Khácvới quan điểm tăng trưởng truyền thống, tăng trưởng bao trùm về co bannhắn mạnh đến việc làm sao có thé đảm bảo lợi ích của tăng trưởng kinh tế cũng như cơ hội dé có tăng trưởng kinh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA KINH TE HOC
Thực trang tăng trưởng bao trùm tai tinh
Nam Dinh tir 2012-2018
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Xuân Trường
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài: “Tổng quan nghiên cứu về tăng trưởng
bao trùm tại tỉnh Nam Định từ 2012-2018” là đề tài nghiên cứu riêng
của bản thân em dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn Công.
Chuyên đề tốt nghiệp này hoàn toàn trung thực,không có sự sao chépkết quả và chưa được công bố đưới mọi hình thức
Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nêu có sự không trung thực trong thông tin sử dụng trong bài nghiên cứu này.
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Từ Viết tt ce<ccsccscrsecsserserssrsserssre
1 /7900//00110008n8n888a8aa Ô
71080081.) 02227 4
h0 5
CHUONG I CƠ SỞ LÝ THUYET VE TANG TRUONG BAO TRÙM 6
1.1 Các quan niệm va nội dung nghiên cứu của tăng trưởng bao trùm 6
1.1.1 Một “số khái niệm về tăng trưởng bao trùm theo các tổ chức quốc tế 6 1.1.2 Các thước đo hay các tiêu chí phan ánh tăng trưởng bao trùm 7
1.2 Các phương pháp đo lường tăng trưởng bao trùm s«s«<s« 10 1.2.1 Đường cong và chỉ số tập trung (Concentration curve and Index) 10
1.2.2 Phương pháp hàm cơ hội xã hội (Social Opportuity Eunction) 11
0:10/9)ic 2777 18
3.4.2 Giáo dục
CHUONG 4 KHUYEN NGHỊ CHÍNH SÁCH 2-2 s<ssse5sses+ 41
TÀI LIEU THAM KHẢO s s°ss©+se©E+++©Ev+se©EvsseErxasetrxseerrsseerrssee 45
Trang 5Hình 1: Lực lượng lao động từ 15 tuôi trở lên phân theo thành thỊ,nông thôn
Hình 2: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính
Bang 4: Chỉ số dịch chuyển xã hội (y*) và chi số bình đăng về thu nhập (@) của
Bảng 8.: Chỉ số cơ hội và chỉ số bình dang về cơ hội tiếp cận bảo hiểm y
tế hay giấy khám sức khỏe miễn phí cho người dân toàn tỉnh
Bảng 9: Chỉ số cơ hội và chỉ số bình đăng cơ hội đối với số năm học cao
nhất của hộ (tính trên phạm vi toàn tỉnh)
Trang 6¬ Mở đầu
1.Đặt vần đề
Trong hai “thập kỷ vừa qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu ấn tượngtrong phát triển kinh té-x4 hội Với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân ở mức6,53% cho giai đoạn 1986-2013, GDP bình quân đầu người đã đạt 1900 USDnăm 2013 Đồng thời, khả năng cung cấp các hàng hóa, dịch vụ cơ bản đã tăng
mạnh, một số mặt đã đạt tỉ lệ bao phủ rất cao Ví dụ, tỉ lệ tiếp cận điện lưới đạt97,6% vào năm 2012; tỉ lệ trẻ em nhập học đúng tuổi cấp tiêu học đạt 92,4% năm
2012.
Tuy nhiên, có sự khác nhau trong thành tựu của các vùng và các nhóm dân cư ở
một số khía cạnh Năm 2010, tỉ lệ nghèo của nhóm các dân tộc thiểu số là 66,3%,
trong khi đó tỉ lệ nghèo của dân tộc Kinh chỉ là 12,9% Tỉ lệ nhập học trung học
cơ sở đúng độ tuôi của trẻ em đồng bằng sông Hồng năm 2012 là 88,5%, trongkhi đó tỉ lệ này của Tây Bắc và Đồng bằng sông Cửu Long lần lượt ở mức 71,9%
và 73,3%.
Tuy rang “tình hình kinh tế nước ta có tăng trưởng nhanh trong những năm gan
đây nhưng nó vẫn dé lộ những khiếm khuyết chưa cải thiện được rõ rệt như van
đề nghèo đéo,bất bình đẳng thu nhập.Nghiên cứu của Banerjee và Duflo (2003)
chỉ ra răng ảnh hưởng của bất bình đăng đến tăng trưởng có dạng hình chữ Ungược theo nghĩa khi bất bình đăng thu nhập còn ở mức thấp thì các nền kinh tế
có thé tăng trưởng nhanh nhưng khi bất bình đăng thu nhập qua cao (vượt quamột mức giới hạn) sẽ làm giảm tăng trưởng kinh tế Và rõ ràng, phúc lợi xã hội
cũng không chỉ phụ thuộc vào mức thu nhập bình quân mà còn phụ thuộc vào
vào mức độ bình đăng trong xã hội
Nhìn nhận các nền kinh tế đang phát triển và phát triển đi trước cho thấy mô hình
kinh tế truyền thống không bền vững và có thé làm gia tăng bất bình đăng khi
tăng trưởng kinh tế nên nhiều quốc gia đã hướng đến một mô hình bền vững hơngọi là mô hình tăng trưởng bao trùm, trong đó nhắn mạnh tới sự bình đăng trongviệc tiếp cận với các cơ hội tăng trưởng cho mọi người trong xã hội là một môhình tăng trưởng phù hợp hơn cả cho các quốc gia, ít nhất là trong một vài thập
ky tới.Và Việt Nam ta cũng đang định hướng theo mô hình nay.
