DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT1PL Logistics bên thứ nhất HDKD | Hoạt động kinh doanh 2PL Logistics bên thứ hai KCN | Khu công nghiệp 3PL Logistics bên thứ ba KT-XH| Kinh tế - Xã hội 4PL Logis
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN VIỆN THUONG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE
4\NH TẾ S¿
2)
Ne”
Dé tai:
THUC TRANG VA GIAI PHAP PHAT TRIEN DICH VU
LOGISTICS TINH HOA BÌNH
Sinh vién: Nguyén Thi Xuan Huong
Chuyén nganh: Quan tri kinh doanh thuong mai
Giáo viên hướng dẫn: GS.TS GVCC Đặng Dinh Dao
Hà Nội, tháng 10 năm 2020
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE
~~ TẾ Qy,
iam:
Ve
Dé tai:
THUC TRANG VA GIAI PHAP PHAT TRIEN DICH VU
LOGISTICS TINH HOA BINH
Sinh vién: Nguyén Thi Xuan Huong
Chuyén nganh: Quan tri kinh doanh thuong mai
Lop: Quan tri kinh doanh thuong mai 59B
Ha Noi, thang 10 nam 2020
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan sô liệu và kêt quả nghiên cứu trong bài khóa luận này là trung thực và chưa được sử dụng dé bảo vệ một môn vi học nao.
Em xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã đượccảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều đã được chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, tháng 10 năm 2020
Sinh Viên
Nguyễn Thị Xuân Hương
Trang 4LOI CAM ON
Trong qua trinh hoc tap va rén luyén tai Dai Hoc Kinh Té Quéc Dan, em da
nhận được giúp đỡ, chi đạo tận tình của các thầy, cô giáo trong nhà trường và Viện
Thương mại và Kinh tế quốc tế đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu Emxin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình đó của các thầy cô
Đề hoàn thành khóa luận này trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô
giáo Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế — Dai học Kinh Tế Quốc Dân đã dạy dé, chỉ
bảo ân cần, tạo mọi điều kiện trong suốt quá trình hoc tập va hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo GS.TS GVCC ĐặngĐình Đào đã tận tình giúp đỡ và trực tiếp hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện
đề tài
Em chân thành cảm ơn các cô, chú, các anh, các chị của công ty TNHH Đức
Trí đã tạo điều kiện giúp đỡ trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp tại công ty
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và bạn bè đã động
viên em trong suốt quá trình học tập va hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Với quỹ thời gian có hạn và còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm và kiến thứcnên dé tài này chắc chan sẽ không thể tránh những thiếu sót và khiếm khuyết Kínhmong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và các bạn để đề tài được hoàn
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
DANH MỤC BANG, BIEU ĐỎ, HÌNH, SƠ ĐỒ -5-s<sscsscsserssrsscsse
DAT VAN 6000111777 1
CHUONG I: MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN CƠ BAN VE DỊCH VỤ LOGISTICS TREN DIA BAN CAP TỈNH s- 5° 22s Ss£EseEssExsEEserseEsstssesserserssrssese 3 1.1 Ly luận chung về dịch vụ logistics trên địa ban cấp tỉnh - 3
1.1.1 Khái niệm dịch vụ logistics trên địa bàn cấp tinh eee eee 3 1.1.2 Vai trò của dich vụ logistics trên dia ban cấp tỉnh - -.c- 9 1.1.3 Các loại hình dich vụ logistics trên địa bàn cấp tỉnh 10
1.1.4 Đặc trưng dich vụ logistics trên địa bàn cấp tỉnh -: 12
1.2 Phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn cấp tỉnh và hệ thống các chỉ tiêu đánh giá sự phát triỄn 5° s£ s©SsESsEs£Es£ E2 EseEsEEsEEsEssEssEseEsersersersersee 14 1.2.1 Nội dung phát triển dich vu logistics trên địa bàn cấp tỉnh 14
1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ logistics 16
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển các dịch vu logistics trên dia bàn tỉnh thành phố nói chung và Hòa Bình nói riêng se se ssssesse 17 1.3.1 Các nhân tô chung ảnh hưởng đến dịch vụ logistics - - 17
1.3.2 Các nhân tô riêng ảnh hưởng đến dịch vụ logistics tỉnh Hòa Bình 21
CHUONG II: THUC TRANG PHAT TRIEN CAC DỊCH VU LOGISTICS TREN DIA BAN TINH HOA BINH 2 -scsecsecssessessersersee 24 2.1 Khai quát về đặc điểm các dich vu logistics trên địa ban tỉnh Hòa Binh va I)CN¡ 18) 7/10.) P1 24
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cho phát triển địch vụ logistics tại 501005 0.8027 277 aaliiÍ||tä.äỶäT+.ä.äỈmHmẦẦẳĂ 24
2.1.2 Tình hình phát triển dịch vụ logistics của Hòa Bình thời gian qua 28
2.1.3 Khái quát về đặc điểm dich vụ logistics trên địa bàn tỉnh Hòa Bình 30
2.1.4 Quá trình phát triển trước của dịch vụ logistics trên địa ban 32 2.2 Phân tích thực trạng phát triển các dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh Hòa
Bình hiện ay 0G G5 G Ă 9 9.999.999.999 09.0.0009 0009 8090090989940096806 35
2.2.1 Dịch vụ vận tải — đường ĐỘ - + ccc c1 vh sen 35
2.2.2 Dịch vụ vận tải — đường SÔng ccccc cv 39 2.2.3 Dịch vụ kho bai - - -cccc c 12111111111 11 11v cv nh hy crxy 42
Trang 62.2.4 Dich vụ hải quan -. - cSSnnS n1 TT ế 45
2.3 Đánh giá khái quát về thực trạng phát triển dịch vụ logistics trên dia bàn
tỉnh Hòa BìÌnh do - <5 << 9 Họ 0 0 0 004.00 091.000001.0909 90 46
2.3.1 Những kết qua đạt được trong phát triển dich vụ logistics trên địa bàn
tinh Hoa Binh aaIAJ3 ` ẻ 46
2.3.2 Những hạn chế trong phát triển dich vu logistics trên địa bàn tinh
Hòa Bình TT TT nh 47
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế + 2222222222222 z£vxrxexersxes 49CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHAP PHÁT TRIEN DỊCH VỤ
LOGISTICS TREN DIA BAN TINH HÒA BÌNH -s-s«- 51
3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tinh Hòa Binh va những yêu cầu đặt
ra trong phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh -s s- << 51
3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tinh Hòa Binh đến năm 2025580206000 513.1.2 Yêu cau đặt ra đối với dich vụ logistics của tỉnh Hòa Bình 523.2 Phương hướng phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh Hòa Bình trong
thời gian tới (2025-2030) o0 4.01000805800009080 33
3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế và chính sách phát triển các dịch
3.2.5 Xây dựng trung tâm logistics nhằm phát triển logistics xanh, nâng cao
hiệu quả hệ thống lưu thông, phân phối hang hóa 5-25 +s+z <5: 543.3 Giải pháp phát triển dich vu logistics trên địa bàn tỉnh Hòa Binh trong thời
Trang 7DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
1PL Logistics bên thứ nhất HDKD | Hoạt động kinh doanh
2PL Logistics bên thứ hai KCN | Khu công nghiệp
3PL Logistics bên thứ ba KT-XH| Kinh tế - Xã hội
4PL Logistics bên thứ tư PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp
CNTT Công nghệ thông tin ROS Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
CSIR Hội đồng nghiên cứu khoa | SMC _ | Tổ chức tư van
học vả công nghiệp
EDI Trao đổi dữ liệu điện tử VIFFAS| Hiệp Hội Giao Nhận Kho Van
Việt Nam
FIATA Liên đoàn các Hiệp hội Giaol VLA
nhận Vận tai Quoc tê Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ
Logistics Việt Nam
GDP Tổng san pham nội địa WB Ngân hang thé giới
GRDP | Tổng sản phẩm trên địa bàn | WTO | Tổ chức Thương mại Thế giới
Trang 8DANH MỤC BANG, BIEU DO, HÌNH, SƠ DO
BẢNG:
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của tỉnh Hòa Bình năm 2018 28
Bảng 2.2 Bảng tông hợp hiện trạng đường bộ tỉnh Hòa Bình . - 36Bảng 2.3 Dự báo nhu cầu vận tải thông qua các khu công nghiệp năm 2020 37Bảng 2.4 Đặc trưng của các hệ thong xử lý đơn hàng -:-2¿©5z2c5z2cx2sxze: 44
BIEU DO:
Biểu đồ 1.1 Nhận thức về vị tri, vai trò của dich vu logistics trong việc nâng cao
HQKD của doanh nghiỆp 122 931231911 191g ng ng nh nh nh nành 9
Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thé hiện chi phí đầu tư cho ngành logistics giữa các nước năm
"015 34
Biéu đồ 2.2 Khối lượng hàng hóa vận chuyên bằng đường bộ của tỉnh Hòa Bình giai
Goan 2014-2018 01010ẺẼ0757878 38
Biểu đồ 2.3 Số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải hoạt động tính đến ngày
31/12 hàng năm giai đoạn 2014-2018 - - 5 S5 x11 HH HH HH triệt 39
Biểu đồ 2.4 Khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường sông của tỉnh Hòa Bình
giai đoạn 2014-20 1 - - 5 + s1 nHnH nH Th g gọ Th HH H HH Thn Th gnưàt 40
Biểu đồ 2.5 Số lượt hành khách vận chuyền đường sông giai đoạn 2014-2018 41Biểu đồ 2.6 Số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kho bãi đang hoạt động sản xuất
kinh doanh giai đoạn 2014 — 2018 - 5 c1 123 E91 19119 1 1kg ng ng re 43
Trang 9Hình 1.1 Vị trí của dịch vu logistics trong chuỗi cung ứng 2-2 2555: 8
Hình 1.2 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Micheal Porter - + ‹++-+ 22
Hình 2.1 Bản đồ hành chính tinh Hòa Bình - 2-5 5£25£2££+£E+£E+zE+zxerxeres 25
Hình 2.2 Trạm thu phí đường Hoà Lạc - Hòa Binh - - 5s <+x+sx+sxxsxs 29
Hình 2.3 Vận tải hành khách du lịch trên lòng hồ Sông Đà 2- 5 2 52 42
SƠ DO:
Sơ đồ 1.1 Các nội dung cơ bản của hoạt động logistics 5- s55 s2cz+czcsee: 4
Sơ đồ 1.2 Những hoạt động của dịch vụ logistics trong chuỗi cung ứng 5
Sơ đồ 1.3 Các thành phần và hoạt động cơ ban của Quan tri Ìog1sfIc§ 6
Trang 10DAT VAN DE
1 — Tinh cấp thiết của đề tài
Toàn cau hóa nên kinh tế thé giới chính là xu thé tất yếu trong thời đại pháttriển hiện nay Toàn cầu hóa mang đến nhiều thuận lợi cho quốc gia nói chung và cácdoanh nghiệp của quốc gia nói riêng trong việc giao thương giữa các quốc gia, cácdoanh nghiệp, mang đến những bước phát triển mạnh mẽ và đồng thời góp phần tạonên sự phát triển vững mạnh của dịch vụ logistics
Các nguồn tài nguyên trên trái đất là hữu hạn, nhưng mong muốn của con ngườilại vô cùng Vì vậy, logistics đã ra đời để hỗ trợ con người trong việc sử dụng cácnguồn lực một cách tối ưu và đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của bạn thân vàcủa xã hội một cách tốt nhất Logistics là một hoạt động tổng hợp mang tính dây
chuyên và hiệu qua của quá trình này có tam quan trọng quyết định đến sự cạnh tranh
của ngành công nghiệp và thương mại của mỗi quốc gia trên thế giới Sự phát triển của
dich vu logistics đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bao cho quá trình sản xuất,
kinh doanh các dich vụ về mặt thời gian và chất lượng Đồng thời, logistics phát triểntốt cũng góp phần giảm thiểu chỉ phí và nâng cao chất lượng của sản phẩm và dịch vụ
mà doanh nghiệp cung cấp
Hòa Bình là tỉnh miền núi, phía Tây Bắc của Tổ quốc giáp với Thủ đô Hà Nội,cửa ngõ giao lưu giữa đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ với Tây Bắc; là cửa ngõthông sang Thượng Lào Với lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, Hòa Bình đã vàđang có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Các ngành dịch vụ, thương mại,công nghiệp của tỉnh phát triển mạnh Trong những năm gan đây tinh đã tích cựcchuyên đổi cơ cấu phát triển kinh tế, thu hút đầu tư, tập trung phát trién công nghiệpnên tốc độ phát triển kinh tế tăng trưởng nhanh Trong chiến lược phát triển kinh tế xãhội của tỉnh không thé không xét đến một cách nghiêm túc sự phát triển của dịch vụ
logistic trên địa ban.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, em tién hành nghiên cứu đề tài: “Thực
trang và giải pháp phát triển dich vụ logistics tỉnh Hòa Binh”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụlogistics trên địa ban tỉnh Hòa Binh Đề thực hiện mục tiêu này, các mục tiêu cụ thể
được xác định là:
Trang 11- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về dịch vụ logistics trên dia ban tỉnh.
