1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Tăng cường hoạt động quản trị rủi ro của Công ty cổ phần Chứng khoán Dầu khí

57 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂNVIEN NGAN HANG - TAI CHINH

2 TẾ 24,5,

Dé tai:

TANG CƯỜNG HOAT ĐỘNG QUAN TRI RỦI RO CUA

CONG TY CO PHAN CHUNG KHOAN DAU KHÍ

Sinh vién : Nguyen Minh Hiéu

Lớp : Tài chính doanh nghiệp 57

Mã sinh viên : 11151584

Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Tất Thành

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIET TATDANH MỤC CAC BANG

DANH MỤC BIEU DO, HÌNH VE

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CƠ BAN TRONG HOẠT ĐỘNG QUAN TRI

RỦI RO CUA CÔNG TY CHUNG KHOÁN -ccccc-ccccveccrrrrrree 3

1.1 Tổng quan về công ty chứng khoán - ¿+ + ++E++E£+E£+E££EerEerxsrkerxrreze, 31.1.1 Khái niệm về công ty chứng khoán 2 2s E£+E£2EE+£x+EEzE+zEszrxeres 3

1.1.2 Nghiệp vụ kinh doanh cua công ty chứng khoán - - -«-+-«++x++x+sx+ 4

1.1.3 Nguyên tắc kinh doanh của công ty chứng khoán - 2-2 s22 7

1.2 Rui ro trong hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán - 8

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty

Ching KHOAN 00 8

1.2.2 Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán 10

1.2.3 Nguyên nhân rủi ro trong hoạt động của Công ty chứng khoán 121.2.3.1 Nhóm nguyên nhân DEN 'BOÀÌ ác chi rikrrrerrvre 12

1.2.3.2 Nhóm nguyên nhân từ phía công ty chứng khoám « -«««- 12

1.3 Hoạt động quan trị rủi ro của công ty chứng khoán - - «+ ++<sss+<ss++ 14

1.3.1 Khái niệm va đặc điểm hoạt động quản tri rủi ro của Công ty chứng khoán14

1.3.2 Nguyên tắc quan trị rủi ro công ty chứng khoán -2- 2 s2 s25: 14

1.3.3 Nội dung hoạt động quản tri rủi ro của công ty chứng khoán 15

1.3.4 Đánh giá hoạt động quản tri rủi ro của công ty chứng khoán 16L.3.4.1, Cc Chi ti€u CAIN 0: nố.eaaAỒ 3d 16

1.3.5 Các yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro của công ty chứng khoán18§1.3.5.1 Các yếu tO ChU QUAN cesceccescescessesessessesseesessessesseseesessessessesssssessesesseesesseesees Tổ

1.3.5.2 Các yếu tố khách qIHAI - 52-52 SE‡SE‡EEE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkerkees 19

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUAN TRI RỦI RO CUA

CONG TY CO PHAN CHUNG KHOAN DAU KHÍ -: 21

2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần chứng khoán dầu khí . 5: s52 s2 21

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỀn 2- 2 2+++£2+E££Eezxerxerxereee 21

Trang 3

QV.2 CO no 7n —ăằằằẶ cTcnd 22

2.1.3 Chive mang mhiGim VU ou ẰỪ° '-ÃỔÃỶ 23

2.1.4 Tinh hình hoạt động của Công ty trong thời gian 2016-2018 24

2.2 Khung pháp lý về hoạt động quản trị rủi ro của công ty chứng khoán tại Việt

2.2.1 Thiết lập và vận hành hệ thống Quản trị rủi ro Công ty chứng khoán 242.2.2 Quy định về an toàn tài chính -¿- 2 2 +k+EE+EE+EE+EE+EzErEerkerkerkrreee 252.3 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro của công ty cô phần chứng khoán dầu khí27

2.3.1 Cơ câu bộ máy Quan trị rủi ro của Công ty cô phần chứng khoán Dầu khí.27

2.3.1.1 Trách nhiệm cua Hội đồng QUẦN ẦIỆL HH ky 272.3.1.2 Trách nhiệm của Gidm đỐc -c:-cccccccccveretrEkeerrrrkkirrrrrrieg 28

2.3.1.3 Trách nhiệm của phòng QTRR.KSNP SH re, 282.3.1.4 Trách nhiệm của các AON vị nghiỆP VU cằ 5c SSĂsSsssseseseeesee 28

2.3.2 Quy trình quản trị rủi ro của Công ty cổ phần chứng khoán Dầu khí 29

2.3.2.1 Chinh SGN na ố ố ốốốốố.ốẦ 29VN Y:(,'.1.,7 dgadaaaaiẳaăẳÝŸÝŸỶỖỖ 29

2.3.2.3 Xác định (UL FO cc c1 KĐT KĐT kg ky 29

2.3.2.4 DO [WONG FUL nan ố 302.3.2.5 Theo AGE VUE FO HS HH HH HH Hiện 31PP 0c n 6n 31

2.3.2.7 BGO CÁO TUL TÓ Ăn TH HH HH ng 32

2.3.3 Hoạt động quản trị rủi ro của Công ty cô phan chứng khoán Dau khí 322.3.3.1 Bộ phận Quản trị rui ro và Kiểm soát 108/10 NNMI—¬—<~>a 32

2.3.3.2 Chính sách rủi ro, hạn MU PUL FO -cSẶSccc*Skkkssssekkeeeesse 33

2.3.3.3 Các mô hình phân tích và lượng hóa rủi FO «cscccsccseerssersses 34

2.3.3.4 Các hệ số rủi ro và chỉ tiêu an toàn tài chính -scs+secx+xerxsxerxee 352.4 Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro của công ty cô phần chứng khoán

AU 107 << 38

2.4.1 Tih CỰC - - G Q10 1122001011111 1 vn ng Hy 38

2.4.2 Hạn chẾ - :-2++22+2231222122211271122111211127112111211111121122111111 211.11 xe 392.4.3 Nguyên nhân hạn chỀ ¿+ + £+EE+E£+E+E£EEEEEEEEEEEEEE2E12171 21212 xe, 40

2.4.3.1 Nguyên nhân CHU IHđH cv vn Hư 40

2.4.3.2 Nguyên nhân kháCh QIđI << 3 ve 42

Trang 4

CHUONG 3 GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG QUAN TRI RỦI RO CUA CONG

TY CO PHAN CHUNG KHOAN DAU KH o o ccccssscsssccsssesssessssesssessstessseessees 43

3.1 Dinh hướng phát triển của công ty cỗ phan chứng khoán dầu khí 433.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro của công ty cổ phan chứng khoán dầu khí46

3.2.1 Xây dựng cơ cau tổ chức hợp lý . - ¿+ s+++£++E+E+ErEerkerxerxerxeree 463.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - ¿2 s2 x+z+++xz+z++zxerxezse+ 46

3.2.3 Nâng cao năng lực tài chính của CONG ty -++s-ss+sccssseereseeesre 47

3.2.4 Phân cap quan lý điều hành rõ ràng - 2-2 2 ++££+S£+E+zke£xerxerxsrez 49

3.3 Một số kiến nghị - 2 25s SE E2 12 19E1E71121121121111211111111 11111110 49

KET LUẬN - 2-5255 SE 2 2E2E1271711211211211112112111111211 2111111 xe 50

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -ccccc++z2222222225522c+rrrrt 51

