Tăng cường hoạt động quản trị rủi ro theo Quy trình Quản trị Rủi ro tại Công ty cổ phần Chứng khoán Dầu khí

MỤC LỤC

CÔNG TY CO PHAN CHUNG KHOAN DAU KHÍ

Thị phần môi giới là chỉ tiêu đánh giá quy mô và vị thế của một CTCK luôn ở mức khoảng 1%, năm ngoài tốp 20 CTCK có giá trị môi giới lớn nhất thị trường. Trong khi đó, theo thống kê của UBCK Nhà nước thì 20 CTCK có giá trị môi giới lớn nhất thị trường chiếm thị phần lên đến trên 80%, hơn 10% còn lại là tông thị phần của gần 60 CTCK còn lại. Quy định nay hướng dẫn việc thiết lập và vận hành hệ thống quản lý rủi ro cho CTCK dé dam bảo ngăn chặn, hạn chế một cách hiệu quả những tổn that do rủi ro gây ra.

Xác định rủi ro: quy trình QTRR phải nhận diện và xử lý ít nhất 05 loại rủi ro trọng yếu: Rui ro thị trường; RR thanh toán; RR pháp ly; RR hoạt động va RR. Đo lường, đánh giá rủi ro: CTCK phải có phương pháp xác định hạn mức rủi ro cho các hoạt động kinh doanh dựa trên phương pháp định tính và định lượng. Thông tư 87 quy định về chỉ tiêu ATTC và biện pháp xử lý đối với các tổ chức kinh doanh chứng khoán không đáp ứng chỉ tiêu ATTC được coi là bước phát triển mới trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật về hoạt động của các CTCK ở Việt Nam, đảm bảo sự an toàn hệ thống cho các tổ chức kinh doanh.

Vốn cơ bản, về bản chất tương ứng với vốn tự có cấp 1 của các tô chức tín dụng được quy định tại Quyết định 457 của NHNN, và được sử dụng để xác định giới hạn đầu tư chứng khoán (đầu tư vào một loại chứng khoán không được vượt quá 30% vốn cơ bản), quy mô tín dụng trong các giao dịch ký quỹ (margin trading), Repo..(quy mô tín dụng cấp cho một khách hàng không được vượt quá 30% Vốn cơ bản). Vốn kha dung bao gồm (i) Vốn cơ bản; cộng thêm (ii) phan giá trị gia tăng (hoặc giảm di) do đánh giá lại tai sản và trong hoạt động đầu tư hàng ngày; cộng thêm (iii) nguén vốn gia tăng, bổ sung từ ngoài (các nguồn vốn có thé chuyên đổi thành vốn chủ sở hữu như trái phiếu chuyền đổi, nợ thứ cấp). Ngoài ra, các CTCK phải trừ khỏi Vốn khả dụng (i) toàn bộ các khoản lỗ, kê cả lỗ số sách; (ii) các tài sản đầu tư dai hạn không dễ thanh lý, chang hạn như bat động sản; dau tư vào công ty con, công ty liên kết.

(iii) Các tài sản ngăn hạn nhưng có thời gian thu hồi vốn vượt quá 30 ngày (các khoản phải thu trên 30 ngày, các. khoản phải thu nội bộ, các khoản phải thu từ các cá nhân, tổ chức không phải là tổ chức tin dụng mà không có tài sản thé chấp, ký quỹ). Bộ Tài Chính (2017), thông tư số 87/2017/TT-BTC ra đời là một bước đi đầu tiên trong việc quản lý các CTCK theo chức năng, góp phần thực hiện mục tiêu đa dạng hóa và chuyên môn hóa nghiệp vụ kinh doanh của khối các CTCK, bằng cách áp dụng các mức độ tuân thủ, mức độ xử lý về tỷ lệ vốn khả dụng tùy thuộc vào mức độ trong cung cấp sản phẩm và dịch vụ tài chính của CTCK. Bộ Tài Chính (2017), thông tư số 87/2017/TT-BTC đã kế thừa các công thức tính toán tỷ lệ ATTC và các hình thức xử lý đối với các CTCK không đáp ứng chỉ tiêu ATTC trong Thông tư số 226; đồng thời bồ sung công thức tính vốn khả dung.

Cùng với đó, Thông tư số 87 cũng bổ sung hệ số rủi ro cho một số tài sản tài chính mới xuất hiện trên thị trường; cập nhật lại phụ lục tính toán chỉ tiêu ATTC theo chế độ kế toán mới. Đồng thời, Thông tư 87/2017/TT-BTC cũng đã bồ sung phương án xử lý áp dụng đối với các cấp độ cảnh báo để quản lý chặt chẽ hơn nữa rủi ro hệ thống, cũng như quy định chi tiết hơn mức độ đáp ứng (các cấp độ cảnh báo) khác nhau cho từng đối tượng CTCK trên cơ sở xem xét tính phức tạp cũng như rủi ro mà CTCK gây ra cho hệ thống.