- _ Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vu logistics tinh
- Phan tích thực trạng phat triển dịch vụ logistics hiện nay trên địa bàn tỉnh
- - Nêu ra các cơ hội và thách thức trong phat triển dịch vụ logistics trên dia ban
tinh và đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển dich vụ logistics thời gian
toi.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Những vẫn đề lí luận và thực tiễn về phát triển dịch vụ
logistics trên địa ban tỉnh.
Phạm vi nghiên cứu: Dich vu logistics trên địa bàn tinh Hòa Bình những năm
vừa qua và giải pháp phát triển cho những năm tới
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng hợp, phân tích kinh tế: Trên cơ sở tông hợp phân tích một số
công trình nghiên cứu điển hình trong và ngoài nước dé rút ra những van dé lý luận vềphát triển địch vụ logistics
- Phương pháp nghiên cứu so sánh, phương pháp lịch su và phương pháp logic
nhằm phân tích, đánh giá, so sánh tình hình phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn
tỉnh.
- Phương pháp thống kê, mô hình hóa đề rút ra những kết luận có tính khoa học
và khái quát cao trong việc đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ logistics
5 Két cau luận van
Ngoài phan mở dau và kêt luận, luận văn kết cau theo 3 chương:
CHUONG 1: MỘT SO VAN DE LÍ LUẬN CƠ BAN VE DỊCH VỤLOGISTICS TREN DIA BAN CAP TINH
CHUONG 2: THUC TRANG PHAT TRIEN CAC DICH VU LOGISTICS
TREN DIA BAN TINH HOA BÌNH
CHUONG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHAT TRIEN DICH VULOGISTICS TREN DIA BAN TINH HOA BINH
Trang 12CHUONG I: MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN CƠ BẢN VE DỊCH
VỤ LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN CÁP TỈNH
1.1 Lý luận chung về dịch vụ logistics trên địa bàn cấp tỉnh
1.1.1 Khái niệm dịch vụ logistics trên địa bàn cấp tinh
1.1.1.1, Khai niệm logistics
Ở giữa thế ky XX, logistics chưa được nghiên cứu va áp dụng rộng rãi trong
lĩnh vực kinh doanh, thậm chí rất hiếm doanh nghiệp hiểu được logistics là gi, nhưng
đến cuối thế kỷ, logistics được ghi nhận như một chức năng kinh tế chủ yếu, một công
cụ hữu hiệu mang lại thành công cho các doanh nghiệp cả trong khu vực sản xuất lẫn
trong khu vực dịch vụ.
Logistics có vai trò rất to lớn, giúp doanh nghiệp giải quyết cả đầu vào lẫn đầu
ra một cách hiệu quả Nhờ có thé thay đổi các nguồn tài nguyên đầu vào hoặc tối ưuhoá quá trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vu, Logistics giúp nângcao trình độ kỹ thuật sản xuất, sử dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn lực nhờ đó giảm
chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Hiện có rất nhiều định nghĩa về logistics, tuy nhiên, logistics cần được hiểu cảnghĩa rộng và nghĩa hep Theo nghĩa rộng, logistics được hiểu như là một quá trình tácđộng từ giai đoạn tiền sản xuất cho tới khi hàng hóa tới tay của người tiêu ding cuốicùng, tiêu biểu là các định nghĩa:
- Logistics là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả
về mặt chi phi dòng lưu chuyển va phan dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm vàthành phẩm, cùng những thông tin liên quan từ điểm khởi đầu của quá trình sản xuất
đến điểm iêu thụ cuối cùng nhằm mục đích thỏa mãn được các yêu cầu của khách hàngĐây là định nghĩa phổ biến và được nhiều người đồng tình hiện nay
Logistics là hoạt động quản lý quá trình lưu chuyên nguyên vật liệu quacác khâu lưu kho, sản xuất ra sản phẩm cho tới tay người tiêu dùng theo yêu cầu của
khách hàng.
Theo các quan niệm này, logistics gắn liền cả quá trình nhập nguyên vật liệu làmđầu vào cho quá trình sản xuất, sản xuất ra hàng hóa và đưa vào các kênh lưu thông,phân phối đến tay người tiêu dùng cuối cùng Ở đây có sự phân định rõ ràng giữa cácnhả cung cấp dịch vụ đơn lẻ như dịch vụ vận tải, giao nhận, khai thuê hải quan, phân
phối, dịch vụ hỗ trợ sản xuất, tư vẫn quản lý với một nhà cung cấp dich vụ logistics
chuyên nghiệp, người sẽ dam nhận toàn bộ các khâu trong quá trình hình thành va đưa
hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối cùng
Trang 13Theo nghĩa hep, logistics được hiểu như là các hoạt động dịch vụ gắn liền với quátrình phân phối, lưu thông hàng hóa và logistics là hoạt động thương mại gắn với cácdịch vụ cụ thê.
Với tư cách là một môn khoa học, chúng tôi cho răng, logistics là quá trình
phân phối và lưu thông hàng hóa được tô chức và quản lý khoa học việc lập kế hoạch,
tô chức thực hiện và kiểm soát quá trình lưu chuyên hàng hóa, dịch vụ từ điểm khởinguồn sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng với chi phí thấp nhất nhằm đảm bảocho quá trình sản xuất xã hội tiến hành được nhịp nhàng, liên tục và đáp ứng tốt nhất
các yêu câu của khách hàng.
—— Dong thông tin lưu thông Cung ứn
Quản lý vật tư
Phân phối
Logistics
Sơ đồ 1.1 Các nội dung cơ bản của hoạt động logistics
Dù có rat nhiêu khái niệm va cách tiêp cận khác nhau vê Logistics nhưng có thê
rút ra một sô diém chung sau đây:
Thứ nhất, Logistics là quá trình mang tính hệ thống, chặt chẽ và liên tục từ
điêm dau tiên của dây chuyên cung ứng cho đên tay người tiêu dùng cuôi cùng.
Thứ hai, Logistics không phải là một hoạt động đơn lẻ, mà là một chuỗi các
hoạt động liên tục từ hoạch định, quản lý thực hiện và kiểm tra dòng chảy của hàng
4
Trang 14hóa, thông tin, vốn trong suốt quá trình từ đầu vào tới đầu ra của sản phẩm Người takhông tập trung vào một công đoạn nhất định mà tiếp cận với cả một quá trình, chấpnhận chi phí cao ở công đoạn này nhưng tong chi phí có khuynh hướng giảm Trongquá trình nay, Logistics gồm 2 bộ phận chính là Logistics trong sản xuất và Logisticsbên ngoài sản xuất (sơ đồ 1.2).
Đầu vào che
Sản Xuất
Dịch vụ Logistics.
So đồ 1.2 Những hoạt động của dich vu logistics trong chuỗi cung ứng
Nguôn: Australian Bureau of Transport Economies, ”Logistics in Australia: A
preliminary analysis”, Working paper 49, October 2001
Thứ ba, Logistics là qua trình hoạch định va kiểm soát dong chu chuyén va lưukho bãi của hang hoá và dich vụ từ điểm đầu tiên tới khách hang và thoả mãn kháchhàng Logistics bao gồm cả các chu chuyền đi ra, đi vào, bên ngoài và bên trong của cảnguyên vật liệu thô và thành phẩm
Thứ tw, Logistics không chỉ liên quan đến nguyên nhiên vật liệu mà còn liên quantới tat cả nguồn tài nguyên/các yếu tố đầu vào cần thiết dé tạo nên sản pham hay dịch vụphù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng Nguồn tài nguyên không chỉ bao gồm vật tư,
vốn, nhân lực mà còn bao hàm cả dịch vụ, thông tin, bí quyết công nghệ
Thứ năm, Logistics bao trùm cả hai cấp độ hoạch định và tổ chức Cấp độ thứ
Trang 15nhất các vẫn đề được đặt ra là vị trí: phải lay nguyên vật liệu, ban thành phẩm, thành
phẩm, dịch vụ ở đâu? khi nào? va vận chuyên di đâu? Cấp độ thứ hai quan tâm tớivận chuyên và lưu trữ: làm thế nào dé đưa được nguồn tài nguyên/các yếu tố đầu vào
từ điểm đầu tiên đến điểm cuối dây chuyền cung ứng?