Trang 7CHUONG I CƠ SỞ LÝ THUYET VE TANG TRƯỞNG BAO TRUM
1.1 Các quan niệm và nội dung nghiên cứu của tang trưởng bao trùm
1.1.1 Một “số khái niệm về tăng trưởng bao trùm theo các tổ chức quốc tế
Tăng trưởng bao trùm (inclusive growth) là một khái niệm rộng liên quan
đến nhiều khía cạnh khác nhau của tăng trưởng và phát triển kinh tế Khácvới quan điểm tăng trưởng truyền thống, tăng trưởng bao trùm về co bannhắn mạnh đến việc làm sao có thé đảm bảo lợi ích của tăng trưởng kinh
tế cũng như cơ hội dé có tăng trưởng kinh tế được chia sẻ một cách bìnhđăng cho tất cả các thành viên trong xã hội không phân biệt giai cấp, tầng
lớp hay dân tộc nào ,bất cứ người dân trong một quốc gia đều nhận được
một phần lợi ích phù hợp với công sức họ đã bỏ ra
Thường thì ở một đất nước có nền chính trị tự do sẽ có nền kinh tế tăngtrưởng đồng đều và bền vững hơn so với một đất nước có nền chính trị bat
én, nguyên nhân của việc này là từ chính sách lựa chon mô hình tăngtrưởng bao trùm tại các quốc gia tự do phù hợp và đúng đắn cho mọi tầng
lớp trong xã hội.
Thay vì chỉ “nhìn vào kết cục dưới dạng phân phối thu nhập bình đăng
„mô hình tăng trưởng bao trùm còn tạo ra sự công băng trong cơ hội tiếpcận việc làm cũng như các chế độ khác từ nhà nước.Đã có rất nhiều nhữngnhận định và quan điểm khác nhau về mô hình tăng trưởng bao trùm được
đưa ra bởi các chuyên gia kinh tế cũng như các tô chức trên thé giới:
UNDP định nghĩa tăng trưởng bao trùm vừa là kết quả, vừa là quá trình.Tăng trưởng bao trùm bảo đảm rang mọi người có thé tham gia vào quátrình tăng trưởng, về cả khía cạnh tham gia vào việc ra quyết định dé tổchức tiến trình tăng trưởng và tham gia vào chính sự tăng trưởng đó Tăngtrưởng bao trùm cũng bảo đảm rằng mọi người chia sẻ một cách côngbăng các lợi ích của tăng trưởng và rằng tất cả mọi người có thể tham gia
Tham gia mà không chia sẻ lợi ích sẽ làm cho tăng trưởng trở nên không
công bằng Chia sẻ lợi ích mà không tham gia sẽ dẫn đến một nền kinh tế
phúc lợi (Trung tâm Chính sách quốc tế về tăng trưởng bao trùm của
UNDP).
Ngân hàng”Phát triển châu A coi tăng trưởng bao trùm là “nâng cao tốc
độ tăng trưởng và mở rộng quy mô nén kinh tế, đồng thời bao đảm sânchơi bình đăng cho việc đầu tư và gia tăng cơ hội việc làm có năng suất,cũng như bảo đảm khả năng tiếp cận công bằng đối với những cơ hội này
“Nó cho phép mọi thành phần xã hội tham gia và góp phần vào quá trình
6
Trang 8tăng trưởng một cách bình đăng, không phân biệt hoàn cảnh của họ.
(ADB, 2012b, trang 4).
Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa tăng trưởng
bao trùm theo nghĩa rộng, bao gồm không chỉ phân phối sự tăng trưởngthu nhập một cách bình đăng mà còn chia sẻ tiến bộ ở các khía cạnh phi
thu nhập khác của sự thịnh vượng Nhu vậy, tăng trưởng bao trùm là nói
đến tốc độ và sự phân phối tăng trưởng kinh tế (OECD, 2014c, trang 49)
Đối với Ngân hàng Thế giới, tăng trưởng bao trùm là điều kiện cần thiết
dé giảm nghéo và đòi hỏi phải có tầm nhìn dài hạn Nó phải được đặt trênnền tang rộng lớn, tính chất liên ngành và đặt đa dạng hóa nên kinh tế lênhàng đầu Tăng trưởng cần bao hàm phan lớn lực lượng lao động của đấtnước mà ở đó tính chất bao trùm nói về sự bình dang về cơ hội trong khảnăng tiếp cận thị trường và nguồn lực cũng như môi trường quản lý không
thiên vị cho mọi doanh nghiệp và cá nhân Tăng trưởng được tạo ra nhưthé nào có vài trò then chốt dé đây nhanh tốc độ giảm nghèo và các chiếnlược phải được điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thé của mỗinước Bởi tăng trưởng bao trùm nhắn mạnh việc làm có năng suất thay vì
phân phối lại thu nhập, cho nên trọng tâm không chỉ dựa vào tăng trưởngviệc làm mà cả tăng trưởng năng suất Tăng trưởng bao trùm thường đượcthúc day bởi các nguồn lực theo nhu cầu thị trường, với Chính phủ đóngvai trò là người tạo điều kiện thuận lợi (Ngân hàng Thế giới, 2009)
1.1.2 Các thước đo hay các tiêu chí phản ánh tăng trưởng bao trùm
(i) Tăng trưởng thu nhập nhanh một cách bén vững
Tăng trưởng “thu nhập nhanh và bền vững là yếu tố quan trọng hàng đầu để cóthể mang lại tăng trưởng bao trùm Việt Nam là một quốc gia đang ở ngưỡng thu
nhập trung bình thấp, do vậy cơ hội để đạt được tăng trưởng cao là tương đối
rộng mở Tăng trưởng nhanh và bền vững chính là cơ sở đề tạo ra thêm nhiều cơhội kinh tế cho mọi người trong xã hội Thúc đây tăng trưởng thu nhập đầungười, trong điều kiện các tiêu chí khác trong mô hình tăng trưởng bao trùm vẫnkhông thay đổi hoặc chuyền dịch theo hướng tích cực, thì chắc chắn sẽ mang lại
một sự bao trùm trong tăng trưởng Thậm chí, ngay cả khi một số tiêu chí khác
trong mô hình tăng trưởng bao trùm bị thay đổi theo chiều hướng xấu thì việc có
được tăng trưởng thu nhập đầu người cao vẫn có thể mang lại một sự bao trùm
trong tăng “trưởng thông qua việc sử dụng kết hợp thêm các chính sách khác dé
bù dap cho những tiêu chí bị thay đồi theo chiều hướng bat lợi
Trang 9Các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh tăng trưởng kinh tế bao gồm:
Tăng trưởng GDP bình quân đầu người;
Cơ cau GDP theo ngành và theo loại hình kinh tế: Cơ cấu kinh tế cầnđược chuyên dịch theo hướng giúp tăng năng suất, hiệu quả va tăngtrưởng bên vững.
