1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của giá trị tài sản vô hình đến giá trị doanh nghiệp. Nghiên cứu trên các doanh nghiệp dược phẩm – y tế niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam

74 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của giá trị tài sản vô hình đến giá trị doanh nghiệp. Nghiên cứu trên các doanh nghiệp dược phẩm – y tế niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Loan
Người hướng dẫn TS. Đỗ Hồng Nhung
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Tài chính
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 15,13 MB

Cấu trúc

  • CHUONG 1: TONG QUAN VE TÁC ĐỘNG CUA TÀI SAN VÔ HÌNH TỚI GIÁ (10)
    • 1.1.1. Tài sản vô hình.........................----2-- 2© z+EE+EE£2EE£EEE27122171171127171171111. 211.11 cre.4 1. Khái niệm tài sản vô hình............................. ..--- + <1 3331332111111 11 5511111222 xxx4 2. Phân loại tài sản vô hình ..............................----- 2+1 E3 23111 SE vkkeeeszree 6 (0)
    • 1.1.3. Tác động của tài sản vô hình đến giá trị doanh nghiệp (19)
    • 1.2. Tổng quan nghiên cứu ..........................----- 2s s°s£ssss£SsEssEss+StEseEssessexserszrssrsser 15 1. Tình hình nghiên cứu trên thé giới .......................---- 2-2 52+ £+++£Ee£E++Ezrxerxerreee 15 2. Tình hình nghiên cứu trong THƯỚC ...................- .- c5 3+ 33311 ESserseeeeerererrere 18 3. Nhận xét chungg............................-- --- - ¿+ kh HT TH HH HH HH 19 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU ...............................- ôse âcs<ssecssessee 21 2.1. Số liệu và chọn mẫu..........................-s- << 2s s£©ss©ss£Ss£Es£EssExsexsersersstsserserserssese 21 2.2. CAC DIEM SO 0Š (21)
      • 2.2.1. Bién phy ghi (0)
      • 2.2.2. Biến độc LAP veeeceecescescesssessesssessesssssusssessecsvssuessessecsusssessessessessuesuessecsssanesseesesaes 23 2.3. Mô hình nghiên CUU ............................... do ó6 S9 S9 99 9 999.998.989. 909 909899580698940566 25 2.4. Phương pháp phân tích và kiểm định ................................-- 2 se se ssesssesseessesse 26 CHƯƠNG 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU VA PHAN TÍCH (29)
    • 3.1. Giới thiệu về các doanh nghiệp Y tế - Dược phẩm Việt Nam (36)
      • 3.1.1. Hoạt động sản xuất kinh đoanh dược phẩm tại Việt Nam (0)
      • 3.1.2. Khái quát tình hình tài chính của ngành Y tế - Dược phẩm (39)
    • 3.2. Phân tích tác động của Tài sản vô hình đến Giá trị doanh nghiệp Y tế - 0)" "âu! (45)
      • 3.2.1. Thong k@ nh. .........ốỗố (0)

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh những phương pháp nghiên cứu truyền thống như nghiên cứu tài liệutrên các bài nghiên cứu trước đây, thông kê toán học, thu thập dữ liệu qua các báo cáotài

TONG QUAN VE TÁC ĐỘNG CUA TÀI SAN VÔ HÌNH TỚI GIÁ

Tác động của tài sản vô hình đến giá trị doanh nghiệp

Trên thị trường thế giới hiện nay, yếu tố tạo nên sự khác biệt về giá trị một công ty không còn nằm ở quy mô các tài sản hữu hình (tangible assets) như bất động sản, nhà xưởng, máy móc mà chính các tài sản vô hình (intangible assets) mới là nhân tố thay đối cuộc chơi.

Sự dịch chuyền đó có thé thấy trên thị trường chứng khoán Mỹ Theo tính toán của Ocean Tomo, nếu vào năm 1975, hơn 80% giá trị thị trường của doanh nghiệp trong r6 chỉ số S&P 500 đến từ đóng góp của tài sản hữu hình thì đến năm 2015, ti trọng này đã thay đổi hoàn toàn khi phần “hữu hình” chỉ còn giải thích được gần 20% giá trị của một doanh nghiệp, còn 80% còn lại đến từ đóng góp của phần không thê chạm dén, tức tài sản vô hình.