Thứ sáu, logistics là quá trình tối ưu hoá luồng vận động vật chất và thông tin về vị
trí, thời gian, chi phí, yêu cầu của khách hàng và hướng tới tối ưu hoá lợi nhuận
Bên cạnh đó, sơ đồ 1.3 cho thấy logistics không phải là một hoạt động đơn lẻ
mà là một chuỗi các hoạt động liên tục, có quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫnnhau, bao trùm mọi yếu tô tạo nên sản phẩm từ việc nhập nguyên liệu đầu vào cho đến
giai đoạn tiêu thụ sản phẩm cuối cùng Các nguồn tài nguyên đầu vào không chỉ bao
gồm vốn, vật tư, nhân lực mà còn bao hàm cả dịch vụ, thông tin, bí quyết và côngnghệ Các hoạt động này cũng được phối kết hợp trong một chiến lược kinh doanh
tổng thể của doanh nghiệp từ tầm hoạch định đến thực thi, tổ chức và triển khai đồng
bộ từ mua, dự trữ, tồn kho, bảo quản, vận chuyên đến thông tin, bao bì, đóng gói Vàchính nhờ vào sự kết hợp này mà các hoạt động của doanh nghiệp được hỗ trợ mộtcách tối ưu, nhịp nhàng và hiệu quả, tạo ra được sự thoả mãn khách hàng ở mức độcao nhất hay mang lại cho họ những giá trị gia tăng lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh
Đầu ra
cua logistics
Dau vao của logistics
Định hướng thị trường (lợi
thông tin Các hoạt động logistics
- Dich vụ khách hang - Lựa chon địa diém
- Du báo nhu cầu kho chứa
- Thông tin trong - Thu gom
phân phối - Đóng gói
- Van chuyên - Phân loại hàng hóa nguyên vật liệu - Van tải
- Quá trình đặt hàng - Kho tàng và lưu kho
- Dịch vụ và phụ
kiện hỗ trợ
Sơ đồ 1.3 Các thành phần và hoạt động cơ bản của Quản tri logistics
Nguồn: Lamber, Strategic logistics management, page 3
Trang 161.1.1.2 Dich vụ logistics
Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự hỗ trợ đắc lực của cuộc
cách mạng khoa học kĩ thuật trên thế giới, khối lượng hàng hóa vả sản phẩm vật chất
được sản xuất ra ngày càng nhiều Do khoảng cách trong các lĩnh vực cạnh tranh
truyền thống như chất lượng hàng hóa hay giá cả ngày càng thu hẹp, các nhà sản xuất
đã chuyền sang cạnh tranh về quản lý hàng tồn kho, tốc độ giao hang, hợp lí hóa quátrình lưu chuyên nguyên vật liệu và bán thành phẩm trong cả hệ thống quản ly phân
phối vật chất của doanh nghiệp Trong quá trình đó, logistics có cơ hội phát triển ngày
càng mạnh mẽ trong lĩnh vực kinh doanh Trong thời gian đầu, logistics chỉ đơn thuần
được coi là một phương thức kinh doanh mới, mang lại hiệu quả cao cho các doanh
nghiệp Cùng với quá trình phát triển, logistics đã được chuyên môn hóa và phát triểntrở thành một ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong giao thương quốc tế
Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (Điều 233), lần đầu tiên khái niệm về
dich vụ logistics được chính thức đưa vào luật, quy định “Dich vu logistics là hoạt động
thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiễu công đoạn bao gốm
nhận hàng, vận chuyển, luu kho, lưu bãi, làm thủ tục hai quan, các thủ tục giấy tờ khác,
tr van khách hàng, đóng gói bao bì, ghi kỷ mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác cóliên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao”
Mặc dù có nhiều quan điểm khách nhau nhưng dich vụ logistics gan liền vớiquá trình trên cũng được hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, dịch
vụ logistics là hoạt động thương mai bao gồm các dịch vụ bé sung về vận chuyên, giao
nhận, kho hàng, hải quan, tư van khách hàng và các dịch vụ khác liên quan đến hànghóa được tô chức hợp ly và khoa học nhằm đảm bảo quá trình phân phối, lưu chuyênhàng hóa một cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của khách hàng Theo nghĩa rộng, dịch
vu logistics là hoạt động thương mại bao gồm một chuỗi các dịch vụ được tô chức vàquan lý khoa học gan liền với các khâu của quá trình sản xuất, phân phối, lưu thông và
tiêu dùng trong nền sản xuất xã hội Về quan điểm, nói đến logistics là nói đến hiệu
quả, nói đến tối ưu hóa trong các ngành, các doanh nghiệp và nền kinh tế quốc dân,quan điểm logistics đồng nghĩa với quan điểm hiệu quả cả quá trình, chuỗi cung ứng,
nó đối lập với lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm mà làm tồn hại đến lợi ích toàn cục, lợi íchquốc gia
Đề xác định vị trí của dịch vụ logistics trong chuỗi cung ứng thì theo Hiệp hộicác nhà chuyên nghiệp về quản trị chuỗi cung ứng: “Quản trị chuỗi cung ứng bao gồmhoạch định và quản lý tất cả các hoạt động liên quan đến tìm nguồn cung, mua hàng,sản xuất và tất cả các hoạt động quan tri logistics O mức độ quan trọng, quản trị chuỗi
cung ứng bao gôm sự phôi hợp và cộng tác của các đôi tác trên cùng một kênh như
7
Trang 17nhà cung cấp, bên trung gian, các nhà cung cấp dịch vụ, khách hàng Về cơ bản, quảntrị chuỗi cung ứng sẽ tích hợp vấn đề quản trị cung cầu bên trong và giữa các công tyvới nhau Quản trị chuỗi cung ứng là một chức năng tích hợp với vai trò đầu tiên là kếtnối các chức năng kinh doanh và các qui trình kinh doanh chính yếu bên trong công ty
và của các công ty với nhau thành một mô hình kinh doanh hiệu quả cao và kết dính.Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những hoạt động quản trị logistics đã nêu cũng
như những hoạt động sản xuất và thúc đây sự phối hợp về qui trình và hoạt động của
các bộ phận marketing, kinh doanh, thiết kế sản phẩm, tài chính, công nghệ thông tin”
Sự khác nhau cơ bản giữa chuỗi cung ứng va logistics, đó là: (i) Với khái niệm
trên, chuỗi cung ứng có nội hàm rộng hơn và bao gồm cả logistics và quá trình sảnxuất; (ii) Logistics nhấn mạnh đến tính tối ưu của quá trình, còn chuỗi cung ứng chỉ
nói đến quá trình, đến các mối liên kết Do vậy, có thé xác định vị trí của dịch vụ
logistics trong chuỗi cung ứng theo hình 1.1.
Hình 1.1 Vị trí của dịch vụ logistics trong chuỗi cung ứng
Nguồn: Logistics and supply chain business analyst
Trong chuỗi cung ứng, logistics bao trùm cả hai cấp độ hoạch định và tổ chức.Cấp độ thứ nhất đòi hỏi phải giải quyết vấn dé tối ưu hóa vi tri của các nguồn tàinguyên Cấp độ thứ hai liên quan đến việc tối ưu hóa các dong vận động trong hệthống Trên thực tế, hệ thống logistics ở các quốc gia và các khu vực có nhiều điểm
khác nhau nhưng đều có điểm chung là sự kết hợp khéo léo, khoa học và chuyên nghiệp chuỗi các hoạt động như marketing, sản xuất, tài chính, vận tải, thu mua, dự
trữ, phân phối, dé dat được mục tiêu phục vụ khách hàng tối đa với chi phí tối thiêu
8
Trang 181.1.2 Vai trò của dich vụ logistics trên dia bàn cấp tinh
1.1.2.1 Đối với các doanh nghiệp trên địa bàn
Logistics hỗ trợ nhà quản trị doanh nghiệp ra quyết định chính xác trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh: Không ít nhà quản lý khó khăn khi gặp phải những vấn đề
về nguồn cung ứng nguyên vật liệu ở đâu, số lượng và thời gian bổ sung nguyên vật
liệu là khi nào, quá trình vận tải như thế nào, bãi chứa sản pham ra lam sao Va dich
vu logistics ra đời dé giải quyết những bài toán khó ấy cho những nhà quản lý Nhờ
vậy mà trong quá trình sản xuất kinh doanh ho có thé dé dàng kiểm soát và ra quyếtđịnh hơn, làm giảm tối đa chỉ phí phát sinh và hiệu quả hơn trong quá trình quản lý
công việc.
Logistics đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo yếu tô đúng thời gian-địađiểm (just in time): Đúng thời gian, địa điểm là một yêu cầu mới đối với dich vụ trongquá trình toàn cầu hóa kinh tế hiện nay Không chỉ đảm bao hai yếu tố trên mà doanhnghiệp còn phải tính toán làm sao cho lượng hàng tồn kho còn lại là ít nhất, tránh ứđọng nhiều Với công nghệ hiện đại ngày càng phát triển thì việc quản lý và đảm bảocác yếu tô trên ngày càng được cải thiện
Dịch vụ logistics có tác dụng tiết kiệm và giảm chỉ phí trong hoạt động lưuthông phân phối: Theo thống kê của nhiều tô chức nghiên cứu về logistics cho thấy,
chi phí cho hoạt động logistics chiếm tới khoảng 10-13% GDP ở các nước phát triển
và 15-20% GDP ở các nước phát triển Tuy nhiên, nhận thức về vị trí và vai trò củadịch vụ logistics ở nước ta đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp còn rất hạn chế và chưa thật đầy đủ
19.96% = Day đủ
= Chua day đủ
= Không có ý kiến
Biểu đồ 1.1 Nhận thức về vi trí, vai trò của dịch vụ logistics trong việc nâng cao
HQKD của doanh nghiệp
Nguồn: Dịch vụ logistisc ở Việt Nam trong tiễn trình hội nhập quốc tế - NXB Dân trí 2019
9
Trang 19Dịch vụ logistics góp phan gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp van
tải giao nhận: Dịch vụ logistics là loại hình dịch vụ có quy mô mở rộng và phức tạp
hơn nhiều so với hoạt động vận tải giao nhận thông thường Dịch vụ mà khách hàngyêu cầu từ người kinh doanh vận tải giao nhận phải đa dạng và phong phú Người vậntải giao nhận ngày nay đã triển khai cung cấp các dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cau thực
tế của khách hàng
1.1.2.2 Đối với nên kinh tế địa bàn tỉnh
Dịch vụ logistics ở Việt Nam chiếm khoảng từ 15-20% GDP GDP năm 2015 ởnước ta chiếm khoảng 2.109 USD Như vậy, chi phi logistics chiếm khoảng 316,3-
421,8tÿ USD Đây là một khoản tiền rất lớn Nếu chỉ tính riêng khâu quan trọng nhất
trong logistics vận tai, chiếm từ 40-60% chi phí thì cũng đã là một thị trường dịch vụ
không lồ Logistics là một ngành kinh tế mang lại thu nhập đáng ké cho kinh tế trênđịa ban: Ngày nay logistics xuất hiện trên mọi khía cạnh của đời sông và là một phầnquan trọng không thê thiếu trong nền kinh tế trên địa phương cũng như là don bây déphát triển các ngành khác trong toàn nền kinh tế
Logistics có vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa chu trình lưu chuyên củasản xuất đến tiêu thụ qua đó tinh giảm chu trình, giảm chi phí và gia tăng hiệu quả sửdụng các nguồn lực xã hội Đồng thời dich vu logistics phát triển góp phần giảm chi
phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng chi.