Trang 5

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIET TAT

STT Chữ viết tắt Giải nghĩa

1 ATTC An toàn tài chính

2 BCTC Báo cáo tài chính

3 CTCK Công ty chứng khoán

4 ERM Quản trị rủi ro doanh nghiệp

5 HĐQỌT Hội đồng quan tri

6 HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

7 Sở giao dịch chứng khoán thành phô Hỗ

HOSE Chí Minh

8 KTNB Kiểm toán nội bộ9 NHĐT Ngân hàng đầu tư

10 NHNN Ngân hàng nhà nước

11 NHTM Ngan hang thuong mai

12 PSI Công ty cổ phan chứng khoán Dau khí

13 QLDMĐT Quản lý danh mục đầu tư

14 QTRR Quan tri rủi ro

15 QTRR.KSNB Quan tri rủi ro và Kiểm soát nội bộ

16 TTCK Thi trường chứng khoán

17 UBCKNN Ủy ban chứng khoán Nhà nước

18 VCSH Vốn chủ sở hữu

19 VKD Vốn khả dụng

20 TNHH Trách nhiệm hữu hạn

Trang 6

DANH MỤC CAC BANG

2.1 Mẫu bảng liệt kê rủi ro

2.2 Mẫu bảng kết quả đánh giá rủi ro

2.3 Mẫu bảng đăng ký rủi ro

24 Các chỉ tiêu giá trị rủi ro thanh toán của Công ty Cổ phần Chứng

khoán Dầu khí (PSI) giai đoạn 2016 — 2018

25 Các chỉ tiêu giá trị rủi ro hoạt động của Công ty Cô phần Chứng: khoán Dau khí (PSI) giai đoạn 2016 — 2018

26 Các chỉ tiêu giá trị rủi ro hoạt động của Công ty Cổ phần Chứng

: khoán Dầu khí (PSI) giai đoạn 2016 — 2018

25 So sánh tỷ lệ an toàn vốn khả dụng của PSI so với trung bình

DANH MỤC BIEU DO, HINH VE

So hiéu biéu

1.1 Phân loại CTCK theo tỷ lệ an toàn vốn khả dụng2.1 Các dau mốc quan trọng của PSI

2.2 Cơ cấu tổ chức của PSI

2.3 Quy mô của các công ty chứng khoán trong năm 2018

3.1 Mô hình ngân hàng tông hợp

Trang 7

Lời mở Đầu

Trải qua gần 20 năm xây dựng và phát triển, thị trường chứng khoán ViệtNam đang ngày càng trở thành một kênh dẫn vốn quan trọng trong nền kinh tế,

đóng góp tích cực cho sự nghiệp công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước Trong xu

thế hội nhập với các thị trường tài chính quốc tế, để thị trường chứng khoán ViệtNam tiếp tục phát triển lành mạnh, đảm bảo tính công khai, minh bạch, bên cạnh

việc tăng cường kiểm tra giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nước đối với các tôchức, cá nhân tham gia thị trường thì các công ty chứng khoán cũng cần phải có

những hoạt động nhằm phòng ngừa, giảm thiểu các rủi ro nội tại, những sai sót,gian lận trong việc cung cấp dich vụ, từ đó nền kinh tế có thể phát triển ôn định vàtăng trưởng bền vững.

Công ty Cé phan Chứng khoán Dầu khí (PSI) được thành lập từ năm 2006với cô đông sáng lập lớn nhất là Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) Trảiqua quá trình phát triển cùng thị trường chứng khoán Việt Nam, PSI đã vượt quađược những khó khăn trong giai đoạn thị trường gặp khủng hoảng để tiếp tục đónnhận những cơ hội phía trước Công ty cô phần chứng khoán Dầu khí luôn đánh giáquản trị rủi ro là một nội dung quan trọng giúp công ty có thể chủ động đưa ra cácquyết định kinh doanh và thực hiện các hoạt động này một cách công khai, minh

bạch, hiệu quả Với mục tiêu nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực tiễn hoạt động

quan trị rủi ro tại PSI từ đó đề xuất một số ý kiến giúp các nhà hoạch định chiếnlược, nhà quản lý có thêm cơ sở để ra quyết định để quản trị rủi ro một cách hiệuquả nhất, tôi đã lựa chọn dé tài “Tăng cường hoạt động quản trị rủi ro của Công

ty cỗ phan Chứng khoán Dau khí” cho bài chuyên đề tốt nghiệp của minh.

Kết cấu của bài chuyên đề thực tập gồm 3 chương:

Chương 1: Những van dé cơ bản trong hoạt động quản trị rủi ro của công ty

Trang 8

chuyên đề thực tập này Tuy nhiên do kiến thức và kinh nghiệm có hạn nên Chuyên

đề không thể tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những nhận xét, góp ý

của cô giáo dé em có thể hoàn thiện Chuyên đề thực tập của minh.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 9

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CƠ BAN TRONG HOAT ĐỘNG

QUAN TRI RUI RO CUA CONG TY CHUNG KHOAN

1.1 Tổng quan về công ty chứng khoán

1.1.1 Khái niệm về công ty chứng khoán

Hoạt động như một một định chế trung gian trên TTCK, công ty chứng khoán thựchiện nghiệp vụ liên quan đến kinh doanh chứng khoán Khái niệm về CTCK ở mỗi

nước cũng được đưa ra khác nhau dựa trên các nghiệp vụ kinh doanh mà các CTCKđược thực hiện như:

Tại Trung Quốc, CTCK là công ty TNHH hoặc CTCP, có tư cách pháp nhân,

được thành lập theo Luật Công ty và Luật Chứng khoán, chuyên thực hiện nghiệp

vụ kinh doanh chứng khoán Người đầu tư chứng khoán khi muốn thực hiện giao

dịch đều phải thông qua các CTCK Các CTCK được thực hiện các nghiệp vụ môi

giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán và bảo lãnh phát hành.

Tại Mỹ, không tồn tại khái niệm về CTCK mà chỉ có hai loại hình doanh

nghiệp đó là công ty môi giới và NHĐT hoạt động trên TTCK như các CTCK ở các

nước khác Công ty môi giới thường là CTCP có chức năng cung cấp dịch vụ về

chứng khoán cho khách hàng NHĐT hoạt động như một bên trung gian giữa nhà

phát hành và người đầu tư, giúp các doanh nghiệp, chính phủ phát hành các loạichứng khoán (chủ yếu là trái phiếu) ra thị trường nhằm huy động các nguồn vốn cầnthiết phục vụ nhu cầu đầu tư.

Tại Viet Nam, công ty chứng khoán được định nghĩa theo Bộ Tài Chính

(2012), thông tư Hướng dẫn về thành lập và hoạt động công ty chứng khoán số

210/2012/TT-BTC ngày 30 thang 11 năm 2012, đó là doanh nghiệp hoạt động trong

lĩnh vực chứng khoán, thực hiện một số hoặc toàn bộ các nghiệp vụ kinh doanhnhư: Môi giới chứng khoán, tự doanh, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu

Trang 10

CTCK là có các hoạt động kinh doanh năm trong lĩnh vực chứng khoánthông qua việc thực hiện các dịch vụ chứng khoán nhằm thu phí.

1.1.2 Nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán

Mặc dù khái niệm về CTCK ở các nước trên thế giới có thé khác nhau, tuynhiên các CTCK đều thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh cơ bản như sau:

(1) Nghiệp vụ môi giới chứng khoán

Môi giới chứng khoán bản chất là hoạt động trung gian giữa bên mua và bênbán, trong đó CTCK thay mặt khách hàng tiến hành giao dịch chứng khoán Và đócũng là một trong những nghiệp vụ chính đem lại nguồn thu đáng kể cho hầu hếtcác công ty chứng khoán ở Việt Nam Nghiệp vụ môi giới bao gồm mở tài khoản

cho khách hàng, nhận các lệnh mua hoặc bán chứng khoán, thực hiện giao dịch và

thanh toán, quyết toán các giao dịch cho khách hàng.