(ii) Tăng trưởng việc làm có năng suát:
Tăng trưởng của khu vực doanh nghiệp cần tạo ra nhiều cơ hội việc làm phù hợp
và có năng suất cao cho lượng lao động Đây là một nội dung không thể thiếu củachiến lược tăng trưởng bao trùm ở quốc gia đang phát triển có nguồn lao động
doi dao và chưa được sử dụng một cách hiệu quả.
Các chỉ tiêu “chủ yếu phản ánh tăng trưởng việc làm có năng suất bao gồm:
Tỷ lệ lao động được tuyên dụng trong ngành
Tỷ lệ của những người làm việc trong lĩnh vực sản xuất
Tỷ lệ của những người lao động tự lập và những người lao động gia đình không
được trả lương chính thức trong tổng số việc làm
Ty lệ của những người lao động thuộc các hộ gia đình có thu nhập dưới mức
chuẩn nghèo quốc tế
(iii) Giảm nghèo và bat bình dang
Tăng trưởng bao trùm không chỉ giúp người dân thoát nghèo, mà còn nhằmgiảm bat bình đăng thu nhập trong xã hội Giảm bat bình dang thu nhập là mộtmục tiêu quan trọng của chính sách Lợi ích tạo ra từ tăng trưởng kinh tế cầnđược phân phối một cách công bằng hơn nhằm thu hẹp khoảng cách giữa ngườigiau và người nghèo, giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng và giữa các nhóm dân cư khác nhau.
Các thước đo chủ yếu để phản ánh mức độ nghèo đói và bất bình đăng của
một quôc gia bao gôm:
Tỉ lệ dân sô sông dưới chuân nghèo quôc gia;
Tỉ lệ nghèo đa chiêu;
Hệ sô Gini;
Trang 10Tỉ lệ thu “nhập/tiêu dùng của nhóm 20% hộ gia đình có thu nhập/tiêudùng cao nhất so với 20% hộ gia đình có thu nhập/tiêu dùng thấp nhất;
Khoảng cách thu nhập/chi tiêu giữa nông thôn và thành thi;
(iv) Tăng cường năng lực cho người dân
Trong khi các kết quả về giảm nghèo và bất bình đắng thu nhập là những mục
tiêu quan trọng của chính sách hướng tới tăng trưởng bao trùm, thì việc đảm bảo
năng lực cho người dân thông qua nâng cao chất lượng giáo dục, y tế và tiếp cậnvới cơ sở hạ tầng thiết yếu khác như nước sạch và an toàn vệ sinh cũng hết sứcquan trọng Giáo dục cơ bản và có sức khỏe tốt được coi là quyền cơ bản, đồngthời được coi là cả mục tiêu và phương tiện dé phat triển kinh tế Các chính sáchnhăm mở rộng năng lực con người với nhấn mạnh đặc biệt đến các nhóm yếu thế,
kể cả phụ nữ, rất quan trọng dé dam bảo sự bình đăng trong việc tiếp cận các cơhội kinh tế Chi phí giáo dục và chăm sóc sức khỏe cho người nghèo thường làcác rào cản đối với các cơ hội Do đó, chính phủ có một vai trò rất quan trọng
trong việc đầu tư vào các dịch vụ giáo dục và y tế Khả năng tiếp cận đầu vào đốivới các dịch vụ giáo dục và y tế là các biện pháp bảo trợ xã hội tốt nhất, bởi vìkhông được giáo dục và sức khỏe kém làm giảm khả năng và sự bình đăng đốivới các cơ hội có được việc làm và tiền lương tốt Đảm bảo sức khỏe và dinh
dưỡng tốt cho trẻ em giúp cải thiện khả năng nhận thức của chúng và có ảnhhưởng đến khả năng tạo thu nhập và năng suất lao động trong tương lai
Các tiêu chí cơ bản phản ánh sự tăng cường năng lực cho người dân bao gồm:
Số “năm đi học bình quân;
Số học sinh trên 1 giáo viên (phổ thông);
Tỉ lệ chi tiêu chính phủ cho giáo dục trong tong chỉ tiêu;
Tỉ lệ dân số có bảo hiểm y tế;
Ti lệ bác sỹ, y tá, hộ lí trên 10.000 dân;
Ti lệ chi tiêu chính phủ cho y tế trong tông chỉ tiêu;
Ti lệ dân số được tiếp cận với nước sạch;
Tỉ lệ dân sô sử dụng nhà vệ sinh đảm bảo.
(v) Tăng cường sự tiếp cận với các chương trình an sinh xã hội
Các tổ “chức quốc tế thường coi an sinh xã hội như một chiều kích khác củakhung chiến lược tăng trưởng bao trùm Đây là một khía cạnh cần được đặc biệt
nhân mạnh vì an sinh xã hội sẽ giúp những người nghèo cùng cực và nghèo kinh
Trang 11niên có được mức sống tối thiểu, đồng thời cũng giúp nhóm cận nghèo và
nhóm trung lưu lớp dưới, những người vốn chỉ có mức thu nhập đủ sống, cóđược một hàng rào bảo vệ đề tránh bi tổn thương An sinh xã hội tạo điều kiện décác hộ gia đình yên tâm đầu tư cho tương lai, qua đó giúp thúc đây nền kinh tếphát triển
Các thước đo chủ yếu dé phản ánh sự tiếp cận của người dân đối với an sinh xã
hội:
Ti lệ “dân số được hưởng an sinh xã hội;
Mức độ hưởng lợi tính theo % của GDP bình quân đầu người;
Chỉ cho an sinh xã hội trong tổng chỉ tiêu chính phủ cho y tế và chăm sóc
sức khỏe;
Tỉ lệ chi tiêu chính phủ cho an sinh và phúc lợi xã hội trong tông chi tiêu
1.2 Các phương pháp đo lường tăng trưởng bao trùm
121 Đường cong và chỉ số tập trung (Concentration curve and Index)
Đê đánh giá mức độ tập trung của một biên nào đó theo các nhóm hộ gia đình
khác nhau, nghiên cứu sử dụng đường cong và chỉ số tập trung Đường cong tập
trung được xây dựng bởi Kakwani (1977) dựa trên tỷ lệ phần trăm tích lũy củabiến đo lường (trục tung) so với tỷ lệ tích lũy của tông thể, sắp xếp theo hộ gia
đình có mức thu nhập bình quân nhỏ nhất và kết thúc với hộ gia đình có mức thunhập bình quân đầu người lớn nhất (trục hoành) Vì vậy, đường cong tập trungcho biết tỷ lệ tích lãy của biến đo lường mà phan trăm hộ gia đình có thu nhậpbình quân đầu người nhỏ “nhất nhận được Nếu tất cả các hộ gia đình, khôngphân biệt mức thu nhập, có cùng giá trị của biến đo lường thì đường cong tậptrung trở thành đường thắng nghiêng một góc 45 độ và trở thành đường bình
đăng Ngược lại, nếu biến đo lường có giá trị cao hơn (hoặc thấp hơn) với những
hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người nhỏ hơn, thì đường cong tập trung
sẽ nằm ở phía trên (hoặc phía đưới) đường bình dang Đường cong càng năm trênphía xa đường bình đẳng, thì biến đo lường càng được phân phối tập trung nhiềuhơn cho các hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người thấp Ngược lại, đườngcong càng nằm xa phía dưới “đường bình đăng, thì biến đo lường càng đượcphân phối tập trung nhiều hơn cho các hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người
lớn.