Phát triển dịch vụ logistics một cách hiệu quả sẽ góp phần tăng năng lực cạnhtranh của nền kinh tế địa phương nói riêng và quốc gia nói chung Trong xu thế toàncầu mạnh mẽ như hiện nay, sự cạnh tranh giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng trởnên gay gắt, khốc liệt hơn Điều này đã làm cho dịch vụ logistics trở thành một trongcác lợi thế cạnh tranh của quốc gia cũng như của địa phương
Phát triển dịch vụ logistics sẽ đem lại nguồn lợi không lồ cho nền kinh tế.Logistics là một hoạt động tổng hợp mang tính day chuyền, hiệu quả của quá trình này có
tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngành công nghiệp và thương mại Sự
phát triển dịch vụ logistics có ý nghĩa đảm bảo cho việc vận hành sản xuất, kinh doanh
các dịch vụ khác được đảm bảo về thời gian và chất lượng Logistics phát triển tốt sẽ
mang lại khả năng giảm được chỉ phí, nâng cao chất lượng sản phâm dịch vụ
1.1.3 Các loại hình dịch vụ logistics trên địa bàn cấp tỉnh
Hiện nay, dịch vu logistics đang có nhiều cách phân loại theo nhiều tiêu thứckhác nhau, có thê đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân hoặc đứng trên góc độ doanh
10
Trang 20nghiệp dé phân loại các dịch vụ này Sau đây là cách phân loại khả phô biến hiện nayđối với các loại hình dịch vụ logistics trên dia ban tỉnh.
Theo lĩnh vực hoạt động, gồm co:
- Dịch vu logistics trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh (Business logistics) là
một phần của quá trình chuỗi cung ứng, nhằm hoạch định thực thi và kiểm soát một
cách hiệu quả và hiệu lực các dòng vận động và dự trữ sản phẩm, dịch vụ và thông tin
có liên quan; đảm bảo sự sẵn sàng, chính xác và hiệu quả cho các hoạt động này.
- Dich vu logistics trong các sự kiện (Event logistics) là tap hợp các hoạt động,
các phương tiện vật chất kỹ thuật và con người cần thiết đề tổ chức, sắp xếp lịch trình,
nhăm triển khai các nguồn lực cho một sự kiện được diễn ra hiệu quả và kết thúc tốt
đẹp.
Theo phương thức khai thác hoạt động logistics, gồm có:
- Dich vu logistics bên thir nhất (IPL): Các doanh nghiệp tự thực hiện các hoạt
động logistics của mình Doanh nghiệp sở hữu các phương tiện vận tải, nhà xưởng,
thiết bị xếp dỡ và các nguồn lực khác bao gồm cả con người dé thuc hién cac hoat
động logistics.
` Dịch vu logistics bên thứ hai (2PL): Là việc quản ly các hoạt động logistics
truyên thông như vận tải hay kho vận Doanh nghiệp không sở hữu hoặc không có đủ
phương tiện và cơ sở hạ tang thì có thê thuê ngoài các dich vu logistics nhắm cung cap phương tiện thiệt bị hay dịch vụ cơ bản.
- Dich vu logistics bên thứ ba (3PL hoặc TPL) hay còn được gọi là logistics theo
hợp đồng Phương thức này có nghĩa là doanh nghiệp sử dụng các doanh nghiệp bênngoài dé thực hiện các hoạt động logistics, có thé là toàn bộ quá trình quan lý logistics
hoặc chỉ một số hoạt động có chọn lọc Nói cách khác 3PL là các hoạt động do mộtdoanh nghiệp logistics (nhà cung cấp dich vụ logistics) thực hiện trên danh nghĩakhách hàng của họ, tối thiểu bao gồm quản lý và thực hiện hoạt động vận tải và khovận ít nhất 1 năm có hoặc không có hợp đồng hop tác Đây được coi như một liênminh chặt chẽ giữa một doanh nghiệp và nhà cung cấp dịch vu logistics, nó không chỉ
nhằm thực hiện các hoạt động logistics mà còn chia sẻ thông tin, rủi ro và các lợi íchtheo một hợp đồng dài hạn
Theo tính chuyên môn hóa của các doanh nghiệp logistics, gồm có:
- Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải, gồm (1) Các doanh nghiệp cungcấp dịch vụ vận tải đơn phương thức; (2) Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải
đa phương thức; (3) Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ khai thác thủy nội địa; (4)
Các doanh nghiệp môi giới vận tải.
11
Trang 21- Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phân phối, gồm các doanh nghiệp cungcấp dịch vụ kho bãi; Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phân phối, bán buôn bán lẻ.
- Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng hóa, gồm các doanh nghiệp môi
giới khai thuê hải quan; Các doanh nghiệp giao nhận, gom hàng lẻ; Các doanh
nghiệp chuyên ngành hàng nguy hiểm; Các doanh nghiệp dịch vụ đóng gói vận
Theo quá trình thực hiện, có thể phân biệt các loại hình logistics:
- Logistics dau vào (Inbound logistics), bao gồm các hoạt động nhằm đảm baocung ứng một cách tôi ưu (cả về vị trí, thời gian và chi phí) các đầu vào (nguyên vậtliệu, vốn, thông tin, ) cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Logistics dau ra (Outbound logistics), bao gồm các hoạt động đảm bảo cungứng sản phẩm được sản xuất ra đến tay khách hàng một cách tối ưu cả về vị trí, thời
gian và chi phí nhằm đáp ứng các mục tiêu của doanh nghiệp
- Logistics ngược (Reverse logistics) là quá trình thu hồi các phế liệu, phế pham,phụ phẩm va tat cả các yêu tô khác phát sinh từ quá trình sản xuất, phân phối và tiêu
dùng có thể ảnh hưởng đến môi trường đề xử lý hoặc tái chế
Xét theo đối tượng hàng hóa, có các loại hình:
- Logistics hàng tiêu dùng có thời hạn sử dụng ngắn - Fast moving consumer
goods (FMCG) logistics: Là loại hình logistics áp dụng đối với những mặt hàng cóthời hạn sử dụng ngắn như thực phẩm, quan áo, giày dép Đối với những mặt hàng nàythì yêu cầu quan trọng nhất là đảm bảo thời gian giao hàng
- Logistics ngành ôtô (Automotive logistics): Đảm bảo sự liên kết, phối hợp nhịp
nhàng giữa các nhà máy, bộ phận sản xuất, các chi tiết, phụ tùng riêng lẻ sao cho thờiđiểm cuối của công đoạn nay là thời điểm đầu của công đoạn tiếp theo Một khâu đặc biệtquan trọng trong loại hình logistics này là việc dự trữ và phân phối phụ tùng thay thé
Với sự đa dạng của dịch vụ logistics, bài chuyên dé của em phân loại theo tính
chuyên môn hóa của các doanh nghiệp logistics.
1.1.4 Đặc trưng dich vụ logistics trên địa bàn cấp tinh
Thứ nhất, dịch vụ logistics không phải chỉ là một hoạt động đơn lẻ, mà bao gồm
một chuôi các hoạt động bao trùm quá trình sản phâm được sản xuât ra và chuyên tới
12
Trang 22khách hàng Thực chat, dich vụ logistics là quá trình tối ưu hoá địa điểm, thời gian,tính đồng bộ và hoạt động lưu chuyền và dự trữ nguồn tài nguyên từ đầu vào nguyênthủy cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của ngườitiêu dùng với chi phí thích hợp, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế.
Thứ hai, dich vu logistics là hoạt động thương mại mang tính liên ngành bao
gồm nhiều hoạt động và chịu sự quản lý chi phối của nhiều bộ ngành có liên quan Là
quá trình quản lý dòng vận động và lưu chuyên của nguyên vật liệu, bán thành pham
và thành phẩm logistics liên quan đến các hoạt động sản xuất kinh doanh, lĩnh vực
thương mai va giao thông vận tải,
Thứ ba, dịch vụ logistics gắn liền với tất cả các khâu của quá trình sản xuất từ
sản xuất, phân phối, trao đổi đến tiêu dùng Dịch vụ logistics là hoạt động quản lý
dòng lưu chuyên của nguyên vật liệu từ khâu mua sắm, qua quá trình lưu kho, sản xuất
ra sản phâm và phân phối tới tay người tiêu dùng Dịch vụ logistics phát triển sẽ giúpcho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, đảm bảo về thời gian và chất lượng sảnphẩm Khi sản phẩm được sản xuất ra, dịch vu logistics sẽ tham gia vào quá trình phânphối, vận chuyền hàng hóa tới người tiêu dùng
Thứ tw, dịch vu logistics là những hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp Nó hỗ trợ
cho toàn bộ quá trình hoạt động của doanh nghiệp, ngay cả khi sản phẩm đã ra khỏidây chuyền sản xuất của doanh nghiệp và đến tay người tiêu dùng Dịch vụ logisticscòn hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp thông qua quan lý di chuyên và lưu trữ nguyên
vật liệu đi vào doanh nghiệp và bán thành phẩm di chuyên trong doanh nghiệp
Thứ năm, dich vu logistics là sự hoàn chỉnh, phat triển cao của dịch vụ vận tảigiao nhận Quá trình phát triển của logistics đã làm thay đổi ban chất và đa dang hóachức năng của vận tải giao nhận truyền thống Từ việc chỉ thay mặt khách hàng déthực hiện các khâu rời rạc như thuê tàu, lưu cước, chuẩn bị hàng, đóng gói hàng, táichế, làm thủ tục thông quan cho tới cung cấp dịch vụ trọn gói từ kho đến kho Từ
việc đóng vai trò là đại lý, người được uỷ thác cho đến khi trở thành một chủ thể chính
trong các hoạt động vận tải giao nhận với khách hàng, chịu trách nhiệm trước luật
pháp Ngày nay, dé có thé thực hiện nghiệp vụ của mình, người giao nhận phải quản lýmột hệ thống đồng bộ từ giao nhận tới vận tai, cung ứng nguyên vật liệu phục vu sảnxuất kinh doanh, bảo quản hàng hóa trong kho, phân phối hàng hóa đúng nơi, đúnglúc, sử dụng thông tin điện tử để theo dõi, kiểm tra Như vậy, ngày nay người giaonhận vận tải trở thành người cung cấp dịch vụ logistics
Thứ sáu, dịch vu logistics chỉ có thể phát triển hiệu quả khi được dựa trên cơ sở
sử dụng triệt dé những thành tựu của công nghệ thông tin Dé quản lý và thực hiện quy
trình logistics có rat nhiêu công việc và nhiêu công văn, giây tờ, chứng từ phải làm.
13
Trang 23Khi sản xuất phát triển, lượng hàng hóa cung ứng ngày càng nhiều về số lượng vàchủng loại, nhu cầu đặt hàng nhiều thì doanh nghiệp phải dựa vào máy vi tính, hệ
thống công nghệ thông tin, phần mềm quản lý mới có thể xử lý kịp thời và chính
xác Do đó, công nghệ thông tin phát triển, việc ứng dụng các thành tựu của nó sẽ giúp
cho dich vụ logistics của doanh nghiệp phát triển, xử lý đơn hàng, phản hồi thông tin
nhanh chóng, giảm lượng hàng dự trữ, quản lý tình hình nhập - xuất - tồn kho vật tư
một cách hiệu quả.
