻ lực là điều kiện tiên

quyết duy trì và phát triển trí tuệ, là phương tiện tất yếu để chuyên tải tri thức

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 20

Chuyên đề tốt nghiệp 16 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

vào hoạt động thực tiễn, để biến tri thức thành sức mạnh tạo ra của cải vậtchất

Phải nâng cao thể lực cho người lao động, dé họ có sức khỏe tốt nhất tạo điềukiện cho tăng năng suất lao động

Về mặt trí lực: trí lực của người lao động thé hiện ở trình độ học van,trình độ chuyên môn, trình độ lành nghề, kỹ năng nghề nghiệp, là yếu tổ trítuệ, tinh than là cái nói lên tiềm lực sang tao ra các giá tri vật chất, văn hóa,tinh than của con người, vì thế nó đóng vai trò quyết định trong nội dung phát

triển nguồn nhân lực.

1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực

1.3.3.1 Dân số, giáo dục và đào tạo

Như chúng ta đã biết, bất kỳ một quá trình sản xuất xã hội nào cũng cần

3 yếu tố: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động Trong đó sứclao động là yếu tô chủ thé của quá trình sản xuất, nó không chỉ làm sống laicác yếu tô của quá trình sản xuấtmaf còn có khả năng tạo ra các yêu tố củaquá trình sản xuất Điều đó chứng tỏ vai trò của nguồn nhân lực có ý nghĩa

cực kỳ quan trọng Trong các nguồn nhân lực sẵn có thì chất lượng nguồn

nhân lực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Chúng ta có thê thấy việc giáo dục —

dao tạo có vai trò rất quan trọng giúp nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực, qua đó nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng được công việc đòi hỏi trinh

độ chuyên môn kỹ thuật ngày cang cao.

1.3.3.2 Cơ sở kỹ thuật, tổ chức quản lý trong các khu công nghiệp

Các khu công nghiệp đã góp phần gia tăng khai thác nguồn nhân lực,

giải quyết việc làm Các khu công nghiệp đã tạo thêm việc làm và thu nhậpcho người lao động và góp phần chuyển đổi cơ cấu lao động Ngoài số lao

động trực tiếp trong các doanh nghiệp của các khu công nghiệp thì các khu

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 21

Chuyên đề tốt nghiệp 17 GVHD: TS Bui Thi Hoang Lan

công nghiệp cũng tao ra việc làm gián tiếp đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng,

cung ứng vật liệu và dịch vụ.

1.3.3.3 Thị trường sức lao động

Đây là một trong những đặc điểm làm thay đổi cả về chất và lượngnguồn nhân lực Cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu sử

dụng lao động có chất lượng cao trong các khu công nghiệp ngày một tăng.

Qua đó nó làm cho người lao động phải không ngừng học hỏi để nâng caohiểu biết, trình độ tay nghề dé đáp ứng nhu cầu công việc ngày càng cao

1.4 Vai trò của nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực có vai trò rất quan trọng đến sự thành công hay thất bạicủa mỗi doanh nghiệp, mỗi địa phương hay mỗi một quốc gia Nếu tạo điềukiện cho nguồn nhân lực thê hiện tốt vai trò cảu mình thì hiệu quả kinh tẾ - xãhội sẽ không ngừng được nâng lên Còn nếu nguồn nhân lực kém chất lượngthì sẽ làm cho nên kinh tế phát triển chậm, thậm chí kém phát triển và tụt hậu

Trong điều kiện lực lượng sản xuất phát triển không ngừng như hiện

nay, trình độ quản lý và khoa học công nghệ ngày càng hiện đại, thế giới đang

chuyên sang nên “kinh tế tri thức”, thực chất là nền kinh tế dựa trên động lực

là sự sáng tạo cái mới về tri thức và sáng tạo cái mới về khoa học kỹ thuật.Như vậy, trong điều kiện hiên nay nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng

trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế và giữ vai trò quyết định trong sự phát

triển

Sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác, quản

lý và sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực của đất nước bao gồm các

nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, trình độ khoa học — kỹ thuật — côngnghệ và tiềm lực về con người hay nguồn nhân lực Trong số các nguồn lựctrên thì nguồn nhân lực có ý nghĩa quyết định Nguồn nhân lực và lực lượng

lao động là nhân tô của sự phát triên, còn mục tiêu cuôi cùng của sự phát triên

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 22

Chuyên đề tốt nghiệp 18 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

là phục vụ ngày càng tố hơn con người, nâng cao chat lượng cuộc sống Nhưvậy, con người vừa là động lực, vừa là cái đích của phát triển kinh tế - xã hội

Mọi hoạt động sản xuất của cải vật chất và tinh thần đều là những hoạt động

của người lao động Họ phát minh, sang chế và sử dụng tư liệu lao động nhằmtạo ra các sản phẩm phục vụ cho mình và cho xã hội Nguồn nhân lực chính là

nguôn “nội lực” đê phat huy sức mạnh của các nguôn lực khác.