Từ đường cong tập trung, Kakwani (1977) tính toán chỉ số tập trung để đo lường
10
Trang 12mức độ bat bình dang kinh tế xã hội Chỉ số này được xác định bằng hai lần diệntích tạo bởi đường tập trung và đường bình dang (đường 45 độ) Với cách định
nghĩa này, chỉ số tập trung sẽ nam trong khoảng (-1;1) Trong trường hợp không cóbat bình đăng kinh tế xã hội, chỉ số tập trung sẽ bằng 0 Thông thường, chỉ số nàynhận giá trị âm khi đường tập trung nằm trên đường bình đắng, và cho biết biến
đo lường được phân bồ tập trung nhiều hơn cho các hộ gia đình có thu nhập thấp.Ngược lại, nó nhận giá trị dương khi đường tập trung nằm phía dưới đường bìnhđăng, và cho biết biến đo lường được phân bố không đồng đều, tức là phân bố tậptrung hon cho các hộ gia đình có thu nhập cao Chỉ số tập trung có thé được biểu
diễn viêt như sau:
3 n
C= YS hy-1-— _ (Kakwani, 1977, 1980) (1.1)
Nu i=l N
Trong đó, hi là biến đo lường bat bình đăng, u là giá trị trung bình của nó,
và r=i/n là thứ tự xếp hạng của hộ gia đình thứ i trong phân phối của nó
Opportuity Function)
1.2.2 Phuong phap ham co hội xã hội (Social Opportuity Function)
Dé đánh giá tính bình dang/bat bình đăng trong việc tiép cận các cơ hội, nghiêncứu sử dụng phương pháp hàm cơ hội xã hội xây dựng lần đầu tiên bởi Ali vàSon (2007), được áp dụng cho các chỉ tiêu phi tiền tệ Sau đó, Anand và cộng sự
(2013) đã phát triển ý tưởng này cho các chỉ tiêu tiền tệ Hàm này đo lường tăng
trưởng bao trùm theo sự gia tăng của hàm cơ hội xã hội, phụ thuộc vào hai yêu tố:
(i) cơ hội bình quân được tao ra; (ii) và cách phân bổ cơ hội giữa các hộ gia đìnhtrong nền kinh tế Hàm cơ hội xã hội gán trọng số lớn hơn cho các hộ gia đình cóthu nhập thấp hoặc các nhóm yếu thế Điều này hàm ý rằng, nếu một cơ hội được
11
Trang 13chuyên từ hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người lớn hơn sang hộ gia đình
có thu nhập bình quân đầu người nhỏ hơn, thì hàm cơ hội xã hội sẽ tăng lên, và
tăng trưởng sẽ có tính bao trùm hơn.
Giả sử có n hộ gia đình trong nền kinh tế với mức thu nhập bình quân lần lượt là x,
Xa, , Xn, trong đó x1<x2< <Xin Chúng ta có thé định nghĩa hàm cơ hội xã hội
O =O (Vis #a;.::„ Vn) (1:3)
Trong đó y; là cơ hội có được (được hưởng) của hộ gia đình thứ i có thu nhập xi.
Cơ hội ở đây có thể được xác định là khả năng tiếp cận bảo hiểm y tế, điện, nước,
đất đai Với cách định nghĩa cơ hội như vậy, ta có thể gán cho y¡ các giá trị nhị
phân 0 và 100 Nó nhận giá trị 0 nếu hộ gia đình thứ i bi tước đi một cơ hội nào
đó, và nhận giá tri 100 khi hộ gia đình thứ i có được cơ hội đó Cơ hội bình quân
tổng thê được định nghĩa là phần trăm tổng thé được tiếp cận với một cơ hội cụ
thé nào đó, và được tính toán như sau:
a 1 on
¥=— Thay (14)
Hàm “cơ hội được giả định là một hàm tăng theo các đối số của nó Điều này
có nghĩa là, nếu cơ hội của bat cứ hộ gia đình nao tăng lên thì hàm cơ hội xã hội
sẽ tăng lên Tăng trưởng bao trùm đạt được khi không chỉ cơ hội bình quân tăng,
mà sự phân bồ cơ hội trong nền kinh tế cần phải được cải thiện Dé tính đến sự
phân bổ cơ hội giữa các hộ gia đình, hàm cơ hội xã hội cần phải được thỏa mãn
nguyên tắc sau: bất kỳ sự chuyên giao cơ hội nào từ một hộ gia đình có thu nhập
thấp hơn tới một hộ gia đình có thu nhập cao hơn sẽ làm giảm hàm cơ hội xã hội,
và ngược lại Hay nói cách khác, với t>0 bat ky, ta có:
O (Vit, Yott, Vạ , Yn) SO (Vrs Vas V3 Yn) (1.5)
Nếu ta biểu diễn véc tơ phân phối cơ hội Q() có dạng:
Qit) = O (¡-t, Yott, 3 Vn) (1.6)
Thi ta
có thé nói rằng véc tơ Q(0) là véc tơ co hội trội hon tat cả các véc to Q(t) Véc tơ
phân phối cơ hội tích lũy của Q(t) và Q(c) (0) có thé lần lượt được”viết như sau
yl+y2 yl+y2+y3 yl+y2+y3+ yn
Trang 14Trong “đó Qc(t) và Qe (0) lần lượt là phân phối tích lũy của Q(t) và Q(0) đượcsắp xếp theo thu nhập tăng dan Qc(t) và Qc(0) có thé được gọi là đường cong tậptrung tổng quát Đường cong tập trung tổng quát Qc (0) sẽ luôn cao hơn so vớicác đường cong tập trung tong quát Qe(t) đối với tat cả các giá trị t > 0 Do vậy,nếu phân phối y biểu thị cơ hội tốt hơn phân phối y*, thì phân phối của y sẽ luôn
có đường cong tập trung tổng quát cao hơn Tương tự như vậy, chúng ta có thểchứng minh răng nếu phân phối y có đường cong tập trung tổng quát cao hơn y*,thì phân phối y sẽ luôn cho một hàm cơ hội xã hội lớn hơn Do vậy, bằng cáchnhìn vào các đường cong tập trung tổng quát của hai phân phối, ta có thể đánhgiá phân phối nào sẽ cho các cơ hội xã hội lớn hơn miễn là chúng không giao
nhau.