Thứ bay, logistics là tong hợp các hoạt động của doanh nghiệp trên ba khía cạnh
la logistics sinh ton, logistics hoạt động va logistics hệ thống Ba khía cạnh này của
logistics có mỗi liên hệ chặt chẽ tạo cơ sở hình thành hệ thống logistics hoan chỉnh
1.2 Phat triển dich vụ logistics trên địa bàn cấp tinh và hệ thống các chi tiêu
đánh giá sự phát triển
12.1 Nội dung phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn cấp tỉnh
Xét về hình thức phát triển dịch vụ logistics có thể thực hiện theo 3 hướng: Pháttriển theo chiều rộng: phát triển theo chiều sâu và phát triển kết hợp cả chiều rộng lẫnchiều sâu
Phát triển theo chiều rộng: Dịch vụ logistics được phát triển, mở rộng theophạm vi dia lý, tang quy mô dịch vụ, sé lượng doanh nghiệp cũng như số đơn vị vận
chuyền, mở rộng thêm hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn như số km đường bộ rải
nhựa, diện tích kho hàng Phát triển dịch vụ logistics theo chiều rộng chính là pháttriển quy mô tổng thể hệ thống dịch vụ logistics kết nối với các dịch vụ và các ngànhnghề khác
Phát triển dich vu logistics theo chiều sâu: Đây là sự nâng cao hiệu qua và chất
lượng khai thác dịch vụ logistics hiện có của địa phương Chất lượng của dịch vụ
logistics có thể được đánh giá thông qua mức độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận, tỷ
suất lợi nhuận của doanh nghiệp, quy mô dịch vụ logistics gia tăng về số lượng, chấtlượng qua các năm, tổng mức vốn đầu tư vào dịch vụ logistics của địa phương Theo
hướng này, chính quyền địa phương phải tạo được chính sách phù hợp có sức hấp dẫncác nhà đầu tư khi xây dựng phát triển dịch vụ logistics có tính kết nối
Phát triển kết hợp cả chiều rộng và chiều sâu: Chính quyền xây dựng chính sáchphù hợp tạo điều kiện, hỗ trợ t6 chức kinh tế, nhà đầu tư khi xây dựng phát triển dich
vụ logistics; doanh nghiệp, nhà đầu tư nhận thấy được tiềm năng về đầu tư phát triển
dich vu logistics; đội ngũ cán bộ quản lý nhận thức được vai trò của chính sách phat
triển dịch vụ logistcs Khi đó chính quyền, nhà dau tư đi đến điểm chung thống nhất sẽ
tạo ra tính hiệu lực, hiệu quả của chính sách áp dụng phù hợp với tình hình thực tiễn.
14
Trang 24Xét theo phát triển các dịch vụ logistics đơn lẻ: Dich vụ logistics đơn lẻ là dịch
vụ được cung cấp bởi một doanh nghiệp tập trung và việc chuyên môn hóa cung cấp
một loại dịch vụ vận tải hoặc dịch vụ giao nhận hàng hóa, dịch vụ kho bãi, dịch vụ hải
quan Có thể kết hợp phát triển theo chiều rộng hoặc chiều
Dịch vụ vận tải: Hệ thông vận tải là cầu nối để xóa đi những mâu thuẫn khách
quan đó Chi phí vận tải là một trong những khoản lớn nhất trong chi phi logistics Chiphi vận tải chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: loại hàng hóa, quy mô hàng hóa,
tuyến đường di chuyén, Chi phí vận tải của một đơn vi hàng hóa tỉ lệ nghịch vớikhối lượng vận tải và quãng đường vận chuyên Trên dia ban cấp tinh thì chủ yếu tồn
tại loại hình dịch vụ vận tải là đơn phương thức Vận tải đơn phương thức là hình thức
chi dùng một phương tiện vận tải dé chở hàng hóa Phương tiện vận tải ở đây có thể là
ô tô, tàu thủy,
Phát triển cơ sở hạ tang giao thông vận tải: Cơ sở hạ tang là yêu tố quan trọng
dé phat trién dich vu van tai Tap trung quy hoach, dau tu xây dung kết cấu ha tầng,
phương tiện kỹ thuật đồng bộ, tiên tiến, nhăm hỗ trợ cho sự phát triển của dịch vụlogistics như hệ thống giao thông vận tải, hệ thống cảng sông, kho hàng bến bãi cùngcác trang thiết bị xếp đỡ hàng hóa container ở các điểm vận tải giao nhận
Phát triển quy mô cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vậntải: Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp còn rất hạn chế, quy mô các doanhnghiệp logistics chủ yếu là nhỏ và siêu nhỏ chưa đáp ứng được nhu cầu của các nhà sửdụng dịch vụ đòi hỏi các doanh nghiệp phải chú trọng hơn Đồng thời tăng quy mô về sốlượng doanh nghiệp, số lượng xe hoặc tàu dé tránh tình trạng thiếu hụt đồng thời tăng
doanh thu.
Kêt cau ha tang giao nhận hàng hoá: Dich vụ giao nhận hàng hoá là hành vithương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ
chức việc vận chuyên, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có
liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận
tải, hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác
Dich vụ kho bai: Kho là loại hình cơ so logistics thực hiện việc dự trữ, bảo
quản và chuẩn bị hàng hóa nhằm cung ứng hàng hóa cho khách hàng với trình độ dịch
vụ cao nhất và chi phí thấp nhất Kho chứa là bộ phận trực tiếp thực hiện nhiều nộidung hoạt động logistics của doanh nghiệp Hoạt động kho liên quan trực tiếp đến việc
tổ chức, bảo quản hàng hóa dự trữ, chuẩn bị lô hàng theo yêu cầu kinh doanh củadoanh nghiệp Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dich vu logistics của doanh
nghiệp.
15
Trang 25Công nghệ thông tin: Ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử ngày
càng phổ biển và sâu rộng hơn trong các lĩnh vực của logistics, như hệ thống thông tinquản tri dây chuyền cung ứng toàn cầu, công nghệ nhận dang bằng tan số vô tuyến, Thông tin được truyền càng nhanh và chính xác thì các quyết định dịch vụ logistics
càng hiệu quả Ở Hòa Bình, các doanh nghiệp đã ứng dụng công nghệ thông tin vào
lĩnh vực dich vụ logistics, tuy chưa phổ biến và sâu rộng nhưng cũng đang từng bướcphát triển
Đối với Hòa Bình, công nghệ thông tin và thương mại điện tử đang trong quátrình phát triển, song lại có tốc độ phát triển rất nhanh so với nhiều địa phương Sốngười dân sử dụng máy vi tính và kết nối mạng internet ngày càng gia tăng Số thuêbao internet bang rộng (ADSL) Các chương trình dao tao từ tiểu học đến đại học đều
có đề cập tới kiến thức tin học với các cấp độ khác nhau Các đơn vị hành chính sự
nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh đều ứng dụng thành tựu của công nghệ thông tintrong việc duy trì và quản lý mọi hoạt động của đơn vị mình Số doanh nghiệp sử dụng
và khai thác mạng internet dé phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phốbiến, bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao Một số doanh nghiệp cũng đã ápdụng thương mại điện tử trong các lĩnh vực marketing, ký kết hợp đồng mua bán, giaonhận vận tải hàng hóa, bảo hiểm, thanh toán
12.2 Hệ thong chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dich vu logistics
Trong kinh doanh dịch vụ như kho hàng và vận tải hàng hóa không thực hiện
việc sản xuất sản phẩm như chúng ta thấy trong lĩnh vực sản xuất mà chỉ cung cấpdịch vụ cho khách hàng để lay tiền (thu lợi nhuận) băng cách sử dụng diện tích mặt
băng kho, máy móc thiết bị phương tiện và sức lao động của công nhân lành nghề Dođặc trưng của hoạt động dịch vụ nên thực tế thường sử dụng các chỉ tiêu kinh tế đặc
thù dé đánh giá Các chỉ tiêu đánh giá có thé chia thành 2 nhóm: Các chỉ tiêu phan ánh
doanh thu, chi phí va lợi nhuận; các chỉ tiêu đánh giá hoạt động đặc thù,
Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hoạt động đặc thù:
Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật là những chỉ tiêu phản ánh một đối tượng haynhóm các đối tượng, cấu trúc, thiết bị hiện tượng hay một hoạt động từ các khía cạnhkinh tế và kỹ thuật Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật kho hàng thường được chia làmcác nhóm: các chỉ tiêu chung hay chỉ tiêu khối lượng, các chỉ tiêu chất lượng hoặc cácchỉ tiêu về tỷ trọng và các chỉ tiêu tương đối
Các chỉ tiêu chung gom có: Khôi lượng hàng lưu chuyển chung và lưu chuyểncủa mỗi mặt hàng, khả năng hàng thông qua (khả năng lưu thông), trình độ trang bịcác phương tiện của doanh nghiệp; hoặc công suất và dung tích kho, cụm kho
16
Trang 26Các chỉ tiêu chất lượng phản ánh tình hình sử dụng các phương tiện kĩ thuật thể
hiện chi phí hay lao động trên một đơn vị von cô định, vốn lưu động, khối lượng hàng hóa lưu chuyền hay khối lượng công việc thực hiện Các chỉ tiêu chất lượng có thể là
những chỉ tiêu được xác định bằng cách lấy các chỉ tiêu chung so sánh với các chỉ tiêu
khác.
Các chỉ tiêu tương đối phản ánh trình độ cơ giới hóa các công việc xếp đỡ, hiệu
quả sử dụng các thiết bị theo thời gian, công suất — mức độ chuyền giao hàng tập trung( tận nơi theo yêu cầu) cho khách hàng
Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật có thể được tính bằng đơn vị hiện vật, giá trị và hỗnhợp.