Kết luận chương I

Hiện nay, về mặt lý luận có nhiều cách tiếp cận ( vi mô và vĩ mô ) nhưng khái

niệm phát triển nguồn nhân lực đã khang định vai trò quan trọng và sự cầnthiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp; đáp ứngnhu cầu của doanh nghiệp và xã hội; phải kết hợp thỏa mãn lợi ích của người

lao động và người sử dụng lao động.

Việc phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho các khucng nghiệp giữ vai trò quyết định đến việc thu hút các nhà đầu tư và giảiquyết việc làm cho người lao động Chính vì vậy, việc vận dụng lý luận pháttriển nguồn nhân lực vào điều kiện của các khu công nghiệp sẽ có ý nghĩathiết thực hơn và mang lại hiệu quả cao cho ng ười lao động và doanh nghiệp

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 23

Chuyên đề tốt nghiệp 19 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

CHUONG II: THUC TRANG NGUON NHAN LUC TAI CAC

KHU CONG NGHIEP TREN DIA BAN TINH BAC NINH

2.1 Tổng quan về các khu công nghiệp trên địa ban tỉnh Bắc Ninh

Tính đến thời điểm hiện tại, Bắc Ninh có 15 Khu công nghiệp đượcChính phủ phê duyệt với tổng diện tích đất quy hoạch là 6.847ha Có 9 Khucông nghiệp đang triển khai đầu tư xây dựng, đi vào hoạt động với tỷ lệ lấpday trên diện tích đất cho thuê đạt 58,91%, tỷ lệ lap đầy trên diện tích đất thuhồi cho thuê đạt 74,85% Đến hết Quý 1/2013, các Khu công nghiệp BắcNinh đã thu hút 591 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 5,3 tỷ

USD, trong đó có 304 dự án có vốn đầu tư nước ngoài.

Qua hơn 14 năm hình thành và phát triển, các Khu công nghiệp BắcNinh đã có đóng góp lớn vào tăng trưởng sản xuất công nghiệp, nâng cao kimngạch xuất khẩu và sức cạnh tranh của nền kinh tế, tạo sự lan tỏa mạnh

mẽ, nâng cao đời sống vật chat và tinh thần của người dân, tạo việc làm với

thu nhập ổn định, góp phần thúc day sự phát triển của các loại hình dich

vụ trên địa bản tỉnh, đặc biệt là địa bàn lân cận các Khu công nghiệp Các doanh nghiệp đi vào hoạt động đã đóng góp quan trọng vào chỉ tiêu tăng

trưởng kinh tế nhanh, liên tục ở mức trên hai con số của tỉnh, cụ thể như sau:

Một là, các Khu công nghiệp đã tạo nên giá trị gia tăng cao về giá trị sản

xuất công nghiệp, đóng góp lớn vào giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh,

góp phân đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng

công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Năm 2005, các Khu công nghiệp Bắc Ninh mới có 51 doanh nghiệp đi vào

hoạt động, giá tri sản xuất công nghiệp đạt 1.800 tỷ, đánh dấu những đóng

góp ban đầu vào quá trình phát triển của tỉnh Bắc Ninh sau 7 năm thành lập

và xây dựng các Khu công nghiệp Tuy nhiên, doạt động sản xuất kinh doanh

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 24

Chuyên đề tốt nghiệp 20 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

của các doanh nghiệp mới chỉ ở giai đoạn đầu, nên chưa phát huy hết côngsuất (công suất bình quân đạt từ 40-50% công suất thiết kế)

Đến hết năm 2012, các Khu công nghiệp Bắc Ninh đã có 293 doanh nghiệp đivào hoạt động, tạo ra gia tri sản xuất công nghiệp lớn, là nhân tố chính đónggóp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp củatỉnh Nếu như giai đoạn năm 2005, các Khu công nghiệp Bắc Ninh mới đóng

góp được 13,5% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tinh thì đến năm 2011