Dé thực hiện “ý tưởng trên, giả sử ta sắp xếp các hộ gia đình theo thu nhập bìnhquân tăng dan, và ÿ; là cơ hội bình quân được hưởng bởi p phan trăm hộ gia đình
có thu nhập thấp nhất (trong đó p dao động trong khoảng 0 đến 100 và ÿ là cơ hội
bình quân sẵn có cho tổng thể), thi Jp sẽ bằng ÿ khi p bằng 100 (tức là bao gồm
toàn bộ tổng thê)
Vì ÿp thay đối theo p, chúng ta có thé vẽ một đường cong Fp với mỗi giá trị của
p Đây chính là đường cong tập trung cơ hội tổng quát khi các hộ gia đình đượcsắp xếp theo thứ tự thu nhập bình quân tăng dần Ta có thê gọi đường cong này là
đường cong cơ hội Đường này cảng cao thì hàm cơ hội xã hội sẽ càng lớn Như
vậy, tăng trưởng sẽ là bao trùm nếu nó làm dịch chuyên đường cong cơ hội lêntrên tại tat cả các điểm, hàm ý rang, tất cả các hộ gia đình trong xã hội, ké cả các
hộ gia đình có thu nhập bình quân rất thấp, đều được tận hưởng các cơ hội giatăng Tuy nhiên, mức độ bao trùm sẽ phụ thuộc vào: (i) đường cong dịch chuyênlên bao nhiêu, và (ii) đoạn nào của phân phối dịch chuyền lên
Đường “cong cơ hội dốc xuống hàm ý cơ hội dành cho hộ gia đình có thu nhập
thấp nhiều hơn so với hộ gia đình có thu nhập cao (tức là, cơ hội được phân bổcông bằng) Ngược lại, khi đường cơ hội là dốc lên, thì cơ hội được phân bổkhông công băng, hay hộ gia đình có thu nhập cao hơn được hưởng nhiều cơ hộihơn so với hộ gia đình có thu nhập thấp hơn Phương pháp đường cong cơ hội
13
Trang 15cho phép xếp hạng các phân bố cơ hội, tuy nhiên không xác định được chính xácmức độ thay đổi, nghĩa là, không thể kết luận được cơ hội sẵn có trong xã hội
thay đổi như thé nào theo thời gian
(i= 100 khi toàn bộ dân số được bao phủ cơ hội)
Hình 1.1: Đường cơ hội (Opportunity curve)
Nguồn: Ali và Son (2007)
Dé khắc phục được hạn chế này, hay dé đo lường được độ lớn thay đổi trongphân bó cơ hội, cần giả định mạnh hơn về dang của hàm cơ hội xã hội” Một
cách tiếp cận đơn giản là tính chỉ số thé hiện diện tích bên dưới đường cong cơ hội,
và được biểu thị dưới dạng toán học như sau:
my a
ÿ*= fy ¥, Ip (1.9)
Ta có “thể gọi ÿ* là Chi số cơ hội (Opportunity index — OI), và khi ÿ* cànglon thi cơ hội sẽ càng sẵn có cho toàn bộ tổng thể Do đó, mục tiêu sẽ là tối đa hóagiá tri của ÿ* Nếu tất cả các hộ gia đình nhận cùng một mức độ cơ hội, thì khi đó
ÿ* = ÿ Doléch giữa ÿ* và ÿ cho biết cơ hội được phân bồ như thé nào trong toàn bộtổng thể Trong trường hợp ÿ* >> ÿ, thì cơ hội được phân phối công bằng (pro-poor), tức là cơ hội được phân bổ nhiều hơn cho các hộ gia đình có thu nhập thấp;
ngược lại khi y* << y, thi cơhội được phân phối không công bằng (anti-poor), tức
là cơ hội được phân bồ nhiều hơn cho các hộ gia đình có thu nhập cao hơn Do
đó, dé xem xét van đề bình dang trong phân phối cơ hội, ta có thể xây dựng vàtính toán Chỉ số bình đăng cơ hội (EIO) như sau:
hội và chỉ số cơ hội trung bình sẵn có trong nền kinh tế Dé có được tăng trưởng
bao trùm, ta cần phải tăng ÿ* Phương trình (11) gợi ý rằng, ta có thể tăng ÿ*thông qua: (i) tăng mức độ cơ hội bình quân ÿ, (ii) tăng chỉ số bình dang cơ hội ,hoặc (iii) tăng ca (i) và (ii) Bằng cách lấy sai phân hai về của phương trình (11),
ta có thể xem xét động lực của tăng trưởng bao trùm như sau:
dy* = g dy + dp (1.12)
14
Trang 16Trong đó, dy* đo lường mức độ thay đối của tăng trưởng bao trùm Tăngtrưởng là bao trùm hơn nếu dy* > 0 Thành phan đầu tiên của về phải phương
trình (1.12) thé hiện đóng góp của gia tăng cơ hội bình quân xã hội vào tinh baotrùm của tăng trưởng khi phân phối tương đối của cơ hội không thay đổi; thànhphan thứ hai thé hiện đóng góp của những thay đổi trong chỉ số bình dang cơ hộikhi cơ hội bình quân xã hội không thay đổi (Ali và Son, 2007)
Phương trình “(12) hàm ý hai chính sách quan trọng Nếu thành phần đứng trước
là dương, nhưng thành phần đứng sau là âm hay đỹ > 0 và d < 0, điều này hàm ý
cơ hội trung bình cho toàn xã hội tăng lên, nhưng mức độ bình dang trong việctiếp cận các cơ hội lại giảm đi Chính sách tập trung vào việc mở rộng các cơ hộibình quân cho toàn xã hội, thay vì tạo ra các cơ hội nhiều hơn cho nhóm các hộgia đình có thu nhập thấp Ngược lại, nếu thành phần đứng trước là âm, thànhphần đứng sau là dương hay dy< 0 vad > 0, hàm ý mục tiêu tăng trưởng baotrùm đang đạt được với sự đánh đôi làcơ hội trung bình cho toàn xã hội bị giảm
đi Tất nhiên, không phải một chính sách luôn dẫn đến sự đánh đổi giữa mức cơ