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển các dịch vụ logistics trên dia bàn
tỉnh thành phố nói chung và Hòa Bình nói riêng1.3.1 Các nhân tổ chung ảnh hưởng đến dich vu logistics
Thứ nhất, môi trường chính trị pháp luật: Đây là nhân t6 có tầm ảnh hưởng tớitất cả các nganh, lĩnh vực trên một lãnh thổ, các yếu tố thê chế, luật pháp có thể ảnhhưởng đến khả năng tôn tai và phát triển của bat cứ ngành nào Trong những năm qua,Chính phủ, Bộ GTVT ban hành nhiều quyết định quan trọng như Quyết định số169/QĐ-TTg ngày 22/01/2014 về Đề án phát triển dich vụ logistics trong lĩnh vực giaothông vận tải Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và Quyết định số1012/QĐ-TTg ngày 03/07/2015 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống trungtâm logistics trên địa ban cả nước đến 2020 cũng đã tạo thuận lợi bước đầu cho sự pháttriển logistics
Về đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển dịch vụ logistics của Việt Nam đến 2020được thể hiện trong các Quyết định Số 35/2009/QĐ-TTg ngày 03/03/2009 của Thủtướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược phát triển Giao thông Vận tải đến 2020,
Quyết định Số 2019/QĐ-TTg ngày 24/12/2009 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển
hệ thống cảng biên Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Quyết định số
175/QĐ-TTG ngày 27/1/2011 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chiến lược tổng
thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020
Với các quy hoạch phát triển đã được phê duyệt trên cho thấy, triển vọng và sự
quyết tâm trong những năm tới, Nhà nước và chính quyền địa phương sẽ chú trọng xây
dựng, phát triển cơ sở hạ tầng logistics phục vụ nền kinh tế nói chung và các ngànhdịch vụ nói riêng - một khâu đột phá được xác định trong chiến lược phát triển kinh tế
- xã hội đến năm 2020 của Việt Nam Nghị quyết số 121 của HĐND tỉnh Hòa Bình về
kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm giai đoạn 2016 - 2020 xác định phát triển kết cấu hạ
17
Trang 27tầng là nhiệm vụ đột phá chiến lược Quyết định số 2140/QĐ-UBND về phê duyệt
“Quy hoạch tổng thé phat trién thuong mai tinh HOA BÌNH đến năm 2025, định
hướng đến năm 2030” Thực hiện được những mục tiêu trên vao năm 2020, Hòa Binhnói riêng sẽ có một hệ thống cơ sở hạ tầng logistics hiện đại phục vụ phát triển kinh tế
xã hội nhanh và bền vững Trong 5 năm, tổng đầu tư toàn xã hội đã huy động đạt
khoảng 80.836 tỷ đồng đầu tư hạ tầng giao thông, hạ tầng khu công nghiệp, đô thị, cấp
điện, nước, văn hóa xã hội và phát triển kinh doanh trên địa bàn tỉnh Phát triển kết cau
hạ tầng là một trong những nhiệm vụ đột phá chiến lược của tỉnh nhằm thực hiệnthang lợi kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2016 - 2020 của tỉnh Thực tế cho thay các
quy hoạch về phát triển giao thông vận tải, phát triển khu vực dịch vụ, phát triển hải
quan, phát triển công nghệ - thông tin đến năm 2020 chưa có sự kết nối với nhau trênnền hệ thống logistics được quy hoạch phát triển theo hướng bền vững
Thứ hai, môi trường văn hóa — xã hội:
Môi trường văn hóa xét theo góc độ kinh tế nhìn chung còn nhiều yếu tố đanxen nhau mà ở các nền kinh tế thuần nhất không có Điều này là do nền kinh tế ViệtNam tuy đang vận hành theo cơ chế thị trường với những đòi hỏi khắt khe của toàncầu hóa buộc phải đáp ứng những yêu cầu của định chế xuyên quốc gia nhưng vẫnchưa kết thúc giai đoạn chuyên đổi Day là môi trường vừa có ảnh hưởng tiêu cực, vừatích cực cho văn hóa Việt Nam nói chung và cho tỉnh Hòa Bình nói riêng Nhiều hoạt
động của kinh tế thị trường đã được phát triển tuy nhiên ở một số lĩnh vực cũng đang
giai đoạn hình thành ở mức sơ khai Thị trường văn minh thực sự đang rất thiếu, trongkhi đó những hiện tượng không lành mạnh, tiêu cực đã xuất hiện nhiều, không ít doanhnghiệp còn làm ăn theo kiêu "chụp giựt", không theo quy tắc thị trường, kinh tế củatỉnh vẫn chưa đủ mạnh và hoạt động kém hiệu quả Cách quản lý, làm việc ở thời kìbao cấp vẫn còn tác động lên nhiều hoạt động của nền kinh tế Với môi trường văn hóanhư thế làm cản trở tư duy kinh tế lành mạnh bén rễ phát triển Trong khi có những
doanh nhân trăn trở trước những yếu kém của nền kinh tế đất nước thì cũng có không
ít người có trách nhiệm trong khu vực kinh tế Nhà nước và tư nhân chỉ biết vụ lợi, batchấp cả lợi ích quốc gia làm thất thoát hàng nghìn tỷ đồng tiền Ngân sách Nhà nước
Môi trường văn hóa trên đã dẫn đến việc xuất hiện những hiện tượng tiêu cực
trong ngành hải quan, công an và giao thông với các trạm BOT mọc lên khắp nơigây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp Chi phí cố định và phát sinh trong đăng
ký và kiểm hang cũng như chi phí lưu thông tăng đã làm cho doanh nghiệp phải đốiđầu với việc xử lý chi phi không chứng từ Hơn nữa, thực trạng này gây ra sự chậm trễtrong thực hiện thông quan điện tử với chi phí đăng ký đường truyền cao với rất nhiềunguyên nhân Thực trạng này bất kỳ doanh nghiệp nào cũng biết và phải đối mặt, tuy
18
Trang 28nhiên vẫn chưa có giải pháp khắc phục triệt để Bên cạnh đó, với môi trường văn hóatrên đã dẫn tư tưởng làm giàu nhanh chóng thiếu kế hoạch lâu dai, các doanh nghiệpcũng thiếu liên kết sự hợp tác với nhau và vì vậy không ít các doanh nghiệp hiện naykinh doanh thường yếu vì lợi nhuận trước mắt mà không chú ý đến lợi ích chung củangành, thiếu tư duy logistics toàn cục dẫn đến hậu quả tự làm yéu mình trước đối thủ
cạnh tranh.
Thứ ba, môi trường kinh tế, quá trình hội nhập
Môi trường kinh tế tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến các lĩnh vực nói chung
và dich vu logistics nói riêng Môi trường kinh tế bao gồm nhiều yếu tố, trong đó cócầu về dịch vụ logistics, các yếu tố liên quan đến việc sử dụng nguồn lực của các
doanh nghiệp logistics Có thể nói, yếu tố kinh tế là yếu tố quan trọng quyết định sựphát triển của dịch vụ logistics Bên cạnh đó, các yếu tố khác như tín dụng, chính sáchtài chính, lãi tiền vay, tỉ lệ lạm phát, ảnh hưởng đến mục tiêu, phương hướng,phương thức, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Dich vụ logistics luôn phải đốimặt với các cơ hội hoặc nguy cơ khi mà các yếu tô trên thay đổi theo quy luật nhất
định.
Cùng với xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa, các biến động kinh tế, chính trị,
xã hội trong khu vực cũng như trên thế giới ngày càng có tác động đáng kê đến sự pháttriển dịch vụ logisitcs hiện đại ở tỉnh Hòa Bình nói riêng Đôi khi, trong một vài lĩnh
vực nhất định của dịch vụ logistics, những tác động từ bên ngoài lại có ý nghĩa quyết
định đến sự thành bại của chính sách phát triển dịch vụ logisitcs Luật Thương mại sửađổi năm 2005 và Nghị định số 63/2017/NĐ-CP ngảy 30/12/2017 của Chính phủ quyđịnh kinh doanh dịch vụ logistics tiếp tục thể hiện tinh thần phát triển logistics ViệtNam Chính sách quản lý xuất nhập khâu ngày càng mang tính ôn định, minh bạch hóatrực tiếp phục vụ cho việc hoạch định kế hoạch phát triển và hoạt động dài hạn của các
thương nhân trên thị trường Việt Nam.
Như vậy, đường lối Đổi mới và mở cửa của Đảng và Chính phủ Việt Nam đã
đem lại những kết quả tốt đẹp cho nền kinh tế nói chung và cho hoạt động dich vụlogistics nói riêng Từ đó đến nay, tổng mức lưu chuyên của các doanh nghiệp
logistics trên dia ban tỉnh Hòa Bình luôn tăng nhờ các hoạt động logistics ngày càng
mở rộng, đồng thời cơ sở hạ tầng logistics dau tu phat triển đã khiến cho dich vulogistics từng bước tạo được chỗ đứng vững chắc, mở ra những tiềm năng mới trongnên kinh tế địa phương
Thứ tư, môi trường khoa học và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0:
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về Phát triển KH&CN đến năm
2020 đã xác định: Phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ là quốc sách hàng
19
Trang 29dau, là một trong những động lực quan trọng nhất dé phát triển kinh tế - xã hội và bảo
vệ Tô quốc; là một nội dung cần được ưu tiên tập trung đầu tư trước một bước trong
hoạt động của các ngành, các cấp Sự lãnh đạo của Đảng, năng lực quản lý của Nhà
nước và tài năng, tâm huyết của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ đóng vai trò
quyết định thành công của sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ
Khoa học và công nghệ đóng vai trò quan trọng trong xây dựng chính phát triển
dich vụ logistics và có mối quan hệ mật thiết với các hoạt động logistics liên quan, đặc
biệt là sự bùng nỗ của công nghệ thông tin (CNTT) và cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 đã tác động tích cực đến mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hộicủa loài người, tạo ra sự phát triển vượt bậc chưa từng có trong lịch sử, chính vì thế nócũng ảnh hưởng rất lớn tới logistics Khi khoa học và công nghệ trở thành lực lượng
sản suất trực tiếp đã làm cho danh mục các sản phẩm được mở rộng, nhiều sản phẩm
mới xuât hiện, kéo theo đó số lượng các doang nghiệp logistics cũng gia tăng Đây là
yếu tô quan trọng làm cho quan hệ kinh tế trong hoạt động logistics ngày càng trở nênsâu sac hơn, phức tạp hon Các yêu cầu về CNTT và các ứng dụng phụ thuộc vào nhucầu cụ thể cũng như năng lực của các nhà cung cấp dịch vụ logistics
Các công nghệ, ứng dụng thường được sử dụng trong hệ dịch vu Logistics có
thê kế đến như: Hệ thống quản lý kho bãi (WMS), Khả năng cung cấp báo cáo va công
cụ theo đối toàn bộ chuỗi logistics (reporting and visibility tools) và Khả năng kết
nối/trao đổi dit liệu (EDI/Web-based EDI) cùng với những công nghệ tiên tiến nhưcông nghệ định vị bằng sóng radio(radio frequency indentification-RFID), quét mã
vạch và quản lý đơn hàng Năng lực công nghệ của nhà cung cấp dịch vụ vẫn nằmtrong ba nhóm ưu tiên hàng đầu khi lựa chọn nhà cung cấp của các khách hàng Hầuhết các công ty đều chú trọng đến khả năng cung ứng hệ thống quản lý kho bãi
(warehouse managemet system - WMS).