CTCK với vai trò là người đại diện cho khách hàng trong giao dịch chứng

khoán, do đó CTCK phải tuân thủ theo yêu cầu của khách hàng về loại chứng khoán

giao dịch, giá thực hiện và thời gian giao dịch Môi giới chứng khoán là một trong

những hoạt động truyền thống của CTCK và đây cũng là hoạt động nghiệp vụ tạocơ sở dé CTCK cung cấp một số dịch vụ tài chính có liên quan cho nhà dau tư nhưdịch vụ tín dụng chứng khoán, tư vấn đầu tư, quản lý danh mục đầu tư

(2) Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành

Bảo lãnh phát hành là việc CTCK tham gia vào quá trình phát hành cô phiếu

hoặc trái phiếu nhằm tư vấn tài chính cho tổ chức phát hành, giúp bên phát hành

thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, thực hiện phân phối chứng

khoán tới khách hàng Trong nghiệp vụ này, CTCK đóng vai trò là tổ chức bảo lãnhphát hành Quá trình bảo lãnh phát hành bao gồm nhiều hoạt động như tư vấn tàichính, định giá chứng khoán, chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành và phân phối chứngkhoán CTCK có thê tham gia vào đợt bảo lãnh phát hành với tư cách là nhà bảolãnh chính, thành viên tô hợp nhà bảo lãnh phát hành hay đại lý phát hành Bảo lãnh

phát hành thường được thực hiện theo một trong các phương thức bảo lãnh sau:

+ Bảo lãnh với cam kết chắc chan.

+ Bảo lãnh theo phương thức dự phòng

+ Bảo lãnh với cỗ gắng cao nhất

Trang 11

+ Bảo lãnh theo phương thức tất cả hoặc không

+ Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu - tối đa

(3) Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán

Tự doanh chứng khoán là nghiệp vụ trong đó CTCK tự thực hiện đầu tưchứng khoán cho chính công ty mình nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Khi thựchiện nghiệp vụ này, CTCK đóng vai trò là nhà đầu tư chuyên nghiệp trên thị trường.

Hoạt động tự doanh chứng khoán là một trong những hoạt động mang lại doanh thu

khá cho CTCK, nhất là đối với các công ty hoạt động trên những thị trường đang

phát triển.

(4) Nghiệp vụ tư van đầu tư và tư van tài chính

Đây là dịch vụ mà CTCK cung cấp quan điểm tư vấn đến khách hàng tronglĩnh vực đầu tư chứng khoán, tái co cấu công ty, mua bán, sáp nhập, doanh nghiệpvà hỗ trợ doanh nghiệp phát hành cũng như niêm yết chứng khoán Dịch vụ này

được thực hiện thông qua một số phương thức chủ yếu như sau: Khuyến nghị; lập

báo cáo; tư vấn trực tiếp; tư van gián tiếp qua ấn phẩm dé thu phí Tư van dau tư làviệc cung cấp các thông tin hữu ích tới khách hàng Nghiệp vụ này đòi hỏi nhân sự

của các CTCK phải có nhiều kiến thức và kỹ năng chuyên môn Tính trung thực của

công ty tư vấn có vai trò quan trọng đối với lợi ích của nhà đầu tư Ngoài dịch vụ tưvấn đầu tư, các CTCK có thê tư vấn cho các doanh nghiệp trong việc tái cơ cấu, sáp

nhập, thâu tóm, sao cho hiệu quả cao.

Các nội dung của nghiệp vụ tư vẫn gồm có: Tư vấn phát hành TPCP; Tư vấnphát hành và niêm yết chứng khoán; Tư vấn cô phan hoá; Tư van cho các nha đầu

tư tham gia đầu tư trên TTCK

(5) Các nghiệp vụ phụ trợ khácHoạt động lưu ký chứng khoán

Lưu ký chứng khoán là việc CTCK thực hiện hoạt động lưu giữ, bảo quảnchứng khoán cho khách hàng dựa trên các tài khoản lưu ký chứng khoán CTCK

thực hiện các dịch vụ liên quan đến mở tài khoản lưu ký, gửi, rút, chuyển khoản,thực hiện các giao dịch bảo đảm như cầm có, giải tỏa cầm có chứng khoán, Khi

thực hiện hoạt động này, CTCK thu được phí lưu ký từ phía khách hàng và hoạt

động này có mức độ rủi ro rất thấp, gần như bằng không.

Trang 12

Quản lý danh mục dau tw

QLDMĐT là hoạt động quan lý tài sản cho khách hàng thông qua việc mua,

bán chứng khoán nhằm đem lại lợi ích tối đa cho khách hàng Đây là một dạngnghiệp vụ tư vấn của CTCK nhưng ở mức độ cao hơn vì đây là hoạt động khách

hàng uỷ thác tài sản cho CTCK, các CTCK thay mặt khách hàng quyết định đầu tưtheo một chiến lược hay những nguyên tắc đã được thỏa thuận với khách hàng.

Hoạt động QLDMĐT được cung cấp cho cả nhà đầu tư cá nhân và tổ chức đầu tư.Dịch vụ này có thé được CTCK cung cấp cho khách hàng một cách độc lập hoặc

được kết hợp cùng với một hoạt động chính của công ty như hoạt động môi giới,hoạt động tư vấn,

Quản lý quỹ

Hiện nay các công ty chứng khoán uy tín, có nguồn vốn lớn, hoạt động quảntrị rủi ro tốt được pháp luật cho phép thực hiện nghiệp vụ quản lý quỹ Do đó,

CTCK cung cấp dịch vụ quản lý quỹ, nhận ủy thác từ khách hàng hay của chính

công ty hình thành lên quỹ va sử dụng vốn của quỹ dé đầu tư vào chứng khoán và

các tài sản khác trên thị trường theo mục tiêu đã được xác định Với hoạt động này,

CTCK thực hiện thu phí quản lý với khách hàng ủy thác tài sản vào quỹ đầu tư.

Hoạt động tin dung chứng khoán

Hiện nay ở Việt Nam, tín dụng chứng khoán là một dịch vụ theo đó CTCK

sẽ cho khách hàng vay tiền để khách hàng thực hiện hoạt động mua ký quỹ Ở cácTTCK phát triển, hoạt động tín dụng chứng khoán cũng rất sôi động và tạo ra khoảndoanh thu đáng kể cho các CTCK Tuy nhiên, ở các TTCK chưa phát triển, hoạtđộng này mới triển khai một phần hoặc chưa được áp dụng do tính rủi ro khá cao vànếu quản lý không tốt có thể dẫn tới sự tác động tiêu cực đến TTCK Ở Việt Namhiện nay, các CTCK được thực hiện một phần hoạt động tín dụng chứng khoán đólà dịch vụ cho vay ký quỹ Đây là hoạt động CTCK cho khách hàng vay tiền để họ

có thể mua chứng khoán với số tiền vượt quá số tiền của họ và khách hàng sử dụngcác chứng khoán đã mua làm tài sản thế chấp cho số tiền vay Khách hàng chỉ cần

có một số tiền nhất định nhỏ hơn giá trị của lượng chứng khoán đặt mua, số tiền dư

đó sẽ được CTCK cho vay Đến kỳ hạn thanh toán, khách hàng phải trả đầy đủ cả

gốc và lãi vay cho bên cho vay là CTCK Nếu khách hàng không trả được số tiềnvay, CTCK sẽ bán ra số chứng khoán mà khách hàng mua trước đó dé thu hồi nợ.