Một số quan sát cho thấy rằng cuộc sống kinh doanh trên toàn thế giới đang trải qua một sự thay đổi về chất, điều này ảnh hưởng đến nén tảng co bản của sản xuất giá trị thương mại Sự thay đổi rõ ràng nhất có thé được nhìn thấy trong đánh giá thị trường

13 của các doanh nghiệp dựa trên internet mới, như Amazon.com Công ty chưa tạo ra bất ky lợi nhuận nào, giá trị von hóa thị trường của nó là 32 tỷ đô la (ZDNet, 1999) Theo đó, ít đáng ké hon, giá trị thi trường của Công ty Coca-Cola là 194,7 ty đô la mặc dù lợi nhuận trong tương lai vốn hóa của nó chỉ là 29,5 tỷ đô la (Byrbe, 1999) Giá trị thị trường của Microsoft vào năm 1995 là 70 ty đô la mặc dù giá trị vốn chủ sở hữu của nó chỉ là 7 tỷ đô la (Sveiby 1997) Nghiên cứu về giá tương đối của các công ty niêm yết trên Sàn giao dịch Stockholm cho thấy cái gọi là thâm dụng tri thức các công ty có tỷ lệ thị trường trên số sách rõ ràng là tích cực và đã tăng lên trong những năm 1990, trái ngược với cái gọi là các công ty thâm dụng vốn Tương tự ở Hoa Kỳ, tỷ lệ trên thị trường đã tăng từ 0,82 năm 1973 lên 1,69 vào năm 1993 Con số tương đương với các vụ mua lại cua Mỹ trong năm 1981-1993 là 4,4 (Edvinson & Malone, 1997).

Có nhiều lý do được dé xuất cho thực tế là sự hình thành giá trị cho một sé cong ty dang vượt xa giá trị tài sản hữu hình của họ Một nhóm các giải thích dé cập đến các hoạt động kế toán lỗi thời dẫn đến giá trị thực của công ty vượt xa giá trỊ kế toán ghi nhận (Sveiby, 1997; Edvinson va Malone, 1997; Stewart, 1997) Một nhóm giải thích khác đề cập đến bản chất thay đổi của việc tạo ra giá trị Đặc biệt là vai trò mới của kiến thức đã được thừa nhận Ở một mức độ nào đó những lý do này có liên quan trong nội bộ Đầu tư CNTT có lẽ là ví dụ tốt nhất Bryniolfsson và Yang (1999) đã chứng minh rằng chỉ có khoảng 1/10 khoản đầu tư CNTT thực tế được báo cáo trên bảng cân đối kế toán vì các thông lệ kế toán của Hoa Kỳ Về cơ bản, chỉ đầu tư vào phần cứng vào Bảng cân đối kế toán, trong khi các khoản đầu tư liên quan vào phần mềm, triển khai và triển khai kết thúc là chi phí trong Tài khoản lãi và lỗ Do đó, kết quả kinh tế chính thức của công ty trở nên kém hơn và các tài sản được báo cáo nhỏ hơn so với những gì khách quan Bryniolfsson và Yang (1999) cho thấy trong nghiên cứu của họ rằng thủ đô thị trường sửa lỗi này bằng cách thêm giá trị tăng thực vào giá trị thị trường của công ty.

Từ minh chứng đó có thé thay rằng, TSVH có mối quan hệ với giá tri DN Điều này có thé hiểu rằng, TSVH cũng như TSHH, nếu sử dụng và quan lý có hiệu quả thi chắc chăn sẽ làm gia tăng giá trị DN, từ đó EVA, hay MVA sẽ gia tăng Tuy nhiên thì nhận định này chưa được kiểm chứng tại thị trường Việt Nam, đặc biệt là với các công

14 ty nhóm ngành Y tế - Dược phẩm Do đó, bài viết này sẽ có mục đích là kiểm chứng mối quan hệ giữa TSVH và giá trị doanh nghiệp.

Tổng quan nghiên cứu - 2s s°s£ssss£SsEssEss+StEseEssessexserszrssrsser 15 1 Tình hình nghiên cứu trên thé giới . 2-2 52+ £+++£Ee£E++Ezrxerxerreee 15 2 Tình hình nghiên cứu trong THƯỚC - - c5 3+ 33311 ESserseeeeerererrere 18 3 Nhận xét chungg - - ¿+ kh HT TH HH HH HH 19 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU .- ôse âcs<ssecssessee 21 2.1 Số liệu và chọn mẫu -s- << 2s s£©ss©ss£Ss£Es£EssExsexsersersstsserserserssese 21 2.2 CAC DIEM SO 0Š