đã đạt 58,6% va năm 2012 đạt 273.065 tỷ đồng chiếm 65,4% tổng giá trị sảnxuất công nghiệp toàn tỉnh

Như vậy, với tốc độ tăng trưởng bình quân về giá trị sản xuất công nghiệphàng năm của các Khu công nghiệp hiện nay là 17% sẽ đảm bảo đáp ứng các

tiêu chí về tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong GDP đến năm 2015 của tỉnh

theo quyết định 23 là 69%; giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp

công nghệ cao sẽ vượt chỉ tiêu đặt ra là chiếm 45% trong toàn ngành côngnghiệp; đạt tiêu chí tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP

chiếm từ 35-40%

Hai là, các Khu công nghiệp là nhân to quan trong nâng cao giả tri kim

ngạch xuất khẩu của tinh, góp phan đưa Bac Ninh trở thành tinh có giá trị

xuất siêu, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.

Năm 2003 - 2004, các doanh nghiệp đi vào hoạt động chủ yếu là các doanh

nghiệp có von đầu tư trong nước, thực hiện việc đầu tư tại Khu công nghiệpvới mục tiêu di chuyền địa điểm sản xuất kinh doanh, kim ngạch xuất khẩu tại

các Khu công nghiệp không có Năm 2005, khi các doanh nghiệp mới bước

đầu 6n định sản xuất, với sự đóng góp của các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài (Công ty Trendsetter Fashions, Asean tire ) kim ngạch xuất

khẩu đạt 12,278 triệu USD, chiếm 24% giá trị xuất khâu toàn tỉnh Đến năm

2007, do có các tập đoàn lớn thực hiện dự án đầu tư (tập đoàn Canon, Hồng

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 25

Chuyên đề tốt nghiệp 21 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

Hai, Mitac, Longtech ) kim ngạch xuất khâu tai các Khu công nghiệp BắcNinh đạt 346,82 triệu USD Đặc biệt, đến năm 2009, với việc đưa dự án Khu

tổ hợp công nghệ Samsung của Công ty TNHH Samsung Electronics Việt

Nam tại Khu công nghiệp Yên Phong đi vào hoạt động, kim ngạch xuất khẩucủa tỉnh Bắc Ninh đã có bước tăng trưởng vượt bậc, đưa Bắc Ninh trở thànhtỉnh có giá trị xuất siêu vào năm 2009

Thực tế cho thấy, giá trị kim ngạch xuất khâu của các Khu công nghiệp Bắc

Ninh luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao, ôn định Điều đó, đã nâng cao tỷ trọng

đóng góp về giá trị kim ngạch xuất khâu của các Khu công nghiệp vào giá trị

kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh Đến năm 2012, các Khu công nghiệp đã trởthành nhân tố chủ yếu đóng góp vào giá trị kim ngạch xuất khâu của tỉnh vớigiá tri kim ngạch xuất khâu đạt 13.623 triệu USD chiếm tỷ trọng 99,3%

Bên cạnh sự đóng góp của các Khu công nghiệp vào giá trị kim ngạch xuất

khẩu toàn tỉnh, các Khu công nghiệp cũng là nhân tố quan trọng trong việcđưa nền kinh tế Bắc Ninh tham gia hội nhập vào nền kinh tế quốc tế thôngqua trao đổi thương mai, thu hút đầu tư Tính đến hết Quý 1/2013, các Khucông nghiệp Bắc Ninh đã thu hút 304 dự án có vốn đầu tư nước ngoài vớitong vốn dau tư đăng ký dat 4,2 tỷ USD Các dự án có vốn dau tư nước ngoài

được thực hiện bởi các nhà đầu tư đến từ 24 quốc gia và vùng lãnh thé trong khu vực và trên thé giới.

Các Khu công nghiệp cũng chiếm tỷ trọng lớn về giá trị kim ngạch nhập khẩu

toàn tỉnh Năm 2006 giá trị kim ngạch nhập khẩu của các Khu công nghiệpmới chiếm 53,3% kim ngạch nhập khẩu của tỉnh thì đến năm 2012 đã chiếm

Trang 26

Chuyên đề tốt nghiệp 22 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

rộng quan hệ kinh tế quốc tế với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới,

đưa nền kinh tế của tỉnh tham gia hội nhập vào nên kinh tế quốc tế

Ba là, các Khu công nghiệp đã góp phan quan trọng trong giải quyết việc

làm, đào tạo nguôn nhân lực, nâng cao thu nhập, đời sống và trình độ của

người lao động.