Trang 13

1.1.3 Nguyên tắc kinh doanh của công ty chứng khoán

Các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán thường liên quan lợi ích của khách

hàng và dễ phát sinh những hành động chục lợi kiếm lời riêng, do vậy luật pháp củacác quốc gia đều quy định rất chặt chẽ về nguyên tắc kinh doanh của các CTCK.Tại Việt Nam, theo quy định của Bộ Tài Chính (2012), Điều 45 Thông tư210/2012/TT-BTC được sửa đổi, bé sung bởi Khoản 15 Điều 1 Thông tư

07/2016/TT-BTC thì hoạt động của công ty chứng khoán phải đảm bảo cácnguyên tắc sau:

CTCK phải ban hành nghiệp vụ, quy trình về KSNB và quản trị rủi ro ápdụng cho các nghiệp vụ được cấp phép hoạt động.

CTCK phải ban hành các quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp phù hợp với hoạt

động kinh doanh của công ty.

CTCK phải đảm bảo tách biệt về địa điểm làm việc, lao động, hệ thống dữ

liệu, quy định giữa các bộ phận nghiệp vụ dé đảm bảo hạn chế xung đột lợi ích giữa

công ty chứng khoán với khách hàng hoặc giữa các khách hàng với nhau CTCK

phải công bố cho khách hàng biết trước về những xung đột lợi ích có thé phát sinhgiữa công ty chứng khoán, người hành nghề chứng khoán và khách hàng.

CTCK phải phân bổ nhân viên có chứng chỉ hành nghề chứng khoán phù hợp

với nghiệp vụ hoạt động Nhân viên có chứng chỉ hành nghề được thực hiện nghiệpvụ MGCK, tư vấn đầu tư chứng khoán không được phép thực hiện đồng thời cáccông việc tại các bộ phận liên quan đến nghiệp vụ tự doanh chứng khoán, bảo lãnh

phát hành chứng khoán, quản lý tài khoản giao dịch ủy thác.

CTCK không được đưa ra các cam kết với khách hàng về tỷ lệ lợi nhuận đạt

được trên khoản đầu tư của họ hoặc cam kết khách hàng không bị thua lỗ, ngoại trừđầu tư vào chứng khoán có thu nhập cố định.

CTCK không được dé lộ thông tin của khách hàng, nếu chưa được sự chophép của khách hàng hoặc theo yêu cầu của cơ quan quản có thâm quyền.

CTCK không được đưa ra những thông tin làm cho khách hàng và nhà đầu tư

hiêu nhâm về giá chứng khoán.

CTCK đưa ra các khuyến nghị liên quan đến một mã chứng khoán hay một

ngành công bố ra ngoài phải ghi rõ cơ sở đưa ra khuyến nghị và nguồn trích dẫn

thông tin.

Trang 14

Các công ty chứng khoán phải tiếp nhận và quản lý tài sản của khách hàng

dựa trên những quy định cụ thể Trường hợp CTCK giải thể hoặc bị phá sản, khách

hàng sẽ được nhận lại tài sản của họ sau khi đã trừ đi các khoản nợ.

Công ty và các nhân viên trong CTCK không được phép thực hiện các công việc

1.2 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công

ty chứng khoán

Thuật ngữ rủi ro (Risk) ngày nay được sử dụng khá phô biến trong sách báo

kinh tế và đời sống xã hội Thông thường, khi nói đến rủi ro người ta thường hiểu là

những điều không tốt, không mong đợi xảy ra một cách ngẫu nhiên và không biết

trước được Trong Từ điển tiếng Việt phổ thông đã định nghĩa “ri ro là những sựviệc không chắc chắn, không tốt xảy ra bắt ngờ”.

Giáo trình quản tri rủi ro (2016), trong toán học, sự khác biệt giữa giá trị thực

tế và giá trị kỳ vọng luôn được đo lường bởi phương sai hoặc độ lệch chuẩn Vì thếphương sai và độ lệch chuẩn giữa giá trị thực tế so với giá trị kỳ vọng cũng là thước

đo phản ánh mức độ rủi ro của mỗi sự kiện hoặc hành động Trong đó giá trị kỳ

vọng là giá trị trung bình của những giá trị thực tế có thể xảy ra trong các tìnhhuống ứng với các xác suất khác nhau, tính theo phương pháp bình quân gia quyên.

Độ lệch chuân của tỷ suât sinh lời càng lớn thì rủi ro càng cao và ngược lại.

Các định nghĩa trên có những khác biệt đáng ké nhưng nhìn chung các địnhnghĩa đều đề cập đến hai đặc điểm cơ bản, đó là: rủi ro là sự không chắc chắn về

khả năng xảy ra các kết quả Trong các kết quả có thé xảy ra, có ít nhất một khảnăng đưa đến kết quả không mong muốn Và kết quả này có thé đem lại tốn thất hay

thiệt hại cho đối tượng gap rủi ro.

Đối với doanh nghiệp, mục tiêu chính là tối đa hóa lợi nhuận hay giá trị

doanh nghiệp Các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp luôn phải tính đến khả

năng sinh lời trong tương lai Tuy nhiên, tương lai khó có thê lường trước được,

Trang 15

luôn có những biến cố bất ngờ có thé xảy ra và làm cho kết quả dat được không

được như dự kiên, tức tiêm ân một rủi ro nào đó.

Trong bai này, khái niệm rủi ro được nhac đên với hàm ý là sự biên động hay

sự khác biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng.

Từ quan điểm trên, rủi ro trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán được hiểulà những sự kiện không mong muốn, khi xảy ra sẽ đem lại ton thất đáng ké về tàisản của CTCK, làm lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải mất thêm chi phí déhoan thanh thém nghiép vu kinh doanh nhất định.

Bản chât của rủi ro trong hoạt động KDCH còn được thê hiện ở những đặc

điêm vôn có của nó, đó là tính không chắc chăn, tính bât ôn định của và luôn có sựđánh đôi giữa rủi ro và lợi nhuận.

Tinh không chắc chắn: Tính không chắc chan của rủi ro thé hiện ở khả năngcó thé xảy ra hoặc không xảy ra của rủi ro Bắt nguồn từ đặc điểm của khách hàng,

mối quan hệ giữa cung và cầu trong dịch vụ chứng khoán và địa điểm kinh doanh,mọi hoạt động của công ty chứng khoán đều luôn tiềm ẩn những rủi ro nhưng cácrủi ro này lại có thê xảy ra hoặc không xảy ra tùy thuộc vào những bối cảnh, yêu tố

tác động cụ thé (giáo trình quan tri rủi ro).

Tính bất ổn định của rủi ro: Tính bat 6n định của rủi ro là khả năng xảy ratốn thất với mức độ và tần suất khác nhau của các sự vật, hiện tượng có rủi ro Mặcdù rủi ro là hiện tượng ngẫu nhiên song mức độ rủi ro lại có thể rất khác nhau trongtừng tình huống rủi ro cụ thé gặp phải Rui ro có thé diễn ra ở thời điểm này haythời điểm khác Nếu mức độ tổn thất càng lớn, số lần xuất hiện rủi ro càng nhiêu thì

mức độ rủi ro sẽ cảng cao và ngược lại (giáo trình quản tri rủi ro).