Công nghệ thông tin (CNTT) là một ngành kỹ thuật van dung tat cả các tiến bộ
về khoa học và công nghệ, điện tử, toán học, quản trị hoc dé thu thap, biến đổi,
truyền tải, lưu trữ, phân tích, suy luận, sắp xếp thông tin phục vụ cho lợi ích của con
người Nhờ ứng dụng CNTT, các doanh nghiệp có thê truy nhập vào Cổng thông tin
điện tử của Chính phủ, của các địa phương và website của các cơ quan sở, ban, ngành
dé tìm hiểu về cơ chế, chính sách, văn bản chỉ đạo nhanh chóng, kip thời; tìm hiểu quytrình thủ tục hành chính trên mang (dịch vụ hành chính công mức độ 1), tải về và in racác biểu mẫu hồ sơ hành chính trên mạng (dich vụ hành chính công mức độ 2), gửi hồ
sơ xin phép qua mạng một số địa phương (dịch vụ hành chính công mức độ 3); đónggóp ý kiến trong quá trình xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ;
20
Trang 30giao lưu trực tuyên với các cán bộ lãnh đạo cao câp của Nhà nước; trao đôi ý kiên, kiên nghị trực tuyên với các cơ quan nhà nước
1.3.2 Các nhân tô riêng ảnh hưởng đến dịch vụ logistics tỉnh Hòa Binh
1.3.2.1 Cơ sở hạ tang phát triển dich vụ logistics
Thứ nhất, cơ sở hạ tầng kỷ thuật của địa phương: Cơ sở hạ tầng logistics baogồm cả cơ sở hạ tầng phần cứng và cơ sở hạ tầng phần mềm, phục vụ cho các hoạtđộng logistics như hệ thống giao thông vận tải, kho tàng, các trung tâm logistics, hệthống bến bãi, hệ thống công nghệ thông tin và kỹ năng quản trị, v.v có một vai trò
rất lớn trong việc thúc đây và phát triển, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh dịch
vụ logistics Phần cứng là hệ thống giao thông, kho bãi, cang, Phần mềm là hệ thống
thôn gtin; hệ thống quản lý, vận dụng tiễn bộ về toán - tin, điện tử, dé thu thập, xử líthông tin và truyền tải lưu trữ, sắp xếp chúng Với phần cứng, các yếu tố: phươngthức vận tải, phân bồ, thiết kế các tuyến đường, mật giao thông hay mức độ phân táncủa các trung tâm logistics, bến, cảng đóng vai trò rất quan trọng Hạ tầng không tốt
sẽ kìm hãm sự phát triển của dịch vụ logistics, gây tắc nghẽn giao thông, hạn chế sựphát triển của nền sản xuất, hạn chế lưu thông hàng hóa ở các tỉnh, dẫn đến sức tiêuthụ sụt giảm Đơn cử như hàng năm, người dân kêu gọi rất nhiều đợt giải cứu dưa hấu,thanh long, nhưng ở các vùng khác lại không có đề tiêu thụ Vấn đề này chứng tỏ
ha tang logistics còn yếu, chưa phục vụ được nhu cầu của người dân Thống kê chothấy, chất lượng đường giao thông không tốt ở có thé làm tăng chi phí logistics caohơn gần 10% (CSIR, 2010), do làm tăng chỉ phí bảo dưỡng xe, các phương tiện phải dichuyền chậm hơn hoặc phải đi những tuyến dai hơn dé tránh đường xấu Điều này làmgiảm hiệu quả và tăng chi phí logistics cũng như tác động tiêu cực đến môi trường
Đối với bộ máy chính quyền, các cơ ban chức năng, công nghệ thông tin giúphoạt động quản lý tiết kiệm thời gian, minh bạch thông tin, nâng cao trách nhiệm từng
cá nhân, phục vụ các doanh nghiệp logistics nhiệt tình hơn Với công nghệ thông tin,
doanh nghiệp có thé dé dàng tra cứu thông tin trên cổng thông tin điện tử của từngtinh, thực hiện một số thủ tục giấy tờ qua máy tính, đánh giá và theo dõi kết quả làm
việc của cơ quan chức năng Chính phủ nhờ có công nghệ thông tin sẽ ban hành các
chính sách, Quyết Định, Nghị quyết nhanh chóng hơn; các cuộc giao lưu, hội họp cóthé tổ chức online dé tiết kiệm thời gian và chi phí, lưu trữ các cuộc họp với cả âm
thanh và hình cảnh một cách dé dàng
Hạ tầng công nghệ thông tin tác động trực tiếp đến dịch vụ logistics với năm
vân đê sau:
21
Trang 31a, Nhà lãnh đạo truyền đạt thông tin đến cấp dưới một cách đồng bộ, nhanh
chóng, tiết kiệm giấy tờ, thời gian di chuyền, người truyén tin
b, Nhà quản lý dễ dàng quản lý bộ máy, theo sát quá trình hoạt động logistics
nội bộ, kip thời phát hiện van đề và xử lí
c, Số liệu thống kê được hiển thị theo thời gian thực, phục vụ nhà quản lý raquyết định nhanh chóng
d, Liên lạc nhanh chóng với sự hỗ trợ của email, zalo, không phụ thuộc thời
gian va nhân viên phục vụ công tác liên lạc,
e, Tiết kiệm ngân sách làm thủ tục giấy tờ, hợp đồng, chứng từ
1.3.2.2 Sức ép cạnh tranh trên thị trường hàng hóa dịch vụ
Sức ép cạnh tranh là một yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự ton tai, phat trién
của các doanh nghiệp nói chung va các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
logistics nói riêng do dich vụ này liên quan tới nhiều bên (nhà cung cấp vận tải: hang
không, tàu thủy, ; hải quan các nước, ) Dé phân tích về sức ép cạnh tranh ảnhhưởng tới sự phát triển hệ thống logistics ở Việt nam như thé nào, ta có thé dựa vào
mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Micheal Porter để chỉ rõ hơn (Hình 1.2) Năm
lực lượng đó là: Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp, áp lực cạnh tranh từ khách hàng,
áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn, áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế, áp lực
Đối thủ
tiềm An
| dọa của các
cạnh tranh nội bộ ngành.
đôi thủ chưa xuất hiện
Nhà cung cấp = Cạnh tranh giữa các DN “fam pin | Nhà phân phối
đang có mặt trên thị trường
Thách thức của các
sản phẩm Dich vụ thay thé
Sản phẩm
thay thế
Hình 1.2 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Micheal Porter
Khách hàng: khách hàng của doanh nghiệp logistics gồm khách lẻ và các nhà
phân phối Cả hai nhím đều cạnh tranh với doanh nghiệp về giá, chất lượng sản phẩm,
dịch vụ khách hàng.
22
Trang 32Đối thủ tiềm ấn: đây là đối tượng doanh nghiệp cần tính đến dé phát triển lâudài Mức độ cạnh tranh với đối thủ tiềm an phụ thuộc vào rao cản gia nhập ngành(vốn, kỹ thuật, thương hiệu, tệp khách hàng, nguồn lực đặc thù, bản quyền sáng chế,
bảo hộ của chính phủ ) và sức hấp dẫn của dịch vụ logistics, thé hién qua ti suất sinh
lợi, số lượng doanh nghiệp, sé lượng khách
Sản phẩm thay thế: đó là những phương án khác mà khách hàng có thé sử dung
dé giải quyết nhu cầu Ví dụ như dé di chuyên từ Hà Nội vào Da Nang, chúng ta có thé
lựa chọn ô tô hoặc máy bay hoặc tàu hỏa và một doanh nghiệp vận tải xe khách ngoài
phải cạnh tranh với các hãng xe khách khác thì còn phải cạnh tranh với các hãng máy
bay và tàu hỏa.
Nhà cung cấp: Số lượng và quy mô nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh
tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp Nếu trên thị trường
chỉ có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới
toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành Với tất cả các ngành, nhà cung cấpluôn gây các áp lực nhất định nếu họ có quy mô, sự tập hợp và sở hữu các nguồn lựcquý hiếm Chính vì thế những nhà cung cấp các sản phẩm đầu vào nhỏ lẻ sẽ có rất ítquyền lực đàm phán đối với các doanh nghiệp mặc dù họ có số lượng lớn nhưng họ lạithiếu tô chức
1.3.2.3 Danh mục hàng hóa sản xuất và tiêu thụ trên địa bàn
Tuy từng loại vật tư hang hóa sản xuất và tiêu thụ mà doanh nghiệp có kế hoạchkhác nhau như về phương tiện vận tải, kho bãi Nếu danh mục vật tư hàng hóa sảnxuất và tiêu thụ của doanh nghiệp phong phú, đa dạng, đòi hỏi doanh nghiệp phải có
hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật: kho bãi, phương tiện chuyên chở đầy đủ, đáp ứngđược yêu cầu của hàng hóa Tương ứng với từng loại mặt hàng sẽ có các phương thứcgiao nhận phù hợp Do đó danh mục vật tư hàng hóa có ảnh hưởng trực tiếp đến dịch
vu logistics của doanh nghiệp,tới việc thiết lập các mối quan hệ kinh tế trong logistics
Cùng với khối lượng hàng hoá đưa vào phân phối lưu thông ngày càng lớn và
sự gia tăng danh mục hàng hoá, các doanh nghiệp trên thị trường làm cho các mốiquan hệ kinh tế trong hoạt động logistics ngày càng trở nên phong phú hơn và phứctạp hơn Sự phức tạp đó, theo các nhà kinh tế, theo bình phương tăng của sản xuất cóảnh hưởng sự phát triển dịch vụ logistics
23
Trang 33CHƯƠNG II
THUC TRẠNG PHAT TRIEN CÁC DỊCH VU LOGISTICS
TREN DIA BAN TINH HOA BÌNH
2.1 Khái quát về đặc điểm các dịch vu logistics trên dia bàn tỉnh Hòa Binh và
quá trình phát triển
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cho phát triển dịch vu logistics tại tỉnh Hòa
Bình
2.1.1.1 Vi tri địa lý, điều kiện tự nhiên của tỉnh Hòa Bình
Hoa Bình có diện tích tự nhiên khoảng 4.600km?’; đơn vị hành chính bao gồm
10 huyện và | thành phố; 210 xã, phường, thị tran Dân số trên 80 van nguoi, VỚI 6
dân tộc chính (Mường, Kinh, Thai, Tay, Dao, H°Mông) trong đó dân tộc Mường chiêm đa sô với trên 63%.
Tinh Hòa Bình là tinh miền núi, phía Tây Bắc của Tổ quốc giáp với Thủ đô HàNội, cửa ngõ giao lưu giữa đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ với Tây Bắc; là cửa ngõthông sang Thượng Lào (điểm gần nhất cách biên giới Việt - Lào 30km) Tỉnh HòaBình có mạng lưới giao thông đường bộ khá tốt, rất thuận tiện cho việc phát triển kinh
tế - xã hội, trở thành cửa ngõ giao lưu giữa các tỉnh Tây Bắc với các tỉnh vùng đồngbằng châu thé Sông Hồng, Thủ đô Hà Nội và tam giác phát triển vùng Đông Bắc: Hà
Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và các tỉnh Bắc Trung bộ Quốc lộ 6 xuyên suốt chiềudài của tỉnh từ Hà Nội lên Tây Bắc Quốc lộ 12B kết nối Hòa Bình với Thanh Hóa vàcác tỉnh Bắc Trung bộ Quốc lộ 21A nối Hòa Bình với các tỉnh đồng bằng Hà Nam -Nam Định, điểm cuối là biển Thịnh Long, Nam Định Quốc lộ 15 là con đường chiếnlược nối Hòa Bình (qua địa phận huyện Mai Châu) với vùng núi tỉnh Thanh Hóa sangđất thượng Lào Tháng 10 năm 2018 đường nối Cao tốc Hòa Lạc - Hòa Bình hoànthành đưa vào sử dụng, rút ngắn thời gian đi từ Thành phố Hòa Bình đến trung tâmThành phố Hà Nội chỉ còn 40 phút xe chạy Hòa Bình còn là một trong 8 tỉnh nằmtrong quy hoạch đường vành đại 5 vùng thủ đô Hà Nội Mạng lưới giao thông phân bókhá đều khắp, kết nối Hòa Bình với các tỉnh trong khu vực và các địa phương trong
tỉnh khá thuận lợi.