Khi các doanh nghiệp Khu công nghiệp mới đi vào hoạt động (năm 2003) giải

quyết việc làm cho 2.931 lao động, trong đó chủ yếu là lao động địa phương.Tính đến 12/2007, các Khu công nghiệp Bắc Ninh đã giải quyết việc làm cho

19.476 lao động, trong đó lao động địa phương chiếm 42,4% Tốc độ tăng số

lượng lao động làm việc tại các Khu công nghiệp bình quân giai đoạn

2003-2007 là 64,68% Tính đến hết 31/12/2012, các Khu công nghiệp Bắc Ninh đãtạo việc làm cho 117.445 lao động, lao động địa phương chiếm ty trọng

38,34%, tốc độ tăng trưởng về số lượng lao động bình quân giai đoạn

2008-2012 là 40,4% Việc thu hút nhiều lao động làm việc tại các Khu công nghiệpcho thấy hiệu quả xã hội đem lại từ các Khu công nghiệp là rất lớn

Cùng với sự phát triển của các Khu công nghiệp, các doanh nghiệp Khu côngnghiệp và quy định lộ trình tăng lương tối thiêu của Chính phủ, thu nhập củangười lao động trong các Khu công nghiệp dần được nâng cao Đến hết năm

2012, thu nhập bình quân của người lao động trong các Khu công nghiệp đạt

3,32 triệu đồng/người/tháng cao hơn mức thu nhập bình quân của lao động

toàn tỉnh (2,5 triệu đồng/người/tháng) Mức thu nhập của người lao độngtrong Khu công nghiệp sẽ ngày càng tăng trên cơ sở mức lương tối thiểu đượcđiều chỉnh tăng theo lộ trình tăng lương của Chính phủ và sự phát triển của

các Khu công nghiệp Như vậy, các Khu công nghiệp sẽ đảm bảo việc nâng

cao thu nhập bình quân đầu người của tỉnh đảm bảo đạt bằng hoặc vượt 3.500

USD/năm vào năm 2015 theo quy định tại quyết định 23; đồng thời giảm hệ

sô chênh lệch giàu nghẻo, tăng chỉ sô phát triên con người.

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 27

Chuyên đề tốt nghiệp 23 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

Tỷ lệ lao động đã qua dao tạo của các Khu công nghiệp là 100% do khi tuyểndụng một bộ phận lao động đã được đảo tạo và bộ phận lao động tốt nghiệp

phé thông sẽ được doanh nghiệp đào tạo tay nghề trong thời gian từ 1 đến 3

tháng sau khi tuyển dụng Hiện tỷ lệ lao động của các Khu công nghiệp chiếm19,21% nguồn lao động toàn tỉnh, tương đương tỷ lệ lao động có tay nghề do

các Khu công nghiệp cung cấp đạt 19,21% tổng số lao động toàn tỉnh Với tốc

độ tăng dân số tự nhiên và cơ học như hiện nay, dự báo đến năm 2015 tổngnguồn lao động của tỉnh vào khoảng trên 670.000 người; dự báo nhu cầu lao

động của các Khu công nghiệp vào năm 2015 khoảng 180.000 người (do một

số dự án lớn đi vào hoạt động như dự án của Nokia, giai đoạn 2 của Samsung

sẽ làm tăng đột biến lao động trong Khu công nghiệp) Như vậy, đến năm

2015 tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của các Khu công nghiệp sẽ chiếm khoảng

30% tổng số lao động toàn tỉnh, cùng với bộ phận lao động ngoài Khu công

nghiệp được đảo tạo sẽ tăng tỷ lệ lao động đã qua đảo tạo của toàn tỉnh Đồngthời cùng với sự phát triển các Khu công nghiệp là sự phát triển các Khu đôthị mới sẽ làm gia tăng tỷ lệ dân số thành thị, tỷ lệ lao động phi nông nghiệptrong tổng số lao động Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu về chất lượng laođộng cho các Khu công nghiệp, các trường, trung tâm đào tạo nghề trên địa

bàn tinh đã có sự phát triển đáng kể Tính đến nay trên địa bàn tinh đã có 51

cơ sở đào tạo nghề được phép hoạt động, trong đó có 30 cơ sở đang hoạtđộng.