Lợi nhuận và rủi ro luôn có sự đánh đổi: Sự sôi động của TTCK có thể đemlại cho CTCK nguồn thu lớn từ phí môi giới Tuy nhiên, trong tình hình thị trường

giảm điểm, nguồn thu môi giới thấp cũng như hoạt động tự doanh không hiệu quả

có thể làm cho CTCK thua lỗ lớn CTCK luôn phải đối mặt với bài toán giữa rủi

ro/lợi nhuận Các quyết định kinh doanh luôn phải cân băng được mức rủi ro có thểchấp nhận với việc đạt được các cơ hội kinh doanh tốt Sẽ không hiệu quả nếuCTCK sẵn sàng đánh đổi rủi ro cao lấy các cơ hội kinh doanh hiệu quả thấp (giáo

trình quan trị rủi ro, 2016).

Trang 16

1.2.2 Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán

Dé nhận biệt rủi ro và quan trị rủi ro có hiệu quả cân tiên hành phân loại rủi ro theonhững tiêu chí nhât định Có nhiêu tiêu chí khác nhau đê phân loại rủi ro nhưng

thông thường có thé phân loại theo một số tiêu chí cơ bản sau đây:

(1) Theo nghiệp vụ kinh doanh:

Rui ro trong hoạt động MGCK: là rủi ro có thé xảy ra trong trường hợp

CTCK không thực hiện kiểm tra số dư hay tỷ lệ ký quỹ dẫn đến kết quả là kháchhàng có thê không thực hiện nghĩa vụ thanh toán đúng hạn Ngoài ra CTCK có thể

gặp rủi ro trong các hợp đồng ký kết với khách hàng, cũng như rủi ro do người thực

hiện ghi sai nội dung cũng như các rủi ro liên quan đén thực hiện các giao dịch như

nhập sai lệnh,

Rui ro trong hoạt động tự doanh: là những rủi ro về khả năng thua lỗ làm

ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả kinh doanh của công ty gây mat vốn hoặcnhững rủi ro về xung đột lợi ích giữa cá nhân thực hiện quyền mua bán với công ty

hay giữa khách hàng và công ty.

Rui ro trong hoạt động bảo lãnh phát hành: liên quan đến việc tô chức baolãnh phát hành không thực hiện đầy đủ theo cam kết phát hành, hoặc những rủi roliên quan đến pháp lý liên quan đến các tranh chấp, kiện tụng trong điều khoản hợp

Rui ro trong hoạt động tr vấn: liên quan đến tư van không đúng gây ảnhhưởng xấu đến hình ảnh của CTCK hoặc các điều khoản hợp đồng ký kết khôngphù hợp với quyền hạn của công ty hoặc không phù hợp với lĩnh vực tư vấn, gây ra

hậu quả xấu cho công ty.

(2) Theo phạm vi anh hưởng (tac động của rúi ro) Theo phạm vi ảnh

hưởng hay tác động của rủi ro, rủi ro thường được chia thành rủi ro hệ thống và rủiro phi hệ thống (giáo trình quản tri rủi ro, 2016).

Rủi ro hệ thống là loại rủi ro khi xảy ra sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của tấtcả các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế Nguyên nhân của rủi ro hệ thốngthường xuất phát từ các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp như tình trạng nền kinh tếtrong nước hoặc thế giới bị khủng hoảng hoặc suy thoái, sự thay đổi hay bất ôn củahệ thống chính trị, những biến động về tình hình năng lượng thế giới, mức độ hộinhập của nền kinh tế, sự thay đổi của các chính sách kinh tế như tỷ giá hối đoái, lãi

10

Trang 17

suất có ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp, dẫn đến biến động trênthị trường chứng khoán Rủi ro hệ thống bao gồm một số rủi ro chính sau:

Rui ro thể chế và pháp luật: là rủi ro về thay đôi trong các chính sách củachính phủ liên quan đến các chính sách, luật lệ làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh

doanh của các CTCK.

Rui ro thị trường: là rủi ro về những thay đổi của các yếu tố thị trường nhưlãi suất, tỷ giá, mức độ cạnh tranh và những biến động trong tình hình vĩ mô củanền kinh tế làm ảnh hưởng xấu đến hiệu quả kinh doanh và tình hình tài chính của

tư nước ngoài khi có biên động về tỷ giá.

Rui ro thông tin: là những rủi ro về thiếu tông tin hoặc thông tin bị sai lệch,dẫn đến các quyết định đầu tư không đạt hiệu quả.

Trái ngược với rủi ro hệ thống, rủi ro phi hệ thống bắt nguồn từ những hoạtđộng bên trong của tổ chức và từ những hoạt động bên ngoài tô chức Rui ro phi hệthống gồm:

Rui ro kinh doanh là rủi ro liên quan đên việc thực hiện các chiên lược dau tưchứng khoán.

Rui ro tài chính liên quan đên việc tài trợ cho những hoạt động nội bộ củacông ty Rủi ro này thuộc phân nguôn vôn trong bảng cân đôi, phát sinh từ việc sửdụng công cụ nợ.

Rui ro thanh toán là xảy ra khi bên đối tác không thể hoàn tra đúng hạn chocông ty chứng khoán hoặc không thể thực hiện nghĩa vụ đúng hạn như cam kết Rủiro thanh toán được nhận diện ở từng cấp, từng đối tác, khách hàng và danh mục

công nợ

Rui ro thanh khoản là rủi ro xảy ra khi t6 chức không thé tiếp tục hoạt động

do thiêu hụt nguôn vôn.

11

Trang 18

Rui ro hoạt động là rủi ro xảy ra do lỗi của con người hoặc lỗi của quá trình

tổ chức kinh doanh dẫn đến phát sinh các thiệt hai từ hoạt động đầu tư.

Rui ro pháp lý liên quan đến các thay đôi của môi trường pháp lý, áp đặt các

chi phí lên công ty hoặc giới han các hoạt động.

1.2.3 Nguyên nhân rủi ro trong hoạt động của Công ty chứng khoán1.2.3.1 Nhóm nguyên nhân bên ngoài

Môi trường chính trị, xã hội: Day là yêu tố tác động đến toàn bộ hoạt động

của các doanh nghiệp, đặc biệt với thị trường chứng khoán, trung gian tài chính

quan trọng của nền kinh tế Hoạt động kinh doanh của nền kinh tế nói chung và củacác CTCK nói riêng thường gan liền với môi trường chính trị, xã hội, bởi đây là

nhân tô có tác động rất lớn đến tình hình kinh doanh của các CTCK.

Môi trường kinh tế: hoạt động của CTCK có mỗi tương quan chặt chẽ vớidiễn biến của nền kinh tế, trong môi trường kinh tế tăng trưởng ổn định, hiệu quảkinh doanh của CTCK tốt và ngược lại trong môi trường kinh tế suy thoái các

CTCK có hiệu quả kinh doanh kém hon.

Môi trường pháp lý: mỗi thay đổi trong môi trường pháp lý đều ảnh hưởng

tới một hoặc tất cả các hoạt động kinh doanh của các CTCK Sự thay đổi của hệthong luật pháp là những nguyên nhân chính làm tăng tính rủi ro trong HDKD của

Sự phát triển của thị trưởng chứng khoán có vai trò cực ky quan trọng, anh

hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của các CTCK Một thị trườngphát triển ôn định, minh bạch và vận hành một cách hiệu quả sẽ thu hút được nhiềusự tham gia của các nhà đầu tư trong và ngoài nước góp phần làm tăng hiệu quảkinh doanh cho các CTCK Tuy nhiên, một thị trường thường xuyên biến động sẽ

gây ra những rủi ro đáng ké cho hoạt động của các CTCK.