hội trung bình và mục tiêu bình đăng, nghĩa là cả hai mục tiêu tăng cơ hội trung
bình và giảm thiểu bất bình đăng là hoàn toàn có thể đạt được đồng thời Trong
trường hợp này, tăng trưởng sẽ luôn là bao trùm nếu cả dỹ và d đều dương, trongkhi tăng trưởng sẽ là không bao trùm nếu cả dy và d đều âm
Áp dụng cũng với phương pháp như trên cho chỉ tiêu thu nhập, Anand và cộng
sự (2013) đã xây dựng phương pháp hàm dịch chuyên xã hội (Social mobilityfunction) “dựa trên cách tiếp cận vi mô về phân phối thu nhập Kế thừa nghiêncứu của Ali và Son (2007), nghiên cứu của Anand đã phát triển đường “social
mobility curve (S°)
‹_¡ Ylty2 yl+y2+ +tyn
ia Tm “sec — (1.13)
Giả định có n người trong dân số, với thu nhập lần lượt là yi, yai, ya (yi là
thu nhập của người nghèo nhất, yn là thu nhập của người giàu nhất) Theo đó, dan
số sẽ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần trong thu nhập Gọi y¡ là thu nhập trung
bình của nhóm i phan trăm dân số có thu nhập thấp nhất, đường AB (hình 1.2)thé hiện giá trị yiivới các giá trị i khác nhau (đường chuyên động xã hội) Tăngtrưởng là bao trùm nếu như đường chuyền động xã hội di chuyền lên trên tại mọiđiểm Hình (1.2) dưới đây miêu tả hai đường chuyển động xã hội với sự tăng lênđồng thời của thu nhập bình quân và sự cải thiện trong phân phối thu nhập(Trong trường hợp này, rất rõ ràng là đường AIBI có tính bao trùm hơn so với
15
Trang 17AB) Tuy nhiên, nếu cho AI trùng A (gọi chung là A), ta sẽ có hai đường chuyểnđộng xã hội với cùng thu nhập bình quân nhưng đường ABI thể hiện phân phốithu nhập nghiêng về nhóm dân số giàu hơn, hay ABI có tính bao trùm thấp hơn
AB Trong một trường hợp khác, nếu cho BI trùng B (gọi chung là B), ta sẽ cóhai đường chuyển động xã hội có cùng mức độ phân phối thu nhập nhưng khác
thu nhập bình quân “Với trường hợp này, đường A1B sẽ có tính bao trùm cao
hon AB vì nhóm dân số ở phía đưới có thu nhập bình quân được cải thiện
Đề thể hiện cho mức độ thay đổi trong phân phối thu nhập, nghiên cứu của Anand
đã sử dụng một dạng thức đơn giản hơn của hàm chuyên động xã hội bằng cáchtính toán chỉ số chuyên động xã hội- social mobility index, là vùng diện tích phíadưới đường chuyên động xã hội:
16
Trang 18Nếu thu nhập của tat cả mọi người đều bằng nhau, ÿ* sẽ bằng ÿ Nếu ÿ* nhỏ hon ÿ,
ta nói phân phối thu nhập không công bằng, và mức độ nhỏ hơn của y* so với ÿ
théhién mức độ bình đẳng trong phân phối thu nhập
B1
Ề
Phần trăm tích lũy dân số
(i=100 khi toàn bộ dân số được bao phi)
Hình 1.2: Duong chuyển động xã hội (Social mobility curve)
17
Trang 19CHƯƠNG 2
TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VE TANG TRUONG BAO TRUM
2.1 Các nghiên cứu nước ngoài
-Ali và “Zhuang (2007) cho rằng tăng trưởng bao trùm tập trung vào cả việc tạo
ra nên kinh têcơ hội và đảm bảo quyên tiệp cận bình đăng, một chiên lược tăng
trưởng bao trùm hiệu quả cần có ba trụ cột chính sách:
(i) tang trưởng cao, hiệu quả va bền vững dé tạo ra việc làm hiệu quả và kinh tếđịp tốt;
(ii) hòa nhập xã hội dé đảm bảo cơ hội tiếp cận bình đăng - dau tư vào giáo dục,
y tế và các dịch vu xã hội khác dé mở rộng năng lực của con người, đặc biệt lànhững người có hoàn cảnh khó khăn, và loại bỏ các thất bại của thị trường va thểchê và loại trừ xã hội đê tạo sân chơi bình đăng;
(iii) mạng lưới an toàn xã hội đê giảm thiêu tác động của các cú sôc sinh kê nhât thời và ngăn ngừa cực đoan nghèo nàn Cuôi cùng, cả ba trụ cột chính sách canđược hỗ trợ bởi quản trị tốt và thể chế
Với quan điểm cho rang tăng trưởng bao trùm nhấn mạnh đến việc sáng tạo các
cơ hội bình đăng cho tất cả mọi người, một nghiên cứu khác của Afzal và
Jazhong (2007) cho rang bat bình dang gia tăng ở khu vực chau A đang làm ngăncản mục tiêu tăng trưởng bao trùm ở những quốc gia này Và Afzal (2007) cũng
đã cho thấy tầm quan trọng của các chương trình giảm nghèo hướng tới tăngtrưởng bao trùm là một trong các chương trình phát triển được ưu tiên nhất trong
số các chính sách tăng trưởng của các nước đang phát trién Norman và cộng su(2007) đã phân tích mối quan hệ giữa mức độ biến động của kinh tế vĩ mô tớiphúc lợi của các “nền kinh tế kém phát triển và cho thay sự bất ồn vĩ mô nay cóchi phí trực tiếp tới phúc lợi và tăng trưởng trong các quốc gia này Các tác giả