Bon là, các Khu công nghiệp góp phan tăng thu ngân sách địa phương

Năm 2005, các Khu công nghiệp nộp ngân sách đạt 51 tỷ đồng, chiếm 5,4%

so với cả tỉnh Đây là thời kỳ các doanh nghiệp mới di vào hoạt động, đang

trong thời gian được hưởng ưu đãi nên đóng góp ngân sách Nhà nước chủ yếu

là thuế VAT và thuế môn bài, chưa có thuế thu nhập doanh nghiệp Qua các

năm, tỷ lệ nộp ngân sách của các doanh nghiệp liên tục tăng Năm 2011, các

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 28

Chuyên đề tốt nghiệp 24 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

doanh nghiệp Khu công nghiệp Bac Ninh đã nộp ngân sách của 2.653 tỷđồng, chiếm 36.8% tổng thu ngân sách tỉnh; Năm 2012, nộp ngân sách 3.980

tỷ đồng, chiếm 43,9% cả tỉnh (Bảng 3 Bảng tổng hợp nộp ngân sách của các

Khu công nghiệp).

Năm là, sự phát triển của các Khu công nghiệp thúc đẩy sự phát triển của

các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp.

Việc phát triển các Khu công nghiệp Bắc Ninh đã có tác động lan tỏa đến cáchoạt động dịch vụ và ngược lại, các hoạt động dịch vụ đã đáp ứng các yêu cầucủa doanh nghiệp giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất

- Đối với lĩnh vực tín dụng, ngân hàng: Đến nay đã có 33 tổ chức tín dụng,ngân hang trong và ngoài nước đã mở chi nhánh tại Bắc Ninh dé cung cấp cácdịch vụ về tài chính, ngân hàng cho các Khu công nghiệp Bắc Ninh (trong đó,

ngân hàng quốc doanh 11; Ngân hàng cô phan 18; Tổ chức tài chính vi mô

01; Phòng giao dịch ngân hàng ngoài địa bàn 03) Nhiều ngân hàng đã mở chinhánh trực tiếp tại các Khu công nghiệp nhằm chủ động cung cấp các dịch vụ,

tiện ích đến với doanh nghiệp Khu công nghiệp như thanh toán lương, thanh

toán xuất nhập khẩu, thẻ tính dụng cá nhân

- Đối với lĩnh vực dịch vụ bưu chính, viễn thông, điện lực: Các công ty cung

cấp các dịch vụ này cũng đã cung cấp hạ tầng và dịch vụ đáp ứng yêu cầu cơ bản của doanh nghiệp như VNPT, Viettel, Điện lực Bắc Ninh

- Dịch vụ Logicstic: Các Khu công nghiệp Bắc Ninh đã xuất hiện các công tykinh doanh dịch vu Logicstic nổi tiếng trong và ngoài nước như: Công tyALS Bắc Ninh, Công ty TNHH Mapletree Logistics Park Bacninh; Công tyBắc Kỳ, Công ty Sagawa, Công ty TNHH Yusen, Công ty cô phần Vinafco,

Công ty INDO-TRANS KEPPEL, Công ty TNHH Shenker Gemadept; Công

ty Linfox Các công ty này đã đáp ứng nhu cầu dich vụ cho các doanh

nghiệp một cách chuyên nghiệp.

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 29

Chuyên đề tốt nghiệp 25 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

- Các hoạt động dich vụ kinh doanh: Cung cấp nhà ở cho công nhân, cung cấpsuất ăn công nghiệp, dịch vụ thương mại phục vụ nhu cầu thiết yếu của người

lao động được các địa phương lân cận các Khu công nghiệp cung cấp đã

đem lại lợi ích cho cả hai bên Góp phần nâng cao thu nhập và đời sống cho

dân cư xung quanh Khu công nghiệp.