1.2.3.2 Nhóm nguyên nhân từ phía công ty chứng khoán

Rui ro trong HDKD của CTCK còn đến từ những nguyên nhân bên trong của

công ty, bao gồm:

12

Trang 19

Thứ nhất, nhận thức của CTCK về rủi ro Đây là một yếu tố vô cùng quan

trọng dé CTCK xác định kha năng chịu đựng rủi ro tại tổ chức của mình NếuCTCK chủ quan, mất cảnh giác, các bộ phận làm việc thiếu hiệu quả, rủi ro sẽ

thường xuyên xảy ra và hậu quả sẽ nặng nê hơn.

Thứ hai, năng lực về quan tri kinh doanh Năng lực quan tri là một yếu tố đặc

biệt quan trọng giúp công ty có những chiến lược cụ thé về QTRR va cách phòng

ngừa nó Trong điều kiện hiện nay, dưới tác động và sức ép của môi trường kinhdoanh, các yêu cầu về sản phẩm — dịch vụ đòi hỏi nhiều tiêu chí hơn so với trướcđây Vì vậy, các CTCK cần có bộ máy quản trị có kinh nghiệm và tầm nhìn chiếnlược, để có thê điều hành công ty một cách hiệu quả nhất, biết tận dụng thế mạnhcủa công ty và nhìn ra các cơ hội kinh doanh va dé dàng ứng phó với những biến

hại lớn về cơ hội kinh doanh và sự giảm sút của thị phần kinh doanh.

Thứ tư, trách nhiệm và đạo đức kinh doanh: trách nhiệm và đạo đức nghềnghiệp trong lĩnh vực chứng khoán là yếu tố cần thiết mà các cá nhân cần phải cókhi làm trong nghề chứng khoán, nó ảnh hưởng đến tính minh bạch của thị trườngvà liên quan đến sự tin tưởng của khách hàng tới một tập thể hay cá nhân củaCTCK Các CTCK thực hiện cung ứng dịch vụ liên quan đến mua — bán chứngkhoán dành cho khách hàng Dé gia tăng thi phan thì yếu tố đầu tiên là nhận đượcsự tin tưởng của khách hàng Trên quan điểm này, tinh thần trách nhiệm, đạo đứcnghề nghiệp của các tổ chức, cá nhân quyết định đến sự phát triển và tồn tại của một

Thứ năm, các mâu thuẫn trong nội bộ CTCK Mau thuẫn giữa các cá nhân, tổ

chức trong công ty chứng khoán tác động đáng kê đến HDKD của công ty Khi các

cá nhân, bộ phận làm việc với nhau thiếu nhịp nhàng, không hỗ trợ tốt cho nhau sẽ

dẫn đến công ty hoạt động thiếu hiệu quả, thông tin cung cấp cho khách hàng thiếu

nhanh nhậy và chính xác.

13

Trang 20

1.3 Hoạt động quản trị rủi ro của công ty chứng khoán

1.3.1 Khái niệm và đặc điểm hoạt động quản trị rủi ro của Công ty chứng

Rủi ro gắn liền với các hoạt động của con người cho dù con người có nhậndiện được rủi ro hay không Vì vậy trong việc lựa chọn và thực hiện các quyết địnhcon người phải đặt chúng trong điều kiện có rủi ro Hoạt động quản trị rủi ro có liên

quan đến việc xác định các rủi ro tiềm ân, phân tích, đo lường chúng và tiến hành

các bước dé phòng ngừa và giảm thiểu những ton that do rủi ro mang lại Về khái

niệm quan tri rủi ro, cho đến nay vẫn có nhiều quan niệm khác nhau Có thể nêu ra

một sô khái niệm về quan tri rủi ro như sau:

Quản trị rủi ro là xác định khả năng chịu đựng được rủi ro của một công tyhoặc nhận thức được mức độ rủi ro tại thời điêm hiện tại mà công ty dang đôi mặtvà đưa ra chiên lược sử dụng các công cụ phái sinh hoặc các biện pháp khác đê

giảm thiêu tôi đa rủi ro của tô chức.

Quản trị rủi ro là sự nhận biệt, đo lường và giám sát các rủi ro có thê đe dọadén những mat mát về thu nhập và của cải từ các hoạt động chính hay từ việc sản

xuất kinh doanh trong một ngành hay của một don vi sản xuất.

Mặc dù các quan niệm quản tri rủi ro nêu trên còn có những sự khác biệt nhất

định, tuy nhiên điểm thống nhất là ở những nội dung cơ bản quản trị rủi ro của

doanh nghiệp Theo đó “quản trị rủi ro là quá trình thực hiện một hệ thống các biện

pháp đề nhận diện, đánh giá các loại rủi ro, kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro một cáchchủ động nhằm giảm thiểu tối đa các rủi ro cho doanh nghiệp” Mục dich củaQTRR là nham kiểm soát được rủi ro, bảo vệ các doanh nghiệp khỏi sự tác độngtiêu cực của rủi ro, biến rủi ro thành các cơ hội sinh lời cho doanh nghiệp.

1.3.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro công ty chứng khoán

Các công ty chứng khoán cần phải xây dựng và triển khai hệ thống QTRR

phù hợp với môi trường kinh doanh hiện tại của từng công ty Hệ thống QTRR nàyphải được trình bày một cách chi tiết, có hướng dẫn cụ thể bang van ban dé tat cacác bên liên quan có thé hiểu được những việc ma minh phải làm, trách nhiệm của

từng cá nhân đôi với công việc của họ.

Hệ thống QTRR của các CTCK phải trình bày một cách nhất quán, phù hợpvới cơ chế vận hành của mỗi công ty, tuy nhiên hệ thống này phải đáp ứng được các

tiêu chí phòng ngừa được các loại rủi ro cơ bản mà một công ty chứng khoán phải

14

Trang 21

đối mặt bao gồm: RR thị trường, RR thanh toán, RR hoạt động, RR thanh khoản vàcuối cùng là RR pháp lý.

1.3.3 Nội dung hoạt động quản trị rủi ro của công ty chứng khoán

Nếu như quan điểm trước đây cho răng các CTCK không cần phải quản trịrủi ro bởi vì thị trường là hoàn hảo, chi phí giao dịch và thuế gần như bang không,

thông tin phản ánh chính xác và sẵn có trên thị trường Vì vậy, các nghiên cứu lúc

đó chỉ ra rằng RR phi hệ thống dễ dàng được giảm thiểu hoàn toàn, phần bù rủi rophụ thuộc vào khả năng chấp rủi ro hệ thống của tài sản đầu tư.