Đặc điểm nổi bật của địa hình tinh Hoà Binh là đồi, núi dốc theo hướng Tây
Bắc — Đông Nam, chia thành hai vùng rõ rệt: phía Tây Bắc (vùng cao) và phía Đông
24
Trang 34Nam (vùng thấp) Nhu vậy, vi tri địa ly của tinh là một điều kiện thuận lợi cho Hòa
Bình mở rộng hợp tác, phát triển kinh tế
BẢN ĐỔ HÀNH CHÍNH TỈNH HÒA BÌNH
T PHU THO
Hình 2.1 Ban đồ hành chính tỉnh Hòa Bình
Nguôn: Tỉnh ủy Hòa Bình
Khí hậu: Hoà Bình năm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới âm, chia thành hai
mùa rõ rệt mùa mua và mùa khô Nhiệt độ trung bình hang năm trên 23 °C Tháng 7
có nhiệt độ cao nhất trong năm, trung bình 27 - 29 °C, ngược lại tháng 1 có nhiệt độ
thấp nhất, trung bình 15,5-16,5°C, độ ầm trung bình: 60%, lượng mưa trung bình:
1.800mm.
Hệ thống sông ngòi: Hệ thống sông ngòi thuỷ văn: Hòa Binh có mạng lưới sôngsuối phân bổ tương đối dày và đều khắp ở các huyện Sông Đà là sông lớn nhất chảyqua tỉnh có lưu vực 15.000 km? chảy qua các huyện Mai Châu, Da Bắc, Tân Lac, Kỳ
Sơn và thành phố Hòa Bình với tông chiều dài là 151 km Hồ sông Da có dung tích 9,5
tỷ m3 nước nối liền với Sơn La, phần hạ lưu chảy qua Phú Thọ, Hà Tây thông vớisông Hồng, được điều tiết nước bởi hồ sông Đà, tại đây có thé phát triển vận tải thuỷ
25
Trang 35thuận lợi, có hiệu quả; sông Bưởi bắt nguồn từ xã Phú Cường, huyện Tân Lạc, dài 55
km; sông Bôi bắt nguồn từ xã Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, dài 125 km; sông Bùi bắtnguồn từ xã Lâm Sơn huyện Lương Sơn, dài 32 km; sông Lạng bắt nguồn từ xã Bảo
Hiệu huyện Yên Thủy, dài 30 km Hòa Bình cũng có mạng lưới giao thông đường thủy
thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, giao thương trên Sông Bôi, Sông Bùi, SôngBưởi và trên lòng hồ Thủy điện Sông Đà với 8.900 ha mặt nước
2.1.1.2 Tình hình kinh tế- xã hội:
Trong bối cảnh kinh tế cả nước tiếp tục khởi sắc trên nhiều lĩnh vực, môi trườngkinh doanh tiếp tục được cải thiện, phát triển doanh nghiệp, thu hút khách quốc tế, đầu
tư nước ngoài và xuất khẩu đều đạt kết quả nổi bật; tình hình kinh tế - xã hội của tinh
Hòa Bình trong năm qua mặc dù còn nhiều khó khăn, thách Đại hội Đảng bộ tỉnh HòaBình lần thứ 17, nhiệm kỳ 2020-2025 đã thảo luận và nhất trí thông qua Nghị quyết về
phương hướng, mục tiêu và nhiệm vụ của Đảng bộ nhiệm kỳ 2020-2025.
Trong đó, mục tiêu tổng quát là tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sứcchiến đấu của Đảng bộ; xây dựng hệ thong chính tri và đội ngũ can bộ công chứcngang tầm nhiệm vụ; phát huy sức mạnh đại đoàn kết các dân tộc; huy động tối đa mọinguồn lực, tạo đột phá dé phat triển nhanh, bền vững; nâng cao đời song vat chat vatinh thần của nhân dân, giữ gin, bao tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; nâng cao
chất lượng giáo dục và đào tạo; tập trung xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh,
bảo đảm quốc phòng, giữ vững an ninh trật tự
Một số mục tiêu nổi bật gồm, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm năm2021-2025 đạt 9% Đến năm 2025, GRDP bình quân đầu người đạt khoảng 100 triệuđồng; thu ngân sách nhà nước dat 10.000 ty đồng; tỷ lệ đô thị hóa đạt hơn 38% Tốc
độ tăng năng suất lao động bình quân đạt 8%/năm Kim ngạch xuất khâu hằng nămtăng bình quân 18% trở lên Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2,5-3%/năm Đến năm
2025, tỷ lệ xã đạt chuân nông thôn mới hơn 70% Về công tác xây dựng Đảng, hệthống chính trị, hằng năm có từ 90% tô chức cơ sở đảng hoàn thành tốt nhiệm vụ và85% đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên Có từ 80% chính quyền cơ sở hoànthành tốt nhiệm vu và có từ 80% tổ chức cơ sở của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn théchính trị - xã hội cơ sở hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên
Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước đối với công tác quy hoạch; nâng cao chất lượng lập và quản lý quy
hoạch theo Luật Quy hoạch Hoàn thành việc lập Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ
26
Trang 362021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, đồng thời tổ chức triển khai thực hiện hiệu qua,lay quy hoạch làm cơ sở quản lý phát triển Phát triển nguồn nhân lực gắn với giảiquyết việc làm, tăng năng suất lao động Tăng cường huy động mọi nguồn lực dé đầu
tư hệ thống kết cau hạ tầng kinh tế, xã hội; trong đó tập trung nguồn vốn cho các côngtrình trọng điểm, cấp thiết
Tăng cường quản lý, phân cấp quản lý đầu tư; thực hiện hiệu quả thanh tra,kiểm tra, giám sát, bảo đảm chất lượng các công trình Day nhanh tiến độ hoàn thành
một số dự án công trình giao thông trọng điểm để từng bước hoàn chỉnh mạng lướigiao thông theo quy hoạch; đồng thời tranh thủ các nguồn ngân sách và hỗ trợ từ
Trung ương, phát huy nội lực địa phương đầu tư các công trình trọng điểm Ban hành
các chính sách ưu đãi dé xã hội hóa đầu tư cho các công trình văn hóa, thé thao Xâydựng chính quyền kiến tạo, phục vụ hướng tới sự hài lòng của người dân, giải quyếtkịp thời những khó khăn, bức xúc ngay từ cơ sở Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được
quan tâm đầu tư Tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2019 ước đạt 23,01% Thực hiện tốt công
tác quản lý giao thông, ưu tiên đầu tư các tuyến giao thông quan trọng: Thông xe kỹthuật cầu Hòa Bình 3; khởi công xây dựng cầu Hòa Bình 2; hoàn thành khoa Nội vàchống nhiễm khuẩn, Bệnh viện Đa khoa tỉnh với quy mô xây dựng 9 tầng
Tuy nhiên, kinh tế tăng trưởng chưa bền vững, quy mô còn nhỏ; kết quả thựchiện ba đột phá chiến lược còn hạn chế Công tác quy hoạch nhìn chung chưa đồng bộ.Công nghiệp phát trién chưa mạnh và chưa có nhiều dự án quy mô lớn, công nghệ cao.Sản xuất nông nghiệp hiệu quả còn thấp Chất lượng giáo dục chuyên biến chậm; dulịch phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế; công tác khám, chữa bệnh vàquản lý dịch vụ y tế còn hạn chế Phát triển khoa học công nghệ chưa tạo được sự đột
phá, ứng dụng khoa học công nghệ chưa thực sự mạnh mẽ Tỷ lệ lao động trong độ
tuổi tham gia bảo hiểm xã hội, năng suất lao động xã hội còn thấp so với mức trungbình của cả nước; cơ cấu lao động chuyền dịch chậm, tỷ lệ lao động nông nghiệp còn
cao Một số mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị chuyên biến
chậm.
Hoạt động xúc tiễn đầu tư tiếp tục được đây mạnh, thu hút được nhiều nhà đầu
tư tiềm năng Thực hiện có hiệu quả các giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh và
hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và nhà đầu tư Có 59 dự án được quyết định
chủ trương dau tư, cấp giấy chứng nhận đăng ký dau tư Thực hiện thu hồi 42 dự án
Có 400 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tong số vốn đăng ký 8.500 tỷ đồng
27
Trang 37Diện tích Dân số Tổng sản pham Tổng mức BLHH &
(Km2) (Nghìn người) (Tỷ đông) DTDVTD (Tỷ đồng)
4.662 846.119 42.906,27 11.876,5
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của tỉnh Hòa Bình năm 2018
Nguôn: Niêm giám thong kê tỉnh Hòa Bình năm 2018
Tổng mức bán lẻ hàng hóa hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2018
đạt 11.876,5 tỷ đồng tăng 10,07% so với năm trước Chia ra tổng mức bán lẻ hàng hóađạt 10.101 tỷ đồng tăng 10,33% chiếm 85,05% doanh thu dịch vụ lưu trú; ăn uống đạt1.768 tỷ đồng, tăng 8,57%; doanh thu dich vụ lữ hành đạt 7,5 tỷ đồng tăng 17,18% so
với 2017.
Vận tải hành khách năm 2018 đạt 4.225,9 nghìn người tặng 15,8% so với cùng
kỳ năm trước; 286.907,5 nghìn người km tăng 15.8% Vận tải hang hóa năm 2018 dat
7.214,92 nghìn tấn tăng 9,2% so với năm trước
Các quy hoạch giao thông vận tải, thương mại, kết cấu ha tang thương mại thiếu
kết nối trên quy mô vùng, hệ thống văn bản, chính sách về logistics vẫn còn thiếu vàyếu ở cả cấp quản lý tỉnh và địa phương, đăc biệt là cơ sở hạ tầng logistics cả hạ tầng
“phan cứng” và ha tầng “phần mềm”, chất lượng của các tuyến đường quốc lộ còn hạnchế, chưa có các trung tâm logistics quy mô vùng và khu vực được quy hoạch và đầu
tư xây dựng tại các điêm có thê kết nôi các loại phương tiện vận tai.
Bên cạnh đó, sản xuất nông, lâm nghiệp còn gặp khó khăn khi dịch tả lợn ChâuPhi xuất hiện trên địa bàn tỉnh đã ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất, tiêu dùng củangười dân; việc hỗ trợ thúc day phát triển ngành công nghiệp, tiêu thủ công nghiệptrong công tác khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp còn hạn chế; hoạt độngsản xuất kinh doanh còn nhiều khó khăn; công tác quản lý quy hoạch, cấp phép xây
dựng, quản lý xây dựng tại địa phương còn chưa chặt chẽ; đã thu hút được nhiều nhà
đầu tư lớn, tiềm năng nhưng quá trình chuẩn bị đầu tư còn chậm
2.1.2 Tình hình phát triển dịch vụ logistics của Hòa Bình thời gian qua
Hòa Bình là là tỉnh miền núi vùng Tây Bắc có lợi thế phát triển đặc thù Tuy làtỉnh miền núi nhưng Hòa Bình là một trong 9 tỉnh vùng thủ đô Hà Nội và nằm trongquy hoạch đường vành đai 5 vùng thủ đô Hà Nội, là “láng giềng” và “vệ tinh” của Hà
28