HĐQT |

Báo cáo phải được gửi bằng tệp thông tin điện tử trong thời hạn 10 ngày, kế từ ngày kết thúc tháng. Bên cạnh chế độ báo cáo định kỳ, các CTCK phải đáp ứng nghiêm ngặt chế độ báo cáo bất thường. Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro của công ty cỗ phần chứng khoán dầu khí.

Cơ cấu bộ máy Quản trị rủi ro của Công ty cỗ phần chứng khoán Dầu.

GIÁM ĐỐC |

GIẢI PHAP TANG CƯỜNG QUAN TRI RỦI RO CUA CÔNG TY CO PHAN CHUNG KHOAN DAU KHÍ

Chưa có slogan, đặc điểm nhận diện thương hiệu cũng như nét văn hóa độc đáo mang tính định hướng cho các hoạt động của PSI — Cần xác định điểm khác biệt từ các mảng hoạt động, sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng dễ nhận ra và đây. Trong các mối quan hệ, NHĐT thu thập thông tin về doanh nghiệp (về bản chất, thường là các thông tin độc quyên), đánh giá lợi nhuận của khoản đầu tư này thông qua tương tác với cùng 1 khách hàng theo thời gian, hoặc các sản phâm bán chéo. + Quan hệ đối với NHTM thường bị hạn chế bởi ngân sách mỏng do ngân hàng không thé cam kết giải ngân ngay khi doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính, từ đó, làm giảm động lực kỳ vong.

Tuy nhiên, dé xâu chuỗi tat cả nội dung này một cách logic và triển khai thực hiện đồng bộ, hệ thống, phù hợp với đặc thù hoạt động, CTCK cần xây dựng và thực hiện khung quản lý rủi ro riêng cho mình. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của CTCK cần phải thực hiện trên cả hai mặt, nâng cao chất lượng chuyên môn và nâng cao đạo đức nghé nghiệp của đội ngũ nhân viên làm nghé kinh doanh chứng khoán. Các CTCK cũng cần không ngừng tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên của mình, hướng tới các kiến thức giao dịch hiện đại, đổi mới công nghệ, phù hợp với sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam hướng tới hội nhập với thé giới.

Theo quy định tại nghị định 42/2015/NĐ-CP về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh, CTCK phải có vốn điều lệ trên 600 tỷ mới được làm hoạt động tự doanh chứng khoán phái sinh và 800 tỷ đối với hoạt động môi giới chứng khoán phái sinh. Hiện tại, với số vốn điều lệ dưới 600 tỷ, PSI không đủ điều kiện để tham gia thị trường phái sinh, điều này gây nhiều thiệt thòi cho hoạt động kinh doanh của công ty so với các đối thủ lớn hon và cũng làm công ty mat đi một công cụ quản trị rủi ro. Đối với trường hợp PSI, do kết quả kinh doanh thời gian qua không khả quan, giá cô phiếu đang được giao dịch dưới mệnh giá, vì thế hình thức tăng vốn này gặp nhiều khó khăn và sẽ phải phụ thuộc nhiều vào tình hình tài chính của cô đông chi phối PVcombank.

Tuy kết quả kinh doanh thời gian qua không tốt nhưng PSI vẫn đang nắm rất nhiều lợi thế trên thị trường, đặc biệt là lượng khách hàng truyền thống, mối quan hệ với các Tập đoàn kinh tế lớn của Việt Nam như Tập đoàn Dầu khí (PVN), Tập đoàn điện lực (EVN), Tập đoàn Than và Khoáng sản (TKV). Việc lựa chọn đối tác chiến lược cần đặt trong một mối quan hệ hài hòa giữa các bên với tư tưởng cần quán triệt và tập trung thực hiện là các CTCK trên thị trường được quyên và sẽ phải lựa chọn những đối tác mạnh dé hợp tác kinh doanh. Đối với các CTCK nhỏ, hoạt động kém hiệu quả nên xem xét khả năng tiến hành hợp nhất, hoặc chịu sự sáp nhập của CTCK khác có tiềm lực tài chính và hiệu quả kinh doanh tốt hơn dé tạo ra những CTCK mới có năng lực tài chính mạnh, có thể cạnh tranh tốt trên thị trường, đảm bảo ATTC.

Trường hợp hợp nhất thành công điển hình và mang tính tiên phong cho hướng đi trên là việc CTCP chứng khoán MB (MBS) và CTCP chứng khoán VIT (VITS) tiến hành hợp nhất vào tháng 12 năm 2013. Triển khai đầy đủ sản phẩm của một công ty chứng khoán có thé cung cấp, nghiên cứu và đưa ra nhiều sản phầm mới nhăm đón đầu xu hướng phát triển của thị trường chứng khoán trong nước và đưa ra các sản phẩm phù hợp với hệ sinh thái khách hàng của tập đoàn dầu khí.