Ganesh và Ravi (2009) đã phân tích và cho thấy nội dung chính trong các nghiêncứu của ADB về tăng trưởng bao trùm là tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, ngoài
tăng trưởng kinh tế, các nhân tố khác như hệ thống chính trị ôn định và các hìnhthức bảo trợ xã hội cũng rất cần thiết cho tăng trưởng bao trùm
-Klasen (2010) đề xuất xác định một giai đoạn tăng trưởng thu nhập “bao trùm
khi nó cho phép sự tham gia và đóng góp của mọi thành viên trong xã hội, đặc
biệt chú trọng đến khả năng
18
Trang 20người “nghèo và những người thiệt thòi tham gia vào quá trình tăng trưởng (khía
cạnh "không phân biệt đối xử của sự phát triển); và liên quan đến việc giảm batbình đắng trong các khía cạnh phi thu nhập của hạnh phúc đặc biệt quan trọng dé
thúc đây các cơ hội kinh tế, bao gồm giáo dục, y tế, dinh dưỡng và hội nhập xã
hội (khía cạnh giảm thiểu bắt lợi ”của tăng trưởng bao trùm) Klasen gợi ý chínhthức hơn, tăng trưởng bao trùm đòi hỏi tỷ lệ tăng thu nhập bình quân đầu ngườidương, tỷ lệ tăng thu nhập cơ bản cho các nhóm yếu thế, được xác định trước (vi
du, dân tộc thiểu số, các vùng lạc hậu, thu nhập kém, nông thôn, phụ nt) ít nhấtcũng cao băng tốc độ tăng cho mỗi thu nhập đầu người, cho thấy rằng các nhóm
này đã có thê tham gia vào quá trình tăng trưởng tại tương ứng ít nhất, mở rộngcác khía cạnh phúc lợi phi thu nhập vượt quá tỷ lệ trung bình cho các nhóm yếuthế, được xác định trước
-McKinley “(2010) và Addison, T và Miguel Nino-Zarazua (2012) phân tích
sự tăng trưởng bao trùm khi nền kinh tế của Hàn Quốc Hàn Quốc đã đạt được
tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và phát triển xã hội với tương đối ít bất
bình dang trong 5 thập kỷ qua Tuy nhiên, ké từ năm 1997 bất bình dang thunhập và phân cực trong nền kinh tế tăng lên trong khi tốc độ tăng trưởng tiềmnăng bị giảm sút Do đó, Hàn Quốc đối mặt với hai thách thức cơ bản đan xennhau về duy trì tăng trưởng kinh tế và cải thiện sự phân cực
Dé đối phó với những thách thức nay, HQ cần phải có những chiến lược tăng
trưởng:
(1) tạo ra “các cơ hội kinh tê sản xuât hiệu quả và đảm bảo ti€p cận rộng rãi đê xử
lý và kết quả (lợi ích) một cách công bằng
(ii) giảm bat bình đăng thu nhập và kinh tế lưỡng cực
(iii) nâng cao năng lực của con người, đặc biệt là trong lĩnh vực y tế và giáo dục
(iv) tăng cường bảo trợ xã hội Mỗi trong số này là những bồ sung và chức năngcủa một nhân tố đạo đức vòng tròn cho xã hội thịnh vượng và hai hòa ở HanQuốc
Bản thân tăng trưởng kinh tế không cần thiết phải làm giảm bất bình đăng và
phân cực” Linh hoạt
19
Trang 21thị “trường lao động không phải là câu thần chú cho toàn dụng lao động Vi vậy,các chính sách thu nhập tích cực của chính phủ là cần thiết thông qua quyết địnhtiền lương, thuế và trợ cấp Chi tiêu xã hội có thé thúc day tăng trưởng bền vữngtrong đài hạn ở Hàn Quốc bằng cách tập trung vào các lĩnh vực sau:
tăng thị trường lao động đặc biệt là sự tham gia của phụ nữ và thanh niên
bằng cách cải thiện môi trường làm việc,giảm tính hai mặt trên thị trường lao động bằng cách cải thiện tình trạng
của lao động không thường xuyên và lao động tự do chủ doanh nghiệp
thúc đây năng suất trong các ngành dịch vụ Chi tiêu xã hội có thể tăng sựtham gia của lực lượng lao động, năng lực của con người, sự gan két xa
hội va nhu cau trong nước.
Khoảng 76% tổng số việc làm được sử dụng trong lĩnh vực dịch vụ và hầu hếtcác SMES đều
trong lĩnh “vực dịch vụ Tạo việc làm hiệu quả liên quan nhiều nhất đến khu vựcdịch vụ và các doanh nghiệp vừa và nhỏ Do đó, thúc đây năng suất trong khuvực dich vụ là quan trọng dé tạo việc làm và giảm mat cân bằng kinh tế Tăng
cường cạnh tranh và môi trường kinh doanh trong các lĩnh vực dịch vụ chính là rat cân thiệt.
-Gunther Schmid (2014) Lấy số liệu từ hộ gia đình từ các quốc gia liên minhchâu âu EU bao gồm 27 quốc gia sử dụng chỉ tiêu thu nhập khả dụng thay cho
tổng sản phẩm quốc nội làm thước đo phản ánh tính bao trùm trong thu nhập khi
chỉ tiêu này có tính đến vấn đề phân phối thu nhập Một số các chỉ tiêu khác được
phân tích như tỷ lệ dân số có và không có việc làm, tỷ lệ thất nghiệp ở giới trẻ,
rủi ro nghèo đói (phần trăm của dân số có thu nhập nhỏ hơn 60% thu nhập trungvị), tỷ lệ dân SỐ không tiếp cận được những cơ hội cơ bản và quan trọng, bắt bìnhđăng thu nhập (thu nhập của các ngũ phân vi), khoảng cách lương (sự khác biệt
về tiền lương của nữ giới so với nam giới trong cùng một công việc làm toàn thời
gian).