Theo quan điểm hiện nay, các nhà đầu tư khó có thể xây dựng danh mục đầutư một cách hoàn hảo bằng cách da dạng hóa, muốn giảm thiểu RR phi hệ thốngthông thường tốn nhiều chi phí Từ thực trạng này, hoạt động QTRR trong nội bộdoanh nghiệp sẽ mang lại những hiệu quả tốt hơn do có thể phòng ngừa rủi ro mộtcách đáng ké qua đó có thé nâng cao giá trị công ty Cụ thé, từ công thức định giágiá trị doanh nghiệp (1.1), QTRR làm tăng dòng tiền hang năm (CF,) và làm giảm

chi phi von (r), từ đó giá tri công ty được tối ưu hóa V() (giáo trình quản trị rủi ro,

Bằng các công cụ QTRR khác nhau, sẽ khiến lợi nhuận trước thuế hàng năm

của công ty trở nên nhất quán và ôn định hơn, do đó gánh nặng thuế của công ty sẽgiảm đi đáng kể Hơn nữa, QTRR sẽ giúp CTCK đưa ra các chính sách tài chínhcũng như chính sách đầu tư hợp ly hơn, qua đó nguồn vốn phân bổ cho các dự ánđược tài trợ hợp lý với mức chi phí huy động vốn tối ưu, qua đó lợi nhuận của công

ty ngày càng gia tăng.

Chính vì vậy, Quản trị rủi ro không phải là một hoạt động đơn thuần mà làmột chuỗi các hoạt động kết nối nhau tạo thành một quy trình mang tính hệ thonggiúp công ty kiểm soát RR hiệu quả.

15

Trang 22

1.3.4 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro của công ty chứng khoán

1.3.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá

Trên thực tế, hoạt động QTRR tại các công ty khác nhau thường khác nhau

do nhiều yếu tô tác động Đã có một vài nghiên cứu về thước đo đánh giá mức độ

thực hiện QTRR (Risk management rating) của các công ty, trong đó tập trung vàođánh giá thông qua một nhóm các tiêu chí, chỉ tiêu Thông thường, mức độ thực

hiện QTRR được thực hiện bởi các tổ chức chuyên đánh giá, xếp hạng mức tínnhiệm cho các định chế tài chính trên thị trường như Moody’s, Standard & Poor,

(1) Tinh độc lập của bộ phận QTRR Đây là yêu tỗ quan trong quyết định

đến việc thực hiện QTRR, từ đó cũng quyết định mức độ ảnh hưởng của ERM đến

giá trị công ty Trong nhiều trường hợp CTCK, hoạt động QTRR được thực hiện tuy

nhiên không có bộ phận QTRR độc lập mà được thực hiện kiêm nhiệm, không có

giám đốc rủi ro, do đó hiệu quả của ERM khá thấp khi hầu như không có tác động

đến giá trị công ty.

(2) Chính sách quan trị rủi ro biêu hiện qua việc CTCK xây dựng khâu virủi ro từ đó đưa ra các hạn mức rủi ro cụ thê đôi với từng nghiệp vụ hoặc nhóm rủiro chính, áp dụng công cụ, phân mêm đê quản lý rủi ro.

(3) Han mức rúi ro: Tùy thuộc vào từng loại rủi ro mà các CTCK có théphân chia nguồn vốn hợp ly dé đáp ứng được nhu cầu hoạt động của từng bộ phậntrong công ty dựa trên mục tiêu kinh doanh đã đề ra Đồng thời, nguồn vốn đượcphân bổ phải có hạn mức rủi ro được xác định rõ rang từ trước trên cơ sở những

nguyên tắc sau:

Sử dụng phương pháp định tính và định lượng để xác định hạn mức rủi rocho các lĩnh vực khác nhau Trong đó phương pháp được sử dụng phổ biến hiện nay

là phương pháp định lượng.

Quá trình xác định và phân bổ rủi ro được thực hiện thông qua các bộ phận

kinh doanh hoặc dựa trên các loại sản phẩm, kỳ hạn nắm giữ hay sự khác biệt của

các nhân tô rủi ro hoặc môi trường kinh doanh khác nhau.

Các CTCK phải đánh giá mức độ hợp lý của các nhân tố một cách thườngxuyên dé thực hiện các điều chỉnh cần thiết sau khi han mức rủi ro được xác định.Việc quyết định thay đổi han mức rủi ro phải được thông qua bởi Hội đồng quản trị,thành viên Hội đồng hoặc cổ đông công ty thông qua.

16

Trang 23

(4) Cac mô hình phân tích và lượng hóa rủi ro (Risk models) Việc các

CTCK áp dụng một số mô hình lượng hóa rủi ro như Value at Risk (VaR), phân tích

kịch bản, cây quyết định, phương pháp mô phỏng cũng là dấu hiệu cho thấy mức độthực hiện QTRR Phương pháp VaR được triển khai từ năm 1993, sau đó được sửdụng rộng rãi bởi các tổ chức tài chính lớn trên thế giới nhằm đo lường RR thịtrường, RR tín dụng của một công ty Qua đó có thé xây dựng các quy định pháp lýphù hợp tạo ra môi trường bình dang cho các tô chức trên toàn thé giới.

(5) Chỉ tiêu an toàn tài chính: có mục tiêu cơ bản là hướng đến sự ồn định

và lành mạnh về tài chính của CTCK và phòng tránh rủi ro Do vậy, mục tiêu đặt rađối với hệ thống chỉ tiêu phản ánh ATTC của CTCK là: (i) Phản ánh đầy đủ cáckhái niệm ATTC của CTCK là sự ổn định và lành mạnh về nguồn vốn và tài sản déCTCK thực hiện các hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả không chỉ trong ngắnhạn mà xu hướng có tính dài hạn và bền vững: (ii) Dap ứng được mục đích của việcđánh giá mức độ ATTC của CTCK; (iii) Có thé thu thập số liệu thống kê và tínhtoán được; (iv) Phải phù hợp với các chuẩn mực va thông lệ quốc té trong hoạt động

chứng khoán, tài chính, tiền tệ và hạch toán, kế toán, thống kê.

Đề đảm bảo ATTC cho các CTCK, yếu tố quản lý vốn thường được cụ thểhóa thành tỷ lệ vốn khả dụng Tỷ lệ vốn khả dụng thường được xác định theo tỷ lệ

phân trăm giữa von khả dụng và tông giá tri rủi ro.

Vốn khả dụng

x 100%

Ty lệ vốn khả dụng _

Tông gia tri rủi ro

Vốn khả dụng là nguồn vốn san sàng dé đáp ứng các nghĩa vụ tài chính Vốnkhả dụng có thê hiểu là VCSH có thé chuyên đổi thành tiền trong một khoảng thờigian ngắn Vốn khả dụng thường được xác định bằng VCSH trừ đi giá trị tài sảnkém thanh khoản Những khoản mục nào sẽ bị loại trừ khi xác định vốn khả dụng sẽphụ thuộc vao quy định tại từng quốc gia và theo từng giai đoạn của thị trường.

Tổng giá trị rủi ro là tổng các giá trị RR thị trường + giá trị RR thanh khoản

+ giá trị RR hoạt động.

Giá trị RR thị trường là những tôn thất có thé phát sinh khi giá thị trường của

những tài sản đang nắm dữ biến động bat lợi so với kỳ vọng đặt ra.

17

Trang 24

Giá trị RR thanh toán là giá trị tốn thất có thé xảy ra trong trường hợp bênđối tác không thực hiện cam kết thanh toán ban đầu hoặc tài sản chuyên giao không

đúng hạn.

Giá trị RR hoạt động là những mất mát có thể phát sinh do lỗi kỹ thuật, lỗicon người hay lỗi nghiệp vụ kinh doanh, lỗi hệ thống trong quá trình vận hành, hoặcdo nguồn vốn kinh doanh không đủ phát sinh từ nhiều khoản chi phí khác nhau, lỗtừ quá trình đầu tư, hoặc từ nhiều nguyên nhân khách quan khác.