1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thé giới

Nghiên cứu cua Moradi, Ghomian và Fard (2012) nhằm mục đích tìm hiểu mối quan hệ giữa giá trị kinh tế tăng thêm EVA và các nhân tố bên trong công ty, bao gồm TSVH va các nhân tố khác (cau trúc vốn, lợi nhuận, quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng, hiệu quả quản lý tài sản, hiệu quả quản lý hàng tồn kho) Phương pháp hồi quy từng lần được áp dung dé kiểm tra các giả thuyết sự ảnh hưởng của các yếu tổ lên giá trị EVA của 87 doanh nghiệp niêm yết trên Sàn Giao dịch Chứng khoán Tehran từ năm 2005 đến năm 2008 Các biến số đều được đo lường bang các giá trị sô sách trên báo cáo tài chính Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến lợi nhuận, quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng và TSVH có tác động tích cực lên EVA Mặt khác, cấu trúc nợ mang tương quan nghịch chiều với giá trị kinh tế tăng thêm, trong khi nghiên cứu không thấy được mối quan hệ nào giữa EVA và hiệu quả quản lý tài sản cũng như hiệu quả quản lý hàng tồn kho.

Dựa theo một hướng tiếp cận khác, Sedeaq Nassar, giảng viên Đại học Islamic của Gaza-Plastine, năm 2018, đã tiến hành nghiên cứu nham điều tra tác động của vốn trí tuệ (IC) lên hiệu suất doanh nghiệp của các công ty thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin niêm yết trên sàn giao dịch Bora Istanbul trong khoảng thời gian từ 2004-2015 Hệ số giá trị tăng thêm của vốn trí tuệ (Value Added Intellectual Coefficient — VAIC) được áp dung dé tính Hiệu quả của nguồn lực trí tuệ (Intellectual Capital Efficiency — ICE) Giá trị VAIC là tổng giá trị của ba thành phần: hiệu quả nguồn nhân lực (Human Capital Efficiency — HCE), hiệu quả cấu trúc vốn (Structural Capital Efficiency — SCE) và hiệu quả nguồn vốn (Capital Employed Efficiency) Nghiên cứu được chia thành hai giai đoạn trước và sau khủng hoảng Kết quả cho biết rằng, VAIC có tác động tích cực đến ROA và ROE sau khủng hoảng.

Nghiên cứu của Ifeanyi và các cộng sự (2016) cố gắng chỉ ra tác động của tong TSVH đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp sản xuất niêm yết trên SGDCK Nigeria (NSE) TSVH được cho là không có cùng mức độ liên quan đến hiệu quả tài chính với TSHH Ở Nigeria, giá trị của tổng tài sản vô hình (thường ít hơn 1%) cho

15 các doanh nghiệp sản xuất được nghiên cứu từ sự biến động của tài sản này Nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu thứ cap được thu thập và đối chiếu từ báo cáo tài chính đã kiểm toán từ 46 công ty sản xuất Các biến trong mô hình được nghiên cứu là giá trị TSVH

(IA), tỷ suất sinh lời của tài san (ROA), Tổng tài sản (LnTA), tăng trưởng doanh thu

(SG) Đặc biệt, phương pháp Prais Winsten Regression Correlated Panels (PCSE) được sử dung dé kiểm tra mối quan hệ giữa các biến Kết qua cho thấy, sự tồn tại của một mối quan hệ tiêu cực giữa EVA và IA là P = 0,011 ttl

Nguồn: Kết qua tính toán từ Stata Phương trình hồi quy theo như kết quả trên là:

Kết quả hồi quy trên cho ta biết được rằng các giá trị P_value của phần lớn các biến độc lập đều không có ý nghĩa thống kê trên cả 3 mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% Còn hai biến INTAN và INTURN thì có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10% Tuy nhiên thì giá trị P_value của kiêm định F bằng 0.0739, lớn hon mức ý nghĩa 5%, ta chưa có cơ sở dé loại bỏ gia thuyết Ho, do đó chấp nhận giả thuyết Ho, tức mô hình không phù hop Như vậy, hồi quy theo phương pháp Pool — OLS trong trường hợp này là không sử dụng được. Đối với dữ liệu dạng mang (Panel Data), mô hình hồi quy OLS có thé không phù hop, do đó ta tiến hành hồi quy theo mô hình tác động có định (FEM) hay mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) dé tìm ra được mô hình phù hợp hơn.