Nghiên “cứu của Yuwa (2014) đã phân tích và đưa ra chỉ số tăng trưởng baotrùm với một số các nền kinh tế mới nổi, bao gồm 14 quốc gia ở châu A, 5 ởchâu Âu, 12 quốc gia ở Mỹ Latinh và Caribe, 7 nước ở Trung Đông và Nam Phi,
22 nước ở châu Phi hạ Sahara Điêm khác của nghiên cứu này so với các nghiên
20
Trang 22cứu trước đây “là coi chỉ số tăng trưởng bao trùm có hai đặc điểm mới có tínhsáng kiến Thứ nhất, được xây dựng dựa trên “điều kiện hiện tại và “điều kiện
tương lai” Theo đó, điều kiện hiện tại phản ánh tình trạng hiện tại của tăngtrưởng bao trùm đối với một thị trường nhất định, còn điều kiện tương lai phảnánh đà thay đổi của những gì đang xảy ra, diễn biến trong tương lai Thứ hai, chỉ
số tăng trưởng bao trùm được so sánh với một chỉ số tiêu chuẩn (được lấy trungbình từ chỉ số của 10 nén kinh tế phát triển) Các chỉ số có giá trị từ 0 đến 100 vàchỉ số càng thấp thê hiện tính bao trùm càng thấp Kết quả từ nghiên cứu chothấy, trong năm 2013, với chỉ số chuan là 76, Thổ Nhĩ Kỳ đứng đầu danh sáchvới chỉ số là 60,6 Khu vực châu Á chỉ có hai đại diện là Malaysia và Thái Lan,lần lượt đứng ở vị trí thứ hai và thứ chín trong nhóm 10 quốc gia đứng đầu Nếuchỉ xếp hạng riêng 14 các quốc gia ở khu vực châu Á, Việt Nam đứng thứ 7 vớichỉ số là 30,5
2.2 Các nghiên cứu trong nước
Trong “phạm vi các nghiên cứu trong nước, tăng trưởng bao trùm là một thuật
ngữ mới được sử dụng trong vài năm gần đây và đã được đưa vào nhiều chương
trình nghị sự quốc gia Theo Chuyên gia Kinh tế Fulbright, thuật ngữ “tăng
trưởng bao trùm lần đầu tiên được đề cập trong các báo cáo của Chương trình
Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Tăng trưởng toàn diện được thúc đây bởi tăng
trưởng bền vững trên cơ sở tạo cơ hội cho tất cả các chủ thé khác nhau và chomọi thành phần kinh tế trong xã hội tham gia và được phản ánh lại những đónggóp của họ Đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện bởi các chuyên gia về lĩnhvực kinh tế trong nước nhưng hau hết các tác giả chỉ tập trung nghiên cứu một
khía cạnh chưa khái quát được toàn bộ tăng trưởng bao trùm tại Việt Nam và sau
đây là một số nghiên cứu:
Phạm “Xuân Hoan (2008) đã trình bày những vấn đề rất khái quát như lý giảinguyên nhân xây dựng mô hình tăng trưởng bao trùm từ số liệu về thực trạngtăng trưởng, giảm nghèo và bất bình đăng trong phạm vi một số nước châu Á, từ
đó đưa ra một số chính sách cho vấn đề này ở Việt Nam Thuật ngữ “inclusivegrowth được tác giả phân tích dưới cái tên “tăng trưởng công bang và các van dénhư bình đăng trong cơ hội, trong kết qua, bất bình dang do hoàn cảnh kháchquan và chủ quan cũng được đưa ra Nghiên cứu này là một trong số ít các
nghiên cứu đâu tiên của Việt Nam băt đâu
quan tâm đên môi quan hệ giữa tăng trưởng, giảm nghèo và bât bình đăng ở Việt
Nam và “nhận thức rõ tâm quan trọng của việc mở rộng tính bao trùm và cải
21
Trang 23thiện tính công bằng trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
-PGS_TS Nguyễn Sinh Cúc nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế
với thực hiện tiễn bộ,công bằng xã hội,giai đoạn 2001-2010 cho rằng:
Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay
trong từng bước và từng chính sách phát triển.Đây là chủ trương và quan
điểm có ý nghĩa bao trùm
Tôn trọng lợi ích chính đáng của người lao động và các chủ thể thuộc mọithành phần kinh tế; thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả laođộng và hiệu quả kinh tế,đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và
các nguồn lực khác vào sản xuất,kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội
Những kết quả và thành tựu đáng ghi nhận:
-Kinh tế tăng trưởng với tốc độ tương đối cao,vượt qua thời kì suy giảm về tốc
độ tăng trưởng; cơ cau kinh tế tiếp tục chuyên dịch theo hướng công nghiệp hóa
hiện đại hóa.Do sử dụng mô hình tăng trưởng khá hợp lý nên nền kinh tế VNtrong 10 năm 2001-2010 vẫn tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trưởng khá Tổngsản phẩm trong nước bình quân 10 năm 2001-2010 tăng 7.2%/năm, trong đó thời
kỳ 2001-2005, tăng 7.51% thời kỳ 2006-2010 tăng 7.01%
-Thực “hiện tiễn bộ,công bang xã hội khởi sắc trên một số mặt.Đời sống các tầnglớp dân cư tiếp tục được cải thiện cả về vật chất,tinh than,su nghiệp văn hóa, giáodục, chăm sóc sức khỏe dân cư và một số lĩnh vực khác có những tiễn bộ đángkể.Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá thực tế đã tăng từ 295nghìn đồng/người/tháng năm 1999 lên 356,1 nghìn đồng/người/tháng năm 2002
và 484,4 nghìn đồng/người/tháng năm 2004, 635,5 nghìn đồng/người/tháng năm2006,995.2 nghìn đồng/người/tháng năm 2010 Tính ra, thu nhập bình quân mộttháng một người năm 2010 đã tăng 4,7 lần năm 1999
Ty lệ hộ nghèo giảm từ 18,1 % năm 2004 xuống 15,5% năm 2006; 13,4% năm
2008 và 10,7% năm 2010(14,2% theo chuẩn nghèo mới)
Thực hiện công băng xã hội trong những 10 năm qua đã đạt được một sô tiên bộ
về chăm sóc sức khỏe dân cư, trợ cấp và bảo hiểm y tế cho người nghèo Xây
dựng nên văn hóa tiên tiên, đậm đà ban sắc dân tộc; xem văn hóa là nên tảng tinh thân của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triên kinh tê-xã hội.
22