- Các dịch vụ khác như: tiếp cận đất đai, tư vấn pháp lý doanh nghiệp, các dich vụ, dịch vụ vui chơi giải trí đã và đang được các tô chức cá nhân trong

và ngoài tỉnh cung cấp, đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp

Sáu là, sự phát triển các Khu công nghiệp đã đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa;

tạo sự phát triển dong đêu giữa các vùng trong tinh; góp phan hoàn thiện kếtcau ha tang xã hội va bảo vệ môi trường sinh thải

Qua 14 năm xây dựng và phát triển, các Khu công nghiệp đã trở thành nhân tố

quan trọng thúc day chuyên dich cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ; tăng

trưởng kinh tế nhanh, liên tục trên hai con số và trở thành nhân tố quyết địnhquá trình CNH, HĐH của tỉnh, đã thúc đây liên kết hạ tầng kỹ thuật, góp phầntạo lập và phân bố không gian kinh tế-xã hội của tỉnh, tạo sự phát triển đồng

đều, hỗ trợ lẫn nhau giữa khu vực phía Bắc sông Duong va phia Nam song

Duong Các Khu công nghiệp được quy hoạch nam doc theo các tuyến Quốc

lộ 1, Quốc lộ 18, Quốc lộ 38 và các đường Tinh 16; trong quy hoạch đã cơ bản đảm bảo được sự gắn kết hệ thống hạ tầng kỹ thuật và xã hội trong và ngoài

hàng rào Khu công nghiệp về giao thông Đây cũng là thành công bước đầucủa Bắc Ninh về sự gắn kết này

Các Khu công nghiệp đã khăng định vai trò rất quan trọng tác động và ảnh

hưởng đến quá trình hình thành và phát triển các Khu đô thị của tỉnh Bắc

Ninh Chính hạt nhân từ các Khu công nghiệp đã hình thành các khu đô thimới, cùng các công trình hạ tầng xã hội đã đưa mạng lưới đô thị của tỉnh ngày

càng mở rộng và phát triên Đên nay, toàn tỉnh có 7 dự án đang triên khai xây

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 30

Chuyên đề tốt nghiệp 26 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

dựng nhà ở cho công nhân với tổng diện tích 196.510m2, đáp ứng chỗ ở chokhoảng 26.600 công nhân, đạt khoảng 44,30% số người có nhu cầu thuê nhà ở

(26.600/60.015 người), tại 03 Khu công nghiệp: Tiên Sơn, Quế Võ, Yên

Phong.

Ngoài ra, toàn tỉnh có 10 Khu đô thị, dịch vụ gan với Khu công nghiệp, bao

gồm:

- 04 Khu đô thị, dịch vụ (diện tích 834 ha) được Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt gắn với Khu công nghiệp là: Khu công nghiệp, đô thị và dịch vụ VSIPBắc Ninh; Khu công nghiệp, đô thi và dich vụ Yên Phong II; Khu công

nghiệp, đô thị và dịch vụ Đại Kim và Khu công nghiệp, đô thị và dịch vụ

Nam Sơn - Hạp Lĩnh.

- 06 Khu đô thị, dịch vụ (diện tích 693ha) được UBND tỉnh cho phép đầu tư

gan với Khu công nghiệp là: Khu công nghiệp Tiên Sơn va Khu công nghiệp

Qué Võ, Khu công nghiệp Yên Phong, Khu công nghiệp Qué Võ III, Khucông nghiệp Thuận Thành II, II, Khu công nghiệp Đại Đồng - Hoàn Sơn,

Khu công nghiệp Từ Sơn.

Các Khu đô thị, dịch vụ sau khi triển khai đầu tư sẽ có công trình văn hóa, cơ

sở phúc lợi xã hội và các công trình hạ tầng xã hội khác đáp ứng cho người

lao động tại Khu công nghiệp và dân cư địa phương.

Theo đó, hệ thống các tuyến đường giao thông Tỉnh lộ được quy hoạch đầu tư

xây dựng nối các Khu công nghiệp, Khu đô thị thành mạng lưới giao thông

khép kín, liên hoàn; quy hoạch mạng lưới điện của tỉnh thường xuyên đượcđiều chỉnh, bổ sung; mạng lưới cung cấp nước sạch cho các Khu công nghiệp

và Khu đô thị được tỉnh chú trọng đầu tư, nhiều nhà máy cấp nước sạch đượcxây dựng trên khắp địa bàn tỉnh Hệ thống hạ tầng viễn thông được đầu tư

đồng bộ, hiện đại nhằm cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng cũng được kéo theo cùng với việc xây dựng hạ tầng các Khu công nghiệp Việc đầu