Giá tri RR hoạt động của công ty được tinh bằng 25% chi phí hoạt độngđược duy trì của công ty trong vòng 1 năm liên tiếp tính từ tháng gần nhất hoặc20% vén điều lệ theo luật pháp quy định.

Mức độ hiệu quả trong việc đảm bảo ATTC của CTCK được thé hiện tổnghợp qua tính liên tục của quá trình đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn khả dụng khi luôn đápứng yêu cầu an toàn vốn, an toàn hoạt động, không bị rơi vào tình trạng bị kiêm soát

hoặc kiểm soát đặc biệt theo quy định của pháp luật.

Biểu đồ 1.1 Phân loại CTCK theo tỷ lệ an toàn vốn kha dụng

Nguồn: TT 87/2017/TT-BTC

1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro của công ty chứng

1.3.5.1 Các yếu tố chủ quan

Cơ cấu tổ chức và hoạt động được xem là một trong những nhân tô quan

trọng tác động đến hiệu quả QTRR Rui ro có thé xuất phát từ chính cách thức tổ

18

Trang 25

chức, sắp xếp các bộ phận phòng ban chức năng, hoặc từ việc phân tầng trách

nhiệm, quyền hạn không chặt chẽ và hợp lý.

Quy mô và năng lực tài chính Thông thường các công ty có quy mô lớn

hơn thường có xu hướng thực hiện QTRR day đủ hơn, do đó giá trị công ty thườngtăng lên Điều này đặc biệt đúng đối với các CTCK, quy mô vốn sẽ quyết định đếnmức độ thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh (đầy đủ hoặc chỉ thực hiện một vài

nghiệp vu) Quy mô thực hiện các nghiệp vụ càng lớn, càng phúc tạp, rủi ro càng

cao do đó yêu cầu QTRR một cách hệ thống và nhất quán là tất yếu.

Nguồn nhân lực Trình độ, năng lực quản lý và chất lượng nguồn nhân lựctrong CTCK ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ thành công của QTRR Các nhà quản

trị cấp cao là những người chịu trách nhiệm về các kế hoạch kinh doanh bao gồmcác quyết định về chiến lược, tổ chức và thực hiện Đồng thời họ cũng là người trựctiếp xây dựng mục tiêu, chiến lược, quy trình QTRR nhằm đảm bảo kế hoạch kinh

doanh thực hiện hiệu quả.

Quản lý điều hành trong CTCK cũng được xem là yếu tố ảnh hưởng trực

tiếp đến việc thực hiện QTRR, biéu hién qua mot số khía cạnh sau: quản trị doanhnghiệp, văn hóa doanh nghiệp, môi trường giao tiếp, sự tin tưởng giữa các thànhviên của một tổ chức.

1.3.5.2 Các yếu tố khách quan

Tinh da dạng của các sản phẩm chứng khoán là một trong những yếu tô

quan trọng thu hút các nhà đầu tư, giúp các nhà đầu tư có nhiều lựa chọn hơn hoặccó thê đa dạng hóa danh mục của họ nhằm giảm thiêu RR.

Công nghệ thông tin cũng góp phần cải thiện hiệu quả QTRR qua việc tạo ra

một liên kết quan trọng giữa QTRR và hiệu suất của công ty Công nghệ thông tincung cấp bao mật dữ liệu theo cấp nhân viên, hạn chế quyền truy cập của người sửdụng theo thời gian, ngành nghề kinh doanh, hoạt động kinh doanh và rủi ro cá

nhân Các công cụ công nghệ thông tin thu thập dữ liệu được sử dụng trong quá khứ

để công ty có thể tìm hiểu thông qua kinh nghiệm và tránh lặp lại những sai lầmtương tự Thông tin QTRR hiệu quả mang lại giá trị cao hơn cho việc ra quyết địnhcủa nhà quản lý Vi vậy, đây là một yếu tố bắt buộc dé thực hiện quản lý rủi ro

thành công.

Các quy định của pháp luật về QTRR Hệ thống pháp luật là một nhân tốquan trọng ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và hoạt động

19

Trang 26

của các CTCK nói riêng Hệ thống pháp luật có ý nghĩa quyết định trong việc hạn

chế hoặc thúc đây và khuyến khích phát triển một lĩnh vực nào đó Với một hệ

thống pháp luật đồng bộ sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng giữacác CTCK, thúc day các CTCK phát triển Các CTCK sẽ thực hiện tốt hơnQTRR nếu có các quy định đầy đủ và chặt chẽ về hoạt động này.

20

Trang 27

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA

CÔNG TY CO PHAN CHUNG KHOAN DAU KHÍ

2.1 Giới thiệu về công ty cỗ phần chứng khoán dầu khí

PSI được cấp Giấy phép đăng ký hoạt động số 26/UBCK-GPHDKD ngày19/12/2006 của UBCK Nhà nước; trụ sở chính đóng tại Tầng 2, Tòa nhàHanoitourist, số 18 đường Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tập đoàn Chứng khoán Dầu khí Việt Nam là công ty chứng khoán duy nhấtthuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - Tập đoàn kinh tế lớn nhất Việt Nam Tap đoànChứng khoán Dầu khí (PSI) đã được Thủ tướng cấp phép và được Ủy ban Chứngkhoán Nha nước cấp phép (26 / UBCK - GPHĐCK) vào ngày 19 tháng 12 năm

Quá trình thành lập và phát triển của Công ty được tóm tắt đánh dấu bằng

các dâu môc quan trọng sau:

21

Trang 28

Biểu đồ 2.1 Các dấu mốc quan trong của PSINam Cac moc quan trong

2006 == Chỉnh thức được cap phép hoạt động

2007 © Chỉnh thức đi vảo hoạt động và ra đời chỉ nhánh TP Hồ Chi Minh= Thanh lập hai chỉ nhánh mới Tại Vũng Tau vả Da Nẵng

= Công bỗ thương hiệu mới PSI

so10 " Tăng Vốn Điệu lệ của Công ty từ 150 tỷ đồng lên 485 tỷ đông vào

thang 6/2010, va lên 509,25 tỷ vào tháng 10/2010.

= Tang von điều lệ lên 598,413 ty dong thông qua việc chao ban thanh

2013 = Nhận giải thưởng Công ty Tư van M&A tiêu biểu giai đoạn 2009 —

2013 do Diễn dan M&A 2013 trao ting.

"Trở thành thánh viên chính thức tham gia đầu thầu trải phiêu chính phủ

2014

nam 2014

Top 5 Công ty chứng khoản thành viên tiêu biểu trong Nghiệp vụ Tư

van Niễm vết va Dau giả tại Sở GDCK Ho Chi Minh;

2015 " Top 10 CTCK có doanh thu hoạt động Tư vẫn cao nhất thi trường

= Đứng đầu thi trường về doanh thu Lưu ký

2016 = Thực hiện thành công tư vẫn cô phân hóa Tong Công ty Điện lực Dau

khi Việt Nam, VDL trên 33.000 tỷ đồng:

= Tiếp tục là đơn vị thực hiện các thương vụ tư vin tải cầu trúc cho đơn

3017 vị thanh viễn trong Tap Doan.

" Tang trưởng én định về doanh thu mỗi giới va địch vụ chứng khoản.

2.1.2 Cơ cầu tổ chức

Cơ cấu tô chức của Công ty chia làm 3 Khối chính bao gồm Khối Dịch vụchứng khoán, Khối Tư van tài chính doanh nghiêp và Khối Vận hành.

22

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w