Bang 3.5: Kết quả hồi quy REM

EVAPA Coef Std Err Z P>1zl

Nguồn: Kết quả tính toán từ Stata Phương trình hồi quy theo mô hình tác động ngẫu nhiên REM là:

Kết qua hồi quy trên cho ta kết quả rang, hau hết các biến độc lập trong mô hình trên đều không có ý nghĩa thống kê, duy chỉ có biến INTAN và INTURN là có ý nghĩa thống kê ở mức 10% Thêm vào đó, giá trị P value của kiểm định Wald 0.0606, lớn hơn 5%, tức ta chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết Ho, nên chấp nhận Hp, tức mô hình không phù hợp Từ đó, việc sử dụng mô hình hồi quy REM trong trường hợp này chưa thê kết luận là đáng tin cậy.

Bang 3.6: Kết quả hồi quy FEM

EVAPA Coef Std Err t P>itl

Nguồn: Kết quả tính toán từ Stata Phương trình hồi quy theo mô hình tác động cố định FEM là:

EVAPAit = 6.954761 — 3.523382*INTANit — 0.0577859*LEVit — 0.4340572*SIZEit — 0.870043*TA TO¡: + 0.0312983*INTURNit + uit

Theo kết qua hồi quy trên, các biến LEV, INTURN có giá tri P_value lớn hon các mức ý nghĩa thống kê, do đó các biến LEV, INTURN không có ý nghĩa thống kê.

Các biến INTAN, SIZE, TATO đều có ý nghĩa thống kê ở cả 3 mức 1%, 5%, 10%, nhưng lại trái ngược với kỳ vọng dấu Giá trị P_value của kiểm định F bằng 0.0442, nhỏ hơn 0.05, ta bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận giả thuyết Hi, tức mô hình phù hợp.

Ta có thể kết luận rằng, hồi quy theo phương pháp FEM là phù hợp, sử dụng được trong trường hợp này. ĐỀ xác định chính xác việc lựa chọn mô hình FEM hay REM là phù hợp trong trường hợp này, ta thực hiện kiểm định Hausman:

Bảng 3.7: Kết quả kiểm định Hausman

Coefficients (b) (B) sqrt(diag(V_b-V_B)) fe Re difference S.E.

Nguồn: Kết quả tính toán từ Stata

Ngày đăng: 01/09/2024, 01:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Các biến trong mô hình nghiên cứu - Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của giá trị tài sản vô hình đến giá trị doanh nghiệp. Nghiên cứu trên các doanh nghiệp dược phẩm – y tế niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 2.1 Các biến trong mô hình nghiên cứu (Trang 31)
Bảng 3.1: Tài chính của các công ty trong mẫu năm 2017 - Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của giá trị tài sản vô hình đến giá trị doanh nghiệp. Nghiên cứu trên các doanh nghiệp dược phẩm – y tế niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 3.1 Tài chính của các công ty trong mẫu năm 2017 (Trang 39)
Bảng 3.2: Thống kê mô tả các biến trong mô hình Biến N Std Mean Min Max - Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của giá trị tài sản vô hình đến giá trị doanh nghiệp. Nghiên cứu trên các doanh nghiệp dược phẩm – y tế niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 3.2 Thống kê mô tả các biến trong mô hình Biến N Std Mean Min Max (Trang 45)
Bảng 3.3: Ma trận hệ số tương quan - Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của giá trị tài sản vô hình đến giá trị doanh nghiệp. Nghiên cứu trên các doanh nghiệp dược phẩm – y tế niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 3.3 Ma trận hệ số tương quan (Trang 47)
Bảng 3.7: Kết quả kiểm định Hausman - Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của giá trị tài sản vô hình đến giá trị doanh nghiệp. Nghiên cứu trên các doanh nghiệp dược phẩm – y tế niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 3.7 Kết quả kiểm định Hausman (Trang 51)
Bảng 3.9: Kết quả kiểm định tự tương quan - Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của giá trị tài sản vô hình đến giá trị doanh nghiệp. Nghiên cứu trên các doanh nghiệp dược phẩm – y tế niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 3.9 Kết quả kiểm định tự tương quan (Trang 52)
Bảng 4.1: Dấu hệ số hồi quy của các biến độc lập - Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của giá trị tài sản vô hình đến giá trị doanh nghiệp. Nghiên cứu trên các doanh nghiệp dược phẩm – y tế niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 4.1 Dấu hệ số hồi quy của các biến độc lập (Trang 57)
HÌNH ĐÉN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP - Chuyên đề tốt nghiệp: Tác động của giá trị tài sản vô hình đến giá trị doanh nghiệp. Nghiên cứu trên các doanh nghiệp dược phẩm – y tế niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam
HÌNH ĐÉN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w