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 31

Chuyên đề tốt nghiệp 27 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

tư cho môi trường được quan tâm do các bãi rác tập trung vốn đã chat hẹp, hếtcông suất và chưa có bãi chôn lấp xử lý chất thải rắn, độc hại nay Khu xử lý

rác thải hiện đại đã được đầu tư tại huyện Quế Võ với diện tích hơn 40

ha, Nhà máy xử lý rác thải công suất 50tan/ngay tại Khu công nghiệp YênPhong do Chủ đầu tư là Tổng Công ty VIGLACERA cũng đang được chuẩn

bị đầu tư Các dịch vụ khác trong Khu công nghiệp như Ngân hàng, Hải quan,

bảo hiểm được hình thành ở hầu hết các Khu công nghiệp đã đi vào hoạtđộng Về đảm bảo an ninh trật tự cho các Khu công nghiệp tỉnh quan tâm chothành lập các Trạm công an Khu công nghiệp Ngoài ra, hạ tầng xã hội đượcđầu tư theo tiễn độ quy hoạch và xây dựng các Khu công nghiệp như: Trườnghọc, bệnh viện, nhà ở, nhu cầu về dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, văn hoá, thể

thao

Bên cạnh những thành công về kinh tế, các Khu công nghiệp còn tham gia,đóng góp tích cực vào tổ chức đời sống xã hội Với việc thiết lập mô hìnhKhu công nghiệp, đô thị đã góp phần hình thành các khu đô thị mới gắn với

phát triển cụm công nghiệp, làng nghề và kiến tạo bộ mặt nông thôn mới Tao

việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và

dịch vụ Thúc đây hạ tang xã hội như trường hoc, bệnh viện, nhà ở, nhu cầu

về dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, văn hoá, thé thao đảm bảo cuộc song cua người lao động, ôn định an sinh xã hội Góp phan tao lập và phân bố không

gian kinh tế, tạo sự phát triển hài hoà giữa các khu vực trong tỉnh là co sở déBắc Ninh hội nhập và phát triển một cách bền vững

Những đóng góp trên đã khẳng định các Khu công nghiệp là nhân tố quan

trọng thúc dayqua trình phát triển kinh tế - xã hội của tinh, góp phan tích cựcvào sự chuyên dịch co cấu kinh tế của tỉnh theo hướng công nghiệp hoá, hiện

đại hoá.

SVTH: Nguyễn Phú Thịnh Lép: Kinh tế và Quản lý Đô thị K52

Trang 32

Chuyên đề tốt nghiệp 28 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

2.2 Cơ chế quản lý các khu công nghiệp trên địa bàn tinh Bắc Ninh

2.2.1 Cơ chế “ Một cửa, tại chỗ “

Với Quyết định của Thủ tướng Chính phủ tại các công văn số 433/KTDNngày 27/10/1992 và số 22/TB ngày 04/02/1993 đã mở đầu cho việc hìnhthành cơ chế quản lý mới, đó là cơ chế ủy quyền dé Ban quản lý giải quyếtnhanh chóng các thủ tục về đầu tư và các lĩnh vực quản lý khác

Cơ chế “Một cửa, tại chỗ” góp phần đổi mới cơ chế quản lý trên tất cả các

lĩnh vực đầu tư, thương mại, xây dựng, môi trường, lao động, giải quyết cácthủ tục một cách nhanh chóng, tiện lợi, làm thay đôi phong cách quản lý ngày

càng tiên tiễn hơn, hiện đại hơn, đảm bảo tập trung thống nhất đầu mối trong

quản lý, hoàn thiện cung cách phục vụ đã tạo được lòng tin cho nhà đầu tư

2.2.2 Cơ chế “ Phối hợp quản lý “

Trên nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước chuyên ngành như: quản lý môi trường,quan lý lao động, quản lý công nghệ, quan lý ngoại hối cần có sự hỗ trợ

của các Sở chuyên ngành trên địa bàn.

2.3 Thực trạng nguồn nhân lực tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnhBắc Ninh

2.3.1 Đặc điểm nguôn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh

2.3.1.1 Quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Ninh

Năm 2013, dân số Bắc Ninh là 1.136.117 người, chỉ chiếm 1,21% dân

số cả nước và đứng thứ 39/64 tỉnh, thành phó, trong đó nam 551,7 nghìn

Trang 33

Chuyên đề tốt nghiệp 29 GVHD: TS Bùi Thi Hoàng Lan

Bang 1 Quy mô dân số và lực lượng lao động trên địa bàn tinh

Đơn vị:nghìn người

Tốc độ tăng

trung bình

(%/nam) 2006- 2010-

Ngày đăng: 24/11/2024, 01:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w